MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .iii
LỜI CẢM ƠN .iv
MỤC LỤC .v
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .xvii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ . xix
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài.1
2. Mục đích nghiên cứu.3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn.4
5. Phương pháp nghiên cứu.4
6. Những đóng góp mới của luận án .5
7. Cấu trúc và nội dung luận án .5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU DẦM LIÊN HỢP THÉP BÊ TÔNG
CÓ CHIỀU CAO NHỎ. 7
1.1. Dầm liên hợp thép bê tông có chiều cao tiết diện nhỏ.7
1.2. Liên kết chịu trượt dọc trong dầm liên hợp có chiều cao nhỏ .16
1.2.1 Nghiên cứu của H. P. Andrä cùng F. Leonhardt.20
1.2.2 Nghiên cứu của E. C. Oguejiofor và M. U. Hosain .21
1.2.3 Nghiên cứu của D. Kraus và O. Wurzer .22
1.2.4 Nghiên cứu của U. Yoshitaka và cộng sự.23vi
1.2.5 Nghiên cứu của S. B. Medberry và B. M. Shahrooz.23
1.2.6 Nghiên cứu của S. Peltonen và M. V. Leskelä .24
1.2.7 Nghiên cứu của S. Y. K. Al-Darzi và cộng sự.24
1.2.8 Nghiên cứu của J.da.C. Vianna và cộng sự.25
1.2.9 Nghiên cứu của J J. H. Ahn và cộng sự .26
1.2.10 Nghiên cứu của B.Y. Huo .26
1.2.11 Nghiên cứu của M. Braun và cộng sự.28
1.2.12 Nghiên cứu của Emad và cộng sự.29
1.2.13 Nghiên cứu của Toi Limazie và Shiming Chen.29
1.3. Tóm lược chương 1.30
172 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dầm liên hợp thép bê tông với tiết diện dầm thép chìm trong bản sàn bê tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N (2.56)
49
Hình 2.14. Trục trung hòa dẻo đi qua lỗ mở bụng dầm, trong vùng chiều cao
sóng tôn
Hợp lực vùng nén được xác định theo công thức:
c1 c2 c3 c4 ,x a1 a2
N( ) N N N N N N (2.57)
Với wc4 ,x c t t t p cdN b 2t x a t h h 0,85 f (2.58)
Hợp lực vùng kéo được xác định theo công thức:
a3 a4 a5
N( ) N N N (2.59)
Vị trí trục P.N.A được tính theo công thức:
( )
( )
( ) ,
a c1 c2 c3 a1 a2
t t p
c wt cd
N N N N 2 N N
x a t h h
b 2t 0 85 f
(2.60)
Giá trị mô men bền dẻo của dầm liên hợp được xác định theo công thức:
,
,
t t 2
pl Rd a a c2 c3 t
pt t t t 2
c4 x a1 a2 t
t ha a a
M N h y N N t
2 2 2 2 2
hh t t hx a a
N 2N 2N t
2 2 2 2 2 2 2 2
(2.61)
2.2.4.6. Trục trung hòa dẻo đi qua bản cánh đỡ tôn sóng định hình
Trục trung hòa dẻo đi qua cánh giữa khi thỏa mãn điều kiện sau:
c1 a a1 c2 a2 c3 c4
a a1 c2 a2 c3 c4 a3 c5 c1
N N 2N N 2N N N
N 2N N 2N N N 2N kN N
(2.62)
50
Hình 2.15. Trục trung hòa dẻo đi qua bản cánh đỡ tôn sóng định hình
Hợp lực vùng nén được xác định theo công thức:
(-)c1 c2 c3 c4 c5,x a1 a2 a3,x
N( ) N N N N N N N N (2.63)
Trong đó
(-)
c5,x b t t cd
a3,x m b t t yd
N b x a t h 0,85 f
N b kb x a t h f
(2.64)
Hợp lực vùng kéo được xác định theo công thức:
3, (+) 4 5( ) a x a aN N N N (2.65)
Với
3, (+) ( )( )a x m b t t m ydN b kb a t h t x f (2.66)
Vị trí trục P.N.A được tính theo công thức:
( )
, ( )
( ) ,
, ( )
( )( )
, ( )
a c1 c2 c3 c4 a1 a2
b cd m b yd
b t t cd
b cd m b yd
m b t t yd
b cd m b yd
N N N N N 2 N N
x
kb 0 85 f 2 b kb f
kb a t h 0 85 f
kb 0 85 f 2 b kb f
