MỤC LỤC
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ và bảng
MỞ ĐẦU 1
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC CHẤM
LưỢNG TỬ CdSe 9
1.1. Giới thiệu về các chấm lượng tử huyền phù 9
1.2. Cấu trúc điện tử cơ bản của các chấm lượng tử 13
1.2.1. Chế độ giam giữ yếu 15
1.2.2. Chế độ giam giữ trung gian 15
1.2.3. Chế độ giam giữ mạnh 16
1.2.4. Phép gần đúng khối lượng hiệu dụng ứng dụng cho mô hình
nhiều dải 16
1.3. Các chuyển dời quang học 21
1.4. Cấu trúc tinh tế của exciton biên dải 22
1.5. Phổ quang học của các chấm lượng tử CdSe 24
CHưƠNG 2. PHưƠNG PHÁP CHẾ TẠO CÁC CHẤM LưỢNG
TỬ CdSe/ZnS CẤU TRÚC LÕI/VỎ VÀ CÁC K THUẬT THỰC
NGHIỆM 27
2.1. Phương pháp chế tạo các chấm lượng tử CdSe với cấu trúc l i v
với v dày và nhiều lớp v 27
2.1.1. Giới thiệu về các phương pháp chế tạo các chấm lượng tử
CdSe 27
2.1.2. Quy trình chế tạo các chấm lượng tử CdSe và CdSe ZnS 32
2.1.3. Quy trình chế tạo các chấm lượng tử l i v với v dày và cấu
trúc nhiều lớp v CdSe ZnSe ZnS và CdSe CdS ZnS 37
2.2. Biến đổi bề m t và chức n ng hoá các chấm lượng tử 40
2.2.1. Trao đổi ligand 42
2.2.2. Phương pháp biến đổi bề m t các chấm lượng tử CdSe cấu
trúc l i v b ng các nh m amine -NH2), silanol (-Si-OH) và carboxyl (-COOH)43
2.2.2.1. Amin h a các chấm lượng tử CdSe cấu trúc l i v và nhiều lớp v b ng 2-aminoethanethiol 43
2.2.2.2. Silan h a các chấm lượng tử b ng mercaptopropyl-tris(methyloxy)silane 44
2.2.2.3. Carboxyl h a các chấm lượng tử b ng 3-mercapto-propionic acid 44
2.2.3. Bọc các nano tinh thể b ng lớp v SiO245
2.2.4. Đưa các nano tinh thể vào các hạt cầu SiO246
2.3. Các k thuật thực nghiệm dùng để nghiên cứu chấm lượng tử CdSe 46
2.3.1. Kính hiển vi điện tử truyền qua 46
2.3.2. Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường 47
2.3.3. Nhiễu xạ tia X 48
2.3.4. Phương pháp đo phổ hấp thụ quang học 50
2.3.5. Phương pháp ghi phổ phát xạ huỳnh quang 52
2.3.6. Phương pháp đo hiệu suất lượng tử của các chấm lượng tử 53
CHưƠNG 3. KẾT QUẢ VỀ CHẾ TẠO, ĐẶC TRưNG HÌNH
THÁI CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤM LưỢNG TỬ CdSe CẤU
TRÚC LÕI/VỎ VÀ NHIỀU LỚP VỎ 55
3.1. Kết quả chế tạo các chấm lượng tử CdSe cấu trúc l i v và v dày: CdSe/ZnS, CdSe/ZnSe/ZnS, CdSe/CdS/ZnS 55
3.1.1. Chế tạo các chấm lượng tử CdSe 55
3.1.2. Bọc v ZnS cho các chấm lượng tử CdSe 63
3.2. Quá trình chuyển các chấm lượng tử thành dạng bột nano 72
3.3. Kết luận 72
CHưƠNG 4. CÁC TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC CHẤM
LưỢNG TỬ CdSe CẤU TRÚC LÕI/VỎ VÀ NHIỀU LỚP VỎ74
4.1. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử CdSe với kích thước khác nhau,
cấu trúc l i v dày CdSe ZnS và nhiều lớp74
4.1.1. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử CdSe với kích thước khác
nhau74
4.1.2. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử CdSe ZnS với lớp v c
độ dày thay đổi78
4.1.3. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử nhiều lớp với v dày 81
4.2. Phổ phát xạ huỳnh quang của các chấm lượng tử CdSe với kích
thước khác nhau, cấu trúc l i v dày CdSe ZnS và nhiều lớp84
4.2.1. Phổ phát xạ huỳnh quang của các chấm lượng tử CdSe với
kích thước khác nhau84
4.2.2. Phổ phát xạ huỳnh quang của các chấm lượng tử CdSe ZnS
cấu trúc l i v dày 88
4.2.3. Phổ phát xạ huỳnh quang của các chấm lượng tử CdSe cấu
trúc nhiều lớp v 90
4.3. Phổ huỳnh quang ở nhiệt độ từ 4 K tới 300 K của các chấm lượng
tử CdSe và CdSe ZnS 95
4.4. Phổ huỳnh quang của các chấm lượng tử CdSe nhiều lớp và v dày
ở nhiệt độ thấp đến 4 K 104
4.5. Phép đo huỳnh quang tắt dần và thời gian sống τ tại các nhiệt độ
từ 4 K đến nhiệt độ ph ng108
4.6. Kết luận 116
CHưƠNG 5. TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC CHẤM LưỢNG
TỬ CdSe VỚI CẤU TRÚC LÕI/VỎ Đ ĐưỢC IẾN ĐỔI Ề
MẶT VÀ ĐỊNH HưỚNG ỨNG DỤNG118
5.1. Biến đổi bề m t các chấm lượng tử CdSe cấu trúc l i v với các
nhóm amine121
5.1.1. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử được amine h a 122
5.1.2. Phổ huỳnh quang của các chấm lượng tử được amine h a 123
5.2. Biến đổi bề m t các chấm lượng tử CdSe cấu trúc l i v với các
nhóm silanol (-Si-OH)125
5.3. Biến đổi bề m t các chấm lượng tử CdSe cấu trúc l i v với các
nhóm carboxyl 127
5.4. Bọc các chấm lượng tử CdSe cấu trúc l i v b ng lớp v SiO2 129
5.5. Đưa các nano tinh thể CdSe cấu trúc l i v vào bề m t các hạt cầu
vi xốp SiO2 131
5.6. Ghép các chấm lượng tử tan trong nước với các phân tử hoạt tính
thuốc trừ sâu 133
5.7. Định hướng ứng dụng các chấm lượng tử CdSe ZnS làm cảm biến
sinh học cho việc phát hiện thuốc trừ sâu phốt phát hữu cơ 134
5.7.1. Chế tạo Acetylthiocholine 137
5.7.2. Chế tạo tổ hợp đế chấm lượng tử-ATCh-AChE 137
5.7.3. Chuẩn bị các mẫu của tổ hợp đế: chấm lượng tử-ATCh-AChE
với lượng thuốc trừ sâu Parathion methyl khác nhau137
5.7.4. Kết quả 137
5.8. Kết luận 140
KẾT LUẬN 142
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
181 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo, tính chất quang của các chấm lượng tử CdSe với cấu trúc lõi/vỏ và định hướng ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp, ở
đây lớp đệm giữa CdSe và ZnS là ZnSe ho c CdS. Chúng tôi đã chế tạo các mẫu
với chiều dày lớp đệm là 1; 1,5 và 2 ML. Cấu trúc chấm lƣợng tử cụ thể là
67
CdSe/ZnSe/ZnS xML và CdSe/CdS/ZnS xML. Hình 3.13 là ảnh chụp các mẫu
chấm lƣợng tử này phát HQ dƣới kích thích của ánh sáng đèn tử ngoại.
(a)
(b)
Hình 3.13. Ảnh các chấm lượng tử CdSe với lớp vỏ dày và với cấu trúc nhiều
lớp với hai kích thước lõi khác nhau: (a) CdSe có kích thước 3,4 nm, (b) CdSe
lõi có kích thước 4,5 nm, dưới kích thích của đèn tử ngoại bước sóng 360 nm.
Một trong những mối quan tâm nhất của chúng tôi khi chế tạo mẫu chấm
lƣợng tử với cấu trúc v dày là liệu lớp v ZnS c tiếp tục phát triển dày lên dần
dần trên các l i chấm lƣợng tử không? B ng chứng của việc chế tạo thành công
mẫu là kích thƣớc các chấm lƣợng tử t ng lên theo lƣợng tiền chất tiêm vào trong
quá trình chế tạo lớp v dày, theo chiều dày v tƣơng ứng. Chúng tôi đã chụp các
ảnh TEM và FE-SEM để quan sát trực tiếp chúng. Hình 3.14 là ảnh TEM của các
mẫu chấm lƣợng tử CdSe ZnSe ZnS17 ML bên trái và bọc 19 ML ZnS bên phải .
Dựa trên các ảnh, chúng tôi thấy các chấm lƣợng tử trong các mẫu này c kích
thƣớc c 18 - 20 nm.
H nh 3.14. Ảnh TEM của các mẫu chấm lượng tử CdSe/ZnSe/ZnS 17 ML (bên
trái) và được bọc 19 ML ZnS (bên phải).
68
Các ảnh FE-SEM cũng đƣợc sử dụng để xác nhận kích thƣớc và hình dáng cầu
của các chấm lƣợng tử bọc v dày. Hình 3.15 là ảnh FE-SEM của đúng hai mẫu trên
mà đã chụp ảnh TEM.
H nh 3.15. Ảnh FE-SEM của cùng hai mẫu chấm lượng tử trên hình 3.14 là
CdSe/ZnSe/ZnS17 ML (bên trái) và được bọc ZnS 19 ML (bên phải).
Nhƣ vậy, c thể n i là chúng tôi đã c b ng chứng về kích thƣớc các chấm
lƣợng tử v dày do chúng tôi chế tạo ra, với cấu trúc l i đệm v dày:
CdSe ZnSe ZnS. Kích thƣớc của các chấm lƣợng tử sau khi bọc v dày là 18-20
nm. Chúng c thể đƣợc gọi là các chấm lƣợng tử ―khổng l ‖, ho c các chấm lƣợng
tử với lớp v ―khổng l ‖.
Lớp v ZnS ngoài cùng đƣợc nuôi b ng việc tiêm nh giọt lần lƣợt các tiền
chất Zn và S vào dung dịch chấm lƣợng tử CdSe ZnSe. B ng việc thêm nhiều lần và
lần lƣợt các tiền chất Zn và S, chúng tôi đã chế tạo đƣợc các chấm lƣợng tử CdSe
cấu trúc l i đệm v dày, với lớp trung gian là ZnSe 2 ML, lớp v ngoài ZnS từ 17
ML đến 19 ML 6,5 nm đến 7,2 nm . C thể n i, đây là quy trình chế tạo hoàn toàn
mới và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một bài báo nào, theo phƣơng pháp làm của
chúng tôi. Đây cũng là một nội dung khoa học mới đã đạt đƣợc của bản luận án.
Trong phép chế tạo này, chúng tôi đã thử sử dụng bột S h a tan trong TOP làm tiền
chất của ngu n ion S2-, thay cho việc dùng hexamethyl disilthiane ((TMS)2S) khá
đắt tiền. Việc nuôi lớp v ZnS dày 17 ML – 19 ML trên l i CdSe cho kết quả tốt.
