MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục chữ viết tắt.
Danh mục bảng.
Danh mục biểu đồ; Danh mục hình.
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN. 4
1.1. Một số khái niệm và nội dung chung về bệnh đái tháo đường. 4
1.1.1. Khái quát sơ lược về đái tháo đường. 4
1.1.2. Định nghĩa về bệnh đái tháo đường. 4
1.1.3. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường. 5
1.1.4. Phân loại đái tháo đường. 6
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng của đái tháo đường. 6
1.1.6. Biến chứng của đái tháo đường. 6
1.1.7. Điều trị đái tháo đường týp 2. 7
1.1.8. Các thông số kiểm soát đái tháo đường và biến chứng đái tháo
đường.
9
1.1.9. Quản lý đái tháo đường ngoại trú và mục tiêu của chương trình
quản lý đái tháo đường ngoại trú.
11
1.2. Tình hình đái tháo đƣờng trên thế giới và ở Việt Nam. 13
1.2.1. Tình hình đái tháo đường trên thế giới. 13
1.2.2. Tình hình đái tháo đường ở Việt Nam. 151.3. Một số nghiên cứu về kiến thức và tuân thủ điều trị của bệnh
nhân đái tháo đƣờng týp 2.
16
1.3.1. Tầm quan trọng, vai trò của kiến thức và tuân thủ điều trị đối với
bệnh nhân đái tháo đường nói chung và đặc thù của bệnh nhân
đái tháo đường ngoại trú.
16
1.3.2. Một số nghiên cứu về thực trạng kiến thức và tuân thủ điều trị của
bệnh nhân đái tháo đường týp 2.
22
1.4. Một số nghiên cứu can thiệp về giáo dục nâng cao kiến thức thức,
tuân thủ điều trị để đạt đƣợc mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng týp 2
30
1.4.1. Một số nghiên cứu can thiệp trên thế giới. 30
1.4.2. Một số nghiên cứu can thiệp ở Việt Nam. 33
1.5. Một số nét khái quát về quản lý ngƣời bệnh đái tháo đƣờng tại
Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp.
35
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu . 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu. 38
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu. 38
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 38
2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 39
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu . 39
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu . 39
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 39
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu. . 42
2.3.4. Biến số nghiên cứu. 45
2.3.5. Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu và chỉ tiêu đánh giá. 47
2.3.6. Bộ công cụ nghiên cứu. 542.3.7. Nghiên cứu can thiệp . 56
237 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Kiến thức, tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa nông nghiệp và kết quả một số biện pháp can thiệp (2016–2017), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 46,9 43,9 < 0,001
Kho 186 38,0 181 40,0
Chiên/rán 87 17,8 17 3,8 < 0,001
Ruốc khô 25 5,1 28 6,2 > 0,05
Thịt nguội (hun khói,
xúc xích, giăm bông,
nem, chả, giò...)
32 6,5 14 3,1 < 0,001
Khẩu vị ăn hàng ngày: (n=602)
Khẩu
vị
Ăn mặn 32 5,3 13 2,2
Ăn nhạt 190 31,6 336 55,8 76,6 <0,001
Ăn vừa miệng 380 63,1 253 42,0
Nhận xét bảng 3.40:
92
- Loại thịt ăn hàng ngày: Sau can thiệp, tỷ lệ đối tượng sử dụng thịt gia
cầm tăng với trước can thiệp (CSHQ=13,7%; p>0,05). Tỷ lệ đối tượng ăn ở
dạng luộc/hấp tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ=43,9%; p<0,001). Tỷ
lệ ăn thịt ở dạng rán/chiên và dạng thịt nguội chế biến sẵn đều giảm so với
trước can thiệp. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ là có ý nghĩa thống kê, với
p<0,001.
- Khẩu vị ăn hàng ngày: Sau can thiệp, tỷ lệ đối tượng thường xuyên ăn
nhạt tăng rõ rệt so với trước can thiệp (CSHQ = 76,6%; p<0,001). Tỷ lệ đối
tượng ăn mặn và ăn vừa miệng đều giảm so với trước can thiệp.
3.2.3. Kết quả cải thiện về thực hành tập luyện thể dục
Bảng 3.33. Thay đổi thói quen tập luyện thể thể dục và làm việc, nghỉ ngơi,
giải trí tĩnh tại hàng ngày trong vòng 6 tháng qua
Nhóm biến số
Trước can
thiệp (n=602)
Sau can thiệp
(n=602)
CSHQ
(%) p
Thói quen
luyện tập thể
dục, thể thao
hàng ngày
Không luyện tập 62 10,3 0 0,0 - -
Có luyện tập 540 89,7 602 100,0 11,5 <0,05
Các môn tập (trong số những người tập)
Đi bộ 378 62,8 440 73,1 <0,05
Chạy 96 15,9 106 17,6 >0,05
Đi xe đạp 114 18,9 129 21,4 >0,05
Tập dưỡng sinh 104 17,3 120 19,9 >0,05
Cầu lông, bóng
bàn, bóng chuyền
43 7,1 47 7,8 >0,05
Thời gian
luyện tập thể
dục
mỗi ngày
< 30 phút 46 7,6 0 0,0 <0,001
≥ 30 - 60 phút 375 62,3 507 84,2 35,2 <0,001
> 60 phút 119 19,8 95 15,8 <0,01
Thói quen
làm việc,
nghỉ ngơi
giải trí tĩnh
tại (tivi, máy
tính, điện
thoại thông
minh...)
