LỜI CAM ĐOAN . i
MỤC LỤC. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG . ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ. xi
MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới .7
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.7
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
tranh .10
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước.12
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của quốc gia và năng
lực cạnh tranh ngành .12
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.15
1.2.3. Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp dược .16
1.3. Tóm lược kết quả nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các công trình
nghiên cứu đã được công bố .18
1.4. Định hướng nghiên cứu của đề tài.19
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DƯỢC .22
2.1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dược .22
2.1.1. Cơ sở lý luận về cạnh tranh doanh nghiệp .22
2.1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh .25
2.1.3. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.28
188 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần traphaco trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điều kiện sản xuất, phù hợp
với đặc thù sản phẩm và trình độ chuyên
môn nguồn nhân lực.
- Tăng cường hợp tác với các tổ chức
nghiên cứu khoa học công nghệ trong và
ngoài nước.
- Hình thành và phát triển quỹ khoa học
công nghệ.
Tác giả kế thừa:
Hudson (2001); Quian,
Li (2003); Thọ &
Trang, (2008); Thảo
luận chuyên gia.
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách
hàng.
Tác giả kế thừa:
Nguyễn Đình Thọ và
74
Nâng cao
năng lực
tạo lập các
mối quan
hệ
- Tích cực tham gia các hiệp hội liên
ngành.
- Chủ động liên kết, liên doanh với các
doanh nghiệp khác.
- Chú trọng thiết lập tốt mối quan hệ với
các bên liên quan.
Nguyễn Thị Mai Trang,
2011); Gronroos C
(1994);
Tahir & Bakar 2007;
Valarie A. Zeithaml,
Leonard L.Berry
(1985); Tahir & Bakar
(2007); Thảo luận
chuyên gia.
Nâng cao
năng lực
nghiên cứu
và phát
triển
- Chủ động trích lập tài chính cho hoạt
động nghiên cứu và phát triển.
- Ứng dụng kịp thời công nghệ mới cho
hoạt động nghiên cứu và phát triển.
- Đầu tư trang thiết bị và công nghệ phục
vụ cho công tác nghiên cứu.
- Mở rộng mối quan hệ nghiên cứu và
phát triển với các tổ chức khác.
Tác giả kế thừa:
Hudson (2001); Quian,
Li (2003); Thảo luận
chuyên gia.
Nâng cao
văn hóa
doanh
nghiệp
- Tăng cường công tác trao quyền cho
nhân viên.
- Phát triển môi trường làm việc thân
thiện, đoàn kết.
- Xây dựng, thúc đẩy các hoạt động giao
lưu văn hóa tập thể.
- Cung cấp các cơ hội học tập cho người
lao động
- Chú trọng xây dựng bản sắc văn hóa
riêng
- Tăng cường thực hiện hoạt động cộng
đồng.
- Hình ảnh logo dễ nhận biết.
- Có màu sắc riêng dễ nhận biết.
- Xây dựng thương hiệu mạnh trên thị
trường dược phẩm.
- Sản phẩm nổi tiếng trên thị trường.
- Là đối tác uy tín và tin cậy.
Tác giả kế thừa:
Hudson (2001);
Momaya (2004);
Clifton và Simons,
(2003); Aaker, (2000);
Knapp, (2000);
Konecnik, (2006);
Hosany và cộng sự,
(2006); Thảo luận
chuyên gia. Tác giả bổ
sung thêm.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
75
3.1.5. Xây dựng phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát được xây dựng căn cứ vào cơ sở thang đo và các biến quan sát
của thang đo trong từng tiêu chí NCNLCT của DN dược, thông qua tham khảo ý
kiến chuyên gia, nghiên cứu các tài liệu và đã được xây dựng ở bảng 3.3. ở trên.
