MỞ ĐẦU . 1
1 T nh cấp thiết của đề tài . 1
2 Mục tiêu nghiên cứu. 2
3 Nội dung nghiên cứu. 2
4. Ý nghĩa lý luận và thực ti n . 3
5 Đóng góp mới của luận án . 3
ƯƠ 1: TỔ QU T I IỆU. 4
1.1. Y M V N TR N H M . 4
1 1 1 Nguồn gốc và v tr phân loại. 4
1 1 2 Đặc điểm hình thái, sinh thái và di truyền . 5
1 1 3 iá tr của cây m a và tình hình sản xuất m a đƣờng . 7
1 1 4 Bọ hung hại m a và biện pháp phòng trừ. 10
1.2. ỨN N N N H S NH H TRON H N T O Y
M B N Đ N . 13
1 2 1 Hệ thống nuôi cấy in vitro của cây m a . 13
1 2 2 ác nghiên cứu tạo cây m a chuyển gen. 21
1.3. C NH M N BACILLUS THURINGIENSIS (BT T
N TR N . 26
1 3 1 Nguồn gen kháng côn trùng của Bt. 26
1 3 2 ơ chế gây độc của các độc tố Bt lên sâu hại . 27
1.3.3. Nhóm gen cry8 và đặc t nh kháng bọ hung gây hại cây trồng . 28
ƯƠ 2: VẬT IỆU V P ƯƠ P P IÊ ỨU. 36
2.1. VẬT L U N H ÊN ỨU . 36
2 1 1 ác giống m a . 36
2 1 2 Vector và chủng khuẩn . 36iv
2 1 3 ặp mồi sử dụng . 37
2.1.4. Hóa chất và thiết b máy móc . 37
2 1 5 Đ a điểm và thời gian nghiên cứu. 37
2.2. PHƢƠN PH P N H ÊN ỨU. 38
2 2 1 Biểu hiện protein độc tố ry8 b trong vi khuẩn E.coli
Rossetta amy- B và thử hoạt t nh kháng ấu trùng L. signata
Fabricius. 39
2 2 2 Thiết kế vector chuyển gen vào cây m a. 42
2 2 3 Thiết lập hệ thống tái sinh in vitro ở cây m a . 43
2 2 4 Xây dựng và tối ƣu quy trình chuyển gen vào cây m a thông
qua chuyển gen gus. 45
2.2.5. Phƣơng pháp tạo cây m a mang gen cry8Db thông qua A.
tumefaciens. 48
2 2 6 Kiểm tra sự có mặt của gen chuyển trong cây chuyển gen bằng
phản ứng P R . 48
2 2 7 Phân t ch sự t ch lũy protein ry8 b tái tổ hợp trong các dòng
m a mang gen chuyển bằng kĩ thuật L S . 48
2 2 8 Phƣơng pháp Western blot. 49
2 2 9 Thử nghiệm sinh học đánh giá khả n ng kháng ấu trùng L.
signata abricius của các dòng m a chuyển gen . 49
CHƯƠ 3: ẾT QUẢ IÊ ỨU . 51
3.1. B ỂU H N PROT N ry8Db TRON V KHUẨN E.COLI
ROSSETTA GAMY B VÀ THỬ HO T T NH T ẤU TRÙNG L.
SIGNATA FABRICIUS . 51
3 1 1 Thiết kế vector biểu hiện p T -21a (+) mang gen cry8Db. 51
3 1 2 Biểu hiện gen cry8Db trong tế bào E.coli Rossetta Gamy B . 52v
3 1 3 Tối ƣu sự biểu hiện gen cry8Db trong vi khuẩn E.coli Rossetta
gamy B . 53
3.1.4. Tinh sạch và kiểm tra bằng Western Blot protein tái tổ hợp
Cry8Db . 54
3 1 5 Đánh giá tình hình phân bố của L. signata abricius thu đƣợc
ở vùng nguyên liệu m a Sơn Nam, Tuyên Quang . 56
3 1 6 Đánh giá hoạt lực kháng ấu trùng L. signata Fabricius của
protein ry8 b tái tổ hợp. 57
3.2 TH T K V TOR HUYỂN N cry8Db VÀO CÂY MÍA. 59
3 2 1 Thiết kế vector pB 121/35S/cry8 b/NOST . 59
3 2 2 Thiết kế vector p MB 1300/ aMV35S/cry8 b/NOST . 61
3.3. TH T LẬP H THỐN TÁI SINH IN VITRO Ở Y M . 63
3 3 1 Sự tái sinh in vitro qua chồi đỉnh. 63
3 3 2 Sự tái sinh in vitro qua chồi nách . 65
3 3 3 Sự tái sinh chồi in vitro trực tiếp từ cuộn lá non . 67
3 3 4 Sự tái sinh chồi in vitro thông qua phôi soma cây m a . 72
3.4. TỐ ƢU QUY TR NH HUYỂN N V O Y M . 80
3 4 1 Quy trình chuyển gen gus in vitro vào cây mía . 80
3 4 2 Quy trình chuyển gen gus ex vitro vào cây mía. 86
3.5. Đ NH KHẢ NĂN KH N ẤU TR N B HUN Ủ
ÒN M B ỂU H N N cry8Db. 91
3.5.1. Kết quả chuyển gen cry8Db vào cây m a trong điều kiện in vitro . 91
3.5.2. Kết quả chuyển gen cry8Db vào cây m a trong điều kiện ex vitro. 96
3.5.3. Western blot . 99
3 5 4 Đánh giá khả n ng kháng ấu trùng L. signata abricius của các
dòng m a chuyển gen . 100vi
ƯƠ 4: B UẬ ẾT QUẢ. 104
4.1. B ỂU H N PROT N ĐỘ TỐ Cry8Db TRONG E.COLI
ROSETTA GAMY B VÀ THỬ HO T T NH KH N ẤU
TRÙNG L. SIGNATA FABRICIUS . 104
4.2. X Y ỰN H THỐN T I SINH IN VITRO MÍA. 105
4.3. TỐ ƢU H H QUY TR NH HUYỂN N IN VITRO VÀ EX
VITRO V O ỐN M RO 22 TH N QU V KHUẨN A.
