LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
MỤC LỤC.iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
DANH MỤC BẢNG.viii
DANH MỤC HỘP. x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ. xi
DANH MỤC HÌNH. xii
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1: TỔNG QUAN. 3
1.1. Dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 3
1.1.1. Một vài khái niệm . 3
1.1.2. Dịch tễ học COPD trên thế giới . 4
1.1.3. Dịch tễ học COPD ở Việt Nam. 9
1.2. Yếu tố liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 12
1.2.1. Hành vi hút thuốc. 12
1.2.2. Ô nhiễm môi trường không khí. 17
1.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội . 22
1.2.4. Các yếu tố nội sinh. 23
1.3. Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính . 30
1.3.1. Một số giải pháp. 30
1.3.2. Mô hình quản lý COPD . 31
Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 41
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu . 41
2.1.1. Đối tượng cho nghiên cứu mô tả cắt ngang . 41
190 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại hai huyện tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét: Một số thói quen sinh hoạt và làm việc của các đối tượng
nghiên cứu thường gặp như sau: tỷ lệ hộ gia đình còn đun củi, rơm, rạ là
67
31,7%, nghiện thuốc lá, thuốc lào (13,4%), ít vận động (1,5%), sống ở nơi ô
nhiễm không khí (78,6%), làm việc ở nơi môi trường độc hại và không khí ô
nhiễm (85,6 ).
Bảng 3.5. Tình hình luyện tập hàng ngày củ các đối tượng nghiên cứu
(n=2221 người)
Luyện tập Số ƣ ng Tỷ lệ (%)
1. Tập dưỡng sinh 233 10,5
2. Tập tự do 331 14,9
3. Chạy 112 5,0
4. Đi bộ 453 20,4
5. Chơi thể thao 221 10,0
6. Hoạt động khác 1346 60,6
Nhận xét: Thực trạng luyện tập của các đối tượng nghiên cứu hàng đầu
là hoạt động khác (thực chất là lao động sản xuất) chiếm tỷ lệ cao nhất
(60,6%); còn luyện tập thực thụ thì hàng đầu là đi bộ (20,4%), tập tự do
(14,9 ), dưỡng sinh (10,5 ), chơi thể thao (10,0%).
Bảng 3.6 Nguồn truyền thông tác động dự phòng bệnh
củ các đối tượng nghiên cứu (n=2221)
Nguồn truyền thông Số ƣ ng Tỷ lệ (%)
Đài/TV 536 24,1
Tờ rơi/Áp phích 321 14,5
Sách báo, tạp chí 87 3,9
CB trạm y tế 601 27,1
CB BV huyện tỉnh 304 13,7
Gia đình hàng xóm bạn bè 56 2,6
Không 1351 60,8
Nhận xét: Nguồn truyền thông tác động dự phòng bệnh cho các đối
tượng nghiên cứu hàng đầu là CBYT xã (27,1%), tiếp theo là đài, TV
68
(24,1%), CBYT bệnh viện chiếm tỷ lệ đáng kể (13,7%), còn các hình thức
khác chiếm tỷ lệ thấp. Có đến 60,8 đối tượng chưa được nghe truyền thông
dự phòng bệnh COPD.
Biểu đồ 3.1. Tình hình khám, tư vấn dự phòng COPD
củ các đối tượng nghiên cứu (n=2221 người)
Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu được khám, tư vấn dự phòng
COPD rất thấp (14, ), đa số đối tượng nghiên cứu (86,0 ) chưa được
khám, tư vấn dự phòng.
3.1.2. Đặc điểm dịch tễ củ COPD
69
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc COPD (n: 2221 người)
Nhận xét: Trong 2221 đối tượng điều tra, phát hiện được 79 người mắc
COPD, chiếm tỷ lệ 3,6%.
Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh COPD theo tuổi, giới và nghề nghiệp
(n: 2221 người)
Nhận xét: Tỷ lệ người ≥60 tuổi mắc COPD cao hơn người <60 tuổi
(6,1% và 0,9%). Tỷ lệ nam mắc COPD cao hơn nữ (5,7% và 2,1%); Người
làm ruộng có tỷ lệ mắc COPD cao hơn nhóm người có nghề khác (3,6% và
2,9%).