≤ 60 phút 366 60,8 512 85,1 40,0 <0,001
> 60 – 120 phút 162 26,9 90 14,9 <0,001
> 120 – 180 phút 42 7,0 0 0,0 -
>180 phút 32 5,3 0 0,0 -
93
- Thói quen tập thể dục hàng ngày: Sau can thiệp, 100% đối tượng tập
luyện hàng ngày, tỷ lệ này trước can thiệp là 89,7%. Bộ môn được đối tượng
chọn để tập luyện với tỷ lệ cao vẫn là đi bộ (62,8% và 73,1%). Sau can thiệp,
100% đối tượng luyện tập > 30 phút/ngày (trước can thiệp là 92,4%). Trong
đó, thời gian luyện tập từ > 30 – 60 phút là 62,3% (trước can thiệp) lên 84,2%
(sau can thiệp). (CSHQ=35,2%; p<0,001).
- Thói quen làm việc, nghỉ ngơi, giải trí tĩnh tại hàng ngày: Thời gian
xem tivi, làm việc với máy tính, điện thoại thông minh ≤ 60 phút đã tăng từ
60,8% (trước can thiệp) lên 85,1% (sau can thiệp). (CSHQ=40,0; p<0,001).
3.2.4. Kết quả cải thiện thực hành tuân thủ dùng thuốc trong điều trị đái
tháo đường và kiểm soát đường máu
3.2.4.1. Kết quả cải thiện thực hành tuân thủ dùng thuốc trong điều trị đái
tháo đường
Bảng 3.34. Kết quả cải thiện thực hành tuân thủ điều trị đái tháo đường
của đối tượng nghiên cứu trong 6 tháng qua
Sử dụng thuốc
Trước can
thiệp (n=602)
Sau can thiệp
(n=602)
Thay đổi
Thuốc điều
trị
Chỉ thuốc viên 275 45,7 269 44,7 giảm
Chỉ thuốc tiêm 192 31,9 195 32,4 tăng
Thuốc viên +
thuốc tiêm
135 22,4 138 22,9 tăng
Sử dụng
thuốc viên
Số lần uống/ngày (n=410) (n=407)
1 lần/ngày 117 28,5 108 26,5 giảm
2 lần/ngày 268 65,4 272 66,9 tăng
3 lần/ngày 25 6,1 27 6,6 tăng
Sử dụng
thuốc tiêm
Insulin
Số lần tiêm/ngày (n=327) (n=333)
1 lần/ngày 66 20,2 59 17,7 giảm
2 lần/ngày 225 68,7 237 71,2 tăng
3 lần/ngày 31 9,6 34 10,2 tăng
Khác 5 1,5 3 0,9 giảm
94
Chế độ sử dụng thuốc
Trước can
thiệp (n=602)
Sau can thiệp
(n=602)
Thay đổi
Thực hiện
nghiêm túc
uống hoặc
tiêm thuốc
đúng giờ chỉ
định của bác
sĩ
Có, thường xuyên 509 84,6 590 98,0 Tăng
(13,4%) p CSHQ=15,8%; p<0,001
Thỉnh thoảng quá
giờ
5 0,8 0 0,0 Giảm
(0,8%)
Thỉnh thoảng quên
thuốc
86 14,3 12 2,0 Giảm
(12,3%)
p < 0,05
Thỉnh thoảng bỏ
thuốc
2 0,3 0 0,0 Giảm
(0,3%)
Tỷ lệ đối tượng hiện nghiêm túc uống/tiêm thuốc đúng chỉ định của bác
sĩ đã tăng lên rõ rệt từ 84,6% lên 98,0%. Sự khác biệt giữa hai tỷ lệ là có ý
nghĩa thống kê (p<0,001). Tỷ lệ đối tượng quên thuốc giảm từ 14,2% xuống
2,0% (giảm 7 lần =12,3%), với p<0,05.
