Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với Minivis

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục hình

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3

1.1. Dịch tễ học hẹp chiều ngang xương hàm trên . 3

1.1.1. Khái niệm hẹp chiều ngang xương hàm trên . 3

1.1.2. Dịch tễ học hẹp chiều ngang xương hàm trên . 3

1.2. Đặc điểm lâm sàng và xquang của bệnh hẹp chiều ngang xương

hàm trên. 3

1.2.1. Mặt thẳng . 3

1.2.2. Mặt nghiêng . 4

1.2.3. Đặc điểm khớp cắn. 5

1.2.4. Độ rộng của cung hàm đo trên mẫu thạch cao. 8

1.2.5. Đường thở bệnh nhân hẹp chiều ngang . 11

1.2.6. Đặc điểm trên phim X quang. 12

1.3. Chẩn đoán hẹp chiều ngang xương hàm trên . 15

1.4. Điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên . 18

1.4.1. Các phương pháp điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên. 18

1.4.2. Đánh giá kết quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên . 29Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 37

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 37

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 38

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 38

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu. 38

2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 38

2.3. Phương pháp nghiên cứu . 38

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: . 38

2.3.2. Mẫu nghiên cứu. 38

2.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu . 39

2.4.1. Quy trình nghiên cứu . 39

2.4.2. Các thông số đánh giá trong nghiên cứu. 40

2.4.3. Đánh giá kết quả điều trị. 58

2.5. Biện pháp khắc phục sai số. 59

2.6. Xử lý số liệu. 59

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu . 59

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 60

3.1. Đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang xương

hàm trên. 60

3.1.1. Các đặc điểm lâm sàng . 60

3.1.2. Các đặc điểm trên phim X quang. 63

3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang XHT bằng hàm nong nhanh

kết hợp với minivis. . 67

3.2.1. Sự thay đổi trên lâm sàng sau khi nong hàm và 6 tháng duy trì. 67

3.2.2. Sự thay đổi trên phim CBCT sau khi ngừng nong và duy trì 6 tháng. 69

3.2.3. Sự thay đổi trên phim sọ nghiêng . 83

3.2.4. Kết quả điều trị. 84Chương 4: BÀN LUẬN. 86

 

