MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI TRưỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP. 10
1.1. Một số khái niệm 10
1.1.1.Viên chức và viên chức trường Đại học công lập. 10
1.1.2. Phân loại viên chức trong trường Đại học công lập. 10
1.1.3. Đặc điểm của viên chức trường Đại học công lập: .11
1.2. Những vấn đề chung về đánh giá viên chức trường Đại học công lập 11
1.2.1. Đặc điểm của viên chức trường đại học công lập. 11
1.2.2.Khái niệm đánh giá viên chức trường Đại học công lập. 13
1.2.4.Phương pháp đánh giá trường Đại học công lập. 15
1.2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá viên chức trường Đại học công
lập . 18
1.3. Tiêu chí đánh giá viên chức trường Đại học công lập . 20
1.3.1. Tiêu chí đánh giá viên chức giữ chức vụ lãnh đạo,quản lý: . 20
1.3.3. Tiêu chí cho viên chức khối phòng, ban: . 26
1.4. Quy trình đánh giá viên chức trường Đại học công lập. 27
1.5. Kinh nghiệm về đánh giá viên chức trường Đại học công lập. 29
1.5.1. Kinh nghiệm quốc tế . 29
1.5.2. Kinh nghiệm trong nước . 31
1.5.3. Bài học đối với Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam . 32
Tiểu kết chương 1. 33
Chương 2. THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI TRưỜNG ĐẠI
HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM. 34
2.1. Khái quát về Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 34
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức. 36
2.1.3. Những kết quả đã đạt được của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam. 41
94 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá viên chức ở trường đại học mỹ thuật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TTg của Thủ tƣớng chính phủ năm 2008.
Trong quá trình hoạt động và phát triển Trƣờng luôn giữ một vị trí quan
trọng trong đời sống nghệ thuật Việt Nam, khẳng định vai trò là trung tâm đào
tạo mỹ thuật uy tín hàng đầu cả nƣớc. Từ những năm đầu của thập niên 90 của
thế kỷ XX, khi đất nƣớc bắt đầu hội nhập quốc tế, giáo dục cũng bắt đầu quá
trình đổi mới. Hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng, thì yêu cầu đổi mới trong
giáo dục cũng nhƣ trong mỹ thuật để nâng cao chất lƣợng cũng ngày càng cấp
bách hơn.
Năm 2017, Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã hoàn thành báo cáo tự
đánh giá chất lƣợng giáo dục Trƣờng và đã gửi đến các cơ quan chức năng có
thẩm quyền kiểm định chất lƣợng giáo dục để phục vụ kiểm định chất lƣợng
giáo dục.
35
Nhà trƣờng đã xác định sứ mạng rõ ràng đúng với quy định tại Luật Giáo
dục, đƣợc hoàn thiện trên cơ sở các ý kiến đóng góp và trí tuệ của tập thể cán
bộ, viên chức và ngƣời lao động, đƣợc phổ biến rộng rãi trong toàn trƣờng. Sứ
mạng của Nhà trƣờng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Trƣờng do Bộ Văn
hóa,Thể thao và Du lịch quy định, với các nguồn lực và định hƣớng phát triển
của Nhà trƣờng, phù hợp và gắn kết với các chiến lƣợc phát triển chuyên ngành
của cả nƣớc, đƣợc nêu rõ trong Đề án chiến lƣợc phát triển trƣờng Đại học Mỹ
thuật Việt Nam, trên trang thông tin điện tử của Nhà trƣờng để giới thiệu trên
các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút sự quan tâm của toàn xã hội,
trong đó có các nhà tuyển dụng.
Mục tiêu của Nhà trƣờng gắn kết chặt chẽ với Chiến lƣợc phát triển kinh tế
- xã hội của các địa phƣơng và của cả nƣớc đƣợc định kỳ rà soát, bổ sung, điều
chỉnh và đƣợc cụ thể hoá thành các nhiệm vụ, đƣợc phổ biến rộng rãi trong tập
thể Nhà trƣờng và đƣợc các đơn vị trong trƣờng đƣa vào kế hoạch triển khai
thực hiện. Định kỳ, trƣờng tiến hành rà soát để điều chỉnh, bổ sung mục tiêu cho
phù hợp từng thời kỳ thông qua việc thƣờng xuyên lấy ý kiến từ cán bộ công
nhân viên và các đơn vị bên ngoài; tăng cƣờng công tác giám sát việc thực hiện
các mục tiêu chiến lƣợc của trƣờng.
