Luận án Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại

MỤC LỤC

DẪN NHẬP .3

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:.3

II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:.4

III. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: . 10

IV. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: . 12

V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI:. 12

VI. BỐ CỤC LUẬN ÁN:. 12

CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN.15

CHƢƠNG II : CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA

NGUYỄN DU.25

CHƢƠNG III : CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐỀ -THUYẾT TRONG THƠ LỤC BÁT.52

CỦA TỐ HỮU.52

NHẬN XÉT .80

KẾT LUẬN .92

PHẦN PHỤ LỤC .95

pdf117 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à mái đều là gà sống cả. (79) Họ sống và chiến đâu. Câu một bậc là cơ sở để cấu tạo nên những kiểu câu phức hợp hơn. Mức độ phức hợp của câu đƣợc tính bằng số cấu trúc đề - thuyết, không tính đến các cặp bên dƣới ngữ đoạn (bên trong các ngữ đoạn làm đề hoặc thuyết có thể có các kiểu cấu trúc đề - thuyết làm định ngữ hoặc bổ ngữ), những kiểu cấu trúc đề - thuyết này không làm thành một bậc thấp hơn. 2.2. Câu hai bậc trở lên (câu nhiều bậc): Câu nhiều bậc là kiểu câu mà đề hoặc thuyết bậc trên đƣợc cấu tạo bằng một cấu trúc đề - thuyết bậc dƣới (lấy cấu trúc đề - thuyết để làm đề hoặc thuyết). Theo lý thuyết của Cao Xuân Hạo nếu không phân biệt hai thứ đề và thành phần ngữ đoạn khác nhau của các vế có ba kiểu cấu trúc câu hai bậc nhƣ sau: Kiểu I Kiểu II Kiểu III 22 2.2.1. Các kiểu câu hai bậc: * Kiểu I: a. Câu hai bậc kiểu I có thuyết đơn: Tôi tên là Nam b. Câu hai bậc kiểu I có thuyết ghép: Cao Bằng gạo trắng nƣớc trong Câu hai bậc kiểu I có thể khai triển nhƣ sau: 23 * Kiểu II: a. Câu đơn hai bậc kiểu II có đề đơn Mai đi (thì) muộn b. Câu hai bậc kiểu II có đề kép: Ai về ai ở mặc ai * Kiểu III: a. Câu đơn hai bậc không có phần kép: Tre già măng mọc Anh ốm (thì) nghỉ (là) phải b. Câu hai bậc có phần kép: Sông cạn đá mòn anh vẫn thủy chung 24 2.2.2. Câu ba bậc trở lên: Câu đơn có ba bậc đề - thuyết trở lên căn bản cấu trúc nhƣ câu hai bậc. Nó là sự khai triển câu hai bậc sang trái hoặc sang phải. 3. Câu đặc biệt: Đây là loại câu không có cấu trúc đề - thuyết, có câu trúc của một ngữ không thể coi là đề hay thuyết vì nó không thể biểu thị sở đề hay sở thuyết của một mệnh đề (không phản ánh một mệnh đề). Chúng ta có những kiểu câu đặc biệt trong những trƣờng hợp sau: 3.1. Thán từ: Ái, ối, ái chà, ủa, ô kìa, trời ơi, ô hô... 3.2. Hô ngữ và ứng ngữ: Dùng khi gọi đáp (hả, ê, dạ, vâng). 3.3. Các tiêu đề: Tiến quân ca, vịnh Hạ Long, Chinh phụ ngâm, Tắt đèn... 3.4. Từ tƣợng thanh đƣợc dùng thành câu riêng: (80) Ùng, oàng ! Từ miệt Vĩnh Yên vẳng lại tiếng đại bác nổ. 4. Câu ghép: Câu ghép biểu đạt hai hay nhiều nhận định ghép lại. Mỗi thông báo trong câu ghép tách ra lại thành một câu đơn. Những thành phần tham gọi, phụ chú và ngoại đề đều là những vế của câu ghép. Tóm lại: Các kiểu cấu trúc câu của câu tiếng Việt gồm câu hai phần đề - thuyết, câu một phần và câu đặc biệt, câu