Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế - Chu Thị Hạnh

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3

1.1. Tổng quan về lao . 3

1.1.1. Dịch tễ học và gánh nặng lao. 3

1.1.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao. 5

1.1.3. Chẩn đoán và điều trị bệnh lao . 7

1.1.4. Chẩn đoán lao tiềm ẩn . 16

1.2. Tổng quan về lao ở NVYT . 19

1.2.1. Dịch tễ học và gánh nặng lao ở NVYT. 19

1.2.2. Bệnh lao trên nhân viên y tế . 21

1.2.3. Lao tiềm ẩn trên NVYT. 25

1.3. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành và kết quả truyền thông

bệnh lao trên nhân viên y tế. 27

1.3.1. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lao. 27

1.3.2. Kết quả KAP về bệnh lao của nhân viên y tế qua một số nghiên cứu

. 27

1.3.3. Khái niệm và vai trò của truyền thông sức khỏe . 33

1.3.4. Kết quả chương trình đào tạo lao qua một số nghiên cứu và truyền

thông giáo dục sức khỏe. 34

1.4. Tổng quan về cơ sở nghiên cứu và chương trình kết thúc lao tại

bệnh viện Bạch Mai. 36

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39

2.1. Đối tượng nghiên cứu. 39

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 39

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn . 39

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 42

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 422.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 42

2.2.2. Thời gian nghiên cứu. 43

2.3. Phương pháp nghiên cứu . 44

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 44

2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu . 48

2.3.3. Biến số và các chỉ số của nghiên cứu. 49

2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu nghiên cứu. 56

2.4.1. Công cụ thu thập số liệu . 56

2.4.2. Qui trình thu thập số liệu . 57

2.4.3. Các kỹ thuật và xét nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong

nghiên cứu . 59

2.5. Phác đồ điều trị lao sử dụng trong nghiên cứu theo CTCLQG . 66

2.6. Kết quả điều trị lao. 66

2.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán tác dụng phụ của thuốc chống lao. 68

2.8. Sai số và biện pháp khắc phục. 69

2.9. Quản lý và phân tích số liệu. 70

2.10. Đạo đức nghiên cứu y học . 71

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 74

3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lao của

NVYT tại bệnh viện Bạch Mai . 74

3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu . 74

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao trên NVYT trong

nhóm nghiên cứu. 77

3.1.3. Kết quả điều trị bệnh lao trên NVYT của nhóm nghiên cứu . 80

3.2. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ mắc, các yếu tố nguy cơ lao tiềm ẩn trên

NVYT tại bệnh viện Bạch Mai . 81

3.2.1. Đặc điểm chung và thời gian làm việc của nhóm NVYT tham gia

nghiên cứu . 813.2.2. Tiền sử mắc lao/tiền sử gia đình, tiền sử tiêm vắc xin BCG, tiền sử

