Luận án Đặc điểm lâm sáng, cận lâm sáng và một số yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1. TỔNG QUAN . 3

1.1. Động kinh và chẩn đoán động kinh ở phụ nữ có thai . 3

1.1.1. Cơ sở sinh lý bệnh của cơn động kinh. 3

1.1.2. Định nghĩa và các khái niệm cơ bản về động kinh. 6

1.1.3. Phân loại động kinh. 8

1.1.4. Các thăm dò chức năng dùng trong chẩn đoán động kinh ở phụ nữ

có thai. 12

1.2. Các nghiên cứu về động kinh ở phụ nữ có thai . 21

1.2.1. Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ của mẹ và con. 21

1.2.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc điều trị động kinh đối với

thai nhi. 25

1.2.3. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các thuốc điều trị động kinh đối với

thai nhi . 26

1.2.4. Các nghiên cứu về ảnh hưởng lâu dài của thuốc kháng động kinh

đối với trẻ bị phơi nhiễm thuốc thời kỳ bào thai . 32

1.2.5. Nghiên cứu về tính di truyền của bệnh động kinh. 34

1.2.6. Nghiên cứu về tác động của cơn động kinh lên thai nhi. 35

1.3. Quản lý và tư vấn bệnh nhân động kinh ở độ tuổi sinh đẻ . 36

1.3.1. Quản lý trước mang thai . 37

1.3.2. Quản lý trong quá trình mang thai và chuyển dạ. 39

1.3.3. Quản lý giai đoạn sau sinh ở phụ nữ động kinh . 44Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 46

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 46

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 46

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:. 46

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 47

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 47

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu . 47

2.2.3. Quy trình nghiên cứu . 48

2.2.4. Các biến số trong nghiên cứu. 55

2.3. Xử lý số liệu. 57

2.4. Sơ đồ nghiên cứu. 58

pdf168 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm lâm sáng, cận lâm sáng và một số yếu tố liên quan của động kinh ở phụ nữ có thai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 4 28/54 6 22 37/97 11 26 Nhận xét: - Tỷ lệ người bệnh có cơn co giật tăng cường khi mang thai 38,1% bao gồm cả cơn giật tái phát (11,34%) và cơn giật tăng tần số hoạt động (28,8%). 65 - Tỷ lệ có cơn giật không đổi trong thai kỳ là 49,5%, không có cơn giật trong thai kỳ là 34,02% và chỉ có 11,4% có cơn giật giảm hoạt động trong thai kỳ. - Tần suất cơn giật trung bình của người bệnh trong nghiên cứu là 1,63 ±1,601 cơn/tháng (min=0 cơn, max=6 cơn/tháng). Bảng 3.8. So sánh hoạt động động kinh trong thai kỳ Biến số nghiên cứu Nhóm 1 n=43 Nhóm 2 n=54 OR (95% CI) RR (95% CI) p Động kinh cục bộ Không 27 29 2,07 (0,9-4,6) 1,5 (0,92-2,5) 0,1 Có 14 23 Động kinh co giật co cứng Có 37 39 2,4 (0,8-6,8) 1,4 (0,98-1,9) 0,137 Không 6 15 Co giật trong thai kỳ Không 23 10 5,1 (2,03-12,6) 2,2 (1,2-4,3) 0,004 Có 20 44 Cơn giật tăng cường Không 34 26 4,1 (1,6-10,1) 2,3 (1,5-3,4) 0,003 Có 9 28 Tần suất cơn/tháng trong thai kỳ Ít hơn 2 cơn 28 24 2,3 (1,02-5,3) 1,6 (0.99-2,6) 0,065 Tối thiểu 2 cơn 15 30 Số cơn trung bình/tháng 1,05±1,31 2,09±1,68 P= 0,001 Nhận xét: Khi so sánh với nhóm không được tư vấn, nhóm được tư vấn có tỷ lệ bệnh