Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và hình ảnh học ống tai trong

Trang

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3

1.1. Lịch sử và các nghiên cứu về ống tai trong. 3

1.2. Đặc điểm giải phẫu xương thái dương . 6

1.3. Đặc điểm giải phẫu hố sọ giữa . 9

1.4. Sơ lược giải phẫu ống tai trong . 11

1.5. Vai trò chụp cắt lớp điện toán trong khảo sát ống tai trong. 18

1.6. Các đường tiếp cận ống tai trong. 20

1.7. Vai trò của đường hố sọ giữa trong bệnh lý ống tai trong. 26

1.8. Phương pháp thực hiện và các quan điểm tiếp cận ống tai trong theo

đường hố sọ giữa. 27

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 33

2.1. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu trên phẫu tích xương thái dương. 33

2.2. Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ống tai trong trên chụp CLVT . 33

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ . 53

3.1. Đặc điểm giải phẫu ống tai trong . 53

pdf158 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và hình ảnh học ống tai trong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-0320206) Trên phim chụp cắt lớp vi tính, mặt cắt trán, chọn vị trí lát cắt đi qua đáy ống tai trong, ống bán khuyên trên và lồi cung, lấy các số đo như sau: - Xác định đỉnh lồi cung là phần xương nhô lên cao nhất của hố não giữa và đỉnh ống bán khuyên trên, lấy khoảng cách từ hai đỉnh trên. - Xác định sự hiện diện khí bào giữa lồi cung và ống bán khuyên trên, và OTT. - Xác định sự hiện diện các khí bào quanh ống tai trong. 52 Hình 2.25 CLVT, mặt cắt trán, khoảng cách giữa đỉnh ống bán khuyên trên và đỉnh lồi cung (MS: N14-0058218) 2.2.4.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - Quản lý và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 16. - Các giá trị trung bình được so sánh bằng phép kiểm T test. - Các phép kiểm được xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. 2.2.4.5. Vấn đề y đức Nghiên cứu được thực hiện trên hình ảnh chụp cắt lớp điện toán của bệnh nhân, hoàn toàn không tiếp xúc, trao đổi cũng như can thiệp vào các quá trình chẩn đoán hay điều trị của bệnh nhân nên không gây tổn hại về sức khỏe và kinh tế của người bệnh. Các dữ liệu được bảo mật, tên bệnh nhân được viết tắt và mã hóa khi đưa vào đề tài. 53 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, theo tiêu chuẩn chọn mẫu như trên, chúng tôi đã chọn được 30 thi thể hiến tặng với 60 bên xương thái dương hai bên để thực hiện phẫu tích và 40 phim CLVT xương thái dương với 80 hình ảnh xương thái dương hai bên của bệnh nhân thỏa điều kiện nghiên cứu. 3.1. Đặc điểm giải phẫu ống tai trong 3.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Nam Nữ Tổng số Phẫu tích (n=60) 42 (70%) 18 (30%) 60 (100%) CLVT (n=80) 40 (50%) 40 (50%) 80 (100%) Trong nghiên cứu phẫu tích, tỷ lệ nam : nữ nhiều hơn 2 lần, do thi hài nam được hiến tặng nhiều hơn thi hài nữ, tuổi trung bình trên nghiên cứu chụp cắt lớp là 39,2 ± 14,4 tuổi, dao động từ 21 tuổi đến 69 tuổi. 3.1.2. Vị trí ống tai trong Bảng 3.2 Khoảng cách từ gờ thái dương - gờ dọc trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 