Luận án Đặc điểm dịch tễ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang

LỜI CAM ĐOAN.i

LỜI CẢM ƠN. ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. iii

MỤC LỤC. v

DANH MỤC BẢNG. viii

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ. x

DANH MỤC HỘP . xi

ĐẶT VẤN ĐỀ .1

Chương 1. TỔNG QUAN.4

1.1. Tình hình tăng huyết áp hiện nay.4

1.1.1. Tình hình bệnh tăng huyết áp ở một số nước trên thế giới .4

1.1.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam.6

1.2. Các yếu tố nguy cơ của THA.9

1.2.1. Một số yếu tố nguy cơ về hành vi lối sống.9

1.2.2. Yếu tố thuộc về môi trường sống.15

1.2.3. Hệ thống y tế.17

1.2.4. Yếu tố sinh học.17

1.2.5. Một vài nét về người dân tộc Nùng.19

1.3. Các giải pháp phòng chống tăng huyết áp.21

1.3.1. Xu hướng chủ động dự phòng THA hiện nay.21

1.3.2. Huy động cộng đồng truyền thông phòng chống tăng huyết áp.22

1.3.3. Một số giải pháp can thiệp cộng đồng phòng chống THA.27

1.4. Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu .31

1.4.1. Huyện Võ Nhai .31

1.4.2. Huyện Đồng Hỷ .31vi

1.4.3. Xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ .32

1.4.4. Xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ .33

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.34

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.34

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.34

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu.34

2.1.3. Thời gian nghiên cứu.37

2.2. Phương pháp nghiên cứu.37

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.37

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu định lượng.38

2.2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu định tính.42

2.2.4. Một số giải pháp can thiệp.42

2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu.47

2.2.6. Một số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu.49

2.2.7. Phương pháp thu thập số liệu.51

2.2.8. Phương pháp xử lý số liệu.53

2.2.9. Phương pháp khống chế sai số.54

2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.54

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.55

3.1. Đặc điểm dịch tễ THA ở người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tại các

điểm nghiên cứu ở tỉnh Thái Nguyên năm 2012.55

3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .55

3.1.2. Đặc điểm THA ở người Nùng trưởng thành .58

3.2. Một số yếu tố nguy cơ THA ở người Nùng trưởng thành tại

Thái Nguyên.63

3.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng.72

3.3.1 Kết quả thực hiện hoạt động can thiệp.72

3.3.2. Hiệu quả thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng THA .77vii

3.3.3. Hiệu quả thay đổi về phát hiện, quản lý điều trị THA ở TYT xã .83

Chương 4. BÀN LUẬN.89

4.1. Đặc điểm dịch tễ THA ở người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi) tại tỉnh

Thái Nguyên năm 2012. 89

4.2. Một số yếu tố nguy cơ THA ở người Nùng trưởng thành (25- 64 tuổi)

tại tỉnh Thái Nguyên.96

4.2.1. Một số yếu tố nguy cơ thuộc về đặc điểm cá nhân .96

4.2.2. Một số yếu tố nguy cơ THA thuộc về đặc điểm gia đình .97

4.2.3. Yếu tố nguy cơ THA liên quan đến tiền sử gia đình .98

4.2.4. Một số yếu tố nguy cơ THA thuộc về hành vi sức khỏe .99

4.2.5. Yếu tố văn ảnh hóa hưởng đến THA của người Nùng trưởng thành (25-64 tuổi)

tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.105

4.3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống THA ở

người Nùng trưởng thành (25- 64 tuổi) tại xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ,