nhân không giật trong thai kỳ cao gấp 2,2 lần (RR=2,2, CI 95%=1,2-4,3, p=0,004); không tăng cường cơn giật cao gấp 2,3 lần (RR=2,3, CI 95%=1,5-3,4, p=0,003); tỷ lệ người bệnh có tần suất dưới 2 cơn/tháng cao gấp 1,6 lần (RR=1,6; CI 95%=0,99-2,6; 66 p=0.065) cũng như số cơn giật trung bình thấp hơn 1,04 cơn/tháng (f=12,43 ANOVA test, p=0,001). Bảng 3.9. Mức độ hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ Dạng cơn động kinh Tăng Không tăng Tổng Không đổi Giảm Cơn động kinh toàn thể 15 33 8 56 Cơn cục bộ có toàn thể hóa 11 9 0 20 Cơn cục bộ có suy giảm nhận thức 5 3 2 10 Cơn cục bộ không rối loạn ý thức 6 2 3 11 Tổng 37 47 13 97 Nhận xét: - Tỷ lệ người bệnh tăng hoạt động cơn trong thai kỳ của động kinh cục bộ nhiều hơn 50% (55% với cơn cục bộ có toàn thể hóa, 50% với cơn cục bộ có kèm suy giảm nhận thức và 54,5% với cơn cục bộ không có rối loạn ý thức). - Tỷ lệ người bệnh tăng hoạt động cơn trong thai kỳ của động kinh toàn thể chỉ là 26,79%. Bảng 3.10. Hoạt động của cơn động kinh theo phân loại cơn trên lâm sàng Biến số ĐK toàn thể n=56 ĐK cục bộ n=41 p RR(95%CI) OR (95% CI) Cơn giật 1 năm Có 31 28 0,197 1 1 Không 25 13 1,25 (0,9-1,7) 1,74(0,75-4,03) Cơn giật thai kỳ Có 33 31 0,087 1 1 Không 23 10 1,4 (0.98-1,9) 2,2(0,89-5,3) Cơn tăng cường Có 15 22 0,007 1 1 Không 41 19 1.7(1,1-2,6) 3,2(1,4-7,4) Nhận xét 67 - Tỷ lệ bệnh nhân không có cơn giật tăng cường trong thai kỳ của động kinh toàn thể cao gấp 1,7 lần động kinh cục bộ (RR=1,68; CI 95%=1,1-2,7; p=0,007), không có cơn giật trong thai kì cao gấp 1,4 lần (RR=1,4; CI 95%=0.98-1,89, p= 0,087). B. Đặc điểm về sử dụng thuốc điều trị của người bệnh động kinh trong thai kỳ Bảng 3.11. Đặc điểm về thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ Biến số Nhóm 1 n=43 Nhóm 2 n=54 Tổng n=97 Đơn trị liệu: - Levetiracetam - Lamotrigine - Valproat - Carbamazepines - Gardenal, phenytoin Đa trị liệu: - Có levetiracetam - Có valproat - Có topiramat - Có carbamazepines - Có gardenal, phenytoin 32(74,1%) 26 2 2 2 0 11 (25,9%) 10 5 1 2 4 23(42,6%) 14 0 4 2 3 31 (57,4%) 23 16 0 8 12 55(56,7%) 40 2 6 4 3 42(43,3%) 33 21 1 10 16 Có dùng valproat 7(16,3%) 20(37%) 27(27,8%) Có dùng levetiracetam 36(83,7%) 37(68,5%) 73(75,3%) Nhận xét: - Tỷ lệ bệnh nhân dùng đơn trị liệu là 56,7%.Tỷ lệ bệnh nhân có dùng levetiracetam là 75,3%, còn dùng valproat trong thai kỳ là 27,8%. 68 69 Bảng 3.12. So sánh sử dụng thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ giữa hai nhóm người bệnh Biến số Nhóm 1 n=43 Nhóm 2 n=54 OR (95% CI) RR (95% CI) p Đơn trị liệu Có 32 23 3,9 (1,6-9,4) 2,2 (1,3-3,9) 0,002 Không 11 31 Dùng valproat Không 36 34 3,02 (1,2-8,1) 1,98 (1,01-3,9) 0,039 Có 7 20 Dùng levetiracetam Có 36 37 2,4 (0,88-6,4) 1,7 (0,87-3,2) 0,101 Không 7 17 Chỉnh thuốc Không 31 16 6,1 (2,5-14,8) 2,7 (1,6-4,7) 0,008 Có 12 38 Tuân thủ điều trị Có 39 33 6,2 (1,9-19,9) 3,4 (1,3-8,5) 0,001 Không 4 21 Bổ sung acid folic Có 39 46 2,6 (0,48-5,1) 1,2 (0,79-1,9) 0,54 Không 4 8 Nhận xét: Nhóm được tư vấn có tỷ lệ sử dụng đơn trị liệu cao gấp 2,2 lần (RR=2,2; CI 95%=1,3-3,9; p=0,002), tỷ lệ không dùng valproat