MỞ ẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN ẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI 8
1.1. Các công trình nghiên cứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 8
1.2. Các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
mại Việt Nam 17
1.3. Những vấn đề đã được giải quyết, khoảng trống nghiên cứu và hướng
nghiên cứu của luận án 26
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 29
2.1. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng thương mại 29
2.2. Những chỉ tiêu đánh giá và yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
chi nhánh ngân hàng thương mại 40
2.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số chi nhánh trong và
ngoài hệ thống và bài học cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Thăng Long 59
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 72
3.1. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Thăng Long 72
3.2. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long giai đoạn 2015 - 2019 77
3.3. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế tác động đến năng lực cạnh tranh của
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 96
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THĂNG LONG 119
4.1. Mục tiêu, định hướng kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Thăng Long 119
4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long 130
4.3. Một số kiến nghị 142
KẾT LUẬN 151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ẾN LUẬN ÁN 153
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
166 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thăng Long trong điều kiện hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam
Được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị đinh số 53/HĐBT của hội đồng
Bộ trưởng (nay là Chính phủ), NHNN&PTNT là NHTM quốc doanh hoạt động
theo mô hình Tổng Công ty. Năm 2011, NHNN&PTNT chuyển sang hoạt động
theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở
hữu, có quy mô hoạt động lớn nhất, mạng lưới phủ rộng hắp mọi miền đất nước có
147 chi nhánh cấp I, cấp II, 9 Công ty con, 793 chi nhánh cấp III và 1.329 Phòng
Giao dịch. Tại Trụ Sở chính NHNN&PTNT có 24 Ban, Ủy ban, trung tâm, 03 đơn
vị sự nghiệp, 02 Văn phòng đại diện và 01 chi nhánh nước ngoài. Số lượng cán bộ
trong hệ thống và hách hàng đông nhất, quan hệ đại lý với trên 1 ngàn tổ chức
quốc tế của nhiều quốc gia vùng lãnh thổ. Từ năm 2015, chuyển sang mô hình
NHTMNN, NHNN&PTNT tích cực thực hiện việc tái cơ cấu lại tổ chức bộ máy và
tổ chức lại hoạt động inh doanh chuẩn bị cổ phần hóa theo chủ trương của Chính
phủ, với mục tiêu xây dựng thành ngân hàng hiện đại, giữ vai trò chủ lực trên thị
trường ở hu vực tam nông và hẳng định thương hiệu, uy tín trong hu vực và
quốc tế. Đến năm 2019, NHN&PTNT có 01 Trụ Sở chính; 06 Văn phòng đại diện;
01 Chi nhánh tại Campuchia, 03 đơn vị sự nghiệp; 170 chi nhánh cấp 1; 1.775 chi
nhánh cấp 2; 1.294 Phòng Giao dịch; 6 công ty con; nguồn nhân lực: 37.860 nhân
viên; mạng lưới hách hàng: 30 ngàn doanh nghiệp; 4 triệu hộ sản xuất và 12 triệu
khách hàng cá nhân. NHNN&PTNT được đánh giá là NHTM lớn và cũng được thể
hiện qua thực tế ết quả điều tra xã hội học 718 hách hàng đến giao dịch tại 20 các
Hội sở và Phòng Giao dịch của CNTL và 5 chi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn
Hà Nội có 90% hách hàng đồng ý và hoàn toàn đồng ý đánh giá là ngân hàng lớn,
73
uy tín và an toàn, 80% hách hàng đồng ý và hoàn toàn đồng ý đánh giá mạng lưới
giao dịch của NHNN&PTNT rộng và được bố trí hợp lý thuận lợi. Đây là thế mạnh
lớn cho các chi nhánh mở rộng mạng lưới hách hàng và nâng cao NLCT.