69
Nhƣ đã viết ở trên, cũng nhƣ đối với các chấm lƣợng tử l i v dày loại
CdSe ZnS, chúng tôi đã nghiên cứu pha tinh thể của các chấm lƣợng tử loại cấu trúc
nhiều lớp hay c n gọi là cấu trúc l i lớp đệm v dày . Hình 3.16 trình bày giản đ
nhiễu xạ tia X của các chấm lƣợng tử CdSe ZnSe1,5ML ZnS, với độ dày lớp v
ngoài ZnS thay đổi từ 3 ML đến 10 ML. Với loạt mẫu này, chúng tôi thấy r ng, bắt
đầu từ l i CdSe với cấu trúc pha tinh thể là lục giác, theo th chuẩn JCPDS-ICDD
số 08-0459. Khi đƣợc bọc b ng một lớp đệm ZnSe dày 1,5 ML mẫu
CdSe ZnSe1,5ML , trên giản đ xuất hiện các đỉnh nhiễu xạ, tại các đỉnh nhiễu xạ
đ c trƣng cho pha tinh thể ZnSe cấu trúc lục giác, theo th chuẩn JCPDS-ICDD số
15-0105, nhƣng ta vẫn c n quan sát thấy các đỉnh nhiễu xạ tƣơng ứng với các pha
tinh thể của CdSe. Đỉnh nhiễu xạ tại 2θ=42o tƣơng ứng với hkl là 110 vẫn xuất
hiện r ràng trong giản đ nhiễu xạ của mẫu này. Khi bọc thêm một lớp v ZnS độ
dày 3 ML vào cấu trúc này, chúng tôi quan sát thấy đỉnh nhiễu xạ tại 2θ 24o-28o
mở rộng hơn. Hai đám nhiễu xạ lớn quan sát đƣợc trên giản đ nhiễu xạ là sự đ ng
g p của các dải nhiễu xạ của pha tinh thể ZnSe lục giác và ZnS lục giác ứng với
th chuẩn JCPDS-ICDD số 36-1450 . Trong giản đ này, chúng tôi vẫn quan sát
thấy đỉnh nhiễu xạ của 110 của pha tinh thể của CdSe l i và đỉnh nhiễu xạ 103
của pha tinh thể của lớp đệm ZnSe. Tiếp tục bọc thêm với các lớp v ZnS dày hơn,
ví dụ là 5 ML CdSe ZnSe ZnS5ML , trên giản đ ta quan sát thấy các vạch nhiễu
xạ đ c trƣng cho pha tinh thể ZnS cấu trúc lục giác. Đỉnh nhiễu xạ tại 2θ=28o là
quan sát thấy r ràng, vạch nhiễu xạ xuất hiện tại các vị trí đ c trƣng cho pha tinh
thể ZnS lục giác. Khi bọc một lớp v dày tới 10 ML ZnS, trên giản đ nhiễu xạ tia
X của mẫu CdSe ZnSe ZnS 8ML và mẫu CdSe ZnSe ZnS10ML, ta chỉ quan sát
thấy các vạch nhiễu xạ đ c trƣng cho pha tinh thể ZnS cấu trúc lục giác, theo th
chuẩn JCPDS-ICDD số 36-1450 hình 3.16 .
Các thông tin về pha tinh thể của chấm lƣợng tử loại này với các v ZnS dày
hơn nhƣ 13 ML, 17 ML và 19 ML cũng đã đƣợc nghiên cứu. Hình 3.17 là giản đ
nhiễu xạ tia X của loạt mẫu chấm lƣợng tử với cấu trúc CdSe ZnSe 2ML ZnS xML
x = 13 ML và 17 ML .
70
10 20 30 40 50 60 70
CdSe/ZnSe1,5ML/ZnSxML
CdSe/ZnSe/ZnS10ML
CdSe/ZnSe/ZnS5ML
CdSe/ZnSe/ZnS3ML
CdSe
CdSe/ZnSe1,5ML
CdSe/ZnSe/ZnS8ML
ZnS-W (JCPDS 36-1450)
ZnSe-W (JCPDS 15-0105)
CdSe-W (JCPDS 08-0459)
11
2
10
3
11
0
10
2
10
1
10
0
11
210
3
11
0
10
2
10
110
0
20
3
20
210
1
11
2
10
3
11
0
10
2
C
•ê
ng
®
é
(®
.v
.t.
y)
2 theta (®é)
10
0
Hình 3.16. Giản đồ nhiễu xạ tia X của các chấm lượng tử
CdSe/ZnSe1,5ML/ZnS với độ dày lớp vỏ ngoài ZnS thay đổi: 3, 5, 8 và 10 ML.
10 20 30 40 50 60 70
ZnS-W (JCPDS 36-1450)
CdSe/ZnSe/ZnS17ML
CdSe/ZnSe/ZnS13 ML
ZnSe-W (JCPDS 15-0150)
(112)(110)
(100)
(103)(110)
CdSe-W (JCPDS 08-0459)
C
•
ên
g
®
é
(®
.v
.t
.y
)
2 theta (®é)
(100)
(110) (112)
(100)
CdSe
CdSe/ZnSe2ML
/ZnSe2ML/ZnS17ML
H nh 3.17. Giản đồ nhiễu xạ tia X của các mẫu chấm lượng tử CdSe và chấm
lượng tử với cấu trúc CdSe/ZnSe 2ML/ZnS xML (x= 13 ML và 17 ML).