một phần và hai phần đều có thể là đơn hoặc kép. Số bậc của câu là số bậc trong một cấu trúc đề - thuyết hai phần. Trong câu ghép số bậc của câu đƣợc gọi theo vế câu có số bậc nhiều nhất. 25 CHƢƠNG II CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Chƣơng này chúng tôi trình bày các kiểu cấu trúc sau: I. Câu đơn một bậc đề - thuyết 1. Câu đơn mộc bậc chủ đề, thuyết: * Câu có tác tử "thì" phân giới đề thuyết. CĐ (thì) T 527 Nàng thì vội trỏ buồng thêu 528 Sinh thì dạo gót sần đình bƣớc ta 3123 Hai sinh thì cũng quyết theo một bài 2473 Nàng thì thật dạ tin ngƣời (Hoặc các câu 932, 2949, 911, 989) * Câu có "là" phân giới đề thuyết. CĐ (là) T 14 Vƣơng quan là chữ nối dòng nho gia 231 Đoạn trƣờng là số thế nào 3206 Tiếng nào là chẳng não nùng xôn xao 84 Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung * Câu có "đã" mở đầu cho thuyết. 1629 Bóng dâu đã xế ngang đầu 821 Mẹo lừa đã mắc vào khuôn 892 Tiếng oan đã muốn vạch trời kêu oan 1092 Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành (Hoặc các câu 1031, 2617, 3045, 2494, 2617, 1568, 980) 26 * Câu không sử dụng phƣơng tiện phân giới. 449 Vầng trăng vằng vặc giữa trời 263 Gió chiều nhƣ giục cơn sầu 674 Một cây gánh vác biết bao nhiêu cành 987 Nỗi oan vỡ lở gần xa 1557 Tiểu thƣ nổi giận đùng đùng Hoặc các câu: 108, 306, 1147, 541, 173, 2176, 2185, 2950, 2618, 2370, 2334, 2299, 1146, 1148, 1031, 19, 714, 670 2. Câu đơn một bậc khung đề - thuyết: * "Thì" phân giới KĐ.T KĐ (thì) T 928 Bên thì mấy ả mày ngài 1416 Bên nào thì cũng chƣa yên bên nào 1401 Nơi gần thì chẳng tiện nơi 229 Giữa thì long án hẳn hoi 928 Bên thì ngồi rốn năm ngƣời làng chơi Hoặc các câu: 922, 3052, 1359, 2376, 2375 * Là phân giới KĐ-T 3012 Tƣởng bây giờ là bao giờ 1774 Biết đâu địa ngục thiên đƣờng là đâu 2383 Trƣớc là bạc Hạnh Bạc Bà 27 * Một hƣ từ kết với "là " cho biết ranh giới của KĐ-T 444 Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao 1808 Rõ ràng ngồi đó chẳng là Thúc Sinh 1540 Cũng dung kẻ dƣới mới là lƣợng trên 128 Chớ nề u hiểu mới là anh em * Đã mở đầu cho T. Sau khung đề phần lớn là câu tồn tại. 301 Tan sƣơng đã thấy bóng ngƣời bƣớc ra 380 Dƣới hoa đã thấy có chàng đứng trông 689 Trong tay đã sẵn đồng tiền 693 Việc nhà đã tạm thong dong 1094 Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào * Không sử dụng phƣơng tiện phần giới 930 Trên treo một tƣợng trắng đôi lông mày 809 Lầu xanh có mụ tú bà 1563 Trong ngoài kín mít nhƣ bƣng 3. Câu với phần đề và thuyết được nhấn mạnh: Đây là loại câu có sử dụng yếu tố tình thái để nhấn mạnh thêm phần Đ hoặc phần T của câu (những từ tán thán, hô ngữ và những từ có tính chất cƣờng điệu). 234 Phận con thôi cố ra gì mai sau 1238 Thân sao bƣớm chán ong chƣờng bấy thân ? (hô ngữ) 706 Kiếp này thôi thế thì thôi còn gì ? 753 Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây 963 Này này sự đã quả nhiên 1068 Hoa sao hoa khéo đọa đầy bấy hoa ? 