70
Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ mắc COPD theo huyện (n: 2221 người)
Nhận xét: Tỷ lệ mắc COPD ở huyện Quế Võ là 3,9%, huyện Thuận
Thành là 3,2%, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
10,1%
49,4%
35,4%
5,1%
GOLD 1
GOLD 2
GOLD 3
GOLD 4
Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ COPD phân theo mức độ tắc nghẽn đường thở
(n: 2221 người)
Nhận xét: Trong số người mắc COPD chủ yếu ở giai đoạn GOLD 2
chiếm 49,4%; tiếp theo là giai đoạn GOLD 3 chiếm 35,4% và thấp nhất ở giai
đoạn GOLD 1 chiếm 10,1%.
71
KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH
Thảo luận với 120 đối tượng ở các nhóm liên quan đến thực trạng
COPD của các đối tượng liên quan ở 04 xã của 2 huyện nghiên cứu, chúng tôi
thu được một số kết quả chính như sau:
- 85/120 (70,8%) tổng số người nhận định rằng tình hình bệnh COPD
của người dân trong các cộng đồng ngày càng gia tăng.
- 70/120 (58,3%) tổng số người cho rằng bệnh COPD hay gặp ở nam giới.
- 95/120 (71,2%) tổng số người cho rằng bệnh xuất hiện nhiều ở người
trung niên trở lên.
Một số ý kiến tiêu biểu được trình bày trong Hộp 3.1.
Hộp 3.1. Thực trạng COPD ở các xã của hai huyện điều tra
Các ý kiến của một số lãnh đạo cộng đồng:
- Trước ít thấy nói bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nay thấy nói nhiều và
người bệnh ngày càng ngày tăng.
- a số người mắc bệnh có độ tuổi cao từ 40 tuổi trở lên.
- a số người mắc bệnh là nam giới.
Các ý kiến của CBYT xã:
- Người bệnh đến khám và quản lí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh
viện ngày càng tăng dần theo từng tháng.
- Về độ tuổi cho thấy đa số người mắc bệnh có độ tuổi >40 tuổi.
- Về giới thì đa số người bệnh là nam giới.
Ý kiến một số người dân có nguy cơ:
- Số người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là khá nhiều so với số
người mắc bệnh tiểu đường, có đến vài chục người mắc bệnh này ở
trong xã.
- Về độ tuổi thì hầu hết người bị bệnh có độ tuổi 40-45 tuổi trở lên.
- Số người bị bệnh tại địa phương thì nam giới có tỷ lệ cao hơn nữ giới.
- Về nghề nghiệp thì đa số người bị bệnh làm nghề nông, công nhân và
hưu trí, số ít là viên chức nhà nước.
72
Nhận xét: Kết quả các ý kiến trên cho thấy COPD ở cộng đồng ngày càng
gia tăng, bệnh chủ yếu gặp ở nam giới và gặp nhiều ở người trung niên trở lên.
Khi thảo luận với 14 CBYT và 20 người bệnh đang quản lý và điều
trị tại hai bệnh viện về tình hình COPD, chúng tôi thu được một số kết quả
như sau:
- Hầu hết mọi người cho rằng bệnh COPD có xu hướng gia tăng, năm
sau nhiều người bệnh phải vào bệnh viện hơn trước.
- Hầu hết mọi người cho rằng bệnh chủ yếu là nam giới, người cao tuổi
Một số ý kiến tiêu biểu được trình bày trong Hộp 3.2 như sau:
Hộp 3.2. Ý kiến CB và người bệnh ở bệnh viện về tình hình COPD
Ý kiến của CB bệnh viện:
- COPD có xu hướng gia tăng, năm sau vào nhiều hơn năm trước.
- Người bệnh chủ yếu là nam giới, người cao tuổi
Ý kiến của BN COPD:
- Số người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khá nhiều, ngày càng tăng
- Về độ tuổi thì hầu hết người bị bệnh là người già, nam giới
- Số người bị bệnh tại địa phương thì nam giới có tỷ lệ cao hơn nữ giới.
Nhận xét: Kết quả trên cũng cho thấy xu thế COPD ngày càng gia tăng,
bệnh chủ yếu là nam giới và gặp nhiều ở người cao tuổi.
73
3.2. Một số yếu tố i n quan đến COPD
3.2.1. Một số yếu tố liên qu n đến COPD qu điều tra cộng đồng
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa các yếu tố bản thân với COPD (n=2221)
Bệnh
Biến số
Bệnh Không OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Lứa tuổi
≥ 60 69 6,1 1062 93,9 7,02
(3,60- 13,69)
<0,05
< 60 10 0,9 1080 99,1
Giới
Nam 51 5,7 849 94,3 2,77
(1,73 – 4,43)
<0,05
Nữ 28 2,1 1293 97,9
Nhận xét: Có mối liên quan giữa các yếu tố như tuổi, giới của các đối
tượng với COPD (p<0,05).