thử phản ứng Mantoux của đối tượng nghiên cứu . 84

3.2.3. Kết quả tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn và một số yếu tố liên quan . 85

3.3. Kết quả truyền thông bệnh lao trên NVYT tại bệnh viện Bạch Mai

. 87

pdf173 trang | Chia sẻ: thanhtam3 | Ngày: 31/01/2023 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế - Chu Thị Hạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỷ lệ % Tiền sử gia đình mắc bệnh lao Có 14 1,8 Không 780 98,2 Tiền sử tiêm vắc xin BCG Có 283 35,8 Không 510 64,2 Tiền sử thử phản ứng Mantoux Không 777 97,9 Âm tính 3 0,4 Dương tính 14 1,7 Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân Lao mà không có biện pháp bảo vệ Có 498 62,7 Không 75 9,5 Không biết 221 27,8 Chung 794 100 Nhận xét: Tiền sử gia đình mắc bệnh lao có 14 người (1,8%) và tiền sử tiêm vắc xin BCG: 35,8%. Tiền sử thử phản ứng Mantoux có 17 người (2,1%) và có kết quả dương tính: 14 người (1,7%). Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân lao không có biện pháp bảo vệ: 498 người (62,7%). 85 3.2.3. Kết quả tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn và một số yếu tố liên quan Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ mắc lao tiềm ẩn của nhóm nghiên cứu (n=794) Nhận xét: Tỷ lệ NVYT có kết quả phản ứng Mantoux ≥ 10 mm là 350 người chiếm tỷ lệ 44,1%. Bảng 3.12. Đặc điểm cụ thể của kết quả xét nghiệm Mantoux của nhóm nghiên cứu (n=794) Lao tiềm ẩn Số lượng (n) Tỷ lệ % Lao tiềm ẩn Không 444 55,9 Có 350 44,1 Đường kính cục sẩn <10mm 444 55,9 ≥ 10 mm 350 44,1 Chung 794 100 Nhận xét: Kết quả mắc LTA dựa trên đường kính cục sẩn ≥10mm: 350 người (44,1%) . Bảng 3.13. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc lao tiềm ẩn (n=794) Lao tiềm ẩn Không Có OR p 44.1% 55.9% Lao tiềm ẩn Có (n=350) Không (n=444) 86 Đặc điểm (n=444) (n=350) (95%CI) n % n % Giới Nam 108 62,1 66 37,9 1 0,07 Nữ 336 54,2 284 45,8 1,38 (0,98-1,95) Thâm niên làm việc tại khoa/phòng <1 năm 11 91,7 1 8,3 1 >=1 năm 433 55,4 349 44,6 8,87 (1,14-69,0) 0,04 Nghề nghiệp Bác sĩ 105 62,1 64 37,9 1 Y tá 271 55,7 216 44,4 1,31 (0,91-1,87) 0,14 Hộ lý 17 41,5 24 58,5 2,32 (1,16-4,64) 0,02 Kỹ thuật viên 37 52,9 33 47,1 1,46 (0,83-2,57) 0,19 Khác 14 51,9 13 48,2 1,52 (0,67-3,45) 0,31 Tiền sử gia đình mắc bệnh lao Có 7 50,0 7 50,0 1 Không 437 56,0 343 44,0 0,78 (0,27-2,25) 0,65 Tiền sử tiêm vacxin BCG Có 224 78,9 60 21,1 1 Không 220 43,1 290 57,0 4,91 (3,52-6,88) <0,01 Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân Lao mà không có biện pháp bảo vệ Không/ không biết 184 62,2 112 37,8 1 Có 260 52,2 238 47,8 1,50 (1,12-2,02) 0,01 Nhận xét: Đánh giá một số yếu tố nguy cơ mắc LTA: thời gian làm việc tại khoa phòng lâu năm hơn (>1 năm) có tỷ lệ mắc LTA cao hơn so với nhóm có thời gian làm việc dưới 1 năm và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,04). Đối với yếu tố nghề nghiệp: tỷ lệ mắc LTA trên nhóm hộ lý cao hơn so với bác sĩ và điều dưỡng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,02). Trong nhóm mắc LTA: tỷ lệ không tiêm vắc xin BCG mắc cao hơn có ý nghĩa (p<0,01). Tiền sử có tiếp xúc với bệnh nhân lao không có biện pháp bảo vệ nguy cơ mắc LTA cao gấp 1,5 lần và khác biệt có ý nghĩa (p=0,01). 