24 33 27,39 2,14 Bên P (n=30) 24,5 32,5 27,51 2,06 Hai bên (n=60) 24 33 27,45 2,08 54 Khoảng cách trung bình từ gờ thái dương tại điểm tiếp tuyến ống tai ngoài đến gờ dọc của đáy OTT trên phẫu tích là 27,45mm ± 2,08 mm, nhỏ nhất là 24 mm và lớn nhất là 33 mm. Sự khác biệt giữa bên trái và bên phải không có ý nghĩa thống kê (T test, p =0,075 >0,05). Bảng 3.3 Khoảng cách từ bờ trên đáy OTT đến sàn sọ giữa trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 1,80 3,30 2,75 0,39 Bên P (n=30) 1,80 3,50 2,73 0,35 Hai bên (n=60) 1,80 3,50 2,74 0,37 Khoảng cách từ bờ trên đáy OTT đến sàn sọ giữa trung bình là 2,74 ± 0,37 mm, với khoảng cách ngắn nhất là 1,8 mm và lớn nhất là 3,5 mm. Sự khác biệt giữa bên trái và bên phải không có ý nghĩa thống kê (T test, p= 0,91 >0,05). Bảng 3.4 Khoảng cách từ bờ trên lỗ OTT đến sàn sọ giữa trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 3,70 5,50 4,54 0,44 Bên P (n=30) 3,70 5,20 4,47 0,46 Hai bên (n=60) 3,70 5,50 4,50 0,45 Trên phẫu tích, tại vị trí đáy ống tai trong, bờ trên ống tai trong nằm cách sàn sọ giữa trung bình là 2,74 mm (từ 1,80 mm đến 3,5 mm). Tại lỗ tai trong, bờ trên ống tai trong nằm cách sàn sọ giữa là 4,50 mm (từ 3,7 đến 5,5 mm). Sự 55 khác biệt giữa bên trái và bên phải không có ý nghĩa thống kê (T test, p= 0,06 >0,05). 3.1.3. Hình dạng và kích thước ống tai trong 3.1.3.1. Hình dạng ống tai trong Bảng 3.5 Hình dạng ống tai trong Hình dạng OTT Phễu Bầu dục Ống Trên phẫu tích (n=60) 60 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Trên CLVT (n=80) 76 (95%) 4 (5%) 0(0%) Đa số hình dạng OTT trong nghiên cứu của chúng tôi là hình dạng phễu trên phẫu tích và trên chụp cắt lớp vi tính. Hình 3.1 CLVT, mặt cắt trục, các dạng ống tai trong (A: hình bầu dục, B: hình phễu) (hình A - MS: A09-0209888, hình B - MS: N16-0244252) 56 3.1.3.2. Sự hiện diện khí bào quanh ống tai trong Bảng 3.6 Sự hiện diện khí bào quanh ống tai trong trên CLVT Tỷ lệ (%) Có Không Bên T (n=40) 7 (17,5%) 33 (82,5%) Bên P (n=40) 5 (12,5%) 35 (87,5%) Hai bên (n=80) 12 (15%) 68 (85%) Sự hiện diện khí bào quanh ống tai trong trên mẫu nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính chiếm 15%. Hình 3.26 CLVT, lần lượt mặt cắt trán-trục, sự hiện diện khí bào quanh ống tai trong (hình A - MS: N16-0361758, Hình B - MS: N16-0244252) 57 3.1.3.3. Chiều dài trước sau ống tai trong tại lỗ OTT Bảng 3.7 Số đo chiều dài trước sau tại lỗ ống tai trong trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 5,5 9,50 7,71 0,99 Bên P (n=30) 6,0 9,90 7,75 0,98 Hai bên (n=60) 5,5 9,90 7,73 0,98 Bảng 3.8 Số đo chiều dài trước sau tại lỗ OTT trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 5,9 10,52 7,85 1,16 Bên P (n=40) 5,76 10,42 7,79 1,09 Hai bên (n=80) 5,76 10,52 7,82 1,11 Bảng 3.9 So sánh số đo chiều dài trước sau tại lỗ ống tai trong trên CLVT và phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên phẫu tích (n=60) 5,5 9,90 7,73 0,98 Trên CLVT (n=80) 5,76 10,52 7,82 1,11 58 Chiều dài trước sau tại lỗ ống tai trong (độ mở) trên CLVT trung bình là 7,83 ±1,11 mm và trên phẫu tích là 7,73 ± 0,98 mm. Sự khác