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa tiền sử bệnh với COPD (n=2221)
Bệnh
Biến số
Bệnh Không OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Hen phế
quản
Có 5 15,6 27 84,4 5,29
(1,98-14,13)
<0,05
Không 74 3,4 2115 96,6
Viêm phế
quản
Có 49 4,0 1185 96,0 1,32
(0,83-2,1)
>0,05
Không 30 3,0 957 97,0
Lao
Có 9 20,0 36 80,0 7,52
(3,48-16,22)
<0,05
Không 70 3,2 2106 96,8
Đái tháo
đường
Có 12 3,7 309 96,3 1,06
(0,57-1,99)
>0,05
Không 67 3,5 1833 96,5
Nhận xét: Có mối liên quan giữa tiền sử các bệnh hen phế quản, lao
của các đối tượng với COPD (p<0,05).
74
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa một số thói quen sinh hoạt với COPD
(n=2221)
Bệnh
Biến số
Bệnh Không OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Hút thuốc
Có 62 20,7 237 79,3 29,31
(16,9-50,9)
<0,05
Không 17 0,9 1905 99,1
Tiếp xúc với
khói bếp
Có 67 9,5 637 96.3 13,19
(7,08-24,55)
<0,05
Không 12 0,8 1505 99,2
Sống ở nơi ô
nhiễm không
khí
Có 73 4,2 1673 95,8
3,41
(1,47-7,89)
<0,05
Không 6 1,3 469 98,7
Tiếp xúc với
bụi, hóa chất
Có 69 3,6 1832 96,4 1,17
(0,60-2,29)
>0,05
Không 10 3,1 310 96,9
Ít vận động
Có 6 17,6 28 82,4 6,21
(2,49-15,45)
<0,05
Không 73 3,3 2114 96,7
Nhận xét: Có mối liên quan giữa một số thói quen sinh hoạt của các
đối tượng: Hút thuốc; Tiếp xúc với khói bếp và sống ở nơi ô nhiễm không
khí và ít vận động với COPD (p<0,05).
75
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa việc rèn luyện hằng ngày với COPD
(n=2221)
Chỉ số
Bệnh
Biến số
Bệnh Không OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Tập dưỡng
sinh
Không 76 3,8 1912 96,2 3,047
(0,95-9,74)
>
0,05* Có 3 1,3 230 98,7
Tập tự do
Không 75 4,0 1815 96,0 3,378 <
0,05* Có 4 1,2 327 98,8 (1,23-9,30)
Chạy
Không 79 3,7 2030 96,3
- < 0,05
Có 0 0,0 112 100,0
Đi bộ
Không 73 4,1 1695 95,9 3,209
(1,39-7,42)
<
0,05* Có 6 1,3 447 98,7
Chơi thể
thao
Không 77 3,9 1923 96,2 4,385
(1,07-17,97)
<
0,05* Có 2 0,9 219 99,1
Hoạt động
khác
Không 67 5,0 1279 95,0 3,767
(2,03-7,01)
< 0,05
Có 12 1,4 863 98,6
* Kiểm định Fisher
Nhận xét: Có mối liên quan giữa một số thói quen tập luyện của các đối
tượng với COPD (p<0,05D).
76
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa yếu tố truyền thông với COPD (n=2221)
Chỉ số
Bệnh
Biến số
Bệnh Không
OR
(95% CI) p
SL % SL %
Phương tiện
đại chúng
Không 42 3,3 1235 96,7 0,834
>0,05
Có 37 3,9 907 96,1 (0,53-1,31)
CBYT
Không 61 4,9 1260 95,1 2,372
<0,05
Có 18 1,9 882 98,0 (1,39-4,04)
Gia đình,
hàng xóm,
bạn bè
Không 77 3,6 2088 96,4 0,996
(0,24-4,16)
>0,05*
Có 2 3,6 54 96,4
* Kiểm định Fisher
Nhận xét: Chỉ có mối liên quan giữa yếu tố truyền thông là CBYT với
COPD (p<0,05).
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa yếu tố CBYT khám và tư vấn dự phòng
với COPD (n=2221)
Bệnh
Biến số
Bệnh Không OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Không 74 3,9 1837 96,1 2,47
(0,99-6,15)
<0,05
Có 5 1,6 306 98,4
Nhận xét: Có mối liên quan giữa việc được CBYT khám và tư vấn dự
phòng với COPD (p<0,05).