3.1.2. Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long
Tiền thân là Sở Giao dịch I, được thành lập theo Quyết định số 15/TCCB
ngày 06/3/1991 của Tổng Giám đốc NHNN&PTNT, CNTL có chức năng chủ
yếu là đầu mối thanh toán, điều hoà vốn theo lệnh của Tổng Giám đốc và thực
hiện thí điểm văn bản, chủ trương của ngành trước hi áp dụng cho toàn hệ
thống, trực tiếp thực hiện cho vay trên địa bàn Hà Nội đối với các công ty lớn về
nông nghiệp như: Tổng Công ty lương thực miền Bắc; Tổng Công ty rau quả,
Tổng Công ty chăn nuôi... Khi thành lập, Sở Giao dịch I chỉ có ba phòng và 01
tổ: Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán - Tài vụ, Phòng Ngân quỹ cùng một Tổ
Hành chính, đến năm 1994, thực hiện nhiệm vụ điều hoà vốn, thực hiện inh
doanh tiền tệ, huy động vốn trong dân cư, các tổ chức inh tế bằng nội tệ, ngoại
tệ, các dịch vụ tư vấn đầu tư, bảo lãnh, thực hiện chiết hấu các thương phiếu,
các nghiệp vụ thanh toán, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bán inh doanh
ngoại tệ, tài trợ xuất hẩu... Sau 12 năm hoạt động, chấm dứt vai trò của Sở Giao
dịch thuộc Trung tâm điều hành NHNN&PTNT, ngày 14/4/2003, đổi tên thành
CNTL, theo quyết định số 17/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 12/02/2003 của Chủ tịch
Hội đồng Quản trị NHNN&PTNT Việt Nam (nay là Hội đồng thành viên -
HĐTV) “Về việc chuyển và đổi tên Sở Giao dịch NHNN&PTNT I thành Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long”. Đến năm
2008, CNTL theo yêu cầu mô hình tổ chức và hoạt động được chia tách thành 4
Chi nhánh cấp I (Thăng Long; Trung Yên; Tràng An và Hà Thành). Về tổ chức
bộ máy, theo Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 24/12/2007, CNTL
có 8 Phòng nghiệp vụ và 13 Phòng Giao dịch trực thuộc (năm 2019 có 9 phòng
nghiệp vụ và 8 Phòng Giao dịch).
Cơ chế phân cấp quản lý giữa hội sở và các Chi nhánh của NHNN&PTNT
cụ thể như sau:
74
- Về cơ chế chính sách
Cơ chế điều hành ế hoạch inh doanh. Năm 2005, để thống nhất điều hành
ế hoạch inh doanh toàn hệ thống, Hội đồng Quản trị đã ban hành Quyết định số
115/QĐ/HĐQT-KHTH V/v “Ban hành quy định về xây dựng và bảo vệ ế hoạch
inh doanh đối với Sở Giao dịch, các chi nhánh trong toàn hệ thống
NHNN&PTNT”. Theo đó, NHNN&PTNT hướng dẫn chi nhánh phương pháp xây
dựng và bảo vệ ế hoạch hàng năm, quý với Trụ Sở chính. Trên cơ sở ế hoạch của
từng chi nhánh, Trụ Sở chính sẽ giao và giám sát thực hiện các chỉ tiêu ế hoạch về
tài chính, nguồn vốn, dư nợ, an toàn chi trả, hạn mức thừa vốn, hạn mức sử dụng
vốn Các đơn vị vi phạm ế hoạch, hông cân đối được nguồn vốn và dư nợ cho
vay, hông đảm bảo về tài chính theo ế hoạch sẽ bị phạt và bị quy trách nhiệm
người đứng đầu. Nhìn chung, các quy định của NHNN&PTNT về cơ bản là khá
ch t chẽ và hoa học.
- Về cơ chế khoán tài chính
Để tạo sự tự chủ về tài chính cho các chi nhánh, NHNN&PTNT hoán tài
chính hàng năm thông qua giao đơn giá tiền lương. Cơ chế giao hoán tài chính
được xây dựng và triển hai thực hiện từ đầu những năm 1990, qua nhiều lần chỉnh
sửa, được cụ thể hóa bằng Quyết định Số: 919/QĐ-HĐQT-TCKT ngày 16/6/2011,
đơn giá tiền lương được giao theo hình thức giảm dần. Tức là hi một chi nhánh đạt
mức lợi nhuận đủ để chi lương tối đa theo quy định thì đơn giá sẽ được giao giảm
dần đến mức tối thiểu là 30% đơn giá giao ban đầu. Tiền thưởng trong lương và
lương năng suất được hống chế mức tối đa nhất định được Bộ Tài chính phê duyệt
từng thời ỳ, NHNN&PTNT điều tiết phần còn lại để quản lý tập trung tại Trụ Sở
chính. Các đơn vị g p hó hăn về tài chính sẽ được Trụ Sở chính cho vay lương,
quỹ tiền lương để cho vay là phần điều tiết vào đơn giá tiền lương của các chi
nhánh. Cách quản lý này có hiệu quả trong việc tạo tự chủ về tài chính cho các chi
nhánh nhưng m t trái của nó phát sinh từ đơn giá tiền lương giảm dần, nhiều chi
nhánh hầu như hông phát huy hết năng lực hi họ đã hoàn thành mục tiêu cục bộ,
ể cả hi tài chính toàn hệ thống g p hó hăn. Hiện nay, NHNN&PTNT đang sửa
đổi bổ sung cơ chế tiền lương, thưởng sẽ có hiệu lực từ năm 2020.