Giản đ nhiễu xạ tia X cho ta thấy pha tinh thể của l i CdSe là đơn pha lục
giác, theo th chuẩn JCPDS-ICDD số 08-0459. Pha tinh thể l i CdSe quan sát đƣợc
trong mẫu chấm lƣợng tử của chúng tôi cũng giống nhƣ pha tinh thể của các chấm
71
lƣợng tử CdSe quan sát đƣợc bởi các tác giả Talapin công bố n m 2004 [81]. Trong
bài báo này, các tác giả đã nghiên cứu các chấm lƣợng tử với lớp v trung gian
ZnSe c độ dày 1,4 ML và lớp v ngoài cùng ZnS từ 1 đến 4 ML. Các tác giả đã
quan sát thấy đối với lớp v ngoài ZnS 4ML thì c sự dịch nh các đỉnh nhiễu xạ
110 và 112 về phía các g c 2θ nh hơn, tƣơng ứng với sự giãn nở mạng tinh thể
ZnS và một số đỉnh của CdSe dịch về phía các g c 2θ lớn hơn tƣơng ứng với sự nén
mạng tinh thể của l i CdSe. Trên giản đ nhiễu xạ tia X hình 3.17 , chúng tôi cũng
quan sát thấy hiện tƣợng này, đ là sự dịch các đỉnh nhiễu xạ về phía 2 lớn hơn,
đối với mẫu c lớp v ZnS dày. T m lại, chúng tôi đã thu đƣợc các chấm lƣợng tử
CdSe l i kết tinh dạng lục giác, sau khi bọc lớp đệm ZnSe 2ML, trên giản đ nhiễu
xạ tia X, chúng tôi quan sát thấy c t n tại cả hai pha tinh thể: lục giác của CdSe và
lục giác của ZnSe, và với mẫu bọc v dày ZnS, chúng tôi thu đƣợc các đỉnh nhiễu
xạ đ c trƣng cho pha tinh thể lục giác của ZnS. Hình 3.18 là giản đ nhiễu xạ tia X
của loạt mẫu CdSe đƣợc bọc v ZnS dày hơn 19 ML . Các kết quả về thực nghiệm
quan sát thấy các pha tinh thể đ c trƣng cho lớp v , đối với các chấm lƣợng tử c
v dày, hoàn toàn tƣơng tự với các công bố nƣớc ngoài [75].
10 20 30 40 50 60 70
ZnS-W (JCPDS 36-1450)
(110)
(100)
(103)
(110)
(100)
(112)
(103)
(110)
(100)
CdSe-W (JCPDS 08-0459)
C
•
ên
g
®
é
(®
.v
.t
.y
)
2 theta (®é)
CdSe
CdSe/ZnSe2ML
ZnSe-W (JCPDS 15-0150)
CdSe/ZnSe/ZnS19ML
(112)
CdSe/ZnSe2ML/ZnS19ML
Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ tia X của loạt mẫu CdSe/ZnSe2ML/ZnS19ML.
72
3.2. Quá tr nh chu n các chấm lƣợng tử th nh dạng t nano
Để c thể dùng các chấm lƣợng tử ở dạng bột rắn thay cho việc dùng trực tiếp
từ dạng l ng, chúng tôi đã chuyển các chấm lƣợng tử này sang dạng bột b ng phép
loại b các phân tử ligand bám xung quang các chấm lƣợng tử. Lớp chất hữu cơ
ligand bao phủ bên ngoài các chấm lƣợng tử c tác dụng ng n các chấm lƣợng tử
kết tụ đám lại với nhau.
Ta chỉ việc dùng methanol, là chất hoà tan đƣợc các chất hữu cơ là TOPO,
TOP hay HDA, đƣa vào dung dịch huyền phù các chấm lƣợng tử. Các chấm lƣợng
tử sẽ đƣợc tách ra b ng phép quay ly tâm, loại b các phân tử hữu cơ và các tiền
chất không phản ứng, nếu c n lại trong dung dịch. Quá trình này c thể l p lại vài
lần để nhận đƣợc các chấm lƣợng tử c độ sạch cao, không c n các ligand bám
xung quanh. Nhiều mẫu CdSe và CdSe cấu trúc l i v dạng huyền phù đã đƣợc
chuyển sang dạng bột khô để xác định pha tinh thể của chúng. Hình 3.19 là ảnh một
số mẫu bột chấm lƣợng tử CdSe/ZnS.
Hình 3.19. Ảnh của bột chấm lượng tử CdSe/ZnS dưới ánh sáng đèn tử ngoại.
3.3. Kết luận
Từ các kết quả thực nghiệm thu đƣợc, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đã chế tạo đƣợc các chấm lƣợng tử CdSe phát xạ HQ theo các kích thƣớc khác
nhau, từ 2,8 đến 6,5 nm. Đã chế tạo đƣợc các chấm lƣợng tử CdSe ZnS với độ dày
lớp v thay đổi từ 1 ML đến 19 ML với lớp đệm trung gian là ZnSe ho c CdS, ho c
không c lớp đệm. Nhiệt độ nuôi chấm lƣợng tử là 180 oC đến 290 oC thay đổi tùy
theo kích thƣớc mong muốn của chấm lƣợng tử. Thời gian nuôi chấm lƣợng tử là 18
73
phút, cần ủ nhiệt và khuấy trộn mạnh trong 1 giờ. T lệ tính theo mol của các tiền
chất Cd/Se là 1/1,45.
2. Các nghiên cứu về giản đ nhiễu xạ tia X cho thấy, chúng tôi c thể chế tạo ra
các chấm lƣợng tử kết tinh đơn pha lục giác, ho c là lập phƣơng. Với các chấm
lƣợng tử cấu trúc l i v thì chúng thể hiện r cấu trúc pha tinh thể của lớp v ZnS
lục giác. Hình dáng của các chấm lƣợng tử là hình cầu tr n, kích thƣớc l i và l i v
―khổng l ‖ quan sát trên các ảnh TEM và FE-SEM là phù hợp với độ dày lớp v
theo mong muốn. Các chấm lƣợng tử l i v CdSe ZnSe ZnS19 ML c kích thƣớc
20 nm.