cao gấp 1,98 lần (RR=1,98; CI 95%=1,01-3,9; p=0,039), không cần chỉnh thuốc cao gấp 2,7 lần (RR=2,7; CI 95%=1,6-4,7; p=0,008) và tuân thủ điều trị cao gấp 3,4 lần (RR=3,4; CI 95%=1,8- 8,5; p=0,001) so với nhóm không được tư vấn. 70 C. Đặc điểm kết cục thai kỳ của người bệnh động kinh Bảng 3.13. Các đặc điểm lâm sàng của mẹ và con trong quá trình chuyển dạ Biến số Nhóm 1 n=43 Nhóm 2 n=54 Tổng n=97 p Cân nặng trung bình BN khi đẻ(kg) 62,5±4,39 61,9±4,03 62,2±4,19 0,51 BMI trung bình BN khi đẻ 25,5±1,58 25,4±1,56 25,44±1,56 0,74 Số kg tăng trung bình khi mang thai 11,7±1,81 11,04±1,86 11,4±1,86 0,084 Tuổi thai trung bình khi đẻ(tuần) 38,6±1,67 37,9±1,56 38,3±1,63 0,07 Cân nặng trẻ lúc sinh (kg) 3,11±0,33 2,96±0,38 3,03±0,36 0,047 Nhận xét: Cân nặng trung bình lúc sinh của trẻ ở nhóm bệnh nhân được tư vấn nhiều hơn 0,16 kg so với nhóm có mẹ không được tư vấn (t=2,005, T-test; p=0,047) Bảng 3.14. Biến cố với mẹ và thai nhi trong quá trình mang thai Biến cố Nhóm 1 (n=43) Nhóm 2 (n=54) Tổng (n=97) Bỏ thai chủ động 0 6 6 Sảy thai 0 1 1 Đẻ non 1 5 6 Co giật khi chuyển dạ 1 3 4 Trẻ có bất thường bẩm sinh 0 1 1 Tổng số biến cố của mẹ và con 2 16 18 Nhận xét: Số biến cố xảy ra đa phần ở nhóm không được tư vấn (16/18 trường hợp, chiếm 88,9%), biến cố hay gặp nhất là đẻ non (6/18 trường hợp, chiếm 33,3%) và bỏ thai (6/18 trường hợp chiếm 33,3%) 71 Biểu đồ 3.3. Diễn biến kết cục sản khoa của bệnh nhân trong nghiên cứu Nhận xét: Với 97 lần mang thai, tỷ lệ người bệnh đẻ mổ là 64,9%, có 27,8% số bệnh nhân đẻ thường, tỷ lệ bỏ thai chủ động là 6,2% và có 1 trường hợp sảy thai tự nhiên (1,1%). 3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của người bệnh động kinh khi mang thai Bảng 3.15. Đặc điểm trên cộng hưởng từ não và điện não đồ Biến số Nhóm 1 Nhóm 2 OR (95% CI) RR (95% CI) P Bất thường MRI não Không 32 34 1,71 (0,71-4,13) 1,37 (0,8-2,34) 0.229 Có 11 20 Bất thường ĐNĐ Không 34 32 2,6 (1,04-6,5) 1,95 (1,05-2,05) 0,038 Có 9 22 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có điện não đồ bất thường ở nhóm 2 cao gấp 1,95 lần so với nhóm 1 (RR=1,95; CI 95%=1,05-2,05; p=0,038). 27,8% 64,9% 6,2% 1,1% Đẻ thường Đẻ mổ Bỏ thai Sảy thai 72 Biểu đồ 3.4. Các vị trí não tổn thương trên phim chụp MRI Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có hình ảnh MRI sọ não chưa thấy bất thường chiếm cao nhất (68,04%). Trong nhóm có MRI não bất thường, tổn thương nhiều vị trí hay gặp nhất 13,04%, tổn thương khu trú thái dương và khu trú trán chiếm 10,31% và 8,25%. Bảng 3.16. Các nhóm nguyên nhân tổn thương trên MRI sọ não Nguyên nhân Tổn thương trên não Số ca Phần trăm Các di chứng Xơ teo khu trú hồi hải mã 1 1,03 Sau viêm nhiễm hệ thần kinh 12 12,37 Sau phẫu thuật u não 2 2,06 Sau chấn thương sọ não 10 10,31 Dị dạng mạch não AVM 2 2,06 Cavernoma 2 2,06 Bất thường vỏ não Loạn sản khu trú vỏ não 2 2,06 Chưa rõ Chưa thấy bất thường 66 68,04 Nhận xét: Tổn thương não hay gặp nhất là các di chứng viêm nhiễm hệ thần kinh trung ương (12,37%), chấn thương sọ não (10,31%); u não, màng não đã phẫu thuật (2,05%) còn lại là các nguyên nhân dị dạng mạch não (4,12%), loạn sản khu trú vỏ não (2,05%) và xơ teo hồi hải mã (1,03%). 