MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
1.1. Giới thiệu bệnh lymphoma không Hodgkin não nguyên phát tế bào B
lớn lan tỏa . 3
1.1.1. Định nghĩa . 3
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ học . 3
1.1.3. Tiên lượng bệnh . 5
1.1.4. Nguy cơ mắc bệnh . 5
1.1.5. Sinh bệnh học . 6
1.1.6. Đặc điểm mô bệnh học . 9
1.1.7. Bất thường gen . 12
1.1.8. Đặc điểm lâm sàng . 15
1.1.9. Hình ảnh học . 16
1.1.10. Chẩn đoán . 19
1.1.11. Đánh giá yếu tố nguy cơ . 22
1.2. Các phương pháp điều trị Lymphoma không Hodgkin não nguyên
phát và kết quả các nghiên cứu lâm sàng . 23
1.2.1. Đánh giá trước điều trị . 23
1.2.2. Các phương pháp điều trị . 24
1.2.3. Phác đồ điều trị tấn công với nền tảng có methotrexate liều cao . 27
1.2.4. Đánh giá đáp ứng điều trị tấn công . 32
1.2.5. Điều trị củng cố . 33
1.2.6. Điều trị hỗ trợ . 36
1.2.7. Điều trị những trường hợp đặc biệt . 37
1.2.8. Theo dõi . 39
1.2.9. Điều trị bệnh tái phát hoặc kháng trị . 40
1.2.10. Tiên lượng . 42
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 43
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . 43
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 44
2.2.2. Công thức tính cỡ mẫu . 44
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 45
2.3. Nội dung nghiên cứu . 45
2.3.1. Các bước nghiên cứu . 45
2.3.2. Các thông số nghiên cứu . 51
2.3.3. Định nghĩa các biến số nghiên cứu . 52
2.3.4. Các tiêu chí đánh giá . 55
2.3.5. Vật liệu nghiên cứu . 58
2.3.6. Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu . 59
2.3.7. Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu . 59
2.4. Phương pháp phân tích kết quả . 60
2.4.1. Cách mô tả kết quả . 60
2.4.2. So sánh các kết quả . 60
2.5. Đạo đức của nghiên cứu . 61
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 63
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lymphoma không
Hodgkin não nguyên phát tế bào B lớn lan tỏa . 63
3.1.1. Đặc điểm về độ tuổi . 63
3.1.2. Đặc điểm về giới tính . 64
3.1.3. Bệnh lý đi kèm . 64
3.1.4. Toàn trạng bệnh nhân tại thời điểm chẩn đoán . 65
3.1.5. Phương pháp phẫu thuật . 65
3.1.6. Vị trí tổn thương . 66
3.1.7. Triệu chứng lâm sàng trước chẩn đoán. 67
3.1.8. Một số chỉ số huyết học tại thời điểm chẩn đoán . 68
3.1.9. Một số chỉ số sinh hóa tại thời điểm chẩn đoán . 68
3.1.10. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch khối u . 69
3.1.11. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch Ki67 . 70
3.1.12. Đặc điểm bất thường di truyền khối u . 70
3.1.13. Chỉ số tiên lượng theo thang điểm IELSG . 71
3.2. Hiệu quả điều trị của phác đồ methotrexate liều cao phối hợp rituximab . 71
3.2.1. Kết quả đáp ứng sau hóa trị . 71
3.2.2. Thời gian sống thêm sau điều trị . 74
3.2.3. Thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa trước và sau điều trị . 75
3.2.4. Liên quan của một số yếu tố tới kết quả điều trị của phác đồ
methotrexate liều cao phối hợp rituximab . 76
3.2.5. Biến cố bất lợi do hóa trị . 87
Chương 4. BÀN LUẬN . 94
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân lymphoma không
Hodgkin não nguyên phát tế bào B lớn lan tỏa . 94
4.1.1. Đặc điểm về tuổi . 95
4.1.2. Đặc điểm về giới tính . 96
4.1.3. Bệnh lý đi kèm . 96
4.1.4. Toàn trạng bệnh nhân tại thời điểm chẩn đoán . 97
4.1.5. Phương pháp phẫu thuật . 97
4.1.6. Vị trí tổn thương . 99
4.1.7. Triệu chứng lâm sàng trước chẩn đoán. 100
4.1.8. Một số chỉ số huyết học tại thời điểm chẩn đoán . 101
4.1.9. Một số chỉ số sinh hóa tại thời điểm chẩn đoán . 103
4.1.10. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch khối u . 104
4.1.11. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch Ki67 . 106
4.1.12. Đặc điểm bất thường di truyền khối u . 106
4.1.13. Chỉ số tiên lượng theo thang điểm IELSG . 109
4.2. Hiệu quả điều trị của phác đồ methotrexate liều cao phối hợp
rituximab . 110
4.2.1. Kết quả đáp ứng sau hóa trị . 110
4.2.2. Thời gian sống thêm sau điều trị . 113
4.2.3. Thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa trước và sau điều trị . 114
4.2.4. Liên quan của một số yếu tố tới kết quả điều trị của phác đồ
methotrexate liều cao phối hợp rituximab . 115
4.2.5. Biến cố bất lợi . 123
KẾT LUẬN . 129
KIẾN NGHỊ . 131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
183 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị phác đồ methotrexate liều cao phối hợp rituximab trong điều trị lymphoma não nguyên phát tế bào B lớn lan toả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở 13 BN và tăng số lượng bạch cầu đoạn trung tính. Chỉ gặp 1 BN giảm tiểu
cầu nhẹ (137G/l), số BN tăng tiểu cầu 5/57 BN (8,8%).
