Mở đầu 1
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo tiêu chuẩn
kỹ năng nghề quốc gia 7
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng
nghề 7
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 7
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 15
1.2 Các khái niệm cơ bản 19
1.2.1 Khái niệm công cụ 19
1.2.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 19
1.2.1.2 Khái niệm dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 21
1.2.2 Các khái niệm liên quan 21
1.3 Một số vấn đề lý luận cơ bản về dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng
nghề quốc gia 24
1.3.1 Cơ sở lý luận dạy học của hoạt động dạy học theo tiêu chuẩn kỹ
năng nghề quốc gia 24
1.3.2 Dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 29
1.3.2.1 Dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 29
1.3.2.2 Cấu trúc dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 31
1.3.2.3 Các đặc điểm của dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc
gia
32
1.3.3 Quy trình dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 35
1.3.4 Định hướng một số biện pháp/giải pháp triển khai dạy học theo
tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 39
1.3.4.1 Thực hiện quan điểm tích hợp lý thuyết với thực hành 39
1.3.4.2 Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để tăng tính 39chủ động, tự lực và tích cực của người học
1.3.4.3 Tăng cường cho người học tiếp cận môi trường trải nghiệm
thực tế nghề nghiệp
41
1.3.4.4 Thí điểm đánh giá kiến thức, kỹ năng nghề của sinh viên tại cơ
sở sản xuất, xí nghiệp
42
1.4 Đánh giá thực trạng dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc
gia
43
1.4.1 Mục đích, phạm vi, nội dung, phương pháp và công cụ khảo sát 43
1.4.1.1 Mục đích khảo sát, đánh giá 44
1.4.1.2 Phạm vi và nội dung khảo sát, đánh giá 44
1.4.1.3 Phương pháp và công cụ khảo sát đánh giá 44
1.4.2 Thực trạng về đào tạo nghề theo TCKNNQG của một số trường
cao đẳng, cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam và TP.HCM
45
1.4.2.1 Thực trạng về mục tiêu, nội dung của chương trình nhà trường
đang sử dụng
46
1.4.2.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy nghề của các trường được
khảo sát
48
1.4.2.3 Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề hiện đang sử
dụng
50
1.4.2.4 Thực trạng về phương pháp dạy học ở các trường cao đẳng,
cao đẳng nghề thuộc khu vực phía Nam và thành phố Hồ Chí Minh
53
1.4.3 Thực trạng về dạy nghề cắt gọt kim loại theo TCKNNQG 55
Kết luận chương 1 58
Chương 2. Dạy học mô đun/môn học nghề Cắt gọt kim loại theo
tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia 59
2.1 Chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại 59
2.2 Một số biện pháp triển khai dạy học các mô đun/môn học của nghề
Cắt gọt kim loại 63
2.2.1 Xác định mục tiêu của môn học hay chủ đề/bài dạy trong dạynghề Cắt gọt kim loại trong dạy học theo TCKNNQG 63
2.2.1.1 Cơ sở xác định mục tiêu 63
2.2.1.2 Quy trình xác định mục tiêu dạy học môn học/mô đun hay chủ
đề, chuyên đề hay bài dạy đáp ứng TCKNNQG
63
2.2.1.3 Ví dụ minh họa xác định mục tiêu dạy học mô đun Thực tập tốt
nghiệp
70
2.2.2 Biện pháp 1: Phối hợp các phương pháp dạy học để tăng tính chủ
động, tự lực và tích cực của người học triển khai dạy học theo tiêu
chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
81
2.2.2.1 Mục đích của biện pháp 81
2.2.2.2 Nội dung của biện pháp 812
2.2.2.3 Tiến trình bài dạy trong dạy học theo TCKNNQG 83
2.2.3 Biện pháp 2. Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm tại các cơ sở hành
nghề
104
2.2.3.1 Mục đích của biện pháp 104
2.2.3.2 Nội dung của biện pháp 105
2.2.3.3 Nội dung hoạt động tại cơ sở hành nghề 106
Kết luận chương 2 110
Chương 3. Kiểm nghiệm và đánh giá 111
3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 111
3.2 Phương pháp kiểm kiệm đánh giá 111
3.2.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 111
3.2.1.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 111
3.2.1.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 112
3.2.1.3 Đối tượng thực nghiệm 113
3.2.1.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 113
