Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN. 3

1.1. Đặc điểm giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay . 3

1.1.1. Cấu tạo . 3

1.1.2. Liên quan . 7

1.1.3. Giải phẫu trên cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang. 8

1.2. Nguyên nhân, cơ chế, phân loại tổn thương ĐRTKCT do chấn thương10

1.2.1. Nguyên nhân. 10

1.2.2. Cơ chế . 11

1.2.3. Phân loại tổn thương ĐRTKCT. 13

1.3. Triệu chứng lâm sàng tổn thương ĐRTKCT do chấn thương. 15

1.3.1. Tổn thương mức rễ . 15

1.3.2. Tổn thương mức thân . 17

1.3.3. Tổn thương mức bó . 17

1.4. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh tổn thương ĐRTKCT . 18

1.4.1. Chụp XQ. 19

1.4.2. Siêu âm . 20

1.4.3. Cộng hưởng từ . 21

1.4.4. Cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang. 25

1.5. Chẩn đoán điện thần kinh tổn thương ĐRTKCT. 34

1.6. Tình hình ứng dụng CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn

thương ĐRTKCT do chấn thương trên thế giới và tại Việt Nam. 36v

1.6.1. Trên thế giới. 36

1.6.2. Tại Việt Nam . 40

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 42

2.1. Đối tượng . 42

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 42

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 42

2.1.3. Cỡ mẫu. 43

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 43

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 43

2.2.2. Các nội dung nghiên cứu . 45

2.2.3. Phương tiện, dụng cụ. 52

2.2.4. Kỹ thuật chụp CLVT tủy cổ cản quang ĐRTKCT. 52

2.2.5. Xử lý hình ảnh và số liệu. 58

2.2.6. Đạo đức nghiên cứu. 59

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 60

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 60

3.1.1. Tuổi. 60

3.1.2. Giới tính. 60

3.1.3. Nguyên nhân. 61

3.1.4. Bên tổn thương . 61

3.1.5. Chẩn đoán lâm sàng. 62

3.1.6. Tổn thương phối hợp . 62

3.1.7. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được chụp CLVT. 63

3.1.8. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được PT. 64

3.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang tổn thương rễ ĐRTKCT. 65

