MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ FERIT SPINEN .5
1.1. Cấu trúc tinh thể của ferit spinen .5
1.2. Các tính chất từ của ferit spinen.10
1.2.1. Tƣơng tác trao đổi.10
1.2.2. Mômen từ.11
1.2.3. Lý thuyết trƣờng phân tử về ferit spinen [51].14
1.3. Dị hƣớng từ tinh thể .16
1.4. Các đặc tính chủ yếu của vật liệu từ dạng hạt có kích thƣớc nano mét. .17
1.5. Các nghiên cứu về ferit niken (NiFe2O4) có kích thƣớc nano mét. .23
1.6. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của nguyên tố pha tạp lên cấu trúc và tính chất
của vật liệu trên cơ sở ferit niken. .26
1.6.1. Ferit spinen Ni1-xZnxFe2O4 .26
1.6.2. Ferit spinen NiCrxFe2-xO4.29
1.6.3. Ferit spinen Ni-R (R = đất hiếm). .32
1.7. Các ứng dụng của ferit spinen có kích thƣớc nano mét. .35
1.8. Kết luận chƣơng I.38
CHƢƠNG 2. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39
2.1. Phƣơng pháp chế tạo hạt có kích thƣớc nano.39
2.1.1. Phƣơng pháp đồng kết tủa .39
2.1.2. Phƣơng pháp sol-gel .41
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc và tính chất vật liệu .42
2.2.1. Phân tích nhiệt DTA-TGA.42
2.2.2. Nhiễu xạ tia X. .43
2.2.3. Nhiễu xạ synchrotron.43
2.2.4. Phân tích Rietveld.45
2.2.5. Hiển vị điện tử truyền qua (TEM). .47
2.2.6. Hiển vi điện tử quét (SEM).47
2.2.7. Phân tích thành phần mẫu bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma (ICP-AES).
.48
2.2.8. Phổ kế biến đổi Furie hồng ngoại (FTIR).48
2.2.9. Nghiên cứu tính chất từ của vật liệu bằng từ kế mẫu rung (VSM).49
134 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo và tính chất của Frit Spinen Niken chứa Zn, Cr và Y, La có kích thước nanomét, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp phân tích cấu trúc tinh thể và pha bằng nhiễu xạ tia X (XRD: Nhiễu xạ
tia X) khi thỏa mãn điều kiện phản xạ Bragg. Hình 2.4 là sơ đồ khối của hệ đo nhiễu
xạ tia X.
Theo Debye, với tinh thể lập phƣơng hằng số mạng a xác định theo công thức:
a = dhkl(h
2
+k
2
+l
2
)
1/2
(2.1)
trong đó dhkl là khoảng cách giữa các mặt tinh thể; h, k, l là chỉ số Miller.
Theo Sherrer, kích thƣớc tinh thể dXRD tính theo công thức:
dXRD =
(2.2)
trong đó là bƣớc sóng tia X, là độ rộng bán vạch của các đỉnh nhiễu xạ.
Hình 2. 4. Sơ đồ nguyên lý hệ đo nhiễu xạ tia X [52].
Các giản đồ nhiễu xạ tia X đƣợc ghi trên máy SIEMENS D5000 Bruker của Đức,
nguồn nhiễu xạ CuK với bƣớc sóng = 1,54059 Å, góc quét 2 từ 10° đến 80°, tốc
độ quét 0,02 °/s. Để xác định các pha kết tinh sử dụng dữ liệu của ATSM (American
Society for Testing and Materials). Thiết bị đo đặt tại Viện Khoa học Vật liệu - Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.2.3. Nhiễu xạ synchrotron
Synchrotron là quá trình gia tốc các hạt mang điện nhƣ proton hoặc electron gần với
tốc độ ánh sáng bằng từ trƣờng và điện trƣờng lớn, chúng sẽ phát ra các tia điện từ gọi
là nhiễu xạ synchrotron. Hình 2.5 là sơ đồ cấu tạo một hệ synchrotron.