75
- Về hệ thống kiểm soát nội bộ
Để giám sát hoạt động của các chi nhánh, NHNN&PTNT bố trí hệ thống
iểm soát nội bộ trực thuộc Trụ Sở chính gồm Ban iểm soát HĐTV, Ban Kiểm tra
iểm soát nội bộ, và các phòng Kiểm tra iểm soát nội bộ tại các chi nhánh. Tại các
chi nhánh, các Phòng Giao dịch đều bố trí iểm tra viên làm việc thường trực,
Trưởng phòng Kiểm tra iểm soát của chi nhánh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm (hiện
nay do Giám đốc chi nhánh bổ nhiệm). Tuy nhiên, tiền lương thưởng và tất cả các
thu nhập hác của cán bộ làm công tác iểm tra, iểm soát nội bộ do chi nhánh chi
trả, thu nhập của họ cao hay thấp phụ thuộc vào tài chính của chi nhánh. Với cách
bố trí như thế này, mục tiêu ỳ vọng của NHNN&PTNT vào hệ thống iểm tra,
iểm soát nội bộ với mạng lưới đến cấp cơ sở hông hiệu quả trong nhiều năm qua.
Hiện nay, hệ thống iểm tra, iểm soát nội bộ theo mô hình mới đang được thực
hiện từ Trụ Sở chính xuống chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu thực tiễn.
- Về quản trị rủi ro
Hoạt động quản trị rủi ro của NHNN&PTNT được phân thành hai cấp: Cấp
Trụ Sở chính và cấp chi nhánh. Trong đó, cấp Trụ Sở chính sẽ quản trị rủi ro toàn
hệ thống thông qua tập trung các nguồn lực, xây dựng cơ chế chính sách nhằm dự
báo, hạn chế và phòng ngừa rủi ro. Tại chi nhánh chủ động quản trị rủi ro trong
phạm vi, giới hạn và phân cấp quyền trên cơ sở các chỉ tiêu định hướng do Trụ Sở
chính giao. Các đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc Trụ Sở chính phối hợp
tham gia hoạt động quản trị rủi ro theo chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng đơn
vị, Ủy ban Quản lý rủi ro thuộc Hội đồng thành viên sẽ chi phối toàn bộ các hoạt
động này, được thể hiện:
Một là, về quản trị RRTD. Nhiều năm qua, hoạt động tín dụng tăng trưởng
nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, doanh thu từ hoạt động tín dụng quyết
định lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện phát sinh nhiều nợ xấu nên NHNN&PTNT rất quan
tâm đến hoạt động quản trị RRTD, xem nó như là hoạt động có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển. Để phòng ngừa RRTD,
NHNN&PTNT đã ban hành các quy định há ch t chẽ về hoạt động tín dụng như
quy chế cho vay, quy chế bảo lãnh, quy trình thẩm định, sổ tay tín dụng đồng
thời, thực hiện đánh giá, xếp hạng hách hàng, chú trọng hai thác thông tin tín
76
dụng trong việc ra quyết định cho vay; đa dạng hóa hình thức tín dụng, đầu tư đa
ngành nghề để phân tán rủi ro. Và cao hơn nữa, NHNN&PTNT đã thành lập Trung
tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro hoạt động độc lập trong việc thực hiện dự báo, phân
tích và đánh giá, mà chủ yếu là RRTD.