77
Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic một số yếu tố liên quan với COPD
(n=2221)
Yếu tố Số ƣ ng
(%)
OR thô
(95%CI)
OR hiệu chỉnh
(95%CI)
Giới
Nữ 28(2,1%) 1
2,90
(1,68-4,98) Nam 51(5,7%)
2,77
(1,74-4,43)*
Tuổi
<60 10(0,9%) 1
5,94
(2,94-12,01) ≥60 69(6,1%)
7,02
(3,60-13,69)*
Hút thuốc
Không 17 (0,9%) 1
11,16
(6,10-20,40) Có 62 (20,7%)
29,3
(16,86-50,98)*
Tiếp xúc với
khói bếp
Không 12 (0,8%) 1
6,17
(3,04-12,32) Có 67 (9,5%)
13,19
(7,09-24,55)*
*: p<0,001
Nhận xét: Kết quả phân tích hồi quy logistic cho thấy tỷ lệ nam giới có
tỷ lệ mắc COPD cao gấp 2,09 lần so với nữ giới; Những người từ 60 tuổi trở
lên có tỷ lệ mắc COPD cao gấp 5,94 lần so với những người dưới 60 tuổi;
Những người hút thuốc có tỷ lệ cao gấp 11,16 lần so với những người không
hút; Những người tiếp xúc với khói bếp có tỷ lệ mắc COPD cao gấp 6,17 lần
so với những người không tiếp xúc với khói bếp.
78
3.2.2. Một số yếu tố liên qu n đến COPD qu điều tra tại bệnh viện
Điều tra 260 BN COPD đến khám và điều trị tại hai bệnh viện Quế Võ
và Thuận Thành, chúng tôi thu được một số thông tin sau:
*Kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng COPD của các bệnh nhân:
Bảng 3.14. Tỷ lệ người bệnh biết được các triệu chứng của COPD (n= 260)
Biểu hiện Quế Võ
(SL,%)
Thuận Thành
(SL,%)
Chung
(SL,%)
Khó thở
Có biết 94 (70,7%) 93 (73,2%) 187 (71,9%)
Không biết 39 (29,3%) 34 (26,8%) 73 (28,2%)
p >0,05
Ho nhiều
Có biết 77 (57,9%) 86 (67,7%) 163( 62,7%)
Không biết 56 (42,1%) 41 (32,3%) 97 (37,3%)
p >0,05
Khạc đờm
Có biết 65(49,6%) 75(59,1%) 140(54,3%)
Không biết 66(50,4%) 52(40,9%) 118(45,7%)
p >0,05
Mệt mỏi
Có biết 45(34,4%) 49(38,6%) 94(36,4%)
Không biết 86(65,6%) 78(61,4%) 164(63,6%)
p >0,05
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh biết về biểu hiện khó thở chiếm tỷ lệ cao
nhất (71,9%), thấp nhất là tỷ lệ biết về biểu hiện mệt mỏi (36,4%). Ở hai BV
huyện, tỷ lệ BN biết về các biểu hiện không có sự khác nhau rõ rệt (p>0,05).
79
Bảng 3.15. Tỷ lệ người bệnh biết các yếu tố nguy cơ của COPD (n= 260)
Biểu hiện Quế Võ
(SL,%)
Thuận Thành
(SL,%)
Chung
(SL,%)
Hút thuốc lá,
thuốc lào
Có biết 96(72,7%) 97(76,4%) 193(74,2%)
Không biết 37(27,8%) 30(23,6%) 67(25,8%)
p >0,05
Sống, làm việc
nơi nhiều khói
b i
Có biết 55(41,4%) 61(48,0%) 116(44,6%)
Không biết 78(58,6%) 66(52,0%) 144(55,4%)
p >0,05
Đun rơm rạ,
củi, than
Có biết 51(38,3%) 56(44,1%) 107(41,2%)
Không biết 82(61,7%) 71(55,9%) 153(58,8%)
p >0,05
Viêm phế
quản nhiều
lần
Có biết 75(56,4%) 81(63,8%) 156(60,0%)
Không biết 58(43,6%) 46(36,2%) 104(40,0%)
p >0,05
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh biết hút thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy
cơ của bệnh COPD chiếm cao nhất (74,2%), thấp nhất là đun rơm rạ, củi, than
(41,2%). Tỷ lệ hiểu biết về các yếu tố nguy cơ của COPD ở 02 huyện không
có sự khác biệt với p>0,05.