87 3.3. Kết quả truyền thông bệnh lao trên NVYT tại bệnh viện Bạch Mai Bảng 3.14. Thông tin chung số lượng nhân viên tham gia nghiên cứu theo Trung tâm/khoa/phòng (n=501) Trung tâm/khoa/phòng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Khoa khám bệnh theo yêu cầu 77 15,3 Khoa hồi sức tích cực 49 9,8 Trung tâm bệnh nhiệt đới 44 8,8 Khoa thần kinh 39 7,8 Trung tâm hô hấp 36 7,2 Trung tâm phục hồi chức năng 30 6,0 Khoa cơ xương khớp 29 5,8 Trung tâm cấp cứu 28 5,6 Hồi sức ngoại khoa 25 5,0 Phòng khám đa khoa 24 4,8 Khoa nội tiết- đái tháo đường 23 4,6 Khoa gây mê hồi sức 20 4,0 Trung tâm huyết học- truyền máu 20 4,0 Khoa nhi 20 4,0 Khoa thận -tiết niệu 18 3,6 Khoa da liễu 16 3,2 Khoa mắt 2 0,4 Viện sức khỏe tâm thần 1 0,2 Tổng 501 100 Nhận xét: Như vậy số lượng nhân viên tham gia nghiên cứu phỏng vấn KAP cả trước và sau truyền thông có 501 người và ở nhiều khoa phòng khác nhau trong bệnh viện. 88 Biểu đồ 3.7. Phân bố đối tượng theo giới (n=501) Nhận xét: Trong 501 đối tượng, phần lớn đối tượng là nữ giới: 380 người (75,9%) cao gần gấp 3 lần tỷ lệ nam giới: 121 người (24,1%). Bảng 3.15. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn tại thời điểm trước can thiệp (n=501) Đặc điểm Bác sĩ n(%) Điều dưỡng n(%) Khác n(%) Chung n(%) p Giới Nữ 62 (69,7) 283 (78,0) 35 (71,4) 380 (75,9) 0,20* Nam 27 (30,3) 80 (22,0) 14 (28,6) 121 (23,2) Tổng:n (%) 89 (17,8%) 363 (72,5%) 49 (9,7%) 501 (100%) Tuổi TB (TBSD) 36,587,13 31,516,76 35,08,52 32,757,29 <0,01‡ * χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal- Wallis test Nhận xét: - Tỷ lệ nam giới ở đối tượng bác sĩ cao nhất 30,3%; trong khi đó tỷ lệ nữ giới ở nhóm điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao nhất với 78,0%. 24.1% 75.9% Tỷ lệ Nam (n=121) Nữ (n=380) 89 - Tuổi trung bình của đối tượng tại thời điểm trước can thiệp là 32,75 với tuổi nhỏ nhất 21, cao nhất 57. Trong đó tuổi trung bình ở nhóm đối tượng là bác sỹ cao nhất với 36,587,13; thấp nhất là nhóm điều dưỡng 31,516,76. - Tỷ lệ đối tượng là điều dưỡng chiếm tỉ lệ cao nhất 72,5%; sau đó đến bác sĩ chiếm 17,8%; nhóm nghề khác (hộ lý, KTV) 9,7%. Bảng 3.16. Đặc điểm thâm niên làm việc tại khoa/phòng của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp (n=501) Đặc điểm n Tỷ lệ % Thâm niên làm việc tại khoa/phòng (năm) ≤1 năm 67 13,3 >1-4 năm 118 23,6 >4 năm 316 63,1 Thâm niên làm việc tại khoa/phòng TB (năm) 7,846,43 Chung 501 100 Nhận xét: Thời gian làm việc tại khoa phòng trung bình tại thời điểm trước can thiệp là 7,84 năm. Phần lớn đối tượng có thời giam làm việc >4 năm (63,1%). Bảng 3.17. Đặc điểm làm việc tại khu vực có nguy cơ cao và khu vực điều trị lao của đối tượng nghiên cứu (n=501) Đặc điểm Trước can thiệp Sau can thiệp n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Làm việc ở bệnh phòng lao/khu vực nguy cơ cao Có 313 62,5 313 62,5 Không 188 37,5 188 37,5 Chung 501 100 501 100 Nhận xét: Như vậy số người tham gia nghiên cứu làm việc tại phòng bệnh có nguy cơ cao chiếm tỷ lệ cao: 313 người (62,5%). 90 Bảng 3.18. Tham dự hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn về lao (n=501) Đã từng tham dự hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn về lao Trước can thiệp Sau can thiệp p n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Có 134 26,8 207 41,3 <0,01* Không 367 73,2 294 58,7 Chung 501 100 501 100 * χ2 test Nhận xét: Tại thời điểm trước can thiệp, tỷ lệ đối tượng từng tham gia hội nghị, hội thảo lớp tập huấn về lao là 26,8%; tỷ lệ này tại thời điểm sau can thiệp cao hơn với 41,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Bảng 3.19. Các nguồn cập nhật thông tin về lao (n=501) Các hình thức can thiệp Trước can thiệp (n=501) Sau can thiệp (n=501) p n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Hội thảo 86 17,2 134 26,8 <0,01* Báo cáo nghiên cứu khoa học 77 15,4 102 20,4 0,04* Các hướng dẫn 181 36,1 248 49,5 <0,01* Trường đại học 181 36,1 218 43,5 0,02* Bạn bè đồng nghiệp 260 51,9 316 63,1 <0,01* Tin tức truyền thông 328 65,5 380 75,9 <0,01* Khác 27 5,4 69 13,8 <0,01* * χ2 test 91 Nhận xét: Phần lớn, tỷ lệ đối tượng cập nhật thông tin về lao từ các nguồn đều tăng lên ở thời điểm sau can thiệp, sự khác biệt có nghĩa thống kê với p<0,05 ở các kênh cập nhật thông tin. Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ đối tượng cập nhật thông tin về lao từ tin tức truyền thông cao nhất 75,9%; bạn bè đồng nghiệp 63,1%; các hướng dẫn 49,5%; các trường đại học 43,5%; tuy nhiên tỉ lệ đối tượng cập nhật thông tin từ các hội thảo, bài báo nghiên cứu khoa học vẫn còn thấp chỉ chiếm 26,8% và 20,0%. Bảng 3.20. Kiến thức chung về lao trước và sau truyền thông chung của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501) TT Kiến thức về lao đúng Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % I Kiến thức chung về lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 52,3 18,7 77,7 16,5 <0,01 11 Lao là bệnh chữa được 480 95,8 482 96,2 0,16* 12 Đường lây truyền của lao 300 59,9 368 73,5 0,04* 13 Không phải tất cả những người nhiễm vi khuẩn lao đều mắc bệnh lao 415 82,8 459 91,6 0,01* 14 Triệu chứng của bệnh lao Ra mồ hôi đêm 291 58,1 447 89,2 <0,01* Sút cân 452 90,2 498 99,4 <0,01* * Ho trên 2 tuần 448 89,4 484 96,6 <0,01* Mệt mỏi 403 80,4 466 93,0 <0,01* Sốt 402 80,2 479 95,6 <0,01* 15 Bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc lao Khiếm khuyết miễn dịch 435 86,8 473 94,4 <0,01* Đái tháo đường 218 43,5 464 92,6 <0,01* Lọc máu 69 13,8 405 80,8 <0,01* Suy dinh dưỡng 339 67,7 445 88,8 <0,01* 92 16 Thời gian phác đồ chuẩn hoàn thành 1 liệu trình điều trị lao phổi 223 44,5 372 74,3 <0,01* 17 Hậu quả của việc điều trị không hoàn chỉnh / bỏ trị 1. Xuất hiện kháng thuốc 440 87,8 485 96,8 <0,01* 2. Lây nhiễm cho người khác 312 62,3 384 76,7 <0,01* 3. Xuất hiện lao ngoài phổi hoặc lao toàn thể 268 53,5 342 68,3 <0,01* 18 DOTS là Tên của chiến lược kiểm soát lao do WHO khuyến cáo 210 41,9 359 71,7 <0,01* Nhận xét: Đánh giá kiến thức lao: kết quả nghiên cứu cho thấy sau can thiệp hầu hết đối tượng có kiến thức đúng về lao đã tăng so với trước can thiệp, sự khác biệt có có ý nghĩa thống kê. Trước can thiệp, điểm kiến thức chung về lao là 52,3 (Độ lệch chuẩn= 18,7), sau can thiệp điểm kiến thức chung tăng lên 77,7 (Độ lệch chuẩn = 16,5) ; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Trước can thiệp có 95,8% đối tượng biết lao là bệnh chữa được, tỷ lệ này sau can thiệp tăng lên 96,2% Trước can thiệp tỷ lệ đối tượng nắm được đường lây truyền của lao là: 59,9%; tỷ lệ này sau can thiệp đã tăng lên 73,5%; tuy nhiên vẫn còn 26,5% đối tượng vẫn chưa có kiến thức đúng về đường lây truyền của lao; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 82,8% đối tượng biết không phải tất cả những người nhiễm vi khuẩn lao đều mắc bệnh lao; tỷ lệ này sau can thiệp đã tăng lên 91,6%, p<0,05 Đánh giá kiến thức về triệu chứng của bệnh lao bao gồm các triệu chứng ra mồi hôi đêm, sút cân, ho trên 2 tuần, mệt mỏi, sốt; cho thấy trước can thiệp tỷ lệ đối tượng biết về triệu chứng ra mồ hôi đêm còn thấp 58,1%; các triệu chứng khác đều trên 80%; sau can thiệp các tỷ lệ này đã tăng hầu hết đều 90%, gần 100% đối tượng cho biết triệu chứng sút cân; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 93 Các bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc lao là khiếm khuyết miễn dịch, đái tháo đường, lọc máu, suy dinh dưỡng, tuy nhiên tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng về các bệnh này trước can thiệp còn thấp; thấp nhất là biết về lọc máu 13,8%; đái tháo đường 43,5%; sau can thiệp tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng về các bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc lao đã tăng lên trên 80%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trước can thiệp có 44,5% đối tượng biết thời gian phác đồ chuẩn hoàn thành 1 liệu trình điều trị lao phổi kéo dài 6 tháng; sau can thiệp tỷ lệ này tăng lên 74,3%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trước can thiệp tỷ lệ đối tượng có kiến thức về việc bỏ trị bệnh lao có thể xuất hiện lao ngoài phổi hoặc lao toàn thể là 53,3%; lây nhiễm cho người khác 62,3%; kháng thuốc 87,8%; các tỷ lệ này sau can thiệp đã tăng lên 68,3%; 76,7%; 96,8%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trước can thiệp có dưới 50% đối tượng biết về DOTS là tên chiến lược kiểm soát lao do WHO khuyến cáo; sau can thiệp tỷ lệ biết về DOTS đã tăng lên 71,7%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.21. Kiến thức chung về lây nhiễm lao trước và sau truyền thông của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501) II Kiến thức về lây nhiễm lao đúng Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % 19 Về lây nhiễm lao: a) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua ho đúng 481 96,0 498 99,4 <0,01** b) Lao thường lây từ người này sang người khác qua không khí đúng 462 92,2 465 92,8 0,72* c) Lao thường lây từ người này sang người khác qua đường tình dục sai 446 89,0 449 89,6 0,76* d) Lao thường lây từ người này sang người khác qua đường 478 95,4 479 95,6 0,88* 94 tình dục sai e) BN HIV dương tính thường dễ nhiễm lao hơn bệnh HIV âm tính đúng 459 91,6 476 95,0 0,03* f) Lao thường lây từ người này sang người khác qua đường máu sai 448 89,4 452 90,2 0,68* g) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn/nước uống sai 144 28,7 367 73,3 <0,01* h) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác nếu ho nhiều đờm đúng 455 90,8 471 94,0 0,06* i) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua nói chuyện đúng 404 80,6 423 84,4 0,11* j) Bệnh lao có thể lây truyền qua bắt tay sai 473 94,4 475 94,8 0,78* k) Bệnh lao có thể lây truyền qua bỏ chung quần áo trong máy giặt sai 461 92,0 461 92,0 - Kiến thức về đường lây nhiễm lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 91,5 16,6 92,4 12,1 0,70 Kiến thức về các hoạt động gây lây nhiễm lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 78,3 14,7 89,3 14,4 <0.01 Nhận xét: Về lây nhiễm lao, điểm trung bình về đường lây nhiễm lao và các hoạt động gây lây nhiễm lao là 91,5 (Độ lệch chuẩn = 16,6) và 78,3 (Độ lệch chuẩn = 14,7), sau can thiệp, điểm trung bình của hai yếu tố này tăng lên 92,4 (Độ lệch chuẩn = 12,1) và 89,3 (Độ lệch chuẩn = 14,4). Hầu hết trước can thiệp các đối tượng đã có kiến thức đúng về lây nhiễm lao, vì vậy sau can thiệp các tỷ lệ này có tăng nhưng tăng không nhiều. Trước can thiệp chỉ có 28,7% đối tượng biết bệnh nhân lao hoạt động không thể lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn/nước uống, sau can thiệp thì tỷ lệ này đã tăng lên có ý nghĩa: 73,3%. 