DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về chảy máu tiêu hóa 3
1.1.1. Đặc điểm chảy máu tiêu hoá 3
1.1.2. Đặc điểm chảy máu tiêu hóa ở trẻ em 9
1.2. Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue trên bệnh nhi 25
1.2.1. Đặc điểm của vi rút Dengue 25
1.2.2. Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue trên bệnh nhi 25
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh sốt xuất huyết Dengue và chảy máu tiêu hoá trong sốt Dengue 27
1.2.4. Liên quan giữa týp vi rút Dengue và tình trạng chảy máu tiêu hóa 30
1.2.5. Chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue 32
1.3. Tình hình nghiên cứu về chảy máu tiêu hóa ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue trên thế giới và Việt Nam 35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.1.3. Quy trình lựa chọn đối tượng nghiên cứu 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 38
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 39
2.2.3. Vật liệu nghiên cứu 39
2.3. Các nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu 43
2.3.1. Khám lâm sàng 43
2.3.2. Chỉ tiêu cận lâm sàng 46
2.4. Cách thu thập và xử lý số liệu 51
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 52
2.6. Hạn chế của nghiên cứu 52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm có chảy máu tiêu hoá 55
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm có chảy máu tiêu hoá 55
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm có chảy máu tiêu hoá 56
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm có chảy máu tiêu hoá 60
3.2. Mối liên quan giữa chảy máu tiêu hóa với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và týp vi rút ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue 64
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả định týp vi rút của đối tượng nghiên cứu 64
3.2.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm chung với týp vi rút ở đối tượng nghiên cứu 76
3.2.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với týp vi rút ở đối tượng nghiên cứu 77
3.2.4. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cận lâm sàng với týp vi rút ở đối tượng nghiên cứu 80
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 83
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu tiêu hóa ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue 83
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới ở nhóm có chảy máu tiêu hoá 83
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm có chảy máu tiêu hoá 84
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ở đối tượng nghiên cứu 92
4.2. Mối liên quan giữa chảy máu tiêu hóa với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và týp vi rút ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue 99
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue 99
4.2.2. Mối liên quan giữa chảy máu tiêu hóa với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và týp vi rút ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue 107
KẾT LUẬN 115
KIẾN NGHỊ 117
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
148 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan với chảy máu tiêu hóa ở bệnh nhi sốt xuất huyết dengue, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ (%)
Hồng cầu
Giảm
8
13,6
Bình thường
8
13,6
Tăng
43
72,8
Bạch cầu
Giảm
38
65,5
Bình thường
8
13,8
Tăng
12
20,7
Tiểu cầu lúc vào viện
B. thường
5
8,5
Giảm
54
91,5
Nhẹ
1
1,8
Vừa
7
13,0
Nặng
7
13,0
Rất nặng
39
72,0
Tiểu cầu lúc thấp nhất
Giảm vừa
3
5,1
Giảm nặng
4
6,8
Giảm rất nặng
52
88,1
Hematocrit
Giảm
19
32,2
Bình thường
35
59,3
Tăng
5
8,5
Prothrombin
< 60 %
48
81,3
60 - < 80%
7
11,9
≥ 80%
4
6,8
APTT
≤ 60 giây
11
18,6
> 60 giây
48
81,4
Nhận xét:
72,8% trẻ CMTH có tăng hồng cầu khi vào viện. Ở nhóm bệnh nhi CMTH 65,5% có giảm số lượng bạch cầu.
91,5% đối tượng nhóm có CMTH giảm tiểu cầu. Tỉ lệ tiểu cầu giảm cao nhất với 72% ở nhóm có CMTH. Tại thời điểm tiểu cầu xuống thấp nhất, 100% bệnh nhi ở nhóm có CMTH có giá trị thấp hơn bình thường. Trong đó, tỷ lệ giảm ở mức rất nặng là 88,1%.
32,2% bệnh nhi nhóm CMTH có hematocrit giảm.
81,3% bệnh nhi CMTH có tỷ lệ PT 60 giây.
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về nồng độ Hematocrit cao nhất ở nhóm có chảy máu tiêu hoá
Nhận xét:
78% bệnh nhi CMTH ở thời điểm có nồng độ hematocrit cao nhất tăng so với giới hạn bình thường.
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về nồng độ Hematocrit lúc xuất huyết (n=59)
Nhận xét: tại thời điểm bệnh nhi có CMTH, 37,3% bệnh nhi có Hematocrit giảm, 61% bình thường và 1,7% tăng Hematocrit.
