Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nút mạch

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1. TỔNG QUAN . 3

1.1. GIẢI PHẪU TUYẾN TIỀN LIỆT. 3

1.1.1. Hình thể ngoài và các tạng liên quan . 3

1.1.2. Phân vùng tuyến tiền liệt theo McNeal. 4

1.1.3. Giải phẫu ĐM cấp máu vùng chậu và tuyến tiền liệt. 6

1.2. PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT. 11

1.2.1. Định nghĩa . 11

1.2.2. Dịch tễ học. 11

1.2.3. Bệnh học phì đại lành tính tuyến tiền liệt . 11

1.2.4. Triệu chứng và tiến triển lâm sàng. 14

1.2.5. Các xét nghiệm chẩn đoán . 17

1.2.6. Các phương pháp điều trị . 19

1.3. NÚT ĐỘNG MẠCH ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN

TIỀN LIỆT . 24

1.3.1. Lịch sử phát triển. 24

1.3.2. Cơ chế tác động. 26

1.3.3. Chỉ định và chống chỉ định . 30

1.3.4. Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng trước can thiệp . 31

1.3.5. Kỹ thuật nút ĐM tuyến tiền liệt . 37

1.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM VỀ HIỆU

QUẢ CỦA PHưƠNG PHÁP NÚT ĐỘNG MẠCH . 39

1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới . 39

1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam . 42

Chương 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43

2.1. ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . 43

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 43

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn . 43

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 43

2.2. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 44vi

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 44

2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu . 44

2.2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu . 44

2.3. CÁC BưỚC TIẾN HÀNH. 44

2.4. KỸ THUẬT CHỤP CỘNG HưỞNG TỪ TUYẾN TIỀN LIỆT TRONG

NGHIÊN CỨU . 47

2.5. QUY TRÌNH NÚT ĐM TUYẾN TIỀN LIỆT TRONG NGHIÊN CỨU. 47

2.5.1. Chuẩn bị trước can thiệp . 47

2.5.2. Tiến hành can thiệp . 50

2.5.3. Theo dõi trong và sau tiến hành can thiệp . 52

2.5.4. Tai biến và xử trí tai biến . 53

2.6. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU. 53

2.6.1. Các biến số lâm sàng, cận lâm sàng trước can thiệp. 53

2.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá tổn thương trên hình ảnh . 54

2.6.3. Chỉ tiêu đánh giá trên hình ảnh nút mạch . 55

2.6.4. Các chỉ tiêu liên quan tới kết quả can thiệp . 57

2.7. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU. 60

2.7.1. Thu thập số liệu. 60

2.7.2. Xử lý số liệu . 60

2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU . 61

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 62

3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH TRưỚC CAN THIỆP. 62

3.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng . 62

3.1.2. Đặc điểm hình ảnh trên cộng hưởng từ. 67

3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐM TUYẾN TIỀN LIỆT TRÊN DSA . 70

3.3. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA NÚT ĐM TUYẾN

TIỀN LIỆT. 73

3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG

 

