MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận văn
Danh mục bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình ảnh
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
1.1. BỆNH LÝ VIÊM QUANH RĂNG . 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý vùng quanh răng. 3
1.1.2. Nguyên nhân và sinh bệnh học bệnh viêm quanh răng . 6
1.1.3. Lâm sàng bệnh viêm quanh răng . 13
1.1.4. Chẩn đoán. 13
1.1.5. Các chỉ số đánh giá tình trạng răng, lợi . 14
1.1.6. Điều trị viêm quanh răng . 21
1.2. VIÊM QUANH RĂNG Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ . 24
1.2.1. Điều trị bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối bằng thận nhân tạo. 24
1.2.2. Viêm quanh răng ở bệnh nhân lọc máu . 26
1.3. NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN. 32
1.3.1. Nghiên cứu nước ngoài. 32
1.3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam . 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu . 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 372.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
2.2.1. Phương tiện nghiên cứu . 37
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu. 39
2.2.3. Nội dung nghiên cứu và cách đánh giá kết quả . 40
2.2.4. Khám xác định các chỉ tiêu bệnh lý viêm quanh răng. 43
2.2.5. Chụp X-quang răng và đánh giá tổn thương. 49
2.2.6. Lấy dịch, nuôi cấy xác định chủng vi khuẩn . 50
2.2.7. Chẩn đoán xác định viêm quanh răng mạn tính. 53
2.2.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán BTMT . 54
2.2.9. Chẩn đoán giai đoạn bệnh thận mạn. 54
2.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DIỀU TRỊ . 55
2.3.1. Điều trị bệnh nhân lọc máu. 55
2.3.2. Điều trị viêm quanh răng không phẫu thuật . 56
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU. 59
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU. 60
2.6. KHỐNG CHẾ SAI SỐ. 60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 62
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 62
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH LÝ VIÊM
QUANH RĂNG BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KÌ. . 65
3.2.1. Một số biểu hiện lâm sàng viêm quanh răng. . 65
3.2.2. Một số đặc điểm cận lâm sàng viêm quanh răng. 69
3.2.3. Mối liên quan giữa mức độ tổn thương trên X-quang với lâm
sàng và cận lâm sàng của bệnh quanh răng. . 71
3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM QUANH RĂNG VỚI MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU
TRỊ VIÊM QUANH RĂNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
LỌC MÁU CHU KỲ . 74
3.3.1. Liên quan của viêm quanh răng với lâm sàng, cận lâm sàng . 74
3.3.2. Kết quả điều trị viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc
máu chu kỳ . 79Chương 4: BÀN LUẬN. 86
163 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính lọc máu chu kì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sau (điều trị can thiệp) 1 tuần.
+ Khám đánh giá lại các chỉ số (sau khi điều trị 1 tháng): chỉ số cặn, chỉ
số cao răng, chỉ số vệ sinh răng miệng, chỉ số quanh răng cơ bản, chỉ số lợi,
59
và chỉ số lung lay.
+ Xét nghiệm lại máu đánh giá các chỉ số: bạch cầu, neutrophil, huyết
sắc tố, tiểu cầu, ure, creatinine, protein, albumin và CRP huyết tương.
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Các thông tin và số liệu thu thập được nhập, phân tích và sử lý theo
phương pháp thống kê bằng phần mềm SPSS 20.0.
+ Các phương trình, đồ thị, biểu đồ được vẽ tự động trên máy vi tính.
Thống kê mô tả:
- Biến số định tính được trình bày dưới dạng tần số (ký hiệu: n) và tỷ lệ
phần trăm (ký hiệu %).
- Biến số định lượng được trình bày dưới dạng trung bình và độ lệch
chuẩn (ký hiệu TB ± ĐLC).
Thống kê phân tích:
- So sánh các tỷ lệ ở nhóm can thiệp và nhóm chứng: dùng kiểm định
Khi bình phương hoặc kiểm định Fisher Exact trong trường hợp vi phạm giả
định của kiểm định Khi bình phương.
- So sánh hai giá trị trung bình ở nhóm can thiệp và nhóm chứng: dùng
kiểm định T test khi biến số định lượng có phân bố chuẩn, dùng kiểm định
Mann-Whitney khi biến số định lượng không có phân bố chuẩn.
- So sanh hai giá trị trung bình các thời điểm trước và sau điều trị: dùng
kiểm định T ghép cặp khi giá trị thay đổi hai thời điểm có phân bố chuẩn,
dùng kiểm định dấu và hạng Wilcoxon khi giá trị thay đổi hai thời điểm
không có phân bố chuẩn.
+ Sử dụng giá trị điểm cắt để tính diện tích dưới đường cong và giá trị
ý nghĩa.