3.2.1.5 Đánh giá kết quả 119
3.2.2 Phương pháp chuyên gia 120
3.2.2.1 Mục đích sử dụng phương pháp chuyên gia 1203.2.2.2 Tiến trình của phương pháp chuyên gia 120
3.2.2.3 Tổ chức thực hiện phương pháp chuyên gia 121
3.2.2.4 Kết quả xin ý kiến chuyên gia 121
Kết luận chương 3 129
Kết luận và khuyến nghị 130
Danh mục các công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận án 133
Tài liệu tham khảo 134
Phụ lục 1: Danh sách các trường cao đẳng, cao đẳng nghề khu vực phía
Nam và thành phố Hồ Chí Minh
144
Phụ lục 2: Danh mục công việc theo bậc trình độ kỹ năng 146
Phụ lục 3: Khung trình độ kỹ năng nghề Trình độ ASEAN 151
Phục lục 4: Phiếu khảo sát thực trạng dạy học nghề theo TCKNNQG 153
Phục lục 5: Danh sách chuyên gia được xin ý kiến về dạy học nghề cắt
gọt kim loại theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
155
Phụ lục 6: Phiếu khảo sát thực trạng về mục tiêu, nội dung của chương
trình các trường đang sử dụng
158
Phụ lục 7: Phiếu khảo sát thực trạng giáo viên sử dụng các phương pháp
dạy học và kiểm tra đánh giá
161
Phụ lục 8: Sơ đồ phân tích nghề Cắt gọt kim loại 163
Phục lục 9: Danh sách sinh viên 2 lớp thực nghiệm 166
Phụ lục 10: Phiếu xin ý kiến chuyên gia về dạy học nghề cắt gọt kim
loại theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
168
178 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ Cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia - Đỗ Thanh Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ bản 45 6 37 2
62
MĐ 39 Điện cơ bản 75 15 54 6
MĐ 40 Khí nén – Thủy lực 75 34 37 4
MĐ 41 Lăn nhám, lăn ép 45 6 38 1
MĐ 42 Tiện lệch tâm, tiện định hình 120 23 94 3
MĐ 43
Tiện chi tiết có gá lắp phức
tạp 120 16 100 4
MĐ 44 Phay, bào rãnh chữ T 75 10 63 2
MĐ 45 Phay bánh vít – Trục vít 60 8 50 2
MĐ 47 Phay thanh răng 45 6 38 1
MĐ 48 Phay bánh răng côn thẳng 75 8 66 1
MĐ 49 Mài mặt phẳng 90 12 74 4
MĐ 53 Mài trụ ngoài, mài côn ngoài 105 12 91 2
MĐ 54 Tiện Phay CNC nâng cao 60 4 54 2
MĐ 55 Gia công EDM 45 12 30 3
MĐ 56 Thực tập tốt nghiệp 540 18 522 0
Tổng cộng 3750 1118 2440 143
Căn cứ chương trình này, các trường tổ chức xây dựng chương trình đào
tạo, trong đó lựa chọn các mô đun môn học tự chọn cho phù hợp với điều kiện
thực tế của trường và nhu cầu của từng vùng, miền trong cả nước, đảm bảo không
vượt quá 30% so với chương trình khung. Trong chương trình gồm có:
- Các môn học chung: có 6 môn học chiếm 450 giờ.
- Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở: có 11 mô đun, môn học chiếm
570 giờ.
- Các môn học, mô đun chuyên môn nghề: có 38 mô đun môn học với
thời lượng 2730 giờ, trong đó có chương trình khung mô đun Thực tập tốt
nghiệp với thời lượng 540 giờ.
63
2.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI DẠY HỌC CÁC MÔ ĐUN/MÔN
HỌC CỦA NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI
2.2.1. Xác định mục tiêu của môn học hay chủ đề/bài dạy trong dạy nghề
Cắt gọt kim loại trong dạy học theo TCKNNQG
Bộ các TCKNNQG trong đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đã được Bộ
LĐTBXH hướng dẫn xây dựng và Bộ Công Thương ban hành để thực hiện. Việc
hướng dẫn cách xác định mục tiêu dạy học, chủ đề hay bài học đáp ứng các
TCKNNQG của nghề đã được ban hành là rất cần thiết. Đây là bước chung, bước
khởi đầu của việc thiết kế và triển khai các biện pháp dạy học nghề Cắt gọt kim
loại theo TCKNNQG.
2.2.1.1 Cơ sở xác định mục tiêu
- Nghiên cứu kỹ bộ các TCKNNQG của nghề Cắt gọt kim loại
- Nghiên cứu kỹ nội dung môn học cần dạy
- Nghiên cứu kỹ mục tiêu môn học của chương trình đang sử dụng
2.2.1.2. Quy trình xác định mục tiêu dạy học môn học/mô đun hay chủ đề, chuyên
đề hay bài dạy đáp ứng TCKNNQG
Quy trình thiết kế chung cho việc thực hiện cụ thể hóa mục tiêu dạy học
của mô đun/môn học hoặc chủ đề, bài dạy theo các tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc
gia của nghề Cắt gọt kim loại dựa trên việc nghiên cứu:
- Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia của nghề Cắt gọt kim loại [2].
- Mục tiêu đào tạo của chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại [12].