biệt giữa số đo trên phẫu tích và CLVT không có ý nghĩa thống kê (phép kiểm T test, p=0,46>0,05). Hình 3.3 Chiều dài trước sau ống tai trong tại lỗ OTT (T) (xác số 2, MS: 379) 3.1.3.4. Chiều dài trước sau ống tai trong tại vị trí giữa ống tai trong. Bảng 3.10 Chiều dài trước sau tại vị trí giữa ống tai trong trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 2.99 7.18 4.75 0.92 Bên P (n=40) 2.98 7.19 4.74 0.923 Hai bên (n=80) 2.98 7.19 4.74 0.916 59 Chiều dài trước sau đo tại vị trí giữa ống tai trong trên chụp cắt lớp vi tính trung bình là 4,74 ±0,916 mm. Sự khác biệt giữa số đo bên trái và bên phải trên chụp cắt lớp vi tính trong mẫu nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (phép kiểm T test, p=0,72 >0,05). 3.1.3.5. Chiều dài trước sau ống tai trong tại đáy ống tai trong Bảng 3.11 Số đo chiều dài trước sau tại đáy ống tai trong trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 1,50 3,30 2,17 0,35 Bên P (n=30) 1,70 3,00 2,23 0,31 Hai bên (n=60) 1,50 3,30 2,20 0,33 Bảng 3.12 Chiều dài trước sau tại đáy ống tai trong trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 1,45 2,71 1,97 0,25 Bên P (n=40) 1,51 2,84 2,01 0,28 Hai bên (n=80) 1,45 2,84 1,98 0,26 60 Hình 3.4 Chiều dài trước sau ống tai trong tại đáy OTT (P) giữa (xác số 2, MS: 379) Bảng 3.13 So sánh số đo chiều dài trước sau ống tai trong tại đáy OTT trên CLVT và phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên phẫu tích (n=60) 1,50 3,30 2,20 0,33 Trên CLVT (n=80) 1,45 2,84 1,98 0,26 Chiều dài trước sau tại đáy ống tai trong (độ rộng) trên chụp cắt lớp vi tính trung bình là 1,98 ± 0,26 mm và 2,2 ± 0,33 mm trên phẫu tích. Sự khác biệt giữa số đo của mẫu nghiên cứu trên phẫu tích và chụp cắt lớp vi tính có ý nghĩa thống kê (T test, p<0,05). 61 3.1.3.6. Chiều dài trục ống tai trong Bảng 3.14 Chiều dài trục ống tai trong trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 9,63 14,85 11,21 1,21 Bên P (n=40) 9,73 15,00 11,30 1,18 Hai bên (n=80) 9,63 15,00 11,25 1,19 Bảng 3.15 Chiều dài trục ống tai trong trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 9,00 14,20 11,14 1,37 Bên P (n=30) 9,00 14,00 10,96 1,46 Hai bên (n=60) 9,00 14,20 11,07 1,33 Bảng 3.16 So sánh số đo chiều dài trục OTT trên CLVT và phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên phẫu tích (n=60) 9,00 14,20 11,07 1,33 Trên CLVT (n=80) 9,63 15,00 11,25 1,19 62 Chiều dài trục OTT trung bình là 11,25 ± 1,19 mm (trên CLVT) và 11,07 ± 1,33 mm (trên phẫu tích). Sự khác biệt giữa số đo trên phẫu tích và CLVT không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,22 >0,05). Hình 3.5 Đo chiều dài trục OTT (P), độ phóng đại 6 lần (xác số 30, MS: 512) 3.1.4. Các thành phần trong ống tai trong Bảng 3.17 Các cấu trúc giải phẫu trong OTT trên phẫu tích Cấu trúc (n=60) Có Không Gờ dọc 60 (100%) 0 (0%) Gờ ngang 60 (100%) 0 (0%) Nhánh nối TKTĐ trên – TK mặt 12 (20%) 48 (80%) Nhánh nối TKTĐ dưới – TK ốc tai 0 (0%) 60 (100%) Quai ĐM tiểu não trước dưới trong OTT 0 (0%) 60 (100%) 63 Trên phẫu tích, gờ dọc và gờ ngang luôn hiện diện tại đáy ống tai trong, không ghi nhận nhánh nối giữa thần kinh tiền đình và thần kinh ốc tai (0%), nhánh nối giữa thần kinh tiền đình trên và thần kinh mặt chiếm (20%), không ghi nhận sự hiện diện của quai động mạch tiểu não trước dưới trong ống tai trong (0%). 