Bảng 3.10. Giá trị haematocrit trung bình tại các thời điểm (n=59)
Hematocrit
Mean ± SD
p
Khi vào viện (1)
35,97 ± 4,74
p12 < 0,001a
p13 = 0,001b
p23<0,001b
Lúc cao nhất (2)
45,84 ± 4,96
Thời điểm xuất huyết (3)
33,64 ± 4,08
Paired samples t test
Wilcoxon test
Biểu đồ 3.3. So sánh giá trị hematocrit ở bệnh nhi chảy máu tiêu hoá tại các thời điểm
Nhận xét:
Nồng độ hematocrit trung bình là thấp nhất ở thời điểm bệnh nhi có biểu hiện chảy máu tiêu hóa. Sự khác biệt với các thời điểm khác là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi enzyme gan ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=59)
Nhận xét:
Biểu đồ 3.4 cho thấy: Với enzyme AST, 100% đối tượng nghiên cứu ở nhóm có CMTH đều có tăng. Trong đó tăng 5 bt lần lượt là 6,9%, 23,7% và 69,5%.
Với enzyme gan ALT, có 79% đối tượng nghiên cứu ở nhóm có CMTH có tăng enzyme. Trong đó, tăng 5 bt lần lượt là 17%, 28,6% và 44,1%.
3.2. Mối liên quan giữa chảy máu tiêu hóa với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và týp vi rút ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả định týp vi rút của đối tượng nghiên cứu
3.2.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.11. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
≤ 1 tuổi
10 (16,7%)
2 (3,4%)
12 (10,1%)
0,11a
>1 – 5 tuổi
12 (20,0%)
16 (27,1%)
28 (23,5%)
6 – 10 tuổi
26 (43,3%)
29 (49,2%)
55 (46,2%)
11 – 15 tuổi
12 (20,0%)
12 (20,3%)
24 (20,2%)
Tổng
60 (50,4%)
59 (49,6%)
119(100%)
± SD
7,04 ± 4,25
7,29 ± 3,38
7,16 ± 3,83
0,74b
Fisher exact test
Man-Witney U test
Nhận xét:
Bảng 3.11 cho thấy: Trong nhóm nghiên cứu, độ tuổi hay gặp nhất là 6 – 10 tuổi chiếm 46,2%, tiếp theo là độ tuổi 2 - 5 chiếm 23,5%, tuổi 11 – 15 tuổi chiếm 20,2% và thấp nhất là nhóm trẻ dưới 1 tuổi chiếm 10,1%. Tuổi trung bình mắc bệnh 7,16 ± 3,83 tuổi. Không có sự khác biệt về lứa tuổi giữa nhóm có và không có CMTH với p>0,05.
Bảng 3.12. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính
Giới tính
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
pa
Nam
29 (48,3%)
26 (44,1%)
55 (46,2%)
0,64
Nữ
31 (51,7%)
33 (55,9%)
64 (53,8%)
Tổng
60 (50,4%)
59 (49,6%)
119(100%)
Chi-squared test
Nhận xét:
Sự khác biệt về giới tính giữa nhóm có và không có chảy máu tiêu hóa là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.13. Đặc điểm số ngày mắc bệnh trước khi vào viện
Số ngày mắc bệnh
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
≤ 5
38 (63,3%)
36 (61,0%)
74 (62,2%)
0,79a
> 5
22 (36,7%)
23 (39,0%)
45 (37,8%)
Tổng
60 (50,4%)
59 (49,6%)
119(100%)
± SD
5,22 ± 0,94
5,18 ± 1,14
5,2 ± 1,0
0,87b
Chi-squared test
t test
Nhận xét:
Không có sự khác biệt về số ngày mắc bệnh trước khi đến viện giữa nhóm có và không có chảy máu tiêu hóa với p=0,87.
3.1.2.2. Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.14. Đặc điểm triệu chứng cơ năng theo nhóm nghiên cứu khi vào viện
Triệu chứng
cơ năng
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
Sốt
59 (98,33%)
58 (98,31%)
117 (98,3%)
0,98
Đau bụng
31 (51,7%)
46 (78,0%)
77 (64,7%)
<0,01
Lừ đừ
12 (20,0%)
44 (74,6%)
56 (47,1%)
<0,01
Mệt mỏi
6 (10,0%)
23 (38,9%)
29 (24,4%)
<0,01
Chán ăn
9 (15,0%)
11 (18,6%)
20 (16,8%)
0,6
Nhức đầu
5 (8,3%)
3 (5,1%)
8 (6,7%)
0,48
Đau họng
6 (10,0%)
1 (1,7%)
7 (5,9%)
0,05
Đau cơ
0 (0,0%)
2 (3,4%)
2 (1,68%)
0,15
Đau hốc mắt
0 (0,0%)
1 (1,7%)
1 (0,84%)
0,31
Nhận xét:
Bảng 3.14 cho thấy: triệu chứng cơ năng hay gặp khi vào viện ở nhóm nghiên cứu bao gồm: sốt (98,3%), đau bụng (64,7%), lừ đừ (47,1%), mệt mỏi (24,4%), chán ăn (16,8%), nhức đầu (6,7%), đau họng (5,9%), đau cơ (1,68%), đau sau hốc mắt (0,84%). Trong đó, ngoại trừ triệu chứng sốt, có 3 triệu chứng cơ năng là: đau bụng, lừ đừ, mệt mỏi, có tỉ lệ xuất hiện cao hơn ở nhóm có CMTH cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có chảy máu tiêu hóa vớp p < 0,01.