2 b kb a t h f
kb 0 85 f 2 b kb f
(2.67)
Giá trị mô men bền dẻo của dầm liên hợp được xác định theo công thức:
51
,
,
, (-)
t t 2
pl Rd a a c2 c3 t
t1 t t
c4 t 2 t c5 x
t t 2
a1 a2 t
t t
a3 x
t ha a a
M N h y N N t
2 2 2 2 2
h h ta x
N h t kN
2 2 2 2 2
t ha a
2N 2N t
2 2 2 2
h tx
2N
2 2 2
(2.68)
2.2.4.7. Trục trung hòa dẻo đi qua bụng dưới của dầm thép
Trục trung hòa dẻo đi qua bụng dưới của dầm thép khi thỏa mãn điều kiện sau:
c1 a a1 c2 a2 c3 c4 a3 c5
a a1 c2 a2 c3 c4 a3 c5 a4 c6 c1
N N 2N N 2N N N 2N kN
N 2N N 2N N N 2N kN 2N N N
(2.69)
Hình 2.16. Trục trung hòa dẻo đi qua đi qua bản bụng dưới của dầm thép
Hợp lực vùng nén được xác định theo công thức:
(-)
(-) w
c1 c2 c3 c4 c5 c6 ,x a1 a2 a3 a4 ,x
c6 ,x b t t m cd
a4 ,x b t t m yd
N N N N kN N N N N N
N b x a t h t 0,85 f
N 2t x a t h t f
(2.70)
Hợp lực vùng kéo được xác định theo công thức:
, (+)
, (+) w ( )
a4 x a5
a4 x b a b yd
N N
N 2t a h t x f
(2.71)
52
Vị trí trục P.N.A được tính theo công thức:
w
w
w
( )
,
( ) , ( )
,
a c1 c2 c3 c4 c5 a1 a2 a3
b cd b yd
b t t m cd b t t m yd
b cd b yd
N N N N N kN 2 N N N
x
b 0 85 f 4t f
b a t h t 0 85 f 4t a t h t f
b 0 85 f 4t f
(2.72)
Giá trị mô men bền dẻo của dầm liên hợp được xác định theo công thức:
,
,
,
t t 2
pl Rd a a c2 c3 t
t1 m
c4 t 2 t c5 t t
m t t t
c6 x a1
t 2 m
a2 t a3 t t
a4 x
t ha a a
M N h y N N t
2 2 2 2 2
h ta a
N h t kN h t
2 2 2 2
t h t tx a
N 2N
2 2 2 2 2 2
h ta a
2N t 2N h t
2 2 2 2
2N
(-)
m t tt h tx
2 2 2 2
(2.73)
2.2.4.8. Trục trung hòa dẻo đi qua cánh dưới của dầm thép
Trục trung hòa dẻo đi qua cánh dưới của dầm thép khi thỏa mãn điều kiện sau:
c1 a a1 c2 a2 c3 c4 a3 c5 a4 c6
N N 2N N 2N N N 2N kN 2N N (2.74)
Hợp lực vùng nén được xác định theo công thức:
(-)c1 c2 c3 c4 c5 c6 a1 a2 a3 a4 a5,x
N( ) N N N N kN N N N N N N (2.75)
Với
(-)a5,x b t t m b yd
N b ( x a t h t h ) f (2.76)
Hợp lực vùng kéo được xác định theo công thức:
, (+) ( )a5 x b a ydN b a h x f (2.77)
Vị trí trục P.N.A được tính theo công thức:
( )b a yd c a
b yd
2b a h f N N
x
2b f
(2.78)
53
Hình 2.17. Trục trung hòa dẻo đi qua đi qua bản đi qua cánh dưới của dầm thép
Giá trị mô men bền dẻo của dầm liên hợp được xác định theo công thức:
,
,
a a a t
pl Rd a c1 c2
a t 2 a t1
c3 t c4 t t 2
m a b a
c5 b b c6 x b
h a x h h tx x a
M N y N N
2 2 2 2 2 2 2
h h h hx a x a
N t N t h
2 2 2 2 2 2 2 2
t h a x h h a x
kN h t N t
2 2 2 2
(2.79)
2.2.5. Xác định sức kháng cắt đứng, khả năng chịu uốn và cắt đồng thời của
dầm liên hợp NDBeam
2.2.5.1. Sức kháng cắt đứng của dầm liên hợp
Sức kháng cắt đứng của dầm liên hợp NDBeam được xác định tương tự như
dầm liên hợp truyền thống, lực cắt đứng được coi như dầm thép chịu [23].
,
yd
pl Rd v
f
V A
3
(2.80)
Trong đó: w w
cos
t 2
v t b b
h
A 2 t 2h t
(2.81)
2.2.5.2. Khả năng chịu uốn và lực cắt đồng thời
Khi lực cắt tính toán VEd lớn hơn 50% khả năng chịu cắt Vpl,Rd thì khả năng
chịu mô men uốn của dầm sẽ giảm đi theo công thức sau:
54
, ,
,
2
Ed
Rd f Rd pl Rd
pl Rd
2V
M M M 1 1
V
(2.82)
trong đó: M f,Rd là sức kháng mô men của tiết diện tính riêng với các bản cánh.