3.2. Mối tương quan giữa ống tai trong với các điểm mốc giải phẫu qua đường hố sọ giữa 3.2.1. Với lồi cung và ống bán khuyên trên 3.2.1.1. Sự hiện diện lồi cung Bảng 3.18 Sự hiện diện lồi cung trên phẫu tích Tỷ lệ (%) Có Không Bên T (n=30) 24 (80%) 6 (20,0%) Bên P (n=30) 26 (86,7%) 4 (13,3%) Hai bên (n=60) 50 (83,3%) 10 (16,7%) Bảng 3.19 Sự hiện diện lồi cung trên CLVT Tỷ lệ (%) Có Không Bên T (n=40) 32 (80%) 8 (20%) Bên P (n=40) 32 (80%) 8 (20%) Hai bên (n=80) 64 (80%) 16 (20%) 64 Bảng 3.20 So sánh sự hiện diện lồi cung trên CLVT và phẫu tích Tỷ lệ (%) Có Không Tổng số Trên phẫu tích (n=60) 50 (83,3%) 10 (16,7%) 60 (100%) Trên CLVT (n=80) 64 (80%) 16 (20%) 80 (100%) Trên phẫu tích, sự hiện diện lồi cung chiếm 83,3 % và trên CLVT là 80%. Lồi cung không là cấu trúc hằng định. 3.2.1.2. Sự tương ứng ống bán khuyên trên và lồi cung Bảng 3.21 Sự tương ứng ống bán khuyên trên và lồi cung trên CLVT Tỷ lệ (%) Tương ứng Không tương ứng Bên T (n=40) 28 (70%) 12 (30%) Bên P (n=40) 29 (72,5%) 11 (28,5%) Hai bên (n=80) 57 (71,25%) 23 (28,75%) Bảng 3.22 Khoảng cách giữa đỉnh OBK trên và đỉnh lồi cung trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 1,45 4,99 2,15 1,10 Bên P (n=40) 1,07 3,20 1,96 0,66 Hai bên (n=80) 1,07 4,99 2,08 0,85 65 Trên chụp cắt lớp vi tính, vị trí lồi cung tương ứng với vị trí ống bán khuyên trên là 71,25%. Tỉ lệ lồi cung không tương ứng với ống bán khuyên trên là 28,75%, với khoảng cách trung bình từ đỉnh lồi cung đến đỉnh OBK trên trung bình là 2,08 ± 0,85 mm, dao động từ 1,07 đến 4,99 mm. Hình 3.6 CLVT, mặt cắt trán, vị trí đỉnh OBK trên (T) lệch so với đỉnh lồi cung ( MS: N14-0058218) 3.2.1.3. Sự hiện diện khí bào giữa lồi cung và ống bán khuyên Bảng 3.23 Sự hiện diện khí bào giữa lồi cung và OBK trên CLVT Tỷ lệ (%) Có Không Bên T (n=40) 6 (15%) 34 (85%) Bên P (n=40) 4 (10%) 36 (90%) Hai bên (n=80) 10 (12,5%) 70 (87,5%) 66 Tỉ lệ khí bào hiện diện giữa ống bán khuyên trên và lồi cung trên CLVT trung bình là 12,5%. Hình 3.7 CLVT, mặt cắt trán, bên (T), sự hiện diện khí bào giữa lồi cung và ống bán khuyên trên (dấu sao) (MS: N16-0361758) 3.2.3.4. Số đo góc giữa OBK trên và trục OTT Bảng 3.24 Số đo góc giữa OBK trên và trục OTT trên phẫu tích Số đo (độ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 43,00 65,00 53,73 5,84 Bên P (n=30) 45,00 67,00 53,86 5,78 Hai bên (n=60) 43,00 67,00 53,80 5,76 67 Bảng 3.25 Số đo góc giữa OBK trên và trục OTT trên CLVT Số đo (độ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 44,42 64,04 54,48 5,37 Bên P (n=40) 43,14 66,90 54,24 5,09 Hai bên (n=80) 43,14 66,90 54,36 5,20 Bảng 3.26 So sánh số đo góc OBK trên và trục OTT trên CLVT và phẫu tích Số đo (độ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên phẫu tích (n=60) 43,00 67,00 53,80 5,76 Trên CLVT (n=80) 43,14 66,90 54,36 5,20 Số đo góc tạo bởi OBK trên và trục OTT trên CLVT trung bình là 54,360 ± 5,200 và 53,800 ± 5,760 trên phẫu tích. Sự khác biệt giữa số đo trên phẫu tích và CLVT không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,25 > 0,05). 