Hai là, về quản trị rủi ro thanh hoản. NHNN&PTNT thực hiện việc cân đối
vốn từ Trụ Sở chính với các hạn mức trên tài hoản điều chuyển vốn cho từng chi
nhánh. Đồng thời, áp dụng hình thức thanh toán tập trung về một tài hoản tại
NHNN. Trụ Sở chính là đầu mối duy nhất trong việc tham gia thị trường liên ngân
hàng, sử dụng các công cụ tài chính, vay chiết hấu tại NHNN. NHNN&PTNT đã
thí điểm thành lập các Trung tâm dịch vụ Ngân quỹ để điều phối thanh hoản tiền
m t cho từng hu vực và Trung tâm Vốn để điều hành vốn trên thị trường II.
Ba là, về quản trị rủi ro lãi suất. NHNN&PTNT đã chủ động hống chế tỷ lệ
sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, thực hiện giao chỉ tiêu định
hướng chênh lệch lãi suất cho các chi nhánh, ấn định hung lãi suất huy động và
cho vay. Có những thời điểm hi diễn ra biến động về lãi suất, NHNN&PTNT đã
chỉ đạo các chi nhánh tập trung vào cho vay và huy động vốn ỳ hạn ngắn. Tuy
nhiên, giải pháp này cũng chỉ mang tính giải quyết nhất thời (giải pháp tình thế),
vấn đề mấu chốt là các chi nhánh trong hệ thống NHNN&PTNT vẫn được chủ
động quyết định lãi suất trong hung ỳ hạn.
Bốn là, về quản trị rủi ro hối đoái. NHNN&PTNT áp dụng hạn mức cắt lỗ
trong inh doanh ngoại tệ, giao hạn mức số dư tài hoản inh doanh ngoại tệ cho các
chi nhánh, tăng cường cho vay xuất hẩu, ưu tiên thanh toán xuất nhập hẩu, đẩy
mạnh hoạt động iều hối nhằm thu hút nguồn ngoại tệ để cân bằng trạng thái ngoại
tệ. NHNN&PTNT cũng áp dụng ỹ thuật bảo hiểm rủi ro như giao dịch ỳ hạn, hoán
đổi tiền tệ, quyền chọn mua - bán, nghiệp vụ giao sau, giao dịch tương lai, tuy nhiên,
tất cả chỉ diễn ra tại Sở Giao dịch (đến nay thực hiện tại các chi nhánh).
M c dù vậy, nhìn trên phương diện tổng thể, hoạt động quản trị rủi ro của
NHNN&PTNT vẫn còn một số vấn đề đáng lưu tâm mà điển hình là sự chồng chéo
về chức năng nhiệm vụ của các đơn vị thuộc Trụ Sở chính và cơ chế phối hợp với
các chi nhánh, dẫn đến hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro của NHNN&PTNT chưa
cao, nhất là trên phương diện thông tin dự báo để phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
77
3.2. ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG
LONG GIAI OẠN 2015 - 2019
3.2.1. Kết quả đạt đƣợc của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Thăng Long
Để đánh giá được ết quả hoạt động inh doanh của CNTL, trước hết luận án
đánh giá ết quả đạt được của NHNN&PTNT
3.2.1.1. Những kết quả đạt được của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông Việt Nam
Một là, về nguồn vốn huy động
Năm 2018, tổng nguồn vốn của toàn hệ thống đạt 1.195.227 tỷ VND, tăng
120.429 tỷ VND so với năm 2017, trong đó, vốn huy động thị trường 1 đạt 1.186.288
tỷ VND, tăng 124.841 tỷ đồng so với năm 2017, đến năm 2019, tổng nguồn vốn là:
1.34.382 tỷ VND. Nguồn vốn huy động toàn hệ thống tiếp tục tăng trưởng, đáp ứng
đủ, ịp thời nhu cầu đầu tư cho vay phát triển nền inh tế, đảm bảo hiệu quả inh
doanh, an toàn thanh hoản và đáp ứng các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định của
NHNN, giữ vững thị phần lớn nhất trong toàn hệ thống NHTM (năm 2018:
NHNN&PTNT: 13,7%, BIDV 12,3%, ViettinBank 10,8%, VietcomBank 10,5%).