pdf177 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang và đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với Minivis, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhân hẹp chiều ngang dấu hiệu nụ cười hẹp chiếm tỷ lệ cao nhất, thứ hai là chen chúc răng và hình dạng cung răng hẹp. Trong nhóm nghiên cứu có 6 bệnh nhân có răng ngầm. Bảng 3.4. Độ rộng cung răng trên đo trên mẫu hàm thạch cao (mm) Hàm trên Mean±SD Min Max R3-3 33,13±3,02 25,02 38,39 R4-4 41,30±2,94 34,67 46,64 R6-6 52,26±3,02 46,51 59,87 Nhận xét: Kích thước ngang cung răng ở hàm trên trung bình ở vị trí răng nanh là 33,13 mm, răng hàm nhỏ 41,3 mm, răng hàm lớn thứ nhất 52,26 mm. 63 Bảng 3.5. Độ rộng cung răng dưới đo trên mẫu hàm thạch cao (mm) Hàm dưới Mean±SD Min Max R3-3 27,68±2,35 22,21 32,5 R4-4 34,86±2,74 28,75 41,40 R6-6 46,46±3,57 38,85 59,10 Nhận xét: Ở hàm dưới, kích thước ngang cung răng là 26,68 mm tại vị trí răng nanh, 34,86 mm tại vị trí răng hàm nhỏ, và 46,46 mm tại vị trí răng hàm lớn thứ nhất. 3.1.2. Các đặc điểm trên phim X quang Bảng 3.6. Sự phân bố số lượng bệnh nhân theo mức độ trưởng thành của cột sống cổ (Cervical vertebral maturation) của Baccetti và cộng sự (CS: Giai đoạn phát triển của cột sống cổ) Mức độ CS4 CS5 CS6 Tổng Số lượng 07 16 13 36 Tỷ lệ (%) 19,44 44,44 36,12 100 Nhận xét: Trong số 36 bệnh nhân được nghiên cứu, số lượng bệnh nhân CS5 chiếm tỷ lệ cao nhất (44,44%) là nhóm bệnh nhân đã hoàn thành xong giai đoạn phát triển của cột sống cổ theo phân loại của Baccetti và cs (CS6). Số lượng bệnh nhân chiếm tỷ lệ thấp nhất CS4 (19,44%). 64 Bảng 3.7. Một số chỉ số đánh giá theo chiều đứng trên phim sọ nghiêng trước điều trị Thông số (o) T0 Giá trị bình thường Mean SD Mean SD Góc trục mặt 88,86 2,75 90 3,5 LFH 44,43 2,91 46 3 MPA 23,05 5,25 26 4,5 PPA 0,16 3,43 1 3,5 Góc trục Y 66,04 2,97 66 5 PP-MP 22,48 5,87 28 6 Nhận xét: Phần lớn các thông số theo chiều đứng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu đều có giá trị nhỏ hơn so với giá trị trung bình. Bảng 3.8. Một số chỉ số đánh giá theo chiều trước sau trên phim sọ nghiêng trước điều trị Thông số (o) T0 Giá trị bình thường Mean SD Mean SD FH-NA 88,22 3,28 90 3 A-NPo 1,57 3,14 2 2 SNA 84,15 3,88 82 2 SNB 82,44 4,32 78 2 ANB 1,62 2,73 2 2 Nhận xét: Các thông số đánh giá xương theo chiều trước sau cho thấy không có sự chệnh lệch đáng kể nào giữa nhóm nghiên cứu so với giá trị trung bình được đưa ra, chỉ có giá trị SNA, SNB là cao hơn giá trị trung bình 65 Bảng 3.9. Các giai đoạn trưởng thành của khớp khẩu cái theo phân loại của Angelieri Giai đoạn n % C 05 13,9 D 18 50,0 E 13 36,1 Tổng 36 100 Nhận xét: Trong các bệnh nhân nghiên cứu, có 5 bệnh nhân có mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái ở giai đoạn C, có 18 bệnh nhân có mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái ở giai đoạn D và có 13 bệnh nhân ở giai đoạn E. Bảng 3.10. Một số thông số về kích thước ngang của XHT, XHD trên phim CBCT trước điều trị Thông số (mm) Mean SD Min Max Độ rộng XHT 61,55 3,19 57,1 68,1 Độ rộng nền mũi 29,63 3,10 23 38 Độ rộng khoang mũi 26,88 1,85 23,5 31,6 Độ rộng XOR hàm trên 30,96 2,33 26,8 36,0 Độ rộng cung răng trên 40,53 3,36 33,1 47,8 Độ rộng XHD 59,78 2,75 53,6 68 Độ rộng XOR hàm dưới 34,27 3,11 26,1 41,5 Độ rộng cung răng dưới 37,89 3,59 31,7 50,0 Nhận xét: Kích thước ngang XHT trung bình của nhóm nghiên cứu là 61,55 mm, lớn hơn kích thước xương hàm dưới là 1,77 mm. Bình thường sự chệnh lệch này làm 