3.2.1. Đặc điểm vị trí và số lượng tổn thương rễ ĐRTKCT trên CLVT

tủy cổ cản quang . 65

3.2.2. Đặc điểm hình ảnh tổn thương rễ ĐRTKCT trên CLVT tủy

cổ cản quang. 70

pdf165 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay do chấn thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét: Nam giới có tỷ lệ chiếm đa số (nam chiếm 93,9%, nữ chiếm 6,1%). Tỷ lệ nam/nữ = 15,3. Nam 93,9% N 6,1% 61 3.1.3. Nguyên nhân Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân tổn thương ĐRTKCT Nhận xét: Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông (chiếm 98,3%), trong đó 100% là tai nạn xe máy. 3.1.4. Bên tổn thương Biểu đồ 3.4. Bên tổn thương Nhận xét: Bên trái gặp nhiều hơn bên phải với tỷ lệ lần lượt là 59,8% và 40,2%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). TNGT 98,3% TNLĐ 1,7% Bên phải 40,2% Bên trái 59,8% 62 3.1.5. Chẩn đoán lâm sàng Biểu đồ 3.5. Chẩn đoán lâm sàng Nhận xét: - Tổn thương liệt rễ trên và liệt hoàn toàn chiếm đa số với tỷ lệ lần lượt là 54,2% và 45,3%. - Chỉ có 1 BN liệt rễ dưới, chiếm 0,6%. 3.1.6. Tổn thương phối hợp Biểu đồ 3.6. Tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT Nhận xét: Tỷ lệ có tổn thương phối hợp đi kèm với tổn thương ĐRTKCT cao hơn so với không có tổn thương phối hợp. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 0 10 20 30 40 50 60 Liệt hoàn toàn Liệt rễ trên Liệt rễ dưới 45,3 54,2 0,6 % Có TT phối hợp 52% Không TT phối hợp 48% 63 Biểu đồ 3.7. Các loại tổn thương phối hợp Nhận xét: Tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT hay gặp nhất là gãy xương chi cùng bên (62,4%), và đa số các BN có phương tiện kết xương (62,8%). 3.1.7. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được chụp CLVT Biểu đồ 3.8. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được chụp CLVT Nhận xét: - Giá trị trung vị là 90 ngày (50% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 90 ngày). 0 10 20 30 40 50 60 70 Tổn thương cột sống cổ Tổn thương vùng hàm mặt Gãy xương đòn cùng bên Gãy xương chi cùng bên Có PTKX Tổn thương ngực Đa chấn thương 1,1 2,2 21,5 62,4 62,8 1,1 21,5 % 64 - Khoảng tứ phân vị là 60 - 120 (25% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 60 ngày và 75% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 120 ngày). - Thời gian kể từ khi BN bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang sớm nhất là 7 ngày, muộn nhất là 420 ngày. 3.1.8. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được PT Biểu đồ 3.9. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được PT (n=179) Nhận xét: - Giá trị trung vị là 120 ngày (50% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được PT là 120 ngày). - Khoảng tứ phân vị là 90 -150 ngày (25% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 90 ngày và 75% số BN có thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được chụp CLVT tủy cổ cản quang là 150 ngày). - Thời gian kể từ khi BN bị chấn thương cho đến khi được PT sớm nhất là 17 ngày, muộn nhất là 420 ngày. 65 3.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT tủy cổ cản quang tổn thƣơng rễ ĐRTKCT 3.2.1. Đặc điểm vị trí và số lượng tổn thương rễ ĐRTKCT trên CLVT tủy cổ cản quang Biểu đồ 3.10. Vị trí rễ ĐRTKCT tổn thương trên CLVT tủy cổ cản quang (n=179) Nhận xét: Tổn thương cao nhất ở ngang mức C6 (82,7%), giảm dần ở các mức với tỷ lệ tương ứng là: C7 (72%), C5 (68,2%), C8 (54,8%) và T1 (37,4%). Biểu đồ 3.11. Số lượng rễ ĐRTKCT tổn thương trên CLVT tủy cổ cản quang (n=179) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Rễ C5 Rễ C6 Rễ C7 Rễ C8 Rễ T1 68,2 82,7 72 54,8 37,4 % 0 5 10 15 20 25 0 rễ 1 rễ 2 rễ 3 rễ 4 rễ 5 rễ 6,1 4,5 22,3 22,9 23,5 20,7 % 66 Nhận xét: - Tổn thương có xu hướng ở nhiều rễ (từ 2 rễ trở lên). - Tổn thương đơn độc 1 rễ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ có 8 BN (chiếm 4,5%). - Không thấy tổn thương rễ trên CLVT gặp ở 11 BN (chiếm 6,1%). Biểu đồ 3.12. Tổn thương nhiều rễ ĐRTKCT (n=179) Nhận xét: - Tổn thương 2 và 3 rễ chiếm tỷ lệ cao hơn tổn thương 4 và 5 rễ. - Tổn thương các rễ cao: C5, C6 và C5, C6, C7 chiếm tỷ lệ cao hơn, lần lượt là 65,4% và 48,6% so với tổn thương các rễ thấp C8, T1 và C7, C8, T1, chiếm tỷ lệ lần lượt là 36,9% à 35,2%. 0 10 20 30 40 50 60 70 C5,C6 C8,T1 C5,C6,C7 C7,C8,T1 C5-C8 C5-T1 65,4 36,9 48,6 35,2 33,5 20,1 % 67 Bảng 3.1. Mối liên quan của tổn thương rễ C5 và C6 Rễ C5 bình thƣờng C5 tổn thƣơng Tổng p n % n % n % C6 bình thƣờng 27 87,1 4 12,9 31 100,0 <0,001 C6 tổn thƣơng 30 20,3 118 79,7 148 100,0 Tổng 57 31,8 122 68,2 179 100,0 Nhận xét: - Rễ C5 tổn thương đi kèm với rễ C6 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (79,7%) và rễ C5 bình thường đi kèm rễ C6 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (87,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Nói cách khác tổn thương rễ C5 thường đi kèm tổn thương rễ C6. Bảng 3.2. Mối liên quan của tổn thương rễ C8, T1 Rễ T1 bình thƣờng T1 tổn thƣơng Tổng p n % n % n % C8 bình thƣờng 81 100,0 0 0,0 81 100,0 <0,001 C8 tổn thƣơng 31 31,6 67 68,4 98 100,0 Tổng 112 62,6 67 37,4 179 100,0 Nhận xét: - Rễ C8 tổn thương đi kèm với rễ T1 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (68,4%) và rễ C8 bình thường đi kèm rễ T1 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (100%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. - Nói cách khác tổn thương rễ C8 thường đi kèm tổn thương rễ T1. 68 Bảng 3.3. Mối liên quan của tổn thương rễ C5, C6 và C7 Rễ C5, C6 bình thƣờng C5, C6 TT đồng thời C5, C6 TT không đồng thời Tổng p n % n % n % n % 0,012 C7 bình thƣờng 14 50,0 30 25,6 6 17,7 50 27,9 C7 tổn thƣơng 14 50,0 87 74,4 28 82,4 129 72,1 Tổng 28 100,0 117 100,0 34 100,0 179 100,0 Nhận xét: - Rễ C5, C6 tổn thương đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (74,4%); rễ C5, C6 tổn thương không đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương cũng chiếm tỷ lệ cao (82,4%) và rễ C5, C6 bình thường đi kèm rễ C7 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (50,0%). - Nói cách khác tổn thương rễ C5 và/ hoặc C6 thường đi kèm tổn thương rễ C7; rễ C5 và C6 bình thường cũng đi kèm với C7 bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 69 Bảng 3.4. Mối liên quan của tổn thương rễ C8, T1 và C7 Rễ C8, T1 bình thƣờng C8, T1 TT đồng thời C8, T1 TT không đồng thời Tổng p n % n % n % n % C7 bình thƣờng 45 55.6 3 4,5 2 6,3 50 27,9 <0,001 C7 tổn thƣơng 36 44,4 63 95,5 30 93,7 129 72,1 Tổng 81 100,0 66 100,0 32 100,0 179 100,0 Nhận xét: - Rễ C8, T1 tổn thương đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương chiếm tỷ lệ cao (95,5%); rễ C8, T1 tổn thương không đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương cũng chiếm tỷ lệ cao (93,7%) và C8, T1 bình thường đi kèm rễ C7 bình thường cũng chiếm tỷ lệ cao (55,6%). - Nói cách khác tổn thương rễ C8 và/ hoặc T1 thường đi kèm tổn thương rễ C7 và rễ C8 và T1 bình thường cũng đi kèm với C7 bình thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 70 3.2.2. Đặc điểm hình ảnh tổn thương rễ ĐRTKCT trên CLVT tủy cổ cản quang Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương rễ (n=179) Rễ Tổn thƣơng C5 C6 C7 C8 T1 n % n % n % n % n % Bình thƣờng 57 31,8 31 17,3 50 27,9 81 45,3 112 62,6 Rễ sau 91 50,8 130 72,6 121 67,6 94 52,5 68 38,0 Bất thƣờng lối ra của rễ 18 10,1 11 6,2 6 3,4 2 1,1 1 0,6 Rễ trƣớc 109 60,9 137 76,5 120 67,0 95 53,1 67 37,4 GTVMT 8 4,5 27 15,1 54 30,2 60 33,5 47 26,3 Khuyết cột dịch não tủy 2 1,1 4 2,2 9 5,0 8 4,5 4 2,2 Nhận xét: Các dấu hiệu chi tiết tổn thương rễ của ĐRTKCT đều gặp ở các vị trí tổn thương từ C5- T1, trong đó dấu hiệu tổn thương rễ trước và rễ sau chiếm tỷ lệ cao ưu thế ở hầu hết các vị trí. 71 Bảng 3.6. Số lượng dấu hiệu hình ảnh trên mỗi vị trí rễ tổn thương (n= 179) Rễ Tổn thƣơng C5 C6 C7 C8 T1 n % n % n % n % n % Bình thƣờng 57 31,8 31 17,3 50 27,9 81 45,3 112 62,6 1 dấu hiệu 36 20,1 24 13,4 11 6,2 5 2,8 1 0,6 2 dấu hiệu 69 38,6 87 48,6 55 30,7 22 12,3 16 8,9 3 dấu hiệu 18 10,1 37 20,7 63 35,2 69 38,6 51 28,5 Nhận xét: Tại mỗi vị trí rễ tổn thương gặp 2 hoặc 3 dấu hiệu kết hợp hơn là 1 dấu hiệu, không có trường hợp nào gặp cùng lúc 4 và 5 dấu hiệu tổn thương. 72 Bảng 3.7. Các dấu hiệu hình ảnh kết hợp cùng nhau nhiều nhất (n=179) Vị trí Các dấu hiệu Số lƣợng Tổng Tỷ lệ (%) C5 TT rễ sau- rễ trước 67 69 97,1 TT rễ sau-Bất thường lối ra- TT rễ trước 8 18 44,4 TT rễ sau- trước- GTVMT 8 18 44,4 C6 TT rễ sau- rễ trước 83 87 95,4 TT rễ sau- trước- GTVMT 26 37 70,3 C7 TT rễ sau- rễ trước 52 55 94,5 TT rễ sau- trước- GTVMT 53 63 84,1 C8 TT rễ sau- trước 22 22 100,0 TT rễ sau- trước- GTVMT 60 69 87,0 T1 TT rễ sau- trước 12 16 75,0 TT rễ sau- trước- GTVMT 46 51 90,2 Nhận xét: Dấu hiệu TT rễ sau- rễ trước và TT rễ sau- trước- GTVMT kết hợp với nhau chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả các vị trí tổn thương nhổ rễ. 73 Bảng 3.8. Phân loại mức độ tổn thương từng rễ theo phân loại của Nagano (1989) (n=179) Rễ Tổn thƣơng C5 C6 C7 C8 T1 n % n % n % n % n % Bình thƣờng 57 31,8 31 17,3 50 28,0 82 45,8 112 62,6 A1 12 6,7 6 3,4 3 1,7 1 0,6 0 0,0 A2 41 22,9 32 17,9 14 7,8 5 2,8 0 0,0 A3 60 33,5 82 45,8 52 29,2 23 12,9 17 9,5 M 7 3,9 24 13,4 51 28,7 59 33 46 25,7 D 2 1,1 4 2,2 8 4,5 9 5,0 5 2,8 Nhận xét: Tổn thương mức độ A3 tương ứng với nhổ hoàn toàn các rễ ĐRTKCT chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả các vị trí rễ tổn thương từ C5- T1, tiếp theo là tổn thương mức độ A2 hay nhổ rễ không hoàn toàn và tổn thương mức độ M hay nhổ rễ đi kèm GTVMT. 74 Bảng 3.9. Đặc điểm vị trí tổn thương các rễ phân tích theo bên tổn thương (n=179) Bên Vị trí Bên phải (n=72) Bên trái (n=107) p n % n % Tổn thƣơng C5 Không 20 27,8 37 34,6 0,338 Có 52 72,2 70 65,4 Tổn thƣơng C6 Không 9 12,5 22 20,6 0,162 Có 63 87,5 85 79,4 Tổn thƣơng C7 Không 20 27,8 30 28,0 0,970 Có 52 72,7 77 72,0 Tổn thƣơng C8 Không 32 44,4 49 45,8 0,859 Có 40 55,6 58 54,2 Tổn thƣơng T1 Không 45 62,5 67 62,6 0,987 Có 27 37,5 40 37,4 Nhận xét: Vị trí tổn thương rễ từ C5-T1 không có sự khác biệt về bên tổn thương (p>0,05). 75 Bảng 3.10. Đặc điểm vị trí tổn thương các rễ phân tích theo chẩn đoán lâm sàng (n=179) CĐ lâm sàng Vị trí Liệt hoàn toàn (n=81) Liệt rễ trên (n=97) Liệt rễ dƣới (n=1) p n % n % n % Tổn thƣơng C5 Không 36 44,4 20 20,6 1 100,0 <0,001 Có 45 55,6 77 79,4 0 0,0 Tổn thƣơng C6 Không 17 21,0 13 13,4 1 100,0 0,063 Có 64 79,0 84 86,6 0 0,0 Tổn thƣơng C7 Không 7 8,6 43 44,3 0 0,0 <0,001 Có 74 91,4 54 55,7 1 100,0 Tổn thƣơng C8 Không 8 9,9 73 75,3 0 0,0 <0,001 Có 73 90,1 24 24,7 1 100,0 Tổn thƣơng T1 Không 17 21,0 96 99,0 0 0,0 <0,001 Có 64 79,0 1 1,0 1 100,0 Nhận xét: Vị trí tổn thương rễ C5, C7, T1 giữa các nhóm liệt hoàn toàn, liệt rễ trên và liệt rễ dưới khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Vị trí tổn thương rễ C6 thì không khác biệt giữa 3 nhóm chẩn đoán lâm sàng (p>0,05). 