Bảng 3.35. Thay đổi tình trạng quên thuốc của đối tượng nghiên cứu
trong vòng 6 tháng qua
Thực trạng quên thuốc
Trước can
thiệp (n=86)
Sau can
thiệp (n=12)
Thay
đổi
Loại thuốc
Quên thuốc viên 49 57,0 8 66,7 giảm 6 lần
Quên thuốc tiêm 37 43,0 4 33,3 giảm 9 lần
Số lần quên
thuốc viên/1
tháng
< 3 lần 19 38,8 8 100,0
≥ 3 lần 30 61,2 0 0,0
Lý do quên
thuốc viên
Bận công việc 9 18,4 0 0,0
Đi xa không mang
theo thuốc
6 12,2 0 0,0
Không ai nhắc nhở 4 8,2 0 0,0
Không nhớ 30 61,2 8 100,0
Xứ trí quên
uống thuốc
Uống bù vào lần
uống sau
13 26,5 0 0,0
Bỏ đi không uống
nữa
27 55,1 8 100,0
Xin lời khuyên bác sĩ 9 18,4 0 0,0
95
Thực trạng quên thuốc
Trước can
thiệp (n=86)
Sau can
thiệp (n=12)
Số lần quên
thuốc tiêm/1
tháng
< 3 lần 9 24,3 4 100,0
≥ 3 lần 18 75,7 0 0,0
Lý do quên
thuốc tiêm
Bận công việc 6 16,2 0 0,0
Đi xa không mang
theo thuốc
4 10,8 0 0,0
Không ai nhắc nhở 2 5,4 0 0,0
Không nhớ 25 67,6 4 100,0
Xứ trí quên
tiêm thuốc
Tiêm bù vào lần tiêm
sau
6 16,2 0 0,0
Bỏ đi không tiêm nữa 23 62,1 4 100,0
Xin lời khuyên bác sĩ 8 21,7 0 0,0
- Số đối tượng quên thuốc viên: Giảm từ 49 người (trước can thiệp)
xuống 8 người (sau can thiệp) (giảm 6 lần). 100% đối tượng quên < 3
lần/tháng. Trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng quên < lần/tháng (38,8%) và quên
≥ 3 lần/tháng (61,2%). Xử trí quên thuốc sau can thiệp, 100% đối tượng bỏ đi
không uống nữa, trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng uống bù vào lần sau là
26,5%.
- Số đối tượng quên thuốc tiêm: Giảm từ 37 người (trước can thiệp)
xuống 4 người (sau can thiệp) (giảm 9 lần). 100% đối tượng quên < 3
lần/tháng. Trước can thiệp, tỷ lệ quên 3 < lần/tháng (24,3%) và quên ≥ 3
lần/tháng (75,7%). Xử trí quên thuốc tiêm sau can thiệp, 100% đối tượng bỏ
đi không tiêm nữa, trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng tiêm bù vào lần tiêm sau là
16,2%.
96
3.2.4.2. Kết quả cải thiện thực hành kiểm soát đường máu tại nhà và khám
định kỳ tại bệnh viện
Bảng 3.36. Kết quả cải thiện thói quen quen kiểm soát đường máu
và khám định kỳ của đối tượng nghiên cứu trong vòng 6 tháng qua
Theo dõi, kiểm tra đường máu
tại nhà và khám định kỳ
Trước can
thiệp
(n=602)
Sau can
thiệp
(n=602)
CSHQ
(%)
p
Theo dõi, kiểm tra đường máu tại nhà:
Không kiểm tra 327 54,3 136 22,6 <0,001
Có kiểm tra 275 45,7 466 77,4 69,4 <0,001
Số lần kiểm
tra/1 tuần
1 lần/1 tuần 95 15,8 105 17,4 <0,001
2 lần/1 tuần 143 23,8 151 25,1 <0,001
3 lần/1 tuần 25 4,2 122 20,3 <0,001
> 3 lần/1 tuần 12 2,0 88 14,6 <0,001
Thời điểm
thường kiểm
tra đường máu
mỗi lần (trong
ngày)
Trước ăn sáng (sáng
sớm ngủ dậy)
216 35,9 368 61,1 70,4 <0,001
Sau ăn 2 giờ 11 1,8 23 3,8 >0,05
Trước khi đi ngủ tối 46 7,6 75 12,5 >0,05
Bất kỳ thời gian nào 2 0,3 0 0,0 -
Ghi chép chỉ số
đường máu vào
sổ theo dõi sau
mỗi lần kiểm
tra
Có ghi thường xuyên 236 39,2 466 77,4 38,2 <0,001
Có ghi nhưng không
thường xuyên
24 4,0 0 0,0 -
Không ghi 15 2,5 0 0,0 -
Phương pháp
kiểm tra đường
máu tại nhà
Có máy đo riêng tại
nhà
210 34,9 365 60,7 73,8 <0,001
Gọi dịch vụ xét
nghiệm đến
18 3,0 26 4,3 44,4 >0,05
Đến cơ sở y tế gần
nhà
31 5,1 43 7,1 38,7 >0,05
Đến nhà thuốc 16 2,7 32 5,3 100,0 >0,05
Khám định kỳ tại bệnh viện:
Mỗi tháng/1
lần theo lịch
hẹn của bác sĩ
Đúng lịch hẹn 524 87,0 583 96,8 11,3 <0,001
Thỉnh thoảng quá hạn 50 8,3 19 3,2
Thỉnh thoảng bỏ
khám định kỳ
28 4,7 0 0,0 -
97
- Về theo dõi, kiểm tra đường máu tại nhà: Sau can thiệp, tỷ lệ đối tượng
thực hiện là 77,4% so với 45,7% - trước can thiệp (CSHQ=69,4%; p<0,001).