pdf168 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nút mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a BN hoặc khiến BN phải vào viện lại để điều trị hoặc tìm đƣợc nguyên nhân cụ thể gây ra triệu chứng này. - Tỉ lệ tử vong sau nút mạch và nguyên nhân nếu có. 2.6.4.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả ngắn hạn và trung hạn - Đánh giá theo bảng điểm IPSS, QoL (điểm) tại các thời điểm 6 tháng và 12 tháng sau can thiệp. Đánh giá mức độ thay đổi của các chỉ số này so với trƣớc can thiệp theo tiêu chuẩn của Bilhim và cs (2016) [28]. - Kết quả điều trị đƣợc coi là thất bại về mặt lâm sàng nếu nhƣ triệu chứng sau can thiệp vẫn giữ ở mức độ nặng (giảm IPSS dƣới 25%, IPSS >18, không giảm QoL, QoL >3). - Kết quả điều trị đƣợc coi là thành công về mặt lâm sàng nếu nhƣ triệu chứng sau can thiệp đƣợc cải thiện (giảm IPSS ≥25%, IPSS <15, giảm QoL ít nhất 1 điểm, QoL ≤3). 59 Bảng 2.2. Điểm quốc tế về triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) Triệu chứng về tiểu tiện trong một tháng gần đây Khoanh tròn điểm tƣơng ứng Không có Có ≤1/5 lần Có <1/2 lần Có ≈1/2 số lần Có >1/2 lần Thƣờng xuyên 1. Tiểu chƣa hết: cảm thấy bàng quang vẫn còn nƣớc tiểu sau khi đi tiểu? 0 1 2 3 4 5 2. Tiểu nhiều lần: thƣờng phải đi tiểu lại trong vòng 2 tiếng? 0 1 2 3 4 5 3. Tiểu ngắt quãng: thƣờng ngừng tiểu đột ngột khi đang đi tiểu rồi lại tiểu tiếp? 0 1 2 3 4 5 4. Tiểu gấp: cảm thấy khó nhịn tiểu cho tới khi đến nơi đi tiểu? 0 1 2 3 4 5 5. Tiểu yếu: thƣờng thấy tia nƣớc tiểu đi ra yếu? 0 1 2 3 4 5 6. Tiểu gắng sức: thƣờng phải cố rặn mới bắt đầu tiểu đƣợc? 0 1 2 3 4 5 7. Tiểu đêm: ban đêm thƣờng đi tiểu mấy lần? 0 lần 1 lần 2 lần 3 lần 4 lần 5 lần 0 1 2 3 4 5 - Tổng số điểm: Mức đánh giá: - □ Rối loạn nhẹ: (1 – 7 điểm) - □ Rối loạn vừa: (8 – 19 điểm) - □ Rối loạn nặng: (20 – 35 điểm) 60 Bảng 2.3. Bảng điểm chất lượng cuộc sống (QoL) Nếu phải sống mãi với triệu chứng tiết niệu nhƣ hiện nay, ông nghĩ nhƣ thế nào? Rất tốt Tốt Thỏa mãn Tạm đƣợc Không thỏa mãn Bất hạnh Không chịu đựng đƣợc 0 1 2 3 4 5 6 - Tổng số điểm: 0 – 6 Mức đánh giá: - □ Nhẹ : 0-2 điểm - □ Trung bình : 3 - 4 điểm - □ Nặng : 5-6 điểm 2.7. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.7.1. Thu thập số liệu Tất cả thông tin về triệu chứng lâm sàng, cách thức can thiệp, theo dõi sau thủ thuật đƣợc thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu chung, thống nhất. 2.7.2. Xử lý số liệu Các số liệu thu thập đƣợc trong mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 (IBM, Mỹ). Tất cả các phép mô tả và phân tích đều đƣợc thực hiện theo nguyên tắc phân tích dựa trên phân bố ban đầu. Các biến định lƣợng (tuổi, điểm IPSS, điểm QoL, thể tích TTL, nồng độ PSA,...) đƣợc mô tả thông qua các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, biểu đồ phân bố tần suất dạng cột. Các biến định tính (hình thái phì đại, biến thể giải phẫu, kết quả điều trị của kỹ thuật, biến chứng can thiệp) đƣợc mô tả qua tần số và tỷ lệ phần trăm. Sử dụng kiểm định T ghép cặp (paired-samples T test) để kiểm tra sự thay đổi có ý nghĩa về điểm IPSS, điểm QoL trƣớc và sau can thiệp tại các thời điểm 6 tháng và 12 tháng. Kết quả đƣợc coi là có ý nghĩa thống kê với giá trị p ≤ 0,05. 61 Sử dụng kiểm định tƣơng quan Pearson để đánh giá tƣơng quan giữa mức độ nặng trên lâm sàng theo điểm IPSS với các biến độc lập nhƣ thể tích TTL và mức độ lồi vào lòng bàng quang của TTL. Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng đƣợc mô tả theo tỉ lệ phần trăm, phân tích sau 6 tháng và 12 tháng. So sánh tỉ lệ đáp ứng sau 12 tháng giữa các phân nhóm sử dụng phép kiểm z-test. 2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm phục vụ mục đích điều trị vì lợi ích của ngƣời bệnh, không nhằm mục đích cá nhân nào khác. Toàn bộ thông tin cá nhân của các đối tƣợng tham gia nghiên cứu đều đƣợc đảm bảo bí mật. Nhóm nghiên cứu không có xung đột lợi ích hay nhận tài trợ nghiên cứu từ bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào khi thực hiện nghiên cứu này. Các BN trong nghiên cứu đều đƣợc giải thích, thông báo về chỉ định điều trị nút ĐM TTL cũng nhƣ các phƣơng pháp điều trị can thiệp xâm lấn khác (nhƣ phẫu thuật hay đốt laser TTL) cũng nhƣ điều trị nội khoa để đảm bảo tính khách quan trong việc lựa chọn biện pháp điều trị của ngƣời bệnh. BN cũng đƣợc cung cấp tờ thông tin về cách thức tiến hành, các ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp nút ĐM TTL và các biến chứng có thể gặp sau khi thực hiện kỹ thuật để đảm bảo BN hiểu rõ về nguy cơ, lợi ích có thể đạt đƣợc trƣớc khi chấp thuận tiến hành can thiệp. 62 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tiến hành nghiên cứu trên 66 BN PĐLTTTL đƣợc điều trị bằng nút ĐM TTL tại BV Hữu Nghị từ 05/2015 đến 06/2019 thu đƣợc các kết quả sau: 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH TRƢỚC CAN THIỆP 3.1.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các BN trong nghiên cứu Tuổi (n=66) 73,58±7,9 tuổi (Min:52, Max:87) Điểm IPSS (n=66) 30,8±2,36 (Min:26, Max:35) QoL (n=66) 4,7±0,46 (Min:4, Max:5) PSA toàn phần (n=66) 10±18,57 ng/mL (Min:0,3, Max:148) Thể tích TTL trung bình (n=66) 62,8±29,86 mL (Min:25, Max:137) Phân độ PIRADS (n=66): - PIRADS 2-3 (n=62) - PIRADS 4 (n=4) - 93,9% - 6,1% Nhận xét: - Độ tuổi của các BN trong nghiên cứu tƣơng đối cao 73,58±7,9 tuổi với BN cao tuổi nhất là 87 tuổi. - Toàn bộ các BN đều mắc triệu chứng đƣờng tiểu dƣới mức độ nặng có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng cuộc sống biểu hiện ở điểm số IPSS và QoL cao - Thể tích TTL và chỉ số PSA có khoảng thay đổi rất lớn. BN có thể tích TTL nhỏ nhất trong nghiên cứu là 25mL và thể tích lớn nhất là 137mL. 63 Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của các BN trong nghiên cứu Nhận xét: Đa số BN trong nghiên cứu có tuổi cao trên 60 tuổi, trong đó tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi từ 70-79 tuổi trở lên. Biểu đồ 3.2. Phân bố thể tích TTL của các BN trong nghiên cứu Nhận xét: Nhóm thể tích TTL <80 mL chiếm tỉ lệ lớn nhất với 78,8%, nhóm thể tích TTL >100 mL chiếm tỉ lệ thấp chỉ 6,1%. 6,1% 24,2% 48,5% 21,2% 000% 010% 020% 030% 040% 050% 060% <60 tuổi 60-69 tuổi 70-79 tuổi ≥80 tuổi 78,8% 15,2% 6,1% 000% 010% 020% 030% 040% 050% 060% 070% 080% 090% 100 mL 64 Bảng 3.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng đường tiểu dưới của các BN trong nghiên cứu Triệu chứng n Tần suất triệu chứng (tỉ lệ %) Tổng (%) Có ≤1/5 số lần Có <1/2 số lần Có ≈1/2 số lần Có >1/2 số lần Thƣờng xuyên Tiểu chƣa hết 66 0 0 6,1 37,9 56,1 100 Tiểu rắt (tiểu lại trong vòng 2 tiếng) 66 0 0 0 7,6 92,4 100 Tiểu ngắt quãng 66 0 0 0 27,3 72,7 100 Tiểu gấp 66 0 3 40,9 48,5 7,6 100 Tiểu yếu 66 0 0 0 33,3 66,7 100 Tiểu gắng sức 66 0 7,6 37,9 51,5 3 100 Nhận xét: Tiểu rắt là triệu chứng có tần suất lớn nhất với tỉ lệ tiểu rắt thƣờng xuyên là 92,4%, tiếp đến là các triệu chứng tiểu ngắt quãng 72,7% và tiểu yếu 66,7%. Các triệu chứng tiểu gấp và tiểu gắng sức cũng gặp tần suất cao với tỉ lệ xuất hiện ở trên một nửa số lần đi tiểu là hơn 90%. 