MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ DỊCH TỄ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Dịch tễ 3
1.2. LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 5
1.2.1. Định nghĩa và nguyên nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5
1.2.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 6
1.2.3. Đánh giá mức độ đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13
1.3. VIÊM VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 16
1.3.1. Cơ chế viêm trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 16
1.3.2. Đáp ứng miễn dịch trong đợt cấp 18
1.3.3. Vai trò các Immunoglobulin huyết thanh trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 21
1.4. TIÊN LƯỢNG TỬ VONG TRONG ĐỢT CẤP CỦA BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 26
1.4.1. Tỷ lệ và nguyên nhân tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 26
1.4.2. Các yếu tố tiên lượng nguy cơ tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 29
1.4.3. Một số thang điểm tiên lượng tử vong trong đợt cấp 35
1.5. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 39
1.5.1. Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến đổi nồng độ Immunoglobulin huyết thanh ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 39
1.5.2. Nghiên cứu tiên lượng tử vong trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 41
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 44
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 44
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 45
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45
2.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ các Immunoglobulin huyết thanh ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 45
2.2.2. Xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện 47
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu 48
2.3.2. Các kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu 48
2.3.3. Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu 56
2.3.4. Đạo đức trong nghiên cứu 63
2.3.5. Phân tích và xử lí số liệu 64
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 66
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ CÁC IG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN 67
3.1.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 67
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ Immunoglobulin huyết thanh trong và sau đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 70
3.1.3. Đặc điểm nồng độ các Ig huyết thanh và liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 77
3.2. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN 89
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tử vong trong đợt cấp 89
3.2.2. Giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 91
197 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e dọa tính mạng) khi nhập viện chiếm 64,3%, tỷ lệ này gặp 5,5% ở nhóm I và II (không suy hô hấp hoặc suy hô hấp không đe dọa tính mạng). Có 35,7% bệnh nhân nhóm III đáp ứng điều trị tốt, ổn định ra viện và tỷ lệ ổn định ra viện ở nhóm I, II là 94,5% (p<0,01).
3.1.2.1. Đặc điểm cận lâm sàng đợt cấp
Bảng 3.9. Kết quả cấy khuẩn đờm
Cấy đờm
n
%
Kết quả cấy đờm (n=97)
Dương tính
21
21,6
Âm tính
76
78,4
Vi khuẩn
(n=21)
Vi khuẩn Gr (+)
11
52,4
Vi khuẩn Gr (-)
10
47,6
Cấy đờm trong đợt cấp có 21,6% mọc vi khuẩn, trong đó vi khuẩn Gr (+) chiếm 52,4%, Gr (-) gặp 47,6%. Tỷ lệ cấy đờm không mọc vi khuẩn chiếm tới 78,4%.
Bảng 3.10. Đặc điểm xét nghiệm huyết đồ trong đợt cấp
Chỉ số (n=97)
n
%
Hồng cầu
Giảm
30
30,9
Bình thường
59
60,8
Tăng
08
8,2
± SD (T/l)
4,5±0,66
Hb
Giảm
33
34
Bình thường
62
63,9
Tăng
02
2,1
± SD (g/l)
134±18,3
Bạch cầu
Bình thường
44
45,4
Tăng
53
54,6
± SD (G/l)
12,8±6,9
Tiểu cầu
Giảm
10
10,3
Bình thường
83
85,6
Tăng
04
4,1
± SD (G/l)
249,1±96,3
Tăng số lượng hồng cầu gặp 8,2%, có thể liên quan đáp ứng với tình trạng giảm oxy máu mạn tính và giảm hồng cầu chiếm 30,9%, giảm nồng độ huyết sắc tố 34%, phản ánh tình trạng thiếu máu của bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp. Tăng bạch cầu gặp tới 54,6%, là yếu tố chỉ điểm tình trạng nhiễm trùng trong đợt cấp và số lượng bạch cầu trung bình là 12,8±6,9 x 109/l.
Bảng 3.11. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu trong đợt cấp
Chỉ số (n=97)
n
%
Glucose
Tăng
71
73,2
± SD(mmol/l)
9,3±4,1
Ure
Tăng
35
36,1
± SD(mmol/l)
7,8±5,5
Creatinin
Tăng
16
16,7
± SD(µmol/l)
93,7±31,2
PCT
Tăng
53
54,6
± SD(pg/ml)
0,87±2,3
CRP
Tăng
66
68
± SD(ng/ml)
45,4±53,7
Tình trạng rối loạn Glucose máu và chức năng thận gặp với tỷ lệ khá cao trong đợt cấp. Tăng nồng độ PCT máu chiếm 54,6%, tăng CRP gặp 68% là những chỉ điểm quan trọng của tình trạng viêm và nhiễm khuẩn trong đợt cấp.