TUMEFACIENS. 111
4.4 T O ÒN M B ỂU H N PROT N Cry8Db THEO
QUY TR NH HUYỂN N IN VITRO VÀ EX VITRO Đ ĐƢ
TỐ ƢU HO . 115
4.5. W ST RN BLOT V THỬ N H M S NH H Đ NH
KHẢ NĂN KH N ẤU TR N L. SIGNATA BR US Ở
ÒN M HUYỂN N cry8Db . 117
ẾT UẬ V IẾ Ị . 119
ẾT UẬ . 119
Ữ TRÌ Ủ T IẢ ĐÃ BỐ LIÊN
QU ĐẾ ĐỀ T I. 120
T TẮT UẬ BẰ TIẾ . 121
T I IỆU T Ả . 134
PHỤ LỤ
167 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chuyển gen cry8db có tính kháng vào cây mía - Phan Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Db vào cây mía trong các thí
nghiệm tiếp theo.
3.3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG TÁI SINH IN VITRO Ở CÂY MÍA
3.3.1. Sự t i sinh in vitro qua chồi đỉnh
hồi đỉnh là bộ phận đƣợc bảo vệ tốt nhất trên cây m a hồi đỉnh chứa mô
phân sinh đỉnh, có khả năng phân chia liên tục nên có khả năng tái sinh trực tiếp rất
tốt Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát khả năng tái sinh trực tiếp của vật liệu
thực vật này trên cả ba giống m a đƣợc trồng chủ yếu ở các vùng nguyên liệu Sơn
Nam, Sơn ƣơng, Tuyên Quang : RO 10, RO 22, QĐ21 Kết quả tái sinh chồi
m a in vitro từ chồi đỉnh đƣợc thể hiện nhƣ hình 3 11
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên môi trƣờng MS cơ bản sau 01 tuần, các
chồi đỉnh ở các giống m a đã có hiện tƣợng bật chồi. Khả năng tái sinh của chồi
đỉnh rất tốt, sau 04 tuần từ chồi đỉnh ban đầu xuất hiện đa chồi, hiện tƣợng ƣu thế
đỉnh đƣợc thay thế cho hiện tƣợng tạo đa chồi từ chồi đỉnh ban đầu (Hình 3.11).
Trên môi trƣờng MS cơ bản, chồi đỉnh của ba giống m a đều có phản ứng tái sinh
mạnh, trong đó giống ROC22 cho thấy sự tái sinh mạnh nhất đạt 91,53%, số chồi
hình thành/1 chồi đỉnh đạt 4,67 chồi (Bảng 3.3).
64
Bảng 3.3: Khả năng t i sinh và số chồi hình thành của các giống mía trên
c c m i tr ờng khác nhau từ chồi đỉnh
hi u M i trường
ROC10 ROC22 QĐ21
Tỷ l
tái
sinh
TB ±
SD
Số
hồi
hình
thành
TB ±
SD
Tỷ l
tái
sinh
TB ±
SD
Số
hồi
hình
thành
TB ±
SD
Tỷ l
tái
sinh
TB ±
SD
Số hồi
hình
thành
TB ±
SD
Đ MS
52,22
± 0,02
3,67 ±
0,58
91,53
± 0,03
4,67 ±
0,58
56,07
± 0,06
3,00 ±
1,00
ĐS1 MS + BAP1 mg/L
60,93
± 0,05
5,33 ±
0,58
93,55
± 0,02
6,67 ±
0,58
71,43
± 0,05
4,67 ±
0,58
ĐS2
MS + BAP 1 mg/L
+ proline 560 mg/L
73,75
± 0,10
9,66 ±
1,15
94,44
± 0,04
8,67 ±
1,15
79,84
± 0,05
8,33 ±
1,53
ĐS3
MS + BAP 1 mg/L nƣớc
dừa 10%
61,63
± 0,05
7,67 ±
0,58
94,04
± 0,03
7,33 ±
0,58
82,76
± 0,02
6,33 ±
0,58
ĐS4
MS + BAP 1 mg/L nƣớc
dừa 10% 560 mg/L Proline
81,44
± 0,03
10,67
± 0,58
95,57
± 0,02
13,33
± 1,15
88,27
± 0,02
11,67 ±
1,15
Hiệu quả tái sinh tăng lên r rệt trên môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung 1 mg/L
B P Trên môi trƣờng này, các giống m a đều cho phản ứng tái sinh tốt, chồi khỏe
và có xu hƣớng hình thành đa chồi sớm hơn, sau 04 tuần đa chồi đã xuất hiện từ
chồi đỉnh. Giống m a RO 10, QĐ21 cho tỷ lệ tái sinh đạt lần lƣợt là 60,93% và
71,43%. Giống mía ROC22 cho tỷ lệ tái sinh cao nhất trên môi trƣờng này, đạt
93,55%, số chồi hình thành/1 đỉnh sinh trƣởng đạt xấp xỉ 6,67 chồi.