Cơ cấu tổ chức của Trƣờng đƣợc xây dựng theo đúng các quy định của
pháp luật, quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Vă hóa, Thể thao và
Du lịch và phù hợp với điều kiện thực tế. Quy chế tổ chức và hoạt động của
Trƣờng cho phép Trƣờng có cơ cấu tổ chức là trƣờng 3 cấp: Lãnh đạo Trƣờng (Hiệu
trƣởng và các Phó Hiệu trƣởng), tổ chức Đảng; các đoàn thể và tổ chức xã hội; 7
phòng chức năng; 5 đơn vị trực thuộc; 6 khoa chuyên môn; Trƣờng có Phòng
chuyên trách về công tác Đảm bảo chất lƣợng giáo dục có đủ năng lực để triển
khai các hoạt động đánh giá nhằm duy trì, nâng cao chất lƣợng các hoạt động
của Nhà trƣờng;
Các tổ chức Ðảng và các đoàn thể: Công đoàn, Ðoàn TNCSHCM Trƣờng
hoạt động theo điều lệ, đúng pháp luật góp phần quan trọng trong quá trình xây
36
dựng và phát triển Nhà trƣờng. Nguyên tắc tập trung dân chủ đƣợc quán triệt và
thực hiện, đặc biệt trong việc xây dựng các chiến lƣợc phát triển dài hạn, ngắn
hạn và kế hoạch hoạt động hàng năm của trƣờng. Hàng năm, trƣờng tiến hành rà
soát, bổ sung, thay thế những văn bản quy định cho sát với tình hình thực tiễn;
chỉ đạo các đơn vị, các bộ phận triển khai xây dựng các chƣơng trình hành động
trong từng giai đoạn để cụ thể hóa kế hoạch chiến lƣợc phát triển của trƣờng; cải
tiến sinh hoạt của các chi bộ và tổ chức quần chúng.
Nhà trƣờng đã triển khai xây dựng kế hoạch chiến lƣợc và quy hoạch dài
hạn, ngắn hạn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của ngành và khu
vực, đáp ứng nhu cầu phát triển của Nhà trƣờng. Trƣờng luôn thực hiện đúng
quy định về chế độ lƣu trữ, báo cáo đối với cơ quan chủ quản là Bộ Văn hóa,Thể
thao và Du lịch.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức hiện nay của Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam phù hợp
với Điều lệ trƣờng đại học và đƣợc thực hiện theo quyết đị -
Văn hóa,Thể thao và
Du lịch
Đại học Mỹ thuật Việt Nam, [8].
Ngày 26/12/2014, Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam ra Quyết định số
516/QĐ-ĐHMTVN ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trƣờng quy
định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của tất cả các đơn vị, tổ chức trong
Trƣờng, [33]. Tính đến nay, cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng gồm: Ban Giám
hiệu; 7 phòng chức năng là: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Đào tạo, Phòng Tài
vụ, Phòng Hành chính, Quản trị, Phòng Công tác chính trị và Quản lý sinh viên,
Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác Quốc tế và Phòng Khảo thí và Đảm bảo
chất lƣợng Giáo dục bộ phận Thanh tra - pháp chế do 1 cán bộ phòng kiêm
nhiệm. 6 Khoa chuyên môn: Khoa Hội họa, Khoa Đồ họa, Khoa Điêu khắc,
Khoa Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật, Khoa Sƣ phạm mỹ thuật và Khoa
Sau đại học, các tổ chức trực thuộc: Viện Mỹ thuật ,Trung tâm Phát triển và
37
Sáng tạo Nghệ thuật tạo hình, Trung tâm Thông tin, Thƣ viện, Tạp chí Nghiên
cứu Mỹ thuật và Ban Quản lý ký túc xá. Các tổ chức Đảng ủy, Công đoàn, Ban
nữ công, Ban Vì sự tiến bộ phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
đƣợc thành lập theo đúng quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Trƣờng thực hiện chế độ “một thủ trƣởng” hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Mọi vấn đề chung của Nhà trƣờng đƣợc bàn bạc công khai và lấy
ý kiến rộng rãi, Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm cao nhất và đƣa ra quyết
định cuối cùng trên cơ sở lợi ích và nguyện vọng chính đáng của cán bộ viên
chức và sinh viên trong Trƣờng. Cấp Trƣờng là cấp điều hành và quản lý toàn
bộ mọi hoạt động của Nhà trƣờng, đứng đầu là Ban Giám hiệu dƣới sự chỉ đạo
của Đảng uỷ và sự tham mƣu của các phòng chức năng. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
của Trƣờng đã thể hiện rõ mối quan hệ giữa Ban Giám hiệu với các khoa, phòng
và các đơn vị trực thuộc.