Bảng 3.12. Đặc điểm xét nghiệm khí máu động mạch trong đợt cấp
Chỉ số (n=97)
n
%
PaO2
< 80 mgHg
33
34
80 – 100 mmHg
37
38,2
> 100 mgHg
27
27,8
± SD (mmHg)
94±47,7
SaO2
< 95%
40
41,2
95 – 100%
57
58,8
± SD(%)
93,3±8,1
PaCO2
< 35 mmHg
12
12,4
35 – 45 mmHg
39
40,2
> 45 mmHg
46
47,4
± SD(mmHg)
50,5±19.1
pH
< 7,35 mmHg
32
33
7,35 – 7,45 mmHg
56
57,7
> 7,45 mmHg
09
9,3
± SD (mmHg)
7,36±0,09
Tình trạng giảm oxy hóa máu thể hiện qua tỷ lệ giảm PaO2 (34%) và SaO2 (41,2%) gặp phổ biến trong đợt cấp. Tăng PaCO2 gặp với tỷ lệ cao 47,4% trong đợt cấp, phản ánh tình trạng suy hô hấp mạn tính và mất bù ở BPTNMT giai đoạn muộn. Nhiễm toan hô hấp trong đợt cấp gặp 33%, phản ánh tình trạng mất bù về cân bằng kiềm toan.
Bảng 3.13. Đặc điểm suy hô hấp trong đợt cấp
Đặc điểm (n=97)
n
%
Không suy hô hấp
38
39,2
Suy hô hấp type 1
06
6,2
Suy hô hấp type 2 còn bù
21
21,6
Suy hô hấp type 2 mất bù
32
33
Tổng
97
100
Suy hô hấp gặp tới 60,8% trong đợt cấp, trong đó suy hô hấp mất bù chiếm tới 33%, type 2 còn bù gặp 21,6% và suy hô hấp type 1 chỉ gặp 6,2%.
Bảng 3.14. Hình ảnh Xquang phổi chuẩn
Hình ảnh (n=97)
n
%
Phổi bẩn
53
54,6
Căng giãn phổi
70
72,2
Thâm nhiễm nhu mô phổi
16
16,5
Căng giãn phổi gặp 72,2% trên hình ảnh Xquang phổi, phổi bẩn cũng gặp 54,6%. Hình ảnh thâm nhiễm nhu mô phổi gặp 16,5%.
3.1.3. Đặc điểm nồng độ các Ig huyết thanh và liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
3.1.3.1. Đặc điểm nồng độ các Immunoglobulin huyết thanh trong và sau đợt cấp
Bảng 3.15. Đặc điểm nồng độ Ig huyết thanh nhóm chứng và nhóm bệnh
Nồng độ Ig (mg/dl)
Đợt cấp (1)
(n=97)
Sau đợt cấp (2)
(n=67)
Chứng (3)
(n=30)
p
IgG
Trung vị
1119,3
1150,6
2032,2
p12> 0,05
p13< 0,001
p23< 0,001
Min
350,5
269,6
1062,5
Max
6242,2
4519,8
5325,8
IgM
Trung vị
332,2
370,6
306,7
p12> 0,05
p13> 0,05
p23> 0,05
Min
104,1
101,9
161,9
Max
4072
2150,6
669
IgA
Trung vị
142,2
133,8
45
p12> 0,05
p13< 0,001
p23< 0,001
Min
39
37
24,3
Max
3905,3
407,3
62,7
IgE
Trung vị
0,06
0,056
0,055
p12> 0,05
p13> 0,05
p23> 0,05
Min
0,002
0,005
0,017
Max
3,24
1,18
0,48
IgG1
Trung vị
474,1
507,3
1293,65
p12> 0,05
p13< 0,001
p23< 0,001
Min
168,5
126,2
646,6
Max
4424
3444
4387,3
IgG2
Trung vị
490,36
469,5
474,95
p12> 0,05
p13> 0,05
p23> 0,05
Min
50,9
78,16
114,8
Max
1875
1356,7
1002
IgG3
Trung vị
28,04
55,9
131,6
p12> 0,05
p13< 0,01
p23< 0,05
Min
12,4
7,5
53,7
Max
417,4
368,2
202,3
IgG4
Trung vị
52,9
46,3
92
p12> 0,05
p13< 0,05
p23< 0,01
Min
3,1
3,2
11,8
Max
420
595
203,9
Thay đổi nồng độ các Ig trong đợt cấp và nhóm chứng: nồng độ IgG, phân lớp IgG1, IgG3, IgG4 thấp hơn và IgA tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p< 0,05). IgM và IgE có xu hướng tăng trong đợt cấp so với nhóm chứng, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa.
Thay đổi nồng độ các Ig ngoài đợt cấp và nhóm chưng: nồng độ IgG và IgG1, IgG3, IgG4 thấp và IgA cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p< 0,05). IgM, IgE tăng cao hơn ở nhóm bệnh nhưng khác biệt chưa có ý nghĩa.
Nồng độ các Ig huyết thanh trong và sau đợt cấp của BPTNMT: Chưa thấy có sự thay đổi có ý nghĩa nồng độ các Ig huyết thanh trong và sau đợt cấp (p> 0,05).