65 Bảng 3.3. Tần suất tiểu đêm của các BN trong nghiên cứu Tần suất n Tỉ lệ (%) Không tiểu đêm 0 0 Tiểu dƣới 4 lần mỗi đêm 0 0 4 lần mỗi đêm 8 12,1 5 lần mỗi đêm hoặc hơn 58 87,9 Tổng 66 100 Nhận xét: Toàn bộ các BN đều có triệu chứng tiểu đêm với số BN có lƣợt tiểu đêm là 5 lần mỗi đêm hoặc hơn lên tới 87,9%. Số BN còn lại có số lần tiểu mỗi đêm là 4 lần. Bảng 3.4. Điểm trung bình trước điều trị của các triệu chứng đường tiểu dưới đánh giá theo thang điểm IPSS Triệu chứng Trung bình ( X ± SD) Nhỏ nhất Lớn nhất Tiểu chƣa hết 4,5 ± 0,61 3 5 Tiểu rắt (tiểu lại trong vòng 2 tiếng) 4,9 ± 0,27 4 5 Tiểu ngắt quãng 4,7 ± 0,45 4 5 Tiểu gấp 3,6 ± 0,68 2 5 Tiểu yếu 4,7 ± 0,48 4 5 Tiểu gắng sức 3,5 ± 0,69 2 5 Tiểu đêm 4,9 ± 0,33 4 5 Nhận xét: Phần lớn các triệu chứng đều có điểm số trung bình rất cao từ 4,5 trở lên, trong đó triệu chứng tiểu đêm có số điểm cao nhất là 4,9 ± 0,33. Hai triệu chứng có điểm trung bình thấp hơn nhóm còn lại là triệu chứng tiểu gấp và tiểu gắng sức với số điểm lần lƣợt là 3,6 ± 0,68 và 3,5 ± 0,69. 66 Bảng 3.5. Phân nhóm tổng điểm triệu chứng IPSS trước điều trị Tổng điểm IPSS n Tỉ lệ (%) <20 điểm 0 0 20-30 điểm 27 40,9 >30 điểm 39 59,1 Tổng 66 100 Nhận xét: Toàn bộ các BN đều có triệu chứng đƣờng tiểu dƣới mức độ nặng (IPSS > 20 điểm), trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là phổ điểm >30 với 59,1%, phổ điểm từ 20-30 chiếm 40,9%. Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa thể tích TTL với điểm IPSS trước can thiệp Nhận xét: Có mối tƣơng quan yếu giữa thể tích TTL với tổng điểm IPSS trong nghiên cứu của chúng tôi với chỉ số tƣơng quan R2=0,019 và chỉ số tƣơng quan Pearson rPearson=0,139 nhƣng không có ý nghĩa thống kế (p>0,05). 67 Bảng 3.6. Liên quan giữa phân nhóm thể tích TTL và các thang điểm lâm sàng Thể tích TTL IPSS trung bình ( X ± SD) QoL trung bình ( X ± SD) Thể tích <80mL (n=52) 30,7 ± 2,41 4,7 ± 0,45 Thể tích ≥80mL (n=14) 31,1 ± 2,18 4,6 ± 0,51 Kiểm định T-test p>0,05 p>0,05 Nhận xét: - Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm IPSS trung bình và QoL trung bình giữa nhóm BN có thể tích TTL <80mL và ≥80mL 3.1.2. Đặc điểm hình ảnh trên cộng hƣởng từ Bảng 3.7. Đặc điểm hình ảnh PĐLTTTL trên CHT Đặc điểm PĐLTTTL trên CHT theo Wasserman n Tỷ lệ (%) Loại 1 - Phì đại vùng chuyển tiếp hai bên đơn độc 19 28,8 Loại 2 - Phì đại tuyến quanh niệu đạo đơn độc 2 3,0 Loại 3 - Phì đại cả vùng chuyển tiếp hai bên và tuyến quanh niệu đạo 25 37,9 Loại 4 - Phì đại có cuống đơn độc 0 0 Loại 5 - Phì đại vùng chuyển tiếp hai bên và có cuống 16 24,2 Loại 6 - Phì đại vùng tuyến dƣới tam giác cổ bàng quang đơn độc 1 1,5 Loại 7 - Phì đại vùng tuyến dƣới tam giác cổ bàng quang kết hợp các đặc điểm phì đại khác 3 4,5 Tổng 66 100 Nhận xét: - Hai loại hình thái PĐLTTTL thƣờng gặp nhất là loại 1 (phì đại vùng chuyển tiếp hai bên) với 28,8% và loại 3 (phì đại vùng chuyển tiếp hai bên và tuyến quanh niệu đạo) với 37,9%. Hình thái loại 5 (phì đại vùng chuyển tiếp hai bên và có cuống) hay gặp thứ ba với 24,2%. 