74
CHƢƠNG 4
CÁC TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC CHẤM LƢỢNG TỬ CdSe
CẤU TRÚC LÕI/VỎ VÀ NHIỀU LỚP VỎ
Chƣơng 4 trình bày các tính chất quang của các chấm lƣợng tử l i v . Phổ hấp
thụ của dung dịch huyền phù chứa chấm lƣợng tử sẽ đƣợc dùng nhƣ công cụ đầu
tiên để xác định kích thƣớc chấm lƣợng tử. Cƣờng độ và độ bán rộng phổ HQ của
các chấm lƣợng tử CdSe sẽ đƣợc dùng nhƣ một thông số để xác định chất lƣợng của
chấm lƣợng tử. Các tính chất quang của các chấm lƣợng tử CdSe ZnS nhiều lớp v
và v dày, ở nhiệt độ ph ng, nhiệt độ thấp sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng này. Sự
dịch đỉnh Stokes quan sát trong thực nghiệm sẽ đƣợc giải thích trên cơ sở mô hình
cấu trúc tinh tế của mức exciton cơ bản. Thời gian sống phát xạ của chấm lƣợng tử
CdSe và CdSe ZnS sẽ đƣợc xác định qua việc phân tích đƣờng cong tắt dần, ở nhiệt
độ 300 K và nhiệt độ thấp 4 K, sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng này.
4.1. Phổ hấp thụ của các chấm lƣợng tử CdSe v i ích thƣ c hác nhau,
cấu trúc l i/vỏ d CdSe/ZnS v nhiều l p
Phép đo phổ hấp thụ đối với chấm lƣợng tử CdSe sẽ cho phép chúng tôi quan
sát đƣợc sự dịch chuyển bờ hấp thụ về phía các bƣớc s ng xanh hơn blue shift) so
với bán dẫn khối và từ đ có thể tính đƣợc kích thƣớc của các chấm lƣợng tử.
4.1.1. Phổ hấp thụ của các chấm lƣợng tử CdSe v i ích thƣ c hác nhau
Sau khi đƣợc chế tạo ra, các chấm lƣợng tử CdSe đƣợc phân tán trong dung
môi toluene, và phổ hấp thụ của chúng đƣợc ghi nhận nh m đánh giá kích thƣớc nm
của chúng. Để thu đƣợc các phổ hấp thụ với đỉnh hấp thụ exciton thứ nhất thể hiện
một cách r ràng, chúng tôi đã tiến hành lấy c 200 l tới 600 l, tùy n ng độ từng
mẫu chấm lƣợng tử, phân tán vào 2 ml toluene. Với n ng độ chấm lƣợng tử nhƣ
vậy, trên các phổ hấp thụ ghi đƣợc, ta sẽ quan sát thấy đỉnh hấp thụ exciton thứ nhất
một cách r ràng hơn.
75
Nhƣ đã đƣợc trình bầy trong chƣơng 1, đỉnh phổ hấp thụ exciton thứ nhất sẽ
tƣơng ứng với dịch chuyển hấp thụ cơ bản 1Sh3/2 1Se. Do hiệu ứng giam giữ
lƣợng tử do kích thƣớc nm, các vùng h a trị và vùng dẫn thông thƣờng là liên tục
trong chất bán dẫn khối sẽ trở thành các mức n ng lƣợng gián đoạn. Độ rộng vùng
cấm hiệu dụng của các chấm lƣợng tử (
eff
gE
) sẽ đƣợc mở rộng ra. Giá trị này sẽ t ng
lên và lớn hơn so với độ rộng vùng cấm Eg của vật liệu khối cùng thành phần. Eg
của CdSe khối tại 300 K là 1,756 eV (~ 706 nm) [38]. Độ rộng này càng t ng lên
khi kích thƣớc hạt giảm đi. Về m t thực nghiệm, điều này c thể quan sát đƣợc qua
sự dịch đỉnh hấp thụ về phía các bƣớc s ng ngắn hơn so với Eg khối. Hình 4.1 trình
bày phổ hấp thụ thay đổi theo kích thƣớc, từ 2,8 nm đến 4,9 nm, của các chấm
lƣợng tử CdSe do chúng tôi chế tạo đƣợc.
400 450 500 550 600 650 700 750
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4,9 nm
E
g
= 1,756 eV
706 nm
4,2 nm
3,9 nm
3,5 nm
C
•ê
ng
®
é
hÊ
p
th
ô
(®
.v
.t
.®
)
B•íc sãng (nm)
497
518
533
550
560
2,8 nm
3,2 nm
590
Hình 4.1. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử CdSe có kích thước khác nhau.
Chúng tôi thấy r ng, các phổ hấp thụ của các mẫu chấm lƣợng tử CdSe chúng
tôi chế tạo đƣợc đều bị dịch chuyển về phía các bƣớc s ng ngắn hơn, tƣơng ứng với
các giá trị n ng lƣợng cao hơn so với giá trị của bán dẫn khối CdSe.
76
Dựa trên sơ đ về các dịch chuyển quang học đƣợc phép giữa các trạng thái
n ng lƣợng của điện tử và lỗ trống đƣợc lƣợng tử h a, trong mô hình tính đến các
hiệu ứng trộn lẫn các dải h a trị, chúng tôi quy cho các dịch chuyển hấp thụ và
phát xạ quan sát đƣợc.
Sự dịch chuyển đỉnh hấp thụ đƣợc quan sát rất r ràng trên các phổ hấp thụ
(hình 4.1 . Dải hấp thụ h p thứ nhất quan sát đƣợc tƣơng ứng với quá trình chuyển
dời hấp thụ, đƣa điện tử từ một mức n ng lƣợng của vùng hoá trị là 1Sh3/2 lên một
mức n ng lƣợng cao hơn n m trong vùng dẫn là 1Se). Chuyển dời hấp thụ với n ng
lƣợng thấp nhất, từ mức n ng lƣợng 1Sh3/2 1Se, c n đƣợc gọi là chuyển dời hấp
thụ cơ bản [94]. Các chuyển dời hấp thụ khác ít khi đƣợc quan sát r ràng khi đo tại
nhiệt độ ph ng. Các chấm lƣợng tử chúng tôi chế tạo ra và nghiên cứu, phần lớn
đều c các tính chất quang n m trong chế độ giam giữ mạnh, do đƣờng kính của
chúng nh hơn bán kính Borh của CdSe khối aB = 5,6 nm) vì a < aB.