+ Phân tích hồi qui đa biến xác định yếu tố tiên lượng độc lập.
2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
60
- Nghiên cứu không vi phạm đạo đức trong y học, phục vụ cho sàng lọc
viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ.
Các bệnh nhân có viêm quanh răng đều được làm các xét nghiệm cần thiết để
chẩn đoán mức độ và được điều trị.
- Nghiên cứu được thông qua hội đồng của Viện nghiên cứu Y Dược
lâm sàng 108 và được sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 103,
Học viện Quân y, Bộ môn Khoa Thận & Lọc máu trước khi thực hiện.
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ về các
chỉ định, chống chỉ định, tai biến, biến chứng khi thực hiện kỹ thuật chẩn
đoán và điều trị.
- Các đối tượng nghiên cứu không phải chi trả bất cứ một khoản chi phí
nào liên quan đến nghiên cứu.
- Các thông tin của các đối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được giữ bí
mật, không cung cấp cho bất kỳ tổ chức và các nhân nào khi chưa có sự cho
phép của đối tượng nghiên cứu.
- Các thông tin cá nhân, bệnh án được số mã hoá, tài liệu bệnh án được
đảm bảo an toàn theo chế độ của Bệnh viện.
2.6. KHỐNG CHẾ SAI SỐ
Khống chế sai số nhất bằng cách:
- Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng, làm bệnh án theo mẫu thống nhất, ghi
các dữ liệu lâm sàng theo các hồ sơ phiếu khám của bệnh viện.
- Cán bộ tham gia nghiên cứu được tập huấn chung, thống nhất phương
pháp điều trị, kỹ thuật đánh giá và tham gia suốt quá trình nghiên cứu.
- Xử lý số liệu theo đúng phương pháp.
61
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
BN bệnh thận mạn tính lọc máu chu kỳ
(n=104)
Nhóm không viêm
quanh răng (n=45)
Nhóm BN có viêm quanh răng
(n=59)
- Hỏi, khám lâm sàng, xquang.
- Làm các xét nghiệm huyết
học, sinh hoá.
- Thu thập các thông tin về
lâm sàng bệnh lý răng, miệng
- Hỏi, khám lâm sàng, xquang.
- Xác định mức độ viêm quanh răng
- Nuôi cấy dịch túi lợi đánh giá tình trạng
vi khuẩn (Thời điểm bắt đầu nghiên cứu và
sau 1 tuần điều trị).
- MT1: Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính
do viêm cầu thận lọc máu chu kỳ.
- MT2: Phân tích mối liên quan của viêm quanh răng với một số đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc
máu chu kỳ.
Kết luận và Kiến nghị
62
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới
Đặc điểm
Chung
Viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm QR
(n=45)
n % n % n %
Giới
Nam 62 59,6 38 64,4 24 53,3
Nữ 42 40,4 21 35,6 21 46,7
p > 0,05a
Tuổi
(Năm)
≤ 30 7 6,7 1 1,7 6 13,3
31-40 15 14,4 4 6,8 11 24,4
41-50 18 17,3 8 13,6 10 22,2
51-60 20 19,2 14 23,7 6 13,3
>60 44 42,3 32 54,2 12 26,7
p < 0,005b
Trung
bình
54,16 ±
15,72
59,64 ± 12,66 46,98 ± 16,55
P < 0,001c
a
Chi-square test; b Fisher’s exact test; c student T test.
- Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 54,16 ± 15.72 tuổi.
- Nhóm tuổi trên và dưới 60 phân bố tương đối đồng đều.
- Tỷ lệ bệnh nhân (BN) tuổi từ 30 trở xuống chỉ chiếm 6,7%.
- Nam là 62 bệnh nhân chiếm 59,6%, nữ là 42 bệnh nhân chiếm 40,4%.
- Nhóm BN có viêm quanh răng có tuổi trung bình cao hơn nhóm
không viêm quanh răng, p< 0,001.
63
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thời gian lọc máu
Thời gian
lọc máu
(năm)
Chung
Viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm QR
(n=45)
n % n % n %
< 1 15 14,4 4 6,8 11 24,4
1- < 5 60 57,7 31 52,5 29 64,4
5- < 10 25 24,1 20 33,9 5 11,1
≥ 10 4 3,8 4 6,8 0 0
p < 0,005a
Trung vị (IQR) 2,83 (1,75 - 5,41) 4,5 (2,58 - 6,5) 2,41 (1,04 - 3,12)
P < 0,001b
a
Fisher’s exact test; b Mann-Whitney U test.
- Thời gian lọc máu trung bình là 2,83 năm.
- Chỉ có 27,9% bệnh nhân lọc máu > 5 năm.
