Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan . i

Lời cảm ơn. ii

Mục lục . iii

Danh mục chữ viết tắt. vii

Danh mục bảng . viii

Danh mục hình. xi

Trích yếu luận án . xiii

Thesis abstract. xv

Phần 1. Mở đầu . 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 2

1.2.1. Mục tiêu tổng quát. 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu. 3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3

1.4. Những đóng góp mới của đề tài . 3

1.5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 4

1.5.1. Ý nghĩa khoa học. 4

1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn . 4

Phần 2. Tổng quan tài liệu . 5

2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lay ơn . 5

2.1.1. Nguồn gốc, phân bố của cây hoa lay ơn. 5

2.1.2. Phân loại thực vật của cây hoa lay ơn . 5

2.1.3. Sự hình thành các loài lay ơn trồng . 6

2.2. Sản xuất và tiêu thụ hoa lay ơn trên thế giới và Việt Nam. 7

2.2.1. Sản xuất và tiêu thụ hoa lay ơn trên thế giới . 7iv

2.2.2. Sản xuất và tiêu thụ hoa lay ơn tại Việt Nam . 9

2.3. Đa dạng di truyền và di truyền tính trạng của hoa lay ơn. 11

2.3.1. Đa dạng di truyền nguồn gen hoa lay ơn. 11

2.3.2. Hệ số biến động kiểu gen và hệ số biến động kiểu hình ở hoa lay ơn. 14

2.3.3. Hệ số di truyền và tiến bộ di truyền các tính trạng ở hoa lay ơn. 16

2.3.4. Tương quan các tính trạng liên quan đến chất lượng hoa ở lay ơn . 17

2.3.5. Phân tích hệ số đường các tính trạng liên quan đến chất lượng hoa ở

lay ơn . 19

2.4. Hiện tượng khô đầu lá ở hoa lay ơn . 20

2.5. Chọn tạo giống hoa lay ơn trên thế giới và Việt Nam. 22

2.5.1. Chọn tạo giống hoa lay ơn bằng phương pháp lai hữu tính trên thế giới . 22

2.5.2. Chọn tạo giống hoa lay ơn bằng phương pháp đột biến trên thế giới . 25

2.5.3. Tuyển chọn và lai tạo giống hoa lay ơn tại Việt Nam. 26

2.5.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoa lay ơn. 28

2.6. Kỹ thuật nhân giống hoa lay ơn trên thế giới và Việt Nam. 29

2.6.1. Nhân giống hoa lay ơn trên thế giới . 29

2.6.2. Nhân giống hoa lay ơn ở Việt Nam. 33

2.7. Kết luận và định hướng nghiên cứu. 35

pdf192 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn (Gladiolus sp.) chất lượng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-0,1329 % 9,47 4,43 11,04 0,33 0 20,14 10,24 44,33 Ghi chú: 0.1688 là hiệu quả trực tiếp của X1 đến tính trạng chiều dài cành hoa;0.1051 là hiệu quả gián tiếp của X1 thông qua X2 đến tính trạng chiều dài cành hoa. X1: Chiều dài lá; X2: Số lá/cây; X3: Thế lá, X4: Chiều dài đoạn cành mang hoa; X5: Đường kính cành hoa; X6: Số hoa; X7: Đường kính hoa; X8: Số củ bi/củ. Ảnh hưởng của chiều dài lá đến chiều dài cành hoa: trực tiếp là 0,1688; gián tiếp thông qua số hoa và số lá lần lượt là 0,5424 và 0,1051; gián tiếp thông qua các tính trạng khác thường thấp -0,0515 đến 0,09. Ảnh hưởng trực tiếp của số lá đến chiều dài cành hoa là 0,1352 tương ứng 17,55%; gián tiếp thông qua chiều dài lá là 0,1312 (17,03%). Rõ ràng là sự phát triển của bộ lá rất có ý nghĩa đến chiều dài cành hoa. Ảnh hưởng trực tiếp của số củ bi/củ có giá trị ngược chiều -0,1329 chiếm 44,33% tác động, tính trạng này tác động gián tiếp thông qua các tính trạng khác ở mức thấp và không có ý nghĩa. Ảnh hưởng trực tiếp của các tính trạng lên số hoa/cành rất khác nhau (Bảng 4.12). Nhóm tính trạng có tác động lớn nhất là chiều dài cành hoa, chiều dài lá, số lá, đường kính cành