28 4. Câu đơn một bậc thuyết - đề: 123 Dập dìu Lá gió cành sƣơng 1044 Quạt nồng ấp lạnh Những ai đó giờ 1249 Thờ ơ gió trúc mƣa mai 47 Dập dìu tài tử giai nhân 83 Đau đớn thay phận đàn bà 5. Câu đơn một bậc Đ ghép: 1708 Khuyển Ƣng đã đắt mƣu gian 151 Phong tƣ tài mạo tốt vời 811 6. Câu đơn một bậc T ghép: 131 Lòng thơ lai láng bồi hồi 1839 Sinh càng nhƣ dại Nhƣ ngây Hoặc các câu 1003, 04, 1284, 27947. (thì) 29 7. Câu có yếu tố sóng đôi đánh dấu Đ.T : *Mới/đã 194 Mới cùng nhau lúc ban ngày đã quên * Chƣa / đã Chƣa xong điều nghĩ đã dào mạch tƣợng * Đã / thì 75.76 Đã không duyên trƣớc chăng mà Thì chi chút ít gọi là duyên sau * Càng / càng 824 Càng nhìn vẻ ngọc càng say khúc vàng 2363 Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều * Bao nhiêu / Bấy nhiêu 2558 Kể bao nhiêu lại đau lòng bấy nhiêu Các cặp từ này tuy không đồng dạng với nhau nhƣng có sự tƣơng ứng về nghĩa. II. Câu đơn hai bậc đề - thuyết Kiểu 1 : 1. Câu đơn hai bậc kiểu I có T đơn : 39 Tiết vừa con én đƣa thoi 1865 Giọt rồng canh đã điểm ba 1934 Sân thu trăng đã vài phen đứng đầu Mấy ngƣời phụ bạc xƣa kia Chiếu danh tầm nã bắt về khảo tra 30 1307 Dƣới trăng quyên đã gọi hè 1308 Đầu tƣờng lửa lựu lập lòe đâm bông Hoặc các câu: 2043, 1567, 211, 240, 253, 261, 1121, 1197, 2751, 837, 2666, 2077, 2071, 2115, 2787, 2801, 1144, 2806, 2355, 2293, 1325, 1606, 1800, 1234, 1235, 1096, 1113, 39, 113, 169, 170, 604, 632, 1809, 2356, 1637, 1678 Hoặc: 1119 Đêm thâu khắc lậu canh tàn 3 Trải qua một những điều mà đau đớn lòng Cuộc bể dâu trông thấy Chàng (nhƣ) Con bƣớm Lƣợn vành mà chơi 225 Mành tƣơng phân phất gió đàn 239 Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng 1096 Tƣờng đông lay động bóng cành 31 179 Công cha nghĩa mẹ kiếp nào trả xong 811 Mạt cƣa mƣớp đắng đôi bên một phƣờng 2. Câu đơn hai bậc kiểu I có T ghép: Ngọn đèn khi tỏ khi mờ 1973 Bây giờ kẻ ngƣợc ngƣời xuôi Hoạn thƣ hồn lạc phách xiêu Sinh (thì) gan héo ruột gầy Bây giờ trâm gãy bình tan Hoặc các câu: 1119, 1255, 265, 1461 – 62, 2364, 2311, 1755. Một nhà Tấp nập Kẻ Trong Ngƣời Ngoài 32 * Kiểu II: 1. Câu đơn hai bậc kiểu II có Đ đơn : 1036 Máu tham hễ thấy hơi đồng (là) mê 2033 Trụ trì nghe tiếng rƣớc vào nhà trong 2772 Chàng Vƣơng nghe tiếng vội vàng chạy ra Hoặc các câu: 206, 2645, 336, 694, 2072, 2806, 2271 – 72 Thân tàn Gạn đục khơi trong (là) Nhờ quân tử khác long ngƣời ta 2. Câu đơn 2 bậc kiểu II có Đ kép : 1705 Nƣớc trôi hoa rụng đã yên 219 Hoa trôi bèo dạt đã đành (T tình thái) 3097 Ong qua bƣớm lại đã thừa xấu xa *Kiểu III: 33 1. Câu đơn hai bậc kiểu III không có phần kép: Hoặc các câu: 2203 - 04, 2810, 2536, 2218, 1570, 484, 1268, 1366, 1657, 1029, 1030, 167, 986, 891 – 92 2. Câu đơn hai bậc kiểu III có phần kép: Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn Vật Đổi Sao Dời Tử sinh Cũng giữ lấy lời tử sinh (“Dẫu rằng” tác tử đánh dấu KĐ) 1795 Sen tàn cúc lại nở hoa 678 Hoa (dù) rã cánh lá còn xanh cây 1010 Ngƣời còn (thì) của hãy còn 653 Tiền lƣng đã sẵn việc gì chẳng xong 547 Tai nghe ruột rối bời bời 34 Thuyền tình Vừa ghé tới nơi (thì đà) trâm Gãy Cành Rơi bao giờ Dƣờng nhƣ bên nóc bên thềm Tiếng Kiều đồng vọng bóng xiêm mơ màng Quyến anh rủ yến sự này tại ai 35 Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai III. Câu đơn ba bậc đề thuyết trở lên: Nửa năm Hƣơng lửa Đƣơng nồng