- Nhóm viêm quanh răng có thời gian lọc máu trung bình dài hơn nhóm
không viêm quanh răng, p< 0,001.
Bảng 3.3: Cơ cấu nghề nghiệp của bệnh nhân lọc máu
Đặc điểm
Chung
Viêm quanh
răng (n=59)
Không viêm QR
(n=45) P
n % n % n %
Nghề
nghiệp
Nông
dân
24 23,1 22 37,3 2 4,4
<
0,001a
Công
nhân
42 40,4 22 37,3 20 44,4
Bộ đội 13 12,4 12 20,3 1 2,2
Trí thức 25 24,1 3 5,1 22 48,9
Hút thuốc 25 24,0 22 37,3 3 6,7
<
0,001a
Thiếu
máu
Thiếu
máu
100 96,2 57 96,6 43 95,6 > 0,05b
HST TB
88,26 ±
14,43
87,89 ± 14,97 88,73 ± 13,84 > 0,05c
Tăng HA 95 91,3 54 91,5 41 91,1 > 0,05b
a
Chi-square test; b Fisher’s exact test; c student T test
- Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp không đồng đều. Chủ yếu là
nông dân và công nhân chiếm 63,5%. Nhóm viêm quanh răng có tỷ lệ BN
nông dân cao hơn, trí thức thấp hơn nhóm không viêm quanh răng, p< 0,001.
64
- Có 25/104 bệnh nhân chiếm 24,1% có hút thuốc lá. Tỷ lệ bệnh nhân
hút thuốc nhóm viêm quanh răng cao hơn nhóm không viêm quanh răng có ý
nghĩa, p< 0,001.
- Bệnh nhân thiếu máu chiếm tỷ lệ cao 96,2%.
- Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu có tăng huyết áp, có 95/104 bệnh nhân
chiếm 91,3% có THA.
Bảng 3.4: Đặc điểm BMI nhóm bệnh nhân nghiên cứu
BMI
Chung Viêm quanh răng (n=59) Không viêm QR (n=45)
n % n % n %
<18,5 26 25,0 20 33,9 6 13,3
18,5-22,9 71 68,3 35 59,3 36 80,0
≥ 23 7 6,7 4 6,8 3 6,7
Trung bình 20,05 ± 2,10 19,73 ± 2,24 20,46 ± 1,86
P > 0,05a
a
student T test
- Giá trị trung bình BMI nhóm nghiên cứu trong giới hạn bình thường
- Có tới 25,0% bệnh nhân thiếu cân và chỉ có 6,7% bệnh nhân thừa cân
hoặc béo phì.
- Không có sự khác biệt về BMI nhóm viêm và không viêm quanh răng.
Bảng 3.5: So sánh kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hoá nhóm
nghiên cứu
Đặc điểm
Chung
Viêm quanh
răng (n=59)
Không viêm
QR (n=45) P
n % n % n %
Protein
(g/l)
0,05a
TB 71,94 ± 7,43 71,97 ± 7,95 71,90 ± 6,78 > 0,05c
Albumin
(g/l)
0,05b
TB 38,30 ± 5,35 37,55 ± 5,49 39,29 ± 5,04 > 0,05c
Ure 27,64 ± 7,95 29,78 ± 9,08 24,85 ± 5,00 > 0,05c
Creatinine
1047,22 ±
185,90
1044,04 ±
200,45
1051,40 ±
167,04
> 0,05c
a
Fisher’s exact test; b Chi-square test; a student T test
- Giá trị trung bình albumin và protein máu ở mức bình thường.
- Tỷ lệ giảm protein máu là 5,8%, trong khi tỷ lệ giảm albumin là 24,1%.
- Không có khác biệt về giá trị trung bình và tỷ lệ % giảm protein và
albumin giữa nhóm có và không viêm quanh răng.
65
Bảng 3.6: So sánh tỷ lệ nhiễm HBV, HCV giữa hai nhóm bệnh nhân
nghiên cứu
Tình trạng
Chung
Viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm QR
(n=45) p
n % n % n %
Không nhiễm 70 67,3 35 59,3 35 77,8
>
0,05a
HBV (+) 6 5,8 4 6,8 2 4,4
HCV (+) 15 14,4 11 18,6 4 8,9
HBV và HCV
(+)
13 12,5 9 15,3 4 8,9
a Fisher’s exact test
- Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan là 33,3%.
- Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan C là 14,4% cao hơn nhiễm virus viêm gan
B (chỉ là 5,8%)
- Có 12,5% bệnh nhân đồng nhiễm virus viêm gan B và C.
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ nhiễm virus viêm gan giữa 2
nhóm có và không viêm quanh răng.
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH LÝ VIÊM
QUANH RĂNG BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KÌ.