hoa. Trong đó chiều dài cành hoa có tác động trực tiếp dương 0,5828 và số lá/cây tác động trực tiếp ngược chiều -0,3403. Các tính trạng còn lại thế lá, chiều dài đoạn mang hoa, đường kính hoa và số củ bi/củ có tác động không đáng kể. Kết quả này cũng phù hợp với công bố của Patra & Mohanty (2015) đường kính hoa, chiều dài cành hoa có ảnh hưởng trực tiếp dương và số lá có ảnh hưởng trực tiếp âm đến số hoa/cành. 74 Bảng 4.12. Tác động trực tiếp và gián tiếp của các tính trạng với số hoa/cành TT gián tiếp TT trực tiếp X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X1 0,2657 -0,2645 -0,0007 0,3979 0,0518 0,2674 0,0300 -0,0263 % 20,37 20,28 0,05 30,51 3,97 20,50 2,30 2,02 X2 0,2065 -0,3403 -0,0012 0,2936 0,0466 0,1698 0,0336 -0,0153 % 18,66 30,74 0,11 26,52 4,21 15,34 3,04 1,38 X3 0,0333 -0,0719 -0,0054 0,1694 0,0052 0,0745 0,0207 0,0515 % 7,71 16,65 1,25 39,22 1,20 17,25 4,79 11,92 X4 0,1814 -0,1715 -0,0016 0,5828 0,0343 0,2383 0,0295 -0,0012 % 14,62 13,82 0,13 46,98 2,76 19,21 2,38 0,10 X5 0,1885 -0,2175 -0,0004 0,2746 0,0729 0,2694 0,0473 -0,0022 % 17,57 20,27 0,04 25,60 6,80 25,11 4,41 0,21 X6 0,2146 -0,1745 -0,0012 0,4195 0,0594 0,3311 0,0406 0,0140 % 17,10 13,91 0,10 33,43 4,73 26,38 3,24 1,12 X7 0,1191 -0,1708 0,0387 0,257 0,0515 0,2009 0,0670 0,0418 % 12,58 18,04 4,09 27,14 5,44 21,22 7,08 4,41 X8 -0,0448 0,0335 -0,0017 -0,0045 -0,0010 0,0298 0,0179 0,1562 % 15,48 11,58 0,59 1,55 0,35 10,30 6,19 53,97 Ghi chú: 0.2657 là hiệu quả trực tiếp của X1 đến tính trạng số hoa; -0.2645 là hiệu quả gián tiếp của X1 thông qua X2 đến tính trạng số hoa. X1: Chiều dài lá; X2: Số lá/cây; X3:Thế lá, X4: Chiều dài cành hoa; X5: Chiều dài đoạn cành mang hoa; X6: Đường kính cành hoa;X7: Đường kính hoa; X8: Số củ bi/củ. Xét tác động của chiều dài lá lên số hoa/cây cho thấy: giá trị hệ số đường thông qua chiều dài cành và đường kính cành lớn hơn giá trị trực tiếp. Giá trị này cũng tương tự đối với tính trạng chiều dài đoạn mang hoa. Do đó, cải thiện chiều dài lá và chiều dài đoạn cành mang hoa có tác động chủ yếu thông chiều dài cành và đường kính cành đến số hoa/cây. Bảng 4.13. Tổng hợp mẫu giống lay ơn phù hợp với các tính trạng mục tiêu STT Tính trạng mục tiêu Giá trị Mẫu giống phù hợp 1 Số lượng hoa/cành >10 hoa/cành GL1, GL2, GL3, GL7, GL14, GL17, GL18, GL19, GL20, GL21, GL22, GL24, GL25 2 Chiều dài cành hoa >100 cm GL2, GL7, GL14, GL17, GL18, GL19, GL20, GL21, GL22, GL24, GL25 3 Mức độ khô đầu lá Cấp 1 - 3 GL2, GL3, GL4, GL6, GL7, GL14, GL16, GL20, GL21, GL22, GL24, GL25 4 Đường kính hoa >10 cm GL1, GL2, GL7, GL12, GL14, GL17, GL18, GL19, GL24 5 Đường kính cành hoa >1,2 cm GL2, GL14, GL17, GL24 6 Màu sắc hoa Mới, đa dạng GL3, GL6, GL10, GL16 75 Dựa trên các đặc điểm nông sinh học, đa dạng di truyền và thành phần di truyền các tính trạng số lượng của các giống lay ơn nghiên cứu, đồng thời trên cơ sở mục tiêu chọn giống, đã xác định được 12 giống thích hợp sử dụng làm vật liệu tạo giống là GL1, GL2, GL3, GL6, GL7, GL10, GL14, GL17, GL20, GL22, GL24, GL25 có nhiều ưu điểm nổi trội cả về sinh trưởng, phát triển (chiều cao cây đạt từ 100 - 142,8 cm), chất lượng hoa cao (đạt 10,6 - 14 hoa/bông, đường kính hoa 10,3 - 11,5 cm, đường kính cổ bông 1,2 - 1,4 cm), màu sắc đa dạng, không/ít mẫn cảm với khô đầu lá. 4.1.4. Đặc điểm hình thái, sức sống và chất lượng hạt phấn hoa lay ơn 4.1.4.1. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn của các mẫu giống hoa lay ơn Trong quá trình chọn tạo giống, nghiên cứu về cơ quan sinh sản có ý nghĩa rất quan trọng, điều này góp phần quyết định thời điểm thụ phấn và tỷ lệ thành công của một phép lai. Nghiên cứu này tiến hành đánh giá đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn của 25 mẫu giống hoa lay ơn. Các mẫu giống lay ơn nghiên cứu có chiều dài bao phấn dao động từ 1,02 - 1,38cm. Các mẫu giống có kích thước bao phấn lớn nhất là GL1, GL2, GL14, GL17, GL18, GL19 và GL24 với chiều dài từ 1,3 - 1,38 cm. Các mẫu giống có kích thước ngắn nhất là GL3, GL4, GL5, GL6, GL8, GL9, GL21, GL22 và GL23 từ 1,02 - 1,11 cm. Các mẫu giống còn lại có chiều dài bao phấn ở mức trung bình từ 1,15 - 1,27 cm. Kết quả này phản ánh mối tương quan giữa kích thước hoa và chiều dài bao phấn là tỷ lệ thuận, giống có đường kính hoa càng lớn thì chiều dài bao phấn có xu hướng càng dài. Đường kính bao phấn của các mẫu giống lay ơn phần lớn đạt trên 2 mm. Mẫu giống có đường kính lớn nhất là GL2, GL6, GL14 và GL21 với 2,6 - 2,9 mm. Đường kính nhỏ nhất đạt 1,6 - 1,8 mm ở mẫu giống GL3, GL9, GL13, GL16, GL18, GL22 và GL23. Màu sắc chính của bao phấn khá tương đồng với màu của cánh hoa. Cụ thể giống GL2 (trắng) có bao phấn màu trắng, GL3 (vàng tươi) có bao phấn màu vàng nhạt,Ở các mẫu giống nghiên cứu, bao phấn có thể có viền hoặc đồng nhất. Màu viền chủ yếu màu đậm hơn so với màu sắc chính là đỏ hoặc tím. 7 6 Bảng 4.14. Đặc điểm của bao phấn và thời điểm bung phấn các mẫu giống hoa lay ơn Mẫu giống Chiều dài bao phấn (cm) Đƣờng kính bao phấn (mm) Màu sắc chính Màu sắc viền Thời điểm bung phấn tự nhiên Thời gian bung phấn sau thu (giờ) Tỷ lệ bao phấn mở (%) Tỷ lệ bao phấn dị hình (%) GL1 1,31±0,05 2,1±0,08 Hồng Đỏ đậm Ngay khi cánh hoa mở 17,5 100 0 GL2 1,34±0,04 2,6±0,03 Trắng Trắng/tím nhạt Ngay khi cánh hoa mở 22,0 100 0 GL3 1,05±0,03 1,8±0,05 Vàng nhạt Tím Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 40,5 86,7 13,3 GL4 1,03±0,03 2,1±0,07 Trắng Tím nhạt Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL5 1,09±0,04 2,3±0,05 Trắng Trắng Ngay khi cánh hoa mở 22,0 100 0 GL6 1,04±0,02 2,9±0,03 Cam Đỏ Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 40,0 93,3 6,7 GL7 1,27±0,04 2,1±0,08 Hồng nhạt Đỏ Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL8 1,11±0,02 2,3±0,11 Trắng Tím Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 37,5 100 0 GL9 1,02±0,02 1,6±0,04 Đỏ Đỏ tím Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 40,0 100 0 GL10 1,15±0,05 2,3±0,07 Đỏ nhạt Đỏ thẫm Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL11 1,24±0,04 2,6±0,08 Hồng Tím nhạt Ngay khi cánh hoa mở 21,0 100 0 GL12 1,23±0,03 2,1±0,10 Trắng Hồng Ngay khi cánh hoa mở 17,5 100 0 GL13 1,21±0,03 1,8±0,07 Vàng Tím nhạt Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 40,0 100 0 GL14 1,38±0,05 2,7±0,08 Đỏ nhạt Đỏ thẫm Ngay khi cánh hoa mở 22,0 100 0 GL15 1,25±0,04 2,4±0,08 Vàng nhạt Vàng nhạt Ngay khi cánh hoa mở 22,0 73,3 26,7 GL16 1,18±0,03 1,7±0,04 Trắng Trắng Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL17 1,33±0,03 2,1±0,11 Đỏ nhạt Đỏ thẫm Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL18 1,30±0,04 1,8±0,05 Đỏ nhạt Đỏ Ngay khi cánh hoa mở 22,0 100 0 GL19 1,35±0,05 2,3±0,08 Đỏ nhạt Đỏ Ngay khi cánh hoa mở 17,0 100 0 GL20 1,07±0,04 2,5±0,05 Đỏ nhạt Đỏ Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL21 