Hình 3.11: Quá trình tái sinh chồi trực tiếp in vitro từ chồi đỉnh cây mía
( : hồi đỉnh cây mía, : chồi đỉnh tái sinh sau 01 tuần, C: Sự phá vỡ ưu thế
đỉnh và tạo đa chồi từ chồi đỉnh sau 02 tuần, : Đa chồi phát triển sau 08 tuần)
A
65
Theo kết quả thử nghiệm khi sử dụng môi trƣờng ĐS2 có bổ sung proline
560 mg/L, cả ba giống m a đều có phản ứng tăng khả năng tái sinh và số chồi hình
thành sau nuôi cấy. Với giống m a QĐ21 và RO 10 cho thấy tỷ lệ tái sinh tăng
tƣơng ứng đạt lần lƣợt 73,75% và 79,84%, tỷ lệ này cao hơn so với môi trƣờng
ĐS1 Môi trƣờng có bổ sung nƣớc dừa cũng cho phản ứng tái sinh cao hơn so với
môi trƣờng đối chứng, nhƣng tác động của proline lên hiệu quả tái sinh và số chồi
hình thành cao hơn
Khi kết hợp môi trƣờng tái sinh có bổ sung proline 560 mg/L và 10% nƣớc
dừa, cho hiệu quả tái sinh tạo đa chồi cao nhất trên nguyên liệu là chồi đỉnh ở cả ba
giống m a Trên môi trƣờng này, tỷ lệ tái sinh của giống mía ROC22 là 95,57%, số
chồi cao nhất đạt 13,3 chồi. Giống m a RO 10 và QĐ21 cũng cho tỷ lệ tái sinh cao,
đạt lần lƣợt là 81,44 % và 88,27 % (Bảng 3.3).
Nhƣ vậy, chồi đỉnh là nguyên liệu tái sinh trực tiếp rất tốt, môi trƣờng tối ƣu để
thực hiện tái sinh và cho tỷ lệ tạo chồi cao mà MS cơ bản có bổ sung 1 mg/L BAP, 560
mg/L proline và 10% nƣớc dừa. Trong ba giống mía nghiên cứu, đỉnh sinh trƣởng của
giống m a RO 22 đạt tỷ lệ tái sinh cao nhất 95,57 %.
3.3.2. Sự tái sinh in vitro qua chồi n ch
Chồi nách cũng là vật liệu thực vật đƣợc sử dụng nhiều trong nghiên cứu nuôi
cấy tạo vật liệu khởi đầu in vitro ở cây m a Một cây m a trƣởng thành chỉ có 01 đỉnh
sinh trƣởng nhƣng có rất nhiều chồi nách tồn tại dƣới dạng chồi ngủ, vì vậy đây là
nguồn nguyên liệu số lƣợng lớn, d sử dụng. Tuy vậy, nhƣợc điểm của chồi nách là đã
tiếp xúc với môi trƣờng bên ngoài trong quá trình phát triển nên hiện tƣợng nhi m nấm
khuẩn trong quá trình thao tác thí nghiệm d gặp hơn Để khắc phục hiện tƣợng này,
chúng tôi đã tiến hành khử trùng kép Quá trình tái sinh tạo đa chồi khi sử dụng chồi
nách làm vật liệu nuôi cấy ban đầu đƣợc thể hiện nhƣ hình 3 12
Trên môi trƣờng MS cơ bản, ba giống RO 10, RO 22, QĐ21 đều cho phản
ứng tái sinh mạnh, tỷ lệ tái sinh lần lƣợt đạt 40,21%, 68,91% và 50,04% (Bảng 3 4
66
Hình 3.12: Quá trình tái sinh chồi in vitro trực tiếp từ chồi nách cây mía
(A: chồi nách khử trùng, B: Sự tái sinh chồi sau 02 tuần, C: Sự tái sinh chồi
sau 04 tuần, D: sự phá vỡ ưu thế đỉnh tạo đa chồi từ chồi nách sau 05 tuần, E: Hiện
tượng tạo đa chồi sau 08 tuần, F: đa chồi phát triển sau 10 tuần nuôi cấy)
Khi bổ sung vào môi trƣờng 1 mg/L BAP, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ tái sinh
của các giống m a đều tăng Trong đó giống ROC22 vẫn là giống có ƣu thế nổi trội,
tỷ lệ tái sinh đạt 75,77%, số chồi hình thành đạt 6,67 chồi (Bảng 3.4).
Bảng 3.4: Khả năng t i sinh và số chồi hình thành của các giống mía
tr n c c m i tr ờng khác nhau từ chồi nách
Kí
hi u
M i trường
ROC10 ROC22 QĐ21
Tỷ l
tái
sinh
TB ±
SD
Số hồi
hình
thành
TB ±
SD
Tỷ l tái
sinh
TB ± SD
Số hồi
hình
thành
TB ±
SD
Tỷ l tái
sinh
TB ± SD
Số hồi
hình
thành
TB ± SD
Đ MS cơ bản
40,21
± 0,02
3,67 ±
1,15
68,91 ±
0,07
5,67 ±
1,15
50,04 ±
0,03
2,67 ±
0,58
CN1
MS + BAP 1
mg/L
60,93
± 0,05
5,33 ±
0,58
75,77 ±
0,04
6,67 ±
0,58
68,17 ±
0,05
4,67 ±
0,58
67
CN2
MS + BAP 1
mg/L + proline
560 mg/L
69,53
± 0,02
8,67 ±
0,68
80,91 ±
0,06
10,67 ±
0,06
78,49 ±
0,07
7,76 ±
1,15
CN3
MS + BAP 1
mg/L nƣớc dừa
10%
65,30
± 0,01
7,33 ±
0,58
79,27 ±
0,04
12,33 ±
0,58
73,17 ±
0,02
9,67 ±
0,58
CN4
MS + BAP 1
mg/L nƣớc dừa
10% + 560 mg/L
proline
77,71
± 0,05
9,67 ±
0,58
90,24 ±
0,06
13,67 ±
1,52
80,91 ±
0,06
11,67 ±
0,58
Trên môi trƣờng MS cơ bản bổ sung 1 mg/L BAP (CN1), chúng tôi tiến hành
khảo sát riêng rẽ tác động của proline và nƣớc dừa lên khả năng tái sinh của chồi
nách, kết quả cho thấy đối với nguyên liệu thực vật là chồi nách của mía thì proline
có tác dụng tốt hơn đến khả năng tái sinh và số chồi hình thành m i chồi nách lớn
hơn Ở giống mía ROC10, tỷ lệ tái sinh ở môi trƣờng có bổ sung 1 mg/L B P và
560 mg/L proline (CN2) là 69,53% trong khi nếu môi trƣờng bổ sung 1 mg/L B P
và nƣớc dừa 10% (CN3) là 65,30%. Giống m a QĐ21 cũng cho phản ứng tƣơng tự,
trên môi trƣờng N2 đạt 78,49% cao hơn trên môi trƣờng N3 đạt 73,17% Tƣơng
tự nhƣ các th nghiệm đã tiến hành đối với đỉnh sinh trƣởng, chúng tôi kết hợp hai
thành phần proline 560 mg/L và nƣớc dừa 10% vào môi trƣờng MS cơ bản có bổ
sung 1 mg/L BAP cho hiệu quả tái sinh cao nhất ở cả ba giống mía ROC10,
RO 22, QĐ21 đạt lần lƣợt 77,71%, 90,24% và 80,91%.