Có 34,9% đối tượng kiểm tra từ 3 lần trở lên/1 tuần so với 6,2% - trước can
thiệp (p<0,001). Thời điểm kiểm tra đường máu trong ngày trước và sau can
thiệp vẫn chủ yếu là trước ăn sáng (35,9% và 61,1%; p<0,001). Tỷ lệ đối
tượng có ghi chép lại kết quả đường máu sau mỗi lần kiểm tra là 39,2% (trước
can thiệp) đã tăng lên 77,4% (sau can thiệp) và phương pháp kiểm tra đường
máu tại nhà chủ yếu là có máy đo riêng tại nhà (34,9% - trước can thiệp) tăng
lên 60,7% (sau can thiệp), p<0,001.
- Về khám định kỳ tại bệnh viện: Sau can thiệp, tỷ lệ đối tượng thực
hiện đi khám định kỳ mỗi tháng/1 lần theo lịch hẹn của bác sĩ là 96,8% so với
87,0% - trước can thiệp. (CSHQ=11,3%; p<0,001).
3.2.5. Kết quả cải thiện các chỉ trong mục tiêu điều trị đái tháo đường týp 2
(Theo quyết định số 3879/QĐ-BYT ngày 30/09/2014 của Bộ Y tế)
3.2.5.1. Kết quả cải thiện chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.37. Mức độ cải thiện chỉ số khối cơ thể và chỉ số huyết áp
Chỉ số
Trước can thiệp
(n=602)
Sau can thiệp
(n=602)
CSHQ
(%)
p SL % SL %
BMI:
< 18,5 (Thiếu cân) 26 4,3 8 1,33 < 0,05
18,5 – 23,0 (Tốt và Chấp
nhận)
517 85,9 557 92,5
7,7
< 0,05
> 23 (Kém - Béo phì) 59 9,8 37 6,2 < 0,05
Trung bình ± độ lệch chuẩn
(nhỏ nhất – lớn nhất)
21,1 ± 1,7
(16,9 – 30,1)
21,0 ± 1,4
(17,7 – 28,5)
> 0,05
HA (mmHg):
HATT ≤ 140 và/hoặc
HATTr ≤ 90 (Tốt và Chấp
nhận)
503 83,6 527 87,5
4,7
< 0,05
HATT > 140 và/hoặc
HATTr > 90 (Kém) 99 16,4 75 12,5 < 0,05
98
- BMI ở mức Tốt và mức Chấp nhận sau can thiệp (92,5%) tăng hơn so
với trước can thiệp (85,9%). (CSHQ=7,7%; p<0,05).
- Chỉ số HA ở mức Tốt và mức Chấp nhận sau can thiệp (87,5%) tăng
hơn so với trước can thiệp (83,6%). (CSHQ=4,7%; p<0,05).
3.2.5.2. Kết quả cải thiện một số chỉ số sinh hóa máu của đối tượng nghiên
cứu
Bảng 3.38. Mức độ cải thiện chỉ số HbA1c và glucose máu lúc đói
Chỉ số
Trước can thiệp
(n=602)
Sau can thiệp
(n=602)
CSHQ
(%)
p SL % SL %
HbA1c (%):
≤ 7,0 - ≤ 7,5
(Tốt và Chấp nhận)
484 80,4 541 89,9
11,8
< 0,001
> 7,5 (Kém) 118 19,6 61 10,1 < 0,001
Trung bình±độ lệch chuẩn
(nhỏ nhất- lớn nhất)
6,84 ± 1,35
(4,2 – 13,6)
6,58 ± 1,12
(4,3 – 12,0)
< 0,001
Glucose máu lúc đói (mmol/l):
< 4,4 8 1,3 34 5,6 <0,001
4,4 - ≤ 7,0
(Tốt và Chấp nhận)
148 24,6 195 32,4
31,7
< 0,001
> 7 (Kém) 446 74,1 373 62,0 <0,001
Trung bình±độ lệch chuẩn
(nhỏ nhất – lớn nhất)
8,41 ± 2,28
(4,0 – 22,01)
7,90 ± 2,34
(3,8 – 19,0)
<0,001
- Chỉ số HbA1c ở mức Tốt và mức Chấp nhận sau can thiệp (89,9%)
tăng hơn so với trước can thiệp (80,4%). (CSHQ=11,8%; p<0,001).
- Chỉ số glucose máu lúc đói ở mức Tốt và mức Chấp nhận sau can thiệp
(32,4%) tăng hơn so với trước can thiệp (24,6%). (CSHQ=31,7%; p<0,001).
