Luận án Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống địa lan kiếm và biện pháp kỹ thuật cho giống lan hoàng vũ (cymbidium sinense)

LỜI CAM ĐOAN .i

LỜI CẢM ƠN.ii

MỤC LỤC .iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi

DANH MỤC BẢNG .vii

DANH MỤC HÌNH.x

MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu và yêu cầu .2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.3

4. Tính mới của đề tài.3

5. Phạm vi nghiên cứu.3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.4

1.1. Đặc điểm phân loại thực vật học và phân bố lan Kiếm .4

1.1.1. Phân loại .4

1.1.2. Phân bố .4

1.2. Đặc điểm thực vật học và sự sinh trƣởng phát triển của chi lan Kiếm.5

1.2.1. Đặc điểm thực vật học của lan Kiếm.5

1.2.2. Đặc điểm một số giống lan Kiếm (Cymbidium sinense).7

1.2.3. Các giai đoạn sinh trƣởng chủ yếu của lan Kiếm trong một năm.10

1.2.4. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan Kiếm .12

1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa lan trên thế giới và Việt Nam.13

1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan trên thế giới.13

1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa lan ở Việt Nam .17

1.3.3. Tình hình sản xuất, nuôi trồng một số giống lan Kiếm ở Việt Nam.22

1.4. Tình hình nghiên cứu về hoa lan Kiếm (Cymbidium sinense) trên thế giới và

Việt Nam.23

1.4.1. Tình hình nghiên cứu về hoa lan Kiếm (Cymbidium sinense) trên thế giới.23

pdf173 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống địa lan kiếm và biện pháp kỹ thuật cho giống lan hoàng vũ (cymbidium sinense), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa điểm thu thập Số lƣợng mẫu giống (chậu) 1 Trần Mộng 90 Hoài Đức-Hà Nội 20 Văn Giang-Hƣng Yên 40 Uông Bí-Quảng Ninh 30 2 Hoàng Vũ 85 Hoài Đức-Hà Nội 20 Văn Giang-Hƣng Yên 20 Uông Bí-Quảng Ninh 25 Mộc Châu-Sơn La 20 3 Mặc Biên 85 Mộc Châu-Sơn La 25 Văn Giang-Hƣng Yên 30 Uông Bí-Quảng Ninh 30 4 Thanh Ngọc 85 Hoài Đức-Hà Nội 30 Văn Giang-Hƣng Yên 20 Mộc Châu-Sơn La 35 5 Cẩm Tố 85 Hoài Đức-Hà Nội 20 Văn Giang-Hƣng Yên 25 Uông Bí-Quảng Ninh 40 Tổng cộng 430 Qua bảng 3.2 cho thấy: Về cơ cấu mẫu giống: 5 giống địa lan Kiếm đƣợc thu thập ở 4 địa điểm: điểm Hoài Đức - Hà Nội; Văn Giang - Hƣng Yên; Uông Bí - Quảng Ninh và Mộc Châu - Sơn La với tổng số chậu là 430 chậu. Trong đó lan Kiếm Trần Mộng đƣợc 90 chậu, các loài còn lại là Thanh Ngọc, Hoàng Vũ, Mặc Biên và Cẩm Tố là 85 chậu. 64 Về cơ cấu địa bàn: Hƣng Yên là địa điểm có số mẫu thu thập nhiều nhất với tổng số chậu là 135 chậu, tiếp đến là Quảng Ninh là 125 chậu, Hà Nội 90 chậu và ít nhất là Sơn La với 55 chậu. Sau khi thu thập, các mẫu giống này đƣợc đƣa về vƣờn tập đoàn của Viện Nghiên cứu Rau quả - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội để chăm sóc và nghiên cứu. Kỹ thuật chăm sóc các giống địa lan Kiếm là nhƣ nhau và áp dụng theo quy trình tạm thời của Viện Nghiên cứu Rau quả. 3.1.2. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống địa lan Kiếm 3.1.2.1. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống địa lan Kiếm Kết quả đánh giá hình thái thân, lá, hoa đƣợc trình bày ở dƣới đây: a) Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái thân của một số giống địa lan Kiếm Để đánh giá đặc điểm hình thái thân của một số giống địa lan Kiếm, đề tài tập trung vào đánh giá các tính trạng: màu sắc của mầm non; hình dạng, kích thƣớc và màu sắc giả hành. Kết quả hình thái thân của một số giống địa lan Kiếm đƣợc trình bày trong bảng 3.3. Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái thân của các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Màu sắc mầm non Hình dạng giả hành Đƣờng kính giả hành (cm) Màu sắc giả hành Trần Mộng Xanh vàng Gần tròn 2,81 ± 0,17 Xanh Hoàng Vũ Xanh vàng Bầu dục 2,50 ± 0,15 Xanh hanh vàng Thanh Ngọc Xanh vàng Bầu dục 2,65 ± 0,15 Xanh Cẩm Tố Xanh vàng Gần tròn 2,64 ± 0,16 Xanh đậm Mặc Biên Nâu tía Gần tròn 1,76 ± 0,14 Xanh đậm Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy, về cơ bản các giống địa lan Kiếm nghiên cứu khác nhau về hình thái thân. - Màu sắc mầm non: dựa vào đặc điểm màu sắc mầm non có thể chia 5 giống nghiên cứu thành hai nhóm sau: nhóm I mầm non có màu xanh vàng gồm 4 giống nhƣ Trần Mộng, Hoàng Vũ, Thanh Ngọc, Cẩm Tố; nhóm II chỉ có giống Mặc Biên với màu nâu tía trên bao mầm. 65 Kết quả ở bảng 3.3 cũng cho thấy, hình dạng giả hành có thể chia thành hai nhóm: nhóm I với giả hành có dạng gần tròn gồm 3 giống Trần Mộng, Cẩm Tố, và Mặc Biên; nhóm II với giả hành có dạng bầu dục gồm 2 giống Hoàng Vũ và Thanh Ngọc. Tuy nhiên, về đƣờng kính giả hành có sự khác nhau giữa các giống, dao động từ 1,76 - 2,81 cm. Trong đó, giống Trần Mộng có kích thƣớc lớn nhất đạt 2,81 ± 0,17 cm, Hoàng Vũ đạt 2,50 ± 0,15 cm, Thanh Ngọc đạt 2,65 ± 0,15 cm, Cẩm Tố đạt 2,64 ± 0,16 cm và nhỏ nhất là Mặc Biên đạt 1,76 ± 0,14 cm. Màu sắc giả hành: có sự khác nhau giữa các giống: 2 giống Trần Mộng và Thanh Ngọc lá có màu xanh, riêng Hoàng Vũ có màu xanh hanh vàng, còn Cẩm Tố và Mặc Biên có màu xanh đậm. b) Đặc điểm hình thái lá của các giống địa lan Kiếm Hình thái lá là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá đặc điểm thực vật học của từng giống địa lan Kiếm với các tính trạng sau: số lá/thân; số gân lá; kích thƣớc, hình dạng, màu sác lá; góc lá và dáng lá; mép lá. Kết quả thu đƣợc trình bày trong bảng 3.4 và bảng 3.5. Bảng 3.4. Kích thƣớc lá và số lá/thân của các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số lá/thân Số gân lá/lá Trần Mộng 70,2 ± 3,52 2,4 ± 0,13 4,6 3 gân nổi rõ Hoàng Vũ 50,4 ± 2,91 2,2 ± 0,14 6,5 3 gân nổi rõ Thanh Ngọc 58,8 ± 3,24 2,1 ± 0,12 6,3 3 gân nổi rõ Cẩm Tố 54,1 ± 2,98 2,3 ± 0,14 5,8 5 gân nổi rõ Mặc Biên 53,5 ± 2,87 2,2 ± 0,15 3,6 5 gân nổi rõ Phân tích qua bảng 3.4 cho thấy, chiều dài lá của các giống địa lan Kiếm dao động từ 50,4 cm - 70,2 cm. Trong đó, giống có chiều dài lá lớn nhất là giống Trần Mộng, đạt 70,2 ± 3,52 cm, các giống Thanh Ngọc, Mặc Biên, Cẩm Tố có chiều dài lá dao động từ 52,1 cm đến 58,8 cm. Và chiều dài lá ngắn nhất là giống Hoàng Vũ đạt 50,4 ± 2,91 cm. Chiều rộng lá giữa các giống địa lan Kiếm không có sự khác biệt lớn, dao động từ 2,1 cm - 2,4 cm. Lá của giống Trần Mộng có chiều rộng lớn nhất với 2,4 ± 0,13 cm và thấp nhất là Thanh Ngọc là 2,1 ± 0,12 cm. 66 Số lá/ thân có sự khác biệt giữa các giống, dao động từ 3,6 - 6,5 lá. Giống Hoàng Vũ có số lá/thân cao nhất đạt 6,5 lá, giống Thanh Ngọc có 6,3 lá, các giống Cẩm Tố, Trần Mộng có số lá/thân tƣơng ứng là 5,8 lá và 4,6 lá. Giống Mặc Biên là có số lá/thân thấp nhất với số lá trung bình là 3,6 lá Số