Cơ cấu vốn tiếp tục được chuyển dịch theo hướng tích cực, bền vững, tăng dần tỷ
trọng vốn ổn định theo quy định của NHNN. Vốn huy động từ dân cư tiếp tục tăng và
chiếm tỷ trọng cao, chiếm 79%, phát hành 3.972/4.000 tỷ VND trái phiếu ra công
chúng theo phê duyệt của NHNN, góp phần đảm bảo tỷ lệ an toàn và hiệu quả sử
dụng vốn. Chủ động điều hành cân đối, tăng trưởng nguồ/n vốn và sử dụng vốn phù
hợp với Nghị quyết của Hội đồng thành viên và diễn biến thị trường, góp tích cực
vào chỉ tiêu tài chính. Tỷ lệ dư nợ cho vay/tổng tiền gửi thường xuyên duy trì ở mức
hợp lý, tăng hả năng sinh lời (năm 2018 là 88,2% tăng 0,2% so với năm 2017), tiền
gửi NHNN được duy trì ở mức thấp, số dư bình quân tiền gửi NHNN năm 2018 đạt
7.086 tỷ đồng giảm 1.336 tỷ đồng so với năm 2017 và nguồn vốn nhàn rỗi được sử
dụng triệt để để đầu tư inh doanh vốn trên thị trường 2.
Hai là, về dư nợ cho vay và đầu tư
Thực hiện theo chủ trương cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn qua
mỗi thời ỳ, NHNN&PTNT đã đầu tư cho vay mọi thành phần inh tế, trong đó chủ
78
yếu phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp và các chương trình tín dụng ưu đãi với lãi suất
thấp, các món vay nhỏ lẻ địa bàn cho vay các vùng sâu vùng xa. Năm 2013, tổng dư
nợ cho vay đạt: 530.601 tỷ VND, năm 2018: đạt 1.004.762 tỷ VND, năm 2019 đạt:
1.121.900 tỷ VND. Nhìn chung, dư nợ của NHNN&PTNT tăng trưởng dần đều qua
các năm tương đối ổn định, đây là nguồn thu lớn thường chiếm 70-90%.
Ba là, về phát triển sản phẩm dịch vụ
Trong những năm qua, NHNN&PTNT đã đạt ết quả cao và phát triển thêm
nhiều SPDV ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hách hàng.
- Công nghệ in và quảng cáo. Thành lập Công ty In Thương mại và dịch vụ
NHNN&PTNT, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ công ích là in đ c biệt do NHNN
giao, Công ty đã tham gia hoạt động trong các lĩnh vực về ín ấn, quảng cáo thương
mại, và phục vụ cho ngành các sản phẩm ấn chỉ có giá và khách hàng ngoài ngành
có nhu cầu in ấn như xổ số, biển quản cáo điện tử... đã tăng nguồn thu dịch vụ đáng
ể cho ngành.
- Phát triển mạnh về sản phẩm bảo hiểm - ngân hàng. Thành lập Công ty Cổ
phẩn Bảo hiểm NHNN&PTNT (ABIC) là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm
đi đầu triển hai các SPDV bảo hiểm đối với hu vực nông nghiệp, nông thôn với các
sản phẩm bảo hiểm gắn với dòng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho hu vực này,
góp phần hỗ trợ cho người nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng cường năng
lực tiếp cận các nguồn vốn tín dụng và mở ra hướng phát triển các sản phẩm bảo
hiểm phục vụ hu vực nông nghiệp, nông thôn. Hàng năm, ABIC thường xuyên có
hơn 1 triệu lượt hộ nông dân được bảo hiểm tính mạng và sức hỏe, hàng ngàn doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong hu vực nông nghiệp, nông thôn được bảo hiểm tài sản
- Kết nối thanh toán thẻ với các ngân hàng thương mại khác thông qua hệ
thống Banknet, mở rộng mạng lưới khách hàng. Hiện nay, NHNN cho phép
NHNN&PTNT được giữ lại cổ phần tại Ban net để phục vụ cho việc phát triển
SPDV. Dịch vụ này đã ngày càng hoàn thiện các SPDV đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của hách hàng. Do vậy, ết quả thu dịch vụ của NHNN&PTNT đã có bước
phát triển mới, góp phần làm tăng tổng thu, nâng cao uy tín và chất lượng SPDV.
- Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức. Huy động vốn,
tín dụng, thanh toán trong nước, dịch vụ iều hối, thẻ, E-Ban ing, dịch vụ ngân quỹ
79
và quản lý tiền tệ, SPDV liên ết, thanh toán quốc tế, thu - chi hộ, inh doanh vốn
và ngoại tệ, tài trợ thương mại Hiện nay, NHNN&PTNT cung cấp trên 200
SPDV hiện đại thuộc 10 nhóm: huy động vốn, tín dụng, thanh toán trong nước,
thanh toán quốc tế, Treasury, đầu tư, thẻ, E- Ban ing, dịch vụ ngân quỹ và quản lý
tiền tệ, đáp ứng tối đa nhu cầu hách hàng cá nhân và tổ chức.
Được đánh giá 5 năm liên tiếp thuộc Top 10 VNR 500 với mạng lưới rộng
lớn nhất so với các TCTD hác, NHNN&PTNT, một NHTMNN duy nhất có gần
1.000 ngân hàng đại lý tại trên 90 quốc gia, vùng lãnh thổ, hách hàng lớn nhất
trong các NHTM, thị phần hách hàng ổn định, công nghệ ngân hàng hiện đại. Hơn
nữa, NHNN&PTNT có sự hỗ trợ của Chính phủ và quỹ hỗ trợ phát triển của các tổ
chức quốc tế: ODA, AFD, ADB tài trợ nhiều dự án nông lâm ngư nghiệp... Là tiền
đề thuận lợi cung cấp đa dạng các SPDV đến hách hàng với nhiều ưu đãi đảm bảo
lợi ích giữa các bên. NHNN&PTNT phân phối sản phẩm và dịch vụ qua hệ thống
ênh phân phối đa dạng và hiện đại: Có 2.845 máy ATM, 20.781 máy POS, 46 máy
CDM, Mobile Ban ing (7,35 triệu hách hàng), điểm giao dịch lưu động, Internet
Ban ing (158 nghìn hách hàng), hệ thống ết nối thanh toán với hách hàng (Kho
bạc Nhà nước, BHXH...), 755 ngân hàng đại lý...
Hộp 3.1: Phỏng vấn ông Nguyễn Việt Hải
Ông Hải chia sẻ: Hiện tại, NHNN&PTNT có trên 200 sản phẩm dịch vụ ngân
hàng. Tuy nhiên, chỉ có hoản gần 5% SPDV là hách hàng ít sử dụng. Trong
giai đoạn tới, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hách hàng, NHNN&PTNT
sẽ đưa ra thị trường hoảng 15-20 SPDV ứng dụng công nghệ cao, đ c biệt là
cấp tín dụng bán lẻ. Thanh toán online chậm hay ngẽn mạch, NHNN cần nghiên
cứu thêm phương thức thanh toán offline cho các chi nhánh NHTM. [Ông
Nguyễn Việt Hải - Trưởng Ban nghiên cứu sản phẩm dịch vụ - NHNN&PTNT].
Bốn là, về tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn. Là NHTMNN, ngoài hoạt động inh doanh thương
mại tiền tệ, còn thực hiện chức năng nhiệm vụ chính trị của Đảng, thực thi chính sách
của Nhà nước giao và góp phần ổn định thị trường tài chính, chính sách tiền tệ, nên
hiệu quả hoạt động inh doanh của NHNN&PTNT có thể hái quát như sau:
80
- Thay đổi về cơ cấu kinh tế địa phương. Thông qua tín dụng phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn cơ cấu inh tế từng địa phương đã chuyển biến há
mạnh, là điều iện tiên quyết cho sự chuyển dịch cơ cấu inh tế nông thôn. Đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng sản lượng, hình thành
các vùng chuyên canh... Đ c biệt, trong thời gian gần đây, NHNN&PTNT đang tích
cực thực hiện các đề án, chương trình của Chính phủ: Đánh bắt xa bờ, xuất nhập
hẩu phục vụ nông nghiệp, nông thô, tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát
triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chính sách đầu tư ưu đãi huyến hích
phát triển hợp tác, liên ết tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn và chính
sách phát triển lâm, thủy sản.
