Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sóng xung kích ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

DANH MỤC HÌNH ẢNH

ĐẶT VẤN ĐỀ . .1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . .3

 1.1. BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH . .3

 1.1.1. Khái niệm . .3

 1.1.2. Cơ chế bệnh sinh đau thắt ngực kháng trị trong bệnh HCVM . .4

 1.1.3. Chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính . .8

 1.1.4. Các phương pháp điều trị . .21

 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN

TÍNH BẰNG SÓNG XUNG KÍCH . .28

 1.2.1. Sóng xung kích . .28

 1.2.2. Chỉ định và chống chỉ định . .34

 1.2.3. Liều lượng và phương pháp chiếu sóng xung kích . .35

 1.2.4. Các biến chứng của phương pháp điều trị bằng sóng xung kích . .36

 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH

TMCTCBMT BẰNG SÓNG XUNG KÍCH . .36

 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. .36

 1.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam . .40

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .41

 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . .41

 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân . .41

 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân . .41

 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .42

 2.2.1. Cỡ mẫu . .42

 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu . .42

 2.2.3. Tiến hành nghiên cứu. .42

 2.2.4. Qui trình kỹ thuật điều trị sóng xung kích . .44

 2.2.5. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu . .49

 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU . .62

 2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU . .63

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . .63

 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU. . .65

 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KỸ

THUẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SÓNG XUNG KÍCH Ở BỆNH

NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH . .66

 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu . .66

 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu . .68

 3.2.3. Đặc điểm các phương pháp điều trị đã áp dụng trên nhóm nghiên cứu . .73

 3.2.4. Đặc điểm kỹ thuật của phương pháp điều trị sóng xung kích. .74

 3.3. KẾT QUẢ TRONG 6 THÁNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SÓNG

XUNG KÍCH Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN

TÍNH . .78

 3.3.1. Kết quả đặc điểm lâm sàng sau điều trị sóng xung kích . .78

 3.3.2. Kết quả đặc điểm cận lâm sàng sau điều trị sóng xung kích. .81

 3.3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm kỹ thuật của phương pháp

sóng xung kích ở nhóm bệnh nhân không cải thiện sau CSWT . .87

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN . .94

 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU. . .94

 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KỸ

THUẬT CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SÓNG XUNG KÍCH Ở BỆNH

NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH . .98

 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu . .98

 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu. 101

 4.2.3. Đặc điểm kỹ thuật của phương pháp điều trị bằng sóng xung kích . .108

 4.3. KẾT QUẢ TRONG 6 THÁNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SÓNG

XUNG KÍCH Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN

TÍNH . .113

 4.3.1. Đánh giá kết quả đặc điểm lâm sàng sau điều trị sóng xung kích . .113

 4.3.2. Đánh giá kết quả đặc điểm cận lâm sàng sau điều trị sóng xung kích . .118

 4.3.3. Đánh giá kết quả lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm kỹ thuật của phương