95 Bảng 3.22. Kiến thức về khẩu trang phòng lao và mức độ phổ biến lao tại Việt Nam trước và sau truyền thông của NVYT tham gia nghiên cứu (n=501) STT Kiến thức về lao đúng Trước can thiệp Sau can thiệp p n % n % III Kiến thức về khẩu trang phòng lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 88,5 18,4 91,8 14,2 <0,01* 20 Về khẩu trang phòng lao a) Vẫn có thể dùng khẩu trang N95 ướt hoặc bẩn sai 430 85,8 448 89,4 0,08* b) Khẩu trang N95 có thể bảo vệ NVYT và người đến thăm bằng cách chặn không cho các phần tử lao được hít vào đúng 448 89,4 457 91,2 <0,01* c) Khẩu trang N95 sai 449 89,6 480 95,8 <0,01* d) Khi đeo N95, cần kiểm tra độ kín thích hợp trong mỗi lần đeo 446 89,0 455 90,8 0,35* IV Kiến thức về mức độ phổ biến của bệnh lao tại VN (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 62,8 36,3 71,7 32,8 <0,01* 21 VN nước mức độ phổ biến bệnh lao ở mức cao 307 61,3 376 75,1 <0,01* 22 Đa số các nước có gánh nặng về lao thấp đều sàng lọc lao khi có du khách hoặc người nhập cư từ nước có gánh nặng về lao cao hơn 322 64,3 342 68,3 0,18* Tổng (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 74,7 12,5 84,6 9,7 <0,01* Nhận xét: Khẩu trang phòng lao: trước can thiệp có trên 80% đối tượng có kiến thức về khẩu trang phòng lao, sau can thiệp các tỷ lệ đã tăng lên hầu hết trên 90%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nội dung kiến thức về khẩu trang N95. 96 Điểm trung bình kiến thức về khẩu trang phòng lao là 88,5 (Độ lệch chuẩn = 18,4), điểm số này sau can thiệp là 91,8 (Độ lệch chuẩn = 14,2); sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Điểm trung bình kiến thức về mức độ phổ biến của bệnh lao tại Việt Nam là 62,8 (Độ lệch chuẩn = 36,3), điểm số này sau can thiệp là 71,7 (Độ lệch chuẩn = 32,8); sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Trước can thiệp có 61,3% đối tượng biết Việt Nam là nước mức độ phổ biến bệnh lao ở mức cao, sau can thiệp đã có 75,1% đối tượng biết về thông tin này, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Có 64,3% đối tượng có kiến thức về lọc lao ở các nước có gánh nặng lao thấp; tỷ lệ này sau can thiệp có tăng tuy nhiên không nhiều 68,3%, p>0,05. 97 Bảng 3.23. Kiến thức về lao phân bố theo nhóm nghề nghiệp chuyên môn (n=501) Kiến thức Trước can thiệp Sau can thiệp p Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49 I Kiến thức chung về lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 61,1 (20,3) 50,3 (18,1) 52,8 (15,2) 82,7 (13,4) 77,9 (15,7) 67,1 (22,2) p1<0,01; p2<0,01; p3<0,01 11 Lao là bệnh chữa được 86 (96,6) 344 (94,8) 49 (100) 87 (98,8) 350 (96,4) 46 (93,9) p1>0,05*; p2=0,28*; p3=0,24 12 Đường lây truyền của lao 55 (61,8) 214 (59,0) 31 (63,3) 58 (65,2) 284 (78,2) 26 (53,1) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,31 13 Không phải tất cả những người nhiễm VK lao đều mắc bệnh lao 79 (88,8) 294 (81,0) 42 (85,7) 85 (95,5) 334 (92,0) 40 (81,6) p1=0,09*; p2<0,01*; p3=0,59* 14 Triệu chứng của bệnh lao 1. Ra mồ hôi đêm 69 (77,5) 344 (94,8) 45 (91,8) 83 (93,3) 321 (88,4) 43 (87,8) p1<0,01**; p2<0,01*; p3=0,70** 2. Sút cân 87 (87,5) 128 (35,3) 15 (30,6) 89 (100) 360 (99,2) 49 (100) p1=0,49*; p2<0,01*; p3<0,01* 3. Ho trên 2 tuần 86 (96,6) 314 (86,5) 48 (98,0) 87 (97,8) 352 (97,0) 45 (91,8) p1>0,05*; p2<0,01*; p3=0,36* 5. Mệt mỏi 73 (82,0) 292 (80,4) 38 (77,6) 85 (95,5) 338 (93,1) 43 (87,8) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,18* 11. Sốt 79 (88,8) 283 (78,0) 40 (81,6) 87 (97,8) 349 (96,1) 43 (87,8) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,40* 98 15 Bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc lao 1. Khiếm khuyết miễn dịch 80 (89,9) 310 (85,4) 45 (91,8) 