Nguồn nhiễu xạ synchrotron bắt đầu phát triển từ những năm 70, 80 của thế kỉ
trƣớc và hiện tại đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học vật liệu [106].
So với nguồn nhiễu xạ tia X thông thƣờng trong các phòng thí nghiệm, nguồn nhiễu xạ
44
synchrotron có cƣờng độ cao hơn nhiều lần cho phép thực hiện các thí nghiệm nhanh,
số liệu thống kê thu đƣợc tốt mà lƣợng mẫu sử dụng lại ít. Nó là một quang phổ liên
tục kéo dài từ tần số vô tuyến đến vùng X quang vì vậy có thể dễ dàng chọn bƣớc sóng
phù hợp tùy vào yêu cầu thí nghiệm. Hơn thế nữa, nhiễu xạ synchrotron phân cực
ngang nên có thể sử dụng đƣợc trong cả thí nghiệm nhiễu xạ và quang phổ.
Hình 2. 5. Sơ đồ khối hệ nhiễu xạ synchrotron: 1- súng electron; 2- bộ phận gia tốc
tuyến tính; 3- vòng tăng tốc electron; 4- vòng lưu giữ electron; 5- chùm electron có
năng lượng cao; 6- bộ phận đo mẫu [135].
Hệ synchrotron ở Nakhon Ratchasima (Thái Lan) gồm 8 chùm tia có thể thực hiện
đƣợc nhiều phép đo khác nhau nhƣ đo tán xạ tia X góc nhỏ (Small Angle X-ray
Scattering SAXS) nghiên cứu cấu trúc nano của vật liệu. Các nghiên cứu sự sắp xếp
các nguyên tử trong vật liệu bằng phép đo phổ hấp thụ tia X (Xray Absortion
Spectroscopy XAS). Beamline 1 thực hiện đo nhiễu xạ synchrotron (SAXSSXRD)
có cấu tạo trên hình 2.6 và beamline 8 thực hiện đo hấp thụ tia X (X-ray Absorption
Fine Strucrute XAFS) trên hình 2.7.
Hình 2. 6. Bộ phận đo nhiễu xạ synchrotron (SXRD) [62].
45
Các thông số của hệ đo:
Kỹ thuật đo: Nhiễu xạ tia X góc nhỏ (SAXSSXRD).
Ứng dụng: Vật liệu có cấu trúc nano, phân tích kích thƣớc hạt thang nano.
Năng lƣợng photon: 69 keV
Giới hạn đo: ~ 1 100 nm
Bƣớc sóng: 1,54 Å
Hình 2. 7. Sơ đồ cấu tạo bộ phận đo hấp thụ tia X (XAFS) [62].
Phép đo XAFS đặc biệt nhạy trong việc xác định trạng thái hóa trị và cấu trúc vùng
lân cận của nguyên tử hấp thụ, đặc biệt phổ hấp thụ XANES (X-ray Absorption Near
Edge Structure) cung cấp thông tin về khoảng cách giữa nguyên tử hấp thụ với các
nguyên tử lân cận và số lƣợng nguyên tử trong một khoảng cách nhất định [101]. Có
thể thấy rằng, việc kết hợp hai phƣơng pháp nhiễu xạ và hấp thụ tia X từ nguồn
synchrotron cung cấp bức tranh toàn cảnh, chi tiết với độ chính xác cao về cấu trúc
của các hệ hạt ferit nano và là cơ sở để giải thích tính chất của các hệ này.
Kỹ thuật đo: Phổ hấp thụ XAFS (XANES và EXAFS)
Năng lƣợng : 1.25 10 keV
Độ phân giải: 10-4 3.10-4
2.2.4. Phân tích Rietveld
Hugo M. Rietveld (1932) đã xây dựng một phƣơng pháp tính toán cấu trúc tinh thể
từ phân tích phổ nhiễu xạ tia X gọi là phƣơng pháp xử lý Rietveld (Rietveld
refinement) [119], đây có thể coi là một trong những phƣơng pháp tính toán cấu trúc
mạnh nhất cho tới nay. Phƣơng pháp này có thể áp dụng cho cả các phổ nhiễu xạ khác
nhƣ phổ nhiễu xạ neutron, nhiễu xạ synchrotron hay nhiễu xạ điện tử.