- Các trường hợp tăng bạch cầu và tiểu cầu được kết luận tăng phản ứng.
3.1.9. Một số chỉ số sinh hóa tại thời điểm chẩn đoán
Bảng 3.7. Chỉ số sinh hóa tại thời điểm chẩn đoán
Chỉ số
Trung vị
[tứ phân vị]
Tỷ lệ tăng
n (%)
Creatinin (mg/dL) 0,8 [0,7-0,98] 0/57 (0%)
AST (U/L) 28 [23-41] 1/57 (1,7%)
ALT (U/L) 37 [24-68] 8/57 (14,0%)
Bilirubin (mg/dL) 0,5 [0,3-0,6] 1/57 (1,7%)
LDH (U/L) 459 [376-579] 41 (71,9%)
Beta2-microglobulin (mcg/L) 1934 [1457-2330] 43 (75,4%)
69
Nhận xét:
- Trung vị định lượng của các chỉ số sinh hóa: creatinin, AST, ALT,
Bilirubin trong giới hạn bình thường.
- Có 1 BN có chỉ số AST tăng >1,5 lần giá trị bình thường, 8 BN có chỉ
số ALT tăng > 1,5 lần giá trị bình thường.
- LDH tăng > 400 U/l gặp ở 71% BN. Trung vị LDH là 459 U/L.
- Beta2-microglobulin tăng > 1600 mcg/L gặp ở 75% BN. Trung vị chỉ
số beta2-microglobulin là 1934 mcg/L.
3.1.10. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch khối u
Bảng 3.8. Dấu ấn miễn dịch khối u
Dấu ấn miễn dịch
Số BN làm
xét nghiệm
Âm tính Dương tính
n % n %
CD10 57 51 89,5 6 10,5
BCL6 57 22 38,6 35 61,4
MUM-1 57 7 12,3 50 87,7
BCL2 55 18 32,7 37 67,3
Nhận xét:
- Dấu ấn CD 10 dương tính ở số ít BN: 10,5%
- Đa số BN dương tính với dấu ấn BCL6 và MUM1
- Dấu ấn BCL2 gặp ở 67% số BN.
Bảng 3.9. Phân loại dưới nhóm theo lược đồ Hans (n=57)
Phân loại dưới nhóm Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%)
Tâm mầm 11 19,3
Không tâm mầm 46 80,7
Tổng 57 100
Nhận xét:
- Đa số BN có đặc điểm tế bào u xếp vào nhóm không tâm mầm 80,7%.
70
3.1.11. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch Ki67
Bảng 3.10. Đặc điểm dấu ấn miễn dịch Ki67 (n=57)
Chỉ số Ki67 Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%)
Âm tính 2 3,5
Dương tính + (<30%) 6 10,5
Dương tính ++ (30% - < 50%) 13 22,8
Dương tính +++ (> 50%) 36 63,2
Tổng 57 100
Nhận xét:
- Trung bình chỉ số Ki67 là 54,1 ± 23,6 %
- Số BN có tỷ lệ Ki67 dương tính mạnh chiếm phần lớn 63,2%.
- Tỷ lệ Ki67 dương tính mức độ trung bình 22,8%.
- Tỷ lệ nhỏ BN (10,5%) có Ki67 dương tính mức độ thấp.
3.1.12. Đặc điểm bất thường di truyền khối u
Bảng 3.11. Đặc điểm bất thường di truyền khối u (n=51)
Bất thường di truyền Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%)
NST 3q27.3 (BCL6) 5 9,8
NST t(8;14) (IGH-MYC) 3 5,9
NST 18q21.33 (BCL2) 1 1,9
BCL6/MYC 1 1,9
BCL2/MYC 1 1,9
BCL6/BCL2/MYC 0 0
Không bất thường 40 78,6
Tổng 51 100
71
Nhận xét:
- Số BN có tái sắp xếp gen BCL6 chiếm 9,8%, MYC chiếm 5,9%.
- BN có tái sắp xếp gen BCL2, double- hit rất hiếm chiếm 1,9%
- Không phát hiện BN có triple- hit.
3.1.13. Chỉ số tiên lượng theo thang điểm IELSG
Bảng 3.12. Chỉ số tiên lượng theo thang điểm IELSG (n=57)
Điểm IELSG Nguy cơ Số bệnh nhân (n) Tỉ lệ (%)
0-1 Thấp 14 24,6
2-3 Trung bình 34 59,6
4-5 Cao 9 15,8
Tổng 57 100
Nhận xét:
- Đa số BN xếp nhóm nguy cơ trung bình (59,6%) với điểm IELSG 2-3
điểm.
- 15,8% BN thuộc nhóm nguy cơ cao với điểm số IELSG từ 4-5 điểm.
3.2. Hiệu quả điều trị của phác đồ methotrexate liều cao phối hợp
rituximab
3.2.1. Kết quả đáp ứng sau hóa trị
Bảng 3.13. Số chu kì hóa trị methotrexate (n=338)
Đặc điểm Kết quả
Tổng số chu kì hóa trị (chu kì) 338
Số chu kì hóa trị trung bình/BN (chu kì/bệnh) 5,92
Số BN hóa ≤ 4 chu kì (bệnh nhân) 14
Số BN hóa trị > 4 chu kì (bệnh nhân) 43
Số chu kì hóa trị liều 100% (chu kì) 232
Số chu kì hóa trị liều 85% (chu kì) 79
Số chu kì hóa trị liều 65% (chu kì) 27
72
Nhận xét:
- 57 BN hóa trị tổng số 338 chu kì MTX liều cao.