5 mm. Như vậy mức nong rộng trung bình cần đạt là 3,23 mm. 66 Bảng 3.11. Độ nghiêng của XOR và răng HL1 hàm trên trên phim CBCT Thông số (o) Mean SD Min Max Độ nghiêng của XOR Phải 104,94 7,95 84,9 127,4 Trái 110,36 7,09 97 127,5 Độ nghiêng của răng HL1 Phải 95,44 4,34 86,7 101,4 Trái 95,31 6,91 80,2 109,7 Nhận xét: Độ nghiêng trung bình của XOR hàm trên là 104,94o và 110,36o ở bên phải và bên trái. Độ nghiêng trung bình của răng HL1 hàm trên là 95,44o và 95,31o ở bên phải và bên trái. Bảng 3.12. Độ dày XOR (mm) tại vị trí răng HN1 và HL1 hàm trên Độ dày XOR Mean SD Min Max HN1 Ngoài-Phải 1,01 0,79 0,0 3,4 Trong-Phải 2,19 0,69 1,2 4 Ngoài-Trái 0,89 0,55 0,0 1,9 Trong-Trái 2,09 0,97 0,5 4,2 HL1 Ngoài gần-Phải 1,41 0,81 0,0 3,7 Ngoài xa-Phải 2,18 0,94 0,67 3,5 Trong-Phải 1,43 0,56 0,5 2,6 Ngoài gần-Trái 1,21 0,59 0,0 3,0 Ngoài xa-Trái 2,20 0,76 0,84 3,4 Trong-Trái 1,52 0,56 0,5 2,7 Nhận xét: Độ dày xương ổ răng tại các vị trí mặt trong, mặt ngoài ở răng HN1và HL1 có sự khác biệt ở các vị trí. 67 3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang XHT bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis. 3.2.1. Sự thay đổi trên lâm sàng sau khi nong hàm và 6 tháng duy trì - Ốc nong được mở rộng trung bình: 8,67 mm - Thời gian điều trị trung bình: 32,52 ngày - Độ rộng khe thưa giữa hai răng cửa khi ngừng nong hàm: 3,50 ± 2,16 mm Bảng 3.13. Mối tương quan giữa nhóm tuổi và thời gian nong hàm (ngày) Nhóm tuổi Thời gian nong hàm p Mean SD Min Max < 18 32,04 3,03 28 38 0,000 ≥ 18 33,64 3,71 25 40 Nhận xét: Nhóm tuổi dưới 18 có thời gian nong hàm ít hơn nhóm tuổi trên 18, sự chệnh lệch này có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Bảng 3.14. Mối tương quan giữa mức độ trưởng thành của cột sống cổ và thời gian nong hàm (ngày) CS Thời gian nong hàm p Mean SD Min Max 4 31,90 0,93 29,81 34,00 0,123 5 31,66 0,97 29,51 33,82 6 33,84 1,04 31,56 36,13 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có mức độ trưởng thành của cột sống cổ CS 4,5 có thời gian nong hàm thấp hơn nhóm có mức độ trưởng thành của cột sống sổ CS 6, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 68 Bảng 3.15. Mối tương quan giữa mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái và thời gian nong hàm (ngày) Giai đoạn Thời gian nong hàm p Mean SD Min Max C 29,00 1,18 25,71 32,28 0,000 D 31,61 0.69 30,15 33,06 E 35,15 0,75 33,5 36,80 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái thấp có thời gian nong hàm ít hơn nhóm có mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái lớn hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Bảng 3.16. Mức độ thay đổi kích thước cung răng (mm) ở các thời điểm trước, sau ngừng nong hàm và sau duy trì 6 tháng Kích thước n T1-T0 T2-T1 T2-T0 Hàm trên R3-3 30 3,77 ± 2,91 -1,85 ± 3,02 1,92 ± 3,12 R4-4 36 4,27 ± 3,1 -0,26 ± 3,12 4,01 ± 2,97 R6-6 36 5,79 ± 3,27 -1,21 ± 3,66 4,58 ± 3,43 Hàm dưới R3-3 35 0,30 ± 2,20 0,38 ± 2,22 0,68 ± 2,37 R4-4 36 0,46 ± 2,80 0,55 ± 2,71 1,01 ± 2,65 R6-6 36 0,27 ± 3,50 0,60 ± 3,29 0,87 ± 3,47 Nhận xét: Hàm trên: Tại thời điểm ngừng nong hàm, độ rộng cung răng tại vị trí răng nanh tăng 3,77 mm, tại vị trí răng hàm nhỏ tăng 4,27 mm và tăng 5,79 mm chọ vị trí răng hàm lớn thứ nhất hàm trên. Sau 6 tháng duy trì (T2), độ rộng cung răng tại các vị trí trên có xu hướng giảm hơn so với thời điểm T1, tuy nhiên các giá trị này vẫn lớn hơn nhiều so với giá trị ở thời điểm ban đầu (T0). 