68 - Trong nghiên cứu của chúng tôi có một số trƣờng hợp có hình thái ít gặp gồm loại 2 (2 trƣờng hợp), loại 6 (1 trƣờng hợp) và loại 7 (3 trƣờng hợp) nhƣng không có trƣờng hợp nào loại 4. Bảng 3.8. Liên quan giữa phân loại PĐLTTTL trên CHT với điểm IPSS và QoL Phân loại Wasserman IPSS trung bình ( X ± SD) QoL trung bình ( X ± SD) Loại 1 + 2 + 3 (n=45) 30,5 ± 2,39 4,7± 0,46 Loại 5 + 6 + 7 (n=21) 31,4 ± 2,20 4,7 ± 0,48 Kiểm định T-test p>0,05 p>0,05 Nhận xét: Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm IPSS trung bình và QoL trung bình trƣớc can thiệp giữa nhóm BN có hình thái TTL loại 1, 2, 3 (không có cuống hoặc phì đại vùng sau tam giác cổ bàng quang) so với loại 5, 6, 7 (có cuống hoặc phì đại vùng sau tam giác cổ bàng quang). Bảng 3.9. Phân loại PĐLTTTL và mức độ lồi vào lòng bàng quang Độ lồi Loại PĐLTTTL Mức độ lồi vào lòng bàng quang Tổng Độ 1 Độ 2 Độ 3 Phân loại PĐLTTTL trên CHT Loại 3 0 3 5 8 Loại 5 1 2 11 14 Loại 7 0 1 0 1 Tổng 1 6 16 23 Nhận xét: - PĐLTTTL lồi vào lòng bàng quang chủ yếu gặp ở loại 5 với 14/23 - Trong số các trƣờng hợp có lồi vào lòng bàng quang, lồi độ 3 (>10mm) chiếm đa số với tỉ lệ 69,6%. 69 Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa mức độ lồi vào lòng bàng quang (mm) của PĐLTTTL với điểm số IPSS trước can thiệp Nhận xét: - Có mối tƣơng quan yếu giữa mức độ lồi vào lòng bàng quang với tổng điểm IPSS trong nghiên cứu của chúng tôi với chỉ số tƣơng quan R2=0,017 và chỉ số tƣơng quan Pearson rPearson=0,131 nhƣng không có ý nghĩa thống kế (p>0,05). - Lưu ý: có 02 trƣờng hợp có cùng điểm số IPSS là 32 và mức độ lồi vào bàng quang là 8,5mm nên điểm biểu thị trùng nhau trên biểu đồ. 70 Bảng 3.10. PĐLTTTL lồi vào bàng quang và thang điểm lâm sàng Mức độ lồi vào bàng quang IPSS trung bình ( X ± SD) QoL trung bình ( X ± SD) Không lồi (n=43) 30,7 ± 2,57 4,7 ± 0,45 Có lồi (n=23) - Độ 1 + 2 (n=7) - Độ 3 (n=16) 31,1 ± 1,93 31,4 ± 0,98 30,9 ± 2,23 4,65 ± 0,49 4,9 ± 0,38 4,56 ± 0,51 Kiểm định T-test (không và có lồi vào bàng quang) p>0,05 p>0,05 Nhận xét: Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm IPSS trung bình và QoL trung bình trƣớc can thiệp giữa nhóm BN PĐLTTTL có và không có lồi vào lòng bàng quang. 3.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐM TUYẾN TIỀN LIỆT TRÊN DSA Sơ đồ 3.1. Số ĐM TTL ở mỗi bên khung chậu Nhận xét: - Có 01 trƣờng hợp không có ĐM TTL ở một bên khung chậu. - Có 02 trƣờng hợp có 02 ĐM tuyến tiền liệt ở một bên khung chậu. - Nhƣ vậy tổng số ĐM TTL trong nghiên cứu là: (1x2) + (65x1) + (1x0) + (64x1) + (1x2) = 133 (ĐM) - Số ĐM chậu trong vẫn là 66x2=132 (ĐM) 66 BN 66 khung chậu phải 1 khung chậu có 2 ĐM tuyến tiền liệt 65 khung chậu có 1 ĐM tuyến tiền liệt 66 khung chậu trái 1 khung chậu không có ĐM tuyến tiền liệt 64 khung chậu có 1 ĐM tuyến tiền liệt 1 khung chậu có 2 ĐM tuyến tiền liệt 71 Bảng 3.11. Phân loại giải phẫu ĐM chậu trong theo Yamaki [127] Phân loại giải phẫu ĐM chậu trong n Tỉ lệ (%) Nhóm A 114 86,4 Nhóm B 8 6,1 Nhóm C 8 6,1 Nhóm D 2 1,5 Tổng 132 100 Nhận xét: ĐM chậu trong nhóm A chiếm ƣu thế tuyệt đối với tỉ lệ 86,4%. Nhóm B và nhóm C có tỉ lệ tƣơng đƣơng nhau 6,1%, nhóm D hiếm gặp nhất với tỉ lệ 1,5%. Bảng 3.12. Nguyên ủy ĐM TTL theo phân loại của Carnevale [37] Vị trí xuất phát ĐM TTL theo nguyên ủy n (%) Type I: Xuất phát từ thân chung với ĐM bàng quang trên 18 (14,6%) Type II: Xuất phát từ nhánh trƣớc ĐM chậu trong 0 Type III: Xuất phát từ ĐM bịt 29 (21,8%) Type IV: Xuất phát từ ĐM thẹn trong 59 (44,4%) Type V: - Từ ĐM mông dƣới - Từ thân chung ĐM mông dƣới – thẹn trong - Từ ĐM mông trên - Từ ĐM bịt phụ từ ĐM chậu ngoài. - Từ thân chung ĐM trực tràng giữa – bàng quang trên 27 (20,3%) 19/27 5/27 1/27 1/27 1/27 Tổng 133 (100%) Nhận xét: Không ghi nhận trƣờng hợp nào ĐM TTL có nguyên ủy type II trong nghiên cứu của chúng tôi. Vị trí nguyên ủy hay gặp nhất là từ ĐM thẹn trong (44,4%) và ĐM bịt (21,8%). 