- Nội dung của môn học/mô đun hay chủ đề, bài dạy
Tiến trình xây dựng TCKNNQG/mục tiêu dạy học cho mô đun thực tập
tốt nghiệp gồm có các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, nghề Cắt gọt kim loại - CNC do
Bộ Công thương ban hành vào tháng 6 năm 2012 [2].
64
Nghề cắt gọt kim loại trên máy công cụ CNC là nghề của người lao động
sử dụng các máy công cụ CNC có tạo phôi như: Tiện CNC/ Trung tâm tiện
CNC, phay CNC/Trung tâm gia công phay để chế tạo các chi tiết theo yêu cầu
kỹ thuật, đảm bảo năng suất gia công, an toàn cho người và hệ thống công nghệ.
Bộ tiêu chuẩn có tất cả 5 bậc trình độ kỹ năng nghề, với 11 nhiệm vụ,
mỗi nhiệm vụ có các công việc được mã hóa theo ký tự A,B,C... như sau:
A. Chuẩn bị sản xuất, có 6 công việc (A1, A2, A3, A4, A5, A6)
B. Thiết kế chi tiết gia công, có 4 công việc (B1....B4)
C. Thiết kế quy trình công nghệ gia công, có 7 công việc (C1.. C7)
D. Thiết kế chương trình gia công NC, có 4 công việc (D1....D4)
E. Gia công trên máy tiện CNC/ Trung tâm tiện CNC, có 14 công việc
(E1....E14)
F. Gia công trên máy phay CNC/ Trung tâm phay CNC, 14 công việc
(F1....F14)
G. Kiểm soát chất lượng sản phẩm, có 4 công việc (G1....G4)
H. Bảo dưỡng hệ thống công nghệ (Máy, Đồ gá, Dụng cụ cắt, Dụng cụ
đo), có 5 công việc (H1.... H5)
I. Thực hiện an toàn và vệ sinh công nghiệp, có 4 công việc (I1....I4)
K. Nâng cao năng suất gia công, có 5 công việc (K1....K5)
L. Phát triển nghề nghiệp, có 5 công việc (L1....L5)
Tổng cộng có 71 công việc trong bộ tiêu chuẩn. Mỗi công việc có tiêu
chí thực hiện, ví dụ công việc F11 như sau:
Tên công việc: CẮT THỬ CHI TIẾT GIA CÔNG
Mã số công việc: F11
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Là quá trình kiểm tra và chuẩn bị cắt thử chi tiết gia công, mô phỏng quá
trình gia công chi tiết và gia công chi tiết ở chế độ chạy từng câu lệnh và ở chế
65
độ tự động, kiểm tra, hiệu chỉnh các thông số công nghệ và chương trình gia
công.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Mức độ chính xác độ chính xác gia công chi tiết;
- Mức độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; mức độ an toàn.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Đo kiểm; sử dụng máy phay CNC và trung tâm phay CNC; vận hành
máy mô phỏng gia công chi tiết ở chế độ không cắt gọt;
- Sử dụng chức năng gia công chi tiết ở chế độ cắt gọt chạy từng câu lệnh
và tự động.
2. Kiến thức
- Kỹ thuật đo kiểm; công nghệ chế tạo máy; dụng cụ cắt; vật liệu học; kỹ
thuật vận hành máy phay CNC và trung tâm phay CNC; công nghệ CNC; đồ
gá;
- Phương pháp mô phỏng chương trình gia công trên máy CNC; phương
pháp gia công thử trên phay CNC và trung tâm phay CNC.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy; quy trình công nghệ gia công chi tiết;
máy phay CNC và trung tâm phay CNC, phôi và dụng cụ cùng với trang bị
công nghệ cần thiết; thiết bị đo kiểm; nguyên lý cắt;
- Máy phay CNC và trung tâm phay CNC, phôi và dụng cụ cùng với
trang bị công nghệ kèm theo.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Độ chính xác gia công chi tiết.
1. Kiểm tra vận hành cắt thử chi tiết
gia công.
66
2. Cẩn thận, tỷ mỷ; an toàn.
2. Xác định độ chính xác gia công
theo mẫu.