Bảng 3.15. Đặc điểm triệu chứng thực thể theo nhóm nghiên cứu khi vào viện.
Đặc điểm
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
Suy hô hấp
55 (91,7%)
56 (85,0%)
111 (93,3%)
0,48
TDMP
51 (85,0%)
53 (89,8%)
104 (87,4%)
0,4
Suy tuần hoàn
51 (85,0%)
51 (86,4%)
102 (85,7%)
0,82
Nôn
43 (71,7%)
55 (93,2%)
98 (82,4%)
<0,01
Gan to
48 (80,0%)
48 (81,4%)
96 (80,7%)
0,85
Chi lạnh
45 (75,0%)
47 (79,7%)
93 (77,3%)
0,5
Bụng chướng
18 (30,0%)
46 (78,0%)
64 (53,8%)
<0,01
RLTK
2 (3,3%)
18 (30,5%)
20 (16,8%)
<0,01
Phù
4 (6,7%)
13 (22,0%)
17 (14,3%)
0,02
Tiêu chảy
9 (15,0%)
8 (13,6%)
17 (14,3%)
0,8
Da xanh
0 (0,0%)
16 (27,1%)
16 (13,5%)
<0,01
Sốt-sốc
0 (0,0%)
12 (20,3%)
12 (10,0%)
<0,01
Ban
4 (6,7%)
3 (5,1%)
7 (5,9%)
0,7
Da ửng đỏ
1 (1,7%)
4 (6,8%)
5 (4,2%)
0,17
Nhận xét:
Bảng 3.15 cho thấy: 6 triệu chứng thực thể là: nôn, bụng chướng, RLTK, phù, da xanh và sốt - sốc có tần số xuất hiện ở nhóm có CMTH cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có CMTH với p < 0,05 hoặc p < 0,01.
Bảng 3.16. Đặc điểm xuất huyết ngoài cơ quan tiêu hóa
theo nhóm nghiên cứu
Dấu hiệu
xuất huyết
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
n (%)
n (%)
n (%)
XH dưới da
51 (85,0%)
44 (74,6%)
95 (79,8%)
0,16
C.máu mũi
8 (13,3%)
19 (32,2%)
27 (22,7%)
0,01
C.máu C.răng
12 (20,0%)
18 (30,5%)
30 (25,2%)
0,19
XH sinh dục
1 (1,67%)
1 (1,69%)
2 (1,68%)
0,99
C.máu T.niệu
0 (0,0%)
2 (3,4%)
2 (1,68%)
0,15
Nhận xét:
Bảng 3.16 cho thấy: triệu chứng chảy máu mũi ở đối tượng có CMTH có tần số xuất hiện cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có CMTH với p = 0,01.
Bảng 3.17. Đặc điểm mạch theo nhóm nghiên cứu
Mạch
(lần/phút)
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
n (%)
n (%)
n (%)
Tăng
20 (33,3%)
24 (40,7%)
44 (37,0%)
0,4a
Bình thường
40 (66,7%)
35 (59,3%)
75 (63,0%)
± SD
132,35±30,0
127,54±22,93
129,97±26,75
0,628b
Chi-squared test
t test
Nhận xét:
Bảng 3.17 cho thấy, có 40,7% bệnh nhi ở nhóm CMTH có biểu hiện mạch nhanh khi vào viện, tỷ lệ này là 33,3% ở nhóm trẻ không có biểu hiện CMTH. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.18. Đặc điểm tình trạng sốc ở đối tượng nghiên cứu
Sốc
(ngày)
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
n (%)
n (%)
n (%)
Có
47 (78,3%)
51 (86,4%)
98 (82,3%)
0,246a
Không
13 (21,7%)
8 (13,6%)
21 (17,7%)
± SD
4,7 ± 0,94
4,89 ± 0,89
4,8 ± 0,92
0,315b
Chi-squared test
t test
Nhận xét:
Bảng 3.18 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có sốc ở nhóm CMTH chiếm 86,4% và ở nhóm không CMTH là 78,3%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.19. Đặc điểm về số ngày của bệnh khi vào sốc
Số ngày của bệnh nhân khi vào sốc
(ngày)
Không CMTH
(n=47)
Có CMTH
(n=51)
Tổng
(n=98)
P
n (%)
n (%)
n (%)
> 5 ngày
10 (21,3)
10 (19,6)
20 (20,4)
0,84a
≤ 5 ngày
37 (78,7)
41 (80,4)
78 (79,6)
± SD
4,9 ± 0,9
4,7 ± 0,9
4,8 ± 0,9
0,315b
Chi-squared test
t test
Nhận xét:
Bảng 3.19 cho thấy, ở cả hai nhóm có CMTH và không có CMTH, đa số bệnh nhân đều xuất hiên sốc trước 5 ngày kể từ khi vào viện. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.2.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.20. Đặc điểm xét nghiệm huyết học khi vào viện
Chỉ số
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
Hồng cầu
Giảm
2 (3,3%)
8 (13,6%)
10 (8,4%)
0,026
Bình thường
3 (5,0%)
8 (13,6%)
11 (9,2%)
Tăng
55 (91,7%)
43 (72,8%)
98 (82,4%)
Bạch cầu
Giảm
32 (53,3%)
38 (65,5%)
70 (59,3%)
0.396
Bình thường
12 (20,0%)
8 (13,8%)
20 (16,9%)
Tăng
16 (26,7%)
12 (20,7%)
28 (23,8%)
Tiểu cầu lúc vào viện
B. thường
1 (1,7%)
5 (8,5%)
6 (5,0%)
0.11
Giảm
59 (98,3%)
54 (91,5%)
113 (95,0%)
Nhẹ
2 (3,4%)
1 (1,8%)
3 (2,7%)
0.446
Vừa
12 (20,4%)
7 (13,0%)
19 (16,8%)
Nặng
11 (18,6%)
7 (13,0%)
18 (15,9%)
Rất nặng
34 (57,6%)
39 (72,0%)
73 (64,6%)
Tiểu cầu lúc thấp nhất
Vừa
5 (8,3%)
3 (5,1%)
8 (6,7%)
0.11
Nặng
11 (18,3%)
4 (6,8%)
15 (12,6%)
Rất nặng
44 (73,3%)
52 (88,1%)
96 (80,7%)
Hematocrit
Giảm
11 (18,3%)
19 (32,2%)
30 (25,2%)
0,08
Bình thường
37 (61,7%)
35 (59,3%)
72 (60,5%)
Tăng
12 (20,0%)
5 (8,5%)
17 (14,3%)
Nhận xét:
Nhóm không CMTH 91,7% có tăng hồng cầu và nhóm có CMTH là 72,8% ( p < 0,05).
Nhóm CMTH 65,5% có giảm bạch cầu và nhóm không CMTH là 53,3% ( p>0,05).
Giảm tiểu cầu ở nhóm có CMTH là 91,5% và ở nhóm không CMTH là 98,3% ( p>0,05). Tỉ lệ tiểu cầu giảm ở mức độ rất nặng chiếm tỷ lệ 64,6% trong đó ở nhóm có CMTH là 72% và ở nhóm không có CMTH là 57,6% (p>0,05).
33,9% bệnh nhi nhóm CMTH có hematocrit giảm trong khi ở nhóm không có CMTH tỷ lệ này chỉ có 18,3% ( p > 0,05.)
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm về nồng độ Hematocrit cao nhất
Nhận xét:
78% bệnh nhi có CMTH ở thời điểm có nồng độ hematocrit cao nhất tăng so với giới hạn bình thường, trong khi ở nhóm không CMTH chỉ có 61,4%. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p=0,08.
Biểu đồ 3.6. Thay đổi enzyme gan ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Nhận xét:
Biểu đồ 3.6 cho thấy: 100% đối tượng nghiên cứu đều có tăng AST. Sự khác biệt giữa nhóm có CMTH và không có CMTH không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Với enzyme gan ALT, có 79% đối tượng nghiên cứu có tăng enzyme. Sự khác biệt giữa nhóm có CMTH và không có CMTH không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.21. Đặc điểm rối loạn đông máu theo nhóm nghiên cứu
Xét nghiệm
Không CMTH
(n=57)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
n (%)
n (%)
n (%)
Prothrombin
< 60 %
32 (56,1%)
48 (81,3%)
80 (69,0%)
0,01
60 - < 80%
17 (29,8%)
7 (11,9%)
24 (20,7%)
≥ 80%
8 (14,0%)
4 (6,8%)
12 (10,3%)
APTT
≤ 60 giây
22 (38,6%)
11 (18,6%)
33 (28,5%)
0,017
> 60 giây
35 (61,4%)
48 (81,4%)
83 (72,5%)
a. Chi-squared test
Nhận xét:
Bảng 3.21 cho thấy: 81,3% bệnh nhi CMTH có tỷ lệ PT 60 giây, trong khi ở nhóm chứng chỉ có 61,4%, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p=0,017.
