. . Những vấn đ liên quan đến đ tài đ đƣợc các công trình nghiên cứu
giải quyết 25
.3. Những vấn đ đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 27
Ch ng 2: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT
NA TỪ NĂ 1965 N NĂ 1968 28
2.1. Quá trình xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 28
. . Ho t động của lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 50
Tiểu kết 70
Ch ng 3: ỰC N N QU N TỰ VỆ I N ẮC VIỆT
NA TỪ NĂ 1969 N NĂ 1973 72
3.1. Kiện toàn và xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c 72
3. . Lực lƣợng dân quân tự vệ mi n c đẩy m nh các mặt ho t động chiến
đấu và phục vụ chiến đấu 91
Tiểu kết 112
Ch ng 4: NHẬN X T VÀ ỘT S KINH N HIỆ 114
4. . Nhận xét 114
4. . Một số kinh nghiệm 135
Tiểu kết 145
K T UẬN 146
ANH ỤC C C CÔN TR NH CỦA T C IẢ Ã CÔN CÓ
I N QUAN N TÀI UẬN N 151
TÀI IỆU THA KHẢO 152
PHỤ ỤC 170
207 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Lực lượng dân quân tự vệ miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965 - 1973), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tới g n, tập trung vào khu vực địa bàn trọng điểm. Đồng thời, tham
gia tổ chức, hƣớng dẫn cho nhân dân ph ng tránh, sơ tán, kh c phục hậu quả, tổ
chức chu đáo toàn dân tham gia chống CTPH của đế quốc Mỹ.
Quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh những những yêu c u và nhiệm vụ trên,
DQTV đ tích cực kiện toàn tổ chức, tăng cƣờng trang thiết bị, đổi mới công tác
huấn luyện, tăng cƣờng lực lƣợng sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu.
3.1.2. Kiện toàn và xây dựng lực lượng DQTV miền Bắc
3.1.2.1. K ện toàn v tổ c ức, b ên c ế
Năm 969, Cục Dân quân đƣợc sự ủy nhiệm của ộ Quốc ph ng, TTM
triển khai hƣớng dẫn các bộ ngành và địa phƣơng tổng kết một số mặt công tác
quân sự địa phƣơng trong bốn năm chống Mỹ ở mi n c 965- 968 . Một trong
những yêu c u của nhiệm vụ này là kiện toàn cơ quan quân sự địa phƣơng các cấp;
công tác xây dựng và củng cố hậu phƣơng, kết hợp xây dựng kinh tế với củng cố
quốc ph ng. Để DQTV đáp ứng yêu c u ho t động chiến đấu, phục vụ chiến đấu
trong tình hình mới, Cục Dân quân ch trọng đến công tác tổ chức và huấn luyện để
nâng cao chất lƣợng. Cục Dân quân cũng đ xuất kiện toàn cơ quan quân sự địa
phƣơng các cấp đủ số lƣợng và từng bƣớc bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ làm công tác huấn luyện.
Kiện toàn tổ chức, biên chế của Ph ng DQTV Mặt nƣớc là ho t động nổi bật,
trọng tâm trong năm 969. Lực lƣợng DQTV trong 73 x ven biển của Ph ng Dân
quân các quân khu 3, 4, một số tỉnh đƣợc tổ chức phù hợp với yêu c u, nhiệm vụ
của tổ chức sản xuất cả ở dƣới nƣớc và trên bờ [33, tr.4 6].
Ngày 8-5-1970, Cục Dân quân ra đ án số 59 G7 v nhiệm vụ chức trách, tổ
chức cơ quan quân sự tỉnh, huyện và cơ quan theo dõi công tác quân sự địa phƣơng
- DQTV ở 3 Tổng cục và các Quân khu. Theo đó, cơ quan tỉnh thành phố có chức
82
trách nhiệm vụ, nghiên cứu, đ đ t phƣơng hƣớng nội dung, công tác quân sự địa
phƣơng với Tỉnh ủy Thành ủy và g n với cơ quan tuyên giáo tổ chức quán triệt
nhiệm vụ. Tổ chức xây dựng lực lƣợng vũ trang địa phƣơng tập trung là DQTV. Tổ
chức quân số trang bị, vũ khí cho lực lƣợng vũ trang địa phƣơng. Nghiên cứu đ đ t
với cấp ủy v kế ho ch ph ng thủ của địa phƣơng. Chuẩn bị kế ho ch tác chiến của
địa phƣơng. Chỉ đ o các lực lƣợng vũ trang địa phƣơng ho t động tác chiến. Nghiên
cứu đ đ t cấp ủy v phát triển kinh tế với củng cố quốc ph ng địa phƣơng. Thực
hiện chính sách hậu phƣơng quân đội. Thời kỳ này, lực lƣợng DQTV chịu sự quản
lý trực tiếp của Ph ng Tổ chức Dân quân tự vệ - Dự bị động viên [30, tr.188-189].