Trƣợng phu Thoắt đã động lòng bốn phƣơng nghìn vàng chƣa cân Tài này sắc ấy ặn mà cả 36 Tình riêng Chƣa dám rỉ răng Tiểu thƣ Trƣớc đã Liệu đƣờng nhủ qua Ai ai Trông thấy hồna kinh phách rời Số Còn nặng nghiệp má đào Ngƣời dù muốn quyết trời nào đã cho Sông Cạn Đá Mòn Con tằm Đến thác Cũng còn vƣơng tơ 37 “Dẫu rằng” tác tử đánh dấu khung đề Ra tuồng trên bộc dƣới dâu (thì) con ngƣời ấy ai cầu làm chi 38 Bao giờ Mƣời vạn tinh binh Tiếng chiêng Dậy đất Bóng tinh Rợp đƣờng Làm cho rõ mặt phi thƣờng Bấy giờ Ta Sẽ rƣớc nàng nghi gia ("Bao giờ" là tác tử đánh dấu khung đề thời gian) 39 Mai sau ( ) đốt lò hƣơng ấy So tơ phím này Trông ra ngọn cỏ lá cây Thấy hiu hiu gió (thì) Hay chị về (“Dù có bao giờ” tác tử đánh dấu khung để điều kiện) 40 IV. Câu khuyết đề: 1. Giới thiệu : Trong "Truyện Kiều" có những kiểu câu khuyết đề sau : a. Câu lấy khung cảnh hiện hữu làm Đ: 280  Tịt mù nào thấy bóng hồng vào ra 267  Thâm nghiêm kín cổng cao tƣờng 120  Ào ào lộc đổ rung cây b. Câu lấy đối tượng mà người nghe và người nói đang tri giác: 1561  Vội vàng xuống lệnh ra uy 639  Đắn đo cân sắc cân tài. c. Câu tĩnh lược phần Đ: 472  Vì hoa nên phải trổ đƣờng tìm hoa 643  Rằng mua ngọc đến Lam Kiều 2193  Lại đây xem lại cho gần . 2. Cấu trúc của câu khuyết đề : 2.1. Câu đơn : a. Câu đơn khuyết đề một bậc đề thuyết: 355  Rằng trăm năm cũng từ đây 193  Thƣa rằng thanh khí xƣa nay 643  Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sau "rằng" có khi là tiểu cú làm bổ ngữ cũng có thể phân tích đề thuyết 490 2549 2366    Khen rằng: giá đáng thịnh đƣờng Rằng Từ là đấng anh hùng Rằng: tôi chút phận đàn bà 41 Hoặc các câu : 639, 553, 2283, 53, 815, 1134, 1750, 1561, 1864, 2039, 354, 95, 96, 2027, 2028, 1253, 432, 391, 392, 321, 2365. b. Câu đơn khuyết đề hai bậc ĐT trở lên: 550  Chƣa vui sum họp đã sầu chia phôi 721  Còn đang Mé ngoài Đã thấy bóng cờ 722  dủng dẳng dung dằng Tiếng la 523  Thấy lời đoan chính dễ nghe Chàng Càng thêm nể thêm vì mƣời phân Nợ tình  Chƣa trả cho ai Khối tình  Mang xuống tuyền đài Chƣa tan 42 148  Họ Kim Tên Trọng vốn dòng trâm anh 2173  Họ Từ Tên Hải vốn ngƣời Việt Đông  Sầu Dài Ngày Ngắn Đông Đà sang xuân 2842  Trai Tài Gái Sắc Xuân Đƣơng vừa thì  Đến nơi (thì) cửa đóng then cài 43 2.2. Câu ghép: a. Câu ghép khuyết đề 1 bậc ĐT : 442  Vì hoa (nên)  Phải trổ đƣờng tìm hoa  Rằng nhƣ hẳn có thế thì Trăng hoa (song Cũng thị phi biết điều  Rằng hồng nhan tự thuở xƣa Cái điều bạc mệnh Có chừa ai đâu  Rằng sao trong (mà Tiết thanh minh Đây Hƣơng khói Vắng tanh thế này 44 IV. Câu ghép: 1. Câu ghép một bậc ĐT: 1.1. Câu ghép một bậc Đ-T + Đ-T 1856 Ngƣời ngoài cƣời nụ ngƣời trong khóc thầm 172 Mặt trời gác núi chiêng đà thu không 16 Thúy Kiều (là) chị em (là) Thúy Vân 86 Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha Con này Chẳng phải thiện nhân Chẳng phƣờng trốn chúa Cũng quân lộn chồng Hoặc các câu : 164, 2058, 48, 2658, 1604, 1383, 114, 860, 1997, 1296, 2058, 3100, 2718, 2896, 2966, 2940, 2908, 2792, 2593, 2484, 2314, 2211, 2332, 2270, 1518, 1562, 1230, 20, 53, 54, 784, 1517, 1518, 253 3223 Khi Chén rƣợu Khi Cuộc cờ 3224 Khi Xem hoa nở