72 - Nguyên ủy từ thân chung ĐM bàng quang trên (18 ĐM) và ĐM mông dƣới (19 ĐM) có tỉ lệ gặp tƣơng đƣơng nhau, xấp xỉ 15%. - Có 01 trƣờng hợp ĐM TTL xuất phát từ ĐM bịt phụ từ ĐM chậu ngoài. Bảng 3.13. Số lượng vòng nối ĐM TTL Đặc điểm vòng nối Số lƣợng ĐM TTL ĐM TTL không có vòng nối 54/133 (40,6%) ĐM TTL có vòng nối - 1 vòng nối - 2 vòng nối - 3 vòng nối 79/133 (59,4%) 60/79 18/79 1/79 Nhận xét: - Có 59,4% ĐM TTL trong nghiên cứu của chúng tôi có vòng nối với các ĐM khác, chủ yếu là 1 vòng nối (60/79 ĐM) và 2 vòng nối (18/79 ĐM), chỉ có 01 trƣờng hợp xuất hiện 3 vòng nối. - Tổng số vòng nối là (1x60) + (2x18) + (3x1) = 99 vòng nối Bảng 3.14. Các dạng vòng nối của ĐM TTL Các dạng vòng nối n Tỉ lệ (%) - ĐM bàng quang 14 14,2 - ĐM TTL bên đối diện 39 39,4 - ĐM túi tinh 13 13,1 - ĐM trực tràng 3 3,0 - ĐM dƣơng vật 30 30,3 Tổng 99 100 Nhận xét: Các dạng vòng nối khác đa dạng, song chủ yếu là vòng nối với ĐM bàng quang, ĐM TTL bên đối diện và ĐM cấp máu gốc dƣơng vật với tỉ lệ lần lƣợt là 14,2%, 39,4% và 30,3%. 73 3.3. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA NÚT ĐM TUYẾN TIỀN LIỆT Bảng 3.15. Lựa chọn đường vào ĐM trong nghiên cứu Đƣờng vào n Tỉ lệ (%) Đƣờng ĐM đùi 66 100 Đƣờng khác 0 0 Tổng 66 100 Nhận xét: Toàn bộ các ca đều đƣợc lựa chọn đƣờng vào là ĐM đùi. Bảng 3.16. Tỉ lệ can thiệp thành công về kỹ thuật trong nghiên cứu Kỹ thuật n Tỉ lệ (%) Can thiệp thành công trên BN - Nút tắc 1 bên - Nút tắc 2 bên 66 11 55 100 16,7 83,3 Can thiệp thất bại 0 0 Tổng 66 100 Nhận xét: Tỉ lệ thành công về mặt kỹ thuật (nút tắc ĐM TTL ít nhất một bên khung chậu) là 100%. Tỉ lệ nút tắc ĐM TTL ở cả hai bên khung chậu là 83,3%, ở một bên khung chậu là 16,7%. Bảng 3.17. Nguyên nhân chỉ nút tắc 1 bên Nguyên nhân n Tỉ lệ (%) Xơ vữa mạch nặng 10 90,9 Không có ĐM tuyến tiền liệt 1 9,1 Tổng 11 100 Nhận xét: Lý do chính cho các trƣờng hợp chỉ nút tắc ĐM TTL một bên khung chậu là do BN có ĐM TTL xơ vữa nặng gây khó khăn trong việc chọn lọc mạch. 74 Bảng 3.18. Lựa chọn hạt nút ĐM trong can thiệp Loại hạt n Tỉ lệ (%) 250 µm 42 34,1 400 µm 60 48,8 500 µm 15 12,2 Khác 6 4,9 Tổng 123 100 Nhận xét: Loại hạt đƣợc sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu là hạt kích thƣớc trung bình 400 µm (48,8%) và hạt kích thƣớc nhỏ 250 µm (34,1%). Bảng 3.19. Kỹ thuật nút mạch và tai biến trong can thiệp Kỹ thuật nút mạch theo BN: - Chỉ sử dụng kỹ thuật thƣờng quy - Nút mạch PERFECTED ít nhất một bên khung chậu 27/66 (40,9%) 39/66 (59,1%) Kỹ thuật nút mạch theo ĐM TTL - Số ĐM đƣợc nút mạch thƣờng quy - Số ĐM đƣợc nút mạch PERFECTED 71/123 (57,7%) 52/123 (42,3%) Tai biến trong can thiệp 0/66 (0%) Nhận xét: Số ĐM TTL đƣợc chọn lọc sâu theo kỹ thuật PERFECTED là 42,3%. Tỉ lệ BN đƣợc áp dụng kỹ thuật PERFECTED cho ít nhất một bên khung chậu là 59,1%. Không có tai biến nào xảy ra trong quá trình can thiệp nút ĐM điều trị PĐLTTTL cho các BN trong nghiên cứu. 75 Bảng 3.20. Các biến chứng sau can thiệp Tỉ lệ biến chứng chung sau can thiệp 21/66 (31,8%) Clavien – Dindo độ I - Đau hạ vị - Đái máu thoáng qua - Rát niệu đạo – Đái buốt – Đái khó thoáng qua - Chảy máu trực tràng 12/66 (18,2 %) 3 3 6 0 Clavien – Dindo độ II - Bí tiểu cấp phải đặt sonde bàng quang - Nhiễm trùng tiết niệu phải điều trị kháng sinh 8/66 (12,1%) 1 7 Clavien – Dindo độ III - Bí tiểu cấp phải phẫu thuật 1/66 (1,5%) 1 Nhận xét: Tỉ lệ biến chứng chung sau can thiệp là 31,8% tuy nhiên chủ yếu là các biến chứng mức độ nhẹ, phổ biến là các rối loạn thoáng qua về đi tiểu và nhiễm trùng tiết niệu. Có 01 trƣờng hợp biến chứng độ III là bí tiểu cấp phải chuyển điều trị ngoại khoa. Không ghi nhận trƣờng hợp nào bị biến chứng nút mạch không trúng đích hay chảy máu trực tràng. 