1,03±0,04 2,7±0,04 Trắng Đỏ nhạt Ngay khi cánh hoa mở 19,0 100 0 GL22 1,06±0,02 1,8±0,06 Hồng nhạt Tím nhạt Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 40,5 100 0 GL23 1,02±0,03 1,7±0,05 Vàng nhạt Vàng nhạt Sau khi cánh hoa mở 1 ngày 40,0 56,7 43,3 GL24 1,36±0,06 2,4±0,03 Hồng nhạt Đỏ Ngay khi cánh hoa mở 22,0 100 0 GL25 1,14±0,05 2,5±0,03 Trắng Trắng Ngay khi cánh hoa mở 17,0 100 0 77 Xác định được thời điểm bung phấn tự nhiên góp phần xác định được thời gian lấy phấn, thời gian cần khử đực chính xác. Các mẫu giống chủ yếu có bao phấn bung vào thời điểm ngay sau khi cánh hoa mở. Riêng hai giống GL3, GL6, GL8, GL9, GL13, GL22 và GL23 có thời gian bung phấn sau khi cánh hoa mở 1 ngày. Sau khi bao phấn được tách ra khỏi hoa, thời gian bung phấn khá chênh lệch giữa các giống lay ơn. Các mẫu giống có thời gian bung phấn ngắn nhất là GL1, GL4, GL7, GL10, GL12, GL16, GL17, GL19, GL20, GL21 và GL25 với 17-19 giờ, tiếp theo là GL2, GL5, GL11, GL14, GL15, GL18 và GL24 với 21-22 giờ và kéo dài nhất là GL3, GL6, GL8, GL9, GL13, GL22 và GL23 với 37,5- 40,5 giờ. Tỷ lệ mở đạt tối đa ở hầu hết các mẫu giống. Riêng 4 mẫu giống GL3, GL6, GL15 và GL23 có tỷ lệ bao phấn dị hình tương ứng là 13,3%; 6,7%; 26,7%; 43,3%. Khi nghiên cứu về đặc điểm hình thái hạt phấn của các loài thuộc lớp một lá mầm, Emel & cs. (2008) đã ghi nhận hạt phấn của hoa lay ơn là đơn sắc, phần lớn dạng elip và kích thước từ trung bình đến lớn với chiều dài từ 47 - 95 µm, chiều rộng từ 41 - 82 µm. (a) (b) (c) (d) (e) (f) (a) Mẫu giống GL1, (b) bao phấn khi thu, (c) bao phấn sau khi bung, (d) hạt phấn, (e) độ hữu dục của hạt phấn, (f) sức nảy mầm của hạt phấn Hình 4.7. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lƣợng hạt phấn của mẫu giống GL1 78 (a) (b) (c) (d) (e) (f) (a) Mẫu giống GL2, (b) bao phấn khi thu, (c) bao phấn sau khi bung, (d) hạt phấn, (e) độ hữu dục của hạt phấn, (f) sức nảy mầm của hạt phấn Hình 4.8. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lƣợng hạt phấn của mẫu giống GL2 (a) (b) (c) (d) (e) (f) (a) Mẫu giống GL3, (b) bao phấn khi thu, (c) bao phấn sau khi bung, (d) hạt phấn, (e) độ hữu dục của hạt phấn, (f) sức nảy mầm của hạt phấn Hình 4.9. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lƣợng hạt phấn của mẫu giống GL3 79 (a) (b) (c) (d) (e) (f) (a) Mẫu giống GL6, (b) bao phấn khi thu, (c) bao phấn sau khi bung, (d) hạt phấn, (e) độ hữu dục của hạt phấn, (f) sức nảy mầm của hạt phấn Hình 4.10. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lƣợng hạt phấn của mẫu giống GL6 (a) (b) (c) (d) (e) (f) (a) Mẫu giống GL24, (b) bao phấn khi thu, (c) bao phấn sau khi bung, (d) hạt phấn, (e) độ hữu dục của hạt phấn, (f) sức nảy mầm của hạt phấn Hình 4.11. Đặc điểm hình thái bao phấn, hạt phấn và chất lƣợng hạt phấn của mẫu giống GL24 80 Bảng 4.15. Đặc điểm và chất lƣợng của hạt phấn của các mẫu giống hoa lay ơn Mẫu giống Chiều dài hạt phấn (µm) Chiều rộng hạt phấn (µm) Tỷ lệ Dài/Rộng Hình dạng hạt phấn Tỷ lệ hữu dục (%) GL1 75,2 ± 2,04 66,4 ± 1,61 1,13 Bầu dục tròn 81,7 GL2 69,3 ± 2,32 54,1 ± 1,06 1,28 Bầu dục 85,6 GL3 77,1 ± 1,71 54,4 ± 1,50 1,42 Bầu dục dài 72,9 GL4 70,1 ± 1,25 62,6 ± 1,75 1,12 Bầu dục tròn 67,7 GL5 74,3 ± 2,13 66,9 ± 1,45 1,11 Bầu dục tròn 73,5 GL6 76,7 ± 2,01 66,3 ± 1,68 1,16 Bầu dục tròn 79,1 GL7 67,5 ± 2,05 57,7 ± 1,24 1,17 Bầu dục tròn 77,3 GL8 72,5 ± 1,05 63,6 ± 1,57 1,14 Bầu dục tròn 75,5 GL9 