Hội đồng Khoa học và đào tạo của Nhà trƣờng đƣợc thành lập theo đúng
quy định và đƣợc rà soát, kiện toàn theo yêu cầu và nhiệm vụ của Hội đồng. Đây
là mô hình tổ chức chung của các trƣờng đại học ở Việt Nam phù hợp với quy
định của Điều lệ trƣờng đại học, Luật giáo dục Đại học năm 2012 và các văn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc.
Cơ cấu tổ chức của Trƣờng đƣợc thực hiện theo quy định của Luật Giáo
dục đại học:
38
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của Trƣờng
Quy trình bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo trong Trƣờng đƣợc tiến hành
theo đúng quy trình và các văn bản chỉ đạo của Nhà nƣớc. Các chức danh cán bộ
lãnh đạo trƣởng phòng, trƣởng khoa, phó trƣởng phòng, phó trƣởng khoa,
trƣởng bộ môn do Hiệu trƣởng bổ nhiệm. Các khoa là đơn vị trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và quản lý sinh viên theo học các ngành
do khoa đào tạo. Mỗi khoa đều có Hội đồng khoa học và đào tạo của khoa để
thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo Điều lệ trƣờng đại học. Cơ cấu nhân sự
của các khoa đƣợc quy định rõ ràng. Ban Chủ nhiệm khoa gồm: Trƣởng khoa và
1 Phó trƣởng khoa. Cơ cấu này đƣợc thể hiện cụ thể trong Đề án vị trí việc làm
của Nhà trường.
Từ chƣơng trình, mục tiêu của từng năm học, Trƣờng xây dựng kế hoạch
công tác hàng năm, trong đó phân công nhiệm vụ theo chức năng của đơn vị
trực thuộc. Kế hoạch công tác chung đƣợc thông qua lãnh đạo Trƣờng trƣớc khi
triển khai thực hiện. Các đơn vị trực thuộc căn cứ vào Kế hoạch công tác chung
39
của Trƣờng để thực hiện. Những công việc các đơn vị chức năng đã làm hoặc
đang thực hiện đƣợc báo cáo trong các cuộc họp giao ban thủ trƣởng các đơn vị
đƣợc tổ chức định kỳ 1 tháng/lần.
Cơ cấu tổ chức của Trƣờng và chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban, khoa
và trung tâm cũng đƣợc công khai trên trang thông tin điện tử của Nhà trƣờng.
Cơ cấu tổ chức của Trƣờng đƣợc xây dựng phù hợp với quy mô, nhiệm vụ
của trƣờng. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban, khoa, trung tâm đƣợc
quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức hoạt động của Nhà trƣờng nên hoạt động
hiệu quả, các đơn vị chủ động công việc và phối hợp tốt với nhau.
Về chức năng
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam là đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, đào tạo nguồn nhân lực ngành mỹ thuật ở bậc đại học và sau đại
học cho cả nƣớc. Thực hiện giảng dạy, nghiên cứu khoa học và sáng tác mỹ
thuật, góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển nền mỹ thuật Việt
Nam, giới thiệu và quảng bá mỹ thuật Việt Nam với bạn bè quốc tế. Tổ chức các
hoạt động dịch vụ khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao theo
quy định của pháp luật.