76 Bảng 3.11. Đặc điểm vị trí tổn thương rễ phân tích theo TT phối hợp (n=179) TT phối hợp Rễ Có TT phối hợp (n=93) Không có TT phối hợp (n=86) p n % n % 0,901 Tổn thƣơng C5 Không 30 32,3 27 31,4 Có 63 67,4 59 68,6 Tổn thƣơng C6 Không 18 19,4 13 15,1 0,454 Có 75 80,7 73 84,9 Tổn thƣơng C7 Không 29 31,2 21 24,4 0,314 Có 64 68,8 65 75,6 Tổn thƣơng C8 Không 43 46,2 38 44,2 0,783 Có 50 53,8 48 55,8 Tổn thƣơng T1 Không 54 58,0 58 67,4 0,195 Có 39 42,0 28 32,6 Nhận xét: Vị trí tổn thương rễ từ C5-T1 không có sự khác biệt giữa nhóm có tổn thương phối hợp và nhóm không có tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT (p>0,05). 77 3.3. Giá trị CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thƣơng rễ ĐRTKCT có đối chiếu với PT 3.3.1. Tổn thương rễ ĐRTKCT theo kết quả PT Biểu đồ 3.13. Chẩn đoán vị trí tổn thương rễ ĐRTKCT Nhận xét: Tổn thương các rễ cao (C5,6,7) chiếm tỷ lệ cao hơn tổn thương các rễ thấp (C8, T1), trong đó tổn thương rễ C5, C6 chiếm tỷ lệ cao nhất (87,7%). Biểu đồ 3.14. Số lượng rễ tổn thương 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Rễ C5 Rễ C6 Rễ C7 Rễ C8 Rễ T1 87,7 87,7 69,8 51,4 40,8 % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 Rễ 1 Rễ 2 Rễ 3 Rễ 4 Rễ 5 Rễ 4,5 1,7 23,5 20,1 10,1 40,2 % 78 Nhận xét: - Tổn thương có xu hướng xảy ra ở nhiều rễ (từ 2 rễ trở lên), trong đó tổn thương cả 5 rễ (tổn thương hoàn toàn các rễ ĐRTKCT) chiếm tỷ lệ cao nhất (40,2%). - Tổn thương đơn độc 1 rễ chỉ gặp trong 3 trường hợp (2 trường hợp ở vị trí C5 và 1 trường hợp ở vị trí C7) chiếm tỷ lệ 1,7%. - Không thấy tổn thương rễ trong PT gặp trong 8 trường hợp (4,5%) Bảng 3.12. Mức độ tổn thương các rễ ĐRTKCT theo kết quả PT Mức độ Rễ ình thƣờng Nhổ rễ Đứt rễ Đụng giập Teo rễ n % n % n % n % n % C5 17 9,5 132 73,7 25 14,0 12 6,7 21 11,7 C6 17 9,5 150 83,8 7 3,9 8 4,5 23 12,9 C7 50 27,9 124 69,3 4 2,2 2 1,1 20 11,7 C8 83 46,4 90 50,3 3 1,7 3 1,7 14 7,8 T1 100 56,2 71 40,0 4 2,3 3 1,7 9 5,1 Nhận xét: - Tổn thương chủ yếu theo kết quả PT là tổn thương nhổ rễ, chiếm đa số ở vị trí C5, C6, C7, C8, trong đó cao nhất ở rễ C6 chiếm tỷ lệ 83.8%. - Vị trí không tổn thương gặp nhiều nhất ở rễ T1, chiếm 56,2%. 79 Biểu đồ 3.15. Tổn thương nhiều rễ ĐRTKCT theo kết quả PT Nhận xét: Tổn thương các rễ cao chiếm ưu thế, trong đó tổn thương rễ C5, C6 chiếm tỷ lệ cao nhất (86,6%). Bảng 3.13. Mối liên quan tổn thương rễ C5, C6 theo PT Thành phần C5 tổn thƣơng C5 bình thƣờng Tổng p n % n % n % C6 tổn thƣơng 155 98,7 2 1,3 157 87,7 <0,00 1 C6 bình thƣờng 2 9,1 20 90,9 22 12,3 Tổng 157 87,7 22 12,3 179 100,0 Nhận xét: Rễ C5 tổn thương đi kèm với rễ C6 tổn thương và rễ C5 bình thường đi kèm với rễ C6 bình thường chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 98,7% và 90,9%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Hay nói cách khác, tổn thương rễ C5 thường đi kèm với tổn thương rễ C6. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 C5,C6 C5,C6,C7 C8,T1 C7,C8,T1 C5-C8 C5-T1 86,6 64,8 40,8 40,2 47,5 37,4 % 80 Bảng 3.14. Mối liên quan tổn thương rễ C8, T1 theo PT Rễ C8 tổn thƣơng C8 bình thƣờng Tổng p n % n % n % T1 tổn thƣơng 73 100,0 0 0,0 73 40,8 <0,001 T1 bình thƣờng 19 17,9 87 82,1 106 59,2 Tổng 92 51,4 87 48,6 179 100,0 Nhận xét: Rễ C8 tổn thương đi kèm với rễ T1 tổn thương và rễ C8 bình thường đi kèm với rễ T1 bình thường chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 100% và 82,1%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Hay nói cách khác, tổn thương rễ C8 thường đi kèm với tổn thương rễ T1. Bảng 3.15. Mối liên quan tổn thương rễ C5/C6 với rễ C7 theo PT Rễ C5, C6 bình thƣờng C5, C6 TT đồng thời C5, C6 không TT đồng thời Tổng p n % n % n % n % C7 bình thƣờng 13 65,0 39 25,2 2 50,0 54 30,2 0,001 C7 tổn thƣơng 7 35,0 116 74,8 2 50,0 125 69,8 Tổng 20 100,0 155 100,0 4 100,0 179 100,0 Nhận xét: Rễ C5, C6 tổn thương đồng thời đi kèm với rễ C7 tổn thương và rễ C5, C6 bình thường đi kèm với rễ C7 bình thường chiếm tỷ lệ cao lần 81 lượt là 74,8% và 65,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Hay nói cách khác, tổn thương rễ C5 và C6 thường đi kèm với tổn thương rễ C7. Bảng 3.16. Tương quan tổn thương rễ C8/T1 với rễ C7 theo chẩn đoán PT Rễ C8, T1 bình thƣờng C8, T1 TT đồng thời C8, T1 không TT đồng thời Tổng p n % n % n % n % C7 bình thƣờng 53 50,0 1 1,4 0 0 54 30,2 <0,001 C7 tổn thƣơng 53 50,0 72 98,6 0 0 125 69,8 Tổng 106 100,0 73 100,0 0 0 179 100,0 Nhận xét: Rễ C8, T1 tổn thương đi kèm với rễ C7 tổn thương và rễ C8, T1 bình thường đi kèm với rễ C7 bình thường chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 98,6% và 50,0%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Hay nói cách khác, tổn thương rễ C8 và T1 thường đi kèm với tổn thương rễ C7. 82 3.3.2. Giá trị của CLVT tuỷ cổ cản quang trong chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT do chấn thương đối chiếu với PT Bảng 3. 17. Giá trị của CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ ĐRTKCT tại từng vị trí C5-T1 Vị trí rễ CLVT PT Giá trị chẩn đoán của CLVT S ng S ng Agreement (%) Kappa C5 Có TT 122 132 89,9 0,76 Không TT 57 47 C6 Có TT 148 150 93,3 0,76 Không TT 31 29 C7 Có TT 128 124 92,2 0,81 Không TT 51 55 C8 Có TT 97 90 90,5 0,81 Không TT 82 89 T1 Có TT 68 71 96,1 0,91 Không TT 111 107 Nhận xét: CLVT có giá trị chẩn đoán nhổ rễ với mức độ đồng thuận cao ở vị trí rễ C5 và C6 và mức độ đồng thuận rất cao ở vị trí rễ C7, C8 và T1 so với PT. 83 Bảng 3.18. Giá trị của CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ trên (C5,6 ± C7) Vị trí rễ CLVT PT Giá trị chẩn đoán của CLVT S ng S ng Agreement (%) Kappa C5-C6 Có TT 118 129 86,0 0,68 Không TT 61 50 C5-C6-C7 Có TT 88 94 84,4 0,69 Không TT 91 85 Nhận xét: Trong chẩn đoán nhổ rễ trên của ĐRTKCT, CLVT có mức độ đồng thuận cao so với PT ở cả nhổ rễ C5, C6 và nhổ rễ C5, C6, C7. Biểu đồ 3.16. Biểu đồ đồng thuận của chẩn đoán nhổ rễ trên C5 và C6 giữa CLVT tủy cổ cản quang và PT 84 Biểu đồ 3.17. Biểu đồ đồng thuận của chẩn đoán nhổ 3 rễ trên C5, C6 và C7 giữa CLVT tủy cổ cản quang và PT Nhận xét: CLVT có giá trị chẩn đoán với mức độ đồng thuận cao so với PT trong chẩn đoán nhổ rễ trên, bao gồm nhổ 2 rễ C5, C6 và nhổ 3 rễ C5, C6 và C7. Bảng 3.19. Giá trị của CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ rễ dưới (C8, T1 ± C7) Vị trí rễ CLVT PT Giá trị chẩn đoán của CLVT S ng S ng Agreement (%) Kappa C8-T1 Có TT 68 71 96,1 0,92 Không TT 111 108 C7- C8-T1 Có TT 64 69 95,0% 0,89 Không TT 115 110 Nhận xét: Trong chẩn đoán nhổ rễ dưới của ĐRTKCT, CLVT có mức độ đồng thuận rất cao so với PT. 85 Biểu đồ 3.18. Biểu đồ đồng thuận của chẩn đoán nhổ 2 rễ dưới C8 và T1 giữa CLVT tủy cổ cản quang và PT Biểu đồ 3.19. Biểu đồ đồng thuận của chẩn đoán nhổ 3 rễ dưới C7, C8 và T1 giữa CLVT tủy cổ cản quang và PT Nhận xét: CLVT có giá trị chẩn đoán với mức độ đồng thuận cao so với PT trong chẩn đoán nhổ rễ dưới, bao gồm nhổ 2 rễ C8, T1 và nhổ 3 rễ C7, C8 và T1. 