Nhƣ vậy, trong quá trình nuôi cấy chồi nách, môi trƣờng tái sinh trực tiếp tốt
nhất là MS có bổ sung 1 mg/L B P, 560 mg/L proline và 10% nƣớc dừa. Giống
mía cho phản ứng tái sinh tốt nhất là RO 22 đạt 90,24%, số chồi hình thành/mẫu
đạt 13,67 chồi.
3.3.3. Sự t i sinh chồi in vitro trực tiếp từ cuộn l non
Ảnh hưởng của t hợp NAA và kinetin đến khả năng tái sinh trực tiếp của
cuộn lá non.
68
Việc tái sinh trực tiếp giúp rút ngắn thời gian, cho phép tạo ra một lƣợng
chồi nhất đ nh trong thời gian ngắn Sau khi đặt các cuộn lá non của cây ex vitro
trên các môi trƣờng khác nhau, sau 4 tuần thống kê. Tuy kết quả này chỉ là bƣớc
đầu, nhƣng điều đáng ghi nhận là trong thời gian ngắn (04 tuần), các chồi đã đƣợc
tái sinh từ cuộn lá non của cây m a trƣởng thành Quá trình tái sinh trực tiếp của cây
m a từ cuộn lá non trong điều kiện in vitro đƣợc thể hiện nhƣ hình 3 13
Trên môi trƣờng đối chứng MS tất cả mẫu cấy b hóa nâu và chết sau thời
gian 07 ngày (Bảng 3.5). Trong các thí nghiệm nhắc lại, các mẫu cấy đã đƣợc tăng
cƣờng cấy chuyển sang môi trƣờng đối chứng mới nhƣng cũng không tạo đƣợc chồi
tái sinh. Hiệu quả tái sinh tăng r rệt khi đặt các lát cắt ngang cuộn lá non của ba
giống m a trên môi trƣờng TS1 có bổ sung 5 mg/L NAA và 0,5 mg/L kinetin của
ill và đtg (2006 Trên môi trƣờng này, cả ba giống m a đều cho phản ứng tái sinh
chồi trực tiếp. Cụ thể, giống ROC22 cho tỷ lệ tái sinh cao nhất, đạt xấp xỉ 26,09 %,
trong khi đó giống ROC10 và QĐ21 chỉ đạt lần lƣợt là 12,10% và 16,98 %. Hiệu
quả tái sinh còn thể hiện ở số chồi đƣợc tái sinh/0,5 g cuộn lá. Trong ba giống nghiên
cứu, ROC22 tạo 4,33 chồi/0,5 g cuộn lá, các giống RO 10, QĐ21 tạo chồi thấp hơn xấp
xỉ 4 lần so với giống ROC22, chỉ đạt 1,33 chồi/ 0,5 g cuộn lá.
Nhƣ vậy, trên môi trƣờng có bổ sung NAA và kinetin, ba giống mía khảo sát
đều cho phản ứng tái sinh chồi trực tiếp từ cuộn lá, trong đó giống ROC22 cho hiệu
quả tái sinh cao nhất đạt 26,09%
Ản ưởng của tổ hợp proline và nước dừa lên khả năn t i sin c i trực tiếp
Proline và nƣớc dừa là các yếu tố quan trọng tác động đến hiệu suất tái sinh
của một số thực vật trong đó có cây m a Trong môi trƣờng nuôi cấy, nếu đƣợc bổ
sung các yếu tố này, cây in vitro sẽ phát triển tốt hơn (Gill et al., 2006).
69
Bảng 3.5: Khả năng tái sinh từ cuộn lá non và số chồi hình thành trung bình
của các giống mía tr n c c m i tr ờng khác nhau
Kí
hi u
M i trường
ROC10 ROC 22 QĐ21
Tỷ l
tái
sinh
Số
hồi/0,
5 g
uộn
lá
Tỷ l
tái
sinh
Số hồi
/0,5 g
uộn lá
Tỷ l
tái
sinh
Số
hồi/0,
5g
uộn lá
Đ MS cơ bản 0 0 0 0 0 0
TS1
MS + 5 mg/L NAA +
0,5 mg/L kinetin
12,1 ±
0,01
1,33 ±
0,58
26,09
± 0,03
4,33 ±
0,58
16,98
± 0,03
1,33 ±
0,58
TS2
MS + 5 mg/L NAA+
0,5 mg/L kinetin +
560 mg/L proline
24,29
± 0,01
3,33 ±
0,58
49,50
± 0,02
6,33 ±
0,58
34,12
± 0,04
4,33 ±
0,58
TS3
MS + 5 mg/L NAA+
0,5 mg/L kinetin +
nƣớc dừa 10%
26,63
± 0,02
2,67 ±
0,58
43,90
± 0,09
5,33 ±
0,58
41,76
± 0,02
3,67 ±
0,58
TS4
MS+ 5 mg/L NAA+
0,5 mg/L kinetin +
nƣớc dừa 10%
560 mg/L proline
65,63
± 0,03
4,67 ±
0,58
79,31
± 0,05
9,33 ±
1,15
65,91
± 0,02
8,67 ±
0,58
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy, proline có tác dụng tốt trong việc
tăng cƣờng khả năng tái sinh trực tiếp của cây mía. Với môi trƣờng MS có bổ sung
5 mg/L NAA, 0,5 mg/L kinetin và 560 mg/L prolin cho thấy tỷ lệ tái sinh của các
giống m a đã tăng lên r rệt. Giống mía ROC10 cho tỷ lệ tái sinh tăng xấp xỉ gấp
đôi so với môi trƣờng MS chỉ bổ sung 5 mg/L NAA, 0,5 mg/L kinetin khi bổ sung
560 mg/L proline. Số chồi/mảnh cấy cũng tăng, đạt 3,33 chồi/ 0,5 gram cuộn lá.