Trong luận án này hai phƣơng pháp chính để giải quyết các vấn đề về cấu trúc của
các hệ hạt ferit nano là nhiễu xạ và hấp thụ tia X sử dụng nguồn .
46
Phƣơng pháp xử lý Rietveld đã đƣợc ứng dụng rất hiệu quả trong nghiên cứu cấu
trúc của ferit spinel cả mẫu khối và mẫu hạt nano với dữ liệu thu đƣợc từ các thí
nghiệm nhiễu xạ neutron, nhiễu xạ tia X thông thƣờng và nhiễu xạ tia X sử dụng
nguồn synchrotron [4, 8, 90, 127]. Số liệu thu đƣợc từ các thí nghiệm nhiễu xạ đƣợc
phân tích xử lý bằng phƣơng pháp Rietveld cho phép xác định chính xác những thông
tin về cấu trúc ở trật tự xa bao gồm nhóm không gian, các thông số mạng, vị trí các
nguyên tử trong các phân mạng, phân bố của các ion giữa các phân mạng và những
thông số về biến dạng ở cấp độ tinh thể, kích thƣớc trung bình của vùng tán xạ đồng
nhất (crystallite size) và định lƣợng các pha trong mẫu [121]. Các số liệu nhiễu xạ
đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp Rietveld sử dụng phần mềm FullProf [120] và
MRIA [156] các đỉnh nhiễu xạ Bragg đƣợc mô tả bởi hàm phân bố Voigt bằng các
hàm khớp Gauss hoặc Lorentz [9]. Với phƣơng pháp này, cƣờng độ tính toán đƣợc mô
hình hóa dựa trên tính toán hệ số bình phƣơng tối thiểu (χ2) và thừa số tƣơng quan
(Rwp) từ các dữ liệu nhiễu xạ.
Bƣớc đầu tiên trong quy trình là chọn lọc dữ liệu phổ nhiễu xạ tia X hoặc nhiễu xạ
synchrotron (SXRD) làm khớp với các pha chuẩn của các mẫu, ở đây là pha ferit spinen.
Bƣớc tiếp theo là tính toán các thông số cấu trúc nhƣ hằng số mạng, vị trí nguyên tử, sự
chiếm chỗ của các ion trong các phân mạng tinh thể. Với phƣơng pháp này, cƣờng độ
tính toán đƣợc mô hình hóa dựa trên tính toán hệ số bình phƣơng tối thiểu (χ2) với dữ
liệu thu đƣợc từ các thí nghiệm nhiễu xạ thỏa mãn công thức (2.3) [120].
obs
i
i
calc
i
i
obs
ii
I
wIIw
1
,)( 22 (2.3)
trong đó obsiI và
calc
iI là các số liệu thí nghiệm và tính toán,
calc
iI là một hàm của các
thông số cấu trúc, đƣờng nền, dao động nhiệt và cƣờng độ nền tín hiệu [148]. Quá
trình xử lý số liệu cần dựa trên giá trị χ2 và các hệ số Rwp (Rfactor) để đánh giá độ tin
cậy của kết quả thu đƣợc, χ2 phải gần bằng 1 và các hệ số Rwp quanh giá trị 10 %. Thừa
số tin cậy Rwp tính theo công thức (2.4) [21, 92].
i
i
obs
ii
calc
i
obs
ii
wp
Iw
IIw
R
2
2
)(
(
(2.4)
47
2.2.5. Hiển vị điện tử truyền qua (TEM).
Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy, viết tắt: TEM)
là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lƣợng cao
chiếu xuyên qua mẫu vật rắn dạng mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ
phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần). Hình 2.8 mô tả cấu trúc của một kính hiển vi
điện tử truyền qua thông dụng.