2.2.6. Xác định sức kháng trượt dọc và mức độ liên kết của dầm liên hợp
NDBeam
2.2.6.1. Sức kháng trượt dọc của dầm NDBeam do chốt bê tông CD-iZ
Phân tích tổng quan các nghiên cứu của nhiều tác giả về sức kháng chịu cắt
của chốt bê tông cho thấy phần lớn sử dụng các chốt dạng lỗ tròn, đối với dầm
NDBeam có tiết diện chốt dạng hình thang ngược và có 2 bản bụng dầm thép nên
việc xác định sức kháng trượt dọc của chốt bê tông CD-iZ cần có nghiên cứu riêng.
Chi tiết công thức tính sức kháng trượt dọc của dầm NDBeam được đề xuất ở
chương 3.
2.2.6.2.Mức độ liên kết
Mức độ liên kết chịu trượt dọc của dầm liên hợp NDBeam được xác định theo
công thức (2.83). Nếu ≥ 1, dầm có liên kết hoàn toàn và < 1 dầm được xem là
có liên kết không hoàn toàn.
( ) ( )
,
min ;
ai ci
L RdV
N N
(2.83)
trong đó:
,L RdV - là sức kháng trượt dọc của dầm.
( )
ai
N
- là khả năng chịu lực của phần tiết diện thép nằm trong vùng kéo.
( )
ci
N
- là khả năng chịu lực của phần bê tông trong vùng nén.
2.2.7. Độ võng của dầm liên hợp NDBeam
2.2.7.1. Độ cứng của dầm liên hợp NDBeam
Độ cứng của dầm liên hợp NDBeam là EaI1, trong đó mô men quán tính 1I của tiết
diện dầm liên hợp đối với trục trung hòa đàn hồi (E.N.A).
Khoảng cách từ trọng tâm dầm liên hợp đến mặt dưới của dầm thép yc (Hình
2.18) xác định theo công thức sau:
55
"
"
( ) ( ) ( )
''
( ) ( ) ( )
''
( ) ( ) ( ) ( )
''
t pt
c1 a c2 a c3 a t
c
c
a
p m b
c4 m b b c5 b b c6 b
c
a
t t 2 m b b
a1 a a2 a t a3 b b a4 b a5
c
a
h ht1 a
A h A h A h t
n 2 2 2
y
A
A
n
h t h1
A t h t A h t A t
n 2 2 2
A
A
n
t h t h t
A h A h t A h t A t A
2 2 2 2 2
A
A
n
(2.84)
Hình 2.18. Xác định trọng tâm dầm liên hợp
Khoảng cách từ trọng tâm dầm thép đến mặt dưới của dầm thép y (Hình 2.18)
xác định theo (2.26), ta có mô men quán tính
1I của tiết diện dầm liên hợp được xác
định theo công thức sau:
56
"
"
t1
b
( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2 c1 c2 c3 c4 c5 c6
1 a a c
2 2c1 t
a c c2 a c
2 2t 2
c3 a t c c4 m b c
2 2m b
c5 b b c c6 b c
I I I I I I
I I A y y
n
A ta
h y A h y
n 2 2
h h
A h t y A t h t y
2 2
t h
A h t y A t y
2 2
(2.85)
trong đó: " 2n n - là tỷ số mô đun đàn hồi của thép và bê tông tính cho cả tải
trọng ngắn hạn và dài hạn.
2.2.7.2. Độ võng dầm liên hợp
Đối với dầm liên hợp đơn giản chịu tải trọng phân bố đều, trong trường hợp
liên kết hoàn toàn, độ võng tại vị trí giữa nhịp được tính theo công thức:
max
4
a 1
5 qL
384 E I
(2.86)
trong đó:
q - giá trị tổ hợp của tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên dầm;
L - nhịp dầm.
2.2.8. Liên kết không hoàn toàn
Đối với dầm liên hợp truyền thống có mức độ liên kết không hoàn toàn, theo
EN 1994-1-1, cần phải tính đến sự suy giảm sức kháng mô men bền dẻo và sự gia
tăng độ võng của dầm. Tuy nhiên đối với dầm liên hợp NDBeam, sự phá hoại của
các chốt bê tông chịu cắt là sự phá hoại giòn (trình bày chi tiết trong chương 3) nên
không để xảy ra trường hợp liên kết không hoàn toàn, nói cách khác giới hạn trong
thiết kế tính toán dầm NDBeam, mức độ liên kết luôn đảm bảo là liên kết hoàn toàn.