Bảng 3.16. Thay đổi nồng độ các Ig huyết thanh trong và sau đợt cấp ở nhóm bệnh
Nồng độ Ig
Đợt cấp (n=97)
Sau đợt cấp (n=67)
p
n
%
n
%
IgG
Giảm
90
92,8
61
91
> 0,05
Bình thường
07
7,2
06
9
IgM
Giảm
57
58,8
33
49,3
> 0,05
Bình thường
40
41,2
34
50,7
IgA
Giảm
04
4,1
05
7,5
> 0,05
Bình thường
93
95,9
62
92,5
IgE
Giảm
64
66
47
70,1
> 0,05
Bình thường
33
34
20
29,9
IgG, IgM, IgE đều giảm cả trong và sau đợt cấp so với ngưỡng bình thường. Chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa nồng độ các Ig huyết thanh trong đợt cấp so với sau đợt cấp (p > 0,05).
3.1.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ các Immunoglobin huyết thanh và đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.17. Liên quan giữa nồng độ Ig sau đợt cấp và thời gian mắc bệnh
Nồng độ Ig (mg/dl)
Thời gian mắc bệnh (n=67)
p
< 5 năm
(n=33)
5-10 năm (n=27)
>10 năm (n=7)
n
%
n
%
IgG
Giảm
30
90,9
24
88,9
07
100
> 0,05
B/thường
03
9,1
03
11,1
0
0
Trung vị
1150,6
1258,6
811,3
IgM
Giảm
14
42,4
14
51,9
05
71,4
> 0,05
B/thường
19
57,6
13
48,1
02
28,6
Trung vị
386,4
334,7
332,3
IgA
Giảm
03
9,1
02
7,4
0
0
> 0,05
B/thường
30
90,9
25
92,6
07
100
Trung vị
133,8
157
79,9
IgE
Giảm
21
63,6
22
81,5
04
57,1
> 0,05
B/thường
12
36,4
05
18,5
03
42,9
Trung vị
0,053
0,056
0,059
Nồng độ IgG và IgM giảm dần theo thời gian mắc bệnh, trong khi thay đổi nồng độ IgA và IgE theo hướng ngược lại. Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa.
Bảng 3.18. Liên quan giữa nồng độ Ig sau đợt cấp và số đợt cấp/năm
Nồng độ Ig (mg/dl)
Số đợt cấp/năm
p
< 2 đợt cấp/năm (n=06)
≥ 2 đợt cấp/năm (n=61)
n
%
n
%
IgG
Giảm
06
100
55
90,2
> 0,05
Bình thường
0
0
06
9,8
Trung vị
855,3
1178,8
IgM
Giảm
04
66,7
29
47,5
> 0,05
Bình thường
02
33,3
32
52,5
Trung vị
281,7
382,6
IgA
Giảm
01
16,7
04
6,6
> 0,05
Bình thường
05
83,3
57
93,4
Trung vị
162,8
130,3
IgE
Giảm
03
50
44
72,1
> 0,05
Bình thường
03
50
17
27,9
Trung vị
0,092
0,053
Nồng độ IgG và IgM thấp hơn ở nhóm có 0,05).
Bảng 3.19. Liên quan nồng độ Ig sau đợt cấp và thể bệnh lâm sàng
Nồng độ Ig (mg/dl)
Thể lâm sàng (n=67)
p
Hồng thổi (n=03)
Xanh phị (n=40)
Hỗn hợp
(n=24)
n
%
n
%
IgG
Giảm
03
100
36
90
22
91,7
> 0,05
B/thường
0
0
04
10
02
8,3
Trung vị
1088,5
1204,8
1176,4
IgM
Giảm
01
33,3
21
52,5
11
45,8
> 0,05
B/thường
02
66,7
19
47,5
13
54,2
Trung vị
404,5
341,9
377
IgA
Giảm
01
33,3
02
5
02
8,3
> 0,05
B/thường
02
66,7
38
95
22
91,7
Trung vị
107,5
132,1
140,7
IgE
Giảm
03
100
26
65
18
75
> 0,05
B/thường
0
0
14
35
06
25
Trung vị
0,036
0,063
0,056
Ở nhóm khí phế thũng chiếm ưu thế nhận thấy tỷ lệ giảm nồng độ IgG, IgA, IgE gặp cao hơn và ở nhóm viêm phế quản mạn chiếm ưu thế, tỷ lệ giảm nồng độ IgM cao hơn. Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa (p> 0,05).