86 Bảng 3.20. Giá trị của CLVT tủy cổ cản quang trong chẩn đoán nhổ toàn bộ các rễ Vị trí rễ CLVT PT Giá trị chẩn đoán của CLVT S ng S ng Agreement (%) Kappa C5- T1 Có TT 38 48 91,1 0,76 Không TT 141 131 Nhận xét: Trong chẩn đoán nhổ toàn bộ các rễ của ĐRTKCT đối chiếu với PT, CLVT có mức độ đồng thuận cao so với phẫu thuật. Biểu đồ 3.20. Biểu đồ đồng thuận của chẩn đoán nhổ toàn bộ 5 rễ từ C5-T1 giữa CLVT tủy cổ cản quang và PT Nhận xét: CLVT có giá trị chẩn đoán với mức độ đồng thuận cao so với PT trong chẩn đoán nhổ toàn bộ các rễ ĐRTKCT từ C5-T1. 87 Chƣơng 4 ÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 4.1.1. Tuổi, giới Trong nghiên cứu của chúng tôi phân bố tuổi BN không đều, chủ yếu ở nhóm tuổi trẻ, 50% đối tượng tham gia nghiên cứu ≤ 28 tuổi, 75% đối tượng tham gia nghiên cứu ≤ 35 tuổi, tuổi thấp nhất là 14 tuổi, cao nhất là 75 tuổi (Biểu đồ 3.1), nam giới chiếm đa số (93,9%) (Biểu đồ 3.2). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đó cả trong nước và trên thế giới, tổn thương ĐRTKCT chủ yếu gặp ở nam giới trẻ tuổi, những người trong độ tuổi lao động và tham gia vào các hoạt động xã hội nhiều hơn nên nguy cơ chấn thương cao hơn. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Đinh Hoàng Long và CS (2012) trên 36 BN, nhóm tuổi phổ biến nhất là 20- < 40 (75%), trong đó tuổi nhỏ nhất là 15 tuổi, lớn nhất là 53 tuổi, trung bình là 26,7 tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ 80,6% [61]. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Trung và CS (2019) nghiên cứu trên 60 BN, nhóm tuổi phổ biến nhất cũng là 20 - <40 tuổi (70,0%), tuổi trung bình là 28,75  11,76, nam giới chiếm tỷ lệ 96,7% [5]. Tác giả Nguyễn Văn Phú (2020) nghiên cứu trên 81 BN gặp tuổi trung bình là 29,9 (± 9,9) tuổi, tuổi nhỏ nhất là 15 và lớn nhất là 58, nam giới gồm 77/81 BN chếm 95,1 % và nữ giới gặp 4/81 BN chiếm 4,9 %. Tác giả Chế Đình Nghĩa (2020) nghiên cứu trên 74 BN gặp tuổi trung bình là 25,1 (± 7,1) tuổi, nhỏ nhất là 7 tuổi và lớn nhất là 53 tuổi, lứa tuổi chủ yếu là 20- 30 tuổi, nam giới chiếm đa số (86,5%). 88 Trên thế giới, Faglioni W và CS (2014) nghiên cứu trên 406 BN ở Brazil từ năm 2004- 2011, tuổi trung bình của BN là 28,4 (9- 67 tuổi), trong đó có 57,4% số BN ở lứa tuổi 20-30, nam giới cũng chiếm đa số với tỷ lệ 94,6% [86]. Guang- Yao Li và CS (2019) tổng kết trên 510 BN tại 74 bệnh viện thuộc Quảng Tây- Trung Quốc từ năm 2004 đến năm 2016, tuổi trung bình là 29,04 (từ 1- 73 tuổi), nhóm tuổi 20 - <40 chiếm tỷ lệ cao nhất (59,4%), bệnh chủ yếu xảy ra ở nam giới với tỷ lệ nam/nữ = 7,1 [87]. Skolowsky và CS (2019) nghiên cứu trên 187 BN trong đó 139 BN đến từ Argentina và 48 BN đến từ Đức, kết quả có sự khác nhau đáng kể giữa hai quốc gia về tuổi trung bình và một số yếu tố ảnh hưởng khác như cân nặng, chỉ số BMI, tình trạng lâm sàng của BN, trong đó tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 28,8 tuổi, tuổi trung bình các BN đến từ Argentina là 26,3 tuổi, tuổi trung bình của nhóm BN đến từ Đức là 35,7 tuổi, tỷ lệ nam giới chung cho cả hai nhóm là 94,9% [88]. Các nghiên cứu dịch tễ với số lượng lớn BN từ nhiều bệnh viện khác nhau, quốc gia khác nhau và được tiến hành trong thời gian dài đều đi đến kết luận tổn thương ĐRTKCT do chấn thương thường gặp ở nam giới trẻ tuổi, lứa tuổi tham gia nhiều nhất vào các hoạt động lao động xã hội, đặc biệt là tham gia giao thông. 