70,5 ± 2,02 56,4 ± 1,44 1,25 Bầu dục 68,1 GL10 73,1 ± 1,23 64,7 ± 1,31 1,13 Bầu dục tròn 76,4 GL11 67,7 ± 1,54 60,5 ± 1,35 1,12 Bầu dục tròn 75,3 GL12 65,7 ± 1,33 51,3 ± 1,28 1,28 Bầu dục 80,5 GL13 73,3 ± 1,27 66,6 ± 1,05 1,10 Bầu dục tròn 83,3 GL14 75,4 ± 1,13 60,8 ± 1,03 1,24 Bầu dục 82,3 GL15 72,5 ± 2,04 57,1 ± 1,12 1,27 Bầu dục 80,5 GL16 70,1 ± 1,25 56,1 ± 1,42 1,25 Bầu dục 67,5 GL17 77,5 ± 2,08 60,5 ± 1,37 1,28 Bầu dục 75,7 GL18 76,3 ± 2,11 68,7 ± 1,06 1,11 Bầu dục tròn 68,3 GL19 74,1 ± 1,45 57,0 ± 1,11 1,30 Bầu dục 68,3 GL20 65,0 ± 1,67 52,4 ± 1,26 1,24 Bầu dục 75,3 GL21 68,3 ± 1,14 54,2 ± 1,31 1,26 Bầu dục 87,8 GL22 70,1 ± 1,36 62,6 ± 1,07 1,12 Bầu dục tròn 73,5 GL23 65,7 ± 1,24 58,1 ± 1,53 1,13 Bầu dục tròn 83,5 GL24 63,0 ± 1,73 62,2 ± 0,87 1,01 Tròn 82,2 GL25 76,5 ± 1,65 61,2 ± 1,13 1,25 Bầu dục 67,3 Đối với các mẫu giống lay ơn nghiên cứu, chiều dài hạt phấn có giá trị trị từ 63 - 77,5 µm. Trong đó các mẫu giống có chiều dài hạt phấn lớn là GL1, GL3, GL6, GL14, GL17 và GL18 với chiều dài từ 75,2 - 77,5 µm. Các mẫu giống có chiều dài hạt phấn ngắn từ 63 - 67,7 µm là GL7, GL11, GL12, GL20, GL23 và GL24. Các mẫu giống còn lại có chiều dài hạt phấn đạt từ 69,3 - 74,3µm. Chiều rộng hạt phấn của các mẫu giống lay ơn chênh lệch nhau từ 51,3 - 68,7 µm. Trong đó hai mẫu giống có chiều rộng nhỏ là GL2, GL3, GL12, GL20 và GL21 chỉ đạt 51,3 - 54,4 µm. 81 Các mẫu giống lay ơn nghiên cứu có hình dạng hạt phấn là bầu dục - tròn. Hai mẫu giống có hình dạng hạt phấn khác biệt so với các mẫu giống lay ơn còn lại là GL3 với hạt phấn dạng bầu dục dài, và giống GL24 với hạt phấn dạng tròn. Tỷ lệ hạt phấn hữu dục của các mẫu giống lay ơn trong thí nghiệm đạt khá cao 67,3 - 87,8%. Điều này cũng trùng với nhận định của các tác giả Szczepaniak & cs. (2016) và Kaur & Dhatt (2019): Hầu hết các giống lay ơn lai hiện nay vẫn đạt tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao. 4.1.4.2.Nghiên cứu nhiệt độ bảo quản đến sức sống của hạt phấn hoa lay ơn Việc áp dụng bảo quản hạt phấn trong quá trình lai tạo có ý nghĩa thiết thực trong sử dụng được đa dạng nguồn gen lay ơn. Tuy nhiên các ngưỡng nhiệt độ bảo quản hạt phấn phù hợp cho giống lay ơn trồng hiện nay chưa được đề cập. Nghiên cứu này tiến hành bảo quản ngắn hạn hạt phấn của 5 mẫu giống lay ơn ở 3 ngưỡng nhiệt độ 25 - 27oC (điều kiện phòng nuôi cấy mô), 7 - 9oC (tủ lạnh thường) và -15 - (-17)oC (tủ âm thông thường) tương ứng với những điều kiện thuận lợi và dễ dàng nhât để lưu giữ hạt phấn phục vụ trong lai tạo giống. Bảng 4.16. Tỷ lệ hạt phấn hữu dục của các mẫu giống ở các nhiệt độ bảo quản khác nhau Đơn vị tính: % Chế độ bảo quản Thời gian theo dõi (ngày) GL1 GL2 GL3 GL6 GL24 0 81,7 85,6 72,9 79,1 82,2 CT1: 25- 27 o C 5 68,9 78,5 65,6 71,1 70,5 15 63,1 76,9 63,1 70,3 63,6 25 35,7 45,6 33,0 68,5 51,7 35 23,6 38,1 21,0 34,7 20,1 45 11,5 - 12,2 15,2 3,5 CT2: 7-9 o C 5 78,5 83,5 71,5 77,6 78,2 15 74,5 81,7 68,5 71,4 67,0 25 70,2 78,7 64,8 68,5 56,4 35 18,2 50,5 41,7 35,7 27,6 45 14,0 2,5 15,0 13,1 2,5 CT3: -15- (-17) o C 5 75,1 79,2 71,7 76,5 80,5 15 72,3 75,3 68,2 68,4 76,4 25 67,2 72,0 60,9 57,5 65,3 35 61,9 62,2 58,7 53,4 65,1 45 20,2 2,9 35,4 21,1 - 82 Tại thời điểm 5 ngày sau bảo quản, tất cả các mẫu giống lay ơn đều có tỷ lệ hạt phấn hữu dục đạt cao. Trong đó 2 chế độ nhiệt lạnh có tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao hơn so với nhiệt độ 25 - 27oC, tương