pháp sóng xung kích ở nhóm bệnh nhân không cải thiện sau CSWT . .127

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU . 131

KẾT LUẬN . 132

KIẾN NGHỊ . 134

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ

CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf187 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sóng xung kích ở bệnh nhân thiếu máu cơ tim cục bộ mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A III là 13,85%. - Tỷ lệ BN có NYHA IV thấp nhất là 1,54%. 68 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu Bảng 3.6. Đặc điểm các xét nghiệm máu cơ bản Chỉ số Số bệnh nhân (n = 65) ( X ± SD ) Khoảng giá trị Hồng cầu (T/L) 4,57 ± 0,86 3,07-9,51 HST (g/L) 132,82 ± 18,58 67-170 Bạch cầu (G/L) 7,17 ± 1,66 2,75- 10,03 Tiểu cầu ( G/L) 233,54 ± 66,09 109- 423 Glucose (mmol/l) 6,38 ± 2,29 2,6- 15,6 Ure (mmol/l) 7,08 ± 2,55 3,27- 15,1 Creatinin (µmol/l) 93,38 ± 25,25 51- 170 GOT (U/L) 31,71 ± 13,66 10- 76 GPT (U/L) 28,14 ± 15,77 10- 98 Cholesterol (mmol/l) 4,45 ± 1,43 1,67- 10,51 Triglycerid (mmol/l) 2,41 ± 1,76 0,37- 13,18 HDL-C (mmol/l) 1,00 ± 0,25 0,56- 1,90 LDL- C (mmol/l) 2,59 ± 0,87 1- 5,34 Na+ (mmol/l) 137,45 ± 3,25 127- 144 K+ (mmol/l) 3,92 ± 0,38 3,3- 4,9 Cl- (mmol/l) 102,6 ± 4,01 88- 109 CKMB (ng/ml) 2,79 ± 1,82 0,37- 9,56 CKTP (U/L) 116,72 ± 88,17 20- 494 TnT- Hs (ng/ml) 0,043 ± 0,163 0,001- 1,32 NT-proBNP (pg/ml) 942,75 ± 1618,36 12,79- 8360 * Nhận xét: Kết quả các thông số xét nghiệm máu cơ bản đều trong giới hạn bình thường. Chỉ số NT-proBNP cao hơn so với bình thường. 69 Bảng 3.7. Một số đặc điểm điện tim của nhóm nghiên cứu Đặc điểm điện tim Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Hình ảnh ECG bình thường 23 30,3 Hình ảnh ECG bất thường Có biến đổi đoạn ST chênh xuống 8 12,3 Sóng Q bệnh lý từ trước 21 32,3 Sóng T (-) ở nhiều đạo trình 13 20,0 Ngoại tâm thu thất 3 4,62 * Nhận xét: Tỷ lệ hình ảnh ECG bình thường chiếm 30,3%. Tỷ lệ hình ảnh ECG có sóng Q có từ trước (NMCT cũ) là 32,3%. Đoạn ST chênh xuống (12,3 %) và sóng T âm tính (20%). Ngoại tâm thu thất chiếm 4,61%. Bảng 3.8. Đặc điểm hình thái và chức năng thất trái trên siêu âm tim 2D Đặc điểm hình thái và chức năng tim Nhóm nghiên cứu (n= 65) X ± SD Khoảng giá trị LAd (mm) 36,57 ± 5,25 25- 55 AoC (mm) 32,86 ± 3,09 26- 40 Dd (mm) 50,26 ± 8,60 35- 72 Ds (mm) 35,32 ± 10,24 17- 60 FS (%) 30,34 ± 10,67 11- 55 EF (Teicholz) (%) 55,23 ± 15,75 24- 86 EF (Simpsons) (%) 44,89 ± 12,27 16- 69 * Nhận xét: - Kích thước thất trái và EF (Teicholz) thất trái trong giới hạn bình thường. - EF (Simpson) là 44,89 ± 12,27 %. thấp hơn so với chỉ số bình thường. 70 Bảng 3.9. Đặc điểm chỉ số vận động thành thất và sức căng chiều dọc cơ tim thất trái trên siêu âm Doppler mô cơ tim Chỉ số Nhóm nghiên cứu (n= 65) X ± SD Khoảng giá trị WMSI 1,54 ± 0,18 1,13 - 1,94 GLS (-%) -10,28 ± 2,82 -16,4 - -6,4 * Nhận xét: - WMSI trung bình của nhóm nghiên cứu: 1,54 ± 0,18 cao hơn bình thường (theo chỉ số tham chiếu của Lang R.M./khuyến cáo của Hội Siêu âm tim Hoa Kỳ ASE 2015). - Chỉ số sức căng chiều dọc cơ tim (GLS) trung bình: -10,28 ± 2,82% thấp hơn giá trị bình thường (theo tác giả Liang H.Y/khuyến cáo Hội Siêu âm tim Hoa Kỳ ASE 2016). Bảng 3.10. Đặc điểm về rối loạn vận động vùng trên siêu âm tim 2D Đặc điểm rối loạn vận động Nhóm nghiên cứu ( n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không có rối loạn vận động 0 0 Giảm vận động 65 100 Mất vận động 14 21,5 Vận đông nghịch thường 13 20,0 * Nhận xét: - Trong nhóm nghiên cứu tỷ lệ BN có giảm vận động vùng thất trái chiếm 100%. - Tỷ lệ BN mất vận động vùng thất trái là 21,5% và tỷ lệ BN có vận động nghịch thường thất trái chiếm 20%. 