- Trung bình mỗi BN hóa trị 5,92 chu kì.
- Trong số 14 BN hóa từ dưới 4 chu kì có: 2 BN hóa 1 chu kì, 3 BN hóa
2 chu kì, 5 BN hóa 3 chu kì và 4 BN hóa 4 chu kì.
- Trong số 43 BN hóa trên 4 chu kì có: 3 BN hóa đủ 5 chu kì, 18 BN
hóa 6 chu kì và 22 BN hóa 8 chu kì.
- Số chu kì hóa đủ liều MTX 100%: 232 chu kì, liều MTX 85%: 79 chu
kì, liều MTX 60%: 27 chu kì.
Bảng 3.14. Kết quả đáp ứng sau hóa trị (n=57)
Thời điểm
Đáp ứng
Sau 4 chu kì Sau kết thúc hóa trị
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %
Hoàn toàn 25 43,9 36 63,2
Một phần 22 38,5 10 17,5
Tiến triển/ kháng trị 3 5,3 2 3,5
Tử vong 7 12,3 9 15,8
Tổng số 57 100 57 100
Nhận xét:
- Đánh giá đáp ứng sau 4 chu kì: 25 BN đạt ĐƯHT (43,9%), 22 BN đạt
ĐƯMP (38,5%), 7 BN tử vong và 3 BN TT/KT.
- 43 BN tiếp tục hóa trị trên 4 chu kì.
- Đánh giá đáp ứng sau khi kết thúc điều trị: 36 BN đạt ĐƯHT (63,2%);
10 BN đạt ĐƯMP (17,5%); 2 BN TT/KT (3,5%); tử vong (TV) 15,8%.
- 12 BN bao gồm 10 bệnh nhân đạt ĐƯMP và 2 BN TT/KT chuyển
điều trị bước 2.
73
Sơ đồ 3.1. Lưu đồ kết quả nghiên cứu
57 bệnh nhân
LKHNNP
Hóa trị
ĐƯHT
n = 25
ĐƯMP
n = 22
TT/KT
n = 3
Đánh giá sau 4 chu kỳ
hóa trị
Ngưng
điều trị
n = 1
Tiếp tục
điều trị
n =24
ĐƯHT
n = 11
ĐƯMP
n = 10
TV
n=1
n = 4
TV
n=9
Điều trị bước 2 (n=12)
10 BN ĐƯMP, 2 BN TT/KT
ĐƯMP
n=10
ĐƯHT
n = 36
TV
n = 7
ĐƯHT
n = 24
Tiếp tục
điều trị
n =19
Ngưng
điều trị
n =3
74
3.2.2. Thời gian sống thêm sau điều trị
Trong số 57 BN nghiên cứu, có 12 BN chuyển điều trị bước 2. Theo
dõi thời gian sống thêm của 45 BN trên, chúng tôi thu được kết quả như sau:
3.2.2.1. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển PFS
Biểu đồ 3.3. Thời gian PFS
Nhận xét:
- Xác xuất PFS tại thời điểm 2 năm 66,5%, 5 năm là 61,8%.
- Thời gian PFS là 50,8 ± 4,5 tháng.
- Trung vị PFS chưa đạt tới.
3.2.2.2. Thời gian sống thêm toàn bộ OS
Biểu đồ 3.4. Thời gian OS
Nhận xét:
- Xác xuất OS tại thời điểm 2 năm 73,3 %, 5 năm là 66,3%.
- Thời gian OS là 54,3 ± 4,3 tháng.
- Trung vị OS chưa đạt tới.
75
3.2.3. Thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa trước và sau điều trị
3.2.3.1. Thay đổi chỉ số huyết học trước và sau điều trị
Bảng 3.15. Thay đổi chỉ số huyết học trước và sau điều trị
Chỉ số
Trước điều trị
Trung vị [tứ phân vị]
Sau điều trị
Trung vị [tứ phân vị]
p
Nồng độ Hemoglobin (g/l) 135 [122,5-141,0] 128 [119,0-137,0] 0,017
Số lượng bạch cầu (G/l) 8,6 [6,6-11,4] 6,7 [5,4-8,4] <0,001
Bạch cầu trung tính (G/l) 6,0 [4,6-8,1] 4,2 [3,0-5,2] <0,001
Số lượng tiểu cầu (G/l) 286 [217-329] 288 [222,5-347,0] 0,997
Nhận xét:
- Trung vị nồng độ hemoglobin sau điều trị thấp hơn trước điều trị với
p= 0,017.
- Trung vị số lượng bạch cầu, bạch cầu trung tính sau điều trị thấp hơn
trước điều trị có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.
- Không có sự khác biệt về số lượng tiểu cầu trước và sau điều trị.