Đến ngày -8-1972, Cục Dân quân ra hƣớng dẫn số 44 G7 v việc tổ chức
DQTV tập trung. Theo đó, những nơi trọng điểm khi c n có thể tổ chức lực lƣợng
DQTV vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu và sản xuất, có thể tổ chức từ cấp đ i
đội, tiểu đoàn lên đến trung đoàn. Cơ cấu tổ chức của lực lƣợng DQTV đ từng
bƣớc hoàn thiện, phù hợp với nhiệm vụ, đi u kiện của đất nƣớc, đáp ứng yêu c u
của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
V tổ chức của DQTV những năm 1969-1973 vẫn có hai lực lƣợng chính là
lực lƣợng n ng cốt lực lƣợng chiến đấu và lực lƣợng rộng r i lực lƣợng phục vụ
chiến đấu nhƣ những năm 965-1968. Tuy nhiên, trong tổ chức của DQTV có sự
khác biệt là đ thành lập ra lực lƣợng DQTV cơ động trong lực lƣợng DQTV nòng
cốt. Nhiệm vụ của lực lƣợng DQTV cơ động là cơ động chiến đấu, phối hợp với bộ
đội chủ lực, bộ đội địa phƣơng di chuyển chiến đấu kh i địa bàn khi có yêu c u.
ên c nh đó, tháng 8- 97 , DQTV đ tiến hành tổ chức theo hình thức tập trung, tổ
chức từ c, d và e25 ở những nơi trọng điểm đánh phá.
Lực lƣợng DQTV rộng r i gồm cán bộ, chiến sỹ DQTV n ng cốt đ hoàn
thành nghĩa vụ DQTV và công dân trong độ tuổi quy định nam từ đủ 8 đến 45, nữ
từ đủ 8 đến 40 tuổi . Lực lƣợng này luôn sẵn sàng phát triển nhằm đáp ứng với yêu
c u nhiệm vụ, ph ng thủ trên địa bàn tỉnh thành hoặc khi có chiến tranh. Đây là
nguồn bổ sung cho lực lƣợng chiến đấu khi c n thiết, đƣợc s p xếp thành các đơn vị
ở thôn, bản, khu phố, trong các xí nghiệp, doanh nghiệp... V thành ph n không có
gì thay đổi so với những năm 965-1968. Nhƣ vậy, v tổ chức lực lƣợng DQTV
trong những năm 969-1973 có các lo i hình DQTV cơ động, DQTV t i chỗ,
DQTV rộng r i, DQTV tập trung.
25
C là đ i đội, D là tiểu đoàn, E là trung đoàn
83
V quy m tổ c ức và b ên c ế: Quy mô tổ chức và biên chế của lực lƣợng
DQTV giai đo n 969- 973 cơ bản vẫn giữ nguyên nhƣ những năm 965-1968,
riêng đối với quy mô tổ chức có sự phát triển, tổ chức DQTV có nơi quy mô đ lên
đến cấp trung đoàn để đáp ứng yêu c u chiến đấu cao, tiêu biểu nhƣ Trung đoàn
Quang Trung ở Hà Nội26. Việc tổ chức lên cấp trung đoàn nhằm bố trí h a lực thành
từng cụm để phát huy hết khả năng b n máy bay t m thấp và t m trung của lực
lƣợng DQTV.
3.1.2.2. Tăn cư n vũ í, p ươn t ện và đổ mớ c n tác uấn luyện
Tăn cư n vũ í: V cơ bản, vũ khí của lực lƣợng DQTV đƣợc trang bị vẫn
nhƣ những năm 1965-1968, nhƣng đƣợc tăng cƣờng thêm vũ khí phòng không. Sự
khác biệt là vũ khí đƣợc trang bị tập trung t i các trọng điểm và chủ yếu là súng máy
phòng không nhƣ ,7mm, 14,5mm và các lo i pháo ph ng không 3mm, 37mm,
57mm và 100mm. Đến năm 970, lực lƣợng DQTV đ đƣợc trang bị tƣơng đối
m nh, có 4.8 6 khẩu s ng trƣờng, 8.5 0 khẩu tiểu liên, 5. 78 khẩu trung liên,
.63 khẩu đ i liên, 7 khẩu s ng cối, 74 khẩu ĐKZ, 8 khẩu pháo 3mm, 37mm,
57mm,... [203].
Tuy nhiên, mức độ trang bị vũ khí không cao, nhi u nơi vũ khí vẫn c n thiếu.