gân lá của các giống tập trung ở 2 nhóm, nhóm I với 3 gân nổi rõ gồm các giống: Trần Mộng, Hoàng Vũ, Thanh Ngọc và nhóm II với 5 gân nổi rõ gồm các giống Cẩm Tố và Mặc Biên. Kết quả về đặc điểm lá của 5 giống địa lan Kiếm đƣợc thể hiện ở bảng 3.5 Bảng 3.5. Đặc điểm lá của các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Đặc điểm đặc trƣng về lá Góc lá và dáng lá Mép lá Màu sắc lá Trần Mộng Lá mỏng, có nếp gẫy trên lá, mặt lá nhăn. Lá thuôn dài, to dần ở giữa và nhỏ ở phần gốc lá và ngọn lá -Trung bình -1/3 đầu lá cong xuống Mép lá nhẵn, viền lá không có màu vàng Màu sắc lá non xanh vàng và khi phát triển tối đa thì màu xanh lục Hoàng Vũ Lá dày, vặn đầu lá. Mặt lá nhẵn. Lá thuôn dài, to dần ở giữa và nhỏ ở phần gốc lá và ngọn lá. -Trung bình -Vặn vỏ đỗ ½ chiều dài lá cong xuống Mép lá nhẵn, viền lá không có màu vàng Lúc non xanh vàng rồi dần dần chuển sang xanh lục sáng Thanh Ngọc Lá dày, mép lá có răng cƣa, đầu lá hơi cong. Mặt lá nhẵn. Lá thuôn dài, to dần ở giữa và nhỏ ở phần gốc lá và ngọn lá. -Nhỏ -Xiên đứng lá già hơi cong xuống Mép lá có răng cƣa mịn ở đầu ngọn lá, viền lá không có màu vàng nhạt Xanh Cẩm Tố Lá dày, lá vặn vỏ đỗ, mặt lá nhăn. Lá thuôn dài, to dần ở giữa và nhỏ ở phần gốc lá và ngọn lá. -Trung bình -1/3 đầu lá cong xuống Mép lá nhẵn, viền lá không có màu vàng nhạt Lá non xanh vàng và chuyển dần sang xanh đậm Mặc Biên Lá dày, lá vặn vỏ đỗ, mặt lá gồ ghề. Lá thuôn dài, to dần ở giữa và nhỏ ở phần gốc lá và ngọn lá. -Trung bình -Vặn vỏ đỗ, lá đứng Mép lá nhẵn, viền lá vàng có màu nhạt Lá non xanh vàng sau chuyển sang xanh đậm 67 Số liệu và tƣ liệu bảng 3.5 cho thấy, 5 giống địa lan Kiếm nghiên cứu đều có hình dạng lá giống nhau với đặc điểm lá thuôn dài, to dần ở giữa và nhỏ ở phần gốc lá và ngọn lá, gân lá chia lá thành hai phần lá bằng nhau và đầu lá nhọn. Tuy nhiên, các giống này phân biệt nhau bởi những đặc điểm đặc trƣng về lá, màu sác lá; góc lá và dáng lá; mép lá. Trong đó, giống Trần Mộng có đặc điểm đặc trƣng: lá mỏng, có nếp gẫy trên lá, mặt lá nhăn, 1/3 lá cong xuống, mép lá nhẵn, nhƣng độ dày của lá thì mỏng. Với giống Hoàng Vũ, lá có đặc trƣng dạng thuôn hình kiếm rộng, vặn đầu lá, mặt lá nhẵn, 1/2 lá cong xuống, lá rất dày và có màu lục sáng. Giống lan Kiếm Thanh Ngọc lá có dạng thuôn hình kiếm hẹp, lá dày, xiên đứng, lá già hơi cong xuống, mép lá có răng cƣa mịn. Giống lan kiếm Cẩm Tố cũng có đặc điểm tƣơng tự giống Hoàng Vũ với đặc điểm đặc trƣng đầu lá vặn vỏ đỗ, mặt lá nhẵn, 1/3 đầu lá cong xuống, mép lá nhẵn, viền không có màu vàng nhạt, lá có màu xanh đậm. Còn giống lan Kiếm Mặc Biên với đặc trƣng là lá dày, vặn vỏ đỗ, mặt lá gồ ghề, lá đứng, đầu mép lá có viền màu vàng nhạt, lá màu xanh đậm, lá dày. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái lá các giống lan Kiếm bản địa của Trần Duy Quý (2005) [17], Khuất Hữu Trung (2007) [22]. c) Đặc điểm hình thái và chất lượng hoa của một số giống địa lan Kiếm Đặc điểm hình thái hoa là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định giá trị thẩm mỹ và giá trị kinh tế của một giống hoa địa lan Kiếm. Kết quả nghiên cứu đặc điểm về hoa cho thấy, các giống địa lan Kiếm Trần Mộng, Hoàng Vũ, Thanh Ngọc, Cẩm Tố và Mặc Biên đều có đặc điểm chung với hoa dạng cành (ngồng), cánh hoa dạng lá trúc và lƣỡi hoa uốn cong ra phía sau. Tuy nhiên, các giống này phân biệt nhau bởi: màu sắc, kích thƣớc ngồng hoa, số lƣợng hoa/ngồng; đƣờng kính hoa; hình dạng, màu sắc và hƣớng cánh hoa; màu sắc môi hoa và cánh đài (bảng 3.6 và bảng 3.7). 