tỉnh Thái Nguyên.107

4.3.1. Hiệu quả thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng THA.107

4.3.2. Hiệu quả thay đổi về phát hiện, quản lý điều trị THA ở TYT xã.115

4.4. Hạn chế của nghiên cứu.119

KẾT LUẬN.121

KHUYẾN NGHỊ.122

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤCviii

pdf166 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm dịch tễ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành tại tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 người bị bệnh THA. Năm ngoái xóm tôi có ông mới ngoài 60 bị chết do THA rồi” . Ông Th cán bộ TYT xã Văn Hán: “Trong những năm qua THA có xu hướng gia tăng. Người bị THA có đến TYT khám, song do điều kiện TYT thiếu thốn mọi thứ chưa thể điều trị và quản lý bệnh nên chủ yếu giới thiệu ra huyện. Người dân đi lại vất vả quá” Bà C – NVYTTB ở xã Phú Thượng: “Nhiều người ở bản bị THA, họ nhờ tôi đo HA. Họ hỏi tôi tại sao bị bệnh tôi không trả lời được” Ông Ng người THA ở xã Văn Hán: “Tôi bị THA đã mấy năm nay rồi, tự mua thuốc về điều trị là chính. Không ai nhắc nhở tôi uống thuốc hay ăn uống ra sao” Nhận xét: Kết quả trên cho thấy, người Nùng tại các địa điểm nghiên cứu bị THA ngày càng nhiều, song công tác phòng quản lý và điều trị còn chưa tốt. 63 3.2. Một số yếu tố nguy cơ THA của người Nùng trưởng thành tại Thái Nguyên Bảng 3.8. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu bệnh chứng Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nhóm bệnh Nhóm chứng Số lượng mẫu 200 200 Nhóm tuổi 25 – 34 31 32 35 – 44 47 47 45 – 54 71 72 55 - 64 51 50 Giới Nam 114 115 Nữ 86 85 Nhận xét: Kết quả chọn mẫu theo đúng phương pháp chọn mẫu cho thấy cơ bản nhóm bệnh và nhóm chứng đồng đều về lứa tuổi và giới. Bảng 3.9. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và nghề nghiệp với THA Yếu tố cá nhân Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) TĐHV: ≤Tiểu học 92 71 2,14 (1,16 - 3,99) <0,05 Trung học cơ sở 82 86 1,58 (0,86 - 2,93) >0,05 ≥ THPT 26 43 1 - Nghề nghiệp: Làm ruộng 166 181 1,95 (1,03 – 3,77) <0,05 Khác 34 19 Nhận xét: Trình độ học vấn của người Nùng càng thấp thì nguy cơ THA càng cao, người có trình độ dưới tiểu học nguy cơ THA cao gấp 2,14 lần người có trình độ từ THPT trở lên (p<0,05). Làm ruộng nguy cơ THA thấp hơn làm nghề khác. 64 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa yếu tố gia đình với THA Yếu tố gia đình Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) Thế hệ: ≥ 3 51 97 0,26 (0,23 – 0,57) <0,05 ≤ 2 149 103 Kinh tế: Nghèo 38 56 1,66 (1,01 – 2,73) < 0,05 Đủ ăn 162 144 PTTT: Không có 10 3 3,46 (0,87 – 19,79) < 0,05 Có 190 197 Nhận xét: - Về thế hệ trong gia đình: Người Nùng sống trong gia đình ít thế hệ thì nguy cơ THA cao hơn người sống trong gia đình nhiều thế hệ (p<0,05) - Về kinh tế gia đình: Người Nùng sống trong hộ đủ ăn hay kinh tế khá giả thi có nguy cơ THA thấp hơn người sống trong các hộ nghèo (p<0,05). - Về truyền thông: Người Nùng trong gia đình không có phương tiện truyền thông thì nguy cơ THA cao hơn người sống trong gia đình có các PTTT (p < 0,05). 65 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với THA KAP Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) Kiến thức: Chưa tốt 170 152 1,79 (1,05 - 3,08) <0,05 Tốt 30 48 Thái độ: Chưa tốt 111 87 1,62 (1,07 - 2,45) < 0,05 Tốt 89 113 Thực hành: Chưa tốt 185 168 2,35 (1,18 - 4,83) < 0,05 Tốt 15 32 Nhận xét: - Về kiến thức dự phòng THA: Người Nùng có kiến thức không tốt thì nguy cơ THA cao hơn người có kiến thức tốt (OR=1,79 (1,05 – 3,08), p<0,05) - Về thái độ dự phòng THA: Người Nùng có thái độ không tốt thì nguy cơ THA cao hơn người có thái độ tốt (OR=1,62 (1,07 – 2,45, p<0,05). - Về thực hành dự phòng THA: Người Nùng có thực hành không tốt thì nguy cơ THA cao hơn người có thực hành tốt (OR=2,35 (1,18–4,83, p<0,05). 