71 Bảng 3.11. Đặc điểm khuyết xạ trên SPECT Đặc điểm khuyết xạ Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Khả năng phục hồi Khuyết xạ có hồi phục 65 100,0 Kết hợp 65 100,0 Mức độ khuyết xạ Nhẹ 3 4,62 Vừa 32 49,2 Nặng 30 46,2 Độ rộng khuyết xạ Hẹp (< 10%) 2 3,10 Trung bình (10- ≤ 20%) 24 36,9 Rộng (> 20%) 39 60,0 * Nhận xét: - Khuyết xạ có hồi phục chiếm (100%). - Khuyết xạ mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất (49,2%). - Khuyết xạ mức độ rộng chiếm tỷ lệ cao nhất 60%. Bảng 3.12. Đặc điểm các chỉ số theo thang điểm tưới máu cơ tim trên SPECT Thang điểm Nhóm nghiên cứu (n= 65) X ± SD Tống điểm tưới máu pha gắng sức (SSS) 17,45 ± 8,61 Tổng điểm tưới máu pha nghỉ (SRS) 11,09 ± 7,74 Tổng điểm chênh lệch giữa hai pha (SDS) 4,37 ± 2,31 * Nhận xét: Tổng điểm trung bình tưới máu pha gắng sức (SSS) là 17,45 ± 8,61; tổng điểm trung bình tưới máu pha nghỉ (SRS) là 11,09 ± 7,74 và tổng điểm trung bình chênh lệch giữa hai pha (SDS) là 4,37 ± 2,31. 72 Bảng 3.13. Đặc điểm tổn thương ĐMV trên chụp động mạch vành Vị trí tổn thương ĐMV Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thân chung ĐMV 8 12,31 ĐM LTT 51 78,46 ĐM mũ 43 66,15 ĐMV phải 47 72,31 * Nhận xét: - Tổn thương thân chung ĐMV trái chiếm 12,31%. - Hẹp ĐM LTT là 78,4% chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhánh ĐMV, hẹp ĐM mũ là 66,15%. Biểu đồ 3.1. Đặc điểm tổn thương nhánh động mạch vành * Nhận xét: - Trong nhóm nghiên cứu tỷ lệ tổn thương hẹp một nhánh ĐMV chiếm tỷ lệ cao nhất (44,62%) và thấp nhất là tỷ lệ tổn thương hẹp ≥ 3 nhánh ĐMV (21,54%). - Tỷ lệ có tổn thương hẹp nhiều nhánh ĐMV (55,38%). 73 Bảng 3.14. Đặc điểm tổn thương giải phẫu ĐMV theo mức độ hẹp Mức độ hẹp nhánh ĐMV Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thân chung ĐMV Hẹp 50-74% 6 9,23 Hẹp ≥ 75% 2 3,08 ĐM LTT Hẹp 50-74% 5 7,69 Hẹp ≥ 75% 46 70,8 ĐM mũ Hẹp 50-74% 9 13,8 Hẹp ≥ 75% 34 52,3 ĐMV phải Hẹp 50-74% 12 18,5 Hẹp ≥ 75% 35 53,8 * Nhận xét: Tổn thương ĐM LTT chiếm tỷ lệ cao nhất (78,5%), thấp nhất là thân chung ĐMV (12,31%). Hẹp ĐM LTT nặng chiếm tỷ lệ 70,8%. 3.2.3. Đặc điểm các phương pháp điều trị đã áp dụng trên nhóm nghiên cứu Bảng 3.15. Đặc điểm các thuốc sử dụng trong điều trị nội khoa Các thuốc cơ bản trong điều trị nội khoa Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Aspirin 58 89,2 Clopidogrel 30 46,2 ACEI/ARB 48 73,8 Chẹn beta giao cảm 53 81,5 Chẹn kênh Calci 18 27,7 Statin 64 98,5 Nitrates 65 100 Ức chế kênh If (ivabradine) 32 49,2 Chuyển hóa tế bào (trimetazidine) 47 72,3 * Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng Nitrat chiếm tỷ lệ cao nhất 100%. Tỷ lệ dùng chẹn kênh Calci chiếm tỷ lệ thấp nhất 27,7%. 74 Bảng 3.16. Đặc điểm các phương pháp điều trị tái thông ĐMV Đặc điểm tiền sử tái thông ĐMV Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Không tái thông ĐMV 18 27,7 Có tái thông ĐMV 47 72,3 Trong đó PCI 40 61,5 CABG 5 7,7 PCI + CABG 2 3,1 * Nhận xét: - Tỷ lệ bệnh nhân trong tiền sử không tái thông ĐMV chiếm 27,7%. - Bệnh nhân trong tiền sử có tái thông ĐMV chiếm tỷ lệ cao nhất (72,3%). Trong đó bệnh nhân có tiền sử PCI, tiền sử CABG và tiền sử có PCI và CABG lần lượt là: 61,5%; 7,7% và 3,1%. 