Bước 2: Nghiên cứu kỹ mục tiêu của chương trình môn học, mô đun sẽ
dạy của nghề Cắt gọt kim loại hiện hành
Mục tiêu chung của chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại hiện nay
mà người học sẽ đạt được sau khi học xong chương trình này như sau:
- Kiến thức:
+ Phân tích được bản vẽ chi tiết gia công và bản vẽ lắp;
+ Trình bày được tính chất cơ lý của các loại vật liệu thông dụng dùng
trong ngành cơ khí và các phương pháp xử lý nhiệt;
+ Giải thích được hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 2244 – 2245;
+ Phân tích được độ chính xác gia công và phương pháp đạt độ chính
xác gia công;
+ Giải thích được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp đo, đọc, hiệu
chỉnh, bảo quản các loại dụng cụ đo cần thiết của nghề;
+ Phân tích được nguyên tắc và trình tự thiết kế những bộ truyền động
căn bản, thông dụng trong ngành cơ khí;
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động, công dụng của động cơ điện
không đồng bộ 3 pha, phương pháp sử dụng một số loại khí cụ điện đơn giản
dùng trong máy cắt kim loại;
+ Phân tích được công dụng, nguyên lý hoạt động của những hệ thống
điều khiển tự động bằng điện, khí nén, thủy lực trong máy công cụ đang sử
dụng;
+ Sử dụng được quy trình công nghệ gia công cơ, hệ thống công nghệ;
+ Vận dụng được kiến thức cơ bản về quá trình cắt gọt kim loại để giải
quyết một số nhiệm vụ công nghệ thực tiễn;
67
+ Trình bày được nguyên tắc, trình tự chuẩn bị phục vụ cho quá trình sản
xuất;
+ Phân tích được quy trình vận hành, thao tác, bảo dưỡng, vệ sinh công
nghiệp các máy gia công cắt gọt của ngành;
+ Trình bày được phương pháp gia công cắt gọt theo từng công nghệ,
các dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục;
+ Phân tích được nguyên tắc lập trình, quy trình vận hành, điều chỉnh khi
gia công trên các máy công cụ điều khiển số (tiện phay CNC);
+ Giải thích được ý nghĩa, trách nhiệm, quyền lợi của người lao động đối
với công tác phòng chống tai nạn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống
cháy nổ, sơ cứu thương nhằm tránh gây những tổn thất cho con người và cho
sản xuất và các biện pháp nhằm giảm cường độ lao động, tăng năng suất;
+ Có khả năng tổ chức và quản lý một phân xưởng sản xuất độc lập;
+ Có khả năng làm việc nhóm;
+ Có khả năng tiếp tục học tập lên cao.
- Kỹ năng:
+ Vẽ được bản vẽ chi tiết gia công và bản vẽ lắp;
+ Thực hiện được các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp;
+ Sử dụng thành thạo các trang thiết bị, dụng cụ cắt cầm tay;
+ Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến của
nghề;
+ Thiết kế được quy trình công nghệ gia công cơ đạt yêu cầu kỹ thuật;
+ Sử dụng thành thạo các loại máy công cụ để gia công các loại chi tiết
máy thông dụng và cơ bản đạt cấp chính xác từ cấp 7 đến cấp 9, độ nhám từ
Rz20 đến Ra2.5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian đã định, bảo đảm an toàn
tuyệt đối cho người và máy;
68
+ Có khả năng vận hành, điều chỉnh máy gia công những công nghệ
phức tạp đạt cấp chính xác từ cấp 8 đến cấp 10, độ nhám từ Rz20 đến Ra5, đạt
yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian đã định, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người
và máy;
+ Phát hiện và sửa chữa được các sai hỏng thông thường của máy, đồ gá
và vật gia công;
+ Thiết kế và chế tạo được chi tiết, thiết bị cơ khí đơn giản;
+ Chế tạo và mài được các dụng cụ cắt đơn giản;
+ Lập được chương trình gia công, vận hành và điều chỉnh được các máy
công cụ điều khiển số (tiện, phay CNC) để gia công các loại chi tiết máy đạt
cấp chính xác từ cấp 7 đến cấp 9, độ nhám từ Rz20 đến Ra2.5, đạt yêu cầu kỹ
thuật, đúng thời gian đã định, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người và máy.
- Thái độ:
+ Có ý thức nghề nghiệp, kiến thức cộng đồng và tác phong làm việc
công nghiệp; có lối sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán và truyền
thống văn hoá dân tộc;
+ Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để không ngừng nâng cao
trình độ, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của sản xuất hoặc có khả năng
tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
Bước 3: Phân tích nội dung của chương trình đào tạo môn học/mô đun
sẽ dạy của nghề Cắt gọt kim loại đang sử dụng.
Trong bước này, tác giả chọn mô đun Thực tập tốt nghiệp để minh họa.
Nội dung tổng quát của mô đun TTTN trong chương trình đào tạo nghề Cắt gọt
kim loại đang sử dụng gồm có các bài như sau:
Bảng 2.1 - Các bài trong mô đun thực tập tốt nghiệp
Số Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
69
TT Tổng
số
Lý
thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Những quy định khi đi thực tập Tốt
nghiệp.
Tiện mặt trụ tròn xoay.
Gia công mặt phẳng, mặt định hình.
Gia công ren.
Gia công răng.
Gia công CNC.
Kiểm định chất lượng.
Thiết kế quy trình công nghệ gia công
cơ và truyền động cơ khí.