- Chỉ số glucose máu lúc đói ở mức Kém (> 7 mmol/l) là 62,0% giảm
rõ rệt so với trước can thiệp (74,1%). Sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ là có ý nghĩa
thống kê (p<0,001).
99
Bảng 3.39. Mức độ cải thiện các chỉ số số lipid máu
Các chỉ số Lipid máu (mmol/l)
Trước can
thiệp (n=602)
Sau can thiệp
(n=602)
CSHQ
(%)
p SL % SL %
Cholesterol
< 4,5 - ≤ 5,2
(Tốt và Chấp nhận)
397 65,9 446 73,0
10,8
< 0,05
≥ 5,3 mmol/l (Kém) 205 34,1 157 26,1 < 0,01
Trung bình ± độ
lệch chuẩn
4,94 ± 1,13
(1,01 – 9,94)
4,75 ± 1,10
(1,2 – 9,05)
< 0,05
Triglycerid
< 1,5 - ≤ 2,3
(Tốt và Chấp nhận)
354 58,8 425 70,6
20,2
< 0,05
> 2,3 (Kém) 248 41,2 177 29,4 <0,01
Trung bình ± độ
lệch chuẩn
2,44 ± 1,76
(0,41 - 13,11)
2,28 ± 1,73
(0,4 – 12,0)
< 0,05
HDL-c
0,05
≥ 0,9 – > 1,1
(Chấp nhận và Tốt)
576 95,7 588 97,7
2,1
> 0,05
Trung bình ± độ
lệch chuẩn
1,29 ± 0,64
(0,3 – 9,9)
1,37± 0,70
(0,7 – 8,2)
< 0,05
LDL-c
< 2,5 - < 3,4
(Tốt và Chấp nhận)
453 75,2 486 80,7
7,3
< 0,05
≥ 3,4 (Kém) 149 24,8 116 19,3 < 0,05
Trung bình ± độ
lệch chuẩn
2,77 ± 0,98
(0,01 – 6,7)
2,60 ± 0,81
(0,05 – 5,1)
< 0,05
- Cholesterol ở mức Tốt và mức Chấp nhận là 73,0% tăng so với 65,9%
(trước can thiệp). (CSHQ=10,8%; p<0,05).
- Triglycerid ở mức Tốt và mức Chấp nhận là 70,6% tăng so với 58,8%
(trước can thiệp). (CSHQ=20,2%; p<0,05).
- HDL-c ở mức Chấp nhận và Tốt là 97,7% tăng so với 95,7% (trước
can thiệp). (CSHQ=2,1%; p>0,05).
- LDL-c ở mức Tốt và mức Chấp nhận là 80,7% tăng so với 75,2%
(trước can thiệp). (CSHQ=7,3%; p<0,05).
100
3.2.6. Kết quả cải thiện một số chỉ tiêu về kiến thức và tuân thủ điều trị
Bảng 3.40. Tổng hợp một số chỉ số thay đổi về kiến thức và tuân thủ điều trị
(n=602)
Biến số, chỉ số
(kiến thức, tuân thủ điều trị)
Trước can
thiệp SL (%)
Sau can
thiệp SL (%)
CSHQ (%)
(p)
- Kiến thức chung về bệnh ĐTĐ:
Trả lời đúng ≥50% câu hỏi 224
(37,21)
602
(100,0)
168,7
(<0,001)
- Kiến thức về dinh dưỡng:
Các loại thực phẩm nên ăn
(tỷ lệ trung bình)
417
(69,3)
588
(98,70)
338,0
(0,001)
Các loại thực phẩm nên hạn
chế (tỷ lệ trung bình)
403
(66,9)
544
(92,0)
37,5
(<0,001)
Các loại thực phẩm không nên
ăn uống (tỷ lệ trung bình)
501
(83,1)
589
(97,8)
17,7
(<0,001)
- Thực hành về ăn rau xanh và tập luyện thể dục hàng ngày:
Ăn ≥5 đơn vị chuẩn/ngày 150
(25,0)
460
(76,4)
205,6
(<0,001)
Tập luyện thể dục từ 30 – 60
phút/
Ngày
375
(62,3)
507
(84,2)
35,2
(<0,001)
- Tuân thủ điều trị thuốc, theo dõi đường máu tại nhà và tái khám định kỳ:
Thường xuyên uống/tiêm
thuốc điều trị ĐTĐ đúng liều,
đúng giờ theo chỉ định của bác
sĩ điều trị
509
(84,6)
590
(98,0)
15,8
(<0,001)
Theo dõi kiểm tra đường máu
tại nhà thường xuyên
275
(47,7)
466
(77,4)
69,4
(<0,001)
Tái khám sức khỏe định kỳ
đúng lịch hẹn của bác sĩ
524
(87,0)
583
(96,5)
11,3
(<0,001)
Một số chỉ số cơ bản về kiến thức chung về bệnh ĐTĐ, chế độ ăn; thực
hành về dinh dưỡng, luyện tập thể lực và tuân thủ điều trị thuốc, theo dõi
đường máu tại nhà, tái khám định kỳ đúng lịch hẹn đã có sự thay đổi rõ rệt
sau can thiệp so với trước can thiệp theo chiều hướng tích cực.