3.2.4. Đặc điểm kỹ thuật của phương pháp điều trị sóng xung kích Bảng 3.17. Đặc điểm thông số kỹ thuật trong CSWT Thông số Tổng số BN (n = 65) ( X ± SD ) Tổng lượng xung chiếu (xung) 6269,23 ± 816,61 (2800- 7500) Tổng số vùng chiếu xung 7,72 ± 1,48 (4 - 11) Tổng thời gian chiếu xung (phút) 128,57 ± 41,64 (87- 178) * Nhận xét: - Tổng lượng chiếu xung trung bình: 6269,23 ± 816,61 xung. - Tổng số vùng chiếu xung trung bình: 7,72 ± 1,4,8 vùng. - Tổng thời gian chiếu xung trung bình: 128,57 ± 41,64 phút. 75 Bảng 3.18. Đặc điểm các vùng thành tim được CSWT Vị trí các vùng cơ tim Nhóm nghiên cứu (n = 65) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thành trước 28 43,1 Vách liên thất 41 63,1 Mỏm 61 93,8 Thành dưới 53 81,5 Thành bên 20 30,2 * Nhận xét: Vị trí được phát xung nhiều nhất là vùng mỏm (93,8%), thấp nhất là thành bên (30,2 %). Bảng 3.19. Đặc điểm kết quả xét nghiệm huyết học theo thời gian CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT (n = 65) (0) Sau đợt I CSWT (n = 65) (1) Sau đợt II CSWT (n = 65) (2) Sau đợt III CSWT (n = 65) (3) p0-3 Hồng cầu (T/L) 4,57 ± 0,86 4,56 ± 0,54 4,50 ± 0,67 4,53 ± 0,49 > 0,05 Hemoglobin (g/L) 132,8 ± 8,6 132,6 ± 8,3 132,6 ±18,3 133,3 ±16,4 > 0,05 Bạch cầu (G/L) 7,17 ± 1,66 7,41 ± 1,55 7,31 ± 1,57 7,33 ± 1,54 > 0,05 Tiểu cầu (G/L) 233,5 ± 66,1 250,1 ±77,6 226,7 ±61,7 237,3 ±63,5 > 0,05 * Nhận xét: Ở nhóm trước và sau các đợt phát CSWT không thấy có khác biệt về số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, hemoglobin. X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD 76 Bảng 3.20. Đặc điểm kết quả xét nghiệm sinh hóa theo thời gian CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT (0) Sau đợt I CSWT (1) Sau đợt II CSWT (2) Sau đợt III CSWT (3) p0-3 Glucose (mmol/l) 6,38 ± 2,3 6,36 ± 2,6 6,15 ± 2,5 6,01 ± 1,9 > 0,05 Ure (mmol/l) 7,08 ± 2,6 7,68 ± 2,7 7,78 ± 2,4 7,63 ± 2,7 > 0,05 Creatinin (µmol/l) 93,4 ± 25,3 93,5±23,4 96,2 ± 24,6 96,8 ± 23,7 > 0,05 GOT (U/L) 31,7 ± 13,7 29,9 ± 3,4 26,3 ± 10,1 29,1 ± 12,5 > 0,05 GPT (U/L) 28,1 ± 15,8 29,0 ± 18,0 24,3 ± 14,7 26,7 ± 18,7 > 0,05 Na+ (mmol/l) 137,5 ± 3,3 137,8 ± 3,0 138,7 ± 2,8 138,6 ± 3,0 > 0,05 K+ (mmol/l) 3,92 ± 0,38 3,83 ± 0,38 3,86 ± 0,41 3,86 ± 0,33 > 0,05 Cl- (mmol/l) 102,6 ± 4,0 102,5 ± 5,0 102,4 ± 3,7 103,1 ± 3,2 > 0,05 * Nhận xét: Các chỉ số glucose máu, chức năng gan, chức năng thận và điện giải đồ không thấy thay đổi sau các lần phát CSWT với nhóm trước điều trị với p > 0,05. X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD 77 Bảng 3.21. Đặc điểm kết quả xét nghiệm men tim theo thời gian CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT X ± SD (n = 65) (0) Sau đợt I CSWT X ± SD (n = 65) (1) Sau đợt II CSWT X ± SD (n = 65) (2) Sau đợt III CSWT X ± SD (n = 65) (3) p0-3 CKMB (ng/ml) 2,79 ± 1,82 2,32 ± 1,53 2,29 ± 1,54 2,23 ± 1,46 > 0,05 CKTP (U/L) 116,72 ± 88,17 99,95 ± 77,37 110,38 ± 97,94 106,38 ± 77,71 > 0,05 TNT-hs (ng/ml) 0,043 ± 0,163 0,027 ± 0,041 0,017 ± 0,011 0,077 ± 0,49 > 0,05 NT-proBNP (pg/ml) 942,75 ± 1618,37 634,18 ± 1024,50 534,77 ± 712,69 410,45 ± 461,54 < 0,05 Log (NT-proBNP) (pg/ml) 2,52 ± 0,66 2,41 ± 0,64 2,40 ± 0,59 2,29 ± 0,60 > 0,05 * Nhận xét: - Các chỉ số CK-MB, CKTP, TNT-Hs ở nhóm trước điều trị và sau các đợt phát sóng xung kích không thấy có biến đổi rõ rệt. - Chỉ số NT-proBNP giảm dần sau các đợt phát sóng xung kích và giảm có ý nghĩa so với trước điều trị với p < 0,05. 