4.1.2. Nguyên nhân tổn thương Nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương ĐRTKCT là tai nạn giao thông, ngoài ra còn có thể gặp do tai nạn lao động, tai nạn trong sinh hoạtTai nạn giao thông tại các nước Châu Á chủ yếu là do tai nạn xe máy, ở các nước Châu Âu hoặc các nước ít di chuyển bằng phương tiện xe máy, tổn thương ĐRTKCT được ghi nhận hay gặp do tai nạn xe đạp [89], tai nạn trượt tuyết[1], nhóm nguyên nhân chung là do tai nạn lao động 89 hoặc sinh hoạt. Ngoài ra cũng có các báo cáo về tổn thương ĐRTKCT do tai biến trong điều trị PT vùng trên đòn và dưới đòn [46]. Các nguyên nhân này gây nên cơ chế tổn thương trực tiếp hoặc gián tiếp đến ĐRTKCT như đã trình bày trong phần tổng quan (Mục 1.2.1). Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổn thương ĐRTKCT chủ yếu do tai nạn giao thông chiếm 98,3%, trong đó 100% là tai nạn xe máy (Biểu đồ 3.3) Tại Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của Đinh Hoàng Long và CS (2012), tổn thương do tai nạn giao thông chiếm 91,7%, các nguyên nhân khác chiếm 8,3% [61], Nguyễn Ngọc Trung và CS (2019) tổn thương do tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất (76,7%) trong đó toàn bộ là tai nạn xe máy, tiếp theo là tai nạn sinh hoạt và lao động (đều chiếm 10,0%), thấp nhất là nhóm các tai nạn khác (bị vật sắc nhọn đâm, chiếm 3,3%) [5]. Chế Đình Nghĩa (2020) [85] và Nguyễn Văn Phú (2020) [90] đều gặp tổn thương ĐRTKCT toàn bộ do tai nạn xe máy chiếm 100%. Trên thế giới, Jain DK và CS (2012) và Rasulic L. và CS (2018) tiến hành các nghiên cứu dịch tễ trên số lượng lớn BN tổn thương ĐRTKCT do chấn thương đều có kết quả nguyên nhân chủ yếu do tai nạn giao thông đường bộ. Các tác giả này đều chia nhóm tai nạn giao thông đường bộ thành 4 nhóm nhỏ: tai nạn xe máy, tai nạn xe đạp, tai nạn ô tô và tai nạn người đi bộ. Kết quả nghiên cứu Jain D. K và CS (2012) tai nạn giao thông đường bộ chiếm 94,0%, trong đó 90,0% do tai nạn xe máy, 7,0% do tai nạn ô tô, 3,0% là người đi bộ [91]; Rasulic L. và CS (2018) tai nạn giao thông đường bộ chiếm 60,3% trong đó chủ yếu là tai nạn xe máy chiếm 53,7% [92]. Một nghiên cứu với số lượng 520 BN bị tổn thương ĐRCT của Songcharoen P. [93], trong đó có 486 BN là nam (chiếm 93,5%), nguyên nhân do tai nạn xe máy là 82% , Vekris M.D. [51] trên 67 90 BN với độ tuổi trung bình là 24,6 tuổi, trong đó phần lớn là BN nam (chiếm trên 90%), nguyên nhân do tai nạn xe máy chiếm 90%. Kết luận của các tác giả trong nước và trên thế giới đều có điểm tương đồng là nguyên nhân tổn thương ĐRTKCT chủ yếu do tai nạn giao thông đường bộ, tuy nhiên tỷ lệ phân bố các phương tiện giao thông thì có sự khác nhau do điều kiện văn hóa xã hội, mức độ lưu hành của các phương tiện ở mỗi quốc gia, vùng miền. 4.1.3. Tổn thương phối hợp Tổn thương phối hợp là các tổn thương đi kèm với tổn thương ĐRTKCT do chấn thương, thường gặp tổn thương vùng đầu cổ và chi trên liền kề với vùng đám rối, hay gặp nhất là gãy xương đòn và xương chi cùng bên. Phần lớn tổn thương ĐRTKCT có kèm theo tổn thương các cơ quan khác. Tùy vào mức độ chấn thương mà các tổn thương phối hợp khác nhau, trong đó tổn thương hoàn toàn ĐRTKCT thì các tổn thương phối hợp thường đa dạng hơn, tổn thương các rễ trên hoặc rễ dưới đám rối đơn thuần có thể đơn độc không có các tổn thương phối hợp. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tổn thương phối hợp với tổn thương ĐRTKCT gặp ở 52,0% (Biểu đồ 3.6) Theo các kết quả của các tác giả trong nước, Đinh Hoàng Long và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_anh_va_gia_tri_cua_cat_lop.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong luan an tien si Tong Thi Thu Hang.pdf
Tài liệu liên quan