3.2.1. Một số biểu hiện lâm sàng viêm quanh răng.
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo tình trạng có hay không
có viêm quanh răng (n=104)
66
Nhận xét: Ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ
có tới 56,7% có viêm quanh răng.
Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng lâm sàng
Tình trạng
Chung Viêm quanh răng (n=59) Không viêm QR (n=45)
p
n % n % n %
Không biểu
hiện
46 44,2 20 33,9 26 57,8
< 0,05a
Hôi miệng 46 44,2 32 54,2 14 31,1 < 0,05a
Chảy máu
chân răng
45 43,3 32 54,2 13 28,9
< 0,05a
Đau nhức 44 42,3 30 50,8 14 31,1 < 0,05a
a
Chi-square test
- Phân bố bệnh nhân theo các triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh
lý răng miệng tương đối đồng đều, từ 42,3% đến 44,2%.
- Nhóm viêm quanh răng có tỷ lệ các triệu chứng cao hơn nhóm không
viêm quanh răng có ý nghĩa, p< 0,05.
Bảng 3.8: Đặc điểm chỉ số cặn, cao răng và vệ sinh răng miệng
Đặc điểm
Chung
(n=104)
Nhóm viêm
quanh răng
(n=59)
Không viêm
quanh răng
(n=45)
P
Chỉ số cặn 1,05 ± 0,6 1,48 ± 0,44 0,49 ± 0,19
<
0,001a
Chỉ số cao răng 1,23 ± 0,53 1,46 ± 0,49 0,93 ± 0,43
<
0,001a
Chỉ số vệ
sinh răng
miệng
Tốt (n,%) 0 (0) 0 (0) 0 (0)
<
0,001b
Khá 0 (0) 0 (0) 0 (0)
Trung bình 42 (40,4) 6 (10,2) 36 (80)
Kém 62 (59,6) 53 (89,8) 9 (20)
Trung bình
(X ± SD)
2,29 ± 0,99 2,96 ± 0,71 1,42 ± 0,54
<
0,001a
- a student T test; b Chi-square test
- Nhóm viêm quanh răng đều có các chỉ số cặn, chỉ số cao răng và chỉ số vệ
sinh răng miệng cao hơn nhóm không viêm có ý nghĩa thống kê, p< 0,001.
67
- Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ số vệ sinh răng miệng kém ở nhóm viêm
quanh răng cao hơn nhóm bệnh nhân không viêm quanh răng có ý nghĩa, p<
0,001 (89,8% so với 20,0%).
Bảng 3.9: Phân bố bệnh nhân VQR theo mức độ chỉ số quanh răng cơ bản
(n=59)
Mức độ chỉ số quanh răng cơ bản Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
0 0 0
1 0 0
2 0 0
3 34 57,6
4 25 42,4
5 0 0
Trung bình
(X ± SD)
3,42 ± 0,49
- Giá trị trung bình của chỉ số quanh răng cơ bản ở nhóm viêm quanh
răng là 3,42 ± 0,49.
- Tất cả các bệnh nhân đều ở mức 3 và 4 với tỷ lệ tương ứng là 57,6%
và 42,4%.
Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân VQR theo mức độ chỉ số lợi (n=59)
Mức độ chỉ số lợi Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
< 1,0 20 33,9
1,0 - < 2,0 37 62,7
> 2,0 2 3,4
Trung bình
(X ± SD)
1,25 ± 0,44
- Nhóm bệnh nhân viêm quanh răng có chỉ số lợi trung bình là 1,25 ± 0,44.
68
- Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ chỉ số lợi mức vừa chiếm cao nhất 62,7%,
chỉ có 3,4% ở mức nặng và 33,9% ở mức nhẹ.
Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân VQR theo độ sâu túi lợi (n=59)
Mức độ độ sâu túi lợi
(mm)
Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
< 3,0 0 0
3,0 - < 4,0 1 1,7
4,0 - < 5,0 7 11,9
5,0 - < 6,0 17 28,8
6,0 - < 7,0 25 42,4
≥ 7,0 9 15,3
Trung bình
(X ± SD)
5,86 ± 0,96
- Nhóm bệnh nhân có viêm quanh răng, độ sâu túi lợi trung bình lên tới
5,86 ± 0,96 mm.
- Có tới 57,7% bệnh nhân có độ sâu túi lợi từ 6,0 mm trở lên.
Bảng 3.12: Tỉ lệ bệnh nhân VQR theo độ mất bám dính lâm sàng (n=59)
Mất bám dính lâm
sàng (mm)
Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
1-2 mm 13 22,1
3-4 mm 35 59,3
≥ 5 mm 11 18,6
Trung bình
(X ± SD)
2,56 ± 0,78
- Nhóm bệnh nhân viêm quanh răng có độ mất bám dính lâm sàng trung
bình: 2,56 ± 0,78.