76 3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHƢƠNG PHÁP NÚT ĐỘNG MẠCH TUYẾN TIỀN LIỆT 3.4.1. Thay đổi điểm số lâm sàng theo thời gian Bảng 3.21. So sánh điểm số triệu chứng đường tiểu dưới trước và sau can thiệp theo mốc thời gian Triệu chứng Điểm trung bình đánh giá theo thang điểm IPSS T-test p12 T-test p13 T-test p23 Trƣớc điều trị (n=66) 1 Sau điều trị 6 tháng (n=66) 2 Sau điều trị 12 tháng (n=66) 3 Tiểu chƣa hết 4,5±0,61 1,9±0,55 2,1±0,70 <0,001 <0,001 <0,05 Tiểu rắt 4,9±0,27 2,5±0,53 2,9±0,73 <0,001 <0,001 <0,001 Tiểu ngắt quãng 4,7±0,45 2,4±0,80 2,9±0,77 <0,001 <0,001 <0,001 Tiểu gấp 3,6±0,68 1,3±0,60 1,5±0,69 <0,001 <0,001 <0,05 Tiểu yếu 4,7±0,48 2,4±0,72 2,8±0,81 <0,001 <0,001 <0,001 Tiểu gắng sức 3,5±0,69 0,9±0,35 1,2±0,64 <0,001 <0,001 <0,05 Tiểu đêm 4,9±0,33 2.2±0,44 2,3±0,61 <0,001 <0,001 <0,05 Nhận xét: Toàn bộ các triệu chứng đều giảm điểm số có ý nghĩa thống kê ở các thời điểm sau điều trị 6 tháng và sau điều trị 12 tháng, sự khác biệt điểm giữa hai thời điểm này với thời điểm trƣớc can thiệp là rất có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Tuy nhiên có có sự gia tăng điểm số triệu chứng ở thời điểm 12 tháng so với thời điểm 6 tháng sau can thiệp, sự thay đổi điểm số này tuy không nhiều song cũng có ý nghĩa thống kê. 77 Bảng 3.22. Mức độ thay đổi điểm số IPSS của mỗi triệu chứng lâm sàng sau can thiệp 6 tháng và 12 tháng Triệu chứng Mức độ cải thiện điểm số IPSS T-test p Điểm số giảm sau 6 tháng Điểm số giảm sau 12 tháng Tiểu chƣa hết 2,6±0,63 2,44±0,75 <0,05 Tiểu rắt 2,4±0,55 2,05±0,71 <0,001 Tiểu ngắt quãng 2,3±0,73 1,88±0,65 <0,001 Tiểu gấp 2,3±0,90 2,12±0,85 <0,001 Tiểu yếu 2,3±0,76 1,91±0,89 <0,001 Tiểu gắng sức 2,6±0,61 2,35±0,69 <0,01 Tiểu đêm 2,7±0,48 2,56±0,68 <0,05 Nhận xét: Trong số các triệu chứng đƣợc đánh giá, điểm số giảm rõ nhất ở các triệu chứng tiểu chƣa hết, tiểu gắng sức, và tiểu đêm ở cả hai thời điểm với các điểm số trung bình lần lƣợt là 2,6±0,63 và 2,44±0,75, 2,6±0,61 và 2,35±0,69, 2,7±0,48 và 2,56±0,68. Số điểm thay đổi ở thời điểm 6 tháng cao hơn so với thời điểm 12 tháng có ý nghĩa thống kê. Các triệu chứng tiểu ngắt quãng, tiểu gấp, tiểu yếu có mức độ giảm điểm thấp hơn và cũng có xu hƣớng tƣơng tự các triệu chứng đã nêu ở trên khi so sánh giữa hai thời điểm 6 tháng và 12 tháng. 78 Bảng 3.23. Thay đổi tổng điểm IPSS so với trước can thiệp tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng Điểm IPSS n Trung bình ( X ± SD) Min Max Trung bình sau 06 tháng 66 13,5±2,40 10 20 Trung bình sau 12 tháng 66 15,6±3,75 10 25 Chênh lệch sau 6 tháng (điểm) 66 17,3±2,5 12 22 Chênh lệch sau 12 tháng (điểm) 66 15,3±3,63 7 21 Chênh lệch sau 6 tháng (%) 66 56,2%±6,83 39,4 68,8 Chênh lệch sau 12 tháng (%) 66 49,6%±10,99 24,1 67,7 Nhận xét: Điểm IPSS trung bình ở thời điểm 06 tháng là 13,5±2,40, thời điểm 12 tháng là 15,6±3,75. Mức độ nặng của triệu chứng giảm rõ rệt sau can thiệp 6 tháng và 12 tháng theo cả hai cách đánh giá bằng số điểm giảm thực và tỉ lệ giảm theo %. 79 Biểu đồ 3.5. Biến đổi điểm IPSS sau can thiệp theo thời gian Nhận xét: - Điểm IPSS trung bình ở thời điểm trƣớc điều trị 30,8±2,36, sau can thiệp 06 tháng là 13,5±2,40, sau can thiệp 12 tháng là 15,6±3,75. - Biểu đồ cho thấy điểm IPSS trung bình giảm rõ tại thời điểm 6 tháng song bắt đầu có xu hƣớng tăng trở lại sau 12 tháng. Tuy nhiên chênh lệch về điểm IPSS tại thời điểm 12 tháng sau can thiệp vẫn rất đáng kể so với điểm IPSS trƣớc can thiệp (p<0,05). 