2.3. Tóm lược chương 2
Trên cơ sở nghiên cứu sự làm việc của dầm liên hợp thép bê tông có
chiều cao nhỏ đang được phát triển và ứng dụng trong thực tế hiện nay,
dầm liên hợp NDBeam có dầm thép hộp với 2 bụng có lỗ mở hình thang
chìm trong bản sàn bê tông đã được đề xuất.
57
Dầm NDBeam là một loại dầm mới, cần phải có các nghiên cứu cụ thể
như tính toán dầm theo các trạng thái giới hạn chịu lực và trạng thái giới
hạn sử dụng.
Vận dụng lí thuyết tính toán dầm liên hợp theo EN 1994-1-1, các công
thức xác định các đặc trưng hình học của tiết diện dầm liên hợp có chiều
cao nhỏ, xác định sức kháng mômen bền dẻo, sức kháng cắt đứng, sức
kháng trượt dọc và độ cứng đã được thiết lập
Các công thức đã đề xuất sẽ là cơ sở để xây dựng quy trình thiết kế dầm
liên hợp NDBeam sẽ được trình bày ở chương 4.
58
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ ỨNG XỬ CỦA CHỐT BÊ TÔNG CHỊU
TRƯỢT DỌC
3.1. Thí nghiệm đẩy của chốt bê tông CD-iZ
3.1.1. Vật liệu chế tạo mẫu
3.1.1.1. Thép kết cấu
Thép chế tạo mẫu sử dụng vật liệu thép S235 có giới hạn chảy là 235 MPa.
3.1.1.2. Bê tông
Bê tông chế tạo các mẫu push-out được lấy trong cùng một mẻ trộn để hạn chế
sự biến động của vật liệu bê tông giữa các mẫu thí nghiệm. Sau đó được đúc mẫu bê
tông để đánh giá kiểm chứng cường độ chịu nén và cường độ chịu kéo ép chẻ thông
qua thí nghiệm các mẫu vật liệu tiêu chuẩn. Các mẫu vật liệu bê tông hình trụ có
đường kính 150mm và chiều cao 300mm được đúc cùng lúc với mẫu thí nghiệm
push-out (Hình 3.1), được bảo dưỡng cùng điều kiện để đảm bảo đặc trưng cơ học
có sự đồng nhất.
Hình 3.1. Chế tạo mẫu vật liệu bê tông đồng thời với mẫu thí nghiệm
Các mẫu vật liệu bê tông đủ điều kiện 28 ngày tuổi được tiến hành thí nghiệm
nén dọc trục và kéo ép chẻ (Hình 3.2).
59
Hình 3.2. Thí nghiệm nén và ép chẻ mẫu bê tông
Các nhóm mẫu thí nghiệm có một chốt bê tông T1G*, T1GW* và T1GT*
được chế tạo từ vật liệu bê tông thường C25/30 (C25). Đối với nhóm mẫu thí
nghiệm T1G, T2G, T3G, T3F, B3G và ND3G được chế tạo từ vật liệu bê tông
thường C20/25 (C20). Kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu bê tông để xác định cường
độ chịu nén và kéo ép chẻ của bê tông C25 và C20 được thể hiện ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả thí nghiệm nén mẫu vật liệu bê tông C25 và C20
C25 M1 M2 M3 Giá trị tính
Lực nén phá hoại mẫu trụ (kN) 676,0 569,2 548,4 569,2
Cường độ chịu nén trung bình của
mẫu trụ fcm (MPa)
32,21
Cường độ chịu nén trung bình của
mẫu lập phương - quy đổi (MPa)
38,65
Lực ép chẻ phá hoại (kN) 241,3 226,9 243,6 237,3
Cường độ chịu kéo ép chẻ fct (MPa) 3,36
C20 M1 M2 M3 Giá trị tính
Lực nén phá hoại mẫu trụ (kN) 450,0 444,0 472,0 455,3
Cường độ chịu nén trung bình của
mẫu trụ fcm (MPa)
25,77
Cường độ chịu nén trung bình của
mẫu lập phương - quy đổi (MPa)
30,92
Lực ép chẻ phá hoại (kN) 194,0 214,0 207,0 205,0
Cường độ chịu kéo ép chẻ fct (MPa) 2,93
60
3.1.2. Mẫu thí nghiệm
Để đánh giá được sự làm việc của chốt bê tông, các thông số ảnh hưởng đến
sự làm việc của chốt như chiều dày bản bụng dầm thép, kích thước lỗ, cấp bền bê
tông, ma sát tại bề mặt tiếp xúc và số lượng lỗ cũng như số lượng mặt cắt qua chốt
các mẫu thí nghiệm đã được chế tạo và đặt tên. Ký hiệu đặt tên và mô tả thông số
mẫu được ký hiệu như Hình 3.3 và Bảng 3.2.