- Đa số các bệnh nhân có mất bám dính lâm sàng từ 3-4 mm, chiếm
59,3%.
69
Bảng 3.13: Tỷ lệ bệnh nhân VQR theo mức độ lung lay răng (n=59)
Mức độ lung lay răng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
0 0 0
1 27 45,8
2 20 33,9
3 12 20,3
4 0 0
Trung bình
(X ± SD)
1,74 ± 0,77
- Điểm trung bình của chỉ số lung lay răng là 1,74 ± 0,77.
- Phân bố tương đối đồng đều ở mức 1,2 và 3, trong đó tỷ lệ mức 3 lên
tới 20,3%.
3.2.2. Một số đặc điểm cận lâm sàng viêm quanh răng
Bảng 3.14: Đặc điểm một số chỉ số huyết học và sinh hoá
liên quan đến viêm (n=104)
Chung
(n=104)
Viêm QR
(n=59)
Không viêm
(n=45)
P
BC (G/l)
Tăng > 10,0
(n,%)
10 (9,6) 10 (16,9) 0 (0) -
Trung bình 7,15 ± 2,53 8,02 ± 2,64 6,01 ± 1,87
<
0,001a
Neutrophil
(G/L)
Tăng > 7,0 (n,%) 13 (12,5) 10 (16,9) 3 (6,7) > 0,05b
Trung bình 4,60 ± 2,05 5,09 ± 2,21 3,96 ± 1,63 < 0,01a
Tiểu cầu
(G/L)
Giảm < 150
(n,%)
24 (23,1) 12 (20,3) 12 (26,7) > 0,05b
Trung bình
194,96 ±
69,88
205,45 ±
80,46
181,20 ±
50,56
> 0,05a
CRP
(mg/l)
Tăng > 5,0 (n,%) 31 (29,8) 29 (49,2) 2 (4,4)
<
0,001b
Trung vị
(Tứ phân vị)
3,2 (1,56 -
5,85)
4,7 (3,2 -
7,8)
1,6 (0,9 -
2,79)
<
0,001c
a Student T test; b Chi-square test; c Mann-Whitney U test
70
- Có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ tế bào bạch cầu, bạch cầu đa nhân
trung tính và nồng độ CRP huyết tương ở nhóm viêm quanh răng và không
viêm quanh răng có ý nghĩa, p< 0,001.
- Nhóm bệnh nhân VQR có giá trị trung bình và tỷ lệ tăng BC, N và
CRP cao hơn nhóm không viêm quanh răng, p< 0,001.
- Không có sự khác biệt về tỷ lệ giảm tiểu cầu giữa 2 nhóm, p> 0,05.
Bảng 3.15: Đặc điểm vi khuẩn học
Loại vi khuẩn Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Không mọc 0 0,0
Có mọc 59 100,0
1. VK kị khí
Prevotella disiens 9 15,3
Clostridium innocuum 1 1,7
Pavimonas micra 19 32,2
Peptoniphilus asaccharolyticus 4 6,8
Actinomyces edontolyticus 0 0
Actinomyces meyeri 3 5,1
Anaerococcus prevotii 4 6,8
Actinomyces odontolyticus 13 22.0
Lactobacillus gasseri 6 10,2
Actinomyces naeslundii 3 5,1
2. VK ái khí
Staphilococcus gallinarum 20 33,9
Staphilococcus xylosus 17 28,8
Streptococcus mitis/Strep. Oralis 5 8,5
Candida albicans 9 15,3
Moraxella group 0 0
Streptococcus anginosus 4 6,8
Gemella morbillorum 5 8,5
Candida tropical 1 1,7
- 100% bệnh nhân viêm quanh răng có mọc vi khuẩn khi nuôi cấy.
- Phân bố bệnh nhân theo loại vi khuẩn mọc không đồng đều.
71
Bảng 3.16: Phân bố bệnh nhân theo số loại vi khuẩn mọc/1 BN
Đặc điểm số VK/1 BN Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
1 0 0
2 54 91,5
3 5 8,5
4 0 0
≥ 5 0 0
- Phân bố bệnh nhân theo số loại vi khuẩn/1 bệnh nhân không đồng đều.
- Có tới 100% bệnh nhân mọc ít nhất 2 loại vi khuẩn, trong đó tỷ lệ mọc
2 loại vi khuẩn là 91,5% và chỉ có 8,5% bệnh nhân mọc 3 loại vi khuẩn.
Bảng 3.17: Đặc điểm tiêu xương ổ răng trên X-quang (n= 59)
Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tiêu ngang 11 18,6
Tiêu chéo 24 40,7
Tiêu ngang + Tiêu chéo 24 40,7
- Tất cả 59 bệnh nhân viêm quanh răng đều có tiêu xương ổ răng trên
phim X-quang.