3.2.2. Tương quan với hạch gối và thần kinh đá nông lớn 3.2.2.1. Đặc điểm thần kinh đá nông lớn Bảng 3.27 Đặc điểm thần kinh đá nông lớn trên phẫu tích Cấu trúc (n=60) Có Không Thần kinh TKĐN lớn hiện diện 60 (100%) 0 (0%) Thần kinh TKĐN lớn dính màng não 6 (10%) 54 (90%) 68 Tỉ lệ hiện diện thần kinh đá nông lớn là 100%, tỷ lệ dính với màng não khi bóc tách là 10%. Từ kết quả trên cho thấy TKĐN lớn luôn là cấu trúc hằng định. 3.2.2.2. Đặc điểm hạch gối Bảng 3.28 Đặc điểm hạch gối trên phẫu tích Tỷ lệ (%) Có bộc lộ Không có bộc lộ Bên T (n=30) 8 (26,7%) 22 (73,3%) Bên P (n=30) 9 (30%) 21 (70%) Hai bên (n=60) 17 (28,3%) 43 (71,7%) Hạch gối bộc lộ tự nhiên trên hố sọ giữa khi phẫu tích chiếm 28,3%, sự hiện diện của khuyết thần kinh mặt (hạch gối không bộc lộ tự nhiên) là 71,7%. 3.2.2.3. Đặc điểm khuyết thần kinh mặt Bảng 3.29 Chiều dài khuyết thần kinh mặt trên phẫu tích Độ dài( mm) Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 0,00 3,5 1,82 1,21 Bên P (n=30) 0,00 3,10 1,69 1,24 Hai bên (n=60) 0,00 3,50 1,75 1,22 Trong các trường hợp hạch gối được xương che phủ, khuyết thần kinh mặt hiện diện tỷ lệ là 71,7 %, chiều dài khuyết thần kinh mặt trung bình là 1,75 ± 1,22 mm trên phẫu tích. 69 3.2.3.4. Đặc điểm đoạn mê nhĩ Bảng 3.30 Chiều dài đoạn mê nhĩ trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 1,80 4,00 2,89 0,58 Bên P (n=30) 2,00 4,20 2,85 0,57 Hai bên (n=60) 1,80 4,20 2,87 0,57 Chiều dài đoạn mê nhĩ trung bình là 2,87mm ± 0,57mm trên phẫu tích. Sự khác biệt giữa số đo bên trái và bên phải không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,228 >0,05). 3.2.3.5. Đặc điểm góc tạo bởi TKĐN lớn và OTT Bảng 3.31 Số đo góc tạo bởi trục TKĐN lớn và trục OTT trên phẫu tích Số đo (độ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 45 70 56 6,79 Bên P (n=30) 46 68 56,17 6,37 Hai bên (n=60) 45 70 56,08 6,53 70 Bảng 3.32 Số đo góc tạo bởi TKĐN lớn và OTT trên CLVT Số đo (độ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 50,18 67,45 56,95 4,77 Bên P (n=40) 50,30 68,11 56,71 4,85 Hai bên (n=80) 50,18 68,11 56,83 4,78 Bảng 3.33 So sánh số đo góc tạo bởi trục TKĐN lớn và trục OTT trên CLVT và phẫu tích Số đo (độ) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên phẫu tích (n=60) 45 70 56,08 6,53 Trên CLVT (n=80) 50,18 68,11 56,83 4,78 Số đo góc tạo bởi trục thần kinh đá nông lớn và trục ống tai trong trung bình là 56,83 ± 4,780 trên chụp cắt lớp vi tính và 56,080 ± 6,530 trên phẫu tích. Sự khác biệt giữa số đo trên nhóm mẫu phẫu tích và CLVT không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,07 > 0,05). 71 3.2.3. Với tiền đình và ốc tai 3.2.3.1. Khoảng cách giữa tiền đình và bờ sau ống tai trong trên CLVT Bảng 3.34 Bảng khoảng cách giữa tiền đình và bờ sau OTT trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 0,50 1,34 0,77 0,2 Bên P (n=40) 0,40 1,35 0,78 0,17 Hai bên (n=80) 0,40 1,35 0,78 0,18 Khoảng cách từ bờ trước tiền đình đến bờ sau OTT trung bình là 0,78 ± 0,18 mm trên CLVT. Sự khác biệt giữa số đo bên trái và bên phải không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,85 > 0,05). 