3.2.3.2. Thay đổi chỉ số sinh hóa trước và sau điều trị
Bảng 3.16. Thay đổi chỉ số sinh hóa trước và sau điều trị
Chỉ số
Trước điều trị
Trung vị [tứ phân vị]
Sau điều trị
Trung vị [tứ phân vị]
p
Creatinin (mg/dL) 0,8 [0,7-0,98] 0,8 [0,7-0,91] 0,645
AST (U/L) 28 [23-41] 28 [22-40] 0,674
ALT (U/L) 37 [24-68] 38 [23-72] 0,945
Bilirubin (mg/dL) 0,5 [0,3-0,6] 0,5 [0,31-0,63] 0,653
LDH (U/L) 459 [376-579] 428 [341,0-528,5] 0,034
Beta2-microglobulin
(mcg/L)
1934 [1457-2330] 2050 [1683-2485] 0,076
Nhận xét:
- Không có sự khác biệt giữa trung vị nồng độ creatinin máu, men gan,
bilirubin, beta2-microglobulin trước và sau điều trị.
- Trung vị nồng độ LDH sau điều trị thấp hơn trước điều trị với p= 0,034.
76
3.2.4. Liên quan của một số yếu tố tới kết quả điều trị của phác đồ
methotrexate liều cao phối hợp rituximab
3.2.4.1. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đáp ứng điều trị
Bảng 3.17. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và đáp ứng điều trị
Đáp ứng điều trị
Đặc điểm
ĐƯHT
n (%)
ĐƯMP
n (%)
TT/KT
n (%)
TV
n (%)
p
Nhóm tuổi
(n=57)
≤ 60 tuổi 27 (75,0) 9 (90,0) 2 (100) 4 (44,4)
0,160 > 60 tuổi 9 (25,0) 1 (10,0) 0 (0) 5 (55,6)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Giới (n=57)
Nữ 15 (41,7) 4 (40,0) 1 (50,0) 3 (33,3)
0,962 Nam 21 (58,3) 6 (60,0) 1 (50,0) 6 (66,7)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Số lượng u
(n=57)
1 u 25 (69,4) 7 (70,0) 1 (50,0) 8 (88,9)
0,540 Nhiều u 11 (30,6) 3 (30,0) 1 (50,0) 16 (28,1)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Vị trí khối u
(n=57)
Nông 22 (61,1) 8 (80,0) 1 (50,0) 9 (70,2)
0,072 Sâu 14 (38,9) 2 (20,0) 1 (50,0) 0 (29,8)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
ECOG
(n=57)
1 điểm 20 (55,6) 3 (30,9) 0 (0) 2 (22,2)
0,104 2-4 điểm 16 (44,4) 7 (70,0) 2 (100) 7 (78,8)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Phẫu thuật
(n=57)
Sinh thiết 27 (75,0) 10 (100) 1 (50,0) 8 (88,9)
0,137 Cắt trọn u 9 (25,0) 0 (0) 1 (50,0) 1 (11,1)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Nhóm nguy cơ
IELSG
(n=57)
Thấp 10 (27,8) 4 (40,0) 0 (0) 0 (0)
0,187 TB-cao 26 (72,2) 6 (60,0) 2 (100) 9 (100)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Nhận xét:
- So sánh tỷ lệ đáp ứng điều trị theo các nhóm: tuổi, giới, số lượng khối
u, vị trí khối u, phương pháp phẫu thuật, phân nhóm nguy cơ IELSG, kết quả
chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.
77
Bảng 3.18. Liên quan giữa dấu ấn miễn dịch khối u và kết quả điều trị
Đáp ứng điều trị
Dấu ấn
ĐƯHT
n (%)
ĐƯMP
n (%)
TT/KT
n (%)
TV
n (%)
p
CD10
(n=57)
Dương tính 5 (13,9) 0 (0) 0 (0) 1 (11,1)
0,750 Âm tính 31 (86,1) 10 (100) 2 (100) 8 (88,9)
Tổng (%) 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
BCL2
(n=55)
Dương tính 22 (64,7) 6 (60,0) 2 (100) 7 (77,8)
0,762 Âm tính 12 (35,3) 4 (40,0) 0 (0) 2 (22,2)
Tổng (%) 34 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
BCL6
(n=57)
Dương tính 20 (55,6) 4 (40,0) 2 (100) 9 (100)
0,014 Âm tính 16 (44,4) 6 (60,0) 0 (0) 0 (0)
Tổng (%) 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
MUM1
(n=57)
Dương tính 29 (80,6) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
0,362 Âm tính 7 (19,4) 0 (0) 0 (0) 0 (0)
Tổng (%) 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Nhận xét:
- Chưa thấy có mối liên quan giữa biểu hiện dương tính với dấu ấn
miễn dịch khối u CD10, BCL2, MUM1 và đáp ứng điều trị (p> 0,05).
- Tỷ lệ tử vong nhóm BN có BCL6 dương tính cao hơn nhóm BN có
BCL6 âm tính với p= 0,014. Tuy nhiên mối tương quan thấp với Cramer’s V
= 0,016.
78
Bảng 3.19. Liên quan giữa phân nhóm mô bệnh học và kết quả điều trị
Đáp ứng
điều trị
Phân nhóm
ĐƯHT
n (tỷ lệ %)
ĐƯMP
n (tỷ lệ %)
TT/KT
n (tỷ lệ %)
TV
n (tỷ lệ %)
p
Tâm mầm
(n=11)
10 (27,8) 0 (0) 0 (0) 1 (11,1)
0,204 Không tâm mầm
(n= 46)
26 (72,2) 10 (100) 2 (100) 8 (88,9)
Tổng 36 (100) 10 (100) 2 (100) 9 (100)
Nhận xét:
- So sánh tỷ lệ đáp ứng sau kết thúc điều trị giữa 2 nhóm tâm mầm và
không tâm mầm, kết quả chưa thấy mối liên quan giữa phân nhóm mô bệnh
học và đáp ứng điều trị với p= 0,204.