Hình 3.3. Ký hiệu đặt tên mẫu thí nghiệm
Bảng 3.2. Mô tả các nhóm mẫu thí nghiệm
STT Tên Kích thước lỗ
Chiều dày
bản thép
Số lỗ
Số mặt
cắt
Ma sát Bê tông
1 T1G* 190×120×88 6 1 1 Không C25
2 T1GT* 190×120×88 10 1 1 Không C25
3 T1GW* 250×180×88 6 1 1 Không C25
4 T1G 190×120×88 6 1 1 Không C20
5 T2G 190×120×88 6 2 1 Không C20
6 T3G 190×120×88 6 3 1 Không C20
7 T3F 190×120×88 6 3 1 Có C20
8 B3G 190×120×88 6 3 2 Không C20
9 ND3G 190×120×88 6 3 2 Không C20
Tất cả các mẫu thí nghiệm đều có phần bản sàn bê tông với vai trò như bản sàn
trong dầm liên hợp. Để loại bỏ ma sát tại bề mặt tiếp xúc, phụ gia dầu tách khuôn
61
(PV Modding oil) đã được sử dụng để bôi cả trong và ngoài tiết diện thép kết cấu
trước khi đổ bê tông. Mẫu thí nghiệm được đổ bê tông theo phương ngang giống
như khi thi công dầm trên công trường.
3.1.2.1. Nhóm mẫu T1G*, T1GT*, T1GW* và T1G
Hình 3.4. Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm T1G, T1G* và T1GW
Nhóm mẫu đều sử dụng tiết diện thép chữ có một lỗ mở ở bản bụng, kích
thước chi tiết của mẫu xem Hình 3.4 và Bảng 3.2. Cốp pha gỗ có chiều dày 30 mm
đã được chế tạo, tiếp xúc với cuối bản thép để loại bỏ sức kháng ép mặt ở cuối
của bản thép. Các nhóm mẫu được chế tạo 3 mẫu giống nhau và được ký hiệu thêm
chỉ số ở cuối là 1, 2 và 3.
3.1.2.2. Nhóm mẫu T2G
Nhóm mẫu đều sử dụng tiết diện thép chữ có hai lỗ mở ở bản bụng, kích
thước chi tiết của mẫu xem Hình 3.5 và Bảng 3.2. Nhóm mẫu được chế tạo 3 mẫu
giống nhau và được ký hiệu thêm chỉ số ở cuối là T2G1, T2G2 và T2G3.
62
Hình 3.5. Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm T2G
3.1.2.3. Nhóm mẫu T3G và T3F
Hình 3.6. Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm T3 và hình ảnh cốp pha mẫu T1, T2 và T3
Nhóm mẫu đều sử dụng tiết diện thép chữ có ba lỗ mở ở bản bụng, kích
thước chi tiết của mẫu xem Hình 3.6 và Bảng 3.2. Trước khi đổ bê tông, mẫu T3F
được vệ sinh theo phương pháp ST2, nhóm mẫu T3G được quét phụ gia dầu tách
khuôn. Nhóm mẫu được chế tạo 3 mẫu giống nhau và được ký hiệu thêm chỉ số ở
cuối là 1, 2 và 3.
63
3.1.2.4. Nhóm mẫu B3G
Nhóm mẫu đều sử dụng tiết diện thép dầm thép rỗng, tại mỗi bên của bản
bụng có ba lỗ mở, kích thước chi tiết của mẫu xem Hình 3.7 và Bảng 3.2. Nhóm
mẫu được chế tạo 3 mẫu giống nhau và được ký hiệu thêm chỉ số ở cuối là B3G1,
B3G2 và B3G3.
Hình 3.7. Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm B3G
3.1.2.5. Nhóm mẫu ND3G
Nhóm mẫu đều sử dụng tiết diện thép dầm thép rỗng có có bản cánh giữa, tại
mỗi bên của bản bụng có ba lỗ mở, kích thước chi tiết của mẫu xem Hình 3.8 và
Bảng 3.2. Nhóm mẫu được chế tạo 3 mẫu giống nhau và được ký hiệu thêm chỉ số ở
cuối là ND3G1, ND3G2 và ND3G3.
64
Hình 3.8. Bản vẽ chế tạo mẫu thí nghiệm ND3G
3.1.3. Thí nghiệm
3.1.3.1. Nguyên tắc thí nghiệm
- Thí nghiệm đẩy tuân theo quy định của Phụ lục B2 [23] được thực hiện để
xác định sự làm việc của chốt bê tông. Mối quan hệ giữa tải trọng và sự trượt
dọc tương đối giữa bản sàn bê tông và thép kết cấu được bộ ghi dữ liệu tự
động TDS-530 ghi lại thông qua cảm biến lực đặt tại kích thủy lực và các
cảm biến vị trí (LVDT) được bố trí tại trọng tâm của chốt.