- Giải quyết việc làm và phát triển cơ cấu hạ tầng nông thôn. Tín dụng phục
vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã tạo ra nhiều cơ hội để các hộ gia đình, đ c
biệt là các hộ gia định ở vùng sâu, vùng xa, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn tiếp cận nguồn vốn với cơ chế ưu đãi, phát triển sản
xuất inh doanh, mở rộng ngành nghề tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động, nhất là lao động có tính thời vụ và tình trạng “nông nhàn”. Có thể
nói, vốn tín dụng đã góp phần xây dựng nông thôn mới theo chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước, đã tác động để phát triển ết cấu hạ tầng nông
thôn như: Xây dựng, sửa chữa nhà ở, xây dựng nông thôn mới...
- Tăng thu nhập cho khách hàng. Nguồn vốn của NHNN&PTNT đã hạn chế
tình trạng vay vốn qua trung gian, vay n ng lãi, vay tín dụng đen ở thành thị và đ c
biệt là ở vùng nông thôn. Thông qua nguồn vốn ngân hàng, nhu cầu vốn cho sản
xuất, inh doanh, dịch vụ, tiêu dùng đời sống cơ bản được đáp ứng tăng gia sản
xuất, làm giàu trên mảnh đất của mình, tăng thu nhập cho từng gia đình, cá nhân,
đóng góp tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Có thể nói, đây
là một điểm mới hết sức quan trọng và là cú hích tạo điều iện thuận lợi phát triển,
giúp người dân vươn lên, thu hẹp hoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Chủ
trương, chính sách của Đảng - Dân và Dân - Đảng ngày càng sâu đậm, bền ch t,
niềm tin của người dân với Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố và nâng
cao. Nói tóm lại, đây là đóng góp to lớn của NHNN&PTNT và có ý nghĩa chính trị
sâu rộng của Đảng và Nhà nước với Nhân dân.
- Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của tổ chức và cá nhân. Năm 2013, tổng nguồn
vốn huy động đạt 634.077 tỷ VND, tăng 13,9% so với năm 2012, đến 30/6/2014 đạt
81
682.908 tỷ VND, tăng 48.911 tỷ (+7,6%) so với năm 2013. Cơ cấu vốn huy động
thay đổi theo hướng tích cực, tiền gửi dân cư tăng trưởng ổn định, năm 2005 chiếm tỷ
trọng 41%/tổng nguồn vốn huy động, năm 2013: 72,9%, năm 2018: 78,6% và đến
năm 2019: 79%, giúp NHNN&PTNT chủ động cơ cấu lại nguồn vốn.
- Công tác xóa nợ. Thực hiện chủ chương của Chính phủ, tạo điều iện và
tháo gỡ hó hăn cho nông nghiệp, nông thôn, hàng năm, NHNN&PTNT đã xóa nợ
hàng trăm tỷ đồng, như xóa nợ cà phê: Thực hiện nội dung chỉ đạo của NHNN tại
văn bản số 11502/NHNN-TD ngày 29/10/2007 về “Xử lý tồn tại tài chính của các
doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam”. NHNN&PTNT đã triển hai
và thực hiện xóa nợ cho 18 doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty cà phê Việt Nam
với số tiền 107 tỷ VND. Năm 2011: Xóa nợ 69 tỷ VND, năm 2013: 10 tỷ VND.
Năm 2017: 3,1 tỷ VND.
Năm là, về tài chính
Kết quả inh doanh của NHNN&PTNT giai đoạn 2015-2019 đã có nhiều
bước phát triển mới, đột biến được thể hiện qua ết quả sau:
Bảng 3.1. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đơn vị: Tỷ VND, %
TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019
1 Lợi nhuận trước thuế 3.700 4.186 5.018 7.525 13.739
2 Thu dịch vụ 3.054 3.642 4.443 5.378 6.695
3 Vốn huy động TT1 810.101 900.534 1.032.404 1.186.288 1.351.404
4 Dư nợ cho vay nền inh tế 673.435 745.133 876.496 1.004.762 1.121.970
5 Tỷ lệ nợ xấu 2,01% 1,89% 1,54% 1,51% 1,46%
6 Thu hồi nợ sau xử lý 3.973 11.312 12.346 11.936 12.268
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNN PTNT
qua các năm [24].