Bảng 3.20. Liên quan giữa bất thường di truyền khối u và đáp ứng điều trị
Đáp ứng
điều trị
Phân nhóm
ĐƯHT
n (tỷ lệ %)
ĐƯMP
n (tỷ lệ %)
TT/KT
n (tỷ lệ %)
TV
n (tỷ lệ %)
p
Không tái sắp
xếp gen (n=40)
27 (81,8) 5 (62,5) 0 (0) 8 (88,9)
0,045
Tái sắp xếp 1
gen (n=9 )
6 (18,2) 1 (12,5) 1 (100) 1 (11,1)
Tái sắp xếp 2
gen (n=2 )
0 (0) 2 (25,0) 0 (0) 0 (0)
Tổng 33 (100) 8 (100) 1 (100) 9 (100)
79
Nhận xét:
- Trong số 51 BN được làm xét nghiệm FISH với 3 bất thường di truyền
bao gồm BCL2, BCL6, IGH/MYC, phát hiện 11 BN có bất thường di truyền.
- Tỷ lệ ĐƯHT ở nhóm BN không có tái sắp xếp gen > tái sắp xếp 1 gen
> tái sắp xếp 2 gen với p= 0,045. Tuy nhiên mối tương quan thấp với
Cramer’s V = 0,050.
Bảng 3.21. Liên quan giữa dấu ấn Ki67 và đáp ứng điều trị
Giá trị Ki67
Đáp ứng điều trị
Giá trị trung
bình (%)
Độ lệch chuẩn
(± SD)
p
ĐƯHT (n=36) 57,7 23,0
0,055
ĐƯMP (n=10) 39,0 26.8
TT/KT (n=2) 80,0 0
TV (n=9) 51,1 16,1
Tổng (n=57) 54,1 23,6
Nhận xét:
- So sánh giá trị trung bình của chỉ số Ki67 giữa các nhóm đáp ứng, chưa
thấy sự khác biệt (phương sai giữa các nhóm không khác nhau với p= 0,055).
80
Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa nồng đồ LDH trước điều trị và đáp ứng điều trị
Nhận xét:
- So sánh trung vị nồng độ LDH trước điều trị ở các nhóm đáp ứng điều
trị không có sự khác biệt với p= 0,097.
Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa nồng đồ beta2-microglobulin trước điều trị và
đáp ứng điều trị
Nhận xét:
- So sánh trung vị nồng độ beta2- microglobulin trước điều trị ở các
nhóm đáp ứng điều trị không có sự khác biệt với p= 0,350.
81
3.2.4.2. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thời gian sống thêm
Bảng 3.22. Liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và thời gian sống thêm
Thời gian sống thêm
Các yếu tố
PFS trung bình
tháng (95%CI)
p OS trung bình
tháng (95%CI)
p
Tuổi
≤ 60 tuổi 53,1 (43,5-62,8) 0,436 59,3 (50,8-67,8) 0,063
> 60 tuổi 41,0 (22,9-59,0) 37,5 (19,9-55,0)
Giới
Nữ 43,5 (30,4-56,6) 0,437 46,0 (33,8-58,2) 0,234
Nam 53,6 (42,5-64,7) 57,5 (46,9-68,2)
Số lượng u
1 u 48,7 (37,8-59,6) 0,457 52,7 (42,2-63,3) 0,701
Nhiều u 51,9 (38,6-65,1) 54,0 (42,3-65,8)
Vị trí khối
u
Nông 63,6 (52,9-74,3) 0,067 67,5 (59,1-75,8) 0,042
Sâu 44,4 (32,8-56,0) 47,7 (36,4-58,9)
Phương
pháp cắt u
Sinh thiết 53,4 (34,2-72,5) 0,720 61,6 (45,8-77,4) 0,441
Cắt trọn u 48,9 (39,2-58,6) 51,1 (41,8-60,5)
ECOG
0-1 điểm 63,4 (53,8-73,1) 0,008 61,8 (52,0-71,7) 0,120
2-4 điểm 38,8 (25,8-51,7) 47,0 (34,2-59,9)
Nhóm
nguy cơ
IELSG
Thấp 56,2 (41,6-70,7) 0,568 62,4 (50,3-74,5) 0,408
Trung
bình- cao
48,7 (37,9-59,6) 51,3 (40,9-61,8)
Nhận xét:
- Thời gian PFS ở nhóm BN có toàn trạng tốt (ECOG 1 điểm) là 63,4
tháng (95% CI: 53,8-73,1) dài hơn nhóm BN toàn trạng kém (ECOG: 2-4
điểm) là 38,8 tháng (95% CI: 25,8-51,7) có ý nghĩa với p= 0,008.
- Thời gian OS ở nhóm BN có khối u nông là 67,5 tháng (95% CI:
59,1-75,8) dài hơn nhóm BN có khối u sâu là 47,7 tháng (95% CI: 36,4-58,9)
có ý nghĩa với p= 0,042.