Tổ chức sản xuất
4
90
90
90
90
90
26
30
30
4
2
2
2
2
2
1
1
1
86
86
86
86
86
25
29
29
0
2
2
2
2
2
0
0
0
Cộng 540 17 513 10
Trong nội dung của chương trình mô đun TTTN, so với các TCKNNQG
của nghề Cắt gọt kim loại thì còn thiếu một vài nội dung như: Bảo dưỡng hệ
thống công nghệ (Máy, Đồ gá, Dụng cụ cắt, Dụng cụ đo); Thực hiện an toàn và
vệ sinh công nghiệp; Kiểm soát chất lượng sản phẩm và thừa những nội dung
như Kiểm định chất lượng; Tổ chức sản xuất.
Bước 4: Mô tả mục tiêu của môn học hoặc chủ đề, chuyên đề hay bài
dạy theo tiêu chí đáp ứng các TCKNNQG
Đây chính là sự cụ thể hóa các TCKNNQG thành các mục tiêu cụ thể để
có thể thiết kế nội dung, PPDH, hình thức dạy học và chuẩn bị thiết bị dạy học
được thuận lợi và đáp ứng được các TCKNNQG.
Việc mô tả mục tiêu DH ở đây cần đảm bảo yêu cầu sau:
- Các mô tả đầy đủ 3 lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
70
- Mô tả chi tiết, cụ thể để có thể quan sát được, không thể mô tả chung
như DH truyền thống vẫn làm từ trước đến nay.
Dưới đây xin trình bày ví dụ xác định mục tiêu của mô đun thực tập tốt
nghiệp đáp ứng các TCKNNQG.
2.2.1.3 Ví dụ minh họa xác định mục tiêu dạy học mô đun Thực tập tốt
nghiệp
Căn cứ mục tiêu của mô đun TTTN và các TCKNNQG. Dưới đây tác giả
cụ thể hóa mục tiêu – các tiêu chuẩn KNNQG của mô đun thực tập tốt nghiệp
như sau:
* Về lĩnh vực kiến thức:
- Vận dụng được những kiến thức của các môn học, mô đun trong chương
trình đã học để tổ chức, thực hiện nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp nghề Cắt gọt
kim loại đạt kết quả và hiệu quả theo đề cương thực tập đã được duyệt.
- Thiết kế một vài bộ truyền thông dụng, điều chỉnh những cơ cấu, cụm
có hoạt động không êm.
* Về lĩnh vực kỹ năng:
- Tập sự làm được những công việc của người thợ trình độ Cao đẳng
nghề (đạt yêu cầu kỹ thuật: cấp chính xác 9-8; độ nhám Rz20-Ra2,5; dung sai
hình dáng hình học, vị trí tương quan ≤ 0,03/100, năng suất, thời gian đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho người và máy) khi có sự hướng dẫn, góp ý của thợ lành
nghề tại nơi thực tập. Thực hiện đúng quy trình, quy phạm vận hành, bảo trì,
bảo dưỡng và vệ sinh công nghiệp các loại máy công cụ.
- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo thông dụng và phổ biến của
nghề, bảo quản và hiệu chỉnh được các loại dụng cụ đo đúng yêu cầu.
* Về lĩnh vực thái độ:
- Góp ý được với tổ trưởng sản xuất về quy trình công nghệ, phương
pháp tổ chức sản xuất và kỹ thuật an toàn trong phân xưởng thực tập.
71
- Đánh giá được kết quả sản xuất và rút ra những bài học kinh nghiệm
thực tế.
- Hợp tác chặt chẽ giữa các cá nhân trong tổ, nhóm với nhau để hoàn
thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp đạt chất lượng và hiệu quả.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích
cực sáng tạo trong thực tập tốt nghiệp kết hợp sản xuất.
Sau đây tác giả cụ thể hóa mục tiêu – các TCKNNQG của mô đun thực
tập tốt nghiệp để thiết kế TCKNNQG vào bài cụ thể trong mô đun TTTN:
a/ Thiết kế TCKNNQG cho một bài cụ thể,
Ví dụ: Bài 6: Gia công CNC, Thời gian: 90 giờ
* Mục tiêu của bài:
- Lập trình, gia công trên máy tiện, phay CNC đạt cấp chính xác 8 – 7, độ
nhám Rz2.5 – Ra1.25, dung sai hình dáng hình học, vị trí tương quan ≤ 0,01/100,
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, năng suất, đạt thời gian do doanh nghiệp đề ra, đảm
bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy.
- Set tọa độ phôi, dao trên máy CNC chính xác với sai số cho phép 1/100.
Nhập các thông số đúng và chính xác.
- Vận hành thao tác máy tiện, phay CNC đúng quy trình quy phạm
- Phát hiện và có biện pháp đề phòng sai hỏng khi gia công.