80
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ BN biết các triệu chứng khi bị đợt cấp COPD (n= 260)
Nhận xét: Kết quả cho thấy 51,2% người bệnh biết các triệu chứng khi bị
đợt cấp, còn lại 48,8 chưa biết. Trong đó, ở BV huyện Thuận Thành có tỷ lệ
biết các triệu chứng khi bị đợt cấp là 51,2 tương tự với BV huyện Quế Võ
(51,1%) (p>0,05).
81
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ người bệnh có kiến thức về dự phòng COPD (n= 260)
Nhận xét: Có 53,5 người bệnh biết các biện pháp dự phòng COPD, còn
lại 46,5% không biết. Không có sự khác biệt giữa kiến thức dự phòng COPD
của BN ở hai BV huyện Thuận Thành và Quế Võ (p>0,05).
52,6%
40,9% 46,9%
47,4%
59,1% 53,1%
Quế Võ Thuận Th nh Chung
Tốt Chưa tốt
p>0,05
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt về COPD nói chung (n= 260)
82
Nhận xét: Có 46,9% người bệnh có kiến thức tốt về COPD, còn lại
53,1% người bệnh chưa có kiến thức tốt về bệnh. Trong đó, BN ở BV huyện
Quế Võ tỷ lệ có kiến thức tốt là 52,6% cao hơn so với BN ở BV huyện Thuận
Thành (40,9%); tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.16. Thái độ củ người bệnh về COPD (n= 260)
Thái độ
Quế Võ
(SL,%)
Thuận Thành
(SL,%)
p
Đúng Chư
đúng
Đúng Chư
đúng
COPD có thể dự phòng
được
48(36,1%) 85(63,9%) 49(38,6%) 78(61,4%) >0,05
COPD là bệnh nguy
hiểm
74(55,6%) 59(44,4%) 82(64,6%) 45(35,4%) >0,05
Đợt cấp COPD có thể
xử lý được
56(42,1%) 77(57,9%) 55(43,3%) 72(56,7%) >0,05
Không hút thuốc, sinh
hoạt khoa học là biện
pháp dự phòng tốt nhất
93(69,9%) 40(30,1%) 96(75,6%) 31(24,4%) >0,05
Nhận xét: Tỷ lệ BN tin tưởng COPD có thể dự phòng được và tin tưởng
rằng đợt cấp COPD có thể xử lý được của BN ở hai BV huyện Quế Võ và
Thuận Thành tương đương nhau; Tỷ lệ BN tin tưởng rằng COPD là bệnh
nguy hiểm và Không hút thuốc, sinh hoạt khoa học là biện pháp dự phòng tốt
nhất ở BN bệnh viện huyện Thuận Thành cao hơn so với huyện Quế Võ, tuy
nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
83
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ BN thực hành xử lý đúng COPD đợt cấp (n= 260)
Nhận xét: 91,5% BN chưa xử lý đúng COPD đợt cấp, trong đó ở BV
huyện Quế Võ tỷ lệ BN xử lý đúng là 6,8% thấp hơn so với BN ở BV huyện
Thuận Thành (10,2%); tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê
(p>0,05).
Bảng 3.17. Tỷ lệ BN thực hành tốt các biện pháp dự phòng COPD (n= 260)
Biện pháp Quế Võ
SL, (%)
Thuận Thành
SL, (%) p
Có Không Có Không
Tập luyện hàng ngày 84(63,2%) 49(36,8%) 74(58,3%) 53(41,7%) >0,05
Bỏ thuốc lá, thuốc lào 65(70,7%) 27(29,3%) 59(69,4%) 26(30,6%) >0,05
Hạn chế tiếp xúc khói bếp 25(39,1%) 39(60,9%) 38(51,4%) 36(48,6%) >0,05
84
Nhận xét: 70,1% người bệnh đã thực hiện bỏ thuốc lá, thuốc lào; 60,8%
người bệnh tập luyện thể dục hàng ngày và 45,7% người bệnh hạn chế tiếp
xúc khói bếp. Tuy nhiên chưa có sự khác biệt rõ rệt giữa BN ở hai BV huyện
trong việc thực hiện các biện pháp dự phòng COPD (p>0,05).
Bảng 3.18. Tỷ lệ người bệnh hàng năm đi khám, tư vấn về COPD (n= 260)
Chỉ số Quế Võ
(SL,%)
Thuận Thành
(SL,%)
Chung
(SL,%)
Khám, tư vấn
về COPD
Có 120 (90,2%) 122 (96,1%) 242 (93,1%)
Không 13 (9,8%) 5 (3,9%) 18 (6,9%)
p >0,05
Nhận xét: Có 93,1% người bệnh hàng năm đã đi khám, tư vấn về tình
trạng COPD.