Bảng 3.20. Nồng độ Ig huyết thanh đợt cấp và triệu chứng sốt
Nồng độ Ig (mg/dl)
Không sốt (n=71)
Có sốt (n=26)
p
n
%
n
%
IgG
Giảm
66
93
24
92,3
> 0,05
Bình thường
05
7
02
7,7
Trung vị
1105,7
1269,7
IgM
Giảm
43
60,6
14
53,8
> 0,05
Bình thường
28
39,4
12
46,2
Trung vị
332,2
337,8
IgA
Giảm
03
4,2
01
3,8
> 0,05
Bình thường
68
95,8
25
96,2
Trung vị
145,4
128,7
IgE
Giảm
48
67,6
16
61,5
> 0,05
Bình thường
23
32,4
10
38,5
Trung vị
0,059
0,064
Nồng độ IgG, IgM và IgE huyết thanh có xu hướng thấp hơn ở nhóm không sốt so với nhóm có sốt. Trong khi nồng độ IgA giảm thấp hơn ở nhóm có sốt so với không sốt. Tuy nhiên, khác biệt chưa có ý nghĩa (p> 0,05).
Bảng 3.21. Nồng độ các Ig theo mức độ nặng của đợt cấp
Nồng độ Ig (mg/dl)
Mức độ nặng đợt cấp
p
Không đe dọa tính mạng (n=55)
Đe dọa tính mạng (n=42)
n
%
n
%
IgG
Giảm
51
92,7
39
92,9
> 0,05
Bình thường
04
7,3
03
7,1
Trung vị (mg/l)
1119,3
1134,1
IgM
Giảm
33
60
24
57,1
> 0,05
Bình thường
22
40
18
42,9
Trung vị (mg/l)
296,3
349,5
IgA
Giảm
02
3,6
02
4,8
> 0,05
Bình thường
53
96,4
40
95,2
Trung vị (mg/l)
142,2
142,7
IgE
Giảm
38
69,1
26
61,9
> 0,05
Bình thường
17
30,9
16
38,1
Trung vị (mg/l)
0,044
0,065
Nồng độ IgG giảm gặp trên 90%, IgM và IgE giảm gặp > 55% ở cả 2 nhóm theo mức độ đợt cấp. Tỷ lệ giảm nồng độ IgA gặp dưới 5% cả 2 nhóm. Chưa nhận thấy có sự khác biệt về thay đổi nồng độ các Ig huyết thanh theo mức độ đợt cấp (p> 0,05).
3.1.3.3. Mối liên quan giữa nồng độ Immunoglobulin huyết thanh và một số đặc điểm cận lâm sàng
Bảng 3.22. Nồng độ Ig trong đợt cấp và kết quả cấy khuẩn đờm
Nồng độ Ig (mg/dl)
Kết quả cấy khuẩn đờm
p
Âm tính (n=76)
Dương tính (n=21)
n
%
n
%
IgG
Giảm
70
92,1
20
95,2
> 0,05
Bình thường
06
7,9
01
4,8
Trung vị
1124,9
1112,1
IgM
Giảm
47
61,8
10
47,6
> 0,05
Bình thường
29
38,2
11
52,4
Trung vị
340,8
295,4
IgA
Giảm
03
3,9
01
4,8
> 0,05
Bình thường
73
96,1
20
95,2
Trung vị
151,4
118,3
< 0,05
IgE
Giảm
49
64,5
15
71,4
> 0,05
Bình thường
27
35,5
06
28,6
Trung vị
0,063
0,054
Nồng độ IgA giảm thấp hơn có ý nghĩa ở nhóm cấy đờm mọc vi khuẩn (p 0,05).
Bảng 3.23. Thay đổi nồng độ Ig đợt cấp theo đặc điểm vi khuẩn đờm
Ig
Vi khuẩn
p
Gr (+) (n=11)
Gr (-) (n=10)
n
%
n
%
IgG
Giảm
11
100
09
90
> 0,05
B/thường
0
0
01
10
Trung vị
1106,1
1054,7
IgM
Giảm
05
45,5
05
50
> 0,05
B/thường
06
54,5
05
50
Trung vị
398,5
311,8
IgA
Giảm
0
0
01
10
> 0,05
B/thường
11
100
09
90
Trung vị
130,8
86,4
IgE
Giảm
08
72,7
07
70
> 0,05
B/thường
03
27,3
03
30
Trung vị
0,058
0,051
Nồng độ IgG, IgM và IgA giảm thấp hơn ở nhóm Gr (-). Tuy nhiên, sự khác biệt nồng độ theo căn nguyên vi sinh đợt cấp chưa có ý nghĩa (p > 0,05).
Bảng 3.24. Nồng độ Ig và số lượng bạch cầu máu trong đợt cấp
Nồng độ Ig (mg/dl)
Số lượng bạch cầu máu
p
Bình thường (n=44)
Tăng (n=53)
n
%
n
%
IgG
Giảm
40
90,9
50
94,3
> 0,05
Bình thường
04
9,1
03
5,7
Trung vị
1115,7
1130,5
IgM
Giảm
23
52,3
34
64,2
> 0,05
Bình thường
21
47,7
19
35,8
Trung vị
341,3
329,9
IgA
Giảm
01
2,3
03
5,7
> 0,05
Bình thường
43
97,7
50
94,3
Trung vị
141,8
142,2
IgE
Giảm
31
70,5
33
62,3
> 0,05
Bình thường
13
29,5
20
37,7
Trung vị
0,062
0,054
Nồng độ IgG, IgM, IgA huyết thanh giảm có xu hướng tỷ lệ thuận với tăng số lượng bạch cầu máu, tuy nhiên mối liên quan chưa rõ rệt (p > 0,05).
