Luận án Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng - Đặng Minh Thành

Trang bìa

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt trong luận án

Danh mục các đơn vị đo lường được sử dụng trong luận án

Danh mục các bảng, biểu đồ trong luận án

MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6

1.1. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc đối

với giáo dục thể chất và thể thao trƣờng học

6

1.1.1. Quan điểm, đường l i của Đảng về công tác giáo dục thể chất

v thể thao trường học

6

1.1.2. Chủ trương, chính sách của Nh nước về thể thao trường học 8

1.1.3. Quy định của Bộ Giáo dục v Đ o tạo về giáo dục thể chất v thể

thao trường học

10

1.1.4. Chỉ đạo của tỉnh Sóc Trăng về giáo dục thể chất nội khoá v

các hoạt động thể thao ngoại khóa

12

1.2. Hệ thống quản lý và điều hành công tác giáo dục thể chất trong

các trƣờng cao đẳng và đại học

12

1.2.1. Hệ th ng tổ chức quản lý Nh nước về GDTC cho sinh viên 12

1.2.2. Hệ th ng tổ chức x hội về thể dục thể thao của sinh vi n 13

1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động thể thao ngoại khóa 14

1.3.1. Một s khái niệm 14

1.3.2. Vị trí v ý nghĩa của hoạt động thể thao ngoại khóa 17

1.3.3. Đặc điểm hoạt động thể thao ngoại khóa 18

1.3.4. Nội dung của hoạt động thể thao ngoại khóa 19

1.3.5. Hình thức tổ chức v phương pháp hoạt động TTNK 19

1.3.6. Thi đấu thể dục thể thao trường học 211.4. Đặc điểm tâm sinh lý và phát triển thể lực lứa tuổi 18-22 22

1.4.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 18 – 22 22

1.4.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 18 – 22 23

1.4.3. Đặc điểm phát triển t chất thể lực lứa tuổi 18-22 25

1.5. Đặc điểm vị trí địa lý, văn hóa và phong trào thể thao dân tộc

tỉnh Sóc Trăng

27

1.5.1. Vị trí địa lý 27

1.5.2. Đặc điểm văn hóa v phong tr o thể thao dân tộc tỉnh Sóc Trăng 27

1.6. Một số công trình nghiên cứu có liện quan đến thể thao ngoại

khóa trong trƣờng học

32

1.6.1. Một s công trình nghi n cứu li n quan đến thể thao ngoại

khóa trong trường học tr n thế giới

32

1.6.2. Một s công trình nghi n cứu li n quan đến thể thao ngoại

khóa trong trường học trong nước

34

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC

NGHIÊN CỨU

41

2.1. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 41

2.1.1. Đ i tượng nghi n cứu 41

2.1.2. Khách thể nghi n cứu 41

2.1.3. Giới hạn nghi n cứu 41

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 41

2.2.1. Phương pháp phân tích v tổng hợp t i liệu 41

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn 42

2.2.3. Phương pháp kiểm tra y học 43

2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 44

2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 45

2.2.6. Phương pháp toán th ng k 45

2.3. Tổ chức nghiên cứu 45

2.3.1. Địa điểm nghi n cứu 45

2.3.2. Kế hoạch nghi n cứu 45CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 47

3.1. Thực trạng nội dung và phƣơng pháp tổ chức hoạt động thể

thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng

47

3.1.1. Xác định ti u chí đánh giá thực trạng nội dung v phương

pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng

47

3.1.2. Đánh giá thực trạng nội dung v phương pháp tổ chức hoạt

động thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng

51

3.1.3. Thực trạng thể chất của sinh vi n tỉnh Sóc Trăng 68

3.1.4. B n luận về thực trạng nội dung v phương pháp tổ chức hoạt

động thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng

81

3.2. Lựa chọn nội dung và phƣơng pháp tổ chức hoạt động thể thao

ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng

94

3.2.1. Cơ sở pháp lý 94

3.2.2. Cơ sở thực tiễn 96

3.2.3. Lựa chọn nội dung v phương pháp tổ chức hoạt động thể

thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng

112

3.2.4. B n luận về lựa chọn nội dung v phương pháp tổ chức hoạt

động thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng

117

3.3. Đánh giá hiệu quả nội dung và phƣơng pháp tổ chức thể thao

ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng

134

3.3.1. Xây dựng chương trình, kế hoạch thực nghiệm 134

3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm 136

3.3.3. B n luận về đánh giá hiệu quả nội dung v phương pháp tổ

chức thể thao ngoại khóa cho sinh vi n tỉnh Sóc Trăng

142

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147

KẾT LUẬN 147

KIẾN NGHỊ 149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤ

pdf234 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đổi mới nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng - Đặng Minh Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nh quản lý, chuy n gia. Căn cứ v o kết quả khảo sát bảng hỏi được tôi điều chỉnh lại các câu hỏi cho phù hợp. Nghi n cứu định lượng để kiểm định thang đo v mô hình lý thuyết, bước n y thực hiện sau khi bảng hỏi ở nghi n cứu định tính được hiệu chỉnh lại với ngôn từ rõ r ng, dễ hiểu, bổ sung v loại bớt các biến không phù hợp. Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Mẫu phiếu hỏi thang đo thực trạng nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV tỉnh Sóc Trăng gồm 10 mục hỏi (phụ lục 2). Xác định hình thức trả lời: Trong luận án tôi áp dụng hình thức trả lời theo thang đo Likert 4 mức độ để tiến h nh khảo sát tr n 200 SV trường CĐSP Sóc Trăng. Người được khảo sát được chọn theo mức độ từ (1 đến 4) với các nội dung li n quan đến thực trạng nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV tỉnh Sóc Trăng. Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của phiếu hỏi bằng chỉ số Cronbach’s Alpha. Để đánh giá chính xác về độ tin cậy của phiếu khảo sát, tiến h nh đánh giá thang đo bằng hệ s tin cậy Cronbach’s Alpha. Thang đo đánh giá nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV tỉnh Sóc Trăng (10 tiêu chí). Như ta biết hệ s Cronbach’s Alpha được dùng để đo lường tính nhất quán nội tại của thang đo. Hệ s Alpha c ng cao thể hiện tính đồng nhất của các biến đo lường c ng cao tức l mức độ li n kết của các biến đo lường c ng cao. Khi đó các biến sẽ cùng đo lường một thuộc tính cần đo. Theo Nunnally v Bernstein (1994), thang đo 84 sẽ được lựa chọn khi hệ s Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.65 [64, tập 2]. Tuy nhiên Cronbach’s Alpha không cho biết biến đo lường n o cần loại bỏ v biến đo lường n o cần giữ lại, chính vì vậy m ta x t th m hệ s tương quan biến tổng của các biến. Các biến có hệ s tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 được coi l biến “rác” sẽ loại bỏ ra khỏi thang đo. Qua các bước phân tích tr n cho thấy bảng hỏi của luận án có 7 mục hỏi có hệ s tương quan biến tổng của các biến lớn hơn 0.3, hệ s Cronbach’s Alpha của thang đo l 0.726 cho thấy thang đo có độ tin cậy cao. Việc xác định được 05 ti u chí đánh giá định lượng và 07 mục hỏi đánh giá định tính là một điểm mới của luận án so với các công trình nghiên cứu trước đây các tác giả khi nghiên cứu các vấn đề li n quan đến TTNK của SV các trường phổ thông, ĐH đều không xác định các ti u chí đánh giá thực trạng nội dung v phương pháp (hình thức) hoạt động TTNK như: Trần Thị Xoan (2006) [73 ], Trần Kim Cương (2008) [20], Nguyễn Đức Thành (2013) [52], Nguyễn Gắng (2015) [30], Trần Hữu Hùng (2015) [41], Phạm Duy Khánh (2015) [43], Phùng Xuân Dũng (2017) [25], Trần Văn Lam (2017) [44], Nguyễn Thanh Hùng (2017) [42],. . . Tuy không có tác giả nào nghiên cứu về các ti u chí đánh giá nội dung và PPTC chức hoạt động TTNK, nhưng quan tâm đến xây dựng ti u chí