Bảng 3.19. Đánh giá thực hành chung của người bệnh về tập luyện thể lực
và phục hồi chức năng hô hấp đúng cách.
Nội dung Quế Võ
(SL,%)
Thuận Thành
(SL,%)
Chung
(SL,%)
Thực hành
chung
úng 23 (17,3%) 17 (13,4%) 40 (15,4%)
Chưa đúng 110 (82,7%) 110 (86,6%) 220 (84,6%)
p >0,05
Nhận xét: Có tới 84,6 người bệnh chưa thực hành đúng về tập luyện
thể lực và phục hồi chức năng hô hấp trong phòng chống COPD. Không có sự
khác biệt giữa hai huyện (p>0,05).
85
*Các dấu hiệu bệnh cơ bản
Bảng 3.20. Mức độ khó thở của người bệnh (n = 260)
Chỉ số
Biến số Quế Võ Thuận Thành Chung
p
SL % SL % SL %
Khó
thở
Có 87 65,4 95 74,8 182 70,0
>0,05
Không 46 34,6 32 25,2 78 30,0
Mức độ
Độ 1 3 3,4 1 1,1 4 2,2
>0,05
Độ 2 29 33,3 33 24,7 62 34,1
Độ 3 27 31, 34 35,8 61 33,5
Độ 4 25 28,7 24 25,3 49 26,9
Độ 5 3 3,4 3 3,2 6 3,3
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh còn biểu hiện khó thở còn khá cao (70,0%);
mức độ khó thở cao nhất ở Độ 2 (34,1%), tiếp đến là Độ 3 (33,5 ), độ 4 là
26,9% và thấp nhất là Độ 1 chiếm 2,2%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ khó
thở và các mức độ khó thở của người bệnh ở hai huyện.
Bảng 3.21. Đặc điểm rối loạn thông khí (n= 260)
Rối oạn
Thông khí
Quế Võ Thuận Th nh Chung
SL % SL % SL % p
Tắc nghẽn 70 52,6 61 48, 131 50,4 > 0,05
Hỗn hợp 61 45,9 66 52,0 127 48,8 > 0,05
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có rối loạn thông khí tắc nghẽn chiếm cao
nhất (50,4%), sau đó là rối loạn thông khí hỗn hợp (48,8%). Không có sự
khác biệt về tỷ lệ các rối loạn thông khí ở các người bệnh giữa hai BV huyện
(p>0,05).
86
Bảng 3.22. Phân bố mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD (n= 260)
Giai đoạn
COPD
Quế Võ Thuận Th nh Chung
p
theo GOLD SL % SL % SL %
Giai đoạn 1 11 8,3 19 15, 30 11,5 > 0,05
Giai đoạn 2 36 27,1 40 31,5 76 29,2 > 0,05
Giai đoạn 3 45 33,8 34 26,8 79 30,4 > 0,05
Giai đoạn 4 41 30,8 34 26,8 75 28,8 > 0,05
Nhận xét: Người bệnh chủ yếu ở các giai đoạn GOLD 2,3,4 (29,2%;
30,4%, 28,8%), tỷ lệ GOLD 1 thấp hơn cả (11,5 ). Chưa có sự khác biệt về
tỷ lệ các giai đoạn COPD theo GOLD giữa hai huyện (p>0,05).
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ người bệnh có bệnh đồng mắc
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh có bệnh đồng mắc chiếm 12,3 . Chưa có
sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh đồng mắc giữa hai huyện (p>0,05).
87
Bảng 3.23. Số đợt cấp trong năm (n= 260)
Huyện Trung bình p
Quế Võ 1,79±0,817
>0,05
Thuận Thành 1,84±0,877
Chung 1,82±0,845
Nhận xét: Trong 01 năm vừa qua, số lần nhập viện trung bình của
người bệnh do COPD là 1,82 lần. Chưa có sự khác biệt về số lần nhập viện
trung bình giữa hai huyện (p>0,05).
Nơi phát hiện COPD: Tất cả người bệnh đều được phát hiện mắc
COPD ở bệnh viện (100%).