70
A B
Hình 3.13: Quá trình tái sinh chồi in vitro trực tiếp từ cuộn lá non
(A: Cuộn lá non sau 02 tuần nuôi cấy; B: cuộn lá non tái sinh chồi sau 04 tuần)
Môi trƣờng có bổ sung nƣớc dừa 10% cũng cho thấy tỷ lệ tái sinh và số chồi tăng
nhƣng điều đặc biệt là giống RO 10 và QĐ21 cho phản ứng tái sinh và tạo chồi trên các
cuộn lá non có hiệu quả cao hơn so với bổ sung proline, đạt tỷ lệ tái sinh lần lƣợt là
26,63% và 41,76%, trong khi đó RO 22 vẫn cho tỷ lệ tái sinh cao nhất trong ba giống
nhƣng tỷ lệ này vẫn thấp hơn so với môi trƣờng bổ sung proline, đạt 43,90%.
Khi kết hợp trong môi trƣờng hai thành phần proline 560 mg/L và nƣớc dừa
10 % (môi trƣờng TS4) cho thấy tỷ lệ tái sinh cao nhất thể hiện ở 3 giống m a Đối
với giống mía ROC10, khi sử dụng môi trƣờng này cho thấy tỷ lệ tái sinh đạt
65,63% (gấp 4 lần so với môi trƣờng TS1), số chồi/mảnh cấy đạt 04 chồi. Giống
QĐ2 cho kết quả tái sinh tƣơng đƣơng với RO 10, đạt 65,91%, số chồi/mảnh cấy
đạt xấp xỉ 8,67 chồi. Giống ROC22 cho tỷ lệ tái sinh cao nhất, đạt 79,31%, số
chồi/mảnh cấy đạt 9,33 chồi (Bảng 3 6
Nhƣ vậy, môi trƣờng tốt nhất để tái sinh trực tiếp từ cuộn lá non của các giống
mía chúng tôi tiến hành nghiên cứu là MS cơ bản có bổ sung 5 mg/L NAA, 0,5 mg/L
kinetin, 560 mg/L proline và nƣớc dừa 10%. Giống mía ROC22 có tỷ lệ tái sinh cao
nhất trên môi trƣờng này đạt 79,31%, số chồi/0,5 g cuộn lá đạt 9,33 chồi.
Ảnh hưởng của vị trí lát cắt cuộn lá non đến hiệu quả tái sinh trực tiếp
Trên thực tế, cuộn lá non càng gần đỉnh sinh trƣởng càng cho hiệu quả cao hơn so
với mảnh cắt của phần cuộn lá non ở xa đỉnh sinh trƣởng. Ba giống m a RO 22, QĐ21
và RO 10 đều cho kết quả tƣơng tự khi đặt các cuộn lá đƣợc lấy từ phần cuộn lá non
71
cách đỉnh sinh trƣởng 9 cm. Kết quả cho thấy, khi sử dụng mảnh cắt thực vật cách đỉnh
sinh trƣởng 1-5 cm, hiệu quả tái sinh cao Ngƣợc lại, khi sử dụng các mảnh cắt thực vật
từ phần cuộn lá non cách đỉnh sinh trƣởng 10 cm trở lên thì sản phẩm nuôi cấy trên môi
trƣờng tái sinh trực tiếp từ cuộn lá non chủ yếu là r và lƣợng chồi hình thành rất ít, hiện
tƣợng này đều thể hiện ở cả ba giống nghiên cứu (Hình 3.14 A, B)
nh 3.14: iện t ợng rễ mọc u thế so với sự tái sinh chồi khi nuôi
cấy mảnh cắt cuộn l non ở mía
( : uộn lá ở vị trí cách chồi đỉnh 9 cm: ắt đầu xuất hiện rễ trên mảnh
cấy, : uộn lá ở vị trí cách chồi đỉnh 11 cm: rễ mọc ưu thế so với chồi)
Một trong những nguyên nhân chính của hiện tƣợng này là do thành phần
môi trƣờng nuôi cấy chất điều hòa sinh trƣởng auxin chiếm ƣu thế (NAA có
nồng độ cao 5 mg/L), nếu sử dụng mẫu cấy già (lƣợng auxin nội sinh cao để
thực hiện quá trình tái sinh trực tiếp d dẫn đến hiện tƣợng mẫu tạo r nhiều hơn
tạo chồi trên cùng một mảnh cấy.