69 Hàm dưới: Tại thời điểm ngừng nong hàm, độ rộng cung răng tại vị trí răng nanh, răng hàm nhỏ thứ nhất, răng hàm lớn thứ nhất không có sự chênh lệch với nhiều so với thời điểm T0, sau 6 tháng duy trì, độ rộng cung răng cũng tăng lên ở cả 3 vị trí so với thời điểm T0. 3.2.2. Sự thay đổi trên phim CBCT sau khi ngừng nong và duy trì 6 tháng 3.2.2.1.Độ mở rộng toàn phần sau khi nong hàm Bảng 3.17. Sự thay đổi của khớp khẩu cái, XOR, răng sau khi nong hàm (trên lát cắt đứng ngang qua răng HL1) Thông số (mm) n Mean ± SD Min Max p Độ rộng R6-R6 HT T0 36 40,53 ± 3,36 33,1 47,8 0,000 T1 36 46,47 ± 3,78 39,2 55,5 T2 36 46,39 ± 3,60 39,7 55,1 T1-T0 36 5,94 ± 3,57 T2-T1 36 -0,08 ± 3,69 T2-T0 36 5,86 ± 3,48 Độ mở của khớp khẩu cái phía vòm miệng T1-T0 36 4,04 ± 1,20 2,5 7,4 0.000 Độ mở của khớp khẩu cái phía nền mũi T1-T0 36 4,07 ± 1,20 2,5 7,4 0.000 Độ rộng XHT T0 36 61,55 ± 3,19 57,1 68,1 0,000 T1 36 66,60 ± 3,09 61,3 75,5 T2 36 66,75 ± 3,13 61,5 76,0 T1-T0 36 5,05 ± 3,14 T2-T1 36 0,15 ± 3,11 T2-T0 36 5,20 ± 3,16 Độ rộng XOR HT T0 36 30,96 ± 2,33 26,8 36,0 0,000 T1 36 35,56 ± 2,35 31,6 40,7 T2 36 35,69 ± 2,41 31,7 41,2 T1-T0 36 4,60 ± 2,34 T2-T1 36 0,13 ± 2,38 T2-T0 36 4,73 ± 2,37 70 Nhận xét: Tại thời điểm T1: Độ mở rộng toàn phần sau khi nong hàm thu được là 5,94 mm, được ghi nhận là sự thay đổi của độ rộng giữa hai răng HL1 hàm trên. Trong đó, sự mở rộng của xương chiếm 67,34 %, do sự mở rộng của khớp khẩu cái (4,0 ± 1,22 mm). Điều này có ý nghĩa là 32,66 % sự mở rộng còn lại là do sự nghiêng của răng và XOR. Độ mở rộng của XOR là 4,6- 4,0=0,6 mm (10,1%), độ mở rộng của răng là 5,94-4,6=1,34 mm (22,56%). Tại thời điểm T2: độ rộng toàn phần giảm 0,08 mm so với giá trị tại thời điểm T1, tuy nhiên các giá trị độ rộng của XOR, và độ rộng XHT vẫn tăng so với thời điểm T1, mặc dù giá trị tăng là rất nhỏ (0,13 mm-0,15 mm). 3.2.2.2. Sự thay đổi của XHT sau khi nong hàm và sau duy trì 6 tháng Độ mở rộng của khớp khẩu cái trên lát cắt ngang và đứng ngang Bảng 3.18. Độ mở rộng (mm) của khớp khẩu cái tại thời điểm ngừng nong hàm (trên lát cắt ngang) Vị trí n Mean ± SD Max Min ANS 5,57 ± 1,20 Phải 36 2,95 ± 1,34 8,6 1 Trái 36 2,62 ± 1,07 5,4 1 PNS 5,02 ± 094 Phải 36 2,57 ± 1,00 5,6 0,84 Trái 36 2,45 ± 0,89 5,6 1 Nhận xét: Độ mở rộng của khớp khẩu cái trung bình ở phía trước là 5,57 mm, ở phía sau là 5,02 mm. Độ mở rộng của khớp khẩu cái ở hai bên trái phải cũng không cân bằng nhau, ở bên phải là 2,95 mm cho vị trí phía trước, 2,57 mm cho vị trí phía sau. Ở bên trái là 2,62 mm cho vị trí phía trước và 2,45 cho vị trí phía sau. Sự mở rộng gần như ở bên phải lớn hơn bên trái. 71 Bảng 3.19. So sánh độ mở rộng của khớp khẩu cái tại vị trí gai mũi trước và gai mũi sau (mm) Vị trí n Mean ± SD Mean khác biệt ± SD p ANS 36 5,57 ± 1,44 0,55 ± 0,31 0,061 PNS 36 5,50 ± 1,13 Nhận xét: Sự mở rộng của khớp khẩu cái ở phía trước và phía sau chênh lệch nhau là 0,55 mm, tuy nhiên sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.20. Độ mở rộng của khớp khẩu cái trên lát cắt đứng ngang (mm) Vị trí n Mean ± SD Max Min p Vòm miệng 36 4,04 ± 1,20 7,4 2,5 <0,05 Nền mũi 36 4,07 ± 1,20 7,4 2,5 Nhận xét: Sự chệnh lệch về mức độ mở rộng của khớp khẩu cái tại vị trí vòm miệng và nền mũi là rất nhỏ: 0,07 mm. Bảng 3.21. So sánh độ mở rộng (mm) của khớp khẩu cái ở nam và nữ (phía vòm miệng) n Mean ± SD Mean khác biệt ± SD p Nam 12 3,67 ± 1,05 0,55 ± 0, 25 0,000 Nữ 24 4,22 ± 1,25 Nhận xét: Mức độ mở rộng của khớp khẩu cái phía vòm miệng ở nam và nữ là khác nhau 0,55 mm, với p<0,05. 