3.2.1.4. Kết quả định týp vi rút Dengue ở đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng kỹ thuật Multiplex Reverse-Transcriptase PCR trong xác định týp vi rút Dengue, kết quả của một lần chạy RT-PCR được minh họa dưới hình sau:
Hình 3.1: Kết quả điện di sản phẩm RT-PCR định týp vi rút Dengue. M là 50 bp molecular marker; (-) là chứng âm không có RNA; (1-18) mã bệnh nhân cần xác định tuýp huyết thanh, band đặc hiệu cho các tuýp huyết thanh cụ thể DENV-1 (482 bp); DENV-2 (119 bp); DENV-4 (392 bp)
Bảng 3.22. Phân bố týp vi rút Dengue theo chảy máu tiêu hóa
Xét nghiệm
Không CMTH
(n=60)
Có CMTH
(n=59)
Tổng
(n=119)
p
n (%)
n (%)
n (%)
Týp 1
40 (66,7%)
13 (22,0%)
53 (44,5%)
< 0,01
Týp 2
9 (15,0%)
39 (66,1%)
48 (40,4%)
Týp 3
1 (1,7%)
2 (3,4%)
3 (2,5%)
Týp 4
10 (16,7%)
5 (8,5%)
15 (12,6%)
a. Chi-squared test
Nhận xét:
Bảng 3.22 cho thấy: ở nhóm bệnh nhi có CMTH, cao nhất là là týp 2 chiếm 66,1%; trong khi ở nhóm không có CMTH chủ yếu là týp 1 chiếm 66,7%. Sự khác biệt là có ý nghĩa với p < 0,001.
3.2.1.5. Phân tích hồi quy đa biến đánh giá yếu tố liên quan tới tình trạng chảy máu tiêu hoá
Bảng 3.23. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên quan tới tình trạng chảy máu tiêu hóa
Chỉ tiêu
p; OR; 95%CIOR
OR*; 95%CIOR; p
C.máu mũi
0,01; 3,09 (1,2-8,0)
3.09 (0,73-13,1); 0,125
Đau bụng
0,003; 3,3 (1,4-7,6)
2,7 (0,65-11,3); 0,172
Lừ đừ
0,000; 11,7 (4,2-33,0)
11,9 (3,2-43,7); < 0,001
Mệt mỏi
0,000; 5,7 (2,0-16,6)
1,96 (0.46-8,39); 0,365
Nôn
0,002; 5,4 (1,6-18,3)
15,1 (1,44-158,1); 0,0023
Bụng chướng
0,000; 8,3 (3,2-21,3)
10,12 (2,75-37,6); 0,001
RLTK
0,000; 12.7 (2,5-65.1)
4,29 (0,63-29,4); 0,138
Phù
0,02; 3,96 (1,2-13,4)
4,57 (0,59-35,4); 0,146
Hồng cầu
0,11; 0,34 (0,08-1,37)
1,5 (0,12-18,4); 0,75
Bạch cầu
0,37; 1,56 (0,58-4,19)
0,5 (0,1-2,5); 0,395
Tiểu cầu
0,09; 0,18 (0,02-1,68)
2,03 (0,12-35,0); 0,625
Hematocrit
0,79; 1,1 (0,53-2,3)
1,1 (0,3-3,7); 0,93
ALT
0,86; 1,08 (0,4-2,63)
1 (0,99-1,112); 0,207
*OR hiệu chỉnh sau phân tích đa biến
Nhận xét:
Bảng 3.23 cho thấy, trong mô hình phân tích đa biến hồi quy, ba dấu hiệu trong đó có 1 dấu hiệu về triệu chứng cơ năng là Lừ đừ/ mệt mỏi (OR=11,9) và 2 dấu hiệu trên lâm sàng là bụng chướng (OR=10,12) và nôn (OR=15,1) được coi là yếu tố nguy cơ có liên quan tới tình trạng CMTH trên lâm sàng.
Giá trị của mô hình phân tích đa biến hồi quy giải thích được lên tới 85,22% các trường hợp có CMTH trên lâm sàng và có ý nghĩa thống kê trên lâm sàng với p<0,001 (LR chi-squared = 85,22; p<0,001. Likelihood=-39,16).
3.2.2. Mối liên quan giữa một số đặc điểm chung với týp vi rút ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa giới tính với týp vi rút Dengue
Týp
huyết thanh
Nữ (n=55)
Nam (n=46)
p
n
%
n
%
Týp 1
25
45,5
28
60,9
0,122
Týp 2
30
54,5
18
39,1
Tổng
55
54,5
46
45,5
Nhận xét:
Bảng 3.24 cho thấy, tỷ lệ mắc týp 1 ở nam là 60,9% nhiều hơn ở nữ (45,5%) và ngược lại tỷ lệ mắc týp 2 ở nữ là 54,5% nhiều hơn nam (39,1%), tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tuổi với týp vi rút Dengue
Týp huyết thanh
Tuổi trung bình (tháng tuổi)
p-values
Có CMTH
Không CMTH
Týp 1
± SD
84,1 ± 42,0
89,6 ± 50,8
0,843
Min-Max
13 – 132
5 – 180
Trung vị
96
84
Týp 2
± SD
84,3 ± 40,2
86,7 ± 43,2
0,781
Min-Max
10 – 180
24 – 132
Trung vị
84
108
p-values
0,89
0,918
Nhận xét:
Bảng 3.25 cho thấy, không có sự khác biệt về tuổi trung bình ở nhóm trẻ có / không CMTH bị nhiễm vi rút Dengue týp 1 hoặc týp 2với p>0,05.