66 Bảng 3.12. Nguy cơ thuộc về tiền sử gia đình người THA Tiền sử Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) p (test χ2) Bệnh tim mạch: Có 9 3 3,09 (0,76 - 17,99) <0,05 Không 191 197 THA: Có 41 17 2,7 (1,47 - 5,41) < 0,05 Không 159 183 Nhận xét: - Nguy cơ thuộc về yếu tố gia đình có người mắc bệnh tim mạch với THA: Người Nùng ở hộ gia đình có người mắc bệnh tim mạch nguy cơ THA cao hơn những người sống trong gia đình không có người mắc bệnh (OR= 3,09 (0,76 – 17,99, p<0,05). - Có mối liên quan giữa yếu tố gia đình có người mắc bệnh THA với THA: Người Nùng trong gia đình có người THA thì nguy cơ THA cao hơn những người trong gia đình không có người THA (OR = 2,7 (1,47 – 5,41), p<0,05). 67 Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thói quen ăn uống, sinh hoạt với THA Thói quen Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) p (test χ2) Hút thuốc lá Có 62 34 2,19 (1,33 - 3,64) <0,05 Không 138 166 Uống rượu bia Có 73 44 2,04 (1,28-3,25) <0,05 Không 127 156 Ăn mặn Có 75 25 4,2 (2,46 - 7,21) <0,05 Không 125 175 Ăn ngọt Có 39 5 9,45 (3,46 - 27,94) <0,05 Không 161 195 Ăn mỡ động vật Có 118 28 8,8 (5,4-14,4) <0,05 Không 82 172 Ít vận động thân thể Có 23 11 2,2 (1,1 - 4,7) <0,05 Không 177 189 Thường xuyên lo lắng Có 23 10 2,47 (1,09 - 5,97) <0,05 Không 177 190 Nhận xét: Nguy cơ thuộc về thói quen ăn uống, sinh hoạt của người THA: - Những người có thói quen hút thuốc lá có nguy cơ THA cao hơn rõ rệt so với những người không có thói quen hút thuốc lá (OR=2,19 (1,33–3,64), p<0,05). - Những người có thói quen uống rượu bia có nguy cơ THA cao hơn rõ so với những người không có thói quen này (OR=2,04 (1,28-3,25), p<0,05). - Những người có thói quen ăn mặn có nguy cơ THA cao hơn nhiều so với những người không có thói quen này (OR=4,2 (2,46 – 7,21, p<0,05). - Những người có thói quen ăn ngọt có nguy cơ THA cao hơn rất nhiều so với những người không có thói quen này (OR=9,45 (3,46 – 27,94, p<0,05). 68 - Những người có thói quen ăn mỡ động vật có nguy cơ THA cao hơn nhiều so với người không có thói quen này (OR=8,8 (5,4-14,4, p<0,05). - Những người có thói quen ít vận động có nguy cơ THA cao hơn rõ rệt so với những người không có thói quen này (OR=2,2 (1,1 - 4,7, p<0,05). - Những người có thói quen thường xuyên lo lắng có nguy cơ THA cao hơn nhiều so với những người không có thói quen này (OR=8,8 (5,4-14,4, p<0,05). Bảng 3.14. Mối liên quan giữa sở thích ăn uống của người THA Sở thích Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) Thức ăn nước chấm mặn Rất thích 80 59 1,59 (1,03-2,47) <0,05 Ít và không thích 120 141 Thức ăn xào, rán Rất thích 103 82 1,53 (1,01-2,31) <0,05 Ít và không thích 97 118 Sử dụng dầu, mỡ Mỡ động vật 192 180 2,67 (1,09-7,17) <0,05 Dầu thực vật 8 20 Nhận xét: Nguy cơ thuộc về mức độ ăn uống của người THA: - Những người Nùng rất thích ăn thức ăn mặn, nước chấm mặn, có nguy cơ THA cao hơn những người ít ăn hoặc không thích ăn thức ăn này với OR = 1,59 (1,03 – 2,47), p<0,05). - Những người Nùng rất thích ăn thức ăn xào, rán có nguy cơ THA cao hơn những người ít ăn hoặc không thích ăn thức ăn này với OR = 1,53 (1,01 – 2,31), p<0,05). - Những người Nùng rất thích ăn dầu/mỡ có nguy cơ THA cao hơn những người ít ăn hoặc không thích ăn thức ăn này với OR = 2,67 (1,09 – 7,17), p<0,05). 