*Một số yếu tố liên quan
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tuổi và giới với số đợt cấp trong năm
(n=260)
Số đ t cấp
Biến số
≤ 1 ần/năm ≥ 2 ần/năm OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Tuổi
< 60 30 42,9 40 57,1 1,05
(0,61-1,83)
>0,05
60 79 41,6 111 58,4
Giới
Nam 81 42,4 110 57,6 1,08
(0,61-1,89)
>0,05
Nữ 28 40,6 41 59,4
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh nhập viện 2 lần trở lên vì COPD đợt cấp
trong năm ở nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên và ở nam giới cao hơn so với nhóm
tuổi dưới 60 tuổi và nữ giới; tuy nhiên sự khác biệt chưa rõ ràng (p>0,05).
88
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc và tiếp xúc trực tiếp
khói bếp với số đợt cấp trong năm (n=260)
Số đ t cấp
Biến số
≤ 1 ần/năm ≥ 2 ần/năm OR
(95% CI)
p SL % SL %
Hút thuốc
Có 59 33,3 118 66,7 0,33
(0,19-0,57)
<0,05
Không 50 60,2 33 39,8
Khói bếp
Có 54 37,2 91 62,8 0,65
(0,39-1,06)
>0,05
Không 55 47,8 60 52,2
Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh nhập viện 2 lần trở lên vì COPD đợt cấp
trong năm ở nhóm có tiền sử hút thuốc là 66,7 cao hơn so với nhóm không
có tiền sử hút thuốc và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001); ở nhóm
tiếp xúc trực tiếp với khói bếp có tỷ lệ nhập viện từ 2 lần trở lên là 62,8% cao
hơn so với nhóm không tiếp xúc trực tiếp với khói bếp, tuy nhiên sự khác biệt
chưa rõ ràng (p>0,05).
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa bệnh đồng mắc với số đợt cấp trong năm
(n=260)
Số đ t cấp
Biến số
≤ 1 ần/năm ≥ 2 ần/năm OR
(95% CI)
p
SL % SL %
Bệnh đồng
mắc
Có 12 37,5 20 62,5
0,81
(0,38-1,74)
>0,05
Không 97 42,5 131 57,5
Nhận xét: Tỷ lệ nhập viện 2 lần trở lên vì COPD đợt cấp trong năm ở
nhóm có Bệnh đồng mắc là 62,5% cao hơn so với nhóm không có Bệnh đồng
mắc (57,5%), tuy nhiên sự khác biệt chưa rõ ràng (p>0,05).
89
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Thảo luận với 120 đối tượng ở các nhóm liên quan ở 04 xã của 2 huyện
nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến sự gia tăng COPD, chúng tôi thu được
một số kết quả chính như sau:
- 100/120 (83,3%) tổng số người cho rằng hút thuốc lá, thuốc lào gây ra
COPD của người dân trong các cộng đồng.
- 90/120 (75,0%) tổng số người cho rằng ô nhiễm khói bụi trong gia
đình như đun rơm rạ nhất là than tổ ong làm cho COPD trong cộng đồng
ngày càng gia tăng.
- 115/120 (95,8%) tổng số người cho rằng không khí bị ô nhiễm làm cho
COPD của người dân ngày càng tăng
- 80/120 (66,7%) tổng số người cho rằng bệnh gặp nhiều ở nam giới,
người càng lớn tuổi.
- 62/120 (50,0%) tổng số người cho rằng bệnh liên quan đến những
người có tiền sử bệnh tật bản thân như mắc bệnh hen, bệnh viêm phế quản
mãn tính hay là lao
- 72/120 (60,0%) tổng số người cho rằng bệnh xảy ra ở người ít vận
động hay không được CBYT khám và tư vấn phòng bệnh
Một số ý kiến tiêu biểu được trình bày trong Hộp 3.3 như sau:
90
Hộp 3.3. Một số yếu tố liên qu n đến COPD
Ý kiến một số lãnh đạo cộng đồng:
- Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào dễ mắc COPD.
- Khói bụi do đun than tổ ong trong các gia đình làm cho COPD tăng lên.
- Hiện nay ô nhiễm m i trường nhất là khói trong không khí bị ô nhiễm
làm cho COPD của người dân ngày càng tăng
- Bệnh có liên quan đến giới, nam mắc nhiều hơn nữ, người càng lớn tuổi
càng hay mắc.
- COPD hay gặp ở những người đã mắc một số bệnh như hen, viêm phế
quản mạn tính hay là lao
- Bệnh hay xảy ra ở những người lười vận động.
Ý kiến của CBYT cơ sở:
- Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào nguy cơ mắc COPD cao.
- Yếu tố khói bụi trong các gia đình do đun rơm rạ nhất là than tổ ong
trong các gia đình làm cho COPD tăng lên.