Về nhiệm vụ
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực về mỹ thuật trong nƣớc và kết hợp với
các nƣớc trên thế giới theo chƣơng trình xây dựng trên cơ sở chƣơng trình
khung do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành và các quy định của Bộ Giáo dục và
đào tạo. Nhà trƣờng đã có đầy đủ chƣơng trình và kế hoạch đào tạo chi tiết cho 5
ngành hệ đại học chính quy, 2 ngành hệ vừa làm vừa học; riêng 2 ngành hệ đào
tạo trình độ thạc sĩ chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế theo hình thức tín chỉ từ
năm 2011. Chƣơng trình đào tạo chƣơng trình đào tạo của Nhà trƣờng phù hợp
với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhiệm vụ của trƣờng, đồng thời
gắn với nhu cầu học tập của ngƣời học và nhu cầu nguồn nhân lực của thị trƣờng
lao động. Trƣờng luôn quan tâm xây dựng và đổi mới chƣơng trình đào tạo cho
phù hợp với thực tiễn, định kỳ rà soát và bổ sung, điều chỉnh chƣơng trình đào
40
tạo, công khai những nội dung điều chỉnh, cập nhật thƣờng xuyên nội dung đào
tạo. Trong quá trình xây dựng chƣơng trình.
Nhà Trƣờng triển khai đào tạo tín chỉ ở hệ đào tạo trình độ thạc sĩ từ năm
2011, chƣa triển khai đào tạo tín chỉ đối với hệ đại học chính quy và hệ vừa làm
vừa học và liên kết đào tạo. Năm 2016 Trƣờng đã có kế hoạch đào tạo liên thông
ngành sƣ phạm mỹ thuật.
Thứ hai, thực hiện giảng dạy: Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam là
trƣờng đào tạo chuyên ngành nên có đặc thù về số lƣợng sinh viên trong trƣờng
không nhiều nhƣ các trƣờng đa ngành khác. Trƣờng có hơn 100 sinh viên sinh
viên đại học chính quy đƣợc tuyển sinh hàng năm. Với 6 ngành và 4 chuyên
ngành đại học, 02 chuyên ngành đại học không chính quy, 02 chuyên ngành đào
tạo sau đại học với tổng số 1045 học viên, sinh viên các hệ trong đó có 523 sinh
viên đại học chính quy. Trong đó, 824, học viên, sinh viên đã tốt nghiệp các hệ
đào tạo. Mặt khác, Trƣờng có khoảng 17 sinh viên nƣớc ngoài theo học.
Thứ ba, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế: Trƣờng Đại học Mỹ
thuật Việt Nam đã chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa
học, công nghệ trên cơ sở hƣớng dẫn của các cấp quản lý phù hợp với sứ mạng
nghiên cứu và phát triển của nhà trƣờng. Trƣờng có một bộ phận chuyên nghiên
cứu khoa học là Viện Mỹ thuật (Viện MT), có Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật
đƣợc phát hành hàng quí, và có đơn vị chuyên trách quản lý nghiên cứu khoa
học là Phòng quản lý khoa học và hợp tác quốc tế (QLKH&HTQT).
Trong những năm gần đây, Cán bộ giảng viên của Trƣờng đã thực hiện 45
đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, 03 đề tài cấp bộ, 245 bài báo trong nƣớc
trong đó có 115 bài báo đăng trên tạp chí của Trƣờng. Bên cạnh đó, có 11 đề tài
nghiên cứu khoa học của sinh viên. Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Cơ sở
đƣợc thực hiện và nghiệm thu theo kế hoạch. Các chủ nhiệm đề tài đƣợc cấp
kinh phí từ nguồn ngân sách để thực hiện nghiên cứu khoa học lƣợng bài báo
đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nƣớc tƣơng ứng với số đề tài nghiên
cứu khoa học và phù hợp với định hƣớng nghiên cứu và phát triển của trƣờng.