Đây là các biến quan sát gốc, tuy nhiên khi xây dựng phiếu khảo sát để đảm bảo
tính logic của các câu hỏi và sự phù hợp dễ hiểu cho người được hỏi, nên các biến
quan sát gốc tại bảng 3.3. được điều chỉnh thành các biến quan sát mới cho phù hợp
với nội dung câu hỏi và đối tượng trả lời. Bảng 3.4. bên dưới biểu hiện các biến
quan sát đã được điều chỉnh lại.
Bảng 3.4. Biến quan sát các tiêu chí đánh giá nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp dược
Biến quan sát gốc Biến quan sát được mã hóa và điều chỉnh
1. Nâng cao năng lực tài chính
- Tăng cường minh bạch vấn đề tài
chính.
- Khả năng thanh toán an toàn cho
đối tác.
- Chủ động huy động tài chính hiệu
quả.
NCTC1: Traphaco tăng cường minh bạch
vấn đề tài chính.
NCTC2: Traphaco có khả năng thanh toán
an toàn cho đối tác.
NCTC3: Traphaco chủ động huy động hiệu
quả.
2. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành
- Ban lãnh đạo chủ động nâng cao
trình độ chuyên môn và năng lực
quản lý điều hành.
- Ban lãnh đạo chủ động tìm hiểu
thông lệ và luật pháp trong nước và
quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh
dược.
- Ban lãnh đạo tích cực tham gia
các khóa đào tạo chuyên sâu và
NCQL4: Ban lãnh đạo của Traphaco chủ
động nâng cao trình độ chuyên môn và năng
lực quản lý điều hành.
NCQL5: Ban lãnh đạo của Traphaco chủ
động tìm hiểu thông lệ và luật pháp trong
nước và quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh
dược.
NCQL6: Ban lãnh đạo của Traphaco tích
cực tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu
76
tham gia vào các tổ chức hiệp hội.
- Tăng cường hoàn thiện và đổi
mới cơ chế quản lý tổ chức.
- Phát triển hệ thống kiểm soát
hiệu quả.
và tham gia vào các tổ chức hiệp hội.
NCQL7: Ban lãnh đạo của Traphaco tăng
cường hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý
tổ chức.
NCQL8: Ban lãnh đạo của Traphaco phát
triển hệ thống kiểm soát hiệu quả.
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tăng cường đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực.
- Phát triển văn hóa đoàn kết và
chuyên nghiệp.
- Hoàn thiện chính sách đãi ngộ
nguồn nhân lực.
- Tăng cường hoạt động phát huy
sáng kiến, cải tiến của nguồn nhân
lực.
NCNL9: Traphaco tăng cường đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực.
NCNL10: Traphaco phát triển văn hóa đoàn
kết và chuyên nghiệp.
NCNL11: Traphaco hoàn thiện chính sách đãi
ngộ nguồn nhân lực.
NCNL12: Traphaco tăng cường hoạt động
phát huy sáng kiến, cải tiến của nguồn nhân
lực.
4. Nâng cao năng lực Marketing
- Nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Chú trọng đầu tư nghiên cứu sản
phẩm mới.
- Xây dựng chiến lược giá phù hợp
với khách hàng.
- Đầu tư công tác xúc tiến bán
hàng hiệu quả.
- Chú trọng xây dựng uy tín,
thương hiệu mạnh.
- Phát triển kênh phân phối hiệu
quả.
NCMKT13: Traphaco luôn chú trọng nâng
cao chất lượng sản phẩm.
NCMKT14: Traphaco chú trọng đầu tư
nghiên cứu sản phẩm mới.
NCMKT15: Traphaco xây dựng chiến lược
giá phù hợp với khách hàng.
NCMKT16: Traphaco đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến bán hàng.
NCMKT17: Traphaco chú trọng xây dựng
uy tín, thương hiệu mạnh.
NCMKT18: Traphaco phát triển kênh phân
phối hiệu quả.
77
5. Nâng cao trình độ thiết bị và công nghệ
- Thường xuyên cập nhật và ứng
dụng công nghệ mới vào sản xuất
kinh doanh.