Theo Effros, Brus và Kayanuma [94], chúng ta c thể viết n ng lƣợng của đỉnh
hấp thụ thứ nhất, nhƣ sau:
*
2
2
2
**
2
248,0786,1)
11
(
2
)( Ryd
he
g E
R
e
Rmm
ERE
(4.1)
ở đây, Eg là độ rộng vùng cấm. Số hạng thứ hai liên quan đến n ng lƣợng giam giữ
do kích thƣớc và t lệ nghịch với kích thƣớc hạt chấm lƣợng tử 1/R2 và chứa các
khối lƣợng hiệu dụng, me* và mh* của điện tử và lỗ trống tƣơng ứng. Số hạng thứ ba
xuất hiện do việc tính đến lực hút Coulomb giữa điện tử và lỗ trống, và số hạng thứ
tƣ của phƣơng trình này tính đến sự liên quan về không gian giữa điện tử và lỗ trống
mà n thƣờng là nh so với hai số hạng kia, E*Ryd là n ng lƣợng liên kết exciton
khối tính theo meV. Để tính đƣợc kích thƣớc chấm lƣợng tử, chúng tôi sử dụng các
thông số cơ bản sau của CdSe là: độ rộng vùng cấm của bán dẫn khối CdSe: Eg =
1,756 eV, aB = 5,6 nm, h ng số điện môi = 10,1. Khối lƣợng của điện tử tự do mo
= 9,11x10
-31
kg. Khối lƣợng hiệu dụng của điện tử và lỗ trống
* *
e o h o
m = 0,13m , m = 0,45m
77
Khối lƣợng hiệu dụng của c p điện tử - lỗ trống: -1
o* *
e h
1 1
μ = + = 0,11m
m m
, n ng
lƣợng Rydberg CdSe:
Thay các thông số c đƣợc vào phƣơng trình trên, sẽ tính đƣợc bán kính R của hạt
và đƣờng kính chấm lƣợng tử CdSe.
Tuy nhiên, phƣơng pháp này tính phức tạp và tiềm ẩn nhiều sai số do các giá
trị đƣợc sử dụng nhƣ của chấm lƣợng tử CdSe, E*Ryd của CdSe lại phụ thuộc theo
kích thƣớc.
Do vậy, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp bán thực nghiệm của nh m tác giả
X. Peng [106]. Từ các số liệu thực nghiệm đo đƣợc về các chấm lƣợng tử CdSe,
nh m tác giả X. Peng đã xây dựng đƣờng cong thực nghiệm, biểu diễn mối liên hệ
giữa kích thƣớc của chấm lƣợng tử D với vị trí đỉnh hấp thụ exciton thứ nhất ().
Từ đ nội suy ra hàm số cho mối liên hệ giữa đƣờng kính của chấm lƣợng tử CdSe
với bƣớc s ng tại đỉnh hấp thụ exciton thứ nhất. Theo đ , nếu biết bƣớc s ng
theo nm của đỉnh hấp thụ exciton thứ nhất, thì đƣờng kính hạt giả thiết là hình
cầu sẽ đƣợc tính theo công thức thực nghiệm:
D = 1,6122.10
-9 x λ4 - 2,6575.10-6 x λ3 + 1,6242.10-3 x λ2 - 0,4277 x λ + 41,57 (4.2)
Tuy nhiên, để so sánh độ chính xác giữa các phép tính toán, chúng tôi cũng đã
sử dụng bảng số liệu thực nghiệm theo nghiên cứu và công bố của Kuno [70].
Từ vị trí của đỉnh hấp thụ exciton thứ nhất trên phổ hấp thụ (ho c đỉnh phổ
phát xạ HQ), chúng ta c thể tra trực tiếp kích thƣớc nm của các chấm lƣợng tử
CdSe từ bảng số liệu đã đƣợc thiết lập của nhóm tác giả Kuno [70] xem phụ lục .
Chúng tôi đã áp dụng tất cả các phƣơng pháp trên để tính kích thƣớc các hạt
nano chấm lƣợng tử chế tạo đƣợc. Chúng c kích thƣớc từ 2,8 nm tới 6,5 nm, tùy
theo điều kiện chế tạo chấm lƣợng tử.
78
4.1.2. Phổ hấp thụ của các chấm lƣợng tử CdSe/ZnS v i l p vỏ có đ d tha
đổi
Chấm lƣợng tử CdSe sau khi đã đƣợc chế tạo, thì sẽ đƣợc bọc v b ng vật liệu
ZnS với các độ dày khác nhau, ví dụ ZnS với độ dày thay đổi từ 0,38 nm ứng với 1
ML, độ dày 1 ML v đƣợc lấy theo h ng số mạng a của tinh thể ZnS lục giác), 0,95
nm 2,5 ML và tới 4,94 nm 13 ML . Chúng tôi đã bọc lớp v ZnS dày tới 18 ML
dựa trên ý tƣởng của ba tài liệu tham khảo quan trọng, đã công bố trong thời gian
gần đây của nh m tác giả Benoit Mahler, Yongfen Chen và Klimov, A. M. Smith và
S. Nie [10], [59], [75]. Các tác giả trên đã nghiên cứu chấm lƣợng tử CdSe ho c
CdTe, nhƣng dùng vật liệu CdS bọc ngoài cho chấm lƣợng tử CdSe [10], [59], ho c
ZnSe bọc cho chấm lƣợng tử CdTe [75]. Theo ý tƣởng của nh m tác giả S. Nie, ta
c thể dựa trên sự khác nhau khá nhiều về h ng số mạng tinh thể, ví dụ nhƣ giữa
CdTe và ZnSe, để c thể chủ động kiểm soát đƣợc bƣớc s ng phát xạ của chấm
lƣợng tử. Do vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu loại chấm lƣợng tử v dày loại
CdSe ZnS, độ dày thay đổi tới 18 ML.