78 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ rối loạn nhịp tim gặp ở trong và sau CSWT * Nhận xét: Ở nhóm ngay sau đợt đầu CSWT có thấy xuất hiện 8/65 BN (12,31%) ngoại tâm thu trên thất và 8/65 BN (12,31%) ngoại tâm thu thất. Không thấy xuất hiện các rối loạn nhịp phức tạp khác. Tràn dịch màng ngoài tim, NMCT, huyết khối buồng tim, tử vong không gặp trường hợp nào. 3.3. KẾT QUẢ TRONG 6 THÁNG CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SÓNG XUNG KÍCH Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU CƠ TIM CỤC BỘ MẠN TÍNH 3.3.1. Kết quả đặc điểm lâm sàng sau điều trị sóng xung kích Bảng 3.22. So sánh các đặc điểm ĐTN trước và sau CSWT Thời điểm Các thông số Trước CSWT X ± SD (n = 65) (0) Sau CSWT 3 tháng X ± SD (n = 65) (1) Sau CSWT 6 tháng X ± SD (n = 65) (2) p0-1 p0-2 Số lần ĐTN (lần/tuần) 6,26 ± 2,59 2,29 ± 1,17 0,58 ± 0,56 < 0,001 < 0,001 Thời gian ĐTN (giây/tuần) 564,9 ± 317,3 104,5 ± 79,9 15,2 ± 15,3 < 0,001 < 0,001 Sử dụng Nitrat (lần/tuần) 6,34 ± 2,62 2,34 ± 1,18 0,60 ± 0,55 < 0,001 < 0,001 * Nhận xét: Số lượng cơn ĐTN, thời gian cơn ĐTN và lượng Nitrat 0 20 40 60 80 100 Không tác dụng phụ NTT trên thất NTT thất 75,38 12,31 12,31 Tỷ lệ % 79 dùng/ tuần sau 3, 6 tháng điều trị giảm so với trước điều trị với p < 0,001. Bảng 3.23. Tỷ lệ cải thiện ĐTN theo thời gian sau CSWT Các thông số Sau CSWT 3 tháng (n = 65) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) p Tỷ lệ giảm ĐTN/tuần (%) 62,71 ± 11,39 90,93 ± 8,21 < 0,001 Tỷ lệ giảm thời gian ĐTN/tuần (%) 78,55 ± 16,69 97,21 ± 3,74 < 0,001 Tỷ lệ giảm sử dụng Nitrat/tuần (%) 62,76 ± 11,29 91,55 ± 8,10 < 0,001 Tỷ lệ giảm độ CCS (%) 33,3 ± 11,69 66,28 ± 18,19 < 0,001 * Nhận xét: Sau 6 tháng điều trị các chỉ số như số lượng cơn ĐTN, thời gian cơn ĐTN, lượng Nitrat dùng/ tuần, CCS giảm hơn so với trước điều trị với p < 0,001. Biểu đồ 3.3. Kết quả theo tỷ lệ phân độ CCS trước và sau CSWT * Nhận xét: Nhóm CCS 3 và nhóm CCS 2 sau điều trị cải thiện rõ rệt so với trước điều trị. Sau 6 tháng điều trị CCS 4 đã không còn trường hợp nào, đồng thời có sự xuất hiện nhiều hơn CCS 1. 0 10 20 30 40 50 60 70 Trước điều trị Sau ĐT 3 tháng Sau ĐT 6 tháng 0 20 58,64 24,62 63,08 23,08 59,46 16,92 0 16,92 0 0 CCS 1 CCS 2 CCS 3 CCS 4Tỷ lệ % 80 Biểu đồ 3.4. Kết quả theo tỷ lệ phân độ NYHA trước và sau CSWT * Nhận xét: Sau 3, 6 tháng điều trị tỷ lệ các mức độ suy tim NYHA II và NYHA III có cải thiện so với trước điều trị với p < 0,001. Sau 6 tháng điều trị NYHA IV không còn bệnh nhân nào so với trước điều trị. Biểu đồ 3.5. Kết quả nghiệm pháp đi bộ 6 phút trước và sau CSWT * Nhận xét: Nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở nhóm sau điều trị 3, 6 tháng gia tăng rõ rệt lần lượt từ 280,8 ± 71,1m lên 346,3 ± 55,4m và 388,6 ± 44,4m so với trước điều trị với p< 0,001. 0 10 20 30 40 50 60 Trước điều trị Sau CSWT 3 tháng Sau CSWT 6 tháng 49,23 49,23 52,31 35,38 49,23 46,15 13,85 1,54 1,541,54 0 0 NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IVTỷ lệ % 278,1 349,7 390,5 0 100 200 300 400 500 Trước điều trị Sau CSWT 3 tháng Sau CSWT 6 tháng p< 0,001 Nghiệm pháp đi bộ 6 phút 81 3.3.2. Kết quả đặc điểm cận lâm sàng sau điều trị sóng xung kích Bảng 3.24. Kết quả nồng độ NT-proBNP trước và sau CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT X ± SD (n = 65) (0) Sau CSWT 3 tháng X ± SD (n = 65) (1) Sau CSWT 6 tháng X ± SD (n = 65) (2) p0-1 p0-2 NT-proBNP (pg/ml) 942,75 ± 