80 Bảng 3.24. Mức độ thay đổi điểm QoL so với trước can thiệp tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng Điểm QoL n Trung bình ( X ± SD) Min Max Trung bình sau 06 tháng 66 2,6±0,49 2 3 Trung bình sau12 tháng 66 2,9±0,44 2 4 Chênh lệch sau 6 tháng (điểm) 66 2,1±0,73 1 3 Chênh lệch sau 12 tháng (điểm) 66 1,8±0,65 0 3 Nhận xét: Điểm QoL trung bình ở thời điểm 06 tháng là 2,6±0,49, thời điểm 12 tháng là 2,9±0,44. Điểm chất lƣợng QoL cải thiện rõ tại thời điểm sau can thiệp 6 tháng và 12 tháng với số điểm thay đổi tối đa lên tới 3 điểm. Biểu đồ 3.6. Biến đổi điểm QoL sau can thiệp theo thời gian Nhận xét: - Điểm QoL trung bình ở thời điểm trƣớc điều trị 4,7±0,46, sau can thiệp 06 tháng là 2,6±0,49, sau can thiệp 12 tháng là 2,9±0,44. 81 - Điểm QoL trung bình giảm rõ tại thời điểm 6 tháng song bắt đầu có xu hƣớng tăng trở lại sau 12 tháng. Chênh lệch về điểm QoL tại thời điểm 12 tháng sau can thiệp vẫn rất đáng kể so với điểm trƣớc can thiệp (p<0,05). Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ đạt đáp ứng lâm sàng ở thời điểm 6 tháng và 12 tháng Nhận xét: Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng (giảm IPSS >=25%, IPSS <15, giảm QoL ít nhất 1 điểm, QoL <=3) tại thời điểm 6 tháng là 89,4% và giảm xuống còn 80,3% ở thời điểm 12 tháng sau can thiệp. 89,4% 80,3% 000% 010% 020% 030% 040% 050% 060% 070% 080% 090% 100% 6 tháng 12 tháng Tỉ lệ BN đáp ứng lâm sàng Đáp ứng 82 3.4.2. Liên quan giữa một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng, kỹ thuật can thiệp với kết quả điều trị sau 12 tháng Bảng 3.25. Liên quan giữa thể tích TTL và đáp ứng điều trị 12 tháng Thể tích TTL Đáp ứng điều trị 12 tháng Thể tích TTL p Thể tích <80mL (n=52) Thể tích ≥80mL (n=14) Điểm IPSS trung bình sau 12 tháng (điểm) 14,7±2,79 18,8±5,06 <0,05 Điểm QoL trung bình sau 12 tháng (điểm) 2,9±0,36 3,2±0,58 >0,05 Chênh lệch IPSS sau 12 tháng (điểm) 16,1±3,08 12,4±4,13 <0,05 Chênh lệch QoL sau 12 tháng (điểm) 1,9±0,58 1,36±0,75 <0,05 Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng sau 12 tháng 86,5% 57,1% <0,05 Nhận xét: Có sự chênh lệch về mức độ cải thiện IPSS, QoL cũng nhƣ tỉ lệ đáp ứng lâm sàng sau 12 tháng giữa 2 nhóm thể tích TTL <80mL và ≥80mL, theo đó nhóm thể tích TTL <80mL có sự cải thiện tốt hơn về điểm số, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. 83 Bảng 3.26. Liên quan giữa tình trạng PĐLTTTL lồi vào bàng quang và đáp ứng điều trị tại thời điểm 12 tháng Tình trạng PĐL TTTL Đáp ứng điều trị 12 tháng Lồi vào lòng bàng quang p Không lồi (n=43) Có lồi (n=23) Điểm IPSS trung bình sau 12 tháng 14,2±2,9 18,1±3,89 <0,05 Điểm QoL trung bình sau 12 tháng 2,8±0,45 3,1±0,34 <0,05 Chênh lệch IPSS sau 12 tháng (điểm) 16,5±2,93 12,9±0,65 <0,05 Chênh lệch QoL sau 12 tháng (điểm) 1,9±0,65 1,5±0,59 <0,05 Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng sau 12 tháng 88,4% 65,2% <0,05 Nhận xét: Có sự chênh lệch rõ rệt về mức độ cải thiện IPSS, QoL cũng nhƣ tỉ lệ đáp ứng lâm sàng sau 12 tháng giữa 2 nhóm PĐLTTTL có lồi và không lồi vào lòng bàng quang, theo đó nhóm phì đại nhƣng không lồi vào lòng bàng quang có sự cải thiện tốt hơn, sự khác biệt giữa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_ket_qua.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an tien si.pdf