Bảng 3.25. Liên quan nồng độ Ig và CRP máu trong đợt cấp
Nồng độ Ig (mg/dl)
Nồng độ CRP máu
p
r
Bình thường (n=32)
Tăng
(n=65)
n
%
n
%
IgG
Giảm
30
93,8
60
92,3
> 0,05
0,2
Bình thường
02
6,2
05
7,7
Trung vị
1055
1214,9
< 0,05
IgM
Giảm
18
56,2
39
60
> 0,05
0,04
Bình thường
14
43,8
26
40
Trung vị
304,6
345,7
> 0,05
IgA
Giảm
02
6,2
02
3,1
> 0,05
0,13
Bình thường
30
93,8
63
96,9
Trung vị
123
144
> 0,05
IgE
Giảm
23
71,9
41
63,1
> 0,05
0,13
Bình thường
09
28,1
24
36,9
Trung vị
0,051
0,061
> 0,05
Nồng độ IgG huyết thanh tăng cao hơn có ý nghĩa ở nhóm có tăng nồng độ CRP và nồng độ IgG có mối tương quan thuận với nồng độ CRP, hệ số tương quan r là 0,2 (p< 0,05). Nồng độ các lớp Ig còn lại cũng tăng cao hơn ở nhóm tăng CRP huyết thanh, nhưng khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.26. Liên quan nồng độ Ig và PCT máu trong đợt cấp
Nồng độ Ig (mg/dl)
Nồng độ PCT máu
p
r
Bình thường (n=44)
Tăng
(n=53)
n
%
n
%
IgG
Giảm
39
88,6
51
96,2
> 0,05
0,01
B/thường
05
11,4
02
3,8
Trung vị
1108,9
1149,8
> 0,05
IgM
Giảm
20
45,5
37
69,8
< 0,05
- 0,11
B/thường
24
54,5
16
30,2
Trung vị
407,1
315,5
< 0,05
IgA
Giảm
02
4,5
02
3,8
> 0,05
- 0,05
B/thường
42
95,5
51
96,2
Trung vị
150,1
138,4
> 0,05
IgE
Giảm
31
70,5
33
62,3
> 0,05
0,1
B/thường
13
29,5
20
37,7
Trung vị
0,048
0,064
> 0,05
Nồng độ IgM giảm thấp hơn ở nhóm có tăng PCT máu và có tương quan nghịch với hệ số r là -0,11 (p 0,05).
3.2. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tử vong trong đợt cấp
Bảng 3.27. Đặc điểm lâm sàng và tử vong trong đợt cấp
Đặc điểm
Tử vong
(n=30)
Không tử vong (n=67)
p
Giới tính
Nam
29 (96,7%)
65 (97%)
0,9
Nữ
01 (3,3%)
02 (3%)
Tuổi
> 65
25 (83,3%)
54 (80,6%)
0,7
X±SD
73,4± 8,4
71,9± 8
0,3
Thời gian mắc bệnh
> 5 năm
20 (66,7%)
27 (40,3%)
0,02
X±SD
7,8 ± 3,8
6,3 ± 5
0,01
Số đợt cấp/năm
≥ 2 ĐC/năm
29 (96,7%)
19 (67,9%)
0,004
(X±SD)
3,8 ± 0,8
3 ± 1,1
0
BMI (X±SD)
18,4 ± 2,9
18,7± 3,3
0,6
Sốt
09 (30%)
17 (25,7%)
0,6
Rối loạn ý thức
20 (66,7%)
03 (4,5%)
0
Mạch (X±SD)
111,4± 28,6
92,9 ± 14,6
0,001
Nhịp thở (X±SD)
25,7 ± 5,3
23,8 ± 2,7
0,001
mMRC
≥ 3 điểm
27 (90%)
10 (14,9%)
0
(X±SD)
3,9 ± 0,3
2,9 ± 0,6
0
Đợt cấp đe dọa tính mạng
27 (90%)
15 (22,4%)
0
Viêm phổi
13 (43,3%)
03 (4,5%)
0
Biến chứng
Suy hô hấp
30 (100%)
29 (43,3%)
0
Tâm phế mạn
15 (50%)
09 (13,4%)
0
Ở nhóm bệnh nhân tử vong, thời gian mắc bệnh dài hơn, số đợt cấp /năm trung bình cao hơn và tỷ lệ kiểu hình nhiều đợt cấp chiếm ưu thế, tỷ lệ rối loạn ý thức cao hơn, điểm mMRC đánh giá mức độ khó thở cao hơn, tần số mạch và nhịp thở cũng cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không tử vong. Viêm phổi, suy hô hấp, tâm phế mạn và đợt cấp đe dọa tính mạng cũng gặp với tỷ lệ cao hơn rõ rệt ở nhóm tử vong (p< 0,05). Chưa thấy sự khác biệt về tuổi, giới, chỉ số BMI, triệu chứng sốt giữa 2 nhóm.