ình quân trang bị vũ khí toàn mi n c: 8 ngƣời s ng, trong đó Quân khu 4: 4
ngƣời s ng, Quân khu Hữu Ng n; 8,4 ngƣời s ng, Quân khu Tả Ng n 8,4
ngƣời s ng, Quân khu Việt c: 7 ngƣời s ng, Quân khu Tây c 5,7 ngƣời
s ng, Quân khu Thủ đô: 5 ngƣời s ng [203]. Trƣớc tình hình đó, Cục Dân quân
chủ trƣơng các địa phƣơng tiếp tục nghiên cứu, chế t o vũ khí tự t o nhằm trang bị
đủ vũ khí cho DQTV.
Việc tăng cƣờng vũ khí cho DQTV chủ yếu tập trung vào lực lƣợng phòng
không và ph ng thủ bờ biển. Lực lƣợng DQTV này đƣợc trang bị từ pháo 57mm,
00mm đến 105mm và đƣợc biên chế thành các đ i đội. Đến năm 97 , t i Hà Nội
đ tổ chức 4 đ i đội pháo 00mm phối hợp cùng với lực lƣợng pháo ph ng không
chủ lực cơ động chiến đấu kh p thành phố. T i Quân khu 4, một số đ i đội pháo
binh ven biển đƣợc trang bị pháo 05mm để chiến đấu chống tàu biệt kích và tàu
chiến của Mỹ nhƣ đội nữ pháo binh Ngƣ Thủy Lệ Thủy, Quảng ình .
V tr n p ục: Trang phục và trang bị cho lực lƣợng DQTV những năm
1969-1973 không có thay đổi so với những năm trƣớc 1965-1968. Đối với lực
26
Xem thêm, Nguyễn Hữu Đ o 0 , “Vai tr của lực lƣợng dân quân, tự vệ Thủ đô Hà Nội trong trận “Điện
iên phủ trên không” năm 97 ”, Tạp c í N ên cứu Lịc sử, số 8 0 [75, tr 48].
84
lƣợng DQTV tập trung, trực chiến vẫn đƣợc phát một bộ theo quy định nhƣ trƣớc,
c n đối với DQTV rộng r i thì đa ph n là mặc trang phục hàng ngày và tự trang bị.
Nhìn chung trang phục của lực lƣợng DQTV trong giai đo n 969- 973 vẫn khó
khăn và không có đồng phục đ y đủ.
Đổ mớ c n tác uấn luyện: Từ năm 969 đến năm 973, nội dung huấn
luyện cho DQTV có những đổi mới so với những năm 965-1968, công tác huấn
luyện cho DQTV đƣợc tiến hành theo những nội dung chuyên sâu, trong đó tập
trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu để chuẩn bị đối phó với âm mƣu phá ho i mới
của đế quốc Mỹ.
Đối với công tác huấn luyện chung cho lực lƣợng DQTV, Cục Dân quân yêu
c u việc tổ chức huấn luyện phải phù hợp từng đối tƣợng, từng địa phƣơng, thực
hiện huấn luyện theo chƣơng trình cơ bản. Tập trung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ,
nhất là cán bộ cơ sở và đội ngũ giáo viên, tiến hành chỉnh lý, biên so n tài liệu cho
phù hợp với tình hình mới. Đồng thời, r t kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm
chống CTPH l n thứ nhất cho DQTV học tập, tổ chức r n luyện theo phƣơng án đ
có [30, tr.181].
Trƣớc tình hình biệt kích, gián điệp ho t động m nh và không quân Mỹ thả
bom từ trƣờng, mìn và thủy lôi phong t a bờ biển, lực lƣợng DQTV các tỉnh, huyện,
x ven biển đƣợc các quân, binh chủng ph ng không, pháo binh, công binh, hải
quân huấn luyện xây dựng các tổ đội, đơn vị pháo binh dân quân. Lực lƣợng pháo
binh dân quân này đƣợc huấn luyện chuyên trách nhiệm vụ đánh tàu chiến, tàu biệt
kích của Mỹ trên biển g n, hải đảo và chiến đấu bảo vệ các xƣởng, xí nghiệp công
nghiệp dọc ven biển, ven sông. Các tổ đội DQTV đ đƣợc binh chủng công binh
gi p tổ chức, huấn luyện cách rà phá bom từ trƣờng, mìn, thủy lôi trên sông, biển,
bến, luồng l ch.
Năm 969, để góp ph n tổ chức tốt việc thực hiện nhiệm vụ và ho t động của
lực lƣợng DQTV trên mặt trận sông biển, Phòng DQTV Mặt nƣớc phân công cán
bộ ra Móng Cái Quảng Ninh hƣớng dẫn cho đoàn tàu của Tổng cục đƣờng biển tổ
chức thả bộc phá và bom mìn xuống các b i thủy lôi trên luồng Nam Triệu kích nổ
thủy lôi do Mỹ thả xuống để khai thông luồng l ch. Ph ng DQTV Mặt nƣớc cũng
cử cán bộ đến vùng biển Quảng Ninh hƣớng dẫn DQTV biển tổ chức các tr m quan
sát và tổ chức rà phá thủy lôi bằng phƣơng tiện thô sơ, đồng thời, cùng đi với đội
thuy n rà phá thủy lôi bằng nam châm, hƣớng dẫn cho họ rà phá trên luồng Cửa
Cấm - Đồ Sơn, tổ chức huấn luyện cho các tr m quan sát thủy lôi ở đây. Từ kinh
85
nghiệm thực tế thu đƣợc, Ph ng DQTV Mặt nƣớc đ tổng kết thành tài liệu
“P ươn p áp qu n sát và đán dấu t ủy l ” để DQTV các địa phƣơng học tập,
nghiên cứu, vận dụng.