68 Bảng 3.6. Một số đặc điểm hoa của các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Cánh đài Cánh bên Cánh môi Đặc điểm cuống hoa Trần Mộng Màu trắng vàng với nhiều kẻ sọc hồng cánh gián Màu hồng cánh gián với nhiều kẻ sọc đậm Màu trắng vàng với nhiều đốm hồng cánh gián đậm, cuộn ra phía sau Cứng, mỏng, hƣớng lên trên Hoàng Vũ Vàng Vàng Vàng nhạt, cuộn ra sau Cứng, mỏng, nửa rủ xuống Thanh Ngọc Xanh ngọc Xanh ngọc Trắng xanh, cuộn ra sau Cứng, mỏng, nửa rủ xuống Cẩm Tố Xanh Xanh Vàng xanh, cuộn ra sau Cứng, mỏng, nửa rủ xuống Mặc Biên Nâu với nhiều kẻ sọc nâu đậm Nâu với nhiều kẻ sọc nâu đậm Nâu sẫm với viền cánh trắng, cuộn ra sau Cứng, mỏng, nửa rủ xuống Kết quả bảng 3.6 cho thấy, các giống địa lan Kiếm có cánh đài và cánh bên chỉ có một màu nhƣng cánh môi có nhiều màu hơn, sặc sỡ hơn. Giống lan Kiếm Trần Mộng và cánh bên có nâu đậm, nhƣng cánh môi có màu trắng vàng với nhiều đốm hồng sẫm. Cánh đài, cánh hoa của lan Kiếm Hoàng Vũ có màu vàng tƣơi, cánh môi màu vàng nhạt hơn. Lan Kiếm Thanh Ngọc thì hoa có màu xanh. Mặc Biên, cánh đài và cánh bên có màu nâu, cánh môi có màu nâu sẫm viền cánh màu trắng vàng. Kiếm Cẩm Tố tƣơng tự Kiếm Mặc Biên, cánh bên và cánh đài chỉ có một màu là màu xanh, cánh môi vàng xanh, cuộn ra sau. Phân tích đặc điểm về hƣớng cuống hoa và cánh hoa cho thấy: các giống địa lan Kiếm nghiên cứu đều có cuống hoa cứng và mỏng, chiều dài cuống hoa ở mức trung bình. Tuy nhiên, đặc điểm về hƣớng cuống hoa lại khác nhau, có thể chia thành hai nhóm: nhóm I gồm 4 giống Hoàng Vũ, Thanh Ngọc, Cẩm Tố, và Mặc Biên với hƣớng cuống hoa nửa rủ xuống; nhóm II chỉ có giống Trần Mộng có cuống hoa hƣớng lên trên. Về hƣớng của cánh hoa cho thấy 5 giống lan Kiếm có thể chia thành hai nhóm: Nhóm I gồm 4 giống Trần Mộng, Thanh Ngọc, Cẩm Tố, và Mặc Biên với cánh hoa hƣớng về phía trƣớc; nhóm II chỉ có giống Hoàng Vũ với 69 cánh hoa uốn cong về phía sau. Tuy nhiên, tất cả các giống địa lan Kiếm nghiên cứu đều có lƣỡi hoa uốn cong ra phía sau. Cùng chi lan Kiếm nhƣng các loài khác nhau, hoa có màu sắc, kích thƣớc khác nhau. Kết quả về kích thƣớc cánh hoa của một số giống địa lan Kiếm đƣợc thể hiện ở bảng 3.7 Bảng 3.7. Một số đặc điểm kích thƣớc cánh hoa của các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Cánh đài Cánh bên Cánh môi Đ.kính hoa (cm) C.dài (cm) C. rộng (cm) C.dài (cm) C.rộng (cm) C.dài (cm) C.rộng (cm) Trần Mộng 3,7±0,15 1,5±0,04 3,6±0,14 1,1±0,05 2,7±0,13 1,8±0,08 4,36± 0,13 Hoàng Vũ 3,3±0,16 1,3±0,05 3,1±0,15 1,3±0,07 2,9±0,14 1,8±0,10 4,15± 0,13 Thanh Ngọc 3,3±0,17 1,3±0,05 3,1±0,16 1,2±0,06 3,0±0,14 1,5±0,09 3,98± 0,14 Cẩm Tố 3,5±0,19 1,4±0,06 3,4±0,18 1,3±0,07 3,3±0,17 1,7±0,09 4,10± 0,12 Mặc Biên 3,3±0,11 1,3±0,04 3,1±0,11 0,7±0,04 1,8±0,09 1,6±0,10 4,02± 0,12 Từ bảng 3.7 cho thấy: kích thƣớc cánh đài có sự khác nhau giữa các giống, trong đó giống có kích thƣớc cánh đài dài nhất và rộng nhất là giống Trần Mộng (dài 3,7 cm và rộng 1,5 cm), các giống Hoàng Vũ, Thanh Ngọc, Cẩm Tố và Mặc Biên không có sự sai khác đáng kể về kích thƣớc cánh đài. Kích thƣớc cánh bên dài