- Chú trọng lựa chọn thiết bị và
công nghệ phù hợp với điều kiện
sản xuất, phù hợp với đặc thù sản
phẩm và trình độ chuyên môn
nguồn nhân lực.
- Tăng cường hợp tác với các tổ
chức nghiên cứu khoa học công
nghệ trong và ngoài nước.
- Hình thành và phát triển quỹ
khoa học công nghệ.
NCCN19: Traphaco thường xuyên cập nhật
và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất
kinh doanh.
NCCN20: Traphaco chú trọng lựa chọn thiết
bị và công nghệ phù hợp với điều kiện sản
xuất, phù hợp với đặc thù sản phẩm và trình
độ chuyên môn nguồn nhân lực.
NCCN21: Traphaco tăng cường hợp tác với
các tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ
trong và ngoài nước.
NCCN22: Traphaco hình thành và phát triển
quỹ khoa học công nghệ.
6. Nâng cao năng lực tạo lập quan hệ
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
với khách hàng.
- Tích cực tham gia các hiệp hội
liên ngành.
- Chủ động liên kết, liên doanh với
các doanh nghiệp khác.
- Chú trọng thiết lập tốt mối quan
hệ với các bên liên quan
NCQH23: Traphaco xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp với khách hàng.
NCQH24: Traphaco tích cực tham gia các
hiệp hội liên ngành.
NCQH25: Traphaco chủ động liên kết, liên
doanh với các doanh nghiệp khác.
NCQH26: Traphaco chú trọng thiết lập tốt
mối quan hệ với các bên liên quan.
7. Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển
- Chủ động trích lập tài chính cho
hoạt động nghiên cứu và phát triển.
- Ứng dụng kịp thời công nghệ mới
cho hoạt động nghiên cứu và phát
triển.
NCNC27: Traphaco chủ động trích lập tài
chính cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.
NCNC28: Traphaco ứng dụng kịp thời công
nghệ mới cho hoạt động nghiên cứu và phát
triển.
78
- Đầu tư trang thiết bị và công nghệ
phục vụ cho công tác nghiên cứu.
- Mở rộng mối quan hệ nghiên cứu
và phát triển với các tổ chức khác.
NCNC29: Traphaco đầu tư trang thiết bị và
công nghệ phục vụ cho công tác nghiên cứu.
NCNC30: Traphaco mở rộng mối quan hệ
nghiên cứu và phát triển với các tổ chức khác.
8. Nâng cao văn hóa doanh nghiệp
- Tăng cường công tác trao quyền
cho nhân viên.
- Phát triển môi trường làm việc
thân thiện, đoàn kết.
- Xây dựng, thúc đẩy các hoạt
động giao lưu văn hóa tập thể.
- Cung cấp các cơ hội học tập cho
người lao động.
- Chú trọng xây dựng bản sắc văn
hóa riêng.
- Tăng cường thực hiện hoạt động
cộng đồng.
- Hình ảnh logo dễ nhận biết.
- Có màu sắc riêng dễ nhận biết.
- Xây dựng thương hiệu mạnh trên
thị trường dược phẩm.
- Sản phẩm nổi tiếng trên thị
trường.
- Là đối tác uy tín và tin cậy.
NCVH31: Traphaco tăng cường công tác
trao quyền cho nhân viên.
NCVH32: Traphaco phát triển môi trường
làm việc thân thiện, đoàn kết.
NCVH33: Traphaco xây dựng, thúc đẩy các
hoạt động giao lưu văn hóa tập thể.
NCVH34: Traphaco cung cấp các cơ hội
học tập cho người lao động.
NCVH35: Traphaco chú trọng xây dựng bản
sắc văn hóa riêng.
NCVH36: Traphaco tăng cường thực hiện
hoạt động cộng đồng.
NCVH37: Hình ảnh logo của Traphaco dễ
nhận biết.
NCVH38: Traphaco có màu sắc riêng dễ
nhận biết.
NCVH39: Traphaco xây dựng thương hiệu
mạnh trên thị trường dược phẩm.