Từ năm 970, nội dung, thời gian và chế độ huấn luyện đối với lực lƣợng
DQTV đƣợc ộ Quốc ph ng quy định rõ ràng. T n: Tất cả huấn luyện 5 ngày
trong Luật và Nghị định quy định từ 5 đến 0 ngày ; Cán bộ từ cấp trung đội trở
lên mỗi đơn vị đƣợc cử từ đến ngƣời, học 7- 0 ngày năm quy định cũ từ 8 đến
6 ngày ; Mọi đối tƣợng khác tranh thủ ngoài giờ để huấn luyện, mỗi năm từ 5 đến
7 ngày. C ế độ: Tất cả tự vệ khi đi huấn luyện đƣợc hƣởng chênh lệch mỗi ngày
700gram g o tùy theo đơn vị, nhƣng ít cũng mỗi ngày mỗi ngƣời đƣợc thêm 0,4
đồng. Số ti n và lƣơng thực bồi dƣỡng do ngân sách Nhà nƣớc cấp, những ngày
nghỉ việc đi huấn luyện quân sự cũng đƣợc tính lƣơng nhƣ ngày đi làm, các cơ quan
hàng năm đ u đƣa vào kế ho ch chi tiêu của đơn vị mình để dự trù [30, tr.191-192].
Năm 97 , công tác huấn luyện những nội dung trên cho lực lƣợng DQTV đ
đ t kết quả tốt. Theo báo cáo của Cục Dân quân, các địa phƣơng đ t đƣợc kết quả
trong việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tổ chức, chỉ huy tác chiến hiệp đồng cho
cán bộ DQTV. Phƣơng pháp huấn luyện có nhi u tiến bộ, nhất là r n luyện theo
nhiệm vụ và phƣơng án tác chiến. Một số địa phƣơng đ kết hợp chặt ch giữa huấn
luyện với r n luyện thực tập, giữa tổ chức ôn luyện và kiểm tra từ cơ sở, góp ph n
nâng cao công tác huấn luyện. Kết quả đến tháng - 97 , đ huấn luyện cho
DQTV của 77, 5% tổng số x , 7 ,08% tổng số cơ sở tự vệ [188].
Tuy nhiên, công tác huấn luyện một số nơi vẫn c n h n chế nhƣ: Chƣa quán
triệt chu đáo tƣ tƣởng chỉ đ o tác chiến vào cách đánh cụ thể của DQTV; Trình độ
tổ chức chỉ huy của cán bộ x , trình độ chiến đấu của DQTV v tác chiến hiệp đồng
c n yếu; Phƣơng pháp huấn luyện chƣa kết hợp đƣợc giữa sản xuất với sẵn sàng
chiến đấu. Để kh c phục những h n chế trên và nâng cao khả năng sẵn sàng chiến
đấu của DQTV, BTTM yêu c u các địa phƣơng, quân chủng, binh chủng đẩy m nh
nhiệm vụ huấn luyện quân sự cho DQTV trong năm 97 . Trên cơ sở đó nâng cao
sức m nh chiến đấu của DQTV hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ mi n c; tập trung
chỉ đ o tốt công tác bồi dƣỡng cán bộ trực tiếp làm công tác huấn luyện, đồng thời
chỉ đ o chặt ch các biện pháp huấn luyện, ch trọng tổ chức huấn luyện phù hợp với
từng đối tƣợng và đặc điểm của vùng, mi n; các quân khu, quân chủng, binh chủng
c n ch trọng làm tốt công tác tổng kết và biên so n tài liệu huấn luyện có cán bộ,
chiến sĩ DQTV. Yêu c u trung đối với các x và cơ sở tự vệ là phải huấn luyện nâng
86
cao trình độ tổ chức chỉ huy và chiến đấu cho cán bộ và DQTV phổ biến đến trung
đội, nhất là các trung đội cơ động, bảo đảm DQTV đánh th ng Mỹ trong các tình
huống xảy ra [188].