3.2.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với týp vi rút ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa các triệu chứng cơ năng với týp vi rút
Triệu chứng
cơ năng
Có CMTH
(n=52)
Không CMTH
(n=49)
p
(p12; p34)
Týp 11 (n=13)
Týp 22
(n=39)
Týp 13
(n=40)
Týp 24
(n=9)
Đau bụng
9 (69,2)
30(76,9)
23 (57,5)
5 (55,6)
0,58; 0,91
Lừ đừ
10(76,9)
30(76,9)
9(22,5)
2 (22,2)
1; 0,679
Mệt mỏi
5 (38,5)
16 (41)
3 (7,5)
2 (22,2)
0,19; 0,224
Chán ăn
1 (7,7)
9 (23,1)
8 (20)
1 (11,1)
0,42; 0,534
Nhức đầu
1 (7,7)
1 (2,6)
4 (10)
0
0,44; 0,431
Đau họng
0
1 (2,6)
4 (10)
0
0,75; 0,43
Đau cơ
0
2 (5,1)
0
0
0,56
Đau hốc mắt
0
1 (2,6)
0
0
0,75
Nhận xét:
Bảng 3.26 cho thấy: không có sự khác biệt về các triệu chứng cơ năng hay gặp khi vào viện giữa týp 1 và týp 2 ở nhóm bị CMTH và không bị CMTH ( p>0,05 ).
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa các triệu chứng thực thể với týp vi rút
Đặc điểm
lâm sàng
Có CMTH
(n=52)
Không CMTH
(n=49)
p
(p12; p34)
Týp 11 (n=13)
Týp 22
(n=39)
Týp 13
(n=40)
Týp 24
(n=9)
Suy hô hấp
12 (92,3)
37 (94,9)
37 (92,5)
8 (88,9)
0,59; 0,57
TDMP
11 (84,6)
35 (89,7)
32 (80)
8 (88,9)
0,63; 0,47
S.tuần hoàn
10 (76,9)
35 (89,7)
35 (87,5)
6(66,7)
0,35; 0,15
Nôn
12 (92,3)
36(92,3)
32 (80)
4 (44,4)
1; 0,043
Gan to
11 (84,6)
32 (82,5)
33 (82,5)
6 (66,7)
0,6; 0,36
Chi lạnh
8 (61,5)
33 (84,6)
29 (72,5)
7 (77,8)
0,12; 0,55
Bụng chướng
7 (53,9)
34 (87,2)
13 (32,5)
3 (33,3)
0,01; 0,62
RLTK
3 (23,2)
11 (28,2)
2 (5,0)
0
0,51; 0,66
Phù
0
13 (33,3)
2 (5,0)
0
0,02; 0,66
Tiêu chảy
2 (15,4)
6 (15,4)
7 (17,5)
0
1; 0,32
Da xanh
1 (7,7)
12 (30,8)
0
0
0,14;
Sốt-sốc
2 (15,4)
10 (25,6)
0
0
0,7;
Ban
0
3 (7,7)
2 (5,0)
2 (22,2)
0,56; 0,15
Da ửng đỏ
1(7,7)
2(5,1)
1(2,5)
0
0,59;0,82
Nhiệt độ
Trung vị
Min-Max
38,4
38 – 41
38,4
38,4 – 40
39,0
38,4 - 39,1
38,4
38,4 - 40
0,18; 0,35
Nhận xét:
Bảng 3.27 cho thấy: ở nhóm bệnh nhi sốt Dengue có CMTH triệu chứng bụng chướng và phù có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa týp 1 và týp 2 với p<0,05.
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa biểu hiện xuất huyết ngoài tiêu hóa khi vào viện với týp vi rút
Vị trí
xuất huyết
Có CMTH (n=52)
Không CMTH(n=49)
p12; p34
Týp 11
(n=13)
Týp 22
(n=39)
Týp 13
(n=40)
Týp 24
(n=9)
Dưới da
10 (76,9%)
28 (71,8%)
35 (87,5%)
6 (66,7%)
0,718; 0,127
Mũi
3 (23,1%)
13 (33,3%)
6 (15%)
1 (11,1%)
0,373; 0,62
Chân răng
4 (30,8%)
11 (28,2%)
7 (17,5%)
3 (33,3%)
0,56; 0,26
Sinh dục
0
0
1 (2,5%)
0
p34 = 0,816
Tiết niệu
1 (7,7%)
1 (2,6%)
0
0
p12=0,441
Chi – squared test b. Fisher’s exact test
Nhận xét:
Chưa thấy sự liên quan giữa týp vi rút Dengue với tình trạng xuất huyết ngoài hệ thống tiêu hóa.
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa mức độ sốt và tình trạng chảy máu tiêu hoá với týp vi rút
Tuýp huyết thanh
Nhiệt độ sốt trung bình
p-values
Có CMTH
Không CMTH
Týp 1
38,3 ± 0,57
(38 - 41)
38,81 ± 0,65
(38,4 - 40)
0,892
Týp 2
38,82 ± 0,29
(38,4 – 39,1)
38,59 ± 0,4
(38,4 - 40)
0,0072
p-values
0,175e
0,34
Nhận xét:
Bảng 3.29 cho thấy, nhóm có CMTH có mức nhiệt độ trung bình cao hơn nhóm không bị CMTH với p<0,01.