1618,37 534,77 ± 712,69 410,45 ± 461,54 > 0,05 < 0,05 Log NT-proBNP (pg/ml) 2,52 ± 0,66 2,40 ± 0,59 2,29 ± 0,60 > 0,05 < 0,05 * Nhận xét: Chỉ số NT- proBNP sau 3 tháng chưa có thay đổi so với trước điều trị. Nhưng sau 6 tháng điều trị CSWT chỉ số NT- proBNP giảm có ý nghĩa với p < 0,05. Bảng 3.25. Kết quả một số thông số điện tim trước và sau CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT (n = 65) (%) Sau CSWT 3 tháng (n = 65) (%) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) (%) p Tỷ lệ ECG bình thường (%) 35,4 43,1 44,6 > 0,05 Tỷ lệ ECG bất thường Đoạn ST chênh xuống (%) 12,3 7,7 7,7 > 0,05 Sóng Q (%) 32,3 32,3 32,3 > 0,05 Sóng T (-) (%) 20 16,9 15,4 > 0,05 * Nhận xét: - Tỷ lệ hình ảnh ECG bình thường không có khác biệt sau điều trị. - Ở nhóm có hình ảnh ECG bất thường các chỉ số đoạn ST chênh xuống, sóng Q bệnh lý, sóng T âm tính chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa trước và sau điều trị. 82 Bảng 3.26. Kết quả một số thông số siêu âm tim 2D trước và sau CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT X ± SD (n = 65) (0) Sau CSWT 3 tháng X ± SD (n = 65) (1) Sau CSWT 6 tháng X ± SD (n = 65) (2) p0-1 p0-2 LAd (mm) 36,57 ± 5,25 34,85 ± 4,82 35,40 ± 4,71 > 0,05 > 0,05 AoC (mm) 32,86 ± 3,09 32,20 ± 3,24 31,75 ± 3,46 > 0,05 > 0,05 Dd (mm) 50,26 ± 8,60 49,06 ± 7,35 48,71 ± 6,39 > 0,05 > 0,05 Ds (mm) 35,32 ± 10,24 34,31 ± 8,43 33,03 ± 8,08 > 0,05 > 0,05 FS (%) 30,34 ± 10,67 30,91 ± 8,57 32,48 ± 8,75 > 0,05 > 0,05 EF (%) (Teicholz) 55,23 ± 15,75 57,05 ± 13,07 58,78 ± 12,85 > 0,05 > 0,05 EF (%) (Simpsons) 44,89 ± 12,27 46,54 ± 11,54 48,48 ± 10,57 > 0,05 < 0,05 * Nhận xét: EF (Teicholz) sau 3, 6 tháng điều trị chưa có sự khác biệt, EF (Simpsons) sau 6 tháng cải thiện có ý nghĩa so với trước điều trị. Biểu đồ 3.6. So sánh EF (Simpsons) trước và sau CSWT * Nhận xét: EF (Simpsons) sau điều trị 3 tháng chưa có thay đổi có ý nghĩa nhưng sau 6 tháng EF có cải thiện có ý nghĩa so với trước điều trị. 0 20 40 60 Trước điều trị Sau CSWT 3 tháng Sau CSWT 6 tháng 43,89% 46,54% 48,48% EF 83 Bảng 3.27. Tỷ lệ BN cải thiện EF theo thời gian sau CSWT Các chỉ số Tỷ lệ BN (%) p Sau CSWT 3 tháng (n = 65) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) ∆ EF (Teicholz) 6,43 ± 18,74 10,76 ± 23,10 > 0,05 ∆ EF (Simpsons) 7,56 ± 10,27 13,33 ± 14,86 < 0,05 * Nhận xét: - Phân suất tống máu thất trái EF (Teicholz) sau điều trị 3,6 tháng có cải thiện nhưng chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. - Phân suất tống máu thất trái EF (Simpsons) sau 3 tháng chưa có khác biệt rõ nhưng sau 6 tháng cải thiện rõ được 13,33% so với trước điều trị. Bảng 3.28. Kết quả chỉ số WMSI và GLS trước và sau CSWT Thời điểm Chỉ số Trước CSWT (n = 65) Sau CSWT 3 tháng (n = 65) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) p0-1 p0-2 WMSI ( X ± SD) 1,54 ± 0,18 1,41 ± 0,16 1,28 ± 0,15 < 0,001 < 0,001 GLS (- %) -10,28 ± 2,82 -11,34 ± 2,70 -12,48 ± 2,67 < 0,05 < 0,001 * Nhận xét: - Chỉ số điểm vận động thành (WMSI) sau điều trị 3, 6 tháng cải thiện có ý nghĩa so với trước điều trị với p < 0,001. - Chỉ số sức căng chiều dọc cơ tim (GLS) sau điều trị cải thiện có ý nghĩa so với trước điều trị với p < 0,001. 