72 Bảng 3.22. So sánh độ mở rộng (mm) của khớp khẩu cái ở nam và nữ (phía nền mũi) n Mean ± SD Mean khác biệt ± SD p Nam 12 3,71 ± 1,03 0,53 ± 0,22 0,000 Nữ 24 4,24 ± 1,25 Nhận xét: Mức độ mở rộng của khớp khẩu cái phía nền mũi ở nam và nữ là khác nhau 0,53 mm, với p<0,05. Sự dịch chuyển của XHT sang hai bên Bảng 3.23. Sự dịch chuyển của XHT sang hai bên trên lát cắt ngang qua TMD (mm) Khoảng cách T0 T1 T2 T1-T0 T2-T1 p Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Điểm trước nhất XHT P- MPDG 10,39±1,59 13,16±1,94 13,97±1,67 2,77±0,15 0,81 ± 0,27 0,00 Điểm trước nhất XHT T- MPDG 11,78±1,82 13,75±1,32 13,91±1,52 1,97±-0,5 0,16 ±0,20 0,00 Điểm sau nhất XHT P-MPDG 22,16±1,17 23,37±1,66 24,42±2,38 2,21±0,71 1,05 ± 0,7 0,08 Điểm sau nhất XHT T-MPDG 18,83±1,43 19,63±1,38 20,46±1,31 0,8±0,05 0,83±0,07 0,00 Nhận xét: Tại thời điểm T1, sự dịch chuyển của XHT sang bên phải là 2,77 mm ở phía trước và 2,21 mm ở phía sau, bên trái là 1,97 mm ở phía trước và 0,8 mm ở phía sau. Thời điểm T2, sự dịch chuyển của XHT ở phía trước, phía sau sang hai bên trái và phải vẫn có sự tiếp tục nhưng giá trị tăng không lớn. 73 Bảng 3.24. Sự dịch chuyển của XHT sang hai bên trên lát cắt ngang qua TMT (mm) Khoảng cách T0 T1 T2 T1-T0 T2-T1 p Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Điểm trước nhất XHT P-MPDG 10,78±1,78 12,75±1,67 12,63±1,71 1,97±- 0,11 - 0,12±0,04 0,00 Điểm trước nhất XHT T-MPDG 10,25±2,60 12,13±2,19 12,47±2,65 1,88±- 0,41 0,34±0,46 0,00 Điểm sau nhất XHT P-MPDG 15,01±1,36 15,90±1,57 16,14±1,56 0,89±0,21 0,24±- 0,01 0,00 Điểm sau nhất XHT T-MPDG 14,91±1,69 15,82±1,64 15,73±1,69 0,91±- 0,05 - 0,09±0,05 0,00 Nhận xét: Trên lát cắt TMT vẫn quan sát thấy có sự dịch chuyển của XHT sang hai bên phải và trái, trong đó sự dịch chuyển nhiều hơn ở phía trước so với phía sau (1,97 mm so với 1,88 mm). Có sự giảm nhẹ về mức độ dịch chuyển của XHT sang hai bên ở phía trước bên phải và phía sau bên trái, tăng nhẹ sự dịch chuyển ở phía trước trái và phía sau phải sau 6 tháng duy trì. 74 Sự dịch chuyển ra trước của XHT Bảng 3.25. Sự dịch chuyển ra trước của XHT (lát cắt ngang qua TMD, TMT) Khoảng cách n Mean ± SD Max Min p Lát cắt qua TMD (mm) Điểm sau nhất XHT P- MPĐN T0 36 13,74 ± 1,92 20,3 11,2 0,000 T1 36 14,60 ± 1,81 20,5 12,4 T2 36 14,10 ± 1,69 19,5 12,0 T1-T0 0,86 ± -0,11 T2-T1 -0,50 ± -0,12 Điểm sau nhất XHT T- MPĐN T0 36 14,53 ± 2,49 21,7 111,5 0,000 T1 36 15,51 ± 2,64 22.8 11.2 T2 36 15,23 ± 2,79 23,1 11,3 T1-T0 0,98 ± 0,15 T2-T1 -0,28 ± 0,15 Lát cắt qua TMT (mm) Điểm sau nhất XHT P- MPĐN T0 36 13,59 ± 2,34 21,3 10,1 0,000 T1 36 14,30 ± 2,83 25,0 10,9 T2 36 14,44 ± 2,67 24,5 11,0 T1-T0 0,71 ± 0,49 T2-T1 0,14 ± -0,16 Điểm sau nhất XHT T- MPĐN T0 36 13,47 ± 2,51 19,3 10,1 T1 36 14,33 ± 3,18 21,7 10,1 T2 36 14,35 ± 2,96 21,7 10,6 T1-T0 0,86 ± 0,67 T2-T1 0,02 ± -0,22 Nhận xét: Sự dịch chuyển ra trước của XHT được quan sát thấy trên lát cắt TMD sau khi nong hàm 0,86 mm ở bên phải và 0,98 mm ở bên trái. Sau 6 tháng duy trì cả hai giá trị này đều giảm nhẹ. Trên lát cắt TMT, mức độ dịch chuyển ra trước của XHT nhỏ hơn lát TMD (0,71mm ở bên phải và 0,86 mm ở bên trái). Sau 6 tháng duy trì, các giá trị này có tăng nhưng mức độ rất nhỏ (0,14 mm bên phải và 0,02 mm bên trái). 