nhất là giống Trần Mộng (3,6 cm), tiếp đến là Cẩm Tố (3,4 cm) và ngắn nhất là giống Hoàng Vũ, Thanh Ngọc và Mặc Biên. Trong khi đó, chiều rộng cánh bên đạt lớn nhất lại ở giống Hoàng Vũ và Cẩm Tố (1,3 cm), nhỏ nhất là giống Mặc Biên (0,7 cm). Kích thƣớc cánh môi dài nhất ở giống Cẩm Tố đạt 3,3 cm, giống Thanh Ngọc là 3,0 cm và thấp nhất là giống Mặc Biên 1,8 cm. Chiều rộng cánh môi đạt lớn nhất ở 2 giống Trần Mộng và Hoàng Vũ là 1,8 cm, các giống Cẩm Tố và Mặc Biên với số liệu tƣơng ứng là 1,7 cm và 1,8 cm và thấp nhất là giống Thanh Ngọc với 1,5 cm. 70 Đánh giá đặc điểm về đƣờng kính hoa của các giống địa lan Kiếm này biến động trong khoảng 3,98 - 4,36 cm. Trong đó, lan Kiếm Trần Mộng có đƣờng kính hoa lớn nhất đạt 4,36 cm, tiếp đến là Hoàng Vũ với 4,15 cm, Cẩm Tố 4,1 cm, Mặc Biên 4,02 cm, giống lan Kiếm Thanh Ngọc có đƣờng kính hoa nhỏ nhất đạt 3,98 cm. Nhƣ vậy, các giống lan Kiếm khác nhau thì kích thƣớc cánh đài, cánh bên, cánh môi và đƣờng kính hoa cũng khác nhau, tuy nhiên sự biệt này không lớn và trong thực tế khi đánh giá giá trị thẩm mỹ và giá trị của các giống địa lan Kiếm ngƣời ta thƣờng quan tâm đến các chỉ tiêu về thời thế, hƣơng và sắc hơn là các chỉ tiêu về kích thƣớc cánh hoa. Hình 3.1. Hình thái hoa của một số giống địa lan Kiếm nghiên cứu Nhƣ vậy: Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa của 5 loài địa lan Kiếm có những đặc điểm riêng biệt, trong đó, đặc điểm hoa là rõ nhất để có thể phân biệt các giống hoa, từ đó tạo nên nét đa dạng, phong phú của các loài địa lan Kiếm. 3.1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số giống địa lan Kiếm a) Đặc điểm phát triển chính và chất lượng của các giống địa lan Kiếm Nắm vững đƣợc thời gian ra hoa qua từng giai đoạn phát triển của từng giống là một trong những yếu tố quan trọng để áp dụng các biện pháp điều khiển nở hoa cho các giống địa lan Kiếm sao cho đúng vào thời điểm mong muốn. Kết quả đánh giá một số đặc điểm phát triển chính và chất lƣợng hoa của 5 giống địa lan Kiếm đƣợc trình bày ở các bảng sau: 71 Bảng 3.8. Thời gian ra hoa và độ bền hoa của các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Năm 2013 - 2014 Năm 2014 - 2015 Độ bền hoa (ngày) Thời điểm ra mầm hoa Thời điểm nở hoa Thời điểm ra mầm hoa Thời điểm nở hoa Trần Mộng 10-15/7/2013 20-25/11/2014 15-20/7/2014 1-5/12/2015 15-20 Hoàng Vũ 1-5/10/2013 1-5/3/2014 5-7/10/2014 5-10/3/2015 27-32 Thanh Ngọc 10-15/10/2013 1-5/3/2014 10-15/10/2014 5-10/3/2015 25-30 Cẩm Tố 15-20/10/2013 10-15/3/2014 15-20/10/2014 15-20/3/2015 25-30 Mặc Biên 10-10/10/2013 5-10/3/2014 15-20/10/2014 15-20/3/2015 25-30 Thời điểm từ xuất hiện mầm đến khi nở hoa có sự khác nhau giữa các giống và điều kiện thời tiết của từng năm. Trong đó, năm 2014 - 2015 có thời gian từ xuất hiện mầm hoa đến khi nở hoa dài hơn năm 2013 - 2014 khoảng 7 - 10 ngày. Thời điểm ra mầm hoa của các loài địa lan Kiếm thu thập, chủ yếu tập trung vào mùa Thu (từ 1 - 15/10/2013 và từ 5 - 20/10/2014) gồm 4 giống: Mặc Biên, Cẩm Tố, Hoàng Vũ và Thanh Ngọc, riêng loài lan Kiếm Trần Mộng ra mầm hoa vào mùa Hè vào 10 - 15/7/2013 và 15 - 20/7/2014. Thời gian nở hoa của các loài cũng khác nhau. Riêng loài kiếm Trần Mộng, thời gian từ ra ngồng đến nở hoa sớm nhất sau khoảng 133 ngày. 4 giống còn lại Hoàng Vũ, Thanh Ngọc, Mặc