84 Bảng 3.29. Tỷ lệ BN cải thiện chỉ số WMSI và GLS theo thời gian sau CSWT Các chỉ số Tỷ lệ BN (%) p Sau CSWT 3 tháng (n = 65) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) ∆ WMSI ( X ± SD) 7,98 ± 9,41 16,25 ± 8,63 < 0,001 ∆ GLS (- %) 12,12 ± 12,87 25,86 ± 28,03 < 0,001 * Nhận xét: Tỷ lệ mức chênh WMSI sau điều trị 3, 6 tháng cải thiện lần lượt 7,98 ± 9,41 và 16,2 ± 8,63%. Tỷ lệ mức chênh GLS sau điều trị 3, 6 tháng cải thiện lần lượt là 12,12 ± 12,87% và 25,86 ± 28,03%. Bảng 3.30. Kết quả điểm SSS, SRS và SDS trên SPECT trước và sau CSWT Thời điểm Thông số Trước CSWT X ± SD (n = 65) (0) Sau CSWT 3 tháng X ± SD (n = 65) (1) Sau CSWT 6 tháng X ± SD (n = 65) (2) p0-1 p0-2 Tống số điểm tưới máu khi gắng sức (SSS) 17,45 ± 8,61 14,77 ± 8,12 12,18 ± 7,89 > 0,05 < 0,01 Tổng số điểm tưới máu khi nghỉ (SRS) 11,09 ± 7,74 11,02 ± 7,86 9,46 ± 7,23 > 0,05 < 0,05 Tổng số điểm chênh lệch giữa hai pha (SDS) 4,37 ± 2,31 3,43 ± 1,80 2,57 ± 1,56 < 0,05 < 0,01 * Nhận xét: - Sau CSWT 3 tháng chỉ số SSS, SRS không thấy có sự khác biệt. - Sau CSWT 6 tháng chỉ số SSS, SRS, SDS cải thiện có ý nghĩa thống kê với p < (0,01 - 0,05). 85 Bảng 3.31. Tỷ lệ BN cải thiện chỉ số SSS, SRS và SDS trên SPECT theo thời gian sau CSWT Các chỉ số Tỷ lệ BN (%) p Sau ĐT 3 tháng ( n = 65) Sau ĐT 6 tháng (n = 65) ∆ SSS 17,75 ± 12,41 35,77 ± 16,82 < 0,001 ∆ SRS 20,44 ± 20,03 34,49 ± 22,71 < 0,001 ∆ SDS 18,98 ± 19,42 38,10 ± 35,97 < 0,001 * Nhận xét: Sau ĐT 6 tháng tỷ lệ mức chênh SSS, SRS và SDS cải thiện có ý nghĩa lần lượt là 35,77 ± 16,82%, 34,49 ± 22,71% và 38,10 ± 35,97% so với trước điều trị với p < 0,001. Bảng 3.32. Kết quả các điểm SSS, SRS và SDS tại vùng cơ tim được chiếu CSWT theo thời gian Thời điểm Thông số Trước CSWT X ± SD (n = 65) (0) Sau CSWT 3 tháng X ± SD (n = 65) (1) Sau CSWT 6 tháng X ± SD (n = 65) (2) p0-1 p0-2 Tổng số điểm tưới máu khi gắng sức (SSS) 7,43 ± 2,11 4,97 ± 1,88 3,02 ± 1,56 < 0,001 < 0,001 Tổng số điểm tưới máu khi nghỉ (SRS) 4,98 ± 1,86 3,11 ± 1,51 1,83 ± 1,01 < 0,001 < 0,001 Tổng số điểm chênh lệch giữa hai pha (SDS) 2,51 ± 1,06 1,94 ± 0,77 1,12 ± 0,80 < 0,001 < 0,001 * Nhận xét: Tại các vùng được chiếu sóng xung kích các chỉ số SSS, SRS, SDS sau 3, 6 tháng đều cải thiện rõ rệt so với nhóm trước điều trị. 86 Bảng 3.33. Tỷ lệ BN theo mức độ khuyết xạ cơ tim trước và sau CSWT Thời điểm Mức độ khuyết xạ Trước CSWT (n = 65) (n, %) (0) Sau CSWT 3 tháng (n = 65) (n, %) (1) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) (n, %) (2) p0-1 p0-2 Nhẹ (n, %) 3 (4,6) 18 (27,7) 26 (40,0) <0,05 <0,05 Vừa (n, %) 32 (49,2) 34 (52,3) 31 (47,7) Nặng (n, %) 30 (46,2) 13 (20,0) 8 (12,3) * Nhận xét: - Các mức độ khuyết xạ sau điều trị 3, 6 tháng đều giảm có ý nghĩa so với trước điều trị với p < 0,001. Bảng 3.34. Tỷ lệ BN theo diện khuyết xạ cơ tim trước và sau CSWT Thời điểm Diện Khuyết xạ Trước CSWT (n = 65) (n, %) (0) Sau CSWT 3 tháng (n = 65) (n, %) (1) Sau CSWT 6 tháng (n = 65) (n, %) (2) p0-1 p0-2 Hẹp (< 10%) 2 (3,1) 14 (21,5) 23 (35,4) < 0,01 < 0,01 Trung bình (10 -20%) 24 (36,9) 27 (41,5) 25 (38,5) Rộng (> 20%) 39 (60,0) 24 (36,9) 17 (26,2) * Nhận xét: - Diện khuyết xạ nhẹ, trung bình, rông sau điều trị sóng xung kích 3, 6 tháng đều cải thiện có ý nghĩa thống kê so với nhóm trước điều trị với p< 0,01. 