đánh giá công tác GDTC và thể thao trong nh trường có một s nghiên cứu của tác giả như: Theo các tác giả, L Văn Lẫm - Phạm Xuân Th nh, đánh giá công tác TDTT trường học l sự phân tích định tính v định lượng dựa v o mục ti u TDTT trường học, xây dựng hệ th ng chỉ ti u đánh giá bằng cách thông qua việt thu thập thông tin có hệ th ng, tiến h nh phán đoán, đánh giá các mặt công tác TDTT trường học. Đánh giá cộng tác TDTT trường học l khâu quan trọng để tăng cường quản lý TDTT trường học một cách khoa học, l m cơ sở cho việc đổi mới công tác TDTT trường học v l có hiệu quả để nâng cao chất lượng công tác TDTT trường học. Tác giả L Văn Lẫm v Phạm Xuân Th nh đ xây dựng các chỉ ti u sau: Dạy học TDTT, hoạt động TDTT ngo i giờ, giáo vi n TDTT, CSVC v kinh phí, huấn luyện thể thao nghiệp dư v thi đấu v tổ chức quản lý, trong đó ti u chí hoạt động TDTT ngo i giờ có chỉ ti u cấp hai l : Thể dục trước giờ v giữa giờ tiến h nh h ng ng y, 85 TDTT ngoại khóa tuần 3 lần trở l n, mỗi ng y đảm bảo có 1 giờ hoạt động TDTT, tỷ lệ đạt ti u chuẩn rèn luyện thân thể cao [46, tr.358-364]. Theo tác giả Vũ Đức Thu - Trương Anh Tuấn, tr n cơ sở mục ti u, nội dung, y u cầu cần xây dựng các chỉ ti u cụ thể để đánh giá công tác GDTC v huấn luyện thể thao trường học. Tác giả đ đề xuất hệ th ng chỉ ti u đánh giá TDTT trường học l : Hoạt động nghi n cứu khoa học, hoạt động thi đấu, huấn luyện nghiệp dư, sức khỏe thể chất, giảng dạy TDTT, đội ngũ GV TDTT, công tác l nh đạo, trong đó huấn luyện nghiệp dư có các chỉ ti u l : cải tiến phương pháp huấn luyện, th nh tích thi đấu của đội tuyển, phổ cập huấn luyện nghiệp dư [54, tr.200]. Theo nghi n cứu của tác giả Nguyễn Hữu Vũ, để đánh giá chất lượng công tác GDTC cho SV trường ĐH Hoa Sen TP.HCM, tác giả đ chọn 38 ti u chí, đó l : Nhóm tiêu chí dành cho SV (13 tiêu chí), Nhóm tiêu chí dành cho GV (12 tiêu chí) và Nhóm tiêu chí dành cho CBQL và chuyên gia (13 tiêu chí) [70]. Qua b n luận tr n cho thấy, việc xác định các ti u chí đánh giá của luận án l một điểm mới; đây l việc l m rất quan trọng v cần thiết để đánh giá chính xác, khoa học v to n diện thực trạng; đây cũng chính l cơ sở để các trường CĐ ở tỉnh Sóc Trăng định hướng đổi mới nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV. 3.1.4.2. Về đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên tỉnh Sóc Trăng Về thực trạng số lượng SV tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện TTNK Thực trạng s lượng SV tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện TTNK l không nhiều 68.45% và tính chuy n cần tập luyện TTNK của SV tỉnh Sóc Trăng l rất thấp 19.04%. Tỷ lệ SV nữ (44.83%) tham gia tập luyện nhiều hơn SV nam (23.64%). Tuy nhi n, nếu x t v o tính chuy n cần tập luyện thì tỷ lệ SV nam (10.16%) cao hơn tỷ lệ SV nữ (8.89%). Hay nói cách khác việc tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh vi n các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng l khá thấp và chưa trở th nh thói quen. Thực trạng n y cũng tương đồng với kết quả nghi n cứu của tác giả Nguyễn Đức Th nh v Phùng Xuân Dũng [25], [52]. 86 Từ đó cho thấy, s lượng SV tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện TTNK còn thấp, chưa đạt mục ti u đề án phát triển GDTC v thể thao trường học đặt ra l : Có ít nhất 85% s HSSV thường xuy n tham gia hoạt động TTNK [60, tr.2]. Như vậy, CBQL, GV TDTT các trường cần xem x t đổi mới nội dung v PPTC hoạt động TTNK để thu hút đông đảo SV tham gia tập luyện TTNK thường xuy n, để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực. Về thực trạng nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa của SV tỉnh Sóc Trăng Thực trạng nội dung tập luyện TTNK của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng nhìn chung là đa dạng, phong