Nhƣ vậy, sự tái sinh của ba giống m a đã đạt đƣợc trên cả ba nguyên liệu
thực vật khác nhau Môi trƣờng tái sinh của cuộn lá non là MS có bổ sung 5
mg/L NAA và 0,5 mg/L kinetin Môi trƣờng tái sinh của đỉnh sinh trƣởng và
chồi nách là MS có bổ sung 1 mg/L B P Trong nghiên cứu này, khi bổ sung
560 mg/L proline và 10% nƣớc dừa làm tăng hiệu quả tái sinh của các mẫu cấy
Đối với cuộn lá non, trên môi trƣờng này tỷ lệ tái sinh đạt cao nhất ở tất cả các
giống, đặc biệt giống RO 22 có tỷ lệ tái sinh cao nhất đạt 79,31%, số chồi/0,5 g
cuộn lá đạt 9,33 chồi hồi đỉnh cũng có kết quả tƣơng tự, trên môi trƣờng này
cả ba giống đều cho phản ứng tái sinh cao nhất và RO 22 đạt tỷ lệ tái sinh cao
72
95,57% hồi nách cũng đạt tỷ lệ tái sinh cao trên môi trƣờng này, RO 22 đạt
90,24%, số chồi hình thành/mẫu cấy đạt 13,67 chồi
3.3.4. Sự t i sinh chồi in vitro th ng qua ph i soma cây mía
Ảnh hưởng của 2,4- đến sự hình thành m sẹo tạo từ cuộn lá cây mía
Trên môi trƣờng đối chứng MS không có bổ sung 2,4- , tất cả các giống
m a không tạo mô sẹo Ba giống m a này đều tạo mô sẹo trên môi trƣờng có 2,4-
trong khoảng thời gian từ 7 - 21 ngày Thời gian hình thành mô sẹo thay đổi
phụ thuộc vào nồng độ auxin bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy (Đ Xuân Đồng
et al., 2012) Kết quả nghiên cứu cho thấy, trên môi trƣờng có bổ sung các nồng
độ 2 mg/L, 3 mg/L và 4 mg/L 2,4- các mẫu mô cấy thể hiện sự hình thành mô
sẹo sớm (trong khoảng thời gian 7 ngày nuôi cấy Ngƣỡng nồng độ 1 mg/L và 5
mg/L cho thấy sự hình thành mô sẹo chậm hơn, lần lƣợt là 14, 15 ngày M i loại
môi trƣờng cho tỷ lệ tạo mô sẹo ở m i giống m a khác nhau iống RO 22,
RO 10 tỷ lệ mô sẹo đạt cao nhất trên môi trƣờng có bổ sung 3 mg/L 2,4– lần
lƣợt đạt 98,20% và 71,82% iống QĐ21 lại có tỷ lệ tạo mô sẹo cao 90,36% trên
môi trƣờng có bổ sung 4 mg/L 2,4- Sở dĩ có sự khác nhau này có thể do lƣợng
auxin nội sinh của các giống khác nhau (Bảng 3 6).
Bảng 3.6: Tỷ lệ tạo mô sẹo của 3 giống mía trên môi trường MS có bổ sung 2,4-D
Giống
Nồng độ 2,4-D
ROC22
TB(%) ± SD
ROC10
TB(%) ± SD
QĐ21
TB(%) ± SD
0 0 0 0
1mg/L 41,50 ± 1,05 38,10 ± 1,31 31,26 ± 0,40
2 mg/L 82, 32 ± 0,33 59,35 ± 0,28 62,33 ± 0,45
3 mg/L 98,20 ± 0,51 71,82 ± 0,97 84,62 ± 0,11
4 mg/L 71,13 ± 0,30 52,67 ± 0,25 90,36 ± 0,12
5 mg/L 56,96 ± 1,32 41,57 ± 0,57 72,70 ± 0,57
Nhìn chung, cả ba giống m a đều có khả năng tạo mô sẹo tốt trên môi trƣờng
MS có bổ sung 2,4- Trong đó, giống RO 22 có khả năng tạo mô sẹo cao nhất trên
môi trƣờng có bổ sung 3 mg/L 2,4 – , tỷ lệ mô sẹo đạt gần nhƣ tuyệt đối 98,20%
Ảnh hưởng của 2,4- lên sự hình thành ph i soma từ m sẹo
Ở hầu hết các thực vật nói chung, phôi soma đƣợc phát triển từ mô sẹo bằng
73
cách nuôi cấy trên môi trƣờng MS bổ sung auxin Tuy nhiên việc tạo phôi soma từ
mô sẹo thƣờng sử dụng nồng độ auxin thấp hơn giai đoạn tạo mô sẹo 2,4- là chất
đƣợc sử dụng phổ biến nhất để tạo phôi soma thực vật (Đ Xuân Đồng et al., 2012).
Trong nghiên cứu này, các cụm mô sẹo sau 21 ngày nuôi cấy trên môi trƣờng
tạo mô sẹo đƣợc cấy chuyển sang môi trƣờng tạo phôi soma với dải nồng độ 2,4-
từ 0,3 –1,5 mg/L Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận thấy cả ba giống m a đều
có khả năng tạo ba loại mô sẹo có đặc điểm hình thái và khả năng tái sinh khác
nhau Loại 1: Mô sẹo không tạo phôi soma nhầy, ẩm ƣớt và có màu nâu đặc trƣng
Loại 2: mô sẹo rắn, chắc, có màu nâu nhạt không có phôi và mô sẹo xốp, có màu
vàng sáng, có các dạng phôi soma chứa các dạng cấu trúc hình cầu màu trắng hoặc
màu kem (Hình 3 15 Quá trình ch n của phôi soma có thể tích trữ tinh bột để cung
cấp năng lƣợng cho giai đoạn nảy chồi, ngoài ra quá trình này có thể hoạt hoá các
gen điều khiển quá trình tái sinh hoạt động tốt hơn.