Bảng 3.28. Đặc điểm cận lâm sàng và tử vong trong đợt cấp
Đặc điểm
Tử vong
(n=30)
Không tử vong (n=67)
p
Bạch cầu (X±SD)
14,9 ± 7,1
11,8 ± 6,7
0,007
Glucose (X±SD)
9,8 ± 4,2
9,1 ± 4,1
0,3
Albumin (X±SD)
35 ± 5,2
37,9 ± 4,5
0,01
AST (X±SD)
77,8 ± 15,4
33,9 ± 3,1
0,02
ALT (X±SD)
95,4 ± 24,7
28 ± 2,6
0,001
Ure (X±SD)
11,1 ± 8,7
6,4 ± 2
0,007
Creatinin (X±SD)
100,1 ± 51,1
90,6 ± 15,5
0,3
CRP (X±SD)
52,9 ± 10
42,1 ± 6,5
0,04
PCT (X±SD)
2,2 ± 0,7
0,3 ± 0,1
0
PaO2 (X±SD)
80,8 ± 24,7
123,5 ± 69,5
0,02
PaCO2 (X±SD)
63,5 ± 25,5
44,7 ± 11,5
0,01
SaO2 (X±SD)
92,3 ± 11,9
93,8 ± 5,9
0,5
pH (X±SD)
7,3 ± 0,1
7,4 ± 0,05
0
Cấy khuẩn (+): n(%)
05 (16,7%)
22 (32,8%)
0,1
IgG:trung vị (min-max)
1109,8
(512,5-3935,1)
1135,4
(350,5-6242,2)
0,9
IgM:trung vị (min-max)
328,8
(104,1 - 850,3)
345,8 (104,7 - 4072)
0,2
IgA: trung vị (min-max)
139,1 (41,6 - 396,5)
142,3 (39 - 3905,3)
0,7
IgE: trung vị (min-max)
0,06 (0,01 - 3,2)
0,06 (0,002 - 1,8)
0,3
Số lượng bạch cầu, nồng độ AST, ALT, Ure, CRP, PCT và PaCO2 máu tăng cao hơn có ý nghĩa ở nhóm tử vong so với nhóm không tử vong. Nồng độ Albumin và PaO2, pH máu ở nhóm tử vong giảm thấp hơn so với nhóm không tử vong (p 0,05).
3.2.2. Giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
3.2.2.1. Giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng trong đợt cấp
Bảng 3.29. Phân tích hồi quy đơn biến xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng
Yếu tố
OR
p
Khoảng tin cậy 95%
Dưới
Trên
Tuổi > 65
0,83
0,75
0,27
2,59
Mắc bệnh > 5 năm
0,34
0,02
0,14
0,83
≥ 2 đợt cấp /năm
2,25
0,001
1,39
3,65
Rối loạn ý thức
0,023
0
0,006
0,094
Mạch > 100/phút
0,37
0,029
0,15
0,9
Thở > 30 nhịp/phút
0,32
0,11
0,08
1,28
mMRC ≥ 3
0,019
0
0,005
0,077
Viêm phổi
0,061
0
0,016
0,24
Tâm phế mạn
0,155
0
0,057
0,42
Các yếu tố như: thời gian mắc bệnh > 5 năm, có ≥ 2 đợt cấp/năm, điểm mMRC ≥ 3, mạch nhanh > 100 lần/phút, rối loạn ý thức, viêm phổi cho thấy có ý nghĩa trong tiên lượng nguy cơ tử vong trong đợt cấp (p 65 và thở nhanh > 30 lần/phút chưa cho thấy ý nghĩa thống kê liên quan tiên lượng tử vong.
Bảng 3.30. Phân tích đa biến xác định giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố lâm sàng
Yếu tố
OR
p
Khoảng tin cậy 95%
Dưới
Trên
Bệnh > 5 năm
0,778
0,78
0,13
4,48
Số đợt cấp/năm
1,13
0,76
0,5
2,6
Khó thở nặng (mMRC > 3)
0,09
0,03
0,01
0,79
Mạch > 100/phút
1,55
0,62
0,27
8,76
Rối loạn ý thức
0,1
0,024
0,01
0,74
Viêm phổi
0,045
0,004
0,006
0,36
Tâm phế mạn
0,49
0,42
0,087
2,79
Kết quả phân tích đa biến cho thấy khó thở nặng (mMRC ≥ 3), có rối loạn ý thức và viêm phổi là các yếu tố lâm sàng có ý nghĩa tiên lượng độc lập nguy cơ tử vong trong đợt cấp với độ tin cậy > 95% (p< 0,05).