ứng là 65,6-78,5% với CT1, 71,5 - 83,5% với CT2 và 71,7 - 80,5% với CT3. Ở chế độ nhiệt độ 25 - 27oC, 15 ngày sau bảo quản tỷ lệ hạt phấn hữu dục giảm dần từ 63,1 - 76,9%. Tỷ lệ này vẫn chấp nhận được cho sự thành công của một phép lai. Tỷ lệ hạt phấn hữu dục của hạt phấn ở CT1 giảm đáng kể sau 25 ngày bảo quản từ 33 - 68,5%. Sau 45 ngày, tỷ lệ hạt phấn hữu dục chỉ còn 0 - 15,2% Ở ngưỡng nhiệt độ bảo quản từ 7 - 9oC, tỷ lệ hạt phấn hữu dục duy trì ổn định sau 25 ngày bảo quản ở mức 56,4 - 78,7%. Tỷ lệ này giảm mạnh sau 35 ngày bảo quản từ 18,2 - 50,5 %. Ban đầu 5 ngày 15 ngày 25 ngày 35 ngày 45 ngày Hình 4.12. Độ hữu dục của hạt phấn mẫu giống GL1 sau các giai đoạn bảo quản ở điều kiện -15-(-17) oC Sau 35 ngày bảo quản ở ngưỡng nhiệt độ -15 - (-17)oC, hạt phấn của 5 giống lay ơn vẫn có tỷ lệ hữu dục ở mức cao 53,4 - 65,1%. 83 Bảng 4.17. Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm của các mẫu giống hoa lay ơn ở các nhiệt độ bảo quản khác nhau Đơn vị tính: % Chế độ bảo quản Thời gian theo dõi (ngày) GL1 GL2 GL3 GL6 GL24 0 77,66 78,33 81,27 76,30 73,30 CT1: 25- 27 o C 5 57,40 63,70 61,27 58,40 56,20 15 56,57 53,77 57,64 53,50 54,60 25 32,37 48,14 39,95 25,70 38,20 35 11,41 29,08 11,04 11,50 21,50 45 - 22,50 - - 11,40 CT2: 7-9 o C 5 73,41 74,64 78,70 71,50 70,50 15 71,74 73,60 77,90 64,10 62,70 25 67,78 72,22 74,72 58,40 60,60 35 21,56 50,53 52,61 35,60 23,10 45 11,17 9,52 31,62 10,30 2,40 CT3: -15- (-17) o C 5 70,62 78,24 78,18 71,70 71,60 15 65,20 75,79 76,00 65,30 70,50 25 59,92 74,53 68,01 58,40 64,70 35 52,09 64,21 63,83 54,10 61,30 45 9,80 33,49 27,40 24,50 17,50 Ở tất cả các công thức, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm trên môi trường nhân tạo đều giảm dần sau thời gian bảo quản. Khi bảo quản hạt phấn ở nhiệt độ 25 - 27 oC, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm đạt dưới mức trung bình sau 25 ngày bảo quản từ 25,7 - 48,1%. Tỷ lệ này giảm mạnh từ sau 35 ngày bảo quản từ 11,04 - 29,08%. Ở ngưỡng nhiệt độ 7 - 9oC, tỷ lệ hạt phấn vẫn đạt 58,4 - 74,72% sau 25 ngày bảo quản. Sau 35 ngày bảo quản, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm của giống GL1 và GL24 chỉ còn 21,56 và 23,1%. Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm đạt cao sau 35 ngày bảo quản của 5 giống tại ngưỡng nhiệt độ -15 - (-17)oC. Tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn chỉ còn 9,8 - 33,49% sau 45 ngày bảo quản ở nhiệt độ này. Ở tất cả các ngưỡng nhiệt độ bảo quản, hạt phấn của hai mẫu giống GL2 và GL3 thể hiện sức sống và khả năng nảy mầm tương đối cao. Ở nhiệt độ 25 - 27 oC tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn vẫn đạt 39,9 - 48,1% sau 25 ngày; ở nhiệt độ 7 - 9oC đạt 50,3 - 52,6% sau 35 ngày và ở nhiệt độ -15 - (-17)oC đạt 63,8 - 64,2% sau 35 ngày. 8 4 Bảng 4.18. Kích thƣớc hạt phấn của các giống ở nhiệt độ bảo quản khác nhau Chế độ bảo quản TGTD (ngày) GL1 GL2 GL3 GL6 GL24 CD (µm) CR (µm) CD (µm) CR (µm) CD (µm) CR (µm) CD (µm) CR (µm) CD (µm) CR (µm) 0 75,2 ± 2,04 66,4 ± 1,61 69,3 ± 2,32 54,1 ± 1,06 77,1 ± 1,71 54,4 ± 1,5 76,7 ± 2,01 66,3 ± 1,68 63,0 ± 1,73 62,3 ± 0,87 CT1: 25- 27 o C 5 74,6 ± 2,11 63,5 ± 1,35 67,1 ± 2,17 53,7 ± 1,14 75,3 ± 1,45 53,2 ± 1,35 75,3 ± 2,08 65,3 ± 1,25 62,5 ± 2,04 62,2 ± 1,08 15 71,5 ± 1,45 61,8 ± 1,56 63,4 ± 2,05 50,8 ± 1,22 73,4 ± 1,37 50,1 ± 2,2 74,4 ± 2,05 61,7 ± 1,34 60,3 ± 2,08 60,1 ± 1,11 25 67,3 ± 1,32 50,6 ± 1,24 60,1 ± 2,31 41,3 ± 1,18 68,5 ± 2,41 45,3 ± 2,04 67,5 ± 2,11 60,5 ± 1,33 56,1 ± 2,05 56,2 ± 1,45 35 67,1 ± 2,14 45,7 ± 1,35 54,5 ± 1,47 40,7 ± 1,17 65,3 ± 2,35 43,8 ± 2,11 65,3 ± 2,31 55,8 ± 1,25 54,3 ± 1,35 54,1 ± 1,07 45 60,5 ± 2,35 31,8 ± 2,13 52,3 ± 2,05 34,6 ± 2,15 61,7 ± 2,13 41,1 ± 2,07 61,7 ± 2,21 53,1 ± 1,46 48,9 ± 1,47 48,5 ± 1,21 CT2: 7-9 o C 5 73,6 ± 2,15 65,7 ± 2,46 66,8 ± 1,37 51,6 ± 2,34 76,4 ± 2,05 53,7 ± 1,56 76,4 ± 2,36 65,4 ± 1,37 60,1 ± 1,28 58,7 ± 1,34 15 71,5 ± 1,57 63,8 ± 2,13 65,4 ± 2,41 50,4 ± 2,25 73,8 ± 2,36 51,4 ± 1,35 73,3 ± 2,45 62,8 ± 2,07 56,7 ± 1,21 55,4 ± 1,15 25 68,5 ± 2,15 58,4 ± 2,24 61,3 ± 2,15 46,3 ± 2,46 70,5 ± 2,21 50,6 ± 1,67 70,7 ± 1,37 60,7 ± 2,31 54,2 ± 1,33 53,6 ± 1,18 35 65,4 ± 1,67 45,1 ± 2,26 54,8 ± 2,17 43,1 ± 1,57 65,1 ± 2,13 43,7 ± 1,23 65,5 ± 1,55 56,3 ± 2,25 51,7 ± 1,67 50,8 ± 1,22 45 63,2 ± 2,05 42,1 ± 2,31 50,7 ± 1,56 42,4 ± 1,43 62,7 ± 1,56 42,5 ± 1,25 63,7 ± 1,31 55,6 ± 2,27 45,7 ± 1,42 45,1 ± 1,36 CT3: -15-(- 17) o C 5 71,3 ± 2,07 63,4 ± 2,17 67,4 ± 1,38 53,8 ± 1,47 75,5 ± 1,67 54,1 ± 2,05 75,8 ± 1,08 64,8 ± 2,23 62,7 ± 1,33 61,3 ± 1,17 15 65,7 ± 2,21 60,1 ± 1,35 64,8 ± 2,27 50,7 ± 2,18 72,8 ± 1,44 52,7 ± 2,35 72,6 ± 1,13 62,3 ± 1,34 60,4 ± 1,41 57,8 ± 1,11 25 63,3 ± 2,13 56,4 ± 1,46 62,6 ± 2,08 46,5 ± 2,05 70,1 ± 1,16 51,8 ± 2,56 70,5 ± 1,27 60,1 ± 1,27 57,7 ± 1,56 56,3 ± 1,07 35 60,5 ± 1,34 54,1 ± 1,48 60,5 ± 2,03 45,1 ± 2,08 70,3 ± 1,18 48,4 ± 1,47 70,1 ± 1,21 56,8 ± 1,36 56,3 ± 1,42 54,5 ± 1,26 45 60,1 ± 2,37 41,7 ± 2,11 53,6 ± 1,07 41,6 ± 1,34 62,7 ± 2,31 43,5 ± 1,35 66,7 ± 1,17 50,3 ± 1,33 52,4 ± 1,37 51,7 ± 2,04 85 Ở ngưỡng nhiệt độ 25 - 27oC, kích thước hạt phấn giảm dần sau thời gian bảo quản. Sau 25 ngày bảo quản, chiều dài hạt phấn của mẫu giống GL1 đạt 67,3µm, chiều rộng đạt 50,6µm; chiều dài hạt phấn của giống GL2 đạt 60,1µm, chiều rộng đạt 41,3µm; chiều dài hạt phấn của mẫu giống GL3 đạt 68,5µm, chiều rộng đạt 45,3µm; chiều dài hạt phấn của giống GL6 đạt 67,5µm, chiều rộng đạt 60,5µm và chiều dài hạt phấn của giống GL24 đạt 56,1µm, chiều rộng đạt 52µm. Ở ngưỡng nhiệt độ 7 - 9oC, sau 35 ngày bảo quản chiều dài của hạt phấn giảm còn 65,4µm, chiều rộng đạt 45,1µm với mẫu giống GL1; chiều dài của hạt phấn giảm còn 54,8 µm, chiều rộng đạt 43,1µm với mẫu giống GL2; chiều dài của hạt phấn giảm còn 65,1µm, chiều rộng đạt 43,7µm với mẫu giống GL3; chiều dài của hạt phấn giảm còn 65,5µm, chiều rộng đạt 56,3µm với mẫu giống GL6 và chiều dài của hạt phấn giảm còn 51,7µm, chiều rộng đạt 50,8µm với mẫu giống GL24. Tương tự như các ngưỡng nhiệt độ trên, kích thước hạt phấn giảm khi bảo quản ở -15 - (-17)oC sau 45 ngày. Ở tất cả các công thức, sau thời gian bảo quản càng dài thì kích thước hạt phấn giảm dần, trong đó chiều dài hạt phấn giảm không đáng kể còn chiều rộng hạt phấn giảm đột ngột tại các ngưỡng giới hạn về thời gian bảo quản. Cụ thể, mẫu giống GL1 chiều rộng hạt phấn ban đầu đạt 66,4µm, sau 25 ngày bảo quản ở 25 - 27 oC giảm còn 50,6µm; sau 35 ngày bảo quản ở 7 - 9oC giảm còn 45,1µm và sau 45 ngày bảo quản ở -15 - (-17)oC giảm còn 41,7µm. Như vậy, qua nghiên cứu chế độ bảo quản hạt phấn hoa lay ơn có thể thấy rằng nhiệt độ và thời gian bảo quản có ảnh hưởng đến tỷ lệ hữu dục và tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn. Bảo quản ngắn hạn hạt phấn hoa lay ơn ở nhiệt độ 25 - 27oC trong khoảng thời gian 15 ngày vẫn đảm bảo tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao 63,1- 76,9%, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm 53,5 - 57,6% ; ở nhiệt độ 7 - 9oC thời gian bảo quản thích hợp là 25 ngày với tỷ lệ hạt phấn hữu dục 56,4 - 78,7%, tỷ lệ hạt phấn nảy mầm đạt 58,4 - 74,7%; ở ngưỡng nhiệt độ -15 - (-17)oC sau 35 ngày bảo quản đảm bảo tỷ lệ hạt phấn hữu dục 53,4 - 65,1% và tỷ lệ hạt phấn nảy mầm là 52 - 64,2%.Tùy theo nhu cầu sử dụng hạt phấn tại các thời điểm mà có biện pháp bảo quản khác nhau. 4.1.4.3. Nghiên cứu vị trí lấy phấn đến chất lượng hạt phấn Trong quá trình lai hữu tính, các hoa khác nhau trên cùng một cá thể được sử dụng làm vật liệu cho phấn sẽ cho chất lượng hạt phấn khác nhau. Thông 86 thường các hoa sẽ được đánh dấu riêng rẽ, tuy nhiên trong một số trường hợp lượng phấn có được không nhiều và cần sử dụng tất cả lượng phấn có trên cây. Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng hạt phấn của các hoa ở các vị trí khác nhau, kết quả thể hiện ở bảng 4.19: Bảng 4.19. Ảnh hƣởng của vị trí hoa lấy phấn đến chất lƣợng hạt phấn hoa lay ơn Đơn vị tính: % CTTN GL1 GL2 GL3 GL6 GL24 Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Tỷ lệ hạt phấn nảy mầm CT1 82,7 77,5 87,7 75,3 73,4 80,3 80,6 75,3 83,1 71,3 CT2 84,1 65,1 78,3 73,5 74,6 75,7 82,8 70,4 80,5 71,5 CT3 56,5 43,4 61,3 56,1 38,7 27,5 18,2 35,1 71,3 57,2 Ghi chú: CT1: Hỗn hợp phấn của 2 bông hoa thứ 1 & 2 từ gốc cành (2 hoa đầu). CT2: Hỗn hợp phấn của 2 bông hoa thứ 3 & 4 từ gốc cành (2 hoa giữa). CT3: Hỗn hợp phấn của 2 bông hoa thứ 5 & 6 từ gốc cành (2 hoa cuối) Sử dụng hỗn hợp phấn của hoa thứ 1 & 2 thu được tỷ lệ hữu dục từ 73,4 - 87,7%; tỷ lệ hạt phấn nảy mầm từ 77,5 - 80,3% trên các giống nghiên cứu. Ở tất cả các giống lay ơn nghiên cứu, tỷ lệ hạt phấn hữu dục đạt khá cao 78,3 - 84,1% và tỷ lệ hạt phấn nảy mầm từ 65,1 - 75,7% với hỗn hợp phấn từ 2 hoa thứ 3 & 4. Tỷ lệ hạt phấn hữu dục đạt thấp nhất từ 18,2 - 61,3% và tỷ lệ hạt phấn nảy mầm từ 27,5 - 56,1% khi sử dụng hạt phấn của 2 hoa thứ 5 & 6. (a) (b) (c) (a) hỗn hợp phấn của hoa 1 & 2, (b) hỗn hợp phấn của hoa 3 & 4, (c) hỗn hợp phấn của hoa 5 & 6 Hình 4.13. Độ hữu dục của hỗn hợp hạt phấn của mẫu giống GL1 tại các vị trí lấy mẫu khác nhau 87 Như vậy, vị trí của hoa lấy phấn có ảnh hưởng đến tỷ lệ hữu dục và tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn. Sử dụng hỗn hợp phấn của hoa thứ nhất đến hoa thứ 4 để lai hữu tính hoa lay ơn cho hiệu quả cao nhất. 4.2. KẾT QUẢ TẠO QUẦN THỂ LAI, ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỌC CÁC DÕNG LAI LAY ƠN MỚI TẠO RA 4.2.1. Kết quả lai hữu tính tạo quần thể lai Vụ Đông Xuân năm 2015 - 2016, kết quả lai hữu tính thu được 14 tổ hợp lai có khả năng đậu qủa, tạo hạt và phát triển cây con. Bảng 4.20. Tỷ lệ đậu quả và tỷ lệ mọc mầm của các tổ hợp lai lay ơn (Vụ Đông Xuân 2015 - 2016 tại Gia Lâm - Hà Nội) TT Tổ hợp lai Tỷ lệ đậu quả (%) Số hạt/quả Tỷ lệ hạt chắc (%) Thời gian từ gieo đến mọc mầm 50% (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) 1 15A01 40,0 56,9 ± 2,05 47,04 14 63,33 2 15A02 76,7 76,9 ± 4,33 32,20 7 90,00 3 15A03 20,0 59,0 ±

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chon_tao_giong_hoa_lay_on_gladiolus_sp_ch.pdf
  • pdfDT&CGCT - TTLA - Nguyen Thi Hong Nhung.pdf
  • pdfQD Nguyen Thi Hong Nhung.pdf
  • docTTT - Nguyen Thi Hong Nhung.doc
  • pdfTTT - Nguyen Thi Hong Nhung.pdf
Tài liệu liên quan