75 Sự uốn cong của xương khẩu cái Bảng 3.26. Sự thay đổi (o) của xương khẩu cái trên lát cắt ngang qua TMT n=36 Mean ± SD Max Min p Góc khẩu cái -P T0 79,53 ± 16,56 120,1 54,3 0,000 T1 74,50 ± 14,54 107,2 56,3 T2 74,65 ± 14,31 107,5 57 T1-T0 -5,03 ± -2,02 T2-T1 0,15 ± -0,23 Góc khẩu cái-T T0 82,64 ± 11,91 112,3 61,3 0,000 T1 77,72 ± 11,72 102,5 58,2 T2 77,34 ± 11,72 102,6 58,6 T1-T0 -4,92 ± -0,19 T2-T1 -0,38 ± 0,00 Nhận xét: Góc xương khẩu cái phải và trái đều giảm sau khi nong hàm (bên phải giảm 5,03o, bên trái giảm 4,92o). Sau giai đoạn duy trì các giá trị này gần như không có sự thay đổi. Bảng 3.27. Sự thay đổi (mm) của khoang mũi sau khi nong hàm và sau 6 tháng duy trì Thông số n Mean ± SD Max Min p Độ rộng nền mũi T0 36 29,63 ± 3,10 38 23 0,000 T1 36 33,62 ± 3,21 39,5 26,8 T2 36 32,92 ± 3,43 39.6 25.5 T1-T0 3,99 ± 0,11 T2-T1 -0,70 ± 0,22 Độ rộng khoang mũi T0 36 26.88 ± 1,85 31,6 23,5 0,000 T1 36 28,90 ± 1,80 34 25,5 T2 36 28,69 ± 1,91 33,9 25,1 T1-T0 2,02 ± -0,05 T2-T1 -0,21 ± 0,11 Nhận xét: Độ rộng nền mũi tăng 3,99 mm sau nong hàm và giảm 0,7 mm sau 6 tháng duy trì. Độ rộng khoang mũi tăng 2,02 mm sau nong hàm và cũng giảm 0,21 mm sau 6 tháng duy trì. 76 3.2.2.3. Sự thay đổi của răng, xương ổ răng Bảng 3.28. Độ nghiêng (o) của xương ổ răng tại vị trí răng HL1 n Mean ± SD Max Min p Phải T0 36 107,22 ± 8,22 130,4 87,9 0,000 T1 36 111,29 ± 7,40 128,2 99,9 T2 36 111,05 ± 7,33 127,6 100 T1-T0 36 4,07 ± -0,82 T2-T1 36 -0,24 ± -0,07 Trái T0 36 108,36 ± 7,09 125,5 95 0,000 T1 36 112,78 ± 6,80 128,0 99,9 T2 36 113,53 ± 7,16 127,5 99,5 T1-T0 36 4,42 ± -0,29 T2-T1 36 0,75 ± 0,36 Nhận xét: Độ nghiêng của xương ổ răng bên phải tăng 4,07o sau khi nong hàm và giảm 0,24o sau 6 tháng điều trị duy trì. Độ nghiêng của xương ổ răng bên trái cũng tăng 4,42o, sau 6 tháng giá trị này tăng nhẹ 0,75o. Bảng 3.29. Độ nghiêng (o) của răng HL1 hàm trên bên phải và bên trái n=36 Mean ± SD Max Min p Phải T0 95,44 ± 4,34 101,4 86,7 0,000 T1 102,62 ± 6,41 113,7 91,5 T2 100,12 ± 6,68 111,5 89,1 T1-T0 7,18 ± 2,07 T2-T1 -2,5 ± 0,27 Trái T0 95,31 ± 6,91 109,7 80,2 0,000 T1 103,82 ± 7,96 119,3 86,9 T2 98,69 ± 8,01 113,7 81,5 T1-T0 8,51 ± 1,05 T2-T1 -5,13 ± 0,05 Nhận xét: Độ nghiêng của răng HL1 hàm trên bên phải tăng 7,18o ở thời điểm T1, giá trị này giảm 2,5o ở thời điểm T2. Độ nghiêng của răng HL1 hàm trên bên trái tăng 8,51o ở thời điểm T1, giảm 5,13o ở thời điểm T2. 77 Bảng 3.30. Độ nghiêng (o) của răng HN1 hàm trên bên phải và bên trái n= 35 Mean ± SD Max Min p Phải T0 88,85 ± 8,79 109,5 75,5 0,0000 T1 92,84 ± 7,44 106,2 77,3 T2 95,10 ± 7,19 107,9 79,5 T1-T0 3,99 ± -1,35 T2-T1 2,26 ± -0,25 Trái T0 85,20 ± 9,74 101 62,6 0,0000 T1 94,21 ± 9,28 108,7 73 T2 96,40 ± 8,90 110,1 76 T1-T0 9,01 ± -0,46 T2-T1 2,19 ± -0,38 Nhận xét: Độ nghiêng của răng HN1 hàm trên bên phải tăng 3,99o sau khi ngừng nong hàm và tiếp tục tăng thêm 2,26o sau 6 tháng duy trì. Với bên trái, giá trị này tăng 9,01o sau khi nong hàm và tiếp tục tăng thêm 2,19o sau 6 tháng duy trì. Độ dày của xương ổ răng Bảng 3.31. Sự thay đổi của độ dày XOR tại vị trí răng HN1 hàm trên Độ dày XOR (mm) n=36 Mean ± SD Max Min p Phải Ngoài T0 1,01 ± 0,79 3,4 0 0,000 T1 0,84 ± 0,58 2 0 T2 0,88 ± 0,59 2,1 0 Trong T0 2,19 ± 0,69 4 1,2 0,002 T1 2,65 ± 0,73 4,3 1 T2 2,61 ± 0,74 4,2 1,2 Trái Ngoài T0 0,89 ± 0,55 1,9 0 0,000 T1 0,76 ± 0,50 1,6 0 T2 0,83 ± 0,47 1,6 0 Trong T0 2,09 ± 0,97 4,2 0,5 0,000 T1 2,48 ± 1,18 6 0,72 T2 2,50 ± 1,21 6,1 0,69 Nhận xét: Độ dày XOR tại vùng HN1 tại các thời điểm trước điều trị và các thời điểm sau điều trị có sự chênh lệch có ý nghĩa thông kê nhưng giá trị thay đổi là rất nhỏ. 78 Bảng 3.32. Sự thay đổi độ dày xương ổ răng tại vị trí HL1 hàm trên (mm) Đọ dày XOR n=36 Mean ± SD Max Min p Phải Ngoài gần T0 1,41 ± 0,81 3,7 0 0,00 T1 1,00 ± 0,71 3,2 0 T2 1,06 ± 0,75 3,3 0 Ngoài xa T0 2,18 ± 0,94 3,5 0,67 0,00 T1 1,68 ± 0,74 3,1 0,34 T2 1,75 ± 0,70 3,2 0,4 Trong T0 1,43 ± 0,56 2,6 0,5 0,00 T1 1,76 ± 0,79 4,2 0,69 T2 1,83 ± 0,77 4,2 0,79 Trái Ngoài gần T0 1,21 ± 0,59 3 0 0,00 T1 1,06 ± 0,75 2,8 0 T2 1,07 ± 0,79 2,9 0 Ngoài xa T0 2,20 ± 076 3,4 0,84 0,00 T1 1,95 ± 0,92 4 0,5 T2 1,99 ± 0,82 4,2 0,7 Trong T0 1,52 ± 0,56 2,7 0,5 0,00 T1 1,76 ± 0,69 3,7 0,84 T2 1,84 ± 0,68 3,8 0,9 Nhận xét: Độ dày XOR mặt ngoài răng HL1 hai bên có sự giảm sau khi nong hàm và hồi phục một phần sau 6 tháng duy trì. Độ dày XOR tại mặt trong răng Hl1 có sự tăng nhẹ sau khi nong hàm và sau 6 tháng duy trì. 79 3.2.2.4. Sự thay đổi các khớp chân bướm-khẩu cái, khớp gò má-XHT Sự thay đổi khớp chân bướm-khẩu cái Biểu đồ 3.3: Tần xuất mở của khớp chân bướm khẩu cái Nhận xét: Trong số các bệnh nhân nghiên cứu có 25 bệnh nhân có dấu hiệu mở khớp chân bướm khẩu cái. Bảng 3.33. Tần xuất mở khớp chân bướm-khẩu cái ở nam và nữ Nam Nữ Tổng p Có mở Mở hoàn toàn hai bên 3 9 12 0,709 Mở 1 bên phải 3 5 8 Mở 1 bên trái 2 3 5 Không mở 4 7 11 Nhận xét: Tổng số bệnh nhân nữ có dấu hiệu mở khớp ở nữ là 17, ở nam là 8, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. 25 11 Có mở khớp Không mở khớp 80 Bảng 3.34. Độ rộng của khớp chân bướm-khẩu cái (MPKC) tại thời điểm ngừng nong hàm Vị trí (mm) n Mean ± SD Max Min Phải 20 1,24 ± 0,88 3,5 0 Trái 17 1,15 ± 0,83 2,7 0 Nhận xét: Độ rộng trung bình của khớp chân bướm khẩu cái sau nong hàm bên phải là 1,24 mm, bên trái là 1,15 mm. Bảng 3.35. Sự dịch chuyển ra trước của mỏm chân bướm trên lát cắt ngang qua TMD (mm) Thời điểm n Mean ± SD Max Min KC điểm trước nhất hố chân bướm-P tới MPĐN T0 36 13,31 ± 1,52 16,1 9,6 T1 36 13,51 ± 1,10 16,2 11,5 T2 36 13,43 ± 1,29 16,0 10,9 T1-T0 36 0,20 ± -0,42 T2-T1 36 -0,08 ± 0,19 KC điểm trước nhất hố chân bướm-T tới MPĐN T0 36 13,33 ± 1,34 17,2 10,9 T1 36 13,42 ± 1,48 18,7 9,9 T2 36 13,08 ± 1,74 18,5 8,8 T1-T0 36 0,09 ± 0,14 T2-T1 36 -0,34 ± 0,26 Nhận xét: Xương hàm trên có dịch chuyển ra trước tại thời điểm ngừng nong hàm, tuy nhiên mức độ dịch chuyển là 0,2 mm ở bên phải và 0,09 mm ở bên trái. Sau 6 tháng duy trì, sự dịch chuyển này có giảm đi ở mức rất nhỏ 0,08 mm bên phải và 0,34 mm bên trái. 81 Bảng 3.36. Sự dịch chuyển sang bên của mỏm chân bướm trên lát cắt đứng ngang qua TMD, TMT n Mean ± SD Max Min p Lát cắt qua TMD (mm) KC điểm trước nhất hố chân bướm-P tới MPDG T0 36 17,47 ± 1,47 20,1 13,6 0,000 T1 36 18,25 ± 1,27 21,1 16,2 T2 36 18,03 ± 1,29 20,6 15,5 T1-T0 0,78 ± -0,2 T2-T1 -0,22 ± 0,02 KC điểm trước nhất hố chân bướm-T tới MPDG T0 36 17,33 ± 1,34 21,2 14,9 0,000 T1 36 18,12 ± 1,69 23,7 13,9 T2 36 18,08 ± 1,74 23,5 13,8 T1-T0 0,79 ± 0,35 T2-T1 -0,04 ± 0,05 Lát cắt qua TMT (mm) KC điểm trước giữa mỏm chân bướm-P tới MPDG T0 36 13,05 ± 1,54 16,4 11,1 0,000 T1 36 13,46 ± 1,61 17,4 11,0 T2 36 13,33 ± 1,44 16,2 10,3 T1-T0 0,41 ± 0,07 T2-T1 -0,13 ± -0,17 KC điểm trước giữa mỏm chân bướm-T tới MPDG T0 36 13,45 ± 1,31 16,0 10,7 0,000 T1 36 13,91 ± 1,53 17,3 11,5 T2 36 13,85 ± 1,52 16,6 11,3 T1-T0 0,46 ± 0,22 T2-T1 -0,06 ± -0,01 Nhận xét: Trên lát cắt TMD, mức độ dịch chuyển sang bên của mỏm chân bướm phải ở thời điểm T1 là 0,78 mm, trái là 0,79 mm, tại thời điểm T2 các giá trị này điều giảm nhẹ so với thời điểm T1.Trên lát cắt TMT, mức độ dịch chuyển sang bên của mỏm chân bướm phải ở thời điểm T1 là 0,41 mm, trái là 0,46 mm, tại thời điểm T2 các giá trị này điều giảm nhẹ so với thời điểm T1. 