NCVH40: Sản phẩm của Traphaco nổi tiếng
trên thị trường.
NCVH41: Traphaco là đối tác uy tín và tin
cậy.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
79
Nội dung và các biến quan sát trong từng tiêu chí sau khi được điều chỉnh cho
phù hợp, được đưa vào phiếu điều tra xã hội học nhằm khảo sát về NCNLCT của
Traphaco. Nội dung của phiếu điều tra được thiết kế làm hai phần, phần một nhằm
thu thập thông tin chung của đối tượng khảo sát và phần hai là nội dung các câu hỏi
nhằm thu thập ý kiến mức độ đồng ý của các đối tượng khảo sát về nội dung các
tiêu chí nâng cao NLCT của Traphaco. Trước khi phát phiếu điều tra để thu thập số
liệu, nội dung các câu hỏi đã được tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia về cách thể
hiện ngôn ngữ và văn phong trình bày.
Để đánh giá thực trạng NCNLCT của Traphaco được toàn diện và sâu sắc,
luận án xây dựng 2 phiếu điều tra xã hội học nhằm thu thập ý kiến của 2 nhóm đối
tượng được khảo sát bao gồm: (1) Nhóm BLĐ và CBQL và (2) nhóm đối tượng là
KH là các chủ quầy thuốc của Traphaco. Phiếu điều tra xã hội học khảo sát Ban
lãnh đạo và cán bộ quản lý gồm 8 nội dung và 36 biến quan sát, được mô tả tại phụ
lục 03; Phiếu điều tra khảo sát khách hàng của Traphaco gồm 2 nội dung và 11 biến
quan sát, được mô tả tại phụ lục 04. Các câu hỏi cho nhóm đối tượng là khách hàng
của Traphaco xoay quanh 2 nội dung về tiêu chí nâng cao năng lực Marketing và
nâng cao văn hóa doanh nghiệp, ngoài ra còn bổ sung thêm 2 câu hỏi được
tham khảo từ ý kiến chuyên gia là CBQL của Traphaco và từ nguồn tài liệu thứ
cấp do Traphaco cung cấp. Nội dung 2 câu hỏi bổ sung đã được Traphaco kiểm
chứng có hiệu quả đánh giá cảm nhận của khách hàng về DN, được Traphaco
sử dụng thu thập ý kiến khách hàng trong các chương trình “Tri ân khách hàng”
hàng năm của Traphaco tổ chức cho khách hàng của DN.
Để đo lường các biến quan sát trong Phiếu điều tra, luận án sử dụng thang đo
Likert (Likert, 1932) với 5 mức độ được sắp xếp từ nhỏ đến lớn. Về mặt lý thuyết,
thang đo Likert được dùng đo lường mức độ đồng ý của đối tượng nghiên cứu với
các nhận định đưa ra, 5 mức độ tương ứng với 5 điểm biến thiên từ nhỏ đến lớn (1:
Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Tạm đồng ý; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn
đồng ý).
80
3.2. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng chính thức là phương pháp được sử dụng để kiểm định
thang đo và đo lường thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Traphaco. Đây là
giai đoạn nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua khảo sát 2 nhóm: Ban
lãnh đạo, cán bộ quản lý Traphaco và nhóm khách hàng là các chủ quầy thuốc trên
cả ba miền Bắc Trung Nam bằng bảng câu hỏi chi tiết.