69 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sử dụng một số loại đồ uống với THA Đồ uống Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) Nước chè xanh Có 48 67 1,60 (1,01-2,54) <0,05 Không 152 133 Nước chè khô Có 109 63 7,67 (4,69-12,55) <0,05 Không 91 137 Cà phê Có 9 1 6,56 (9,3-74,7) <0,05 Không 191 199 Nhận xét: Nguy cơ thuộc về sử dụng một số loại đồ uống hàng ngày của người THA như sau: - Người Nùng uống nước chè xanh hàng ngày ít nguy cơ THA hơn người không uống chè xanh (OR = 1,60 (1,01 – 2,54, p<0,05). - Người sử dụng chè khô có nguy cơ THA cao hơn người không sử dụng (OR=7,67 (4,69-12,55, p<0,05). - Người uống cà phê thường xuyên có nguy cơ THA cao hơn người không sử dụng (OR=5,56 (9,3 – 74,7, p<0,05). Bảng 3.16. Nguy cơ thuộc về thói quen luyện tập của người THA Luyện tập Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) Tập thể thao hàng ngày Không tập 168 149 1,80 (1,1 – 2,9) <0,05 Có tập 32 51 Nhận xét: Nguy cơ thuộc về thói quen luyện tập của người THA: Người Nùng tập luyện hành ngày ít nguy cơ THA hơn người không tập luyện hành ngày với OR = 1,80 (1,1 – 2,9, p<0,05). 70 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng (BMI) và THA Tình trạng dinh dưỡng Nhóm bệnh (n=200) Nhóm chứng (n=200) OR (CI95%) P (test χ2) Bình thường (18,5 - < 23 kg/m2) 133 156 1 - Thiếu cân, thiếu dinh dưỡng trường diễn (< 18,5 kg/m2) 10 21 0,5 (0,3-1,2) >0,05 Thừa cân và béo phì (≥ 23 kg/m2) 57 23 2,9 (1,7-5,0) <0,05 Nhận xét: Nguy cơ thuộc về tình trạng dinh dưỡng (BMI) của người THA: Người Nùng có BMI cao nguy cơ THA cao hơn người BMI bình thường với OR = 2,9 (1,7 – 5,0); p<0,05. Kết quả nghiên cứu định tính về phong tục tập quán liên quan đến phòng chống THA của người Nùng: Tại các cuộc phỏng vấn sâu về phong tục tập quán liên quan đến THA, người dân tập trung nói về các phong tục tập quán của người Nùng không tốt liên quan đến bệnh THA là: uống nhiều rượu; ăn mặn và ăn nhiều thịt mỡ; ít đi đến cơ sở y tế nhất là khám chữa bệnh THA... ngoài ra cũng có một số phong tục tốt như lao động, vận động nhiều, sống cùng con cháu để hỗ trợ giúp nhau về vật chất và tinh thần có ảnh hưởng tốt đến phòng chống THA. Kết quả được trình bày ở các hộp thoại sau: 71 Hộp 3.2. Một số phong tục tập quán của người Nùng có liên quan đến phòng chống THA Ông K già làng người Nùng ở xã Tân Long:..“Người Nùng uống rượu nhiều, uống bất cứ lúc nào kể cả lễ tết lẫn tiếp khách có lẽ làm cho người Nùng bị THA nhiều hơn” Ông H già làng người Nùng ở xã Văn Hán:..“Người Nùng thích ăn thịt mỡ lợn. Có lẽ từ xa xưa do nghèo đói, ngày tết thịt con lợn to, ăn bao nhiêu còn đâu cho chum mỡ, chum rượu để dành ăn dần. Trước kia ở chợ người Nùng thịt mỡ bán đắt hơn thịt nạc.. do người dân thích mua thịt mỡ mà..” Nhận xét: Kết quả trên cho thấy một số phong tục tập quán của người Nùng không tốt cho sức khỏe, là nguy cơ THA cần phải giáo dục để thay đổi. Ngoài ra qua thảo luận còn có nhiều ý kiến cho rằng nhận thức về THA của người Nùng còn chưa tốt, việc quản lý và điều trị THA tại địa phương cũng còn yếu. Đa số các thành viên thảo luận cho rằng các hoạt động phòng chống THA ở xã còn chưa tốt. Hầu hết người THA chưa được chăm sóc, chưa được tổ chức quản lý theo dõi HA thường xuyên. Tại các xã nghiên cứu hầu như chưa có xã nào có chương trình phòng chống THA. Nếu có triển khai thì cũng chưa có nguồn lực như người, trang thiết bịMột số ý kiến về vấn đề này được trình bày ở hộp 3.3. như sau: 72 Hộp 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phòng chống THA cho người Nùng Ông H – Chủ tịch Hội NCT xã Văn Hán:“Người Nùng nhận thức về THA còn rất yếu. Khuyên bảo người THA phải giảm uống rượu là rất khó. Hiểu biết về dự phòng THA cũng chưa tốtTrạm phát thuốc về lúc uống, lúc không” Bà Th trạm y tế xã Tân Long:..