Nhà trƣờng có quy định cụ thể về nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lƣợng và
41
đạo đức trong các hoạt động khoa học và công nghệ theo quy định; có các biện
pháp để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ. Kết quả của các hoạt động khoa học và
công nghệ đã từng bƣớc đóng góp vào phát triển các nguồn lực của trƣờng.
Nhà trƣờng luôn chú trọng mở rộng hợp tác quốc tế với các nƣớc một cách
hiệu quả theo quy định của Nhà nƣớc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ
Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan chức năng, đó là các trao đổi học thuật,
workshop, giao lƣu triển lãm bên cạnh những mối quan hệ hợp tác truyền thống
sẵn có nhằm đẩy mạnh chất lƣợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học
trong nhà trƣờng đồng thời nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, giảng viên về
công tác hợp tác quốc tế. Trƣờng đã thiết lập quan hệ hợp tác với các Trƣờng đại
học và tổ chức quốc tế nhƣ đại học Bremen của CHLB Đức, Đại học nghệ thuật
Tokyo Nhật Bản, Viện Goeth, Học viện Mỹ thuật Mivera Hà Lan, thực hiện các
chƣơng trình hợp tác trao đổi sinh viên nhƣ: chƣơng trình hợp tác trao đổi sinh
viên với trƣờng đại học Bremen của CHLB Đức trong khuôn khổ của chƣơng
trình Erasmus + tháng 2 năm 2015, thỏa thuận hợp tác quốc tế với trƣờng Đại học
nghệ thuật Tokyo Nhật Bản tháng 3 năm 2015. Bên cạnh đó, trƣờng phối hợp với
Viện Goeth tổ chức 04 workshop về đồ họa, điêu khắc sắp đặt tại Hà Nội...
2.1.3. Những kết quả đã đạt được của Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã đƣợc xác định cụ thể, phù hợp với
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Bộ VHTTDL cũng nhƣ của Hội đồng
Nhân dân Thành phố Hà Nội, từ đó phát huy đƣợc những kinh nghiệm về đào
tạo mỹ thuật để tiếp tục là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có uy tín và
chất lƣợng cao trong lĩnh vực mỹ thuật.
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam đƣợc xác định phù hợp với mục tiêu
đào tạo trình độ đại học quy định tại Luật giáo dục và phù hợp với quy mô đào
tạo, cơ cấu tổ chức và đội ngũ giảng viên của Trƣờng. Việc triển khai thực hiện
các mục tiêu đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, bài bản và đƣợc cụ thể hóa trong
các kế hoạch công tác của Trƣờng.
Cơ cấu tổ chức của Trƣờng đƣợc xây dựng phù hợp với quy mô, nhiệm vụ
của trƣờng. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban, khoa, trung tâm đƣợc
42
quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức hoạt động của Nhà trƣờng nên hoạt động
hiệu quả, các đơn vị chủ động công việc và phối hợp tốt với nhau.
Hệ thống các văn bản quy định rõ ràng chức năng của từng đơn vị trong
Trƣờng nên việc thực hiện các công việc chung cũng nhƣ công tác giảng dạy đào
tạo riêng cho từng ngành, từng lĩnh vực đƣợc thông suốt và rất thuận tiện cho việc
quản lý, điều hành, kiểm tra giám sát hiệu quả và kết quả của từng công việc, từng
hoạt động cụ thể, các văn bản đƣa ra cũng không bị mâu thuẫn hay chồng chéo.
Hoạt động quản lý của Trƣờng đƣợc phân định bằng hệ thống Quy chế, Quy
định, các văn bản cụ thể, phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của tập thể cá
nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị, các tổ
chức và từng cán bộ, viên chức trong thực hiện lĩnh vực công tác đƣợc giao.
Các hoạt động của tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể của trƣờng không
xảy ra sai phạm nào theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Các tổ
chức đoàn thể khác cũng đƣợc đánh giá là tốt.
Trƣờng đã thành lập Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Mặc
dù mới thành lập nhƣng phòng đã có những hoạt động có hiệu quả, góp phần
đƣa công tác đào tạo và quản lý đào tạo của trƣờng vào nề nếp.