- Tỷ lệ bệnh nhân tiêu ngang chiếm 18,6%, có 24 bệnh nhân chiếm
40,7% có kết hợp tiêu ngang và tiêu chéo.
3.2.3. Mối liên quan giữa mức độ tổn thương trên X-quang với lâm sàng
và cận lâm sàng của bệnh quanh răng.
Bảng 3.18: Liên quan giữa mức độ tiêu xương ổ răng
với triệu chứng lâm sàng (n=59)
Triệu
chứng
lâm sàng
Tiêu ngang + chéo
(n=24)
Tiêu ngang hoặc
tiêu chéo (n=35) OR, p
n % n %
Hôi miệng
(n=32)
22 91,7 10 28,6
p < 0,001a
OR = 27,5
Chảy máu
chân răng
(n=32)
18 75,0 14 40,0
p < 0,01a
OR = 4,5
Đau nhức
(n=30)
18 75,0 12 34,3
p < 0,005a
OR = 5,75
a Chi-square test
72
- Mức độ tiêu xương ổ răng có liên quan có ý nghĩa với các biểu hiện
lâm sàng bệnh lý VQR, p< 0,001.
- Ở bệnh nhân có tiêu ngang kết hợp tiêu chéo có nguy cơ mắc hôi
miệng cao gấp 27,5 lần; nguy cơ chảy máu chân răng cao gấp 4,5 lần và nguy
cơ đau nhức răng cao gấp 5,75 lần so với nhóm bệnh nhân chỉ tiêu ngang
hoặc chỉ tiêu chéo, p< 0,01.
Bảng 3.19: Liên quan giữa tiêu xương ổ răng với các chỉ số lợi
Chỉ số
Tiêu ngang + chéo
(n=24)
Tiêu ngang hoặc
tiêu chéo (n=35)
P
Điểm chỉ số cặn 1,74 ± 0,30 1,31 ± 0,43 < 0,001a
Điểm chỉ số cao
răng
1,87 ± 0,44 1,19 ± 0,28 < 0,001a
Điểm vệ sinh
răng miệng
3,61 ± 0,34 2,51 ± 0,53 < 0,001a
Độ sâu túi lợi 6,77 ± 0,38 5,24 ± 0,72 < 0,001a
Điểm chỉ số
quanh răng
3,83 ± 0,38 3,14 ± 0,35 < 0,001a
Điểm chỉ số lợi 1,59 ± 0,31 1,01 ± 0,36 < 0,001a
Mất bám dính 2.46 ± 1,34 2,12 ± 0,45 < 0,001a
Mức độ lung lay 2,20 ± 0,77 1,42 ± 0,60 < 0,001a
a
student T test
- Nhóm bệnh nhân tiêu xương ngang kết hợp tiêu chéo có giá trị các
chỉ số cặn, chỉ số cao răng, điểm vệ sinh răng miệng, độ sâu túi lợi, chỉ số
quanh răng cơ bản, chỉ số lợi, mất bám dính, mức độ lung lay răng cao hơn
nhóm bệnh nhân tiêu ngang hoặc chéo, p< 0,001.
Bảng 3.20: Mô hình hồi qui đa biến liên quan với
tiêu ngang và tiêu chéo trên Xquang
Yếu tố
Odds ratio
(OR)
Khoảng tin cậy
95%
p
Chỉ số vệ sinh răng miệng 197,49 5,41 - 7198,53 < 0,005a
Hôi miệng 28,81 2,03 - 408,12 < 0,05a
a Multivariate logistic regression
73
- Phân tích đa biến chỉ thấy chỉ số vệ sinh răng miệng và hôi miệng là
2 yếu tố độc lập liên quan đến tiêu ngang và tiêu chéo, p< 0,05.
Biểu đồ 3.2. Đường cong ROC dự báo tiêu ngang và chéo
của các chỉ số bệnh quanh răng
Yếu tố AUC p
Giá trị
Cut-off
Độ nhạy
(%)
Độ đặc
hiệu (%)
Chỉ số
quanh răng
0,845 < 0,001 3,5 83,3 85,7
Chỉ số lợi 0,878 < 0,001 1,3 83,3 80,0
Chỉ số cặn 0,794 < 0,001 1,35 91,7 60,0
Chỉ số
cao răng
0,907 < 0,001 1,55 79,2 85,7
Chỉ số vệ sinh
răng miệng
0,951 < 0,001 3,05 95,5 80,0
Mức độ lung
lay răng
0,765 < 0,005 1,5 79,2 62,9
Nhận xét: Có rất nhiều chỉ số khám răng có giá trị dự báo tiêu ngang và
chéo, trong đó chỉ số quanh răng và chỉ số cao răng có giá trị dự báo tốt.