10,31% 8,25% 13,4% 68,04% Khu trú thùy trán Khu trú thùy thái dương Nhiều vị trí Chưa thấy bất thường 73 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa hoạt động cơn động kinh trên lâm sàng và hình ảnh MRI não Biến số MRI bất thường OR (95% CI) RR (95% CI) p Không Có Động kinh cục bộ Không 50 6 13,02 (4,54-37,36) 5,7 (2,6-12,6) 0,001 Có 16 25 Động kinh co giật co cứng Không 11 10 2,38 (0,88-6,41) 1,72 (0,97-3,07) 0,082 Có 55 21 Co giật trước mang thai Không 31 7 3,04 (1,15-8,02) 1,38 (1,06-1,78) 0,022 Có 35 24 Co giật trong thai kỳ Không 27 6 2,89 (1,04-7,98) 1,34 (1,04-1,73) 0,037 Có 39 25 Cơn giật tăng cường Không 45 15 2,29 (0,95-5,48) 1,32 (0,96-1,81)` 0,061 Có 21 16 Tần suất cơn/tháng trong thai kỳ Ít hơn 2 cơn 41 11 2,98 (1,23-7,25) 1,42 (1,06-1,91) 0,014 Tối thiểu 2 cơn 25 21 Nhận xét: - Nhóm có cơn động kinh cục bộ có xác suất có tổn thương não trên MRI cao gấp 5,7 lần so với nhóm động kinh toàn thể (RR=5,7, CI 95%=2,6-12,6; p=0,001). - Xác suất MRI não bình thường ở nhóm không co giật trước mang thai cao gấp 1,38 lần so với nhóm còn cơn giật (RR=1,38, CI 95%=1,06-1,78; p=0,022), ở nhóm không cơn giật trong thai kỳ cao gấp 1,34 lần so với nhóm còn cơn giật trong thai kỳ (RR=1,34, CI 95%=1,04-1,73; p=0,037), ở nhóm có tần suất cơn dưới 2 lần/tháng cao gấp 1,42 lần so với nhóm có tối thiểu 2 cơn/tháng (RR=1,42; CI 95%=1,06-1,94; p=0,014). 74 Bảng 3.18. Các bất thường trên điện não đồ Đặc điểm Lan tỏa Khu trú Rải rác Tổng Hoạt động kịch phát trong cơn 6 0 0 6 Bất thường ngoài cơn Sóng chậm 0 15 5 20 Kịch phát 0 4 1 5 Nhận xét: Hay gặp nhất hình ảnh sóng chậm khu trú hoặc rải rác hai bên (64,5%), hoạt động kịch phát dạng động kinh ngoài cơn chỉ có 16,3%. Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hoạt động cơn động kinh trên lâm sàng và điện não đồ Biến số ĐNĐ bất thường OR (95% CI) RR (95% CI) p Không Có Động kinh cục bộ Không 45 11 3,89 (1,58-37,4) 1,57 (1,13-2,17) 0,002 Có 21 20 Động kinh co giật co cứng Không 10 11 3,1 (1,14-8,34) 1,99 (1,14-3,47) 0,023 Có 56 20 Co giật trước mang thai Không 32 6 3,92 (1,42-10,75) 1,46 (1,13-1,89) 0,006 Có 34 25 Co giật trong thai kỳ Không 29 4 5,29 (1,66-16,95) 1,52 (1,2-1,94) 0,003 Có 37 27 Cơn giật tăng cường Không 47 13 3,42 (1,41-8,33) 1,53 (1,09-2,15) 0,006 Có 19 18 Tần suất cơn/tháng trong thai kỳ Ít hơn 2 cơn 44 8 5,75 (2,22-14,93) 1,73 (1,26-2,39) 0,001 Tối thiểu 2 cơn 22 23 75 Nhận xét: - Xác suất có điện não đồ bình thường ở nhóm động kinh toàn thể cao gấp 1,57 lần so với nhóm cơn cục bộ (RR=1,57; CI 95%=1,13-2,17; p=0,0002), cao gấp 1,46 lần ở nhóm không giật trước mang thai so với nhóm còn giật, cao gấp 1,52 lần ở nhóm không giật thai kỳ so với nhóm còn giật trong thai kỳ; cao gấp 1,53 lần ở nhóm cơn giật ổn định so với nhóm cơn giật tăng cường; cao gấp 1,73 lần ở nhóm có tần suất cơn dưới 2 lần/tháng so với nhóm có tối thiểu 2 cơn /tháng. - Xác suất có điện não đồ bất thường ở nhóm động kinh cục bộ không có cơn toàn thể hóa cao gấp 1,9 lần so với nhóm động kinh có co giật co cứng (gồm động kinh toàn thể và động kinh cục bộ toàn thể hóa) (RR=1,9; 95% CI=1,14-3,47; p=0,023). 