Hình 4.2 là phổ hấp thụ của hai loạt mẫu với cấu trúc l i v dày CdSe ZnS với
các độ dày lớp v ZnS khác nhau, so với chấm lƣợng tử CdSe l i. Hình 4.2a là phổ
hấp thụ của loạt mẫu CdSe ZnS x ML x = 1; 2,5; 4 và 6 ML , ký hiệu N11-08, kích
thƣớc l i CdSe là 2,8 nm. Hình 4.2b là phổ hấp thụ của loạt mẫu chấm lƣợng tử c
kích thƣớc 3,1 nm với lớp v ZnS thay đổi từ 1,6 ML đến 13 ML hình 4.2b). Quan
sát các phổ hấp thụ thu đƣợc, ta thấy một dải phổ hấp thụ c cấu trúc là đỉnh khá
h p. Đỉnh phổ hấp thụ này tƣơng ứng với chuyển dời đƣợc phép từ trạng thái 1Sh3/2
của lỗ trống tới trạng thái 1Se của điện tử trong chấm lƣợng tử CdSe, đây c n đƣợc
gọi là chuyển dời hấp thụ exciton cơ bản của chấm lƣợng tử. Với việc c thêm một
lớp v ZnS m ng, r i độ dày t ng dần, ta thấy c sự di chuyển đỉnh cực đại hấp thụ
này về phía các bƣớc s ng lớn hơn, tƣơng ứng với các n ng lƣợng thấp hơn. Điều
này đƣợc giải thích là do sự xuyên hầm các điện tử từ l i CdSe ra lớp v ZnS [20],
khi độ dày lớp v < 6 ML. Với loạt mẫu N11-08, l i CdSe c đỉnh hấp thụ cơ bản
tại 497 nm, khi bọc 6 ML ZnS, đỉnh này bị dịch về phía các bƣớc s ng dài hơn là 29
79
nm, khá giống với quan sát của B.O. Dabbousi [20] và Talapin [61]. Trên hình 4.2b,
với các cấu trúc v ngày một dày hơn, tới 8 ML và 13 ML, ta thấy đỉnh hấp thụ
exciton cơ bản trong CdSe/ZnS khi v càng dày thì đỉnh hấp thụ càng bị dịch về
phía các bƣớc s ng dài hơn, nhƣng đến một giá trị c 8 ML trở lên, đỉnh hấp thụ
này hầu nhƣ không thay đổi. Cấu trúc vạch h p không c n quan sát thấy r ràng nhƣ
trƣờng hợp l i chấm lƣợng tử CdSe và CdSe ZnS với lớp v m ng. Ta thấy đây là
hai loạt mẫu với kích thƣớc l i khác nhau, nhƣng hiện tƣợng sự dịch đỉnh hấp thụ
cơ bản về phía bƣớc s ng dài hơn đối với các mẫu c cấu trúc l i v là giống nhau,
nhƣng v càng dày thì phổ càng dịch nhiều hơn.
400 450 500 550 600 650 700 750
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
E
g
= 1,756 eV
706 nm
526
522
518
497
C
•ê
ng
®
é
hÊ
p
th
ô
(®
.v
.t.
®)
B•íc sãng (nm)
CdSe
CdSe/ZnS1ML
CdSe/ZnS2,5ML
CdSe/ZnS4ML
CdSe/ZnS6ML
T = 300 K
N11-08 - CdSe/ZnS
(a)
400 450 500 550 600 650 700 750
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
556
544
522
C
•ê
ng
®
é
hÊ
p
th
ô
(®
.v
.t.
®)
B•íc sãng (nm)
CdSe
CdSe/ZnS1,6ML
CdSe/ZnS2,5ML
CdSe/ZnS4ML
CdSe/ZnS8ML
CdSe/ZnS10ML
CdSe/ZnS13ML
T = 300 K
547
N2-09 - CdSe/ZnS
544
E
g
= 1,756 eV
706 nm
(b)
Hình 4.2. Phổ hấp thụ của các mẫu CdSe được bọc với các lớp vỏ ZnS có độ dày
khác nhau (đến 6ML) (a) và ZnS 13 ML (b). Phổ hấp thụ bị dịch chuyển về phía
các bước sóng lớn hơn khi tăng độ dày lớp vỏ ZnS.