82 Sự thay đổi của khớp gò má-XHT Bảng 3.37. Sự thay đổi của xương gò má trên lát cắt đứng ngang qua khớp gò má-trán n T0 T1 T2 p Mean SD Mean SD Mean SD Khoảng cách (mm) Cung gò má trên 36 101,51 5,09 101,78 5,28 101,70 5,22 0,000 Cung gò má dưới 36 93,14 5,10 96,80 5,41 96,72 5,51 0,000 Góc (o) Gò má-trán P 36 77,56 12,52 79,67 4,01 79,12 6,63 0,312 Gò má-trán T 36 81,09 4,22 81,64 4,51 81,44 4,66 0,000 Gò má-XHT P 36 103,33 10,95 107,31 9,15 107,36 9,01 0,000 Gò má-XHT T 36 102,90 5,75 102,06 16,42 104,69 5,88 0,000 Nhận xét: Khoảng cách cung gò má trên không có sự thay thổi rõ rệt ở 3 thời điểm T0,T1,T2, khoảng cách cung gò má dưới tăng 3,66 mm ở thời điểm T0, ở thời điểm T2 giá trị này không thay đổi nhiều so với T1. Góc gò má-trán tăng 2,11o ở bên phải ở T1 và giảm nhẹ ở thời điểm T2, góc gò má-trán trái không thay đổi rõ rệt ở các thời điểm T1,T2. Góc gò má- XHT phải tăng 3,98o ở T1 và gần như giữ nguyên giá trị này ở T2, góc gò má- XHT trái giảm 0,84o ở T1 và tăng 2,63o ở thời điểm T2. 83 3.2.3. Sự thay đổi trên phim sọ nghiêng Bảng 3.38. Sự thay đổi các thông số trên phim sọ nghiêng tại thời điểm ngừng nong hàm và sau 6 tháng duy trì Thông số (o) T0 T1 T2 p Mean SD Mean SD Mean SD Chiều đứng Trục mặt 88,86 2,75 88,88 3,27 88,85 3,27 0,000 LFH 44,43 2,91 44,54 3,65 44,73 3,38 0,000 MPA 23,05 5,25 22,79 5,99 23,27 5,88 0,000 PPA 0,15 3,43 0,65 2,11 0,68 1,93 0.051 Góc trục Y 66,04 2,97 65,93 3,21 66,28 2,99 0,000 PP-MP 22,48 5,87 22,24 6,22 22,19 5,88 0,000 Chiều trước- sau FH-NA 88,22 3,27 88,20 2,94 88,42 2,89 0,000 A-Po (mm) 1,57 3,14 1,83 3,45 2,10 3,12 0,000 SNA 84,15 3,88 84,61 3,90 83,86 3,28 0,000 SNB 82,44 4,32 82,50 3,83 82,56 4,26 0,000 ANB 1,62 2,73 2,04 2,83 1,88 2,68 0,000 Nhận xét: Các chỉ số đánh giá tương quan xương theo chiều đứng và chiều trước sau trên phim sọ nghiêng tại các thời điểm T0, T1, T2 có sự chênh lệch nhau, tuy nhiên mức độ chênh lệch là rất nhỏ. 84 3.2.4. Kết quả điều trị Bảng 3.39: Kết quả điều trị Kết quả điều trị Tốt Trung bình Kém Tổng n 34 2 0 36 % 94,4 5,6 0 100 Nhận xét: Trong số 36 bệnh nhân nghiên cứu có 2 bệnh nhân có kết quả điều trị ở mức trung bình, còn 34 bệnh nhân còn có kết quả điều trị tốt. Bảng 3.40. Mối liên hệ giữa kết quả điều trị và tuổi bệnh nhân Nhóm tuổi Tốt Trung bình Kém Tổng <18 20 2 - 22 ≥ 18 14 0 - 14 Nhận xét: Nhóm tuổi dưới <18 có nhiều bệnh nhân có kết quả điều trị tốt hơn nhóm ≥18 tuổi, tuy nhiên lại có 2 bệnh nhân có kết quả điều trị ở mức trung bình. Bảng 3.41. Mối liên hệ giữa kết quả điều trị và độ trưởng thành CSC CS Tốt Trung bình Kém Tổng 4 06 1 - 07 5 15 1 - 16 6 13 0 - 13 Nhận xét: Các bệnh nhân có kết quả điều trị ở mức trung bình nằm trong nhóm có mức độ trưởng thành của cột sống cổ ở giai đoạn 4, 5. 85 Bảng 3.42. Mối liên quan giữa kết quả điều trị và mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái Tốt Trung bình Kém Tổng C 5 0 0 5 D 17 1 0 18 E 12 1 0 13 Nhận xét: Các bệnh nhân có kết quả điều trị ở mức trung bình nằm trong nhóm có mức độ trưởng thành khớp khẩu cái ở nhóm D, E. Không có bệnh nhân nào có kết quả điều tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_xquang_va_danh_gia_hieu.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat - Viet.pdf
  • pdf3. Luan an tom tat - Eng.pdf
  • docx4. Dong gop moi cua luan an.docx
  • pdf5. Quyet dinh thanh lap Hoi dong danh gia luan an Pham Thi Hong Thuy.pdf
Tài liệu liên quan