101
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Thực trạng kiến thức và tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo
đường týp 2 điều trị ngoại trú có đăng ký tham gia sinh hoạt câu lạc bộ
tại Bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp năm 2016
4.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Qua kết quả nghiên cứu về một số đặc điểm nhân khẩu học của mẫu
nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình của 602 BN là 67,5 ± 8,9 (cao nhất ≥ 65
tuổi, chiếm tỷ lệ 63,3%; thấp nhất ≤ 54 tuổi, chiếm tỷ lệ 6,5%), tương đương
với kết quả nghiên cứu 330 BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại BV Lão khoa
Trung ương năm 2012 cho thấy, tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là
67,9 ± 7,5 [13]. Tuy nhiên, lại thấp hơn tuổi trung bình của 347 BN ĐTĐ týp
2 điều trị ngoại trú tại BV 198 (Bộ Công an) năm 2012 là 61 ± 6,9 [97], và
của 179 BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại BV Trường Đại học Y Dược
Thái Nguyên năm 2018 là 63,1 ± 6,7 [100]. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu
400 BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại BVĐK Thành phố Mỹ Tho (Tiền
Giang) năm 2016 lại cho thấy nhóm < 60 tuổi chiếm tỷ lệ 54,8% cao hơn
nhóm ≥ 60 tuổi (45,2%) [99]. Mặc dù độ tuổi của BN ĐTĐ týp 2 điều trị
ngoại trú tại các BV là khác nhau, có thể do khác nhau về tiêu chí chọn đối
tượng và cỡ mẫu nghiên cứu, song nhìn chung độ tuổi phổ biến của BN ĐTĐ
týp 2 hiện nay là từ khoảng từ 40 tuổi trở lên, điều này thấy rõ trong nghiên
cứu của Đỗ Văn Doanh và cộng sự cho biết, BN ĐTD týp 2 điều trị ngoại trú
tại BVĐK tỉnh Quảng Ninh năm 2016 có độ tuổi từ 46 – 64 chiếm tỷ lệ cao
nhất (50,5%), tiếp đến là nhóm ≥ 65 tuổi (47,0%) [15]. Qua các kết quả điều
tra trên cho thấy, tỷ lệ ĐTĐ đang tăng dần theo nhóm tuổi (số mắc tỷ lệ thuận
với tuổi) phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới, trong đó coi tuổi là yếu tố
nguy cơ ĐTĐ là không thể thay đổi được [5].
102
- Về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho
thấy chủ yếu là hưu trí (60,0%) và nông dân (29,9%). Tỷ lệ nghề nghiệp của
BN ĐTĐ trong nghiên cứu của chúng tôi tương đương với kết quả nghiên cứu
của Lê Thị Hương Giang và cộng sự tại BV 198 (Bộ Công an) cho thấy BN
ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú là đối tương hưu trí chiếm tỷ lệ 57,1%, đang đi
làm (42,9%) [14]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về nghề nghiệp của BN
ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại BVĐK Thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) năm
2016 lại khác với kết quả nghiên cứu của chúng tôi là BN có nghề nghiệp làm
ruộng/công nhân/lao động tư do chiếm tỷ lệ cao (74,6%), trong khi viên chức
và hưu trí chỉ chiếm tỷ lệ thấp (25,4%) [99]. Điều này cho thấy, BN ĐTĐ
ngoại trú tại các BV có thể gặp ở các nhóm nghề nghiệp khác nhau chứ không
chỉ là đối tượng hưu trí.
- Về trình độ học vấn: Cao nhất THCS, THPT (53,7%). Các nghiên cứu
tại BV Lão khoa Trung ương năm 2012 và BV 198 năm 2012, 2013 lại cho
thấy tỷ lệ BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú có trình độ học vấn từ THPT trở
lên chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng các nghiên cứu là 70,2%; 83,6% và
89,1% [13], [97], [14]. Trong khi tỷ lệ BN ĐTĐ týp 2 ngoại trú tại BVĐK
Thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) năm 2016 có trình độ học vấn chủ yếu là
dưới THPT (74,6%) [99]. Như vậy, BN ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại các
BV có thể gặp ở mọi loại trình độ học vấn và bậc học khác nhau.
- Về kinh tế gia đình: Chủ yếu có mức sống trung bình trở lên (97,2%)
tương đương với mức sống của BN ĐTĐ týp 2 ngoại trú tại BVĐK Thành
phố Mỹ Tho (2016) là 97,5% BN thuộc đối tượng không nghèo [99].