3.2. Một số yếu tố liên quan đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ và kết cục thai kỳ. 3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ 3.2.1.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ Nhằm phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn giật trong thai kỳ, chúng tôi thực hiện so sánh giữa hai nhóm có hay không có cơn giật tăng cường trong thai kỳ và giữa hai nhóm có hay không có cơn co giật trong thai kỳ với các biến số về đặc điểm cơn co giật (cơn dạng cục bộ, có cơn giật trước mang thai); về việc điều trị thuốc động kinh trước và trong thai kỳ (đa trị liệu trước và trong thai kỳ, tuân thủ điều trị trước và trong thai kỳ); các xét nghiệm cận lâm sàng (có bất thường trên điện não đồ và hình ảnh MRI sọ não); việc bệnh nhân có được tư vấn về thần kinh trước mang thai. 76 Bảng 3.20. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơn co giật còn hoạt động trong thai kỳ Biến số Không giật thai kỳ (n=33) Còn giật thai kỳ (n=66) p OR (95% CI) RR (95% CI) Tần suất cơn trước thai kỳ 0,27±0,67 1,56±1,19 P=0,001 Có ≥ 2 cơn/tháng trước mang thai Có 2 27 0,001 11,31 (2,49-51,38) 1,71 (1,69-25,8) Không 31 37 Co giật 1 năm trước thai kỳ Không 27 11 0,001 21,68 (7,24-64,97) 3,1 (1,87-5,14) Có 6 53 Được tư vấn trước mang thai Có 23 20 0,001 5,06 (2,03-12,59) 1,75 (1,24-2,47) Không 10 44 Động kinh cục bộ Không 23 33 0,087 2,16 (0,89-5,26) 1,68 (0,9-3,14) Có 10 31 Động kinh co giật co cứng Không 4 17 0,124 2,62 (0,8-8,56) 1,31 (0,99-1,72) Có 29 47 Đa trị liệu trước mang thai Không 27 40 0,119 2,25 (0,8-6,33) 1,75 (0,82-3,73) Có 6 20 Đa trị liệu trong thai kỳ Không 24 31 0,022 2,84 (1,14-7,04) 1,39 (1,06-3,91) Có 9 33 Tuân thủ điều trị trước mang thai Có 31 38 0,03 8,97 (1,96-41,16) 1,66 (1,3-2,13) Không 2 22 Tuân thủ điều trị trong thai kỳ Có 29 43 0,03 3,54 (1,1-11,39) 1,41 (1,09-1,82) Không 4 21 Điện não đồ bất thường Không 29 37 0,003 5,29 (1,66-16,83) 1,55 (1,21-2) Có 4 27 Tổn thương não trên MRI Không 27 39 0,037 2,86 (1,04-7,98) 1,36 (0,97-4,59) Có 6 25 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân còn cơn giật hoạt động trong thai kỳ: cao gấp 1,71 lần ở nhóm còn tối thiểu 2 cơn/ tháng trước mang thai, gấp 3,1 lần ở nhóm còn cơn giật trước mang thai; gấp 1,75 lần ở nhóm không được tư vấn trước mang thai, gấp 1,39 lần ở nhóm đa trị liệu; gấp 1,4 lần ở nhóm không tuân thủ điều trị, gấp 1,55 lần ở nhóm có điện não đồ bất thường, gấp 1,36 lần ở nhóm MRI sọ bất thường khi so sánh với nhóm tương ứng còn lại. 77 Bảng 3.21. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tăng cường cơn giật trong thai kỳ Biến số Không tăng cường (n=60) Tăng cường (n=37) p OR (95% CI) RR (95% CI) Ts cơn trước mang thai 0,95±1,11 1,41±1,32 P=0,07 Có ≥ 2 cơn/tháng trước mang thai Có 15 14 0,18 1,83 (0,75-4,42) 1,28 (0,87-1,89) Không 45 23 Cắt cơn > 1 năm trước mang thai Có 27 11 0,135 1,93 (0,81-4,61) 1,51 (0,86-2,7) Không 33 26 Tư vấn trước mang thai Có 34 9 0,002 4,07 (1,64-10,1) 2,48 (1,31-4,68) Không 