phú rải ra nhiều môn theo tỉ lệ khác nhau tùy theo đặc thù về điều kiện tập luyện hay nhu cầu, sở thích, giới tính, dân tộc. Song có một điểm chung l dù xem x t ở góc độ n o (tổng thể, giới tính hay dân tộc) thì các môn thể thao được SV tập luyện nhiều nhất l : bóng chuyền, điền kinh, cầu lông, bóng đá v cờ (cờ c). Đây cũng l những môn thể thao phổ biến, hấp dẫn, dễ tập, phù hợp với điều kiện CSVC, tình trạng đội ngũ v luôn có mặt trong hệ th ng thi đấu giải của HSSV tỉnh Sóc Trăng. B n cạnh đó bóng rổ l môn thể thao truyền th ng, ưu thế của Sóc Trăng, bóng rổ đang phát triển mạnh tại một s địa phương như thành ph Sóc Trăng, thị x Vĩnh Châu, Long Phú, Mỹ Tú v Kế Sách nhưng chỉ có 0.92% SV ưa thích chọn tập luyện; môn bi sắt được xem như l môn thể thao dân tộc của đồng b o Khơme cũng chỉ có 2.71% SV ưa thích tập luyện. Đ i với các môn thể thao dân tộc, truyền th ng, nói chung sở thích của SV đều thấp hơn so với các môn thể thao phổ biến, hiện đại. Chỉ có môn cờ (cờ c) chiếm tỷ lệ khá (12, 13%). Các môn còn lại có tỷ lệ rất thấp kể cả các môn được coi l phát triển rộng r i, truyền th ng, thế mạnh của tỉnh như bi sắt, bóng rổ, tỷ lệ chọn dưới 4.28%. Kết quả nghi n cứu của luận án cho thấy nội dung TTNK của SV tỉnh Sóc Trăng có những điểm gi ng v khác so với các công trình nghi n cứu trước đó như: Phùng Xuân Dũng (2017), nhóm các môn TDTT ngoại khóa được SV Trường ĐHSP TDTT H Nội tập luyện nhiều nhất l : Bóng b n, đá cầu, Bóng n m, Cờ vua, bóng đá, khi u vũ thể thao, bóng chuyền, bóng rổ [25]. Nguyễn Đức Th nh (2013) tác giả đưa ra kết quả các môn thể thao được SV các trường ĐH tại TP.HCM tập luyện nhiều nhất là: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bơi lội, võ thuật v bóng rổ [52]. 87 Nguyễn Gắng (2015), nghi n cứu cho thấy môn thể thao được SV các ng nh khác ĐH Huế ưa thích l : Cầu lông, bóng chuyền, bóng đá, võ thuật, thể dục thẩm mỹ, bóng rổ [30]. Trần Thị Xoan (2006) ghi nhận thực trạng các môn được SV nữ ĐH Cần Thơ tập luyện ngoại khóa l : điền kinh, ph i hợp nhiều môn, thể dục, bóng đá, bóng chuyền, bóng b n v cầu lông [73, tr.61, 72 - 82]. Phạm Duy Khánh (2015) Phần lớn SV trường ĐH Tây Bắc chọn môn cầu lông v bóng chuyền l m hoạt động TDTT ngoại khóa [43]; Nguyễn Thanh Hùng (2017), Nhu cầu tham gia hoạt động ngoại khóa của SV trường ĐH Qui Nhơn chủ yếu 6 môn: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, bóng b n v võ cổ truyền Việt nam [42]. Qua b n luận tr n cho thấy thực trạng nội dung TTNK của SV tỉnh Sóc Trăng có những điểm gi ng với SV một s trường ĐH, CĐ theo nghi n cứu của các tác giả trong nước như: Bóng chuyền, bóng đá, điền kinh v cầu lông; tuy nhi n cũng có sự khác biệt do đặc điểm cấp học v điều kiện kinh tế, văn hóa, địa lý vùng miền, điều kiện CSVC, tình hình đội ngũ, yếu t dân tộc cũng ảnh hưởng đáng kể đến việc lựa chọn nội dung hoạt động TTNK của SV như: cờ (cờ c), bi sắt. Về thực trạng PPTC hoạt động TTNK cho SV tỉnh Sóc Trăng Về thực trạng phương pháp tổ chức tập luyện TTNK của SV tỉnh Sóc Trăng Thực trạng PPTC tập luyện TTNK của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng l đa dạng nhưng cũng khá tự phát, không có tổ chức. Các hình thức m SV lựa chọn có thể l phụ thuộc theo điều kiện thực tế chứ không hẳn l do y u thích. Trong đó, PPTC tập luyện TTNK SV ưu ti n chọn l tự tập là 38,9% v tập theo nhóm lớp 36,8% v đa phần SV tập luyện chủ yếu l không có người hướng dẫn 75.04%. Thực tế cho thấy đặc điểm của phương pháp tự tập l có thể tập mọi nơi, mọi lúc. Nhược điểm l không được tổ chức hướng dẫn, không được tạo các điều kiện tập luyện, thường các hoạt động n y chỉ duy trì được trong thời gian ngắn. Phương pháp tập luyện theo nhóm hiện nay đang được phát triển, hình thức n y chủ yếu được thực