Khi Chờ trăng lên 2384 Bên (là) ƣng khuyển Bên (là) Sở Khanh 1232 Sớm Đƣa Tống Ngọc Tối Tìm Tràng Khanh 45 Hoặc các câu : 2918, 2919, 1840, 1290, 2384, 2291, 2292, 1681, 197, 174, Bên ngoài Thơn thớt nói cƣời (mà) Trong Nham hiểm giết ngƣời không dao Ngƣời đâu sâu sắc nƣớc dời (mà) Chàng Thúc Phải ra ngƣời bó tay Lệ Rơi thấm đá Tơ Chia rũ tằm 1.2. Câu ghép một bậc T-Đ + T-Đ: Xôn xao Anh yến Dập dìu Trúc mai 46 2. Câu ghép hai bậc Đ-T: 1307 Dƣới trăng quyên đã gọi hè đầu tƣờng lửa lựu lập lòe đâm bông 1492 Trƣớc ngƣời đẹp ý sau ta biết tình Ban ngày Sáp Thắp hai bên Giữa giƣờng thất bảo Ngồi trên Một bà (Vế câu b đảo trật tự của tiểu cú làm T) 1553-54 Ăn ở (thì) nết Cũng hay Nói điều ràng buộc (thì) tay Cũng già 47 Chiếc thoa (là) của mấy mƣơi (mà) Lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng dời V. Câu đặc biệt: Trong truyện Kiều có các kiểu câu đặc biệt sau: 1. Về câu cảm thán (thán từ): Về câu cảm thán là một kiểu câu đặc biệt vì nó không phản ánh một nhận định, một hành động tƣ duy ngôn từ mà nó chỉ đƣợc dừng một cách chú ý nhƣ một tín hiệu. 985 Thƣơng ơi tài sắc bậc này Đây là câu ghép gồm hai vế câu ghép lại - Vế câu một là vế câu cảm thán "Thƣơng ôi" - Vế câu hai là câu có một bậc Đ-T 1065 Than ôi sắc nƣớc hƣơng trời "Than ôi" vế câu cảm thán 695 Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì ! "Khó gì" : Vế câu cảm thán 756 Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây "Thôi thôi: Vế câu cảm thán 48 970 Thôi thôi! Vốn liếng đi đời nhà ma 1157 Thôi, đã mắc lậu thì thôi "Thôi" Thán từ 796 Thân này thôi có ra gì mà mong Thôi" : Thán từ chen giữa câu bình thƣờng gồm 2 phần Đ-T . 2. Hô ngữ và ứng ngữ: (Gọi đáp) Về câu hô ứng có thể ghép vào một câu bình thƣờng cố hay không có chỗ ngừng ngăn cách, thƣờng ở đầu hay cuối câu và làm thành một câu ghép . 1060 Hoa sao hoa khéo đọa đày bấy hoa ! 1070 Lòng này ai tỏ cho ai hỡi lòng ! 963 Này này sự đã quả nhiên VI. Câu có sử dụng hiệu quả của một số biện pháp tu từ: 1. Câu có sự tƣơng phản giữa một cặp Đ - T hoặc ở bên trong một câu có hai cấu trúc song song, loại câu này đa dạng về kiểu : một bậc, hai bậc, ba bậc. 165 Chập chờn Cơn tỉnh Cơn mê 629 Trƣớc Thầy sau Tớ Lao xao Sớm Ngơ ngẩn bóng Đêm Năn nỉ long Xƣa Sao sầu thảm Nay Sao vui vầy 3208 Xƣa sao sầu thảm nay sao vui vầy. 49 Thiệt lòng Khi ở Đau lòng Khi đi Hoặc các câu : 211 - 12, 265, 369, 481 - 82, 483 - 84, 485, 566, 617, 674, 684, 700, 728, 852, 879, 884, 890, 942, 958, 1169, 1195, 1196, 1208, 1210, 1289, 1369, 1502, 1608, 1890, 1948, 2360, 2401, 2483, 2508, 2559, 2836, 2942, 3128. 2. Câu có phần Đ là yếu tố tình thái: 2633 Thôi thì một thác cho rồi 1451 Thực là tài tử giai nhân 2761 Đều là sa sút khó khăn 2761 Cũng là oan nghiệt chi đây 383 Những là đắp nhớ đổi sầu 2857 Những là phiền muộn đêm ngày Hoặc các câu: 368, 919, 1077, 1758, 1939, 2945 Sau để tình thái có thể có "Thì" hay "là" sau nó. 3. Câu có phần T là yếu tố tình thái của cầu : Trong tác phẩm có những từ ngữ mang ý nghĩa tình thái đƣợc xử lý nhƣ những phần T của câu. Nó đƣợc đặt ở cuối câu sau "thì" hoặc "là" 50 Theo GS Cao Xuân Hạo những phần T tình thái này về phƣơng diện ý nghĩa cũng gần với phần thuyết bình thƣờng đƣợc đóng khung trong một "phạm vi ứng dụng" do phần Đ đi trƣớc biểu thị. Tuy nhiên nó không phải là thành phần mang thông báo thực sự mà chỉ biểu hiện thái độ hay cách đánh giá của ngƣời nói (viết) đối với nội dung thông báo chứa đựng trong phần T đi trƣớc, khiến cho câu có một sắc thái ngôn trung hay tu từ riêng. * Những câu có T tình thái đặt sau "thì" . 