- Mặt trên dầm thép được phay nhẵn, hàn với mặt bích dày 20 mm để đảm bảo
tải trọng luôn truyền đều lên phần thép kết cấu. Với mẫu thử B3G và ND3G
có bố trí thêm gối bằng thép cho phần bê tông bên trong tiết diện rỗng.
3.1.3.2. Xác định sơ bộ sức kháng cắt của mẫu (tải trọng) thí nghiệm
Do mẫu có khả năng phá hoại giòn do đó cần xác định sơ bộ tải trọng thí
nghiệm. Sức kháng cắt của chốt bê tông có thể tham khảo các công thức từ (1.1)
đến (1.14). Trong các công thức trên, công thức (1.10) của B.Y. Huo được thiết lập
dựa trên thí nghiệm mà không kể đến sự ép mặt cuối bản thép; các mẫu thí nghiệm
trong luận án có mô hình tương tự do vậy sơ bộ tải trọng thí nghiệm của các mẫu thí
nghiệm sẽ xác định dựa trên công thức này, kết quả được trình bày trong Bảng 3.3.
65
Bảng 3.3. Sơ bộ tải trọng thí nghiệm của mẫu
STT Mẫu
Ac
(mm2)
At
(mm2)
Af
(mm2)
fcu
(MPa)
fct
(MPa)
(MPa)
Số
chốt
n
P
(kN)
1 T1G* 528 13640 - 38,65 3,36 - 1 102
2 T1GW* 528 18920 - 38,65 3,36 - 1 128
3 T1GT* 880 13640 - 38,65 3,36 - 1 126
4 T1G 528 13640 - 30,92 2,93 - 1 84
5 T2G 528 13640 - 30,92 2,93 - 2 169
6 T3G 528 13640 - 30,92 2,93 - 3 253
7 T3F 528 13640 260320 30,92 2,93 0,2 3 305
8 B3G 528 13640 - 30,92 2,93 - 6 506
9 ND3G 528 13640 - 30,92 2,93 - 6 506
3.1.3.3.Sơ đồ thí nghiệm
Hình 3.9. Sơ đồ và hình ảnh bố trí LVDT của mẫu ND3G
Ba cụm cảm biến vị trí của mẫu thí nghiệm được bố trí ở các vị trí để có thể
xác định được: sự lệch tâm của mẫu thí nghiệm (LVDT I1 đến I4), dịch chuyển
tuyệt đối của dầm thép (LVDT I1 đến I4), dịch chuyển tương đối giữa dầm thép và
66
bản bê tông (LVDT I5 đến I10) và dịch chuyển ngang của cả mẫu thí nghiệm nói
chung và chốt nói riêng (T1 đến T6). Các mẫu thí nghiệm có sơ đồ bố trí tương tự
nhau, Hình 3.9 thể hiện sơ đồ bố trí các cảm biến vị trí của mẫu ND3G.
3.1.4. Kết quả thí nghiệm
3.1.4.1. Quan hệ giữa tải trọng và trượt dọc của nhóm mẫu T1G*, T1GW* và
T1GT*
Đường cong quan hệ giữa tải trọng và độ trượt của các từng mẫu được thể
hiện ở Hình 3.10, giá trị lực tới hạn thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.4. Giá trị
trung bình của tải thí nghiệm phá hoại nhóm mẫu khá tương đồng với tải trọng dự
kiến.
Bảng 3.4. Giá trị lực tới hạn của nhóm mẫu T1G*, T1GW* và T1GT*
Nhóm
mẫu
Sức kháng
trượt (kN)
theo (1.10)
[34]
(Bảng 3.3)
Tải phá hoại mẫu (kN)
Hệ số
biến
động
Mẫu số Giá trị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
1 2 3
T1G* 102 120 112 107 113 6,6 0,058
T1GW* 128 126 128 121 125 3,6 0,029
T1GT* 126 142 124 134 133 9,0 0,068
Chiều dày của bản bụng có ảnh hưởng lớn đến giá trị lực tới hạn, thể hiện qua
lực nén tới hạn của nhóm T1GT* có giá trị trung bình lớn nhất. Khi diện tích lỗ mở
tăng 1,39 lần tương ứng của nhóm mẫu T1GW* thì tải trọng phá hoại mẫu tăng lên
1,11 lần, như vậy kích thước lỗ mở có ảnh hưởng đến tải phá hoại mẫu, nhưng
không theo tỷ lệ thuận.