- Hiện nay do m i trường ngày càng nhiều khói bụi làm không khí bị ô
nhiễm góp phần gia tăng COPD trong cộng đồng.
- Yếu tố giới có liên quan đến bệnh, nam giới mắc nhiều hơn nữ giới hay
người càng lớn tuổi càng hay mắc bệnh.
- Những người có tiền sử mắc một số bệnh như hen, viêm phế quản mạn
tính hay là laohay ị COPD.
- Những người lười vận động cũng hay mắc bệnh
- Nếu được CBYT khám và tư vấn phòng bệnh khả năng mắc sẽ ít hơn.
Ý kiến một số người dân có nguy cơ:
- Mắc bệnh là do còn nhiều người hút thuốc lá thuốc lào, không khí bị ô
nhiễm (không khí tại địa phương có nhiễm bụi, nhiễm khói do phương
tiện đi lại, khói ở các xí nghiệp sản xuất trên địa àn)
- Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất hơn là đa số người bị bệnh không
đi khám đúng chuyên khoa sớm, nhiều người tự mua thuốc uống nên ảnh
hưởng không nhỏ tới mức độ bệnh.
- Nhưng cơ ản nhất thì họ thấy người bị COPD còn thiếu rất nhiều kiến
thức cơ ản về phòng chống bệnh, do các biện pháp tuyên truyền về
bệnh chưa được phổ biến rộng rãi đến mọi người dân.
91
Kết quả trên cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến gia tăng COPD ngày
trong cộng đồng.
Khi thảo luận với 14 CBYT và 20 người bệnh nhân COPD đang quản
lý và điều trị tại hai bệnh viện về các yếu tố liên quan đến sự gia tăng COPD,
chúng tôi thu được một số kết quả chính như sau:
- Hầu hết mọi người cho rằng hút thuốc lá, thuốc lào gây ra COPD.
- Hầu hết mọi người cho rằng đun rơm rạ nhất là than tổ ong làm gia
tăng khả năng mắc COPD.
- Hầu hết mọi người cho rằng COPD có liên quan đến ô nhiễm không khí.
- Hầu hết mọi người cho rằng bệnh xảy ra do CBYT chưa chú ý khám và
tư vấn phòng COPD cho người dân
Một số ý kiến tiêu biểu được trình bày trong Hộp 3.4 như sau:
Hộp 3.4. Ý kiến của CBYT và bệnh nhân tại bệnh viện
về một số yếu tố liên qu n đến bệnh COPD
Ý kiến của CBYT bệnh viện:
- Hút thuốc lá, thuốc lào là nguy cơ của COPD.
- un rơm rạ nhất là than tổ ong là nguy cơ mắc COPD.
- Ô nhiễm kh ng khí là nguy cơ mắc COPD.
- Lười vận động cũng là nguy cơ mắc bệnh.
- Công tác phòng chống COPD ở cộng đồng chưa tốt làm cho bệnh gia
tăng.
- Những người có tiền sử mắc hen, viêm phế quản mạn tính nguy cơ cao
mắc COPD.
Ý kiến của người bệnh nhân COPD:
- Nghiện thuốc lá, thuốc lào hay mắc COPD.
- Người đun ếp bằng rơm, rạ nhất là than tổ ong hay mắc COPD.
Kết quả trên cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến khả năng mắc COPD.
92
3.3. ết quả của các hoạt động can thiệp tại cộng đồng
3.3.1. Cơ sở xây dựng giải pháp c n thiệp
Kết quả thảo luận với 154 CBYT, lãnh đạo cộng đồng, BN COPD về
các giải pháp chung dự phòng COPD, chúng tôi thu được các ý kiến tập trung
vào các giải pháp chính như sau:
- 135/154 (87,7%) tổng số người cho rằng cần tăng cường truyền thông
phòng chống COPD
- 150/154 (97,4%) tổng số người cho rằng cần cải tạo môi trường để
giảm thiểu ô nhiễm không khí dự phòng COPD.
- 135/154 (87,7%) tổng số người cho rằng cần đẩy mạnh hoạt động của
chương trình phòng chống COPD ở các địa phương.
Một số ý kiến tiêu biểu được trình bày trong Hộp 3.5 như sau:
Hộp 3.5. Ý kiến củ CBYT, lãnh đạo cộng đồng, người bệnh COPD về giải
pháp dự phòng COPD
Ý kiến của CBYT xã:
- Cần tăng cường các hoạt động truyền thông ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_dac_diem_dich_te_va_hieu_qua_can_thiep_benh_phoi_tac.pdf