hiện đ i với các nhóm SV ngẫu hứng tập luyện tại các sân b i của nh trường hoặc tại các ký túc xá, một bộ phận khác tập luyện tại các cơ sở dịch vụ TDTT b n ngo i. Như vậy, việc tổ chức tập luyện không được tổ chức hướng dẫn, không được tạo các điều kiện tập luyện, chỉ duy trì được trong thời gian ngắn v tập 88 luyện một cách ngẫu hứng thì hiệu quả sẽ không cao. Vì vậy, các nh trường, CBQL, GV cần có biện pháp để thay đổi hiện trạng n y. B n cạnh đó cho thấy, thiếu sự quan tâm của nh trường, GV v đặc biệt l vai trò của tổ chức Đo n Thanh ni n, Hội SV trong việc tổ chức các hoạt động TTNK cho SV. Thực trạng n y cũng tương đồng với nghi n cứu của Phùng Xuân Dũng, theo tác giả thực trạng SV trường ĐHSP TDTT H Nội đang tập luyện tản mác ở nhiều hình thức khác nhau, tuy nhi n tập trung chủ yếu v o 03 hình thức đó l Tự tập, nhóm lớp, thể dục sáng v không có người hướng dẫn l chiếm đa s , chiếm tỷ lệ tr n 84.1%. Theo tác giả điều n y cho thấy, thiếu sự quan tâm của nh trường, giáo vi n v đặc biệt là vai trò của tổ chức Đo n Thanh ni n đ i với công tác n y [25]. Theo Nguyễn Đức Th nh thì hình thức tập đơn giản nhất của SV một s trường ĐH TP.HCM l thể dục buổi sáng chiếm 34.7%, kế tiếp l tự tập 30.1% v tập theo nhóm, lớp 27.2% v tập không có người hướng dẫn. Theo tác giả điều n y không thể quy rằng họ có sở thích tập ngẫu hứng tự phát m l do chưa được quan tâm đầu tư nhiều về các hoạt động TTNK, đặc biệt l hoạt động có tổ chức ngo i giờ với sự dẫn dắt của những hạt nhân phong tr o m ở đây l vai trò của CB-GV GDTC [52]. Nguyễn Gắng, hoạt động TDTT ngoại khóa của SV hiện nay trong ĐH Huế chủ yếu theo hình thức tự tập luyện cá nhân 36,92% v tự tập luyện theo nhóm 25,26%; Các hình thức TDTT ngoại khóa có tổ chức, hướng dẫn chủ yếu l tập luyện trong các đội đại biểu thể thao của trường, khoa 7,61% [30]. Theo tác giả Trần Thị Xoan: “Tổ chức tập luyện TTNK của nữ sinh ĐH Cần Thơ chưa được tổ chức, quản lý chặt chẽ v cụ thể, nói chung còn tản mạn, chưa gây th nh phong tr o có định hướng cho nữ sinh” [73]. Về thực trạng thời gian, số buổi, thời điểm, địa điểm tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên tỉnh Sóc Trăng Kết quả nghi n cứu cho thấy thực trạng PPTC tập luyện của SV chủ yếu l buổi chiều sau giờ học, địa điểm tập luyện trong trường; mỗi tuần tập luyện 01 buổi, mỗi buổi tập luyện từ 01 – 02 giờ. Thực tế cho thấy, không có người đứng ra tổ chức, phát động phong tr o tập luyện b i bản, quy củ n n không thu hút, động vi n SV tham gia tập luyện thường xuy n. B n cạnh đó SV các trường CĐ tỉnh Sóc 89 Trăng l ở nội trú v ở trọ gần trường, điều kiện CSVC của các trường cơ bản l đáp ứng nhu cầu tập luyện của SV đây l điều kiện rất t t để SV tham gia tập luyện TTNK tại trường; ngo i ra tập ở trường sẽ an to n v đặc biệt có nhiều bạn cùng tập tạo không khí vui tươi, qua đó có thể giao lưu mở rộng m i quan hệ giao lưu TDTT với nhau. Thời điểm tập luyện chủ yếu l sau giờ học đây l khoảng thời gian tr ng của SV để tham gia các hoạt động cộng đồng, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT; b n cạnh những ưu điểm tr n buổi chiều nhiệt độ thấp, không khí thoáng mát thích hợp nhất cho các hoạt động TDTT. Kết quả nghi n cứu cho thấy thực trạng PPTC hoạt động TTNK của SV tỉnh Sóc Trăng rất chính xác v phù hợp với thực tiễn về điều kiện CSVC, khí hậu v nhu cầu của SV tỉnh Sóc Trăng. Kết quả nghi n cứu của luận án cho thấy có điểm tương đồng v cũng có điểm khác so với các công trình nghi n cứu trước như: Theo nghi n cứu Nguyễn Đức Th nh (2013) thời lượng 01 buổi/tuần, mỗi buổi tập <30 phút l chủ yếu (42.2%), thời điểm tập luyện đa s ngay sau giờ học chiều (buổi t i), địa điểm tập luyện ở các nơi khác ngo i trường, nhất l các trường kh i II - ngo i công lập [52]. Theo nghi n cứu của Phùng Xuân Dũng đại đa s SV của nh trường đều tập luyện với thời lượng quá ít 01 buổi trong một tuần, khoảng 30-45 phút trong một buổi tập, chủ yếu tập trung v o lúc giờ 7-8 buổi chiều chiếm tỷ lệ (71.3%) đây l thời điểm m các em vừa học xong các giờ học chính khóa căng thẳng v tập luyện chủ yếu ở nh trường [25]. Theo Phạm Duy Khánh (2015), kết quả nghi n cứu cho thấy thời điểm SV tham gia hoạt động ngoại khóa ở Trường ĐH Tây Bắc tập trung chủ yếu v o sau giờ học buổi chiều, địa điểm ngoại khóa trong trường [43]. Khi tham gia bất cứ hoạt động n o, SV ít nhiều cũng đắn đo, cân nhắc với quỹ thời gian của mình. Do đó, để thu hút được đông đảo SV tập luyện TTNK, cần phải đổi mới nội dung, PPTC để đem lại sự đam m , hấp dẫn đ i với SV trong các hoạt động. Về đánh giá thực trạng nội dung và phƣơng pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng theo các tiêu chí lựa chọn Về số lượng sinh viên tham gia và số đội nhóm, câu lạc bộ, đội tuyển thể thao: 90 S lượng SV tham gia v o các đội nhóm, CLB, đội tuyển thể thao l rất thấp, s lượng các đội nhóm thể thao (10 đội nhóm), CLB thể thao (05) v đội tuyển thể thao (07) của 03 trường l còn khá khi m t n so với tổng s SV to n trường l 1698 SV. Các trường cần phát triển nhiều hơn nữa các đội nhóm thể thao, các CLB thể thao v đội tuyện thể thao nhằm thu hút đông đảo SV tham gia v o đây để tập luyện thể thao thường xuy n. Theo mục ti u đề án phát triển GDTC v thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020 l phấn đấu 100% cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học có CLB các môn thể thao d nh cho HSSV v được duy trì hoạt động thường xuyên [60]. Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020 của Chính phủ xác định nhiệm vụ giải pháp phát triển GDTC v hoạt động thể thao trường học l : Xây dựng các loại hình CLB TDTT trường học; khuyến khích HS d nh thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động TTNK trong các CLB, các lớp năng khiếu thể thao [56]. Qua phân tích cho thấy, chính phủ rất quan tâm đến các hình thức tổ chức hoạt động TTNK trong các trường CĐ nhằm thu hút động đảo SV tham gia tập luyện thường xuy n. Do đó, các trường, CBQL, GV cần nhanh chóng đổi mới PPTC hoạt động TTNK để thu hút SV duy trì hoạt động thường xuy n. Về thực trạng số lượng sinh viên tham gia các giải thể thao S lượng SV tỉnh Sóc Trăng tham gia các giải thể thao nhìn chung l khá thấp. Thực trạng n y khá tương đồng với kết quả nghi n cứu của tác giả Trần Văn Lam, tác giả cho rằng các trường ĐH khu vực H Nội sử dụng nội dung thi đấu trong các cuộc thi đấu thể thao SV mới chỉ xoay quanh các nội dung các môn học trong chương trình GDTC, vì vậy nội dung các cuộc thi đấu thường đơn điệu, tẻ nhạt không cu n hút được đông đảo SV tham gia tập luyện thi đấu [44, tr.84] v cũng theo nhận định của tác giả Trần Văn Lam để có thể cu n hút được đông đảo SV tham gia v o tập luyện, thi đấu v thưởng thức cổ vũ đông vi n thi đấu thể thao SV cần thiết phải đổi mới nội dung v hình thức thi đấu sao cho phong phú hơn, hấp dẫn hơn. Từ đó có thể đạt được mục đích nâng cao hiệu quả v chất lượng thi đấu thể thao SV [44, tr.115]. 91 Thực tiễn cho thấy: để hỗ trợ thực hiện mục ti u GDTC cần thông qua các hình thức luyện tập, thi đấu thể thao, tạo điều kiện cho HSSV thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao; phát hiện v bồi dưỡng năng khiếu, tài năng thể thao [59, tr.2]. Theo đề án phát triển GDTC v thể thao trường học cho rằng để nâng cao hoạt động thể thao trường học thì cần tiếp tục ho n thiện hệ th ng thi đấu thể thao để thu hút đông đảo HSSV tham gia [60]. Qua phân tích tr n cho thấy sự cần thiết đổi mới nội dung các hoạt động thi đấu thể thao SV nói chung v thi đấu thể thao SV