82
Bảng 3.23. Liên quan giữa dấu ấn miễn dịch khối u và thời gian sống thêm
Thời gian sống thêm
Đặc điểm
PFS trung bình
tháng (95%CI)
p Thời gian OS
tháng (95%CI)
p
CD10
Dương tính 46,1 (24,3-68,0)
0,666
61,1 (41,7-80,5)
0,377
Âm tính 51,4 (41,8-61,0) 52,9 (43,7-62,1)
BCL2
Dương tính 46,3 (34,8-57,7)
0,185
59,8 (45,5-74,1)
0,282
Âm tính 59,6 (45,2-74,1) 50,3 (39,5-61,1)
BCL6
Dương tính 39,0 (27,4-50,7)
0,001
46,4 (34,9-58,0)
0,021
Âm tính 70,3 (63,4-77,2) 67,2 (58,5-76,0)
MUM1
Dương tính Chưa tính được
Chưa tính được
Âm tính Chưa tính được Chưa tính được
Dưới
nhóm
Tâm mầm 56,5 (41,2-71,7)
0,473
65,5 (53,4-77,5)
0,096 Không tâm
mầm
48,8 (38,4-59,2) 50,5 (40,6-60,5)
Nhận xét:
- Thời gian PFS ở nhóm BN có dấu ấn BCL6 dương tính là 39,0 tháng
(95% CI: 27,4-50,7) ngắn hơn nhóm BN có dấu ấn BCL6 âm tính là 70,3
tháng (95% CI: 63,4-77,2), sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,001.
- Thời gian OS ở nhóm BN có dấu ấn BCL6 dương tính là 46,4 tháng
(95% CI: 34,9-58,0) ngắn hơn nhóm BN có dấu ấn BCL6 âm tính là 67,2
tháng (95% CI: 58,5-76,0), sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,021.
83
Nhận xét:
- Thời gian PFS ở nhóm BN không có tái sắp xếp gen là 54,4 tháng
(95%CI: 43,5-65,2), ở nhóm có tái sắp xếp gen là 29,0 tháng (95% CI: 13,9-
44,0), sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,029.
- Thời gian OS ở nhóm BN không có tái sắp xếp gen là 55,1 tháng
(95%CI: 44,6-65,7), ở nhóm có tái sắp xếp gen là 47,5 tháng (95% CI: 29,3-
65,7), chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,518.
Biểu đồ 3.7 . Thời gian PFS
theo nhóm bất thường di
truyền khối u
Biểu đồ 3.8 . Thời gian OS
theo nhóm bất thường di
truyền khối u
p= 0,029 p= 0,518
84
Bảng 3.24. Liên quan giữa chỉ số Ki67, nồng độ LDH, và beta 2-
microglobulin và thời gian sống thêm
Kết quả
Giá trị
Bệnh không tiến
triển/ tiến triển
Sống/chết
Ki 67 (%) AUC 0,486 0,511
p 0,879 0,904
LDH (U/L) AUC 0,452 0,586
p 0,59 0,354
Beta2-microglobulin
(mcg/L)
AUC 0,650 0,736
p 0,094 0,011
Nhận xét:
- Qua phân tích biến số có liên quan đến khả năng sống thêm bao gồm:
tỷ lệ Ki67, nồng độ LDH, nồng độ beta2- microglobulin trước điều trị, kết quả
cho thấy chỉ có biến số nồng độ beta2- microglobulin có giá trị phân biệt khả
năng sống/ chết của nhóm BN nghiên cứu với kết quả diện tích dưới đường
cong AUC là 0,763 với p= 0,011.
Do đó, chúng tôi tiếp tục xác định giá trị cutoff của nồng độ beta 2-
microglobulin.
Biểu đồ 3.9. Diện tích dưới đường cong ROC biểu diễn giá trị phân biệt
sống/ chết của nồng độ beta2-microglobulin
Nhận xét:
- Chỉ số Youden J tại điểm cắt nồng độ beta 2- microglobulin với giá trị
1869 mcg/l cao nhất là 0,4 với độ nhạy 0,8 và độ đặc hiệu 0,6.
85
Biểu đồ 3.10. Thời gian OS theo nhóm bệnh nhân có nồng độ beta 2-
microglobin cao và bình thường
Nhận xét:
- Thời gian OS của BN có nồng độ beta2-microglobulin cao (trên 1869
mcg/l) là 45,0 tháng (95% CI: 32,7-57,3) ngắn hơn nhóm BN có nồng độ beta
2-microglobulin bình thường (≤ 1869 mcg/l) là 64,9 tháng (95% CI: 55,3-
74,5) với p= 0,015.
3.2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm
Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến PFS có ý nghĩa thống kê
được tóm tắt dưới bảng 3.25:
Bảng 3.25. Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến PFS có ý nghĩa
Biến số
PFS trung bình
tháng (95% CI)
p
ECOG 1 điểm (đối chiếu) 63,4 (53,8-73,1)
0,008
2-4 điểm (nguy cơ xấu) 38,8 (25,8-51,7)
BCL6 Dương tính (nguy cơ xấu) 39,0 (27,4-50,7)
0,001
Âm tính (đối chiếu) 70,3 (63,4-77,2)
Bất thường
di truyền
Âm tính (đối chiếu) 54,4 (43,5-65,2)
0,029 Có tái sắp xếp gen
(nguy cơ xấu)
29,0 (13,9-44,0)
86
Nhận xét:
- Phân tích đơn biến cho thấy 3 yếu tố tiên lượng xấu là: toàn trạng kém
ECOG 2-4 điểm, biểu hiện dấu ấn miễn dịch BCL6 dương tính và có tái sắp
xếp gen ảnh hưởng đến thời gian PFS của BN ngiên cứu có ý nghĩa với p<
0,05.
Phân tích đa biến: tiếp tục phân tích đa biến 3 yếu tố tiên lượng xấu có
ý nghĩa để xác định yếu tố thực sự ảnh hưởng đến PFS của BN nghiên cứu.