- Về thời gian mắc bệnh: Tỷ lệ BN ĐTĐ týp 2 ngoại trú có thời gian
mắc bệnh ≥ 5 năm trong kết quả nghiên cứu là 48,3%, cao hơn kết quả nghiên
cứu tại tại BV Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (44,0%) [100], nhưng
lại thấp hơn kết quả điều tra tại BV 198 năm 2012 (55,3%) [97]; BVĐK tỉnh
103
Quảng Ninh năm 2918 (57,6%) [15]; tại phòng điện cơ BV Lão khoa Trung
ương năm 2013 (52,3%) [114].
- Tiền sử gia đình về bệnh ĐTĐ: Cho đến nay ĐTĐ chưa được khẳng
định là bệnh di truyền, tuy nhiên ĐTĐ có yếu tố gia đình. Nếu bố mẹ bị ĐTĐ,
khả năng con bị ĐTĐ là 50% [132]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng
tôi cho thấy chỉ có 2,0% đối tượng thuộc diện gia đình có người mắc ĐTĐ.
4.1.2. Kiến thức về bệnh đái tháo đường
- Kiến thức về triệu chứng của bệnh ĐTĐ: Kết quả bảng 3.2 nghiên cứu
cho thấy, trong 6 triệu chứng cơ bản, phổ biến thường gặp của bệnh ĐTĐ, tỷ
lệ đối tượng biết các triệu chứng trung bình là 66,3%. Trong đó, tỷ lệ biết cao
nhất là triệu chứng đái nhiều (85,0%), thấp nhất là lâu liền vết thương
(25,9%).
Qua theo dõi thực tế BN ĐTĐ týp 2 đến khám tại BVĐK Nông nghiệp
trong những năm gần đây chúng tôi thấy, đại đa số BN ghi nhận thời điểm
khởi phát cũng như giai đoạn đầu ít có dấu hiệu cảnh báo hay triệu chứng nào
đáng kể. Nếu có xuất hiện một số triệu chứng thì chúng tương đối nhẹ và mờ
nhạt, dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý thông thường. Đã có nhiều trường hợp
BN hoàn toàn không biết bản thân bị ĐTĐ cho đến khi nhận được kết quả xét
nghiệm thể hiện mức glucose máu quá cao. Hơn nữa, không phải tất cả các
BN ĐTĐ đều gặp các dấu hiệu cảnh báo sức khỏe tương tự như nhau. Các
dấu hiệu này ra sao thường phụ thuộc vào cơ địa BN cũng như sự ảnh hưởng
của một số bệnh lý nền. Tuy nhiên, trong thời gian đầu bệnh mới khởi phát,
BN có thể gặp một số vấn đề ở mức nhẹ như cơ thể cảm thấy uể oải, dù đã ăn
đủ 3 bữa chính trong ngày vẫn thường xuyên cảm thấy đói và khát, cơ thể
không có năng lượng để hoạt động hay bị sụt cân không rõ nguyên nhân và
tình trạng này diễn ra liên tục.
ĐTĐ là một trong những bệnh lý có tiến trình phát triển khá nhanh. Sau
khi khởi phát, nếu BN không được áp dụng các phương pháp kiểm soát đường
104
trong máu thì các triệu chứng cụ thể của bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện.
Trong đó, 4 vấn đề sau là các dấu hiệu điển hình cho chứng ĐTĐ kể cả týp 1
và týp 2 đó là: Cơ thể cảm thấy đói và rất mệt; đi tiểu nhiều lần trong ngày,
càng đi tiểu lại càng cảm thấy khát; sút cân nhiều, cơ thể gầy đi trông thấy; thị
lực giảm rõ rệt. Trong kết quả nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy đa số trên 90%
BN có thời gian mắc bệnh từ 1 năm trở lên, trong khi mức độ hiểu biết một số
triệu chứng cơ bản thường xuất hiện ở người bệnh ĐTĐ đạt tỷ lệ không cao
như: ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, sụt cân, mắt nhìn mờ có tỷ lệ tương ứng
là 70,4%; 72,6%; 85,0%; 81,9%; 46,7%. Từ kết quả này cho thấy, có thể một
số BN quan niệm rằng khi đã được chẩn đoán xác định ĐTĐ týp 2 và đang
được khám và điều trị định kỳ tại BV/cơ sở y tế thì không cần biết các triệu
chứng của bệnh ĐTĐ nữa. Nếu như vậy thì đây là quan niệm không đúng vì
các kiến thức về triệu chứng, biến chứng, điều trị, dự phòng vẫn và sẽ rất cần
thiết đối với BN ĐTĐ. Do đó, nếu BN được phổ cập càng các kiến thức về
ĐTĐ thì quá trình chấp nhận, thấu hiểu và kiểm soát bệnh sẽ càng diễn ra dễ
dàng hơn và hiệu quả điều trị sẽ tốt hơn. Vì vậy, vai trò của truyền thông -
giáo dục kiến thức, thực hành về ĐTĐ vẫn rất quan trọng đối với BN ĐTĐ
đang được điều trị tại BV/cơ sở y tế.