Ở cùng nhóm CMTH, không có sự khác biệt về nhiệt độ sốt trung bình giữa hai nhóm nhiễm týp 1 và nhóm nhiễm týp 2.
3.2.4. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cận lâm sàng với týp vi rút ở đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa một số chỉ số huyết học với týp vi rút theo từng nhóm nghiên cứu
Chỉ số
Có CMTH
(n=52)
Không CMTH
(n=49)
p12
p34
Týp 11
(n=13)
Týp 22
(n=39)
Týp 13
(n=40)
Týp 24
(n=9)
Hồng cầu
(T/l)
4,7
(3,56-5,39)
4,35
(3,28-6,49)
4,86
(3,57-6,68)
4,85
(3,74-5,28)
0,66
0,28
Bạch cầu
(G/l)
3,42
(1,73-10,17)
5,19
(0,78-18,81)
6,39
(2,32-32,48)
4,42
(1,92-11,22)
0,06 0,66
Hematocrit
37
(27,7-41,8)
36,8
(25-46,4)
37,4
(25,9-47)
37,3
(32,5-38,1)
0,71
0,356
Hematocrit
cao nhất
45
(34-55)
45
(37-59)
45
(35-58)
43
(39-52)
0,89
0,51
Tiểu cầu
vào viện
29
(10-97)
16
(6-344)
21,5
(4-92)
18
(10-226)
0,13
0,7
Tiểu cầu
thấp nhất
17
(7-97)
12
(4-65)
20
(4-58)
15
(9-66)
0,002
0,73
Mann-Witheny U test
Nhận xét:
Bảng 3.30 cho thấy ở nhóm có CMTH, tiểu cầu lúc thấp nhất ở týp 2 thấp hơn đáng kể so với týp 1, sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Không thấy có sự khác biệt về các chỉ số còn lại giữa týp 1 và týp 2 trong các nhóm có và không có CMTH.
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa một số xét nghiệm sinh hóa với týp vi rút theo từng nhóm nghiên cứu
Chỉ số
Có CMTH (n=52)
Không CMTH (n=49)
p
(p12; p34)
Týp 11
(n=13)
Týp 22
(n=39)
Týp 13
(n=40)
Týp 24
(n=9)
ALT
165,51
(17 – 7725)
147,93
(12 – 3452)
107,51
(18 – 3149)
56,43
(8 – 551)
0,62
0,57
AST
422,41
(43,9 – 8393,8)
327,52
(52 – 7837)
221,92
(62 – 6836)
98,85
(51 – 1782)
0,71
0,38
Mann-Witheny U test
Nhận xét:
Bảng 3.31 cho thấy, nồng độ enzyme ALT, AST trung bình lúc vào viện ở nhóm nhiễm týp 1 cao hơn týp 2 ở cả đối tượng có CMTH và không CMTH, tuy nhiên sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa chỉ số đông máu với týp vi rút
theo từng nhóm nghiên cứu
Chỉ số
Có CMTH (n=52)
Không CMTH (n=49)
p
(p12; p34)
Týp 11
(n=13)
Týp 22
(n=39)
Týp 13
(40)
Týp 24
(n=9)
Prothrombin
45
(9 – 104)
39
(6 – 85)
54,5
(26 – 123)
57
(28 – 71)
0,260,99
APTT
78,4
(41,4 – 120)
95,3
(42,2 – 120)
67,2
(21,2 – 120)
66,6
(48,2 – 120)
0,32
0,84
Mann-Witheny U test
Nhận xét:
Bảng 3.32 cho thấy có sự giảm prothrombin ở týp 2 so với týp 1 cả hai đối tượng có CMTH và không có CMTH.
APTT ở týp 2 lớn hơn týp 1 ở đối tượng có CMTH và không có CMTH. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ prothrombin và APTT giữa týp 1 và týp 2 hai ở các đối tượng có CMTH và không có CMTH là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu tiêu hóa ở bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới ở nhóm có chảy máu tiêu hoá
Tuổi là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bệnh nhân khi nhiễm Dengue (dù là nhiễm trùng lần đâu hay tái nhiễm). Tuổi càng cao thì nguy cơ bệnh nhân nhiễm Dengue có biểu hiện lâm sàng càng lớn. Điều này một lần nữa giải thích sự gia tăng độ tuổi trung bình của các báo cáo gần đây về SXHD ở khu vực Đông Nam Á [92]. Tỷ lệ nhập viện và tử vong do SXHD/ DSS cao nhất ở trẻ nhỏ và người già. Nguy cơ dẫn đến tử vong ở trẻ em do nhiễm vi rút Dengue thứ cấp cao gấp gần 15 lần so với người lớn. Như vậy, nhóm trẻ nhỏ ở độ tuổi 6-10 có nguy cơ cao nhất bị lây nhiễm vi rút Dengue và xuất hiện CMTH kèm theo. Trong nhóm có CMTH, độ tuổi hay gặp nhất là 6 – 10 tuổi chiếm 49,2%, tiếp theo là độ tuổi >1 - 5 chiếm 27,1%, tuổi 11 – 15 tuổi chiếm 20,3% và thấp nhất là nhóm trẻ dưới 1 tuổi chiếm 3,4%. Tuổi trung bình mắc bệnh 7,29 ± 3,38 tuổi (thấp nhất 10 tháng tuổi – cao nhất 15 tuổi) (Bảng 3.1).