Để nâng cao hơn nữa trình độ kỹ thuật, chiến thuật của lực lƣợng DQTV sẵn
sàng đối phó với CTPH mi n c l n thứ hai, Chính phủ ra Nghị định số 6 CP
ngày 7-2-1972 v T n uấn luyện quân sự củ DQTV và quy n lợ đã n ộ
đố vớ DQTV thuộc khu vực nông thôn, đƣờng phố khi làm nhiệm vụ, huấn luyện
quân sự, chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Thực hiện Nghị định 62/CP của Chính phủ,
Cục Dân quân ra 5 đi u quy định sau.
Đ u 1. Hàng năm DQTV ở nông thôn, đƣờng phố phải tham gia huấn luyện
DQTV mỗi năm 5-7 ngày; Đội tự vệ, du kích tự vệ chiến đấu 5 ngày; Cán bộ độc
lập ở mi n n i và trung đội ở đồng bằng mỗi năm 5 ngày; Lực lƣợng du kích, tự vệ
cơ động cho tỉnh huyện mỗi năm học từ 0 đến 5 ngày, cán bộ học từ 5 đến 30
ngày. Đ u 2: Thời gian huấn luyện đƣợc tính 7 ngày trừ vào ngày công dân công
hàng năm. Đ u 3: Những ngƣời dự lớp huấn luyện do an Chỉ huy quân sự huyện
hoặc tƣơng đƣơng mỗi ngày đƣợc cấp 0,7đ và đƣợc mua cung cấp 0,7 kg g o. Đ u
4: Việc đi u động từ tỉnh này sang tỉnh khác chỉ áp dụng khi có lệnh của ộ Quốc
ph ng. Đ u 5: Những điểm trực, chốt ngoài chế độ ở trên c n đƣợc cấp quân trang
và phƣơng tiện phục vụ bảo đảm chiến đấu [30, tr.205-206].
Triển khai những đi u quy định trên, các địa phƣơng tích cực chỉ đ o công
tác huấn luyện chiến đấu của DQTV nhằm làm chuyển biến và nâng cao chất lƣợng
toàn diện công tác huấn luyện, góp ph n nâng cao trình độ nhằm hoàn thành nhiệm
vụ bảo vệ hậu phƣơng và chi viện ti n tuyến.
V công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu cho lực lƣợng DQTV, ngày 17-5-
1972, Cục Dân quân so n thảo văn bản số 75 G7 quy định một số nội dung cụ thể.
Theo đó, công tác huấn huyện sẵn sàng chiến đấu cho lực lƣợng DQTV theo ba tình
huống sau:
Sẵn sàn c ến đấu cấp 1 là tình huống bình thƣờng l c chƣa xảy ra chiến
đấu, an Chỉ huy x đội quán triệt phƣơng án ph ng tránh, chỉ đ o nội dung công
tác chuẩn bị đảm bảo sẵn sàng chiến đấu, DQTV thực hiện huấn luyện quân sự theo
chƣơng trình và tham gia tu n tra canh gác bảo vệ trật tự địa phƣơng.
Sẵn sàn c ến đấu cấp 2 là tình huống địch chuẩn bị đánh, cán bộ từ trung
đội đến x và an Chỉ huy DQTV luân phiên trực chỉ huy, kiểm tra, đôn đốc việc
87
chuẩn bị chiến đấu, phục vụ chiến đấu, ph ng không nhân dân, luôn sẵn sàng chiến
đấu trên các mặt, tăng cƣờng tu n tra canh gác, thực hiện nghiêm t c các chế độ.
Sẵn sàn c ến đấu cấp 3 là tình huống khẩn trƣơng, địch có triệu chứng
đánh bất cứ l c nào, cán bộ từ trung đội đến x đội và an Chỉ huy DQTV sẵn sàng
ở vị trí chiến đấu, theo dõi chặt ch tình hình địch, sẵn sàng nhận nhiệm vụ trên
giao, kịp thời ra lệnh báo động triển khai các lực lƣợng, khi xảy ra chiến đấu phải
chỉ huy các lực lƣợng của mình tham gia chiến đấu [33, tr.434].
Thực hiện chỉ đ o của Cục Dân quân, lực lƣợng DQTV mi n c đƣợc học
tập nâng cao trình độ chính trị, tổ chức diễn tập, huấn luyện theo từng tình huống.
Đối với các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào, tập trung huấn luyện tốt DQTV tác chiến
bảo vệ khu vực, bảo đảm sẵn sàng đánh th ng Mỹ trong mọi tình huống và ; làm
tốt công tác ph ng tránh, kh c phục hậu quả, bảo đảm giao thông ở ven biển, rừng
n i và đồng bằng; đồng thời huấn luyện cho DQTV ở một số trọng điểm để đối phó
với tình huống 3. Đối với các tỉnh từ Ninh ình trở ra kể cả đồng bằng và rừng
n i , tập trung huấn luyện cho DQTV tác chiến bảo vệ khu vực, bảo đảm sẵn sàng
đánh Mỹ trong tình huống và , làm tốt công tác ph ng tránh, kh c phục hậu quả
không quân, hải quân Mỹ đánh phá, nhất là vùng trọng điểm, huấn luyện đột phá r t
kinh nghiệm tình huống 3 ở một số cơ sở [188].