- Có ý thức trách nhiệm với sản phẩm mình làm ra.
* Nội dung bài có 6 chương:
Chương 1. Thiết kế chương trình gia công NC.
Chương 2. Chạy mô phỏng chương trình gia công.
Chương 3. Chuyển chương trình vào máy.
Chương 4. Set tọa độ trên máy, nhập các thông số.
Chương 5. Chạy thử chương trình với Z cao hơn chương trình đã viết.
Chương 6. Gia công.
72
Trong bài này, tác giả chọn chương 1: Thiết kế chương trình gia công NC
để thiết kế cụ thể tiêu chuẩn thực hiện công việc (tiêu chuẩn kỹ năng nghề).
*. Chuẩn bị các điều kiện
Máy công cụ CNC: Máy tiện CNC/Trung tâm tiện CNC; Máy phay
CNC/ Trung tâm phay CNC.
Hệ thống phần cứng, phần mềm CAD/CAM/CNC.
Dụng cụ cắt: Các loại dao tiện, phay...
Dụng cụ đo, thiết bị đo kiểm và các trang bị công nghệ.
*. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đề xuất:
Nhiệm vụ “Thiết kế chương trình gia công NC”, có mã số là D, có 4 công
việc là D1, D2, D3, D4; có số thứ tự công việc từ 17 đến 20 trong Bộ tiêu chuẩn
kỹ năng nghề quốc gia. Nghiên cứu Bộ TC KNNQG và thực tế giảng dạy, tác
giả cụ thể hóa tiêu chuẩn kỹ năng nghề vào chương 1: Thiết kế chương trình gia
công NC với danh mục công việc theo bậc trình độ kỹ năng nghề như sau:
Bảng 2.2 Danh mục công việc theo bậc trình độ kỹ năng nghề
SỐ
TT
MÃ
SỐ
CÔNG
VIỆC
CÔNG VIỆC
TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG
NGHỀ
Bậc
1
Bậc
2
Bậc
3
Bậc
4
Bậc
5
D Thiết kế chương trình gia công NC
17 D1
Lập kế hoạch thiết kế chương trình gia
công NC
x
18 D2 Lập chương trình NC trên máy CNC x
19 D3
Lập chương trình NC sử dụng phần
mềm CAD/CAM
x
73
20 D4
Xử lý sự cố trong quá trình thiết kế
chương trình gia công NC
x
*. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
D1: Lập kế hoạch thiết kế chương trình gia công NC
I. Mô tả công việc
Là quá trình nghiên cứu quy trình công nghệ, xây dựng tiến trình thiết kế
chương trình NC và xuất, lưu trữ tiến trình thiết kế chương trình gia công NC.
II. Các tiêu chí thực hiện
- Tính khả thi của kế hoạch thiết kế chương trình NC;
- Mức độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác.
III. Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu
1. Vận dụng các kỹ năng đã học như:
- Nghiên cứu, đọc bản vẽ kỹ thuật, đọc bảng quy trình công nghệ; xây
dựng tiến độ công việc;
- Sử dụng thiết bị văn phòng, lưu trữ và bảo mật.
2. Vận dụng các kiến thức đã học như:
- Phân tích và tổng hợp dữ liệu; xử lý dữ liệu và lập kế hoạch;
- Lưu trữ dữ liệu và bảo mật.
IV. Các điều kiện thực hiện công việc
- Tài liệu liên quan thiết kế chương trình NC; hồ sơ năng lực của đơn vị;
- Thiết bị lưu trữ dữ liệu; thiết bị văn phòng.
V. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Kế hoạch thiết kế chương trình gia
công NC.
1. Kiểm tra theo chuyên đề về lập kế
hoạch thiết kế chương trình gia công
NC.
74
2. Cẩn thận, tỷ mỷ và chính xác. 2. Xây dựng kế hoạch theo mẫu.
D2: Lập chương trình NC trên máy CNC
I. Mô tả công việc
Là quá trình nghiên cứu bảng quy trình công nghệ, kiểm tra máy thiết
lập chế độ soạn thảo, soạn thảo chương trình NC, kiểm tra và hiệu chỉnh chương
trình, lưu trữ và lập chương trình NC.
II. Các tiêu chí thực hiện
- Mức độ chính xác của chương trình NC;
- Mức độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; mức độ an toàn.
III. Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu
1. Kỹ năng
- Nghiên cứu, đọc bản vẽ kỹ thuật; đọc hiểu quy trình công nghệ; soạn
thảo chương trình NC;
- Sử dụng máy công cụ CNC; sử dụng thiết bị văn phòng, lưu trữ và bảo
mật.
2. Kiến thức
- Vẽ kỹ thuật; vận hành máy công cụ CNC; lập trình chương trình NC từ
bàn phím trên bảng điều khiển;
- Lưu trữ dữ liệu và bảo mật.