26 28 Động kinh cục bộ Không 41 22 0,007 3,17 (1,35-7,4) 1,26 (1,1-2,28) Có 19 15 Động kinh co giật co cứng Không 9 12 0,043 2,72 (1,01-7,3) 1,74 (1,06-2,84) Có 51 25 Đa trị liệu trước mang thai Không 47 20 0,068 2,35 (0,93-5,96) 1,6 (0,93-2,12) Có 13 13 Đa trị liệu trong thai kỳ Không 39 16 0,036 2,44 (1,05-5,64) 1,72 (1,003-2,01) Có 21 21 Tuân thủ điều trị trước mang thai Có 53 16 0.001 8,06 (2,83-22,73) 3,06 (1,85-5,04) Không 7 17 Tuân thủ điều trị trong thai kỳ Có 50 22 0,009 3,41 (1,33-8,77) 1,96 (1,22-3,15) Không 10 15 ĐNĐ bất thường Không 47 19 0,006 3,42 (1,29-8,33) 2,02 (1,24-3,27) Có 13 18 Có tổn thương não trên MRI Không 45 21 0,061 2,29 (0,95-5,48) 1,41 (0,95-2,1) Có 15 16 78 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có cơn giật tăng cường trong thai kỳ: cao gấp 2,48 lần ở nhóm không được tư vấn trước mang thai; cao gấp 1,26 lần ở nhóm có cơn động kinh cục bộ; cao gấp 1,74 lần ở nhóm động kinh cục bộ không kèm co giật co cứng; cao gấp 1,72 lần ở nhóm đa trị liệu trong thai kỳ; cao gấp 3,06 lần ở nhóm không tuân thủ điều trị trước mang thai; gấp 1,96 lần ở nhóm không tuân thủ điều trị trong thai kỳ; gấp 2,01 lần ở nhóm có ĐNĐ bất thường so với nhóm tương ứng còn lại. Từ kết quả thu được của 02 bảng 3.20 và 3.21, có 06 yếu tố được lựa chọn để phân tích hồi quy binary logistic với biến phụ thuộc là cơn giật tăng cường trong thai kỳ và cơn giật còn xuất hiện trong thai kỳ gồm: - Số cơn giật trung bình trước khi mang thai (lần/tháng) - Không giật 1 năm trước mang thai (có/không) - Tư vấn trước mang thai (có/không) - Tuân thủ điều trị (có/không) - Đa trị liệu (có/không) - Bất thường điện não đồ (có/không). Bảng 3.22. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là cơn giật còn xuất hiện trong thai kỳ Yếu tố Odds Ratio(OR) Khoảng tin cậy 95% p Tư vấn trước mang thai 2,05 0,62-6,86 0,24 Đa trị liệu 1,11 0,31-3,94 0,87 Tuân thủ điều trị 0,66 0,12-3,79 0,66 ĐNĐ bất thường 3,59 0,71-18,13 0,121 Số cơn giật/tháng trước mang thai 1,44 0,5-4,12 0,501 Không giật 1 năm 8,68 1,15-65,23 0,036 Nhận xét: Trong phân tích hồi quy Binary Logistic, chỉ có yếu tố bệnh nhân không giật tối thiểu 01 năm trước mang thai với OR=8,68 (CI 95%: 1,15-65,23; p=0,036) là yếu tố độc lập tác động đến cơn giật còn xuất hiện trong thai kỳ. 79 Bảng 3.23. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là cơn giật tăng cường hoạt động trong thai kỳ Yếu tố Odds Ratio(OR) Khoảng tin cậy 95% p Đa trị liệu 0,71 0,27-1,89 0,49 Tuân thủ điều trị 1,44 0.45-4,61 0,54 Cơn cục bộ 0,46 0.18-1,17 0,101 ĐNĐ bất thường 1,85 0,61-5,61 0,28 Tư vấn trước mang thai 2,86 1,02-8,05 0,046 Số cơn giật/tháng trước mang thai 0,98 0,65-1,48 0,94 Nhận xét: Trong phân tích hồi quy Binary Logistic, chỉ có yếu tố tư vấn trước mang thai với OR= 2,86 (CI 95%: l,02-8,05; p=0,046) là yếu tố độc lập liên quan đến cơn giật tăng cường trong thai kỳ. 3.2.