179 Ngƣời mà đến thế thì thôi 2645 Đời ngƣời đến thế thì thôi 1144 Thân này đã đến thế này thì thôi * Những câu có T tình thái đặt sau "là" 1023 Đƣợc lời nhƣ thế là may 2588 Hơi tàn đƣợc thấy gốc phần là may Hoặc những câu : 3048, 1144, 1224, 1157, 1928, 2616 . 4. Câu có yếu tố so sánh đánh dấu Đ-T : 483 Trong nhƣ tiếng hạc bay qua 484 Đục nhƣ tiếng suối mới sa nửa vời 481 Tiếng khoan nhƣ gió thoảng ngoài 482 Tiếng mau sầm sập nhƣ trời đổ mƣa 683 Nét buồn nhƣ cúc điệu gầy nhƣ mai 794 Bâng khuâng nhƣ tỉnh nhƣ say một mình 1879 Nhẹ nhƣ bấc nặng nhƣ chì. * Tóm tắt: Chúng tôi đã khảo sát, miêu tả các kiểu cấu trúc Đ - T mà Nguyễn Du đã sử dụng trong "Truyện Kiều" cụ thể nhƣ sau : Trong tổng số 408 câu thì có: I. CÂU ĐƠN MỘT BẬC Đ - T : 97 câu 1. Câu chủ đề - thuyết : 44 câu - Thì phân giới Đ - T : 09 câu - Là phân giới Đ - T : 04 câu - Đã đánh dấu phần T : 10 câu - Không sử dụng phƣơng tiện phân giới : 21 câu 51 2. Câu khung đề thuyết: 30 câu - Thì phân giới KĐ - T : 10 câu - Là phân giới KĐ-T : 10 câu - Một hƣ từ kết hợp vói "là " : 05 câu - Đã đánh dấu phần T : 05 câu - Không sử dụng phƣơng tiện phân giới : 04 câu 3. Câu 1 bậc T ghép : 07 câu 4. Câu 1 bậc Đ ghép : 04 câu 5. 5. Câu đảo T - Đ: 05câu II. CÂU CÓ 2 BẬC Đ-T: 1. Câu hai bậc kiểu I có T đơn : 44 câu 2. Câu hai bậc kiểu I có T ghép : 15 câu 3. Câu hai bậc kiểu II có Đ đơn : 10 câu 3. Câu hai bậc kiểu III có Đ ghép : 05 câu 5. Câu hai bậc kiểu III không có phần kép : 19 câu 6. Câu hai bậc kiểu III có phần kép : l0 câu III. CÂU BA BẬC TRỞ LÊN : 14 câu IV. CÂU KHUYẾT ĐỀ : 44 câu 1. Câu đơn khuyết đề 1 bậc Đ-T : 24 câu 2. Câu đơn khuyết đề 2 bậc Đ-T trỏ lên : 07 câu 3. Câu ghép khuyết đề 1 bậc Đ-T : 07 câu 4. Câu ghép khuyết đề 2 bậc Đ-T trở lên : 06 câu V. CÂU GHÉP : 65 câu 1. Câu ghép 1 bậc Đ-T : 55 câu 2. Câu ghép 2 bậc Đ-T trở lên : l0 câu VI. CÂU ĐẶC BIỆT : l0 câu VII. CÂU CÓ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ: 84 câu 1. Câu có Đ tình thái : 13 câu 2. Câu có T tình thái : 10 câu 3. Câu có sự tƣơng phản : 47 câu 4. Câu có yếu tố so sánh : 07 câu 5. Câu có yếu tố sóng đôi : 07 câu 52 CHƢƠNG III CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐỀ -THUYẾT TRONG THƠ LỤC BÁT CỦA TỐ HỮU Chƣơng này miêu tả các kiểu cấu trúc câu sau: I. Câu đơn một bậc Đ-T 1. Câu đơn một bậc chủ đề - thuyết: * Là đánh dấu Đ-T Em Là con gái Bắc Giang Sức ta Là sức thanh niên Thế ta Là thế đứng trên đầu thù Chị Là ngƣời mẹ bốn con Buồn ta Là của buồn đời Thênh thang Là chiếc thuyền ta trên đời * “Thì” đánh dấu Đ-T: Chị thì hái củi trên non Em thì mƣa nắng bãi cồn * Không sử dụng phƣơng tiện phân giới Đời em ôm chiếc thuyền nan xuôi dòng Hồng quân mê mải