“Xã chưa được triển khai chương trình phòng chống THA, mà nếu có thì cùng không có người, không có trang thiết bị y tế” 01 NVYTTB xã Văn Hán: “Theo tôi việc QL và ĐT cho người THA không phải nhiệm vụ của chúng tôi và chúng tôi cũng chưa biết QL người THA thì làm thế nào? Truyền thông cho mọi người về bệnh THA là nhiệm vụ của chúng tôi nhưng có được giao cho đâu. Chúng tôi sẵn sàng tham gia vào chương trình phòng chống THA, vì họ là những người trong xóm, bản, người thân quen, họ hàng của chúng tôi” 3.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp cộng đồng 3.3.1. Kết quả thực hiện hoạt động can thiệp Giải pháp can thiệp bắt đầu thực hiện từ đầu năm 2013 và kéo dài trong 2 năm. Dựa trên các kết quả nghiên cứu định lượng, cũng như định tính ở phần trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận, lấy ý kiến từ phía lãnh đạo chính quyền địa phương, cán bộ y tế, các tổ chức đoàn thể xã hội ở xã Văn Hán để đưa ra 4 giải pháp can thiệp như sau: - Thành lập Ban chỉ đạo phòng chống THA và xây dựng cơ chế hoạt động của Ban. - Tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ tham gia hoạt động can thiệp phòng chống THA. 73 - Truyền thông giáo dục sức khỏe về bệnh THA cho người dân tộc Nùng. - Chủ động kiểm soát THA tại cộng đồng. Trên cơ sở nhiệm vụ được giao, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Văn Hán chịu trách nhiệm hoàn toàn về chuyên môn trong các hoạt động TT-GDSK, tư vấn, quản lý, điều trị THA và các hoạt động trong Chương trình phòng chống THA của xã. Đảng ủy xã có Nghị quyết về thực hiện lồng ghép TT-GDSK phòng chống THA và các hoạt động nhằm giảm sử dụng rượu, thuốc lá, thuốc lào, tăng cường vệ sinh môi trường triển khai đến từng Chi bộ, Đảng viên. UBND xã có văn bản hướng dẫn thực hiện các nội dung này đến các ban ngành và trưởng thôn, bản. Các ban ngành, đặc biệt là Hội Người cao tuổi có văn bản hướng dẫn các hội viên thực hiện đưa vào bình xét tiêu chuẩn thi đua của đảng viên, đoàn viên và hội viên. Hàng tuần nhân viên y tế thôn bản và Chi hội NCT với sự hỗ trợ của trưởng bản, thanh niên tại các thôn/bản đã tiến hành đi thăm các hộ gia đình và kết hợp truyền thông giáo dục sức khỏe. Hàng tháng các thành viên gửi báo cáo kết quả làm việc cho Trưởng Trạm Y tế xã. Giám sát viên xem xét báo cáo của nhân viên y tế thôn bản, Chi hội NCT, nhận xét của Trạm trưởng Trạm Y tế xã đồng thời nghe ý kiến phản ánh của người dân ở các xóm, bản. Định kỳ 2 tháng/một lần, nhóm nghiên cứu cùng với Uỷ ban nhân dân, Trạm trưởng Trạm Y tế xã họp, giám sát đánh giá tình hình hoạt động của các thành viên tại các xóm, bản và bổ sung những vấn đề cần chỉ đạo, hỗ trợ thêm. Việc giám sát công việc hàng ngày của nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên do Trưởng xóm, bản đảm nhiệm. Việc giám sát chuyên môn do Trạm Y tế đảm nhiệm có sự kết hợp của nhân viên y tế thôn bản. 74 Bảng 3.18. Kết quả tập huấn cho các thành viên tham gia can thiệp Thời điểm Mức độ kiến thức Trước tập huấn Sau tập huấn p SL % SL % Khá, giỏi 8 18,6 33 76,7 <0,05 Trung bình 23 53,5 5 11,6 Yếu 12 27,9 5 11,6 Tổng cộng 43 100,0 43 100,0 Nhận xét: Sau đợt tập huấn, kiến thức của học viên về phòng chống THA tăng lên rõ rệt, nhất là mức độ khá, giỏi (từ 18,6% tăng lên 76,7% với p<0,05). Sau tập huấn vẫn còn một số thành viên có kiến thức phòng chống THA chưa đạt yêu cầu (mức độ yếu), chủ yếu là những cán bộ của các tổ chức quần chúng ở xóm bản. Nhóm nghiên cứu đã tiếp tục bổ sung kiến thức cho họ thông qua các buổi giám sát tại cộng đồng, các cuộc họp, giao ban hàng tháng với trạm y tế. Qua quá trình tự đào tạo, sau 2 tháng các thành viên này đã có kiến thức từ mức trung bình trở lên, đủ kỹ năng phục vụ cho quá trình triển khai các hoạt động nghiên cứu. 75 Bảng 3.19. Kết quả hoạt động truyền thông phòng chống THA của các thành viên tham gia can thiệp cộng đồng Chỉ số TT-GDSK Các tổ chức thực hiện Số buổi TT qua các cuộc họp Số buổi tư vấn tại hộ gia đình Số lượt người nghe Các tổ chức chính quyền,ban ngành 51 0 1.210 Cán bộ y tế xã 21 41 425 NVYTTB/Hội NCT 102 180 3.011 Các hội quần chúng khác 25 510 519 Tổng cộng 199 731 5.165 Nhận xét: Với 5.165 số lượt người được nghe TT-GDSK phòng chống THA thông qua 199 cuộc họp và 731 buổi tư vấn tại hộ gia đình. Đóng góp nhiều trong hoạt động này đó là vai trò của NVYTTB/Chi hội NCT tại các thôn/bản (102 buổi, 3.011 lượt người nghe). Tiếp theo là tham gia của các tổ chức chính quyền, ban ngành xã (51 buổi, 1.210 lượt người nghe). Các các hội quần chúng khác cũng hoạt động tích cực (25 buổi, 510 lượt hộ, 519 lượt người nghe) 76 Bảng 3.20. Kết quả theo dõi, giám sát các hoạt động can thiệp cộng đồng Chỉ số Số buổi Số người được GS/ buổi Tổng số Giám sát NVYTTB, chi hội NCT 9 19 188 Giám sát các tổ chức chính quyền, ban ngành xã 3 9 21 Giám sát cán bộ TYT xã tư vấn phòng chống THA tại trạm 7 5 30 Giám sát hoạt động của các hội quần chúng 5 4 16 Tổng cộng 24 37 255 Nhận xét: Số buổi giám sát trong quá trình triển khai các hoạt động can thiệp là 24 buổi với 255 lượt người được giám sát hỗ trợ đó là cán bộ y tế xã, các tổ chức chính quyền, ban ngành, đoàn thể xã, NVYTTB, hội NCT Đây là các đối tượng nòng cốt tham gia vào TT-GDSK về phòng chống THA cho người Nùng trong xã. 77 3.3.2. Hiệu quả thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng THA Bảng 3.21. Sự thay đổi kiến thức của người Nùng ở xã can thiệp (xã Văn Hán) Thời điểm Kiến thức Trước CT Sau CT p (test2) SL % SL % Biết các biểu hiện của THA 138 69,0 178 89,0 <0,05 Biết các yếu tố nguy cơ THA 130 65,0 167 83,5 <0,05 Biết các bệnh lý liên quan đến THA 128 64,0 179 89,5 <0,05 Biết các biến chứng của THA 129 64,5 172 86,0 <0,05 Biết cách xử lý khi HA tăng cao 131 65,5 160 80,0 <0,05 Biết các biện pháp dự phòng THA 93 46,5 188 94,0 <0,05 Nhận xét: Sau can thiệp các chỉ số về kiến thức phòng chống THA của người Nùng ở xã can thiệp tăng lên rõ rệt (p<0,05). Bảng 3.22. Sự thay đổi kiến thức của người Nùng ở xã đối chứng (xã Tân Long) Thời điểm Kiến thức Trước CT Sau CT p (test2) SL % SL % Biết các biểu hiện của THA 139 69,5 150 75,0 >0,05 Biết các yếu tố nguy cơ THA 127 63,5 139 69,5 >0,05 Biết các bệnh lý liên quan đến THA 133 66,5 143 71,5 >0,05 Biết các biến chứng của THA 117 58,5 127 83,5 >0,05 Biết cách xử lý khi HA tăng cao 122 61,0 131 65,5 >0,05 Biết các biện pháp dự phòng THA 93 46,5 103 51,5 >0,05 Nhận xét: Sau 02 năm, các chỉ số về kiến thức phòng chống THA của người Nùng ở xã đối chứng tăng lên không đáng