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ Để phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ của người bệnh động kinh; chúng tôi tiến hành so sánh giữa hai nhóm có và không có biến cố xảy ra trong thai kỳ, giữa hai nhóm đẻ mổ và đẻ thường với các biến số về đặc điểm cơn co giật trong thai kỳ (dạng cơn, hoạt động của cơn); về việc điều trị thuốc động kinh trước và trong thai kỳ (đa trị liệu trước và trong thai kỳ, tuân thủ điều trị trước và trong thai kỳ); việc tư vấn về thần kinh trước mang thai và các xét nghiệm cận lâm sàng thần kinh học của người bệnh (có bất thường trên điện não đồ và hình ảnh MRI sọ não). 80 Bảng 3.24. Phân tích các yếu tố tác động đến biến cố của mẹ và con Biến số Có biến cố (n=18) Không biến cố (n=79) p OR (95% CI) RR (95% CI) Tần số cơn trung bình/tháng 2,39±1,88 1,46±1,5 0,026 Số cơn ≥ 2 lần/tháng trong thai kỳ Không 7 45 0,165 2,08 (0,73-5,93) 1,15 (0,94-1,4) Có 11 34 Cơn tăng cường trong thai kỳ Không 8 52 0,092 2,41 (0,85-6,81) 2,06 (0,95-2,48) Có 10 27 Còn cơn trong thai kỳ Không 3 30 0,104 3,06 (0,82-11,46) 2,58 (0,8-8,28) Có 15 49 Cơn ĐK cục bộ Không 8 48 0,206 1,94 (0,69-5,44) 1,13 (0,92-1,39) Có 10 31 Cơn ĐK co giật co cứng Không 6 15 0,182 2,13 (0,69-6,62) 1,81 (0,77-4,25) Có 12 64 Tư vấn trước mang thai Có 2 41 0.002 8,63 (1,86-40,05) 6,37 (1,55-26,21) Không 16 38 Cắt cơn > 1 năm trước mang thai Có 13 46 0.272 1,87 (0,61-5,74) 1,68 (0,65-4,32) Không 5 33 Tuân thủ điều trị trong thai kỳ Có 9 63 0,009 3,94 (1,34-11,53) 2,88 (1,29-6,44) Không 9 16 Đa trị liệu trong thai kỳ Không 9 46 0.53 1,39 (0,49-3,89) 1,06 (0,88-1,3) Có 9 33 Tổn thương não trên MRI Không 11 55 0,485 1,46 (0,51-4,22) 1,08 (0,87-1,34) Có 7 24 Điện não đồ bất thường Không 11 55 0,485 1,46 (0,51-4,22) 1,36 (0,58-3,16) Có 7 24 81 Nhận xét: - Tỷ lệ biến cố xảy ra với mẹ và con: cao gấp 2,06 lần ở nhóm có cơn giật tăng cường trong thai kỳ; gấp 6,37 lần ở nhóm không được tư vấn trước mang thai; gấp 2,88 lần ở nhóm không tuân thủ điều trị so với nhóm tương ứng còn lại. Từ kết quả của bảng 3.23, có 04 yếu tố được chọn để phân tích mối tương quan với biến phụ thuộc là có biến cố xảy ra mẹ và con trong thai kỳ trong phân tích hồi quy binary logistic gồm: Tuân thủ điều trị khi mang thai, tư vấn trước mang thai, cơn giật tăng cường khi mang thai và tần suất cơn giật trung bình khi mang thai. Bảng 3.25. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là có biến cố xảy ra với mẹ và con Yếu tố Odds Ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% p Tuân thủ điều trị 2,23 0.69-7,19 0,18 Tư vấn trước mang thai 6,07 1,21-30,31 0,028 Cơn giật tăng cường trong thai kỳ 1,12 0,25-5,15 0,881 Tần suất cơn giật trung bình 1,08 0,68-17,1 0,749 Nhận xét: - Yếu tố tư vấn trước mang thai với OR=6,07 (CI 95%:1,21-30,31; p=0,028) là yếu tố độc lập tác động đến biến cố xảy ra với mẹ và con. 82 Bảng 3.26. Mối liên quan giữa việc kiểm soát cơn co giật của bệnh nhân và phương pháp đẻ Biến số Đẻ thường n= 27 Đẻ mổ n=63 p OR (95% CI) RR (95%) Tần số cơn trong thai kỳ 1,00±1,45 1,84±1,59 p=0,021 Cân nặng TB trẻ sinh ra 2,92±0,34 3,08±0,36 p=0,005 Tư vấn trước mang thai Có 12 31 0,68 1,21 (0,49-2,99) 1,14 (0,61-2,16) Không 15 32 Tuân thủ điều trị trong thai kỳ Có 22 47 0,48 1,5 (0,49-4,61) 1,12 (0,84-1,49) Không 5 16 Đa trị liệu Không 16 35 0,745 