Trƣờng đã xây dựng một số văn bản hƣớng dẫn, quản lý hoạt động đảm bảo
chất lƣợng giáo dục và triển khai các hoạt động nghiêm túc, đúng quy định; bảo
đảm việc phục vụ hoạt động quản lý hành chính có hiệu lực và hiệu quả; là căn cứ
để kiểm tra, đôn đốc tiến độ hoàn thành báo cáo tự đánh giá và đánh giá ngoài theo
chu kỳ quy định.
Nhà trƣờng đã có chiến lƣợc và kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn rõ
ràng, gắn chặt với các định hƣớng phát triển và sứ mạng của nhà trƣờng, bám sát
chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc, nhu cầu phát triển
của xã hội.
2.2. Thực trạng đội ngũ viên chức của Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam
2.2.1. Về số lượng đội ngũ viên chức
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam là đơn vị đào tạo nguồn nhân lực
ngành mỹ thuật ở bậc đại học và sau đại học cho cả nƣớc. Thực hiện giảng dạy,
43
nghiên cứu khoa học và sáng tác mỹ thuật, góp phần quan trọng trong việc bảo
tồn và phát triển nền mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu và quảng bá mỹ thuật Việt
Nam với bạn bè quốc tế. Tổ chức các hoạt động dịch vụ khoa học phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của pháp luật.
Bảng 2.1. Đội ngũ viên chức Trƣờng ĐHMTVN (2017)
Tổng số Giới tính Độ tuổi
110 Nam Nữ Dƣới 35 Từ 36 - 50 Từ 51 - 60
Số lƣợng 63 47 39 59 12
Tỉ lệ 57,27% 42,7% 35,4% 53,6% 10,9%
(Nguồn: Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam)
Tính đến 31/11/2017 Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam có 110 cán bộ,
nhân viên làm việc. Do đặc thù của Trƣờng nên số lƣợng viên chức làm việc tại
Trƣờng trong những năm qua số lƣợng viên chức nghỉ hƣu thì đƣợc bổ sung số
lƣợng viên chức mới thay thế tuy có sự thay đổi nhƣng nhìn chung tƣơng đối ổn
định. (từ 2014-2017 vẫn ổn định số lƣợng 110 ngƣời)
Do tính chất là Trƣờng đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu, phát triển
cho ngành mỹ thuật. Nhận thức đƣợc điều đó nên đội ngũ viên chức Nhà trƣờng
luôn ý thức đƣợc việc nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ viên chức.
2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ viên chức
- Về quy hoạch đội ngũ viên chức trong Trƣờng, đảm bảo chất lƣợng, đủ về
số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm
chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề của nhà giáo để nâng cao chất lƣợng đào tạo
nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế trƣớc mắt và tƣơng lai.
- Thu hút, tuyển dụng đội ngũ viên chức, từ nguồn thu hút phong phú, đa
dạng, tổ chức tuyển dụng đúng ngƣời, đúng việc và đúng thời điểm; theo đúng
năng lực thực hiện nhiệm vụ; công khai, minh bạch quy trình, điều kiện, hình
thức, nội dung, tiêu chuẩn tuyển dụng. Thu hút, tuyển dụng đội ngũ viên chức
44
trong trƣờng đảm bảo tính chiến lƣợc, không chỉ nhằm giải quyết trong thời
điểm hiện tại, mà phải đáp ứng các yêu cầu trong tƣơng lai.
- Sử dụng, bố trí đội ngũ viên chức là “trọng dụng viên chức” sắp xếp, bố
trí, đề bạt viên chức vào các vị trí việc làm, chức danh phù hợp nhất với khả
năng của từng cá nhân viên chức nhằm tạo động lực để phát huy tối đa tiềm
năng trong thực hiện nhiệm vụ; Định hƣớng, kiến tạo, xây dựng môi trƣờng làm
việc dân chủ, khoa học, chuyên nghiệp giúp đội ngũ viên chức làm việc với chất
lƣợng, hiệu quả cao nhất. Việc sử dụng đội ngũ viên chức phải mang tính chiến
lƣợc; phát huy quyền chủ động của cấp bộ môn.