Hình 2. 8. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo kính
hiển vi điện tử truyền qua (TEM): 1- Cáp
nguồn; 2- Sợi gia nhiệt; 3-Chùm điện tử;
4-Thấu kính từ; 5-Ống hút chân không; 6-
Khóa; 7-Đế gắn mẫu đo; 8-Thấu kính
nhận ảnh; 9-Hiện ảnh [57].
Hình 2. 9. Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi điên
tử quét (SEM): 1-Súng điện tử; 2-Chùm
điện tử; 3-Anode; 4- Thấu kính từ; 5-Bộ
phận hiệu chỉnh tín hiệu quét; 6-Bộ phận
quét; 7-Bộ nhận nhiễu xạ điện tử phản hồi
lại; 8-Bộ thu nhận điện tử thứ cấp; 9-Đế
gắn mẫu; 10- Mẫu đo [64].
Ảnh TEM của các hệ mẫu nghiên cứu trong luận án này đƣợc chụp trên kính hiển vi
điện tử quyền qua JEOL TEM 5410 NV đặt tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ƣơng,
điện thế hoạt động từ 40 – 100 KV, độ phân giải với điểm ảnh là 0,2 nm, mạng tinh thể
là 0,15 nm, độ phóng đại từ 20 – 500.000 lần.
2.2.6. Hiển vi điện tử quét (SEM).
Kính hiển vi điện tử quét (SEM Scanning Electron Microscope) có khả năng quan
sát bề mặt mà không cần phá hủy mẫu vật và hoạt động ở chân không cao. Hình 2.9 là
48
sơ đồ cấu tạo một kính hiển vi điện tử quét bao gồm các bộ phận từ súng điện tử đến
hệ thống thu thập và xử lý kết quả đo.
Ảnh SEM của các mẫu đƣợc chụp trên kính hiển vi điện tử quét phát xạ trƣờng
(FESEM) của hãng JEOL, có độ phóng đại 800.000 lần đặt tại Viện AIST, Trƣờng Đại
học Bách Khoa Hà Nội.
2.2.7. Phân tích thành phần mẫu bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma (ICP-AES).
Hình 2. 10. Sơ đồ nguyên lý hệ phân tích thành phần bằng phương pháp phát xạ
nguyên tử plasma (ICP-AES): 1-Mẫu đo; 2-Bộ phận tạo hơi sương; 3- Phát xạ
plasma; 4- Gương phản xạ; 5- Khe phân cực; 6- Gương tạo phổ; 7- Ghi số liệu [55].
Phƣơng pháp phân tích thành phần bằng phát xạ nguyên tử plasma (Inductively
coupled plasma atomic emission spectroscopy- ICP AES) là phƣơng pháp phân tích
phổ phát xạ nguyên tử dựa trên sự liên kết của cặp điện cực. Hình 2.10 là sơ đồ nguyên
lý hoạt động của hệ đo ICPAES.
Thiết bị đo tại Viện Mỏ địa chất . Dƣới đây là một số thông số của hệ đo.
- Hãng sản xuất: Thermo Elemental (Hoa Kỳ)
- Dải phổ: 1651050 nm
- Độ phân giải: < 0,01 nm
- Nhiệt độ plasma: 700 °C 10.000 °C
- Môi trƣờng kích thích: khí Ar
2.2.8. Phổ kế biến đổi Furie hồng ngoại (FTIR)
Phƣơng pháp phân tích theo phổ hồng ngoại dựa trên hiệu ứng đơn giản là : các hợp
chất hóa học có khả năng hấp thụ chọn lọc nhiễu xạ hồng ngoại. Nhiễu xạ hồng ngoại
có bƣớc sóng nằm trong khoảng 2,525 µm hoặc vùng có số sóng 4000400 cm-1.
Hình 2.11 là sơ đồ cấu tạo của phổ kế biến đổi Furie hồng ngoại (FTIR).
49
Hình 2. 11. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ đo biến đổi Furier hồng ngoại
(FTIR):1-Chùm tia song song; 2- Gương cầu; 3-Kính phân cực; 4-Mô đun đàn hồi
quang học; 5-Khe chốt; 6- Bộ phận thu nhận bằng chất HgCdTe; 7-Vật kính hồng
ngoại; 8-Mẫu đo; 9-Lăng kính; 10-Đế chuyển động theo phương X và Y [61].