1,16 (0,47-2,9) 1,11 (0,58-2,12) Có 11 28 Cắt cơn tối thiểu 1 năm Có 13 24 0,374 1,51 (0,61-3,75) 1,13 (0,85-1,51) Không 14 39 Co giật trong thai kỳ Không 15 17 0,009 3,38 (1,32-8,7) 1,49 (1,05-2,12) Có 12 46 Co giật tăng cường thai kỳ Không 23 34 0,008 4,9 (1,52-15,83) 1,47 (1,26-2,79) Có 4 29 ĐK cục bộ Có 9 30 0,21 1,82 (0,71-4,66) 1,53 (0,77-3,03) Không 18 33 ĐK co giật co cứng Không 5 13 0,818 1,14 (0,36-3,6) 1,04 (0,75-1,44) Có 22 50 Tần suất ≥ 2 cơn/tháng Không 21 28 0,004 4,38 (1,56-12,31) 1,49 (1,31-3,06) Có 6 35 ĐNĐ bất thường Không 8 21 0,73 1,19 (0,45-3,16) 1,05 (0,79-1,39) Có 19 42 MRI sọ bất thường Không 20 41 0,403 1,5 (0,6-4,2) 1,36 (0,65-2,84) Có 7 22 83 Nhận xét: - Tỷ lệ đẻ mổ: cao gấp 1,49 lần ở nhóm còn co giật trong thai kỳ; cao gấp 1,47 lần ở nhóm cơn giật tăng cường trong thai kỳ; gấp 1,49 lần ở nhóm có tần suất cơn giật tối thiểu 2 lần/tháng so với nhóm còn lại tương ứng. Từ kết quả của bảng 3.26, 02 yếu tố được chọn để phân tích mối tương quan với biến phụ thuộc là mẹ đẻ mổ trong phân tích hồi quy binary logistic là: không giật trong thai kỳ và cân nặng của trẻ. Do yếu tố cơn giật tăng cường trong thai kỳ và tần suất cơn giật tối thiểu 2 lần/tháng có cỡ mẫu còn ít so với 02 biến được lựa chọn nên chúng tôi không đưa vào phân tích hồi quy logistic nhằm tăng độ chính xác của kết quả. Bảng 3.27. Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc là mẹ đẻ mổ Yếu tố Odds Ratio(OR) Khoảng tin cậy 95% p Không giật thai kì 5.21 1,78-15.2 0,003 Cân nặng trẻ 6,98 1,52-31,94 0,012 Nhận xét: - Yếu tố không co giật trong thai kỳ với OR= 5,21 (CI 95%: l,78-15,2; p=0,003) và cân nặng của trẻ với OR=6,98 (CI 95%:1,52-31,94) là 2 yếu tố độc lập liên quan đến quyết định mổ đẻ của mẹ. 84 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh động kinh trong quá trình mang thai 4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 4.1.1.1. Đặc điểm chung Tuổi trung bình khi mang thai nhóm nghiên cứu là 26,9 tuổi với tuổi trung bình của nhóm lần đầu mang thai lần đầu là 24,5 tuổi. Thêm nữa, số bệnh nhân mang thai lần đầu chiếm tỷ lệ cao nhất là 52/97 trường hợp (53,6%) và nhóm tuổi hay gặp nhất trong nghiên cứu là 21-30 tuổi (chiếm tỷ lệ 73,2%). Số lần mang thai trung bình của các bệnh nhân trong nghiên cứu là 1,63. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân về: tuổi trung bình khi mang thai (p=0,43), số lần mang thai trung bình (p=0,94). Nhìn chung, phụ nữ bị động kinh chịu nhiều mặc cảm nên thường kết hôn muộn hơn so với phụ nữ bình thường khác, thậm chí nhiều người còn lựa chọn không kết hôn.Vì vậy, tuổi trung bình của phụ nữ bị động kinh khi có thai lần đầu thường cao hơn so với tỷ lệ chung. Một vài nghiên cứu cho thấy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_mot_so_yeu_to_lien.pdf
  • pdfQDTLhoidong_NCSngthithanhbinh.pdf
  • docxTinh dong gop ng cuu_TA_NCSngthithanhbinh.docx
  • docxTinh dong gop ng cuu_TV_NCSngthithanhbinh.docx
  • pdfTomtat luanvan_TA_NCSngthithanhbinh.pdf
  • pdfTomtat luanvan_TV_NCSngthithanhbinh.pdf
  • docxTrichyeunoidungluanvan_NCSngthithanhbinh.docx
Tài liệu liên quan