Xác định công tác ph ng tránh, sơ tán kh c phục hậu quả là một nhiệm vụ
quan trọng trong công tác ph ng không, Cục Dân quân đ chỉ đ o các địa phƣơng, cơ
sở triển khai thống nhất hiệp đồng chặt ch giữa các lực lƣợng, các ngành, các cấp,
nêu cao vai tr DQTV làm n ng cốt. Các địa phƣơng đ u tổ chức huấn luyện hiệp
đồng chặt ch có sự phối hợp với chi viện gi p đỡ nhau giữa các lực lƣợng bộ đội chủ
lực, bộ đội địa phƣơng với DQTV, với các ngành, các cấp từ trên xuống dƣới. Nhờ
đó, trên tất cả các mặt nhƣ: Tổ chức m ng lƣới quan sát thông báo, báo động cho
nhân dân khi có máy bay Mỹ để nhân dân ph ng tránh; Lực lƣợng dân quân ra trận
địa sẵn sàng chiến đấu b n máy bay Mỹ; Xây dựng công sự trận địa b n máy bay,
h m hố ẩn nấp, tổ chức vận động nhân dân ph ng tránh, sơ tán, tổ chức lực lƣợng cứu
thƣơng, cứu sập, kh c phục hậu quả đƣợc triển khai rất thu n thục.
Từ năm 969 đến năm 973, lực lƣợng DQTV đ tổ chức huấn luyện thƣờng
xuyên với từng nhiệm vụ và đặt trong các tình huống cụ thể. Qua các đợt diễn tập, lực
lƣợng DQTV đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao v chính trị, tƣ tƣởng, khả năng chiến đấu,
phối hợp chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong từng tình huống, địa bàn khác nhau.
3.1.2.3. Tăn cư n và bổ sun lực lượn
88
Những tháng đ u năm 969, tình hình chiến sự ở mi n c t m thời l ng
xuống, công tác xây dựng lực lƣợng DQTV có những thay đổi, số lƣợng DQTV
đƣợc tinh giảm. Một số lƣợng lớn DQTV rộng r i và một số đơn vị DQTV trực
chiến quay trở l i với công việc cũ, do đó số lƣợng DQTV trên cả nƣớc giảm
xuống. ên c nh đó, sau những th ng lợi giành đƣợc trong CTPH l n thứ nhất,
trong lực lƣợng DQTV xuất hiện tâm lý chủ quan, công tác tổ chức, xây dựng
DQTV không đƣợc coi trọng.
Mặc dù từ ngày 1-11- 968, Tổng thống Mỹ - L.Johnson đ tuyên bố ngừng
ném bom đánh phá mi n c l n thứ nhất. Nhƣng sau đó, không quân Mỹ vẫn tiếp
tục thực hiện các nhiệm vụ trinh sát, thu thập thông tin tình báo và ném bom đánh
phá một số nơi ở mi n c để chuẩn bị cho những kế ho ch phá ho i mới. Trƣớc
những âm mƣu mới của đế quốc Mỹ, lực lƣợng DQTV mi n c tiếp tục ổn định tổ
chức, kiện toàn, bổ sung lực lƣợng sẵn sàng chiến đấu.
T i Quân khu , lực lƣợng DQTV đƣợc kiện toàn và tăng cƣờng. Để đ
ph ng đế quốc Mỹ tiến hành gây CTPH trở l i và mở rộng quy mô chiến tranh, ộ
Tƣ lệnh Quân khu đ chỉ đ o các tỉnh đội chấn chỉnh l i kế ho ch tác chiến bảo vệ
khu vực từ x , cụm x liên hoàn đến toàn huyện, toàn tỉnh. Các tổ trực chiến, đài
quan sát của DQTV đƣợc bố trí, tổ chức l i cho phù hợp. Quân khu đ củng cố
thƣờng xuyên đƣợc x và 57 cơ sở tự vệ, đ mở đƣợc hàng chục lớp huấn luyện
cho hàng nghìn cán bộ DQTV.
Ở Quân khu 3, nhi u đơn vị lực lƣợng DQTV chuyển gọn từng bộ phận, bổ
sung lực lƣợng thành các đ i đội, tiểu đoàn lên đƣờng vào Nam chiến đấu. Nhi u
đơn vị ph ng không DQTV đƣợc bổ sung cho bộ đội chủ lực hoặc thay thế bộ đội
chủ lực làm nhiệm vụ bảo vệ các mục tiêu trọng điểm. Lực lƣợng DQTV trên toàn
quân khu tiếp tục bổ sung, củng cố, ngày đêm tích cực lao động sản xuất để đóng
góp của cải vật chất nhi u hơn cho chiến trƣờng mi n Nam.