3.2.3.2. Khoảng cách giữa ốc tai và bờ trước ống tai trong trên CLVT Bảng 3.35 Khoảng cách giữa ốc tai và bờ trước ống tai trong trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 0,40 1,01 0,73 0,15 Bên P (n=40) 0,50 1,10 0,79 0,12 Hai bên (n=80) 0,40 1,10 0,76 0,14 Khoảng cách từ bờ trước ốc tai đến bờ sau OTT trung bình là 0,76mm ± 0,14 mm trên CLVT. Sự khác biệt giữa số đo bên trái và bên phải có ý nghĩa thống kê (T test, p < 0,05). 72 Hình 3.8 CLVT, mặt cắt trục, khoảng cách tiền đình (mũi tên đen) và ốc tai (mũi tên cam) đến OTT (T) (MS: A12-0070066) 3.3. Đề xuất phương pháp xác định vị trí ống tai trong qua đường hố sọ giữa 3.3.1. Đặc điểm hiện diện giao điểm T và S Bảng 3.36 Sự hiện diện giao điểm T và S trên phẫu tích Cấu trúc trên phẫu tích (n=60) Có Không Giao điểm T trong lỗ OTT 60 (100%) 0 (0%) Giao điểm S tại bờ trước OTT 60 (100%) 0 (0%) Bảng 3.37 Sự hiện diện giao điểm T và S trên CLVT Cấu trúc trên CLVT (n=80) Có Không Giao điểm T trong lỗ OTT 80 (100%) 0 (0%) Giao điểm S tại bờ trước OTT 80 (100%) 0 (0%) 73 Hình 3.9 CLVT, mặt cắt trục, đo xác định giao điểm T (MS: N16-0320206) Trên phẫu tích và CLVT, đường thẳng T vuông góc với TKĐN lớn tại bờ trước hạch gối luôn cắt đường thẳng đi qua gờ đá tại điểm T, điểm T nằm trong lỗ OTT với tỉ lệ 100%. Đường thẳng T luôn cắt đường bờ trước của OTT tại điểm S (100%) trên phẫu tích và hình ảnh CLVT. 3.3.2. Khoảng cách từ giao điểm T đến thần kinh đá nông lớn Bảng 3.38 Khoảng cách từ giao điểm T đến thần kinh đá nông lớn Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên CLVT (n=80) 10,43 16,82 12,76 1,43 Trên phẫu tích (n=60) 10,50 16,00 12,99 1,34 Khoảng cách từ giao điểm T đến TKĐN lớn trung bình là 12,99 ± 1,34 mm (từ 10,43 đến 16,82 mm) trên CLVT và trên phẫu tích là 12,76 ± 1,43 mm 74 (từ 10,5 đến 16 mm). Sự khác biệt giữa số đo trên phẫu tích và CLVT không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,19 > 0,05). 3.3.3. Khoảng cách từ giao điểm T đến mép trước lỗ OTT Bảng 3.39 Khoảng cách giao điểm T với mép trước lỗ OTT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên CLVT (n=80) 3,56 9,02 6,12 1,17 Trên phẫu tích (n=60) 3,50 7,90 5,92 1,00 Khoảng cách từ giao điểm T đến mép trước lỗ ống tai trong trung bình là 5,92 ± 1,00 mm (từ 3,5 đến 7,9 mm) trên phẫu tích và trên chụp cắt lớp vi tính trung bình là 6,12 ± 1,17 mm (từ 3,56 đến 9,02 mm). Sự khác biệt giữa số đo trên phẫu tích và chụp cắt lớp vi tính không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,204 > 0,05). 3.3.4. Khoảng cách từ giao điểm T đến mép sau lỗ OTT Bảng 3.40 Khoảng cách giao điểm T với mép sau lỗ OTT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên CLVT (n=80) 0,57 4,65 1,71 0,61 Trên phẫu tích (n=60) 0,5 5,00 1,81 0,67 Khoảng cách từ giao điểm T đến mép sau lỗ ống tai trong trung bình là 1,81 ± 0,67 mm (từ 0,5 đến 5,00 mm) trên phẫu tích và trên chụp cắt lớp vi tính 75 trung bình là 1,71 ± 0,61 mm (từ 0,57 đến 4,65 mm). Sự khác biệt giữa số đo trên nhóm mẫu phẫu tích và chụp cắt lớp vi tính có ý nghĩa thống kê (T test,p=0,03<0,05). 