3.2.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu
Đối với nhóm khảo sát (n=75 người) của Traphaco bao gồm: Ban điều hành,
Ban Giám đốc, Kế toán trưởng, cán bộ quản lý các phòng ban Traphaco, đang làm
việc tại trụ sở chính và các công ty con, nhà máy sản xuất và chi nhánh trên toàn
quốc. Nghiên cứu chọn mẫu khảo sát là 75 người, đủ mang tính đại diện là vì theo
Báo cáo thường niên của Traphaco năm 2018, Công ty CP Traphaco có 05 vùng
trồng/thu hái dược liệu đạt chuẩn GACP-WHO, 01 Nhà máy triết xuất dược liệu, 04
Nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn GPs-WHO, 04 công ty con, công ty liên kết và 28
chi nhánh trên toàn quốc, với tổng số 280 LĐ và CBQL [5]. Họ là những người am
hiểu về hoạt động SXKD của DN và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD
của DN. Trong quá trình điều hành DN, họ là những người trực tiếp tham gia vào
quá trình quản lý và điều hành, hoạch định chiến lược phát triển bền vững cho tổ
chức. Họ thấu hiểu nhu cầu thị trường, hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, nắm bắt xu hướng
phát triển của ngành và định hướng NCNLCT cho DN. Lường trước được những rủi
ro trong quá trình thu thập thông tin khảo sát, tác giả phát ra 80 phiếu.
Đối với nhóm đối tượng khảo sát là đội ngũ khách hàng của Traphaco.
Phương pháp xác định cỡ mẫu đối tượng khách hàng được sử dụng theo phương
pháp xác định cỡ mẫu của Krejcie & Morgan với công thức như sau:
Nguồn: [79]
n =
X2*N*P*(1-P)
ME2*(N-1))+(X2*P*(1-P))
81
Trong đó: n là cỡ mẫu
X2 là giá trị Chi bình phương tương ứng với giá trị độ tin cậy và bậc tự do.
N là kích thước tổng thể được xác định bằng tổng số lượng khách hàng trên
toàn quốc của Traphaco. Theo báo cáo thường niên năm 2018, số lượng chủ quầy
thuốc trên toàn quốc là trên 27.500 khách hàng [5].
P là tỷ lệ của hiện tượng nghiên cứu trong tổng thể, trong trường hợp này lấy giá
trị P = 0,5 để giá trị cỡ mẫu sẽ lớn nhất trong điều kiện các biến số khác không đổi. ME
(Margin of Error) sai số chọn mẫu trong trường hợp này lựa chọn giá trị sai số 5%.
Như vậy, theo những thông số trong công thức tính trên, luận án đề xuất cỡ
mẫu là n=560 khách hàng trên toàn quốc. Với số mẫu này là đủ đại diện cho tổng số
khách hàng trên toàn quốc và phù hợp với nghiên cứu của luận án. Vì theo
Tabachnick & Fidell (1989) kinh nghiệm cho thấy kích thước mẫu 300 là tốt, 500 là
rất tốt và 1.000 là tuyệt vời. Hơn nữa, theo kinh nghiệm việc tham khảo các nghiên
cứu khác về NLCT nói chung của DN tại Việt Nam, phiếu khảo sát thu được dự
kiến sẽ đạt 80%, tỷ lệ các phiếu khảo sát không đạt yêu cầu là 10%. Với cỡ mẫu
560 nên dự kiến số lượng mẫu khảo sát phải gửi phiếu khảo sát được tính bằng:
(80% - 10%) x 560 + 560 = 952. Lường trước được những khó khăn trong quá trình
điều tra và để đạt được kích thước mẫu như trên, tác giả đã phát ra tròn 1000 phiếu.
Phương pháp chọn mẫu với đối tượng khách hàng được đề xuất là phương
pháp chọn mẫu phân tầng. Đối tượng tham gia trong nghiên cứu này bao gồm khách
hàng là các đại lý phân phối thuốc của Traphaco ở Miền Bắc đại diện là Hà Nội,
Miền Nam đại diện TP. Hồ Chí Minh và Miền Trung đại diện là Huế. Tác giả điều
tra tại ba tỉnh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Huế, đại diện cho ba miền là vì phương
thức hoạt động của các quầy thuốc ở trên toàn quốc tương đối giống nhau, chủ quầy
thuốc đề là các dược sĩ được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, đều am hiểu về khách hàng,
thị trường, phân phối sản phẩm của Traphaco và của các công ty dược phẩm khác.