Hình 3.15: Các dạng mô sẹo h c nhau thu đ ợc sau hi nu i cấy
( : sẹo loại 1: kh ng tạo ph i soma nhầy, ẩm ướt và c màu nâu đặc
trưng, : sẹo loại 2: rắn, chắc, c màu nâu nhạt kh ng c ph i, : sẹo loại 3:
m sẹo xốp, c màu vàng sáng, c các dạng ph i soma chứa các dạng cấu tr c hình
cầu màu trắng hoặc màu kem - m sẹo ph i hoá)
Đi sâu chi tiết, kết quả cho thấy 3 giống m a RO 22, RO 10, QĐ21 đều có khả
năng tạo phôi soma trong môi trƣờng có bổ sung 2,4- Trên môi trƣờng MS, tỷ lệ tạo
phôi soma đƣợc tạo ra t nhất, giống QĐ21 đạt tỷ lệ tạo phôi soma cao hơn cả trong ba
giống cũng chỉ đạt 9,46%, trong khi đó, RO 22, RO 10 lần lƣợt đạt 6,39% và 5,22%.
Trên môi trƣờng bổ sung 0,9 mg/L 2,4- , cả ba giống đều cho phản ứng tạo phôi soma
74
t ch cực, các giống RO 22, RO 10, QĐ21 đều có tỷ lệ tạo phôi soma cao nhất, lần lƣợt
đạt 71,39%, 47,13% và 50,85% ác môi trƣờng còn lại đều cho phản ứng tạo phôi soma
ở ba giống m a, nhƣng tỷ lệ tạo phôi thấp hơn so với môi trƣờng trên (bảng 3 7).
Bảng 3.7: Ảnh h ởng của nồng độ 2,4–D tới sự hình thành phôi soma từ mô
sẹo của c c giống mía sau 2 tuần nuôi cấy
Giống
Nồng độ 2,4 –D
ROC22
TB (%) ± SD
ROC10
TB (%) ± SD
QĐ21
TB (%) ± SD
0 mg/L 6,39 ± 0,62 5,22 ± 1,00 9,46 ± 0,55
0,3 mg/L 16,38 ± 0,30 11,64 ± 0,46 13,42 ± 0,78
0,6 mg/L 30,57 ± 0,80 21,76 ± 0,61 28,05 ± 0,45
0,9 mg/L 71,39 ± 0,89 47,13 ± 0,71 50,85 ± 0,03
1,2 mg/L 61,01 ± 0,67 34,33 ± 0,29 39,09 ± 0,55
1,5 mg/L 40,15 ± 0,71 25,21 ± 0,56 22,50 ± 0,50
Nhƣ vậy, môi trƣờng MS có bổ sung 0,9 mg/L 2,4- là tốt nhất để mô sẹo
của các giống m a hình thành phôi soma Trên môi trƣờng này, giống m a
RO 22 cho tỷ lệ hình thành phôi soma cao nhất xấp xỉ 71,39%
Sự hình thành chồi từ ph i soma
* Ảnh hưởng tổ hợp BAP v kinetien đến khả năng tái sinh hồi
á ụm ph i
Phôi soma đƣợc hình thành trên môi trƣờng tạo phôi trong 2 tuần, đến lúc
phát triển thành dạng phôi ch n, phôi t ch trữ đầy đủ chất dinh dƣỡng và cơ quan
cần thiết ác cụm phôi ch n đƣợc chuyển sang môi trƣờng MS có bổ sung tổ
hợp B P và kinetine nồng độ khác nhau để nảy mầm tạo đa chồi B P và
kinetin là hai chất điều hòa sinh trƣởng thuộc nhóm cytokinin có tác dụng k ch
th ch r rệt đến sự hình thành chồi bất đ nh đồng thời ức chế mạnh sự tạo r của
chồi nuôi cấy (Vũ Văn Vụ, 2007 iai đoạn hình thành chồi từ phôi soma rất
quan trọng vì nó quyết đ nh hiệu suất tái sinh của cây Nếu số lƣợng phôi tạo ra
nhiều nhƣng tỷ lệ nảy mầm kém thì không có ý nghĩa đối với các th nghiệm tiếp
theo về chuyển gen Tỷ lệ phôi nảy mầm càng cao thì xác suất chọn đƣợc cây
chuyển gen càng lớn (Đ Xuân Đồng et al., 2012) Kết quả thu đƣợc thể hiện ở
Bảng 3 9, Hình 3.16 cho thấy, các cụm phôi soma của 3 giống m a đều có khả
năng nảy mầm nhất đ nh trên các môi trƣờng khác nhau.
Xét từng loại môi trƣờng, môi trƣờng đối chứng MS cho tỷ lệ tái sinh kém
75
nhất, các giống RO 22, RO 10, QĐ21 đều có tỷ lệ tái sinh thấp nhất lần lƣợt là
10,57%, 5,77% và 8,97%. Điều thú v là cả ba giống m a RO 22, RO 10, QĐ21
cho tỷ lệ tái sinh cao nhất đạt 97,43%, 49,30% và 59,32% trên môi trƣờng MS +
1 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin (Bảng 3 8) Tỷ lệ tái sinh này cao hơn so với kết
quả của Dibax và đtg (2011) trên môi trƣờng có bổ sung 0,25 mg/L B P, tỷ lệ
tái sinh chồi đạt cao nhất 80%
Hình 3.16: Tái sinh tạo đ hồi từ cụm phôi soma
(A: giống ROC10, B: Giống Đ21, : Giống ROC22)
Bảng 3.8: Ảnh h ởng của tổ hợp ích thích sinh tr ởng BAP và inetin đến tỷ
lệ tái sinh tạo đa chồi từ ph i soma của c c giống mía
Giống
Chất điều tiết
sinh trưởng
ROC22
TB(% )± SD
ROC10
TB(%) ± SD
QĐ21
TB(%) ± SD
0 (Đ ) 10,57 ± 0,34 5,77 ± 0,99 8,97 ± 0,72
0,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 50,79 ± 1,43 22,72 ± 0,32 24,54 ± 0,07
1 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 97,43 ± 1,03 49,30 ± 0,15 59,32 ± 0,31
1,5 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin 70,29 ± 0,97 38,97 ± 0,75 51,09 ± 0,41
2 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin 57,72 ± 0,60 30,54 ± 0,21 39,56 ± 0,72
2,5 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin 38,51 ± 0,24 10,91 ± 0,60 28,49 ± 0,69
Nhƣ vậy, giống RO 22 tỏ ra ƣu việt nhất trong tái sinh đa chồi, tỷ lệ tái sinh
cao nhất đạt 97,43% Môi trƣờng tốt nhất để đạt tỷ lệ tái sinh cao là MS có bổ sung
1 mg/L BAP và 0,5 mg/L kinetin.