Ở nhóm bệnh nhi có CMTH, tỷ lệ bệnh nhi nữ chiếm 55,9% cao hơn nam 44,1%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khác so với nghiên cứu của Châu T.N.B và cộng sự (2010) [93] tiến hành ở 303 trường hợp SXHD tại khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2, tỷ lệ nam/nữ 1,34/1. Nhưng kết quả của chúng tôi lại tương tự nghiên cứu của Huỳnh Nguyễn Duy Liêm và cộng sự (2010) [59] khảo sát 109 trường hợp sốc SXHD có rối loạn đông máu tại khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu tỷ lệ nữ/nam là 1,2/1. Như vậy sự khác biệt về giới trong SXHD ở đối tượng trẻ em trong nghiên cứu của chúng tôi và một số nghiên cứu khác tại Việt Nam và trên thế giới là không nhiều. Sở dĩ ít có sự khác biệt tỉ lệ về giới ở đối tượng trẻ em bị SXHD có CMTH, có lẽ do những đối tượng này đang ở độ tuổi đi học phần lớn hoạt động ban ngày là ở trường nên môi trường là như nhau, trong thời gian ở nhà cũng ở trong cùng một khu vực nên mức độ tiếp xúc với véc tơ truyền bệnh cũng khá tương đồng.
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ở nhóm có chảy máu tiêu hoá
Chúng tôi tiến hành xác định đặc điểm các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân nhi SXHD có triệu chứng CMTH.
Một số triệu chứng cơ năng
Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy ngoại trừ triệu chứng sốt, ở nhóm có CMTH có 3 triệu chứng cơ năng là: đau bụng (78%), lừ đừ (74,6%), mệt mỏi (38,9%), có tỉ lệ xuất hiện cao hơn so với các triệu chứng cơ năng khác (Bảng 3.5).
Triệu chứng đau bụng trong SXHD có thể đặc hiệu hoặc không đặc hiệu và trong một số trường hợp có thể là dấu hiệu cho một cấp cứu ngoại khoa, tuy nhiên trong nhiều trường hợp đau bụng trong sốt xuất huyết dengue thường không rõ nguyên nhân. Tỉ lệ bệnh nhân đau bụng trong SXHD cũng khác nhau tùy theo nghiên cứu. Nghiên cứu của Gupta B.K. và cộng sự cho thấy tỉ lệ này là 32,9% [94], trong khi tỉ lệ này chỉ là 4,15% ở nghiên cứu của Chandrasekaram S. và cộng sự ở Sri Lanka vào năm 2009 [95]. Tỉ lệ bệnh nhân đau bụng ở nhóm CMTH trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với một số nghiên cứu kể trên. Loét dạ dày tá tràng, CMTH ở bệnh nhân SXHD cũng là nguyên nhân gây đau bụng, đây có thể cũng là nguyên nhân chủ yếu gây đau bụng ở nhóm có CMTH trong nghiên cứu của chúng tôi.
Một số triệu chứng xuất hiện ở nhóm đối tượng có CMTT như đau cơ và đau hốc mắt; da ửng đỏ tuy nhiên chỉ xuất hiện với số lượng ít (Bảng 3.5). Đau cơ là triệu chứng phổ biến có liên quan đến nhiễm vi rút Dengue. Đây là triệu chứng thần kinh trong nhiễm vi rút Dengue với biểu hiện đau cơ, yếu cơ. Nguyên nhân là do nhiễm vi rút Dengue gây viêm cơ, trong một số nghiên cứu đã chỉ ra bằng chứng của viêm cơ khi có biểu hiện tăng ceratine kinase trong huyết tương, qua điện cơ và qua kết quả giải phẫu bệnh [96]. Triệu chứng đau hốc mắt cũng được mô tả ở một số nghiên cứu, trong đó nguyên nhân của triệu chứng này được cho là do xuất huyết dưới kết mạc, hoặc tổn thương điểm vàng võng mạc, viêm màng thần kinh stellar, và xuất huyết võng mạc. Ngoài ra còn rất nhiều các biến chứng khác liên quan đến mắt trong nhiễm vi rút Dengue đa số là các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_cac_yeu_to_lien_qu.docx