Giá trị độ trượt tối đa ứng với tải trọng phá hoại của các mẫu thí nghiệm được
thể hiện ở Bảng 3.5. Kết quả thí nghiệm cho thấy cả ba nhóm mẫu đều có độ trượt
dọc trung bình nhỏ hơn 1mm, do vậy các mẫu đều phá hoại giòn.
67
Bảng 3.5. Giá trị độ trượt của nhóm mẫu T1G*, T1GW* và T1GT*
Nhóm
mẫu
Độ trượt (mm)
Mẫu số Giá trị
trung
bình
1 2 3
T1G* 0.43 0.44 0.41 0.43
T1GW* 0.65 0.86 0.7 0.74
T1GT* 1.25 0.83 0.86 0.98
Hình 3.10. Quan hệ tải trọng và độ trượt của nhóm mẫu T1G*, T1GW* và T1GT*
68
3.1.4.2. Quan hệ giữa tải trọng và trượt dọc của mẫu T1G, T2G và T3G
Đường cong quan hệ giữa tải trọng và độ trượt của từng mẫu được thể hiện ở
Hình 3.11, giá trị lực tới hạn thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.6. Giá trị
trung bình của tải thí nghiệm phá hoại nhóm mẫu đều lớn hơn với tải trọng dự báo.
Kết quả giá trị tải trọng thí nghiệm chịu sự ảnh hưởng rõ ràng khi tăng số lượng lỗ
mở CD-iZ; cụ thể tải trọng phá hoại trung bình của nhóm mẫu 2 lỗ và 3 lỗ tăng
tương ứng khoảng 173% và 241% so với nhóm mẫu 01 lỗ mở.
69
Bảng 3.6. Giá trị lực tới hạn của nhóm mẫu T1G, T2G và T3G
Nhóm
mẫu
Sức kháng
trượt (kN)
theo (1.10)
[34]
(Bảng 3.3)
Tải phá hoại mẫu (kN)
Hệ số
biến động
Mẫu số Giá trị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
1 2 3
T1G 84 124,6 93,9 111,2 109,9 15,4 0,140
T2G 169 185,2 193,2 191,3 189,9 4,2 0,022
T3G 253 281,2 256,5 256,6 264,8 14,2 0,054
Các giá trị độ trượt tối đa ứng với tải trọng phá hoại của các mẫu thí nghiệm
T1G, T2G và T3G được thể hiện ở Bảng 3.7. Tương tự như các nhóm mẫu T1G*,
T1GW* và T1GT*, ba nhóm mẫu đều có độ trượt dọc nhỏ hơn 1mm tức là các
nhóm mẫu đều phá hoại giòn. Các nhóm mẫu với số lỗ mở ở bản bụng nhiều hơn có
giá trị trung bình độ trượt nhỏ hơn tức là có độ cứng lớn hơn. Mức độ trượt dọc của
chốt giảm khi số lượng lỗ tăng hay độ cứng của mẫu tăng khi số lượng chốt tăng
lên.
Bảng 3.7. Giá trị độ trượt của nhóm mẫu T1G, T2G và T3G
Nhóm
mẫu
Độ trượt (mm)
Mẫu số Giá trị
trung
bình
1 2 3
T1G 1.11 0.69 0.53 0.78
T2G 0.30 0.30 0.58 0.39
T3G 0.28 0.25 0.25 0.26
70
Hình 3.11. Quan hệ tải trọng và độ trượt của nhóm mẫu T1G, T2G và T3G
3.1.4.3. Quan hệ giữa tải trọng và trượt dọc của mẫu B3G và ND3G
Đường cong quan hệ giữa tải trọng và độ trượt của các từng mẫu được thể
hiện ở Hình 3.12, giá trị lực tới hạn thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.8. Giá trị
trung bình của tải thí nghiệm phá hoại nhóm mẫu đều lớn hơn với tải trọng dự kiến.
Hai nhóm mẫu đều có độ trượt dọc nhỏ hơn 1mm, do vậy các mẫu đều phá hoại
giòn. Nhóm mẫu ND3G có giá trị tải trọng phá hoại mẫu trung bình lớn hơn 5% so
với nhóm B3G.