74
3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA VIÊM QUANH RĂNG VỚI MỘT SỐ ĐẶC
ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM
QUANH RĂNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ
3.3.1. Liên quan của viêm quanh răng với lâm sàng, cận lâm sàng
Bảng 3.21: Liên quan với nhóm tuổi
Nhóm tuổi
(Năm)
Có viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm quanh răng
(n=45)
p
n % n %
<
0,005a
≤ 30 1 1,7 6 13,3
31-40 4 6,8 11 24,4
41-50 8 13,6 10 22,2
51-60 14 23,7 6 13,3
>60 32 54,2 12 26,7
a
Fisher’s exact test
- Viêm quanh răng là bệnh lý liên quan đến tuổi, tỷ lệ bệnh nhân viêm
quanh răng tăng dần theo tuổi, p< 0,005.
- Tỷ lệ bệnh nhân tuổi > 60 có viêm quanh răng cao gấp 2 lần so với
nhóm không viêm quanh răng (54,2% so với 26,7%).
Bảng 3.22: Liên quan với giới
Đặc điểm
Có viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm
(n=45) OR, p
n % n %
Nữ (n=42) 21 50,0 21 50,0 p > 0,05a
OR =
1,58
Nam
(n=62)
38 61,3 24 38,7
a
Chi-square test
- Không thấy mối liên quan giữa tần suất xuất hiện viêm quanh răng
và giới, p>0,05.
Bảng 3.23: Liên quan với hút thuốc lá
Đặc điểm
Có viêm
quanh răng
(n=59)
Không viêm
(n=45) OR, p
n % n %
Có hút thuốc (n=25) 22 88,0 3 12,0 p < 0,001a
OR = 8,32 Không hút thuốc (n=79) 37 46,8 42 53,2
a
Chi-square test
75
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với hút thuốc lá, p< 0,001.
- Hút thuốc lá có nguy cơ viêm quanh răng cao gấp 8,32 lần so với
không hút thuốc lá, p < 0,001.
Bảng 3.24: Liên quan với nghề nghiệp
Đặc điểm
Có viêm quanh
răng (n=59)
Không viêm
(n=45) OR, p
n % n %
Nông dân và công
nhân (n=66)
44 66,7 22 33.3
p < 0,01a
OR = 3,06 Trí thức và bộ đội
(n=38)
15 39.5 23 60,5
a
Chi-square test
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với nghề nghiệp, p< 0,01.
- Bệnh nhân là nông dân và công nhân có nguy cơ viêm quanh răng cao gấp
3,06 lần so với nhóm bệnh nhân có nghề nghiệp là bộ đội và trí thức, p < 0,01.
Bảng 3.25: Liên quan với thời gian lọc máu
Đặc điểm
Có viêm quanh
răng (n=59)
Không viêm
(n=45) OR, p
n % n %
TGLM ≥ 5 năm (n=29) 24 82,8 5 17.2 p < 0,005a
OR = 5,48 TGLM < 5 năm (n=75) 35 46.7 40 53,3
a
Chi-square test
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với thời gian lọc máu
kéo dài, p< 0,005.
- Bệnh nhân có thời gian lọc máu từ 5 năm trở lên có nguy cơ viêm quanh
răng cao gấp 5,48 lần so với nhóm có thời gian lọc máu < 5 năm, p < 0,005.
Bảng 3.26: Liên quan với giảm BMI
Đặc điểm
BMI < 18,5
(n=26)
BMI ≥ 18,5
(n=78) OR, p
n % n %
Có viêm quanh răng
(n=59)
20 76,9 39 50 p < 0,05
a
OR =
3,33 Không viêm (n=45) 6 23,1 39 50
a
Chi-square test
76
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với giảm BMI, p< 0,05.
- Bệnh nhân có BMI < 18,5 có nguy cơ viêm quanh răng cao gấp 3,33
lần so với nhóm có BMI từ 18,5 trở lên, p < 0,05.
Bảng 3.27: Liên quan với một số chỉ số huyết học
Đặc điểm
Viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm quanh
răng (n=45) OR, p
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
Bạch cầu
(G/L)
> 10,0 10 16,9 0 0
p < 0,01b
OR = N/A
TB 8,02 ± 2,64 6,01 ± 1,87 < 0,001a
BC đa
nhân
(G/L)
> 7,0 10 16,9 3 6,7
p > 0,05c
OR = 2,85
TB 5,09 ± 2,21 3,96 ± 1,63 < 0,01a
Tiểu cầu
(G/L)
< 150 12 20,3 12 26,7
p > 0,05c
OR = 0,70
TB 205,45 ± 80,46 181,20 ± 50,56 > 0,05a
HST (g/l) 87,89 ± 14,97 88,73 ± 13,84 > 0,05a
a
Student T test; b Fisher’s exact test; c Chi-square test
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với tăng số lượng bạch
cầu và số lượng bạch cầu neutrophil, p< 0,01.