Biên, Cẩm Tố đều nở hoa sau 143 - 151 ngày (năm 2013 - 2014) và 147 - 154 ngày (năm 2014 - 2015) sau khi xuất hiện mầm hoa. Thời điểm này là xung quanh dịp tết Nguyên đán và 8 - 3. Độ bền tự nhiên của các giống địa lan Kiếm khá cao, địa lan Kiếm Trần Mộng có độ bền thấp nhất (15 - 20 ngày). Còn các loài khác đều có độ bền dao động từ 25 - 32 ngày và tốt nhất là loài địa lan Kiếm Hoàng Vũ có độ bền hoa đạt 27 - 32 ngày. Nhƣ vậy, đặc tính ra hoa của mỗi giống có sự khác biệt nhất định. Các giống lan Kiếm truyền thống nhƣ Hoàng Vũ, Thanh Ngọc, Mặc Biên, Cẩm Tố có đặc tính nở hoa vào dịp tết Nguyên đán. Tuy nhiên, do điều kiện thời tiết trong những năm 72 trở lại đây có sự biến động lớn (nhiệt độ năm sau cao hơn năm trƣớc và mùa nóng kéo dài, làm chậm và kéo dài quá trình phân hóa, hình thành mầm hoa), việc nuôi trồng các giống lan Kiếm trong điều kiện tự nhiên sẽ không đạt đƣợc mong muốn nở hoa vào đúng dịp tết Nguyên đán. Qua theo dõi đặc tính nở hoa của 4 giống địa lan Kiếm trong điều kiện tự nhiên trong 2 năm thấy rằng, các giống đều nở hoa muộn hơn so vớt tết Nguyên đán khoảng 15 - 20 ngày. Điều này làm giảm giá trị của lan Kiếm. Do vậy, cần thiết phải phải chủ động xử lý để cây phân hóa mầm hoa và nở hoa đúng vào thời điểm cần thiết, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng lan. Để đánh giá khả năng sinh trƣởng của các loài địa lan Kiếm, một số chỉ tiêu đã đƣợc theo dõi về đặc điểm ngồng hoa. Kết quả đƣợc ghi ở bảng 3.9. Bảng 3.9. Một số đặc điểm hoa của các mẫu giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Tỷ lệ ra hoa (%) Đặc điểm ngồng hoa Chiều dài (cm) Đƣờng kính (cm Số hoa/ngồng (hoa) Số ngồng hoa/chậu Màu sắc ngồng hoa Trần Mộng 78,9 75,5 ± 3,18 0,5 ± 0,03 16,3 ± 0,62 1,3 ± 0,08 Tím Hoàng Vũ 82,4 70,5 ± 3,01 0,5 ± 0,03 14,8 ± 0,56 1,6 ± 0,09 Xanh Thanh Ngọc 75,3 60,5 ± 2,62 0,4 ± 0,02 12,1 ± 0,46 1,2 ± 0,08 Xanh Cẩm Tố 72,9 63,5 ± 2,75 0,5 ± 0,02 12,4 ± 0,53 1,2 ± 0,08 Xanh Mặc Biên 81,2 68,7 ± 3,08 0,5 ± 0,03 13,0 ± 0,49 1,4 ± 0,09 Tím Tỷ lệ chậu ra hoa quyết định đến hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng lan, qua bảng 3.9 cho thấy: tỷ lệ ra hoa của các loài địa lan Kiếm dao động từ 72,9 - 82,4%. Trong đó, tỷ lệ ra hoa của lan Kiếm Hoàng Vũ và lan Kiếm Mặc Biên đạt cao nhất với số liệu là 82,4% và 81,2% và thấp nhất là Thanh Ngọc đạt 75,3%. Nhƣ vậy, các loài địa lan Kiếm đều có tỷ lệ ra hoa tự nhiên cao đạt >70%. Chiều dài ngồng hoa là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng hoa. Các loài lan Kiếm khác nhau thì chiều cao ngồng hoa khác nhau. Kết quả ở bảng 3.9 chỉ ra rằng: chiều cao ngồng hoa trung bình ở loài lan Kiếm Thanh Ngọc chỉ đạt 60,5 73 cm, tiếp đến là Kiếm Mặc Biên đạt 63,5cm, Cẩm Tố đạt 68,7 cm. Lan Kiếm Hoàng Vũ và Trần Mộng đều có chiều dài ngồng hoa đạt >70 cm. Đƣờng kính ngồng hoa không có sự khác biệt giữa các giống địa lan Kiếm, dao động từ 0,4 - 0,5 cm. Giống có đƣờng kính ngồng hoa nhỏ nhất là lan Kiếm Thanh Ngọc đạt 0,4 cm, các giống Trần Mộng, Hoàng Vũ, Cẩm Tố và Mặc Biên đều đạt 0,5 cm. Số ngồng hoa/chậu ảnh hƣởng lớn đến giá trị kinh tế thẩm mỹ của một chậu hoa. Kết quả thống kê chỉ ra rằng, giống lan Kiếm Hoàng Vũ có số ngồng hoa/chậu đạt cao nhất với 1,6 ngồng, giống Mặc Biên đạt 1,4 ngồng, Trần Mộng đạt 1,3 ngồng và thấp nhất là 2 giống Thanh Ngọc và Cẩm Tố với 1,2 ngồng. Số hoa/ngồng cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng hoa, số hoa/ngồng nhiều thì giá trị thẩm mỹ và kinh tế cao. Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy: số hoa/ngồng có sự khác nhau tùy theo loài, nhƣng nhìn chung đa phần các giống địa lan Kiếm đều có số hoa/ngồng cao. Trong đó, lan Kiếm Thanh Ngọc và Kiếm Mặc Biên có số hoa trên cành thấp nhất đạt 12 hoa/ngồng; Trần Mộng có số hoa nhiều nhất đạt 16 hoa/ngồng. Màu sắc ngồng hoa chủ yếu đƣợc phân thành 2 nhóm chính: nhóm có ngồng hoa màu xanh, gồm 3 giống: Hoàng Vũ, Thanh Ngọc và Cẩm Tố; nhóm có ngồng hoa màu tím gồm 2 giống: Trần Mộng và Mặc Biên. Nhƣ vậy: Các mẫu giống địa lan Kiếm có đặc điểm sinh trƣởng nở hoa vào các thời điểm thị trƣờng có nhu cầu về hoa cao nhƣ tết âm lịch. Kích thƣớc hoa lớn, mỗi ngồng hoa mang đƣợc nhiều hoa, độ bền hoa cao. Những đặc điểm này giúp lan kiếm luôn đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, tìm kiếm hơn các loài lan khác. b) Tình hình bệnh hại trên các giống địa lan Kiếm Họ lan, đặc biệt là các loài trong chi lan Kiếm có nguồn gốc trong rừng rậm hoặc các vùng có tiểu khí hậu hẹp, thích hợp cho từng loài. Khi đƣa chúng ra khỏi vùng sinh thái đó, chúng thƣờng bị một số nấm, khuẩn gây hại. Đánh giá thành tình hình bệnh trên các loài địa lan Kiếm nuôi trồng trong điều kiện thời tiết khí hậu miền Bắc Việt Nam thƣờng gặp phải 6 bệnh hại chính, trong đó có 5 bệnh do nấm gây ra chiếm tỷ lệ cao (> 80%) và 1 bệnh do vi khuẩn. 74 Qua kết quả theo dõi, đánh giá cho thấy: các loài địa lan Kiếm khác nhau thì mức độ bị bệnh khác nhau, số liệu cụ thể đƣợc ghi trong bảng 3.10. Bảng 3.10. Tình hình bệnh hại trên các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Đốm vòng (Alternaria Ap) Đốm lá (Cercospora sp.) Thán thƣ (Colletotrichum sp.) Thối hạch (Sclerotium rolfsu ) Héo vàng (Cercospora dendrobii) Thối mềm VK (Pseudomonas Glagioli) Trần Mộng Cấp 3 Cấp 9 Cấp 5 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 5 Hoàng Vũ Cấp 3 Cấp 7 Cấp 5 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 5 Thanh Ngọc Cấp 3 Cấp 7 Cấp 5 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 5 Cẩm Tố Cấp 3 Cấp 7 Cấ p3 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Mặc Biên Cấp 3 Cấp 3 Cấp 5 Cấp 3 Cấp 3 Cấp 3 Ghi chú: Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại Cấp 3: 1 - 5% diện tích lá bị hại Cấp 5: 5 - 25% diện tích lá bị hại Cấp 7: 25 - 50% diện tích lá bị hại Cấp 9: > 50% diện tích lá bị hại Bệnh đốm vòng, thối hạch và héo vàng hại trên các loài lan Kiếm chỉ ở mức độ cấp 3 (1 - 5% diện tích lá bị hại). Bệnh thán thƣ và thối mềm vi khuẩn hại các loài lan kiếm ở cấp 5 (5 - 25% diện tích bị hại). Bệnh đốm lá phát triển nhanh dần theo thời gian, mức độ bị bệnh rất nặng trên cây hoa lan kiếm, tuy không gây thiệt hại nghiêm trọng, nhƣng những vết bệnh tồn tại trên lá làm giảm giá trị thẩm mỹ của cây lan Kiếm. Qua bảng 3.10 cho thấy, bệnh đốm lá hại các loài địa lan Kiếm ở mức độ cao - cấp 7, cấp 9 (trên 25% diện tích bị hại). Tình trạng các loài lan Kiếm bị bệnh cao có thể lý giải nhƣ sau: Do điều kiện thời tiết miền Bắc Việt Nam nóng, ẩm, nhiều tháng có ẩm độ không khí cao, mƣa nhiều và cƣờng độ ánh sáng mạnh. Nhƣ vậy: Bệnh hại thƣờng