Bảng 3.26. Phân tích hồi qui đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến PFS
Yếu tố nguy cơ xấu Tỷ số nguy cơ (95% CI) p
ECOG 2-4 điểm 0,195 (0,033-1,169) 0,074
Dấu ấn BCL6 dương tính 19,259 (1,881-197,192) 0,013
Có tái sắp xếp gen khối u 3,566 (0,453-28,085) 0,227
Nhận xét:
- Phân tích đa biến cho chỉ có dấu ấn BCL6 dương tính là yếu tố ảnh
hưởng có ý nghĩa làm tăng nguy cơ bệnh tái phát so với nhóm âm tính lên
19,259 lần (p= 0,013).
Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến OS có ý nghĩa thống kê
được tóm tắt dưới bảng 3.27:
Bảng 3.27. Phân tích đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến OS
Biến số OS trung bình
tháng (95% CI)
p
Vị trí khối u Nông (đối chiếu) 67,5 (59,1-75,8)
0,042
Sâu (nguy cơ xấu) 47,7 (36,4-58,9)
BCL6 Dương tính (nguy cơ xấu) 46,4 (34,9-58,0)
0,021
Âm tính (đối chiếu) 67,2 (58,5-76,0)
Beta2-
microglobulin
Bình thường (đối chiếu) 64,9 (55,3-74,5)
0,015
Tăng (nguy cơ xấu) 45,0 (32,7-57,3)
87
Nhận xét:
- Phân tích đơn biến cho thấy 3 yếu tố tiên lượng xấu là: vị trí khối u
sâu, tăng beta 2- microglobulin, biểu hiện dấu ấn miễn dịch BCL6 dương tính
ảnh hưởng đến thời gian OS của BN nghiên cứu có ý nghĩa với p< 0,05.
Phân tích đa biến: tiếp tục phân tích đa biến 3 yếu tố tiên lượng xấu có
ý nghĩa để xác định yếu tố thực sự ảnh hưởng đến OS của BN nghiên cứu.
Bảng 3.28. Phân tích hồi qui đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến OS
Yếu tố nguy cơ xấu Tỷ số nguy cơ (95% CI) p
Vị trí khối u sâu 5,367 (0,799-36,031) 0,084
Dấu ấn BCL6 dương tính 9,675 (1,571-39,57) 0,014
Beta2- microglobulin tăng 3,825 (0,719-20,34) 0,116
Nhận xét:
- Phân tích đa biến cho thấy chỉ có dấu ấn BCL6 dương tính là yếu tố
ảnh hưởng có ý nghĩa làm tăng nguy cơ tử vong so với nhóm âm tính lên
9,675 lần (p= 0,014).
3.2.5. Biến cố bất lợi do hóa trị
Biến cố bất lợi hay độc tính được tính bằng số chu kỳ xảy ra tác dụng
không mong muốn trên tổng số chu kỳ điều trị. Phân loại mức độ dựa vào
bảng phân loại CTCAE phiên bản 4.03 của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kì
112.
57 BN trong nghiên cứu hóa tổng số 338 chu kì trong đó 14 BN hóa từ
1-4 chu kì; 43 BN hóa 5-8 chu kì.
88
Bảng 3.29. Số bệnh nhân gặp biến cố bất lợi do hóa trị (n=57)
Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ %
Nôn/ buồn nôn 57 100
Độ 1-2
Độ 3
55
02
96,4
3,5
Mệt mỏi (< độ 3) 33 57,9
Giảm cân (độ 1-2) 23 40,3
Chán ăn (<độ 3) 26 45,6
Tổn thương niêm mạc
Độ 1-2
Độ 3
10
07
03
17,5
12,3
5,3
Sạm da 10 17,5
Giảm bạch cầu đoạn trung tính
Độ 1-2
Độ 3
11
6
5
19,3
10,5
8,7
Thiếu máu
Độ 1
Độ 2
17
15
2
29.8
26,3
3,5
Nhiễm trùng (> độ 3) 20 35,1
Viêm gan B tái hoạt 01 1,7
Giảm chức năng thận (<60 ml/phút) 03 5,3
Tăng men gan độ 2 03 5,3
Nhận xét:
- Tất cả các BN có triệu chứng buồn nôn/ nôn mức độ nhẹ đến trung
bình. Nôn ói mức độ 3 gặp ở 3,5% trên BN có viêm loét dạ dày kèm theo.
- Đa số BN mệt mỏi, giảm vận động khi hóa trị.
- Sụt cân ở 40% BN, thường là BN lớn tuổi.
- Sạm da ở mức độ nhẹ tuy nhiên gặp ở gần 50% số BN.
- Tổn thương niêm mạc khá thường gặp 17,5%, mức độ viêm niêm
mạc nặng 5,3%.
- Tỷ lệ BN giảm bạch cầu đoạn trung tính <1G/l thấp 8,7%.
- Số BN có nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao 35,1%.
- 3 BN tổn thương thận cấp phải ngưng hóa trị.