sông hồ Đôi con chim nhạn đứng lƣng trời ngẩn ngơ Một vầng cờ đỏ đinh ninh lời thề Hoặc các câu trong phần phụ lục. 53 2. Câu đơn một bậc khung đề - thuyết Đêm nay tạm nghỉ bên bờ suối reo Đêm nay nhƣ những chiều chiều Ngày mai rộn rã sơn khê (Hoặc các câu trong phụ lục) 3. Câu đơn một bậc T-Đ: Rộn ràng thay cảnh quê hƣơng Ầm ầm biển lửa nhân dân Tả tơi mấy ấp khu dồn Đơn sơ một khúc quân hành Con đƣờng xƣa của trái tim Đƣờng này Hoang tàn đồn canh hầm đá Lao xao phố thị chợ trƣa Chập chùng thác Lửa thác Chuông (Thác Dài, Thác Khó, Thác Ông, Thác Bà) 4. Câu đơn một bậc Đ-T có trạng ngữ: Chim kêu ríu rít trên đầu Anh vào tuyến lửa đêm qua 54 5. Câu đơn một bậc có Đ kép: Thầy cai Ông xếp Không thƣơngq Trung ƣơng Chính phủ Luận bàn việc công Áo nâu Túi vải Đẹp tƣơi lạ thƣờng Nửa công trƣờng, nửa chiến trƣờng Xôn xao 6. Câu đơn 1 bậc có T ghép: Roi bò còn vút còn tƣơng lên đầu Đƣờng vào nhƣ tỉnh nhƣ mê Biết ai mà hỏi mà tìm Xƣa (là) rừng núi Là đêm Hôm nay Rời bản Về nơi thị thành Đêm nay Tháng chạp Mùng mƣời 7. Câu nhấn mạnh phần Đ và T:\ Chim bay tung cánh chim bay Thác bao nhiêu thác cũng qua. II. Câu đơn hai bậc Đ-T: * Kiểu 1: 55 1. Câu đơn hai bậc kiểu I có T đơn: Thƣơng chồng Em` Phải thay chồng Vài mƣơi hôm nữa Tết rồi Hết năm Bà Bủ gan ruột bời bời Mẹ già tóc bạc hoa râm Em tên (là) Nguyễn Văn Hòa Hồng quân bên suối xoa chân Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu Rừng xanh hoa chuối đỏ tƣơi Bao giờ Việt Bắc tƣng bừng thêm vui Làng xƣa anh vẫn nhớ từng ngƣời xƣa Làng trên Xóm dƣới Ác ôn Bốn bề 56 2. Câu đơn 2 bậc kiểu I có T ghép: Đêm nay Gió Rét trăng lu Sông Bến Hải bên bồi bên lở Cầu Hiền Lƣơng bên nhớ bên thƣơng Trƣờng Sơn đông nắng tây mƣa Hoặc các câu trong phần phụ lục. 2. Khai triển câu đơn hai bậc kiểu I: Anh về sáo lại ái ân Đêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca Xe bay nghiêng gió dạt cành 57 * Kiểu II: 1. Câu đơn hai bậc kiểu II có Đ đơn: Thuyền em rách nát còn lành đƣợc không Ai tri âm hãy đến tìm Mình về có nhớ chiến khu Mình đi có nhớ những nhà Chúng ta đã quyết (thì) làm Mình về với Bác đƣờng xuôi thƣa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngƣời (Các câu trong phần phụ lục) 2. Câu đơn hai bậc có kiểu II Đ kép: Mình Đây Ta Đó Đắng cay ngọt bùi Lớp cha Trƣớc Lớp con Sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành * Kiểu III: 1. Câu đơn hai bậc không có phần kép: Anh tài (thì) em cũng tài Bầm ra ruộng cấy bầm run Mình về mình có nhớ ta Ai về ai có nhớ không 58 Nƣớc trôi nƣớc có vẻ nguồn Mây đi mây có cùng non trở về Ngƣời đi rừng núi trông theo bóng ngƣời Bác về tóc có bạc thêm (Các câu trong phần phụ lục) 2. Câu đơn hai bậc có phần kép: Đƣờng xa gánh nặng ai chia với mình Rừng xƣa núi cũ yêu thƣơng lại về (Khi) Con tu hú gọi bầy lúa chiêm đƣơng chín trái cây ngọt dần Hoặc: Khi con tu hú gọi bầy lúa chiêm đƣơng chín trái cây ngọt dần C1: “Khi” đánh dấu khung đề, “con tu hú gọi bầy”: khung đề. C2: “Khi con tu hú gọi bầy” là danh ngữ trong đó “con tu hú gọi bầy” là định ngữ cho “khi”. 