3.3.5. Khoảng cách từ giao điểm S đến TKĐN lớn Bảng 3.41 Khoảng cách giao điểm S với TKĐN lớn Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên CLVT (n=80) 4,33 9,60 6,37 1,00 Trên phẫu tích (n=60) 4,00 9,00 6,41 0,97 Khoảng cách từ giao điểm S đến TKĐN lớn trung bình là 6,37 ± 1,00 mm (từ 0,5 đến 5,00 mm) trên CLVT và trên phẫu tích trung bình là 6,41 ± 0,97 mm (từ 4,00 đến 9,00 mm). Sự khác biệt giữa số đo trên phẫu tích và CLVT không có ý nghĩa thống kê (T test, p=0,98> 0,05). 3.3.6. Đặc điểm hiện diện giao điểm T’ và S’ Bảng 3.42 Sự hiện diện giao điểm T’ và S’ trên phẫu tích Cấu trúc (n=60) Có Không Giao điểm T’ trong lỗ OTT 60 (100%) 0 (0%) Giao điểm S’ tại bờ trước OTT 60 (100%) 0 (0%) Trên phẫu tích, đường thẳng T’ vuông góc với TKĐN lớn tại bờ trước hạch gối cắt đường thẳng gờ đá tại điểm T’, điểm T’ nằm trong lỗ OTT với tỉ lệ 100%. Đường thẳng T’ luôn cắt đường bờ trước của OTT tại điểm S’ (100%) trên phẫu tích. 76 3.3.7. Khoảng cách từ giao điểm T’ đến mép trước và mép sau lỗ OTT Bảng 3.43 Khoảng cách từ giao điểm T’ đến mép trước và mép sau lỗ OTT trên phẫu tích Số đo (mm) (n=60) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Khoảng cách giao điểm T’ với mép trước 1,10 5,90 3,54 1,20 Khoảng cách giao điểm T’ với mép sau 2,20 6,00 4,28 0,78 Khoảng cách từ giao điểm T’ đến mép trước lỗ OTT trung bình là 3,54 ± 1,20 mm (từ 1,10 đến 5,90 mm) và mép sau lỗ OTT trung bình là 4,28 ± 0,78 mm (từ 2,20 đến 6,00 mm). Hình 3.10 Vị trí giao điểm T và T’ trên phẫu tích, độ phóng đại 6 lần (xác số 28, MS: 447) 77 3.3.8. Đặc điểm vị trí điểm khoan ống tai trong 3.3.8.1. Khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn Bảng 3.44 Khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 2,36 3,88 3,29 0,29 Bên P (n=40) 2,34 4,16 3,33 0,32 Hai bên (n=80) 2,34 4,16 3,31 0,30 Bảng 3.45 Khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=30) 2,60 4,30 3,56 0,33 Bên P (n=30) 2,50 4,20 3,55 0,31 Hai bên (n=60) 2,50 4,30 3,56 0,32 Bảng 3.46 So sánh khoảng cách từ bờ dưới ốc tai đến trục TKĐN lớn Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên CLVT (n=80) 2,34 4,16 3,31 0,30 Trên phẫu tích (n=60) 2,50 4,30 3,56 0,32 78 Khoảng cách từ trục TKĐN lớn đến bờ dưới ốc tai trung bình là 3,56 ± 0,32 mm (từ 2,5 đến 4,3 mm) trên phẫu tích và trên CLVT trung bình là 3,31 ± 0,3 mm (từ 2,34 đến 4,16 mm). Sự khác biệt giữa kết quả phẫu tích và CLVT có ý nghĩa thống kê (T test, p < 0,05). Hình 3.11 Đo khoảng cách ốc tai – trục TKĐN lớn, độ phóng đại 6 lần (xác số 30, MS: 512) 3.3.8.2. Khoảng cách từ bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn Bảng 3.47 Khoảng cách từ bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn trên CLVT Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 2,80 4,14 3,40 0,28 Bên P (n=40) 2,90 4,28 3,42 0,30 Hai bên (n=80) 2,80 4,28 3,41 0,29 79 Bảng 3.48 Khoảng cách bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn trên phẫu tích Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Bên T (n=40) 