89
3.2.5.1. Biến cố bất lợi toàn thân
Một số triệu chứng lâm sàng hay gặp khi điều trị với phác đồ MTX liều
cao phối hợp rituximab là: nôn - buồn nôn, mệt mỏi, sụt cân, chán ăn, sạm da,
viêm loét niêm mạc miệng. Tần suất gặp các biến chứng này được trình bày ở
bảng sau:
Bảng 3.30. Biến cố bất lợi toàn thân theo chu kì hóa trị (n = 338)
Triệu
chứng
Độ
Nôn,
buồn nôn
Mệt mỏi Sụt cân Chán ăn Sạm da
Viêm loét
niêm mạc
miệng
n % n % n % n % n % n %
Độ 1 102 30,2 65 19,2 22 6,5 42 12,4 24 7,1 8 2,3
Độ 2 58 17,1 78 23,0 5 1,5 64 18,9 0 0 20 5,9
Độ 3 5 1,5 22 6,5 0 0 24 7,1 0 0 5 1,5
Độ 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Độ 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng số 165 48,8 165 48,8 27 8,0 130 38,4 24 7,1 33 9,7
Nhận xét:
- Số chu kì hóa trị có có nôn ói chiếm 165/338 (48,8%), thường gặp ở
mức độ nhẹ- trung bình, chỉ có 1,5% nôn ói độ 3.
- Phần lớn BN mệt mỏi ở các chu kì hóa trị, đặc biệt ở nhóm BN lớn
tuổi, tỷ lệ mệt mỏi < độ 3 là 48,8%.
- Sụt cân gặp ở 23 BN trong 27 chu kì hóa trị (8,0%). BN chủ yếu sụt
cân ở những chu kì hóa trị đầu.
- Số BN sạm da gặp 10 BN, sạm da mức độ nhẹ và gặp ở những chu kì
hóa trị cuối từ 5-8. Tỷ lệ sạm da 7,1% các chu kì hóa trị.
- Viêm loét niêm mạc miệng chiếm 9,7%, trong đó có 5 chu kì hóa trị
BN có viêm niêm mạc miệng độ 3.
90
3.2.5.2. Độc tính trên huyết học
Bảng 3.31. Độc tính trên huyết học theo chu kì hóa trị (n = 338)
Chỉ
số
Độ
Giảm số lượng
bạch cầu trung
tính
Giảm nồng độ
Hemoglobin
Giảm số lượng
tiểu cầu
n % n % n %
Độ 1 15 4,4 68 20,1 1 0,3
Độ 2 5 1,5 10 2,9 0 0
Độ 3 6 1,8 0 0 0 0
Độ 4 0 0 0 0 0 0
Độ 5 0 0 0 0 0 0
Tổng số 26 7,7 78 23 1 0,3
Nhận xét:
- Độc tính huyết học ghi nhận thường gặp nhất là giảm nồng độ
hemoglobin, tuy nhiên BN thiếu máu nhẹ, đa số độ 1, có 20,1% chu kì hóa trị
BN có giảm hemoglobin độ 1. 2,9% chu kì hóa trị có giảm hemoglobin độ 2.
Không ghi nhận giảm từ độ 3 trở lên.
- Giảm bạch cầu đoạn trung tính gặp ở 11/57 BN trong 26 chu kì hóa trị.
Phần lớn các chu kì có giảm bạch cầu đoạn trung tính mức độ 1 (SLBC trung
tính từ 1,5-1,8 G/l) và không cần dùng G-CSF. 5 chu kì có giảm bạch cầu
đoạn trung tính độ 2 ( SLBC trung tính từ 1-1,5 G/l) và 6 chu kì ở 5/57 BN
giảm độ 3 (SLBC trung tính <1G/l), những BN đã phải hoãn hóa trị và dùng
G-CSF.
- Duy nhất 1 chu kì có giảm số lượng tiểu cầu ở mức độ nhẹ và hoàn
toàn không ảnh hưởng đến quá trình điều trị.
91
3.2.5.3. Độc tính trên gan, thận
Bảng 3.32. Độc tính trên gan và thận theo chu kì hóa trị (n = 338)
Chỉ số
Độ
Tăng Creatinin Tăng AST Tăng ALT
n % n % n %
Độ 1 24 7,1 13 3,8 15 4,4
Độ 2 3 0,9 3 0,9 3 0,9
Độ 3 0 0 0 0 0 0
Độ 4 0 0 0 0 0 0
Độ 5 0 0 0 0 0 0
Tổng số 30 8,8 16 4,7 18 5,3
Nhận xét:
- Tăng creatinin độ 1 gặp ở 24 chu kì hóa trị, chiếm 7,9%.
- Có 3 BN tổn thương thận cấp với creatinine tăng trên 1,5 mg%, cả 3
BN trên được ngưng hóa trị và chuyển xạ trị. Sau đó chức năng thận có hồi
phục hoàn toàn và các BN trên được xạ trị não toàn bộ.
- Số chu kì hóa trị có tăng men gan độ 1 chiếm tỷ lệ thấp: tăng AST gặp
ở 13 chu kì và tăng ALT gặp ở 15 chu kì.
Tăng men gan AST/ALT độ 2 gặp ở 3 BN trong 3 chu kì hóa trị, không
có BN nào phải kết thúc hóa trị do độc tính trên gan. Trong 3 BN có tăng men
gan độ 2, có 1 BN viêm gan B tái hoạt.
3.2.5.4. Biến cố nhiễm trùng
57 BN trong 338 chu kì hóa trị, số BN gặp biến cố nhiễm trùng là 20
BN chiếm tỷ lệ 35%. Có BN nhiễm trùng nhiều loại như viêm phổi, nhiễm
trùng huyết và trong quá trình hóa trị, có BN có tới 3 lần nhiễm trùng.
92
Bảng 3.33. Biến cố nhiễm trùng theo phân loại nhiễm trùng (n = 57)
Vị trí S