- Không thấy liên quan tần suất xuất hiện viêm quanh răng với số lượng
giảm và mức độ tiểu cầu cũng như HST, p> 0,05.
Bảng 3.28: Liên quan với một số chỉ số sinh hoá máu
Đặc điểm
Viêm quanh răng
(n=59)
Không viêm quanh
răng (n=45) OR, p
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
Protein
(g/L)
< 60 4 6,8 2 4,4
p > 0,05c
OR = 1,56
TB 71,97 ± 7,95 71,90 ± 6,78 > 0,05a
Albumin
(g/L)
< 35 15 25,4 10 22,2
p > 0,05d
OR = 1,19
TB 37,55 ± 5,49 39,29 ± 5,04 > 0,05a
CRP
(mg/L)
> 5,0 29 49,2 2 4,4
p < 0,001d
OR = 20,78
TB 4,7 (3,2 - 7,8) 1,6 (0,9 - 2,79) < 0,001b
Ure (mmol/l) 29,78 ± 9,08 24,85 ± 5,00 < 0,001a
Creatinine (μmol/l) 1044,04 ± 200,45 1051,40 ± 167,04 > 0,05a
a
Student T test; b Mann-Whitney U test; c Fisher’s exact test; d Chi-square test
77
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với tăng CRP và nồng
độ CRP cũng như ure máu, p< 0,001.
- Không thấy liên quan tần suất xuất hiện viêm quanh răng với giảm
protein, albumin cũng như tăng nồng độ creatinine máu, p> 0,05.
Bảng 3.29: Liên quan với nhiễm virus viêm gan
Đặc điểm
Có nhiễm
(n=34)
Không nhiễm
(n=70) OR, p
n % n %
Có viêm quanh răng
(n=59)
24 70,6 35 50 p < 0,05a
OR = 2,4
Không viêm (n=45) 10 29,4 35 50
a
Chi-square test
- Tần suất xuất hiện viêm quanh răng liên quan với tình trạng nhiễm
virus viêm gan, p< 0,05.
- Bệnh nhân có nhiễm virus viêm gan có nguy cơ viêm quanh răng cao
gấp 2,4 lần so với nhóm không nhiễm virus viêm gan, p < 0,05.
Bảng 3.30: Mô hình hồi qui đa biến liên quan với viêm quanh răng
Yếu tố Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% P
Tuổi (Năm) 1,075 1,027 - 1,125 < 0,005a
Hút thuốc lá 21,618 3,787 - 123,392 < 0,005a
CRP (mg/l) 1,770 1,315 - 2,383 < 0,001a
a Multivariate logistic regression
- Tuổi cao, hút thuốc và CRP máu là những yếu tố độc lập liên quan
đến tình trạng viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính lọc máu chu
kỳ, p< 0,005 và 0,001.
78
Biểu đồ 3.3. Đường cong ROC dự báo viêm quanh răng của một số yếu tố
lâm sàng và cận lâm sàng
Yếu tố AUC p
Giá trị
Cut-off
Độ nhạy
(%)
Độ đặc
hiệu (%)
Tuổi (Tuổi) 0,717 < 0,001 49,5 81,4 60,0
Số lượng BC
(G/L)
0,731 < 0,001 7,81 57,6 82,2
Số lượng N
(G/L)
0,661 < 0,01 2,93 89,8 40,0
Ure máu
(mmol/l)
0,682 < 0,005 24,37 76,3 57,8
CRP (mg/l) 0,834 < 0,001 2,55 84,7 73,3
Thời gian lọc
máu (Năm)
0,729 < 0,001 4,37 50,8 88,9
Nhận xét: Có rất nhiều chỉ số lâm sàng có giá trị dự báo viêm quanh
răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính lọc máu chu kỳ, trong đó nồng độ CRP
máu có giá trị dự báo tốt.
79
3.3.2. Kết quả điều trị viêm quanh răng ở bệnh nhân bệnh thận mạn lọc
máu chu kỳ
Bảng 3.31: So sánh lâm sàng nhóm can thiệp và không can thiệp
Chỉ tiêu
Nhóm can thiệp
(n=59)
Nhóm không can
thiệp (n=45)
p
Tuổi (Năm) 59,64 ± 12,66 46,98 ± 16,55 < 0,001a
Giới nam 38 (64,4) 24 (53,3) > 0,05d
Thời gian lọc máu
(Năm)
4,5 (2,58 - 6,5) 2,41 (1,