3,10 4,47 3,73 0,33 Bên P (n=40) 3,30 4,50 3,75 0,29 Hai bên (n=80) 3,10 4,50 3,74 0,31 Bảng 3.49 So sánh khoảng cách bờ dưới tiền đình đến trục TKĐN lớn Số đo (mm) Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch Trên CLVT (n=80) 2,80 4,28 3,41 0,29 Trên phẫu tích (n=60) 3,10 4,50 3,74 0,31 Khoảng cách từ trục thần kinh đá nông lớn đến bờ dưới tiền đình trung bình là 3,41 ± 0,29 mm (từ 2,8 đến 4,28 mm) trên nhóm mẫu nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính, và trên nhóm mẫu phẫu tích trung bình là 3,74 ± 0,31 mm (từ 3,10 đến 4,50 mm). Sự khác biệt giữa kết quả phẫu tích và chụp cắt lớp vi tính có ý nghĩa thống kê (T test, p < 0,05). 80 Hình 3.12 CLVT, mặt cắt trục, bên (P), cách đo một số khoảng cách (mũi tên xanh:khoảng cách ốc tai-trục TKĐN lớn, mũi tên đen: khoảng cách tiền đình – trục TKĐN lớn) (MS: A12-0070066) 81 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 4.1. Về phương pháp nghiên cứu Sự phát triển của ngành tai và tai thần kinh bao gồm sự kết hợp giữa hai yếu tố: đánh giá bệnh lý lâm sàng và phẫu thuật, trong đó nghiên cứu và huấn luyện phẫu tích xương thái dương là nền tảng cơ bản của sự phát triển phẫu thuật. Đối với sự phát triển kỹ năng phẫu thuật viên tai, theo House, phẫu thuật viên cần được huấn luyện qua các bước để hiểu rõ giải phẫu đại thể các cấu trúc của xương thái dương, cấu trúc giải phẫu vi thể được quan sát dưới kính hiển vi phẫu thuật (quan sát các cấu trúc với kích thước vài milimet với độ phóng đại của kính hiển vi) và cuối cùng là tập luyện kỹ năng phẫu tích các cấu trúc này theo phẫu trường kính hiển vi phẫu thuật. Như theo Bezold [57], một bác sĩ đầu ngành góp phần hình thành chuyên ngành phẫu thuật tai, đã nhận xét: “nguy hiểm cho bệnh nhân đối với phẫu thuật viên không nắm rõ nhiều cấu trúc giải phẫu đông đúc nằm gần nhau trong vùng xương thái dương hẹp và có nhiều thay đổi khác nhau giữa các cá nhân hơn bất kỳ vùng nào của cơ thể, và chỉ bằng phẫu tích mới giúp phẫu thuật viên học cách đi qua những cấu trúc giải phẫu nguy hiểm của xương thái dương, tránh tổn thương các cấu trúc sống quan trọng trong một vùng hẹp không lớn bằng một trái ô-liu”. Trong các phẫu thuật giải quyết các bệnh tích vùng ống tai trong như các phẫu thuật điều trị chóng mặt bằng cắt dây thần kinh tiền đình, giải áp dây thần kinh VII, các u ống tai trong như u dây thần kinh VIII, VII, u màng não hay u, cholesteatoma vùng đỉnh xương đá, việc tìm được ống tai trong nhằm bảo tồn được chức năng nghe (không làm tổn thương ốc tai, hệ thống tiền đình), cũng như chức năng dây thần kinh VII đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, việc xác định đúng vị trí ống tai trong và mối tương quan với các cấu trúc lân cận rất quan trọng, quyết định sự thành công của phẫu thuật đòi hỏi các phẫu thuật viên phải nắm vững các cấu trúc vi giải phẫu này. 82 Việc mô tả cấu trúc đại thể ống tai trong đã được thực hiện từ năm 1900, nhưng việc ứng dụng lâm sàng trong các phẫu thuật vùng này liên tiếp gặp thất b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_giai_phau_va_hinh_anh_hoc_ong_ta.pdf
Tài liệu liên quan