71
Hình 3.12. Quan hệ tải trọng và độ trượt của nhóm mẫu B3G và ND3G
Bảng 3.8. Giá trị lực tới hạn của nhóm mẫu B3G và ND3G
Nhóm
mẫu
Sức kháng
trượt (kN)
theo (1.10)
[34]
(Bảng 3.3)
Tải phá hoại mẫu (kN)
Hệ số
biến động
Mẫu số Giá trị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
1 2 3
B3G
506
541,7 549,8 527,1 539,5 11,5 0,021
ND3G 560,4 551,7 587,7 566,6 18,8 0,033
3.1.4.4. Quan hệ giữa tải trọng và trượt dọc của mẫu T3F
Đường cong quan hệ giữa tải trọng và độ trượt của các từng mẫu được thể
hiện ở Hình 3.13, giá trị lực tới hạn thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3.9. Giá trị
trung bình của tải thí nghiệm phá hoại nhóm mẫu lớn hơn với tải trọng dự kiến.
Nhóm mẫu có độ trượt dọc nhỏ hơn 1mm, do vậy các mẫu phá hoại giòn. Nhóm
mẫu T3F có giá trị tải trọng phá hoại mẫu trung bình lớn hơn 20,6% so với nhóm
T3G do ảnh hưởng của lực ma sát giữa bê tông và thép.
72
Hình 3.13. Quan hệ tải trọng và độ trượt của nhóm mẫu T3F
Bảng 3.9. Giá trị lực tới hạn của nhóm mẫu T3F
Nhóm
mẫu
Sức kháng
trượt (kN)
theo (1.10)
[34]
(Bảng 3.3)
Tải phá hoại mẫu (kN)
Hệ số
biến động
Mẫu số Giá trị
trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
1 2 3
T3F 305 316,5 347,2 294,5 319,4 26,5 0,083
73
3.1.5. Phân tích kết quả thí nghiệm
3.1.5.1. Sự phá hoại của mẫu
Hình 3.14. Hình ảnh phá hoại của nhóm mẫu thí nghiệm T1G*
Hình 3.15. Hình ảnh phá hoại của nhóm mẫu thí nghiệm T1G, T2G và T3G
Hình 3.16. Hình ảnh phá hoại của nhóm mẫu thí nghiệm B3G và ND3G
74
- Dựa trên kết quả thí nghiệm về giá trị trượt dọc và hình ảnh phá hoại các
nhóm mẫu cho thấy các mẫu thí nghiệm sự phá hoại giống nhau với sự phát
triển vết nứt của bản sàn từ vị trị đặt lực, sự phá hoại của mẫu là phá hoại
giòn.
- Các nhóm mẫu T1G, T2G và T3G có sự phá hoại giống nhau là có phần
phẳng tại vị trí tiếp xúc với bản bụng dầm thép và bê tông bị gồ lên (lõm
xuống) ở phần còn lại. Dựa trên kết quả thí nghiệm (Hình 3.11) và hình ảnh
phá hoại của chốt bê tông CD-iZ (Hình 3.15) cho thấy có sự làm việc đồng
thời giữa các chốt.
- Hình 3.16 cho thấy sự phá hoại của nhóm mẫu B3G và ND3G tương đồng,
sự có mặt của bản cánh giữa nằm phía trong tiết diện thép hộp của nhóm mẫu
ND3G không ảnh hưởng đến hình dạng phá hoại chốt bê tông.
3.1.5.2. Cơ chế phá hoại của mẫu
Hình 3.17. Hình ảnh phần bê tông và thép của mẫu T1G sau khi phá hoại
Các nhóm mẫu đều có hình ảnh phá hoại của chốt CD-iZ rất giống nhau. Hình
ảnh phần bê tông và thép của mẫu T1G sau khi phá hoại của mẫu T1G (Hình 3.17)
đã được lựa chọn để phân tích. Có thể nhận thấy sự phá hoại của chốt chia ra làm ba
phần rõ rệt.
- Phần ở góc nhọn của phần lỗ mở hình thang, bê tông của chốt ở trạng thái
bị nén vụn và mịn. Phần bê tông mịn này vẫn còn bám chặt ở góc nhọn sau
khi mẫu phá hoại.
75
- Phần , bê tông của chốt gần với vị trí ép mặt của bản thép với chốt khá
khẳng.
- Phần , phần bê tông còn lại của chốt có xu hướng lồi lên (lõm xuống) phụ
thuộc vào cốt liệu bê tông.
Như vậy, sự phá hoại của chốt bê tông CD-iZ sẽ do hai thành phần chính: nén
không nở hông của bê tông tại diện tích tiếp xúc với bản thép thành lỗ và kéo ở
phần bê tông còn lại. Sự phá hoại này rất phù hợp với các nghiên cứu của M. V
Leskela và cộng sự [44], Huo B.Y và C. A. Mello [31], [34] và Hosseinpour và
cộng sự [30]. Sơ đồ minh họa về dạng phá hoại của một chốt bê tông CD-iZ được
thể hiện trong Hình 3.18. Cơ chế phá hoại cho thấy rằng vùng nén không đồng nhất
ở cạnh trên của lỗ hình thang (phần Hình 3.1