Bảng 2.2. Cơ cấu đội ngũ viên chức của Trƣờng ĐHMTVN ( 2017)
Số tt Tên đơn vị Số lƣợng Ghi chú
01 Ban Giám hiệu 04
02 Phòng Tổ chức Cán bộ 03
03 Phòng Hành chính - Quản trị 05
04 Phòng Tài vụ 04
05 Phòng Đào tạo 03
06 Trung tâm thông tin 05
07 Ban Quản lý Ký túc xá 03
08 Khoa sau Đại học 02
09 Phòng NCKH & HTQT 03
10 Khoa Hội họa 12
11 Khoa Đồ họa 12
12 Khoa Điêu khắc 10
13 Khoa Sƣ phạm Mỹ thuật 08
14 Khoa Lý luận & LS mỹ thuật 06
15 Phòng Quản lý sinh viên 04
16 Phòng KT&ĐBCLGD 04
17 Viện Mỹ thuật 16
(Nguồn: Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam)
45
2.2.3. Về trình độ viên chức
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam là một trƣờng đào tạo mang tính đặc
thù cao, các chuyên ngành về nghệ thuật đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ, sáng tạo
giữa lý thuyết và thực tiễn sáng tác. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc
giao, Nhà trƣờng đã xác định đội ngũ viên chức là lực lƣợng then chốt của
trƣờng trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy, trƣờng
luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ viên chức. Trong những năm
qua, Trƣờng đã có nhiều cố gắng để xây dựng đội ngũ viên chức đảm bảo trình
độ chuẩn chức danh theo quy định.
Để chủ động trong việc phát triển đội ngũ viên chức, Nhà trƣờng đã tạo
mọi điều kiện động viên khuyến khích viên chức tích cực học tập nâng cao trình
độ, để có trình độ chuyên môn giỏi, trình độ ngoại ngữ và tin học thành thạo,
nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học của Nhà trƣờng.
Đội ngũ viên chức đều có năng lực chuyên môn và đƣợc định kỳ bồi dƣỡng
chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu quả cho việc giảng dạy, học tập và
nghiên cứu khoa học.
Hiện tại đội ngũ chuyên viên làm công tác khác ở các phòng, ban, trung
tâm đảm bảo sự hoạt động của các thiết bị, cơ sở vật chất. Đội ngũ chuyên viên
của Trƣờng đƣợc đào tạo cơ bản, đúng chuyên môn và đƣợc bố trí làm việc ở
Trung tâm thông tin, Thƣ viện, Phòng HC-QT để hỗ trợ và phục vụ cho công tác
giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho các giảng viên của Nhà trƣờng.
46
Bảng 2.3. Trình độ viên chức Trƣờng ĐHMTVN (2017)
Đơn vị
Tổng
số
Trình độ
PGS Tiến sỹ Thạc sỹ
Cử
nhân
Cao
đẳng
Trung
cấp
Ban Giám hiệu 4 2 1 1
Phòng tổ chức cb 3 1 2
Phòng HCQT 5 2 2 1
Phòng tài vụ 4 4
Phòng đào tạo 3 3
Trung tâm thông tin 5 1 4
Ban QL KTX 3 1 2
Khoa sau đại học 2 1
P. NCKH&HTQT 3 1 2
Khoa Hội họa 12 2 10
Khoa Đồ họa 12 1 11
Khoa Sƣ phạm MT 8 8
Khoa Điêu khắc 10 1 9
Khoa Lý luận 6 1 5
P.quản lý sinh viên 4 1 3
Khảo thí 4 1 2 1
Viện Mỹ thuật 16 1 5 10
Tổng số 110 4 6 61 27 1 5
(Nguồn: Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam)
Nhà Trƣờng luôn chú trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ chuyên viên.