Hệ đo FTIR của hãng Thermo Nicolet đặt tại Viện Công nghệ Hóa học Trƣờng Đại
học Bách Khoa Hà Nội có các thông số sau:
- Đèn nguồn ETC EverGlo đƣợc kiểm soát nhiệt độ với 3 chế độ hoạt động.
- Bộ giao thoa có độ phân giải cao, căn chỉnh tự động, gƣơng phản xạ phủ vàng.
- Detector DLaTGS/KBr đƣợc ổn định nhiệt với dải đo 12000400cm-1.
- Nguồn laser: He-Ne định vị chính xác, khi thay thế không cần căn chỉnh.
- Bộ tách tia sử dụng tinh thể KBr trong miền 7800400cm-1.
- Phần mềm tra phổ và các thƣ viện. Phần mềm định lƣợng TQ Analyst
2.2.9. Nghiên cứu tính chất từ của vật liệu bằng từ kế mẫu rung (VSM)
Phƣơng pháp từ kế mẫu rung (VSM: Vibrating Sample Magnetometer) dựa trên định
luật cảm ứng điện từ. Khi một vật có mômen từ M dao động cạnh cuộn dây sẽ gây ra
trong cuộn dây một suất điện động cảm ứng tỷ lệ với M. Gắn mẫu đo vào đầu một
thanh rung từ tính, đặt giữa hai cuộn dây nhỏ giống hệt nhau cuốn xung đối, mắc nối
tiếp, toàn bộ hệ thống này đƣợc đặt giữa hai cực của một nam châm điện, khi mẫu dao
động hai đầu các cuộn dây nhỏ xuất hiện một suất điện động. Hình 2.12 mô tả sơ đồ
nguyên lý của hệ từ kế mẫu rung điển hình. Bằng thiết bị này cho có thể khảo sát sự
phụ thuộc của mômen từ vào cƣờng độ từ trƣờng M = f(H), đƣờng cong từ trễ và đồng
thời cũng xác định đƣợc sự phụ thuộc của mômen từ vào nhiệt độ M = f(T) từ đó xác
50
định đƣợc nhiệt độ Curie (TC), nhiệt độ khóa (TB) của vật liệu. Hệ từ kế mẫu rung có
từ trƣờng tối đa 13,5 kOe, độ phân giải 1 Oe, độ nhạy 10-5 emu/g, nhiệt độ đo 77 K
đến 900 K. Ngoài ra, các phép đo từ còn đƣợc thực hiện trên hệ từ kế tích phân với từ
trƣờng tối đa là 10 kOe, nhiệt độ đo 85 K 900 K, độ nhạy đạt 10-2 emu/g.
Hình 2. 12. Sơ đồ cấu tạo hệ đo từ kế mẫu rung (VSM):1-Cuộn dây chỉnh độ rung; 2-
Cuộn tham chiếu và nam châm vĩnh cửu; 3-Cần đo mẫu; 4-nam châm điện; 5-Mẫu đo
và các cuộn cảm ứng; 6-khuếch đại lock-in; 7- Đồng hồ đo từ trường; 8- Nguồn nuôi
nam châm điện; 9-Bộ tạo dao động; 10-Máy hiện sóng; 11-Máy tính điều khiển [54].
2.3. Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 2 đã trình bày các công nghệ chế tạo mẫu mà tác giả sử dụng trong luận án
và các phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc và tính chất của mẫu trên các thiết bị công
nghệ có độ chính xác cao. Các kết quả thực nghiệm, phân tích và thảo luận sẽ đƣợc
trình bày trong các chƣơng tiếp theo.