Quá trình khảo sát BLĐ, CBQL và khách hàng được thực hiện vào những dịp
Traphaco tổ chức chương trình tri ân khách hàng định kỳ. Thời gian điều tra chính
thức được thực hiện trong thời gian năm 2017-2018. Thống kê số lượng phiếu điều
tra được mô tả trong bảng 3.5. bên dưới.
82
Bảng 3.5. Thống kê số lượng phiếu điều tra khảo sát
Đối tượng khảo sát
Số phiếu
phát ra
(phiếu)
Số phiếu thu
về
(phiếu)
Số phiếu
hợp lệ
(phiếu)
Tỷ lệ
phiếu thu
về/phát ra
(%)
Ban lãnh đạo & CBQL 80 75 65 93
Khách hàng 1000 850 556 85
Miền Bắc (Hà Nội) 430 365 237
Miền Nam (TP HCM) 365 312 203
Miền Trung (Huế) 205 173 116
Tổng 1080 925 621
Nguồn: Kết quả khảo sát
Để đánh giá thực trạng NCNLCT của Traphaco trong thời kỳ hội thập kinh tế
quốc tế được khách quan, luận án phân tích kết quả khảo sát BLĐ, CBQL và so
sánh với kết quả khảo sát đánh giá của khách hàng về nâng cao năng lực cạnh tranh
của Traphaco, nhằm đánh giá đồng bộ, sâu sắc thực trạng vấn đề nghiên cứu.
3.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo tiêu chí đánh giá nâng cao năng
lực cạnh tranh của công ty dược
Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích hệ số
Cronbach’s Alpha cho từng nhóm. Hệ số Cronbach’s Alpha là thông số để kiểm tra
độ tin cậy của các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu gồm một bộ dữ liệu của
các khái niệm. Phương pháp phân tích dựa trên hệ số Cronbach Alpha dùng để loại
bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mô hình nghiên cứu
(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hair và cộng sự (1998) cho rằng
Cronbach Alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo là rất tốt; Từ 0,7 đến 0,8 là thang đo sử
dụng được; Từ 0,6 trở lên là thang đo có thể chấp nhận được trong trường hợp khái
niệm đang nghiên cứu còn mới đối với người trả lời hoặc được nghiên cứu trong bối
cảnh mới [46], [67]. Trong nghiên cứu này, các biến tương quan có biến tổng <0,3
được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach
Alpha ≥ 0,6.
83
Đánh giá độ tin cậy của thang đo tiêu chí đánh giá nâng cao năng lực
cạnh tranh của Traphaco
Với 41 câu hỏi được đưa ra đánh giá NCNLCT của Traphaco. Kết quả phân
tích độ tin cậy của thang đo được trình bày trong bảng 3.6. bên dưới:
Bảng 3.6. Kết quả Cronbach’s Alpha của các tiêu chí đánh giá nâng cao
năng lực cạnh tranh của Traphaco
Nội dung
Cronbach’s
Alpha
Câu hỏi mã hóa
Số lượng
câu hỏi
Các hoạt động nâng cao NLCT 0.884 NCTC1- NCVH41 41
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Giá trị của hệ số Cronbach’s Alpha cho biết NCNLCT của Traphaco là 0.884.
Điều này chỉ ra rằng độ tin cậy của các câu hỏi trên đã đáp ứng được yêu cầu của
Nunnally (1995) đưa ra.
Tóm lại, kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy các yếu tố trên
đều đảm bảo độ tin cậy. Điều đó chứng tỏ thang đo phù hợp và có thể sử dụng được.
3.2.3. Xử lý dữ liệu
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Dữ liệu sau
khi được mã hóa và làm sạch sẽ tiến hành phân tích thông qua các bước sau:
- Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
Mô hình Cronbach’s Alpha nằm trong nhóm phương pháp đánh giá độ tin cậy
bên trong của các biến quan sát. Quan điểm chung của phương pháp này là tìm
kiếm sự vô lý nếu có trong các câu hỏi trả lời của người được hỏi. Điều này sẽ hạn
chế những sai lệch có thể xảy ra khi khai thác dữ liệu.