các trường CĐ cho SV tỉnh Sóc Trăng nói ri ng, theo hướng da dạng hóa nội dung v nâng cao hiệu quả giáo dục nhằm cu n hút được đông đảo SV tham gia tập luyện thi đấu thể thao. Về thực trạng thành tích thi đấu thể thao của sinh viên tỉnh Sóc Trăng Nhìn v o th nh tích thi đấu thể thao của SV tỉnh Sóc Trăng cho thấy, th nh tích thể thao của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng chỉ tập trung ở 02 môn bóng đá, bóng chuyền. Như vậy, th nh tích thể thao của SV tỉnh Sóc Trăng chưa đa dạng ở nhiều nội dung. Th nh tích thi đấu thể thao của các đội tuyển l phản ánh hết sức trung thực, khách quan đến chất lượng giảng dạy môn học GDTC nội khóa v chất lượng hoạt động TTNK của một nh trường. Từ đó, cho thấy các trường cần tập trung đầu tư, phát triển th m nhiều môn thể thao, có PPTC tập luyện hợp lý để nâng cao th nh tích thể thao của các nh trường. Về xếp loại thể lực của sinh viên theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT Tỷ lệ xếp loại đạt + t t của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng l rất thấp 17.40%. Theo mục ti u đề án phát triển GDTC v thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020 quy định tỷ lệ SV đạt ti u chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực theo độ tuổi hàng năm l 80% [60]. Qua đ i chiếu với mục ti u n y cho thấy, tỷ lệ SV đạt ti u chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực theo độ tuổi h ng năm của các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng l còn rất thấp so với mục ti u đề ra. Đây l thực trạng đáng báo động cho các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng, CBQL, GV v SV cần phải có sự đổi mới về mặt nội dung, PPTC, nhận thức của SV...nhằm thu hút đông đảo SV tập luyện TTNK để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực. 3.1.4.3. Về thực trạng thể chất của sinh viên tỉnh Sóc Trăng 92 Kết quả xếp loại thể lực SV năm thứ nhất các trường CĐ tại tỉnh Sóc Trăng theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT l SV nam chưa đạt l 69.93% v SV nữ chưa đạt l 90.48%. Phân tích từng ti u chí đánh giá cho thấy ở nam SV hai tiêu chí chạy 30m XPC và chạy con thoi 4 x 10m thì s lượng SV đạt v t t từ 98% đến 99% một tỷ lệ đạt rất cao và ti u chí bật xa thì s lượng SV đạt v t t là 55,56% một tỷ lệ đạt trung bình; ở nữ SV thì các ti u chí bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC v chạy con thoi 4 x 10m thì s lượng nữ SV đạt v t t từ 62% đến 87% một tỷ lệ đạt khá cao; tiêu chí chạy 5 phút tùy sức tỷ lệ SV đạt v t t thấp 30.06% ở nam v dưới 10% ở nữ dẫn đến xếp loại thể lực chưa đạt theo ti u chuẩn đánh giá của Bộ GD&ĐT. Kết quả tr n cho thấy nguy n nhân chính dẫn đến tỷ lệ SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng không đạt ti u chuẩn thể lực theo quy định của Bộ GD&ĐT chính là sức bền chưa t t. Như ta biết sức bền l năng lực thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước, hay l năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian d i nhất m cơ thể chịu đựng được. Nói cách khác, t chất bền l năng lực của cơ thể ch ng lại mệt mỏi trong một hoạt động n o đó [23, tr.118]. Theo Trịnh Hùng Thanh: “Sức bền của con người do nhiều nguy n nhân quyết định, đặc biệt do các t chất v hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Để có sức bền VĐV phải rèn luyện không chỉ với cơ quan vận động, các cơ quan hô hấp, tuần ho n m cả ý chí v nghị lực” [51, tr.48]. Sức bền của test chạy 5 phút tùy sức l sức bền chung (sức bền ưa khí) một t chất thể lực rất khó tập luyện để phát triển; để có sức bền chung t t người tập phải tập luyện thường xuy n v mỗi buổi tập có thời gian k o d i. B n cạnh đó người tập phải có ý chí để vượt qua giai đoạn mệt mỏi. Thực tế cho thấy SV có nhiệm vụ chính trị l