* Ảnh hưởng của t hợp P và kinetien lên số chồi hình thành
Tổ hợp chất k ch th ch sinh trƣởng B P và kinetin không chỉ ảnh hƣởng đến
76
tỷ lệ tái sinh chồi, mà còn quyết đ nh số chồi đƣợc hình thành của cụm phôi soma
Bằng phƣơng pháp xác đ nh khối lƣợng của phôi trƣớc khi thực hiện th nghiệm, đã
thống kê đƣợc số lƣợng chồi/0,5 g cụm phôi soma sau 4 tuần nuôi cấy (bảng 3 9).
Bảng 3.9: Ảnh h ởng của tổ hợp chất ích thích sinh tr ởng BAP
và kinetin lên số l ợng chồi hình thành
(số chồi/0,5 g cụm phôi soma chín của c c giống mía
Giống
Hoocmon
sinh trưởng
ROC22
TB(%) ± SD
ROC10
TB(%) ± SD
QĐ21
TB(%) ± SD
0 (Đ ) 3,67 ± 0,58 2,33 ± 0,58 2,67 ± 1,15
0,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 13,67 ± 1,15 10,33 ± 0,58 9,33 ± 0,58
1 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 34,67 ± 0,58 30,33 ± 0,58 25,67 ± 2,08
1,5 mg/L BAP + 0,5 mg/L kinetin 11,00 ± 1,00 8,33 ± 1,15 7,67 ± 0,58
2 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin 5,67 ± 1,15 4,67 ± 0,58 4,33 ± 0,58
2,5 mg/L BAP +0,5 mg/L kinetin 3,67 ± 0,58 3,33 ± 1,15 2,67 ± 0,58
Xét chi tiết, các giống đều có chồi hình thành trên các loại môi trƣờng khác
nhau. Số lƣợng chồi tạo thành khác nhau tùy từng loại môi trƣờng Trên môi trƣờng
MS, các giống m a cho số chồi tạo thành/cụm phôi t nhất, giống cho số chồi cao
nhất là RO 22 chỉ đạt 3,67 chồi/0,5 g cụm phôi soma Môi trƣờng MS bổ sung 1
mg/L BAP và 0,5 mg/L kinetin cho số chồi/cụm phôi soma cao hơn cả ở ba giống
RO 22, RO 10, QĐ21 lần lƣợt là 34,76; 30,33; 25,67 chồi/0,5 g cụm phôi.
Nhƣ vậy, trong 3 giống đƣợc đƣa vào khảo sát, giống RO 22 có khả năng tái
sinh tốt và số chồi tái sinh từ phôi soma cao nhất Môi trƣờng th ch hợp để tái sinh
tốt phải là môi trƣờng vừa cho tỷ lệ tái sinh cao, vừa cho số chồi tạo thành/0,5 g
cụm phôi lớn Tổ hợp hai điều kiện này, chúng tôi chọn giống RO 22 để thực hiện
th nghiệm chuyển gen tiếp theo và môi trƣờng tái sinh đa chồi phù hợp nhất là MS
có bổ sung 1 mg/L B P và 0,5 mg/L kinetin.
* hả năng tạo rễ, ra cây
ác chồi m a chuyển sang môi trƣờng MS bổ sung các nồng độ N khác
nhau, nuôi cấy trong 4 tuần để theo d i khả năng ra r Kết quả cho thấy, r phát
triển trên sáu công thức môi trƣờng, tỷ lệ ra r đạt 100% trên cả môi trƣờng đối
chứng MS (Bảng 3 10)
77
Bảng 3.10: Ảnh h ởng của NAA đến hả năng ra rễ
Đi m so sánh Tỷ l r rễ (%) Số rễ / hồi
Giống
Nồng độ
NAA (mg
ROC22
TB(%) ± SD
ROC10
TB(% )± SD
QĐ21
TB (%) ± SD
ROC22
TB ± SD
ROC10
TB ± SD
QĐ21
TB ± SD
0 (Đ ) 29,24 ± 0,33 11,47 ± 1,42 10,68 ± 0,24 2,51 ± 0,03 2,37 ± 0,28 1,51 ± 0,30
1 mg/L 40,17 ± 0,51 19,17 ± 0,43 15,32 ± 0,40 4,55 ± 0,32 5,26 ± 1,06 4,22 ± 0,14
2 mg/L 100,00 ± 0,00 69,45 ± 0,50 43,16 ± 0,98 9,36 ± 0,13 6,90 ± 0,85 7,19 ± 0,31
3 mg/L 68,85 ± 0,19 49,90 ± 1,49 28,59 ± 0,25 7,59 ± 0,04 5,73 ± 0,27 5,49 ± 0,18
4 mg/L 48,24 ± 0,56 41,61 ± 0,77 11,98 ± 0,86 5,70 ± 0,44 3,61 ± 0,31 4,67 ± 0,27
5 mg/L 19,58 ± 0,13 10,53 ± 0,16 9,33 ± 0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_chuyen_gen_cry8db_co_tinh_khang_vao_cay_m.pdf