IV. Các điều kiện thực hiện công việc
- Bản quy trình công nghệ; các tài liệu liên quan thiết kế chương trình
NC; hướng dẫn soạn thảo chương trình NC trên máy công cụ CNC; bản quy
trình công nghệ; máy công cụ CNC; máy tính;
- Sổ tay công nghệ CNC; thiết bị lưu trữ dữ liệu; trang thiết bị văn phòng.
V. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
75
- Chương trình NC theo quy trình
công nghệ.
- Kiểm tra nhập chương trình NC.
- Cẩn thận, tỷ mỷ; an toàn.
- Mô phỏng chương trình NC trực
tiếp trên máy công cụ CNC không bị
lỗi
D3: Lập chương trình NC sử dụng phần mềm CAD/CAM
I. Mô tả công việc
Là quá trình nghiên cứu bảng quy trình công nghệ, kiểm tra phần mềm
ứng dụng CAD/CAM, thiết kế đường chạy dao, hiệu chỉnh các tham số, xuất
và hiệu chỉnh chương trình NC, lưu trữ chương trình NC và lập hồ sơ chương
trình NC.
II. Các tiêu chí thực hiện
- Mức độ chính xác của chương trình NC;
- Mức độ cẩn thận, tỷ mỷ, chính xác; mức độ an toàn.
III.Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu
1. Kỹ năng
- Nghiên cứu, đọc bản vẽ kỹ thuật; đọc hiểu quy trình công nghệ; sử dụng
máy công cụ CNC; tra cứu tài liệu công nghệ CNC; lập chương trình NC; thiết
kế và tạo hình; sử dụng phần mềm CAD/CAM/CNC;
- Tra cứu tài liệu; sử dụng thiết bị văn phòng, lưu trữ và bảo mật.
2. Kiến thức
- Vẽ kỹ thuật; công nghệ chế tạo máy; công nghệ gia công trên máy công
cụ CNC; nguyên lý cắt; kỹ thuật tạo hình bề mặt; vận hành máy công cụ CNC;
- Lập trình chương trình NC; công nghệ CAD/CAM/CNC; ứng dụng
phần mềm CAD/CAM; lưu trữ dữ liệu và bảo mật.
IV. Các điều kiện thực hiện công việc
76
- Bản quy trình công nghệ; các tài liệu liên quan thiết kế chương trình
NC; phần mềm ứng dụng CAD/CAM; tài liệu hướng dẫn CAD/CAM/CNC; hệ
thống công nghệ CAD/CAM/CNC; máy tính;
- Sổ tay công nghệ CNC; trang thiết bị văn phòng; thiết bị lưu trữ dữ liệu.
V. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Chương trình NC theo quy trình
công nghệ.
1. Kiểm tra thiết kế chương trình NC
sử dụng phần mềm CAD/CAM.
2. Cẩn thận, tỷ mỷ; an toàn.
2. Mô phỏng chương trình NC trên
phần mềm CAD/CAM và xuất
chương trình NC.
D4: Xử lý sự cố trong quá trình thiết kế chương trình gia công NC
I. Mô tả công việc
Là quá trình thu thập và xử lý sự cố trong quá trình thiết kế chương trình
gia công NC.
II. Các tiêu chí thực hiện
- Mức độ kịp thời, không ảnh hưởng đến kế hoạch thiết kế chương trình
gia công; mức độ ảnh hưởng đến quá trình thiết kế chương trình gia công; chất
lượng và tiến độ khắc phục sự cố;
- Bản báo cáo về sự cố và khắc phục sự cố; bình tĩnh, tự tin, linh hoạt,
cẩn thận, tỷ mỷ, tuân thủ quy trình xử lý sự cố.
III. Các kỹ năng và kiến thức thiết yếu
1. Kỹ năng
- Xử lý dữ liệu; tổng hợp xử lý dữ liệu; xử lý dữ liệu sự cố; khắc phục sự
cố;
- Sử dụng phần mềm ứng dụng; làm báo cáo.
77
2. Kiến thức
- Phương pháp khắc phục sự cố; phân tích và tổng hợp thống kê;
- Phương pháp xử lý dữ liệu và lập hồ sơ.
IV. Các điều kiện thực hiện công việc
- Hồ sơ của bộ phận quản lý thiết kế chương trình NC; thiết bị truyền
thông;
- Hệ thống CAD/CAM/CNC dự phòng; dữ liệu sự cố từ quá trình thiết
kế chương trình NC;
- Các thiết bị văn phòng.
V. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Kế hoạch xử lý sự cố trong quá
trình thiết kế chương trình NC; Yếu
tố ảnh hưởng sự cố đến quá
trình thiết kế chương trình NC.
1. Kiểm tra xử lý tình huống khi có sự
cố trong thiết kế chương trình gia
công NC.