T i Quân khu 4, lực lƣợng DQTV đƣợc tăng cƣờng v số lƣợng và tập huấn
để nâng cao chất lƣợng. Toàn quân khu có 94.000 DQTV với 50.000 khẩu s ng,
mỗi x có từ 1 đến 3 trung đội cơ động gồm những chiến sĩ trẻ, kh e, có kinh
nghiệm chiến đấu đƣợc trang bị vũ khí đ y đủ [55, tr.201].
Ngày 3-3-1969, BTTM báo cáo K ểm đ ểm lạ tìn ìn xây dựn lực lượn
đị p ươn nó c un , DQTV nó r ên . Theo báo cáo, công tác xây dựng lực lƣợng
vũ trang địa phƣơng, DQTV tiếp tục đƣợc củng cố, tính đến tháng 9- 968 đ t
. 97.000 ngƣời, chiếm ,3% số dân mi n c, trong đó tỷ lệ đảng viên, đoàn viên
89
và phụ nữ tăng hơn so với năm 967 [192]. Lực lƣợng DQTV các địa phƣơng cũng
tích cực tham gia củng cố hậu phƣơng, làm n ng cốt xây dựng kinh tế và đảm bảo
trật tự trị an. Nhi u nơi đ ch trọng tập trung cán bộ chỉ đ o chặt ch xây dựng và
củng cố vùng công giáo, biên giới. Tuy nhiên, tổ chức, biên chế lực lƣợng DQTV
chƣa rõ ràng, chế độ quản lý chƣa nghiêm, lực lƣợng tự vệ chƣa đƣợc ch ý chỉ đ o
xây dựng đ ng mức. Đội ngũ cán bộ cơ sở nhìn chung năng lực c n yếu, chƣa đủ
sức đảm đƣơng nhiệm vụ, quản lý huấn luyện chƣa chặt, thiếu hệ thống tài liệu cơ
bản, quản lý vũ khí kém và c n để xảy ra hƣ h ng, mất mát nhi u. Trƣớc tình hình
đó, Quân ủy Trung ƣơng và ộ Tổng Tƣ lệnh chỉ thị cho các lực lƣợng vũ trang
nhanh chóng đi u chỉnh tổ chức thích hợp với nhiệm vụ chiến đấu và khả năng nhân
lực, vật lực ở từng chiến trƣờng, ch trọng nâng cao chất lƣợng cho lực lƣợng
DQTV. Lực lƣợng DQTV mi n c thực hiện nhi u biện pháp để tổ chức và xây
dựng lực lƣợng nhằm thực hiện th ng lợi nhiệm vụ đƣợc giao.
Đến giữa năm 970, toàn bộ vùng ven biển mi n c, lực lƣợng DQTV biển
đ hình thành trong thành ph n kinh tế quốc doanh Trung ƣơng do ộ Tƣ lệnh Hải
quân trực tiếp tổ chức, trang bị huấn luyện và chỉ đ o. Ho t động của DQTV biển
gồm có các đơn vị tự vệ đoàn vận tải biển, tự vệ đoàn tàu đánh cá H Long, tự vệ
đoàn tàu đánh cá Cửa Hội. Thành ph n kinh tế quốc doanh do tỉnh, thành phố quản
lý, Quân chủng Hải quân gi p đỡ v tổ chức, trang bị, huấn luyện và ho t động
chiến đấu. Một số nơi Quân chủng Hải quân c n cử cán bộ đến tận nơi tổ chức và
huấn luyện, sau đó bàn giao cho địa phƣơng nhƣ: tự vệ các xí nghiệp đánh cá Cẩm
Phả, Cát à, Sông Gianh; tự vệ xí nghiệp vận tải đƣờng sông VTS-1, VTS- , tự vệ
Đoàn lai d t cảng Hải Ph ng do Thành đội Hải Ph ng tổ chức xây dựng. Đối với
các làng x , hợp tác x ven biển, hải đảo gồm các phân đội dân quân biển làm ngh
đánh cá, làm muối hoặc bán ngƣ, bán nông giao cho chính quy n cơ sở quản lý,
nhƣng cũng đƣợc Quân chủng Hải quân gi p đỡ. Một số trƣờng hợp địa phƣơng yêu
c u thì Ph ng DQTV Mặt nƣớc cử cán bộ trực tiếp gi p cả ba mặt công tác tổ
chức, huấn luyện, ho t động , sau đó chuyển giao cho địa phƣơng [33, tr.422].