- Kiến thức về biến chứng của bệnh ĐTĐ: ĐTĐ là căn bệnh mạn tính có
khả năng để lại biến chứng cao, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể nhiều
năm sau đó. Về cơ bản, lượng đường trong máu quá cao sẽ làm tổn thương
nghiêm trọng các cơ quan và mô. Về lâu về dài, tế bào tại nhiều bộ phận có
thể bị ảnh hưởng, thậm chí bị biến đổi. BN mắc bệnh ĐTĐ càng lâu thì nguy
cơ gặp biến chứng càng cao. Các biến chứng không chỉ tác động đến chất
lượng cuộc sống của người bệnh (BN đau đớn, lo lắng, khó chịu kéo dài, tàn
tật...), mà còn làm tăng gánh nặng chi phí cho BN, gia đình và xã hội, điều
này đã được IDF báo cáo về chi phí cho điều trị ĐTĐ toàn cầu năm 2019 là là
760,3 tỷ USD [32], [133]. Do đó, việc thực hiện các biện pháp dự phòng để
105
ngăn ngừa các biến chứng ĐTĐ sẽ không chỉ có lợi cho BN mà còn có khả
năng giảm chi phí chăm sóc sức khỏe tổng thể [133]. Do đó, BN ĐTĐ cần
phải hiểu biết các thông tin về biến chứng và nguy cơ biến chứng của ĐTĐ để
có biện pháp dự phòng trong suốt thời gian điều trị. Kết quả nghiên cứu bảng
3.3 cho thấy, trong 6 biến chứng quan trọng thường gặp ở bệnh ĐTĐ, tỷ lệ
đối tượng biết các biến chứng nhìn chung là thấp, trong đó, tỷ lệ biết cao nhất
là biến chứng về mắt (64,8%), thấp nhất là biết biến chứng vết thương lâu
lành (28,6%). Đây cũng là một chỉ báo rất quan trọng để các BV khi điều trị
cho BN ĐTĐ không chỉ quan tâm đến công tác điều trị mà còn phải truyền
thông, tư vấn cho BN các kiến thức cơ bản, cụ thể về dự phòng biến chứng
của bệnh để nâng cao chất lượng điều trị một cách lâu dài và bền vững.
- Về biện pháp dự phòng loét bàn chân do ĐTĐ: Về phương diện bệnh
học, loét bàn chân ĐTĐ là sự hiện diện của hiện tượng nhiễm trùng, loét
và/hoặc phá hủy các mô sâu có liên quan đến những bất thường thần kinh và
động mạch ngoại biên chi dưới ở các mức độ khác nhau [134].
Về phòng ngừa loét bàn chân ĐTĐ, WHO đưa ra thuật ngữ vấn đề bàn
chân ĐTĐ là chân của BN ĐTĐ có nguy cơ dẫn đến các hậu quả bệnh lý như
nhiễm trùng, loét, phá hủy mô sâu khi kết hợp với biến chứng thần kinh và
mạch máu ở hai chi dưới của ĐTĐ. Hay nói cách khác, bất kỳ bệnh lý ở bàn
chân do bệnh hay biến chứng của ĐTĐ gây ra. Như vậy, nói đến phòng ngừa
loét bàn chân ĐTĐ là phải đề cập đến vấn đề bàn chân ĐTĐ chứ không phải
chỉ nói riêng loét bàn chân ĐTĐ. Nó bao gồm BN ĐTĐ có tổn thương thần
kinh ngoại biên ĐTĐ +/- bệnh mạch máu ngoại biên và biến dạng bàn chân,
cuối cùng là loét bàn chân và cắt cụt chi [135].
Một nghiên cứu ở Hà Lan về viêm loét bàn chân ở BN ĐTĐ týp 2
(1993-1998) cho thấy tỷ lệ loét bàn chân từ khoảng 1,2 – 3,0% (trung bình
2,1%). Đến năm 2010, tỷ lệ này đã lên gấp đôi (2,0 – 7,0%) và tỷ lệ cắt cụt
106
chi là 0,2 – 4,0%. Ước tính có khoảng 5% BN ĐTĐ có tiền sử loét bàn chân,
trong khi nguy cơ suốt đời của biến chứng này là 15% [136].
Ở Việt Nam, Huỳnh Quốc Thắng, nghiên cứu tại BVĐK tỉnh Đồng Nai
(2010-2011) cho thấy tỷ lệ loét bàn chân ở BN ĐTĐ týp 2 ngoại trú là 6,8%
và nguy cơ gây loét bàn chân là 19,39% [95].
Loét bàn chân và cắt cụt chi ĐTĐ ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống
của BN và tạo một gánh nặng kinh tế cho BN, gia đình và hệ thống chăm sóc
sức khỏe. Nghiên cứu chi phí liên quan đến BN loét bàn chân thường báo cáo
về các chi phí trực tiếp: bệnh viện (khách sạn hay nhà trọ cho người nuôi
bệnh), kháng sinh, chẩn