Tuy số lƣợng qua 04 năm không tăng, nhƣng chất lƣợng (trình độ viên
chức của Trƣờng hàng năm đều đƣợc nâng lên, số viên chức làm giảng viên là
47
nhiều nhất và cũng thƣờng xuyên đƣợc cải thiện về trình độ ở tất cả các lĩnh vực
của nghề giáo (học vị, phƣơng pháp sƣ phạm, ngoại ngữ,...)
Trong số viên chức có trình độ tiến sỹ thì có 4 ngƣời có học hàm phó giáo
sƣ. Hầu hết viên chức đều tham gia giữ các vị trị lãnh đạo, quản lý của Trƣờng:
Lãnh đạo: 04 viên chức, chiếm 3,63%
Viên chức quản lý: 27 viên chức, chiếm 24,5%
Viên chức giảng dạy: 62 viên chức, chiếm 56,3%
Viên chức khác: 16 viên chức, chiếm 14,4%
2.3. Hoạt động đánh giá viên chức Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam
Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam có đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ
giảng viên và nhân viên có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu
về số lƣợng và chất lƣợng; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt và đƣợc đảm
bảo quyền lợi theo quy định. Trƣờng đã thực hiện tốt các văn bản quy định về
công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, quy hoạch cán bộ theo đúng quy trình, rõ ràng
minh bạch. Cán bộ giảng viên và nhân viên của Trƣờng đƣợc Nhà trƣờng tạo mọi
điều kiện thuận lợi để đƣợc đi học tập và bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp của Trƣờng
đƣợc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ và đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn, đúng quy trình
hƣớng dẫn về công tác bổ nhiệm cán bộ của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Căn cứ quy chế thi đua khen thƣởng của Trƣờng Đại học Mỹ thuật Việt
Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 439/QĐ - ĐHMTVN ngày 13/12/2014
của Hiệu trƣởng Đại học Mỹ thuật Việt Nam [35].
Căn cứ vào hƣớng dẫn đánh giá viên chức của Bộ Nội vụ và của Bộ VHTTDL
Điều 39 Luật Viên chức, năm 2010 quy định mục đích đánh giá viên chức
“mục đích đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỉ luật và thực hiện chế độ, chính
sách đối với viên chức”.
2.3.1. Thực hiện nội dung đánh giá viên chức
2.3.1.2. Đối với viên chức chuyên môn:
48
- Kết quả thực hiện công việc hoặc hợp làm việc đã ký kết
+ Hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao nhƣ khối lƣợng và tính chất công việc
+ Tiến độ thực hiện công việc: cụ thể về tiến độ đã hoàn thành theo kế
hoạch thời gian đƣợc giao.
+ Hiệu quả thực hiện công việc: chất lƣợng hoàn thành công việc hiện tại
+ Thành tích đã đạt đƣợc trong năm
+ Những tồn tại, hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ của bản thân
- Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:
+ Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà giáo;
+ Đối xử công bằng, hòa nhã với ngƣời học, đồng nghiệp;
+ Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn
vị, nhà trƣờng, của ngành.
+ Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực
của ngƣời học; thực hành tiết kiệm chống tham những lãng phí, chống bệnh
thành tính.
+ Thực hiện phê bình và tự phê bình thƣờng xuyên, nghiêm túc.
- Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với
đồng nghiệp và nghiêm túc thực hiện quy tắc ứng xử.
+ Trách nhiệm trong lĩnh vực thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao; việc chấp
hành kỷ luật trong thực hiện nhiệm vụ; việc chấp hành sự chỉ đạo, phân công
nhiệm vụ của cấp trên.
+ Thái độ phục vụ nhân dân: quá trình ứng xử trong thực hiện nhiệm vụ.
+ Phối hợp thực hiện nhiệm vụ: sự phối hợp với đồng nghiệp trong đơn vị
khi thực hiện nhiệm vụ; ngƣời lao động trong cơ quan, đơn vị khác khi thực hiện
nhiệm vụ, tinh thần cầu thị, tiếp thu ý kiến tham gia của đồng nghiệp.
- Việc thực hiện nghĩa vụ khác của viên chức
+ Chấp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_danh_gia_vien_chuc_o_truong_dai_hoc_my_thuat_viet_na.pdf