học tập n n phần lớn thời gian phải gi nh cho học tập n n rất ít SV gi nh thời gian tập luyện thể thao thường xuy n v đặc biệt tập luyện sức bền trong khoảng thời gian d i, gây mệt mõi ảnh hưởng đến việc học. Kết quả đánh giá thực trạng PPTC hoạt động TTNK mục 3.1.2 cho thấy SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng đa s tham gia TTNK chỉ tập luyện 01 buổi trong tuần v mỗi buổi tập 01 giờ – 2 giờ. Từ những cơ sở tr n v thực tế cho thấy SV rất ngại rèn luyện sức bền n n th nh tích chạy 5 phút tùy sức của SV tỉnh Sóc Trăng chưa đạt theo ti u chuẩn của Bộ GD&ĐT. Như vậy, các trường cần đổi mới nội dung v PPTC các 93 hoạt động TTNK để thu hút đông đảo SV tham gia tập luyện để rèn luyện sức khỏe, góp phần nâng cao thể lực cho SV. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 1 - Qua các bước tổng hợp tài liệu, phỏng vấn v phân tích độ tin cậy nội tại luận án xác định được các ti u chí đánh giá thực trạng nội dung và PPTC hoạt động TTNK cho SV tỉnh Sóc Trăng gồm: 05 ti u chí đánh giá định lượng và 07 tiêu chí đánh giá định tính. - S lượng SV tỉnh Sóc Trăng tham gia tập luyện TTNK là không nhiều 68.45% và tính chuyên cần tập luyện TTNK của SV tỉnh Sóc Trăng l rất thấp 19.04%. - Thực trạng nội dung tập luyện TTNK của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng nhìn chung l đa dạng, phong phú với nhiều nội dung theo tỉ lệ khác nhau tùy theo đặc thù về điều kiện tập luyện hay nhu cầu, sở thích, giới tính, dân tộc. Xét ở góc độ tổng thể các nội dung hoạt động TTNK tập trung ở các môn thể thao như: bóng chuyền 41.94%, điền kinh 15.55%, cờ 12.13%, cầu lông 11.41% v bóng đá 6.42%, các môn thể thao còn lại tỷ lệ chọn rất thấp. - Mục đích cao nhất của SV khi tham gia TTNK l để rèn luyện sức khỏe (59.63%), kế tiếp l giải trí (22,40%), hỗ trợ nội dung học nội khóa (8,70%), có thể hình đẹp (6,56%), mở rộng giao tiếp (2,14%) v thấp nhất rèn luyện các phẩm chất ý chí và trở th nh người nổi tiếng (0,29%). - Thực trạng PPTC tập luyện TTNK phổ biến nhất l tự tập (38,9%) v tập theo nhóm, lớp (36,8%); PPTC là không có người hướng dẫn (75.04%); tập luyện buổi chiều sau giờ học (57.35%), địa điểm tập luyện chủ yếu l ở trong trường (69.9%); mỗi tuần tập luyện 01 buổi (47.93%), mỗi buổi tập luyện từ 01 – 02 giờ; chi phí tập luyện từ 100.000 - 200.000 đồng (76.46%). - Đánh giá thực trạng nội dung v PPTC hoạt động TTNK cho SV tỉnh Sóc Trăng thông qua các ti u chí đ lựa chọn. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng thông qua các tiêu chí định lượng 94 S lượng SV tham gia v o các đội nhóm, CLB, đội tuyển thể thao l rất thấp 41.24%; s lượng các đội nhóm thể thao (10 đội nhóm), CLB thể thao (05) v đội tuyển thể thao (07). S lượng SV tham gia các giải thể thao chiếm tỷ lệ 44.46%. Th nh tích thể thao của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng chỉ tập trung ở 02 môn bóng đá, bóng chuyền. Xếp loại đạt + t t của SV các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng l rất thấp 17.40%. Đánh giá thực trạng nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên tỉnh Sóc Trăng thông qua các tiêu chí định tính Về nội dung TTNK: Sinh vi n đánh giá trung bình 2.51 điểm (giữa mức đạt và khá). CBQL, GV đánh giá trung bình 2.61 điểm (giữa mức đạt v khá). Về phương pháp tổ chức TTNK: SV đánh giá trung bình 2.56 điểm (giữa mức đạt v khá). CBQL, GV đánh giá trung bình 2.65 điểm (giữa mức đạt v khá). - Thực trạng thể chất của SV tỉnh Sóc Trăng so với thực trạng thể chất người Việt Nam: Nam SV năm thứ nhất các trường CĐ tỉnh Sóc Trăng t t hơn TBTCVN 18 tuổi ở chiều cao đứng, cân nặng, chỉ s BMI, chỉ s quetelet v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_doi_moi_noi_dung_va_phuong_phap_to_chuc_hoat_dong_th.pdf
Tài liệu liên quan