- Lee Cronbach (1916 – 2001) là người đã đề nghị một hệ số đo độ tin cậy của
dữ liệu định lượng trong các cuộc khảo sát trên cơ sở ước lượng tỷ lệ thay đổi của
mỗi biến quan sát mà các biến khác không giải thích được. Hệ số này được mang
tên Ông và gọi là Hệ số Cronbach’s Alpha. Đây là một độ đo, không phải là một mô
hình dùng để kiểm định. Vì vậy, người ta thống nhất mức giá trị mà khi vượt qua
mức này thì có thể cho rằng số liệu là đáng tin cậy. Ứng dụng này chấp nhận được
là 0,6 – 0,7 đối với số liệu kinh tế xã hội, giá trị xấp xỉ 0,8 được coi là rất tốt
(Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do đó, trong nghiên cứu này, thì
hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên được coi là giá trị chấp nhận được.
84
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Chương 3 trình bày chi tiết về các phương pháp được sử dụng trong nghiên
cứu luận án. Theo đó, luận án sử dụng kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng. Đối với nghiên cứu định tính, luận án trình bày quy
trình thực hiện, cách thức tiến hành nghiên cứu và kết quả của nghiên cứu định tính
đã xác định được. Luận án trình bày quy trình nghiên cứu và cách thức tiến hành
của từng bước trong quy trình nghiên cứu như: (1) Tổng quan tài liệu nghiên cứu;
(2) Xây dựng đề cương phỏng vấn sâu các chuyên gia và thực hiện phỏng vấn; (3)
Xây dựng và phát triển thang đo các hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp dược; Và (4) tổng hợp thang đo các tiêu chí nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp dược. Kết quả nghiên cứu định tính đã xác định được sơ bộ
các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của DN dược, cách thức lựa
chọn thang đo và tổng hợp kết quả 8 hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của
DN dược và các tiêu chí đánh giá, bao gồm: (1) Nâng cao năng lực tài chính; (2)
Nâng cao năng lực quản lý và điều hành; (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;
(4) Nâng cao năng lực Marketing; (5) Nâng cao trình độ thiết bị và công nghệ; (6)
Nâng cao năng lực tạo lập quan hệ; (7) Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển
và (8) Nâng cao văn hóa doanh nghiệp với 41 biến quan sát là các thang đo cho
từng tiêu chí. Ngoài ra, chương 3 còn phân tích chi tiết về cách thức xây dựng phiếu
khảo sát, đối tượng khảo sát, phân tích nghiên cứu định lượng về cách thiết kế mẫu
nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của thang đo và cách thức sử lý dữ liệu trong phân
tích. Đây là những cơ sở quan trọng trong xử lý số liệu thu thập và trình bày kết quả
nghiên cứu ở chương tiếp theo.
85
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO
4.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Traphaco
4.1.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Traphaco
Công ty Cổ phần Traphaco (Traphaco) tiền thân là Tổ sản xuất thuộc Y tế
Đường Sắt được thành lập ngày 28/11/1972. Sau nhiều lần chuyển đổi, ngày
01/01/2000 Công ty CP Dược và Thiết bị vật tư y tế Traphaco chính thức bắt đầu
hoạt động theo hình thức Công ty CP với 45% vốn Nhà nước. Ngày 05/07/2001,
Công ty đổi tên thành Công ty CP Traphaco, với lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề
nhưng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực chính là dược phẩm, dược liệu, hóa chất, vật
tư và thiết bị y tế. Năm 2008, Traphaco chính thức niêm yết trên Sàn Giao dịch
Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, đánh dấu móc son phát triển thần kỳ và trở thành
một trong những DN hàng đầu ngành Dược Việt Nam. Trong những năm qua,
Traphaco luôn giữ vị trí thương hiệu số 1 tại thị trường Việt Nam về sản xuất thuốc
đông dược. Hiện nay, ngoài trụ sở chính và văn phòng nhà máy, Traphaco sở hữu 5
vùng trồng/thu hái dược liệu đạt chuẩn thực hành trồng trọt và thu hái tốt (GACP-
WHO), 01 Nhà máy triết xuất dược liệu, 04 Nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn thực
hành sản xuất đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất (GPM-WHO) và 04
công ty con và công ty liên kết trên toàn quốc [5].