89 (100) 336 (92,6) 48 (98,0) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,36* 2. Đái tháo đường 65 (73,0) 135 (37,2) 18 (36,7) 89 (100) 337 (92,8) 38 (77,6) p1<0,01*; p2<0,01*; p3<0,01* 4. Lọc máu 39 (32,6) 32 (8,8) 8 (16,3) 77 (86,5) 294 (81,0) 34 (69,4) p1<0,01*; p2<0,01*; p3<0,01* 5. SDD 68 (76,4) 242 (66,7) 29 (59,2) 86 (96,6) 321 (88,4) 38 (77,6) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,05* 16 Thời gian phác đồ chuẩn hoàn thành 1 liệu trình điều trị lao phổi kéo dài (6 tháng) 38 (42,7) 168 (46,3) 17 (34,7) 71 (78,8) 269 (74,1) 32 (65,3) p1<0,01**; p2<0,01*; p3<0,01* 17 Hậu quả của việc điều trị không hoàn chỉnh / bỏ trị 1. Xuất hiện kháng thuốc 80 (89,8) 316 (87,1) 44 (89,8) 89 (100) 350 (96,4) 46 (93,9) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,46* 2. Lây nhiễm cho người khác 58 (65,2) 225 (62,0) 29 (59,2) 77 (86,5) 271 (74,7) 36 (73,5) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,14* 3. Xuất hiện lao ngoài phổi hoặc lao toàn thể 52 (58,4) 190 (52,3) 26 (53,1) 64 (71,9) 244 (67,2) 34 (69,4) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,09* 18 DOTS là Tên của chiến lược kiểm soát lao do WHO khuyến cáo 48 (64,0) 145 (39,9) 17 (34,7) 71 (79,8) 261 (71,9) 27 (55,1) p1<0,01*; p2<0,01*; p3=0,04* * χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal-Wallis test 99 Nhận xét: Kết quả phân tích kiến thức lao chung phân bố theo nhóm nghề nghiệp chung: Đối tượng bác sĩ: điểm số kiến thức chung của nhóm bác sĩ sau can thiệp kết quả tăng lên có ý nghĩa (p<0,01). Kiến thức hiểu đúng về đường lây truyền lao (61,8% và 65,2%), các triệu chứng bệnh lao, bệnh lý tăng nguy cơ mắc lao, thời gian phác đồ chuẩn, hậu quả của bỏ điều trị, chương trình DOTS đều tăng lên có ý nghĩa. Các kiến thức khác: lao là bệnh chữa được, LTA thay đổi không có ý nghĩa mặc dù sau can thiệp kết quả tăng lên vì tỷ lệ bác sĩ có kiến thức đúng trước can thiệp có tỷ lệ cao. Đối tượng điều dưỡng: kiến thức chung của nhóm điều dưỡng sau can thiệp tăng lên có ý nghĩa với tất cả kiến thức về bệnh lao, đường lây truyền (59,0% và 78,2%), LTA (81% và 92%), triệu chứng lao, bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc bệnh, thời gian phác đồ chuẩn và hậu quả bỏ trị, DOTS (p<0,01). Đối tượng khác: đánh giá điểm kiến thức chung sau can thiệp thay đổi có ý nghĩa sau can thiệp (p<0,01). Kết quả này thể hiện rõ nhất đối với kiến thức về: triệu chứng bệnh lao, bệnh lý tăng nguy cơ mắc lao (đái tháo đường: 36,7% và 77,6%; lọc máu: 16,3% và 69,4%; suy dinh dưỡng: 59,9% và 77,6%), thời gian hoàn thành phác đồ chuẩn (34,7% và 65,7%) và biết được DOTS (34,7% và 55,1%). 100 Bảng 3.24. Kiến thức về lây nhiễm lao phân bố theo nhóm nghề nghiệp chuyên môn (n=501) Kiến thức Trước can thiệp Sau can thiệp p Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49 II Kiến thức về lây nhiễm lao 19 Về việc lây nhiễm lao: a) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua ho  đúng 87 (87,8) 345 (95,0) 49 (100) 89 (100) 360 (99,2) 49 (100) p1=0,49*; p2<0,01*; p3=-* b) Lao thường lây từ người này sang người khác qua không khí  đúng 81 (91,0) 336 (92,6) 45 (91,8) 86 (96,6) 332 (91,5) 47 (95,9) p1=0,12*; p2=0,58*; p3=0,68** c) Lao thường lây từ người này sang người khác qua đường tình dục  sai 79 (88,8) 323 (89,0) 44 (89,8) 83 (93,3) 323 (89,0) 43 (87,8) p1=0,30*; p2=-*; p3=0,75** d) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua khạc nhổ  đúng 83 (93,3) 346 (95,3) 46 (93,9) 85 (95,5) 348 (95,9) 49 (100) p1=0,52*; p2=0,72*; p3=0,05** e) BN HIV dương tính thường dễ nhiễm lao hơn bệnh HIV âm tính  đúng 79 (88,8) 333 (91,7) 47 (95,9) 87 (97,8) 342 (94,2) 47 (94,9) p1=0,02*; p2=0,19*; p3=-** f) Lao thường lây từ người này sang người khác qua đường máu  sai 80 (89,9) 327 (90,1) 38 (77,6) 82 (92,1) 332 (91,5) 41 (84,7) p1=0,60*; p2=0,44*; p3=0,05** g) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn/nước uống  sai 34 (38,2) 96 (26,5) 14 (28,6) 59 (66,3) 273 (75,2) 35 (71,4) p1<0,01*; p2<0,01*; p3<0,01* h) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác nếu ho nhiều đờm  đúng 82 (92,1) 327 (90,1) 46 (93,9) 88 (98,9) 337 (92,8) 46 (93,9) p1=0,06*; p2=0,18*; p3=-* 101 i) BN lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua nói chuyện đúng 64 (71,9) 295 (81,3) 45 (91,8) 80 (89,9) 303 (83,5) 40 (81,6) p1<0,01*; p2=0,43*; p3=0,14* j) Bệnh lao có thể lây truyền qua bắt tay  sai 86 (96,6) 339 (93,4) 48 (98,0) 86 (96,6) 340 (93,7) 49 (100) p1=-; p2=0,88*; p3>0,05* k) Bệnh lao có thể lây truyền qua bỏ chung quần áo trong máy giặt  sai 84 (94,4) 330 (90,9) 47 (95,9) 84 (94,4) 333 (91,7) 44 (89,8) p1=-; p2=0,69*; p3=0,44* Kiến thức về đường lây nhiễm lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 91,6 (19,0) 91,3 (16,6) 92,5 (11,8) 95,1 (9,5) 91,9 (12,5) 91,2 (12,8) p1=0,34; p2=0.64; p3=0,63 Kiến thức về các hoạt động gây lây nhiễm lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 78,7 (17,5) 77,6 (14,3) 82,9 (10,8) 90,1 (12,8) 89,3 (14,4) 88,2 (17,3) p1<0,01; p2<0,01; p3 >0,05 * χ2 test; **Fisher’s exact test; †Mann-Whitney U test; ‡Kruskal-Wallis test Nhận xét: Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về đường lây nhiễm lao khi phân tích dưới nhóm theo từng nhóm nghề nghiệp đều tăng lên ở các nhóm. Đối với nhóm bác sĩ: kiến thức sau can thiệp thay đổi có ý nghĩa: bệnh nhân HIV dương tính thường dễ nhiễm lao hơn HIV âm tính (88% và 97%); bệnh nhân lao hoạt động không gây lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn nước uống (38,2% và 66,3%) và bệnh nhân lao hoạt động có thể lây nhiễm cho người khác qua nói chuyện (71,9% và 88,9%) Đối với nhóm điều dưỡng: kiến thức lây nhiễm lao tăng lên sau can thiệp có ý nghĩa với các kiến thức: bệnh nhân lao hoạt động lây nhiễm lao qua ho (95% và 99,2%); bệnh nhân lao hoạt động không gây lây nhiễm khi dùng chung đồ ăn/ nước uống (26,5% và 75,2%). Đối với nhóm nghề nghiệp khác: kiến thức lây nhiễm lao sau can thiệp tăng lên có ý nghĩa với các kiến thức: bệnh nhân lao hoạt động gây lây nhiễm cho người khác qua khạc nhổ (93,9% và 100%); bệnh lao không lây theo đường máu (77,6% và 84,7%); bệnh nhân lao hoạt động không gây lây nhiễm cho người khác qua dùng chung đồ ăn/nước uống (28,6% và 71,4%) 102 Bảng 3.25. Kiến thức về khẩu trang phòng lao phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn (n=501) Kiến thức Trước can thiệp Sau can thiệp p Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) Bác sỹ (1) Điều dưỡng (2) Khác (3) n=89 n=363 n=49 n=89 n=363 n=49 III Kiến thức về khẩu trang phòng lao (Trung bình (Độ lệch chuẩn)) 88,2 (19,6) 87,9 (14,8) 92,39 (13,5) 93

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_ket_qua_di.pdf
  • pdfBIA_TRAN THU TRANG.pdf
  • pdfCÁC CHỮ VIẾT TẮT final (1).pdf
  • pdfDANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ.pdf
  • pdfLỜI CAM ĐOAN.pdf
  • pdfLỜI CẢM ƠN.pdf
  • pdfPHỤ LỤC.pdf
  • pdftom tat la bs Trang tieng viet final.pdf
  • pdftóm tắt la tiếng anh la bs Trang final.pdf
Tài liệu liên quan