Sau hơn một năm củng cố, kiện toàn tổ chức, lực lƣợng DQTV mi n c đ
đƣợc tăng cƣờng v số lƣợng và chất lƣợng, trang bị cũng từng bƣớc đƣợc nâng cao
hơn. Theo báo cáo thống kê số G7 của Cục Dân quân, đến tháng - 970, tổng
số dân quân du kích, DQTV là . 0 .6 5 ngƣời, trong đó dân quân du kích là
.579.36 ngƣời; tự vệ và tự vệ chiến đấu là 5 . 63 ngƣời. iên chế thành 9 tiểu
đoàn tự vệ, 3. 34 đ i đội dân quân du kích, .553 đ i đội tự vệ và tự vệ chiến đấu,
90
6. 59 trung đội du kích, .003 trung đội tự vệ chiến đấu, có 30. 57 trung đội dân
quân du kích [203].
Đến ngày 4-5-1972, lực lƣợng DQTV toàn mi n c đ bố trí tăng cƣờng
các tr m quan sát bằng m t cả ngày và đêm ở những khu vực máy bay Mỹ thƣờng
bay qua, nhất là ven biển, cửa sông; đồng thời quy định các hiệu lệnh báo động liên
hoàn từng khu vực, triệt để ngụy trang che ánh sáng ban đêm, nơi có đ n điện đ
phân công ngƣời phụ trách c t điện khi có báo động. Tăng cƣờng m ng h a lực
s ng t m thấp DQTV từ ,7mm trở lên, ch trọng nơi trọng điểm, pháo bờ biển
phải tích cực b n tàu chiến Mỹ vào t m có hiệu quả. Mi n c đ tổ chức đƣợc 597
đội trực chiến ở các vùng trọng điểm với 4.500 ngƣời và .575 s ng các lo i. Dọc
bờ biển từ Quảng ình trở ra đ triển khai 4 trận địa trực chiến của DQTV để đánh
tàu chiến đối phƣơng. Việc bảo vệ trị an và bảo đảm giao thông vận tải đƣợc duy trì
tốt. Công tác bảo vệ và bảo đảm giao thông vận tải h u hết các x , các cơ sở tự vệ
trên các trục giao thông quan trọng đ u có tổ chức lực lƣợng bảo vệ, bảo đảm giao
thông vận tải và đ hoàn thành tƣơng đối tốt nhiệm vụ đƣợc giao [202].
Với những nỗ lực trên, đến cuối năm 97 , lực lƣợng DQTV mi n c đƣợc
củng cố, bổ sung và trang bị khá m nh. Ngoài các tổ trực chiến, DQTV mi n c đ
tổ chức hàng chục đ i đội trang bị pháo cao x 37mm, 57mm, 100mm; 70 đ i đội,
trung đội trang bị s ng máy phòng không; 0 đ i đội, trung đội trang bị pháo 85mm
đánh tàu chiến Mỹ. Tổng số lực lƣợng DQTV b n máy bay trên toàn mi n c đến
năm 97 có 4 4 đội với .4 khẩu pháo, s ng các lo i [21, tr.316].
Lực lƣợng ph ng không DQTV gồm 6 đội, trang bị 74 khẩu pháo, s ng máy
ph ng không đủ lo i, trong đó có 4 đ i đội DQTV trang bị 0 khẩu pháo 00mm có thể
tham gia b n máy bay .5 . Các tiểu đoàn, đ i đội ph ng không của các quân khu,
tỉnh, thành phố và lực lƣợng b n máy bay của DQTV gồm 350 tổ, đội trực chiến, trang
bị hơn 00 khẩu pháo cao x gồm các lo i 00mm, 85mm, 37mm, 0mm, 550 khẩu
s ng máy ph ng không ,7mm và 4,5mm, 700 khẩu đ i liên, trung liên bố trí trên
kh p địa phƣơng, tập trung ở những khu vực trọng điểm [27, tr.338].
Cùng với kế ho ch chuẩn bị và tăng cƣờng lực lƣợng ph ng không quốc gia
bảo vệ vùng trời Hà Nội, Hải Ph ng, công tác ph ng không nhân dân ở hai thành
phố lớn này đƣợc đặc biệt quan tâm. Lực lƣợng DQTV ph ng không Thủ đô có 8
đ i đội pháo cao x 00mm của dân quân 4 huyện ngo i thành gồm 0 khẩu pháo
cao x 00mm, 8 khẩu pháo 37mm. Tự vệ của 4 khu phố nội thành đƣợc triển khai
thành 9 trận địa s ng máy ph ng không 4,5mm; hơn 00 trận địa s ng máy
91
ph ng không ,7mm, đ i liên, trung liên. Ngoài ra, lực lƣợng “tay b a tay s ng”
của công nhân đƣợc trang bị hơn 4 v n s ng trƣờng, tiểu liên, sẵn sàng tham gia b n
máy bay bay thấp, b t phi công và kh c phục hậu quả đánh phá của Mỹ. Các tổ cứu
thƣơng, cứu sập của DQTV đƣợc trang bị thêm các phƣơng tiện cấp cứu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_luc_luong_dan_quan_tu_ve_mien_bac_viet_nam_trong_tho.pdf