51
CHƢƠNG 3. CẤU TRÚC TINH THỂ, PHÂN BỐ CATION VÀ TÍNH CHẤT TỪ
CỦA FERIT SPINEL NiZn CÓ KÍCH THƢỚC NANOMÉT
Ferit NiZn là một trong những vật liệu từ có tính linh hoạt nhất khi chúng có độ từ
thẩm cao, lực kháng từ thấp và có tính tƣơng thích sinh học cao [45], phù hợp cho các
các ứng dụng nhƣ ghi từ [117], ysinh [91] và chất xúc tác [72]. Để có thể chế tạo
đƣợc các hạt ferit spinen có độ đồng đều cao và cấu trúc đồng nhất, nhiều công nghệ
chế tạo đã đƣợc sử dụng. Các phƣơng pháp hóa ƣớt nhƣ đồng kết tủa và thủy nhiệt đã
đƣợc sử dụng để chế tạo ra các hạt NiZn có kích thƣớc từ 10 đến 100 nm [24, 34,
136]. Các tính chất từ của hạt nano ferit NiZn bị ảnh hƣởng mạnh khi kích thƣớc hạt
giảm xuống thang nano và kết quả là vật liệu xuất hiện tính chất siêu thuận từ cùng với
các hiệu ứng bề mặt [147][116]. Mặt khác, đối với các hạt nano ferit kẽm chế tạo bằng
bằng phƣơng pháp hóa, độ đảo của ferit spinen ở mức cao đã đƣợc ghi nhận, dẫn đến
những thay đổi rất mạnh về mômen từ và nhiệt độ Curie [139, 143]. Sự phân bố cation
trong các phân mạng và ảnh hƣởng của sự phân bố này đến các tính chất từ của ferit
Ni-Zn có kích thƣớc nano đƣợc quan tâm một cách đặc biệt vì với các hiểu biết này có
thể điều khiển đƣợc các các tính chất của vật liệu theo mong muốn [1,109].
. Nội dung của chƣơng 3 là kết quả nghiên cứu chế tạo và các tính chất của ferit
spinen NiZn với công thức Ni1-xZnxFe2O4 (x =0; 0,2; 0,4; 0,6; 0,8) bằng phƣơng pháp
đồng kết tủa. Việc chọn nguyên tố Zn làm nguyên tố thay thế Ni trong cấu trúc spinen
bởi vì Zn có hóa trị 2+ giống Ni đồng thời Zn là nguyên tố phi từ, sự thay thế Zn trong
cấu trúc của ferit Ni–Zn và quy trình công nghệ chế tạo vật liệu sẽ quyết định tính chất
của vật liệu thông qua sự phân bố cation trong cấu trúc tinh thể của chúng.
Quy trình chế tạo, các phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả đƣợc trình bày ở các
phần sau.
3.1. Phƣơng pháp chế tạo mẫu Ni1-xZnxFe2O4
3.1.1. Chuẩn bị hóa chất và thiết bị chế tạo.
- Hoá chất sử dụng trong chế tạo mẫu gồm các muối: FeCl3.6H2O, NiCl2.6H2O,
ZnCl2 và dung dịch kiềm NaOH 3M.
- Thiết bị sử dụng gồm có: Bình chiết, cốc thủy tinh, con khuấy từ 3 cm, máy khuấy
từ, tủ sấy, lò ủ nhiệt, giấy quỳ, nhiệt kế.
52
3.1.2. Quy trình tổng hợp
Hỗn hợp dung dịch muối sau khi pha gồm NiCl2, ZnCl2, FeCl3 với tỷ lệ mol
[Ni
2+
]:[Zn
2+
]:[Fe
3+
] lần lƣợt là [1-x] :[ x ] :[ 2 ] đƣợc trộn lẫn và khuấy đều với tốc độ
300 vòng/phút ở 80 °C.
Sau đó dung dịch NaOH nồng độ 3M đƣợc nhỏ từ từ vào hỗn hợp trên tới khi pH =
10. Sự kết tủa và hình thành hạt nano diễn ra khi các muối kim loại chuyển đổi thành
hydroxit. Hỗn hợp dung dịch đƣợc giữ ở 95 °C trong suốt thời gian phản ứng. Quá
trình này đảm bảo việc chuyển đổi hydroxit thành ferit spinen.
- Phƣơn