kể, chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 78 Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức phòng chống THA của người Nùng ở hai xã nghiên cứu Thời điểm Kiến thức Trước CT (n = 200) Sau CT (n = 200) CSHQ (%) HQCT (%) SL % SL % Kiến thức tốt Xã can thiệp 39 19,5 149 74,5 282,1 268,5 Xã đối chứng 37 18,5 42 21,0 13,5 Kiến thức trung bình Xã can thiệp 72 36,0 42 21,0 41,7 35,3 Xã đối chứng 79 39,5 88 42,0 6,3 Kiến thức kém Xã can thiệp 89 44,5 9 4,5 89,9 73,2 Xã đối chứng 84 42,0 70 35,0 16,7 Nhận xét: Sau can thiệp truyền thông phòng chống THA, hiệu quả về kiến thức tốt rất cao 268,5%. Bảng 3.24. Sự thay đổi tỷ lệ thái độ tốt của người Nùng ở xã can thiệp (xã Văn Hán) Thời điểm Thái độ Trước CT (n=200) Sau CT (n=200) p (test2) SL % SL % Thái độ về mức độ nguy hiểm của bệnh và biến chứng. 148 74,0 197 98,5 <0,05 Thái độ về nguy cơ của bệnh THA 137 68,5 189 94,5 <0,05 Thái độ về điều trị THA 145 72,5 190 95,0 <0,05 Thái độ về dự phòng THA 137 68,5 194 97,0 <0,05 Thái độ về theo dõi, quản lý HA 158 79,0 191 95,5 <0,05 Nhận xét: Sau can thiệp các chỉ số về thái độ phòng chống THA của người Nùng ở xã can thiệp tăng lên rõ rệt (p<0,05). 79 Bảng 3.25. Sự thay đổi tỷ lệ thái độ tốt của người Nùng ở xã đối chứng (xã Tân Long) Thời điểm Thái độ Trước CT (n=200) Sau CT (n=200) p (test2) SL % SL % Thái độ về mức độ nguy hiểm của bệnh và biến chứng. 150 75,0 158 79,0 >0,05 Thái độ về nguy cơ của bệnh THA 137 68,5 147 73,5 >0,05 Thái độ về điều trị THA 121 60,5 133 66,5 >0,05 Thái độ về dự phòng THA 149 74,5 158 79,0 >0,05 Thái độ về theo dõi, quản lý HA 141 70,5 152 76,0 >0,05 Nhận xét: Sau hai năm, các chỉ số về thái độ phòng chống THA của người Nùng ở xã đối chứng tăng lên chưa rõ rệt (p>0,05). Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp đối với thái độ phòng chống THA của người Nùng ở hai xã nghiên cứu Thời điểm Thái độ Trước CT (n = 200) Sau CT (n = 200) CSHQ (%) HQCT (%) SL % SL % Thái độ tốt Xã can thiệp 116 58,0 191 95,5 64,7 46,9 Xã đối chứng 107 53,5 126 63,0 17,8 Thái độ chưa tốt Xã can thiệp 84 42,0 9 4,5 89,3 68,9 Xã đối chứng 93 46,5 74 37,0 20,4 Nhận xét: Sau 02 năm tăng cường các hoạt động truyền thông phòng chống THA, hiệu quả can thiệp về thái độ tốt là 46,9%, thái độ chưa tốt là 68,9%. 80 Bảng 3.27. Sự thay đổi thực hành về phòng chống THA ở xã can thiệp (xã Văn Hán) Thời điểm Thực hành Trước CT (n = 200) Sau CT (n = 200) Chênh lệch (%) p (test2) SL % SL % Không hút thuốc lá, lào 154 77,0 172 86,0 9,0 < 0,05 Không ăn thức ăn mặn 170 85,0 188 94,0 9,0 < 0,05 Hạn chế ăn uống đồ ngọt 140 70,0 169 84,5 14,5 < 0,05 Hạn chế ăn mỡ động vật 52 26,0 125 62,5 36,5 < 0,05 Hạn chế uống rượu, bia 136 68,0 152 76,0 8,0 > 0,05 Thường xuyên vận động 178 89,0 195 97,5 8,5 < 0,05 Đo huyết áp thường xuyên 75 37,5 125 62,5 25,0 < 0,05 Nhận xét: Sau can thiệp thực hành tốt phòng chống THA của người Nùng ở xã Văn Hán tăng lên rõ rệt (p<0,05). Chênh lệch rõ nhất là hạn chế ăn mỡ động vật (36,5%), đo huyết áp thường xuyên (25,0%). 