gặp và gây hại nặng nề nhất cho các loài lan Kiếm là bệnh đốm lá, thán thƣ và thối mềm. Cần có những biện phòng trừ bệnh hại kịp thời để hạn chế tối đa những tác động của sâu bệnh hại trong quá trình nuôi trồng địa lan Kiếm. 75 3.1.2.3. Đánh giá giá trị các giống địa lan Kiếm Để đánh giá giá trị các giống địa lan Kiếm (giá trị thẩm mỹ, giá trị và hƣớng sử dụng), đề tài tiến hành khảo sát, phỏng vấn trực tiếp chuyên gia và ngƣời trồng địa lan Kiếm, dựa trên bảng thang điểm về một số chỉ tiêu: lá, thời gian nở hoa, dáng hoa, màu sắc hoa, độ bền hoa, hƣơng thơm. Kết quả đánh giá đƣợc tổng hợp trong bảng 3.11 và bảng 3.12. a) Kết quả đánh giá giá trị thẩm mỹ các giống địa lan Kiếm Kết quả đánh giá giá trị thẩm mỹ của các giống địa lan Kiếm theo thang điểm từ 1 - 10 về đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, thời gian ra hoa và độ bền hoa cho thấy, mỗi giống đều có những đặc điểm nổi bật riêng, từ đó tạo nên nét đa dạng, phong phú của các với từng loài địa lan Kiếm. Tổng hợp về kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.11. Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả đánh giá giá trị thẩm mỹ các giống địa lan Kiếm Chỉ tiêu Giống Các chỉ tiêu đánh giá (thang điểm từ 1-10) Điểm trung bình Dáng cây Đặc điểm lá Thời gian nở hoa Màu sắc hoa Dáng hoa Độ bền hoa Trần Mộng 8,2 6,7 6,7 8,5 8,2 8,0 7,7 Hoàng Vũ 8,9 9,2 9,1 8,8 8,3 9,2 8,9 Thanh Ngọc 8,5 8,5 8,9 8,5 8,3 8,9 8,6 Cẩm Tố 8,2 8,2 8,6 8,5 8,1 8,5 8,3 Mặc Biên 8,7 8,7 8,5 8,0 8,0 9,1 8,5 Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy, điểm trung bình cao nhất là lan Kiếm Hoàng Vũ với số điểm đạt đƣợc là 8,9 điểm. Trong đó, có một số đặc điểm đƣợc thị trƣờng đánh giá cao nhƣ: lá dày, có màu xanh lục bóng, đầu lá vặn vỏ đỗ; thời điểm nở hoa vào dịp tết Nguyên đán với số điểm lần lƣợt là 9,2 và 9,1 điểm. Ngoài ra màu sắc hoa và độ bền hoa cũng đạt điểm cao hơn so với các giống khác với các chỉ số tƣơng ứng là 8,8 và 9,2 điểm. Giống Thanh Ngọc cũng đƣợc đánh giá tƣơng đối tốt, đạt điểm trung bình 8,6 điểm, đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao hơn các chỉ tiêu khác ở đặc điểm độ 76 bền hoa và thời gian nở hoa vào dịp tết Nguyên đán với 8,9 điểm. Các chỉ tiêu về dáng cây, đặc điểm lá, màu sắc hoa nhận đƣợc đánh giá là 8,5 điểm. Chỉ tiêu về dáng hoa chỉ đạt 8,3 điểm. Giống Mặc Biên có điểm trung bình đạt 8,5 điểm, tƣơng đƣơng với số điểm của Thanh Ngọc với các đặc điểm lá dày, xanh đậm xiên đứng, đầu lá vặn vỏ đỗ, thời điểm nở hoa vào tết Nguyên đán. Đặc biệt, độ bền hoa nhận đƣợc sự đánh giá cao của ngƣời chơi lan đạt 9,1 điểm. Giống Cẩm Tố có điểm trung bình đạt 8,3 điểm, với các đặc điểm đƣợc đánh giá cao nhƣ thời gian nở hoa, màu sắc hoa và độ bền hoa đạt ≥ 8,5 điểm. Các đặc điểm về dáng cây, đặc điểm lá, dáng hoa chƣa đƣợc ngƣời tiêu dúng đánh giá cao nhƣ giống Hoàng Vũ và Thanh Ngọc. Giống lan Kiếm Trần Mộng có điểm trung bình là 7,7 điểm, do một số đặc điểm chính nhƣ lá của giống này tƣơng đối dài, mỏng dễ bị gẫy, dập. Thời điểm nở hoa vào tháng 11, cách xa dịp tết Nguyên đán và độ bền hoa thấp nên không đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. b) Kết quả đánh giá giá trị và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_nong_sinh_hoc_cua_mot_so_giong_d.pdf
Tài liệu liên quan