Về ngành nghề hoạt động: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của
Traphaco bao gồm: (1) Sản xuất kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư y tế; (2)
Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu; (3) Pha chế thuốc theo đơn; (4) Tư vấn sản
xuất dược phẩm, mỹ phẩm; (5) Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên, phụ liệu làm
thuốc, các sản phẩm thuốc; (6) Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm; (7) Tư vấn dịch vụ
khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Y dược; (8) Sản xuất buôn bán
rượu, bia, nước giải khát; (9) Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh [5].
Về hệ thống phân phối: Traphaco có hệ thống phân phối lớn, phủ khắp cả
nước bao gồm: 28 chi nhánh và hệ thống phân phối với trên 27.000 khách hàng
trên toàn quốc. Traphaco lựa chọn kênh phân phối chính qua các nhà thuốc bán
lẻ (OTC). Trong những năm qua, kênh bán hàng OTC là kênh chủ lực mang về
cho Traphaco khoảng 90% doanh thu lợi nhuận chính [5].
86
Về danh mục sản phẩm: Traphaco có danh mục sản phẩm đa dạng, phong phú
về chủng loại bao gồm: (1) Sản xuất bao gồm sản phẩm đông dược và sản phẩm tân
dược. Trong đó, sản phẩm đông dược là mặt hàng chủ lực, có tỷ suất lợi nhuận cao,
chiếm 50% số lượng sản phẩm, 30-50% doanh thu và 60-70% lợi nhuận hàng năm
của công ty với các sản phẩm chủ lực như: Hoạt huyết dưỡng não Cebraton, thuốc
bổ gan Boganic, thuốc ho Slaska. Sản phẩm tân dược chiếm 15-25% doanh thu và
đạt 13-20% lợi nhuận với sản phẩm chủ lực nhự nước súc miệng TB, Antot –
Philatop,.(2) Hàng hoá khai thác: Traphaco xuất nhập khẩu uỷ thác và phân phối
độc quyền một số sản phẩm độc quyền [120].
Về nguồn nguyên liệu: Sản phẩm chủ lực của Traphaco là sản phẩm đông
dược, nên phần lớn nguyên liệu sản xuất thuốc của công ty là dược liệu được trồng
trong nước (chiếm 65%, trong đó vùng dược liệu của công ty đáp ứng được 35%),
phần còn lại (chiếm 35%) là nguyên liệu nhập khẩu từ các quốc gia khác như: Đức,
Pháp, Thuỵ Sỹ, dùng cho sản xuất sản phẩm thuốc tân dược và đông dược (mua
dược liệu 20% trong tổng nhu cầu dược liệu của công ty tại Trung Quốc) [120].
Trải qua hơn 46 năm hình thành và phát triển, Traphaco không ngừng mở rộng
quy mô, khẳng định vị thế, gặt hái những thành tựu nhất định, đưa thương hiệu
Traphaco trở thành thương hiệu dược phẩm nổi tiếng nhất Việt Nam. Uy tín và
thương hiệu Traphaco được khẳng định thông qua rất nhiều danh hiệu, giải thưởng
cao quý, được Chính Phủ và các Tổ chức uy tín trao tặng hàng năm như: Giải Vàng
Chất lượng Quốc gia, Giải thưởng Chất lượng Châu Á- Thái Bình Dương, Top 10
Doanh nghiệp tiêu biểu trách nhiệm xã hội, Top 10 Sản phẩm Thương hiệu Việt tiêu
biểu cho thuốc bổ gan Boganic,... Theo đánh giá của IMS Health Việt Nam,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cho_cong_ty_co_phan_tra.pdf