81 Bảng 3.28. Sự thay đổi thực hành về phòng chống THA ở xã đối chứng (xã Tân Long) Thời điểm Thực hành Trước CT (n = 200) Sau CT (n = 200) Chênh lệch (%) p (test2) SL % SL % Không hút thuốc lá, lào 142 71,0 156 78,0 7,0 > 0,05 Không ăn thức ăn mặn 166 83,0 172 86,0 3,0 > 0,05 Hạn chế ăn uống đồ ngọt 135 67,5 142 71,0 3,5 > 0,05 Hạn chế ăn mỡ động vật 61 30,5 65 32,5 2,0 > 0,05 Hạn chế uống rượu, bia 131 65,5 139 69,5 4,0 > 0,05 Thường xuyên vận động 176 88,0 182 91,0 3,0 > 0,05 Đo huyết áp thường xuyên 72 36,0 84 42,0 6,0 > 0,05 Nhận xét: Sau can thiệp thực hành tốt tuy có tăng lên nhưng chưa rõ rệt, chưa có có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 85.5 78.0 94.0 86.0 84.5 71.0 62.5 32.5 76.0 69.5 97.5 61.0 62.5 42.0 0 20 40 60 80 100 Tỷ lệ (%) Không hút thuốc lào Không ăn thức ăn mặn Hạn chế đồ ngọt Hạn chế mỡ động vật Hạn chế rượu, bia Thường xuyên vận động Đo HA thường xuyên Thực hành Xã can thiệp Xã đối chứng Biểu đồ 3.2. So sánh thực hành về phòng chống THA của người Nùng ở hai xã nghiên cứu sau can thiệp Nhận xét: Có sự thay đổi rõ rệt về thực hành về phòng chống THA của người Nùng ở hai xã nghiên cứu. Tỉ lệ thực hành tốt của người Nùng xã Văn Hán cao hơn Tân Long rõ rệt (p<0,05) chênh lệch rõ nhất là hạn chế ăn mỡ động vật (30%) tiếp theo là đo huyết áp thường xuyên (20,5%). 82 Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp đối với thực hành dự phòng THA của người Nùng ở hai xã nghiên cứu Thời điểm Thực hành CSHQ (%) HQCT (%) Văn Hán Tân Long Không hút thuốc lá, thuốc lào 11,7 9,9 1,8 Không ăn thức ăn mặn 10,6 3,6 6,0 Không ăn uống nhiều đồ ngọt 20,7 5,2 15,5 Không ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật 140,4 6,6 133,8 Không uống nhiều rượu, bia 11,8 6,1 5,7 Thường xuyên vận động 9,6 3,4 6,2 Không thường xuyên lo lắng 29,4 8,6 20,8 Đo huyết áp thường xuyên 66,7 16,7 50,0 Nhận xét: Bảng trên cho ta thấy hiệu quả can thiệp đối với thực hành dự phòng THA của người Nùng ở 2 xã nghiên cứu. Hiệu quả can thiệp tốt nhất là thực hành không ăn nhiều thức ăn có mỡ động vật (133,8%), tiếp theo là đo huyết áp thường xuyên (50,0%). Bảng 3.30. Đánh giá chung hiệu quả can thiệp đối với thực hành dự phòng THA của người Nùng ở hai xã nghiên cứu Thời điểm Thực hành Trước CT (n = 200) Sau CT (n = 200) CSHQ (%) HQCT (%) SL % SL % Thực hành tốt Xã can thiệp 129 64,5 161 80,5 24,8 20,0 Xã đối chứng 126 63,0 132 66,0 4,8 Thực hành chưa tốt Xã can thiệp 71 35,5 39 19,5 45,1 37,0 Xã đối chứng 74 37,0 68 34,0 8,1 Nhận xét: Sau 02 năm can thiệp, hiệu quả can thiệp đối với thực hành tốt là 20,0%, thực hành chưa tốt là 37,0%. 83 3.3.3. Hiệu quả thay đổi về phát hiện, quản lý điều trị THA ở TYT xã Theo dõi dọc về tình hình phát hiện, quản lý điều trị THA ở hai xã nghiên cứu thu được các kết quả sau: Bảng 3.31. Thay đổi các chỉ số phát hiện, quản lý điều trị THA ở xã can thiệp (xã Văn Hán ) Năm Chỉ số Trước 2012 2012 2013 2014 SL % SL % SL % SL % Số người THA mới được phát hiện (trên dân số toàn xã) 39 0,6 123 1,8 189 2,7 214 3,1 Số người THA quản lý tại BV 12 30,8 15 12,2 63 33,3 145 67,8 Số người THA quản lý tại TYT 7 17,9 28 22,8 66 34,9 69 32,2 Số người THA được quản lý tại nhà 0 17 15,3 86 45,5 194 90,7 Số người THA không được quản lý 10 25,6 73 59,3 34 18,0 10 9,3 Nhận xét: Tình hình phát hiện, quản lý điều trị THA ở xã can thiệp có chiều hướng rất tốt như: - Tỷ lệ người THA được phát hiện có xu hướng tăng: Trước 2012 chỉ có 0,6%, nhưng năm 2012 tiến hành điều tra đầu vào đã phát hiện được 1,8%, sau 02 năm can thiệp đã tăng lên 3,1% (p<0,05). - Tỷ lệ người THA được quản lý tại bệnh viện xu hướng tăng: Trước 2012 là 12/39 = 30,8%, năm 2012 được quản lý 15/123 = 12,2%, sau 02 năm can thiệp đã tăng lên 145/214 = 67,8% (p<0,05). 84

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdac_diem_dich_te_benh_tang_huyet_a_p_o_nguoi_nung_truong_thanh_tai_tinh_tha_i_nguyen_va_hieu_qua_mot.pdf
Tài liệu liên quan