Năm 2017, lợi nhuận trước thuế đạt 5.018 tỷ VND, tăng 20% so với năm
2016, hoàn thành 112% ế hoạch giao; thu dịch vụ đạt 4.443 tỷ VND, tăng 22% so
với năm 2016; tăng trưởng tín dụng 17,6%; vốn huy động tăng trưởng 14,6%; tỷ lệ
nợ xấu 1,5% (thấp hơn mục tiêu 1,9%); thu hồi nợ sau xử lý đạt 12.346 tỷ VND, tăng
9% so với năm 2016. Năm 2018 là năm thứ 4 liên tiếp vượt chỉ tiêu Hội đồng thành
viên giao và tăng đột biến năm 2019, hơn gấp 3 lần năm 2015, NHNN&PTNT đã
hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu ế hoạch inh doanh được NHNN và Hội đồng
82
thành viên giao, nhiều chỉ tiêu ế hoạch đều tăng trưởng gấp hơn hai lần so với thời
điểm bắt đầu tái cơ cấu, giữ vững là ngân hàng lớn nhất về tổng tài sản, dư nợ, nguồn
vốn, số lượng hách hàng, hệ thống mạng lưới và số lượng lao động.
3.2.1.2. Những thành tựu đạt được của Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long
Tháng 4 năm 2014, Đại hội Đảng bộ CNTL từ thực trạng hoạt động inh
doanh giai đoạn 2009 - 2013 đã xây dựng chỉ tiêu inh doanh chủ yếu trong giai
đoạn năm 2015 - 2019 và những năm tiếp theo như sau:
- Xây dựng phát triển nguồn vốn ổn định tăng trưởng 6 - 7%/năm.
- Khắc phục hâu quả nợ xấu, nợ tồn động, tăng trưởng tín dụng bình quân
7%/năm, sử dụng tối đa 70% nguồn vốn inh doanh cho tín dụng.
- Tăng đầu tư cho sản phẩm DVNH từ 10% tăng nguồn vốn lên 15 - 20%.
Trong đó, chủ yếu đầu tư cho công nghệ tin học và hiện đại hóa thiết bị ỹ thuật.
- Củng cố cơ cấu mạng lưới Chi nhánh và các Phòng Giao dịch, sát nhập các
đơn vị inh doanh ém hiệu quả, mở rộng địa bàn ở hu vực inh doanh thuận lợi
chiếm lĩnh thị trường hu dân cư, triển hai mạng lưới máy rút tiền tự động thu hút
nguồn vốn và SPDV.
Mục tiêu định hướng đã được CNTL chấp hành nghiêm chỉnh nên các chỉ
tiêu hoạt động inh doanh trong những năm qua đạt được nhiều ết quả đáng ghi
nhận (sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau). Tuy nhiên còn nhiều chỉ tiêu có dấu
hiệu tăng, giảm hông ổn định, cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.2. Số liệu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long giai đoạn 2010-2019
Đơn vị: Tỷ VND, tỷ lệ %
TT Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
1 Nguồn vốn 6.774 3.984 4.141 6.820 6.970 8.204 8.484 6.757 6.168 8.453
2 Dư nợ 3.203 2.863 2.255 2.046 1.905 1.796 1.703 2.076 2.763 3.513
3 Dịch vụ 18,9 21,8 14,9 13,8 11,2 10,6 10,4 23,8 20,2 40
4 % Nợ xấu 12,4 30,2 19,4 26 37.2 20,36 15 7,15 4,5 0,39
5 Lợi nhuận 130,3 145,6 -557 130 38 95 106 -156 489 95
Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh
các năm 2010 - 2019 của CNTL
83
3.2.2. ánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Thông qua các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của chi nhánh NHTM
phần lý thuyết, luận án đánh giá NLCT của CNTL cụ thể như sau:
3.2.2.1. Về hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long
Qua bảng số liệu trên bảng 3.2, cho thấy, nguồn vốn của CNTL giai đoạn
này tăng, giảm hông ổn định. Đối với nguồn vốn trung và dài hạn giảm mạnh từ
năm 2009 đến năm 2014, do cơ chế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nang_luc_canh_tranh_cua_chi_nhanh_ngan_hang_nong_ngh.pdf