2. Cẩn thận, tỷ mỷ và chính xác; An
toàn.
2. Báo cáo về xử lý sự cố trong quá
trình thiết kế chương trình gia công
NC.
Trên đây tác giả đã trình bày việc áp dụng và cụ thể hóa TCKNNQG vào
một chương cụ thể có 4 công việc, bao gồm việc mô tả công việc, tiêu chí thực
hiện công việc, các kỹ năng và kiến thức thiết yếu và điều kiện để thực hiện công
việc, tiêu chí và cách thức đánh giá công việc.
b/ Thiết kết TCKNNQG cho các bài trong mô đun thực tập tốt nghiệp
Theo tiến trình trên, tác giả đã cụ thể hóa TCKNNQG và tập trung phần
tiêu chí đánh giá và cách thức đánh giá vào một số bài trong mô đun thực tập tốt
nghiệp như sau:
78
Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá và cách thức đánh giá
Số TT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Bài 1. Những quy định khi đi thực tập Tốt nghiệp.
1 Hiểu luật doanh nghiệp và nội quy
làm việc của doanh nghiệp;
Kiểm tra theo chuyên đề về nội
dung luật DN;
2 Báo cáo thực hiện nội quy làm việc
của doanh nghiệp.
Xây dựng báo cáo theo mẫu.
Bài 2. Tiện mặt trụ tròn xoay
3 Gá phôi mâm cặp, chống tâm 1 đầu Rà tròn, kẹp chặt
4 Điều chỉnh độ đồng tâm Điều chỉnh tâm ụ động trùng
tâm ụ đứng
5 Tiện thô Đảm bảo đúng kích thước
6 Tiện tinh Đảm bảo đúng kích thước và
độ nhám theo yêu cầu
7 Vát cạnh Vát đúng kích thước và độ
nghiêng
8 Kiểm tra Phát hiện các sai hỏng khi tiện
trụ trơn dài l = 10d
Bài 3. Gia công mặt phẳng, mặt định hình.
9 Kích thước Có sai số về kích thước trong
dung sai cho phép
10 Hình dạng hình học Có sai số về hình dạng hình
học trong phạm vi cho phép ≤
0,01/100
79
Số TT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
11 Vị trí tương quan giữa các mặt Có sai số về vị trí tương quan
giữa các mặt trong phạm vi cho
phép ≤ 0,01/100
12 Độ nhám bề mặt Độ nhám bề mặt đạt yêu cầu
theo bản vẽ (Rz2.5 – Ra1.25)
Bài 4. Gia công ren.
13 Chọn đúng chế độ cắt khi tiện ren Kiểm tra các yêu cầu, đối chiếu
với tiêu chuẩn, (đạt cấp chính
xác 8 – 7)
14 Sự thành thạo và chuẩn xác các thao
tác khi tiện ren
Quan sát các thao tác đối chiếu
với quy trình thao tác.
15 Kiểm tra chất lượng ren Theo dõi việc thực hiện, đối
chiếu với quy trình kiểm tra:
Ren đúng bước, Ren đúng kích
thước, Ren đảm bảo độ nhẵn
Bài 5. Gia công răng
16 Chọn đúng chế độ cắt khi gia công
răng
Kiểm tra các yêu cầu, đối chiếu
với tiêu chuẩn, (đạt cấp chính
xác 8 – 7)
17 Sự thành thạo và chuẩn xác các thao
tác phay bánh răng trụ răng thẳng
Quan sát các thao tác đối chiếu
với quy trình thao tác.
18 Kiểm tra Theo dõi việc thực hiện, đối
chiếu với quy trình kiểm tra:
Độ phẳng, Độ song song và
vuông góc, Kích thước.
80
Số TT Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Bài 6. Gia công CNC.
19 Vận hành thành thạo máy tiện CNC,
đồ dùng kiểm tra.
Quan sát các thao tác, đối
chiếu với quy trình vận hành
20 Chuẩn bị đầy đủ nguyên nhiên vật
liệu đúng theo yêu cầu của bài thực
tập
Kiểm tra công tác chuẩn bị, đối
chiếu với kế hoạch đã lập
21 Thực hiện đúng trình tự tiện chi tiết
trên máy CNC.
Kiểm tra các yêu cầu, đối chiếu
với tiêu chuẩn.
22 Sự thành thạo và chuẩn xác trong
các thao tác.
Quan sát các thao tác đối chiếu
với quy trình thao tác.
23 Kiểm tra chất lượng chi tiết. Theo dõi việc thực hiện, đối
chiếu với quy trình kiểm tra:
Đúng kích thước, Độ trụ, độ
tròn, Đảm bảo độ bóng theo
yêu cầu kỹ thuật.
Bài 7. Thiết kế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_day_hoc_nghe_cat_got_kim_loai_trinh_do_cao_dang_theo.pdf