3.2.2.2. Giá trị tiên lượng tử vong của một số yếu tố cận lâm sàng trong đợt cấp
Bảng 3.31. Phân tích đơn biến xác định giá trị tiên lượng tử vong trong đợt cấp của các yếu tố cận lâm sàng
Yếu tố
OR
p
Khoảng tin cậy 95%
Trên
Dưới
Nồng độ Ig
IgG giảm
1,13
0,89
0,21
6,18
IgM giảm
2
0,14
0,8
5,03
IgA giảm
0,74
0,79
0,07
7,38
IgE giảm
0,69
0,41
0,28
1,68
Huyết đồ
BC tăng
0,25
0,005
0,09
0,65
Sinh hóa máu
Giảm albumin
0,36
0,3
0,14
0,9
Ure tăng
0,18
0
0,07
0,46
AST tăng
0,28
0,007
0,11
0,7
ALT tăng
0,26
0,006
0,1
0,68
CRP tăng
0,15
0,003
0,04
0,53
PCT tăng
0,02
0
0,002
0,15
K+ tăng
0,1
0,04
0,01
0,92
Na+ giảm
0,91
0,85
0,37
2,29
PaCO2 tăng
0,26
0,004
0,1
0,64
Toan máu
0,11
0
0,04
0,29
Tăng bạch cầu, có tổn thương chức năng thận, gan, tăng nồng độ CRP, PCT, K+, PaCO2 máu và toan hóa máu là các yếu tố cho thấy có mối liên quan chặt chẽ với tiên lượng tử vong qua phân tích đơn biến (p 0,05).
Bảng 3.32. Phân tích đa biến xác định giá trị tiên lượng tử vong trong đợt cấp của các yếu tố cận lâm sàng
Yếu tố
OR
p
Khoảng tin cậy 95%
Trên
Dưới
Huyết đồ
Bạch cầu tăng
0,818
0,802
0,171
3,927
Sinh hóa máu
AST tăng
0,744
0,774
0,099
5,583
ALT tăng
0,461
0,463
0,059
3,633
Ure tăng
0,267
0,106
0,054
1,321
Creatinin tăng
0,309
0,268
0,039
2,470
CRP tăng
2,843
0,372
0,286
28,228
PCT tăng
0,011
0,001
0,001
0,159
K+ tăng
0,511
0,795
0,003
80,868
Khí máu động mạch
PaCO2 tăng
0,623
0,578
0,118
3,301
Toan hóa máu
0,157
0,035
0,028
0,879
Qua phân tích hồi quy đa biến, xác định được nồng độ PCT máu tăng và khí máu động mạch có toan hóa máu là 2 yếu tố cận lâm sàng có giá trị độc lập tiên lượng nguy cơ tử vong trong đợt cấp của BPTNMT (p< 0,05).
3.2.2.3. Giá trị tiên lượng tử vong trong đợt cấp của thang điểm tổ hợp
Bảng 3.33. Liên quan giữa điểm tổ hợp CDAPP và nguy cơ tử vong
Điểm CDAPP
Không tử vong
Tử vong
p
n
%
n
%
0
32
100
0
0
<0,001
1
23
100
0
0
2
07
63,6
04
36,4
3
05
41,7
07
58,3
4
0
0
15
100
5
0
0
04
100
Tổng
67
100
30
100
97 (100%)
Tỷ lệ tử vong tăng dần theo điểm CDAPP, ở nhóm 3 điểm có tới 58,3% tử vong và 100% nhóm CDAPP 4, 5 điểm tử vong. Ngược lại, 100% nhóm CDAPP 0 và 1 điểm không có bệnh nhân nào tử vong (p<0,001)
Biểu đồ 3.3. Đường cong ROC so sánh khả năng tiên lượng tử vong trong đợt cấp của thang điểm CDAPP và BAP-65, CURB-65
Diện tích dưới đường cong của thang điểm CDAPP là 0,974, BAP-65 là 0,875 và của CURB-65 là 0,85 cho thấy giá trị cao trong tiên lượng tử vong trong đợt cấp. Điểm cắt có giá trị tiên lượng tử vong của CDAPP là ≥ 3 điểm.
Bảng 3.34. So sánh giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm CDAPP và BAP-65, CURB-65
Thang điểm
Tử vong
Không tử vong
Độ nhạy (%)
Độ đặc hiệu (%)
PVP
NPP
CDAPP
≥ 3
25
04
83,3
94
86,2
92,6
≤ 2
05
63
BAP-65
≥ 3
26
18
86,7
73,1
59
92,4
< 3
04
49
CURB-65
≥ 2
29
30
96,7
55,2
49,1
97,4
< 2
01
37
Điểm CDAPP ≥ 3 điểm có khả năng dự báo nguy cơ tử vong trong đợt cấp với độ nhạy 83,3%, độ đặc hiệu 94% và dự báo dương 86,2%, dự báo âm 92,6%. Khi điểm BAP-65 ≥ 3 có giá trị tiên lượng tử vong với độ nhạy 86,7%, độ đặc hiệu 73,1% và giá trị dự báo dương 59%, dự báo âm là 92,4%. Điểm CURB-65 ≥ 2 có khả năng tiên lượng tử vong trong đợt cấp với độ nhạy 96,7%, độ đặc hiệu 55,2% và dự báo dương 49,1%, dự báo âm 97,4%. Như vậy, điểm CDAPP có độ đặc hiệu trong tiên lượng tử vong đợt cấp cao hơn rõ rệt so với điểm BAP-65 và CURB-65.