87 3.3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm kỹ thuật của phương pháp sóng xung kích ở nhóm bệnh nhân không cải thiện sau CSWT Bảng 3.35. Đặc điểm tần suất, thời gian ĐTN, sử dụng Nitrat và nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở nhóm không cải thiện trước và sau CSWT Thời điểm Các thông số Trước CSWT X ± SD (n = 6) (0) Sau CSWT 3 tháng X ± SD (n = 6) (1) Sau CSWT 6 tháng X ± SD (n = 6) (2) p Số lần ĐTN (lần/tuần) 5,83 ± 1,72 2,0 ± 0,89 0,67 ± 0,52 < 0,001 Thời gian ĐTN (giây/tuần) 660,0 ± 288,9 125,0 ± 85,7 23,3 ± 12,11 < 0,001 Sử dụng Nitrat (lần/tuần) 6,83 ± 2,14 2,50 ± 1,05 0,83 ± 0,41 < 0,001 Nghiệm pháp đi bộ 6 phút (m) 316,2 ± 61,6 371,1 ± 57,4 394,2 ± 6,04 < 0,001 * Nhận xét: Số lượng cơn ĐTN, thời gian cơn ĐTN và lượng Nitrat dùng/tuần, nghiệm pháp đi bộ 6 phút ở nhóm không cải thiện sau 3, 6 tháng điều trị giảm so với trước điều trị với p < 0,001. Biểu đồ 3.7. Kết quả theo tỷ lệ phân độ CCS ở nhóm không cải thiện trước và sau CSWT 0 10 20 30 40 50 Trước CSWT Sau CSWT 3 tháng Sau CSWT 6 tháng 0 16,67 33,33 16,67 33,3333,33 50 33,33 50 0 0 CCS 1 CCS 2 CCS 3 CCS 4Tỷ lệ % 88 * Nhận xét: Nhóm CCS 3, CCS 2 sau điều trị không thấy có sự khác biệt so với trước điều trị. Chỉ có CCS 4 đã không còn trường hợp nào sau 6 tháng điều trị. Biểu đồ 3.8. Kết quả theo tỷ lệ phân độ NYHA ở nhóm không cải thiện trước và sau CSWT * Nhận xét: Sau điều trị NYHA I và NYHA II không thấy có sự khác biệt, NYHA III không còn bệnh nhân nào so với trước điều trị. Bảng 3.36. Mối liên quan các yếu tố nguy cơ giữa nhóm không cải thiện và cải thiện Các yếu tố Không cải thiện (n = 6) (n,%) Cải thiện (n = 59) (n,%) OR (CI 95%) p Hút thuốc lá 3 (50,0) 41 (69,5) 0,44 (0,08-2,39) > 0,05 Tăng huyết áp 6 (100,0) 56 (94.9) > 0,05 Đái tháo đường 0 24 (40,7) Rối loạn lipid 5 (83,3) 56 (94,4) 0,27 (0,02-3,08) > 0,05 Suy tim 2 (33,4) 31 (52,5) 0,45 (0,08-2,66) > 0,05 YTNC > 2 6 (100,0) 54 (91,5) > 0,05 * Nhận xét: Các YTNC giữa hai nhóm không có sự khác biệt. 0 20 40 60 80 Trước CSWT Sau CSWT 3 tháng Sau CSWT 6 tháng 66,67 66,67 66,67 16,67 33,33 33,33 16,66 0 00 0 0 NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IVTỷ lệ % 89 Bảng 3.37. Mối liên quan giữa đặc điểm tái thông ĐMV, số lượng nhánh ĐMV tổn thương với kết quả không cải thiện của CSWT Các yếu tố Không cải thiện (n = 6) (n,%) Cải thiện (n = 59) (n,%) OR (CI 95%) p PCI Có 2 (33,3) 38 (64,4) 0,28 (0,05-1,64) 0,294 Không 4 (66,7) 21(35,6) CABG Có 0 5 (8,5) 0,951 Không 6 (100,0) 54 (91,5) PCI + CABG Có 1 (16,7) 1 (1,7) 11,6 (0,63-14,76) 0,434 Không 5 (83,3) 58 (98,3) Hẹp ĐMV 1 nhánh 3 (50,0) 35 (59,3) 0,69 (0,13-3,69) 0,994 >1 nhánh 3 (50,0) 24 (40,7) Tái thông ĐMV Không 3 (50,0) 15 (25,4) 2,93 (0,53-16,13) 0,422 Có 3 (50,0) 44 (74,6) * Nhận xét: Chưa thấy mối liên quan nguy cơ giữa tái thông, số lượng nhánh ĐMV tổn thương với kết quả không cải thiện của CSWT (p > 0,05). Biểu đồ 3.9. Tổn thương ĐMV ở nhóm không cải thiện sau CSWT * Nhận xét: Trong nhóm điều trị không cải thiện tỷ lệ tổn thương hẹp một nhánh ĐMV chiếm tỷ lệ 50% và tỷ lệ tổn thương > một nhánh ĐMV chiếm 50%, không có trường hợp nào tổn thương thân chung. 0 30 60 90 Một nhánh > Một nhánh 50 50 Tỷ lệ % 90 Bảng 3.38. Mối liên quan giữa một số thông số siêu âm tim và NT- proBNP với kết quả không cải thiện của CSWT Các yếu tố Không cải thiện (n = 6) (n,%) Cải thiện (n = 59) (n,%) OR (CI 95%) p EF < 50% 1 (16,7) 21 (35,6) 0,36 (0,04-3,31) 0,631 ≥ 50% 5 (83,3) 38 (64,4) WMSI > 1,5 1 (16,7) 25 (42,4) 0,27 (0,03-2,48) 0,431 ≤ 1,5 5 (83,3) 34 (57,6) GLS (-%) > -10 2(33,3) 29(49,2) 0,52 (0,09-3,04) 0,756 ≤ -10 0 1(1,7) NT-proBNP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_ket_qua.pdf
  • pdf2. Tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh Hoi dong luan an NCS Thanh.pdf
Tài liệu liên quan