Hiện tƣợng đỉnh hấp thụ bị dịch chuyển khi bọc lớp v dày này cũng đã đƣợc
nh m tác giả Andrew M. Smith và cộng sự quan sát thấy trong các chấm lƣợng tử
CdTe ZnSe với chiều dày lớp v là 2,4 nm 6 ML , là loại cấu trúc c sự sai khác
lớn giữa h ng số mạng tinh thể của l i và lớp v (14,4%) [75]. Hiện tƣợng dịch
đỉnh phổ hấp thụ này trong các chấm lƣợng tử kích thƣớc lớn CdSe CdS 13 ML do
nh m tác giả Benoit Mahler và cộng sự Pháp nghiên cứu cũng quan sát thấy [59],
các tác giả này cho r ng do sự trải rộng hàm s ng của điện tử ra lớp v ngoài CdS,
80
c n hàm s ng của lỗ trống thì định xứ trong l i CdSe, do sự phân cách lớn về m t
không gian này nên làm giảm tích phân che phủ giữa hai hàm s ng này, nên đã gây
ra hiện tƣợng trên. Nh m Yongfen Chen và Klimov cùng cộng sự M cũng quan
sát thấy sự dịch đỉnh hấp thụ trong các chấm lƣợng tử CdSe kích thƣớc ―khổng l ‖
là CdSe/CdS 19 ML [10]. Nếu lớp v đƣợc nuôi đ ng tâm và kết tinh tốt thì sự phân
chia này càng lớn xem hình 4.3 . Trong trƣờng hợp của hệ thống mẫu chấm lƣợng
tử CdSe ZnS xML này, chúng tôi quan sát thấy sự dịch đỉnh phổ hấp thụ cơ bản của
chấm lƣợng tử c 35 nm, về phía các bƣớc s ng dài hơn so với l i CdSe. Quan sát
này tƣơng tự với các công bố của các tác giả khác [75]. Nhƣng nếu trong quá trình
nuôi lớp v dày gây nên khuyết tật mạng tinh thể ho c các lớp mạng v không tiếp
xúc hoàn hảo, ta cũng c thể tạo ra các khuyết tật tại các bề m t phân cách, và sự
thất thoát điện tử cũng sẽ bị xảy ra, do điện tử bị rơi vào bẫy là các khuyết tật này.
Sự dịch chuyển đỉnh hấp thụ cơ bản ho c phát xạ về phía bƣớc s ng dài hơn của
các chấm lƣợng tử với lớp v m ng 2,5 ML cũng thƣờng đƣợc gán cho việc hàm
s ng điện tử của l i chấm lƣợng tử CdSe xuyên hầm vào lớp v ZnS [20].
400 450 500 550 600 650 700 750
x=18
x=16
x=14
x=12
x=10
x=8
x=6
x=4
x=2
C
•
ê
n
g
®
é
h
Ê
p
t
h
ô
(
®
.v
.t
.®
)
B•íc sãng (nm)
x=0
N9-10 - CdSe/ZnSxML
H nh 4.3. Phổ hấp thụ của các chấm lượng tử CdSe/ZnSxML (x = 0 ML - 18 ML),
lõi CdSe có kích thước 4,5 nm.
81
Chúng tôi cũng đã thử bọc nhiều lớp v , chính xác là hai lớp v cho chấm
lƣợng tử CdSe, nh m so sánh hai loại cấu trúc khác nhau: một cấu trúc v dày với
sự chênh lệch h ng số mạng khá lớn 12 , và loại đƣợc bọc thêm một lớp đệm
nhƣ CdS ho c ZnSe, để ―mềm‖ h a sự sai khác h ng số mạng giữa CdSe và ZnS.
Do vậy, các chấm lƣợng tử CdSe đƣợc bọc với lớp đệm CdS dày 0.82 nm (2 ML),
ho c với lớp đệm ZnSe dày 0,4 nm (tƣơng ứng với 1 ML), 0,6 nm (1,5 ML) và 0,8
nm (2 ML). Sau cùng, chúng sẽ đƣợc bọc thêm với lớp ZnS c độ dày thay đổi từ
0,382 nm (1 ML tới 7,26 nm 19 ML , là v rất dày. Các chấm lƣợng tử này sẽ c
kích thƣớc khá lớn 20 nm , nhƣ đƣợc trình bầy trong chƣơng 3 hình 3.14 .
4.1.3. Phổ hấp thụ của các chấm lƣợng tử nhiều l p v i vỏ d
Các chấm lƣợng tử CdSe loại này c cấu trúc cụ thể là: CdSe ZnSe yML ZnS
xML y = 1; 1,5 và 2; x = 3 đến 19 ML , CdSe CdS 2ML ZnS xML x = 3 đến 19
ML . Hình 4.4 là phổ hấp thụ của loạt mẫu CdSe ZnSe 2ML ZnS xML x= 13 và 17
ML , đƣợc ký hiệu là N3-10. Kích thƣớc l i CdSe là 3,8 nm. Đây là loạt mẫu đƣợc
nghiên cứu một cách hệ thống về tất cả các thông số nhƣ: hình dáng và kích thƣớc
qua ảnh TEM, SEM , các pha tinh thể của các cấu trúc khác nhau, đã đƣợc trình
bày trên hình 3.14, 3.15 và 3.17. Kích thƣớc cuối cùng sau khi bọc nhiều lớp v của
hai loạt mẫu này đều c 18–20 nm (hình 3.14). Phổ hấp thụ quan sát đƣợc cho thấy
càng bọc v ZnS dày thì đỉnh phổ hấp thụ càng bị di chuyển về phía s ng dài và
càng bị mở rộng ra, không thấy r cấu trúc phổ h p nữa, điều này giống với các
quan sát của các tác giả khác [10], [59], [75]. Hình 4.5 là phổ hấp thụ của loạt mẫu
khác, với độ dày lớp v ZnS ngoài cùng t ng từ từ đến 18 ML. L i CdSe c kích
thƣớc là 4,5 nm. Trong trƣờng hợp này, đỉnh phổ hấp thụ cơ bản của các chấm
lƣợng tử CdSe ZnSe ZnS với các độ dày lớp v thay đổi từ 2 ML tới 18 ML đều bị
dịch đ và dịch một cách đáng kể 35 nm so với chấm lƣợng tử l i CdSe.
Hiện tƣợng dịch chuyển của vị trí đỉnh phổ hấp thụ về phía các bƣớc s ng dài
hơn tƣơng ứng với các n ng lƣợng thấp hơn mà chúng tôi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiến sĩ khoa học vật liệu- Nghiên cứu chế tạo , tính chất quang của các chấm lượng tử CdSe với cấu trúc lõi- vỏ và định hướng ứng dụng.pdf