CHƯƠNG IV
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CÁC IG HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm tuổi, giới tính của bệnh nhân: Nam giới chiếm đa số trong nghiên cứu (96,9%). Lứa tuổi trên 70 tuổi chiếm 57,7%, có 8,2% gặp dưới 60 tuổi. Tuổi trung bình 72,3±8,1, thấp nhất là 52, cao nhất là 87 tuổi.
Nguyễn Thị Xuyến và cộng sự (2010), nghiên cứu dịch tễ BPTNMT toàn quốc được thực hiện trên 25.000 người lớn từ 15 tuổi trở lên tại 70 điểm thuộc 48 tỉnh thành phố, đại diện cho dân số Việt Nam từ tháng 9/2006 đến 6/2007. Tỷ lệ mắc ở tất cả các lứa tuổi là 2,2%. Tỷ lệ mắc ở lứa tuổi > 40 là 4,1%, nhóm dưới 40 tuổi tỷ lệ chỉ là 0,4%. Tỷ lệ mắc nam là 7,1% và nữ là 1,9% [13].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Đợi (2019) ở 210 bệnh nhân nhập viện tại Bệnh viện Bạch Mai vì đợt cấp của BPTNMT: tuổi trung bình: 70,2 ± 9,3, chủ yếu gặp bệnh nhân trên 60 tuổi, trong đó tuổi trên 70 chiếm 51,8%. Tỷ lệ nam giới chiếm 91% [84].
Theo GOLD (2020), tỷ lệ mắc BPTNMT toàn cầu khoảng 11,7%, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ và nhóm tuổi trên 40 có tỷ lệ mắc cao hơn. Tuy nhiên, những năm gần đây tỷ lệ mắc ở nữ có xu hướng tăng nhanh cùng với sự tăng nhanh tỷ lệ nữ giới hút thuốc, bên cạnh đó giả thiết cho rằng có sự nhạy cảm cao hơn với khói thuốc lá ở nữ giới so với nam [1].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ nam/nữ tương tự các nghiên cứu khác. Trong nghiên cứu của chúng tôi, lứa tuổi trên 70 chiếm tỷ lệ cao hơn các nghiên cứu khác. Điều này có thể liên quan đến cơ sở y tế nơi thu thập số liệu, là bệnh viện tuyến cuối nên bệnh nhân BPTNMT có thời gian mắc, quản lý điều trị lâu năm chiếm tỷ lệ cao và đồng thời các trường hợp chuyển tuyến đến cũng là các bệnh nhân có tuổi cao với thời gian mắc bệnh lâu, giai đoạn muộn.
Thời gian mắc bệnh và số đợt cấp/năm: Thiếu cân chiếm tới 50,5% ở bệnh nhân trong nghiên cứu. Nhóm bệnh nhân mắc bệnh trong khoảng 5 - 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất: 49,5%. Có 40,2% bệnh nhân thời gian bệnh dưới 5 năm và 10,3% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 10 năm. Thời gian bệnh trung bình 6,7±4,7 năm. Có tới 93,8% bệnh nhân trong nghiên cứu có kiểu hình nhiều đợt cấp/năm (≥2 đợt cấp/năm). Số đợt cấp/năm trung bình của đối tượng nghiên cứu là 3,2±1.
Chỉ số BMI thấp là hiện tượng phổ biến ở bệnh nhân BPTNMT, đặc biệt là ở người bệnh có thời gian mắc bệnh dài ngày hoặc nhiều đợt cấp. Có nhiều nguyên nhân được giải thích như do tình trạng dinh dưỡng kém liên quan đến gánh nặng về bệnh, rối loạn chuyển hóa gây giảm hấp thu, hoặc do sử dụng corticoid dài ngày gây rối loạn chuyển hóa mỡ, loãng xương [28]. Suy dinh dưỡng do thiếu protein - năng lượng (PEM: Protein Energy Malnutrion) là rối loạn dinh dưỡng phổ biến nhất ở bệnh nhân BPTNMT, chiếm tới 25% ở các bệnh nhân ngoại trú và 50% các bệnh nhân nặng nhập viện và 60% ở bệnh nhân nặng có suy hô hấp. Là hậu quả của tình trạng tăng nhu cầu và giảm cung năng lượng, để duy trì khả năng thông khí cơ thể phải tăng tần số thở, thể tích khí lưu thông dẫn đến tăng nhu cầu năng lượng cho hoạt động hô hấp. Đồng thời, do gánh nặng của bệnh và các rối loạn liên quan làm người bệnh thường ăn uống và hấp thu kém và do đó làm trầm trọng thêm sự mất cân bằng cung - cầu protein - năng lượng. Tình trạng suy dinh dưỡng có liên quan với tỷ lệ tử vong của bệnh. Do đó điề