59 Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du tiếng thƣơng (nhƣ tiếng mẹ ru những ngày Tây Nguyên gan góc dạn dày (nhƣ) cây lim đứng chẳng lay giữa ngàn Bác nghe cháu kể Bác cƣời Đƣờng qua biên giới Tới gần Nghe long rạo rực Nghe chân bồn chồn 60 Mình về  còn nhớ núi non nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh Chiều nay gió lạnh nắng hanh 61 Bây chừ biển rộng trời cao cá tôm cũng sƣớng lòng nào chẳng xuân Ta về ta nhớ Phủ Thông, Đèo Giàng nhớ sông Lô nhớ phố Ràng nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà 62 Thái Bình đồng lại xanh tƣơi phên nhà lại ấm mái đình lại vui 63 III. Câu đơn ba bậc Đ-T trở lên Bãi sim Tà áo tím phơi Con sông A Sáp tóc dài làm duyên Những đƣờng đêm rầm rập đất nung Việt Bắc của ta đêm (nhƣ là) Chú mô chú nấy mặt trông rất hiền Mạ Non Bầm Cấy mấy đon Ruột gan bầm Lại thƣơng con mấy lần 64 Mai sau Con Lớn hơn thầy Các con Ôm cả non sông đất trời Tiếng thơ ai Động đất trời Nghe (nhƣ) Non nƣớc Vọng lời nghìn thu Giặc kia gan dạ bao nhiêu Chúng tao Gan dạ Lại nhiều hơn bay 65 Tây kia mình đã thắng Mỹ này ta chẳng thua (Dẫu) còn cay đắng nắng mƣa Miền Nam mát ngọt hồn ta vẫn đầy Ngày xuân Mơ Nở trắng rừng  Nhớ ngƣời đan nón chuốt từng sợi giang 66 Ngày mai Cô sẽ từ trong ra ngoài Thơm nhƣ hƣơng nhụy hoa lài Sạch nhƣ nƣớc suối ban mai giữa rừng Tàu bay hắn bắn sớm trƣa tui đây cứ việc nắng mƣa đƣa đò Ở đâu u ám quân thù nhìn lên Việt Bắc Cụ Hồ sáng soi 67 Ở đâu đau đớn giống nòi nhìn lên Việt Bắc (mà) nuôi chí bền Ầm ầm biển lửa nhân dân đẹp (nhƣ) Huế dậy đầu xuân đỏ cờ IV. Câu khuyết đề: 1. Giới thiệu : Trong thơ lục bát của Tố Hữu xuất hiện những kiểu câu khuyết đề sau : 1.1 Cậu lấy khung cảnh hiện hữu trong lúc phát ngôn :  ra đi từ ấy Giang Tân  thƣơng con bƣớm trắng quạt ngầm suối khe . 1.2. Cầu trong tình huống đối thoại: Những câu có phần  bỏ trống chỉ ngƣời nối và ngƣời nghe .  quản chi lên thác xuống ghềnh  ngột làm sao chết mất thôi  mở lòng ra đón ngày mai huy hoàng  nhớ từng bản khói rừng sƣơng  vẫn đôi dép lội chiến trƣờng (Các câu trong phụ lục). 68 2. Cấu trúc của câu khuyết đề: 2.1. Câu đơn khuyết đề một bậc Đ-T:          Mở lòng ra đón ngày mai huy hoàng Điều quân chiến dịch thu đông Đi mô cho ngái cho xa Nhớ từng bản khói mù sƣơng Nhớ từng rừng nứa bờ tre Sợ chỉ sóng gió tàu bay Đã cùng hai chữ tử sinh Tuốt gƣơm không chịu sống quì Còn ba con dại gái trai (Các câu trong phụ lục)  Nhớ ông cụ mắt sáng ngời (Ông cụ mắt sáng ngời là câu bổ ngữ) Mắt sáng ngời  Thƣơng con bƣớm trắng quạt ngầm suối khe Câu bổ ngữ 69  Ngột làm sao Chết mất thôi  Phải mau đến đó Phải vào tận kia  Giữ đê phòng hạn thu lƣơng  Gửi dao miền ngƣợc thêm trƣờng chiến khu 2.2. Câu đơn khuyết đề hai bậc Đ-T trở lên:  Đã đi Phải đến hoàn toàn thành công  Càng thƣơng Gạo Đổ Gạo Rơi xuống đƣờng  Ghé thăm lòng Xót xa lòng 70 2.3. Câu ghép khuyết đề một bậc Đ-T:  Qua Xê-rê-pốc  lại về Tây Nguyên  Ghé tai mẹ  hỏi tò mò  Xa bầm (nhƣng)  lại có bao nhiêu bầm 2.4. Câu ghép khuyết đề hai bậc Đ-T trở lên: Đƣờng dài ta sẽ sức d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftv_cau_truc_de_thuyet_trong_tho_luc_bat_co_dien_va_tho_luc_bat_hien_dai_5065_1921588.pdf
Tài liệu liên quan