Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam

3.2 ðặc điểm sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley

Sự phát sinh gây hại và diễn biến mật độ nhện gié trên đồng ruộng phụ

thuốc vào nhiều yếu tố. ðiều kiện mùa vụ trong năm với yếu tố thời tiết khác

nhau cũng có ảnh hưởng tới sự phát sinh và mức độ gây hại của nhện gié.

Trong cùng một vụ lúa, giống lúa khác nhau (nguồn thức ăn khác nhau)

cũng sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể nhện gié gây hại khác nhau;

các chân đất khác nhau và mức bón phân đạm khác nhau, nhện gié cũng phát

sinh, phát triển triển và gây hại ở các mức độ khác nhau.

Sự tồn tại và phát triển của nhện gié trên đồng ruộng còn phụ thuộc vào

phạm vi ký chủ cũng như điều kiện tồn tại, phát tán của nhện gié và số lượng

các loài ký sinh thiên địch của nhện gié trong tự nhiên.

pdf197 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nhện gié xâm nhập và gây hại ở mật ñộ cao hơn giống Khang dân 18. Giống Q5, nhện gié xâm nhập gây hại với mật ñộ thấp nhất. 1.8 0.34 1.38 0.58 1.221.27 2.43 2.19 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 22/4 (Lð) 29/4 (ð- T) 6/5 (Trỗ) 13/5 (Chín sữa) 20/5 (Chín sữa-sáp) 27/5 (Chín sáp) 3/6 (Chín hoàn toàn) Giai ñoạn sinh trưởng Mật ñộ nhện (con/dảnh) KD18 Q5 Nếp 87 HT1 Hình 3.19. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên một số giống lúa vụ xuân 2010 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương 3.2.2.2 Mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ xuân 2010 Sau khi thu hoạch vụ lúa xuân ở ñiều kiện các tỉnh miền Bắc sau khoảng 3-4 tuần lại chuyển sang gieo cấy lúa vụ mùa. ðiều tra mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ xuân có thể cho thấy khả năng phát triển và lây lan của nhện gié từ vụ lúa xuân sang vụ lúa mùa. ðiều tra trên 4 giống Khang dân 18, Q5, Nếp 87 và Hương thơm số 1 cho thấy: Sau khi thu hoạch lúa vụ xuân, nhện gié tồn tại trên cây lúa với mật ñộ thấp (0,1-0,7 con/dảnh). Cuối tháng 6, ñầu tháng 7, mật ñộ nhện gié trên cây lúa chét ñạt tới 1,3-2,6 con/dảnh. ðây là một trong những con ñường lây lan của nhện gié từ vụ xuân sang vụ mùa (hình 3.20). 87 0.1 1.3 0.7 2.6 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 9/6 16/6 23/6 30/6 5/7 Mật ñộ (con/dảnh) Ngày ñiều tra KD18 Q5 N87 HT1 Hình 3.20. Mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ xuân 2010 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương 3.2.2.3 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên một số giống lúa, vụ mùa 2010 Vụ mùa 2010, ñiều tra trên 4 giống lúa cấy phổ biến là Khang dân 18, Q5, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1 kết quả cho thấy (hình 3.21). Vụ mùa năm 2010, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ñoạn lúa ñẻ nhánh (18/7/2010) với mật ñộ thấp (0,9-1,2 con/dảnh). Mật ñộ nhện gié tăng dần theo các giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa, mật ñộ tăng vào giai ñoạn làm ñòng và ñỉnh cao vào giai ñoạn trỗ-chín sữa (64,3-67,6 con/dảnh). Trong 4 giống ñiều tra, giống Hương thơm số 1 và Khang dân 18 có mật ñộ nhện gié gây hại cao hơn giống Q5 và Bắc thơm số 7. Giống Q5 vào cuối giai ñoạn ñẻ nhánh và giai ñoạn làm ñòng có mật ñộ nhện gié thấp (0,8-5,4 con/dảnh), mật ñộ nhện tăng dần và ñạt ñỉnh cao vào giai ñoạn chín sữa (33,4 con/dảnh). 88 33.9 64.3 33.4 28.4 49.2 8.9 67.6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 CS U (5 /9 ) CS U (1 3/ 9) CS A (2 0/ 9) CH T (2 7/ 9) Giai ñoạn sinh trưởng Mật ñộ (con/dảnh) KD18 Q5 BT 7 HT 1 Hình 3.21. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên một số giống lúa vụ mùa 2010 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương ðánh giá sự phát sinh gây hại và diễn biến mật ñộ của nhện gié ở 2 vụ lúa trong năm trên giống Khang dân 18, kết quả ñiều tra thể hiện ở hình 3.22. 0 0 0 0.460.6 0.911.151.8 1.3 0.61.2 5.4 7.7 17.1 22.7 33.9 64.3 53.6 36.3 27.5 5.6 0 10 20 30 40 50 60 70 Mật ñộ (con/dảnh) Giai ñoạn sinh trưởng xuân 2010 mùa 2010 Hình 3.22. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang dân 18 ở vụ xuân và vụ mùa 2010 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương 89 Ở vụ xuân 2010, nhện phát sinh gây hại vào giai ñoạn lúa làm ñòng – trỗ (mật ñộ 0,5-0,9 con/dảnh), ñạt ñỉnh cao mật ñộ vào giai ñoạn chín sáp (1,8 con/dảnh). Vụ mùa 2010, nhện gié phát sinh gây hại từ giai ñoạn cuối ñẻ nhánh, với mật ñộ thấp (1,2 con/dảnh), sau ñó mật ñộ tăng nhanh và ñạt ñỉnh cao ở thời kỳ trỗ (64,3 con/dảnh). Giai ñoạn chín sữa, chín sáp mật ñộ nhện giảm mạnh, tới giai ñoạn chín hàn toàn mật ñộ duy trì 5,6 con/dảnh. 3.2.2.4 Mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ mùa 2010 Vụ mùa năm 2010, thời ñiểm ñiều tra giữa tháng 10, nhện gié tồn tại trên cây lúa với mật ñộ từ 1,4 – 4,4 con/dảnh, thời gian cuối tháng 10, ñầu tháng 11, mật ñộ nhện gié tăng và ñạt 3,3-12,8 con/dảnh. Cuối tháng 11 tới ñầu tháng 12, mật ñộ nhện gié giảm nhanh. Thực tế này có thể do ñiều kiện nhiệt ñộ cuối tháng 11, ñầu tháng 12 thấp, trung bình dao ñộng trong khoảng 20-21oC và ẩm ñộ trung bình từ 73-74% không thuận lợi cho nhện gié phát triển (hình 3.23). 3.1 5.5 11.6 8.7 3.3 1.71.9 2.6 4.2 3.8 1.3 4.4 7.5 12.8 9.1 3.8 1.92.2 3.3 2.6 0.8 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 15/10 25/10 5/11 15/11 25/11 5/12 Mật ñộ (con/dảnh) Ngày ñiều tra KD18 Q5 HT1 BT7 Hình 3.23. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ mùa 2010 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng - Hải Dương 90 3.2.2.5 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại và mật ñộ nhện gié ở vụ xuân 2011 Tìm hiểu diễn biến mật ñộ của nhện gié gây hại ở vụ xuân 2011, chúng tôi ñiều tra nhện gié trên chân ñất ñã cấy giống Khang dân 18 ở vụ mùa 2010. Thời ñiểm cấy lúa 23/2/2011, sau khi cấy lúa 15 ngày tiến hành cắm 10 ñiểm ñiều tra trên khu ruộng. Kết quả ñiều tra ñược so sánh với diễn biến mật ñộ nhện gié gây hại ở vụ xuân 2010 trình bày tại hình 3.24 . 0.63 0.86 1.47 1.82 1.3 0.6 0.23 0.8 1.01 0.41 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 Thấp thoi trỗ (18.5) Trỗ hoàn toàn (25.5) Chín sữa (2.6) Chín sữa - sáp (9.6) Chín sáp (16.6) Chín hoàn toàn (23.6) Mật ñộ (con/dảnh) Giai ñoạn sinh trưởng Xuân 2010 Xuân 2011 Hình 3.24. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên giống Khang dân 18 ở vụ xuân 2010 và vụ xuân 2011 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương Vụ xuân 2011, do thời tiết ñầu vụ có nhiệt ñộ thấp kéo dài không thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây lúa, 3 tháng ñầu năm ở ñồng bằng sông Hồng có 41 ngày rét ñậm (nhiệt ñộ dưới 15oC) hoặc rét hại (dưới 13oC), ñiều kiện thời tiết này cũng tác ñộng tới sự phát sinh gây hại của nhện gié trong vụ xuân 2011. Vụ xuân 2011, nhện gié phát sinh gây hại muộn hơn với vụ xuân 2010 và có mật ñộ thấp hơn. Vụ xuân 2010, ở giai ñoạn lúa thấp thoi trỗ mật ñộ 91 nhện gié ñã ñạt 0,63 con/dảnh, trong khi ñó vụ xuân 2011 ñiều tra chưa thấy nhện gié gây hại. Vụ xuân 2010, mật ñộ nhện gié ñạt cao nhất vào giai ñoạn chín sữa, chín sáp (1,82 con/dảnh), vụ xuân 2011 có mật ñộ nhện gié cao nhất vào giai ñoạn chín sáp (1,01 con/dảnh), giai ñoạn chín hoàn toàn mật ñộ thấp (0,41 con/dảnh). Diễn biến tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié ở vụ xuân 2010 và vụ xuân 2011 cũng có sự khác nhau (hình 3.25). 18 2.67 1.67 0 3 6 9 12 15 18 21 24 Làm ñòng Thấp thoi trỗ Trỗ hoàn toàn Chín sữa Chín sữa- sáp Chín sáp Chín hoàn toàn TLH (%) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 CSH (%) TLH (%) xuân 2010 TLH (%) xuân 2011 CSH (%) xuân 2010 CSH (%) xuân 2011 Giai ñoạn sinh trưởng Hình 3.25. Diễn biến tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié trên giống Khang dân 18 vụ xuân 2010 và 2011 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương Vụ xuân 2010, giai ñoạn trỗ hoàn toàn tỷ lệ hại của nhện gié là 6%, chỉ số hại 0,67%, vụ xuân 2011 tỷ lệ hại và chỉ số hại tương ứng là 2% và 0,22%. Giai ñoạn chín hoàn toàn, tỷ lệ hại và chỉ số hại ở vụ xuân 2010 tương ứng là 18% và 2,67%, vụ xuân 2011 có tỷ lệ hại và chỉ số hại là 13% và 1,67%. Như vậy trong ñiều kiện vụ xuân hằng năm, nhện gié gây hại với tỷ lệ hại và chỉ số hại thấp hơn nhiều so với vụ mùa. 92 3.2.3 Mức ñộ gây hại của nhện gié trên lúa cấy ở các chân ñất khác nhau tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương Xác ñịnh sự phát sinh gây hại của nhện gié trong các ñiều kiện chân ñất canh tác khác nhau, ñược tiến hành trên 3 chân ñất: Chân ñất vàn cao, chân ñất vàn và chân ñất trũng. Trên mỗi chân ñất chọn các ruộng có cùng thời vụ, cùng giống (Khang dân 18) và các mức phân bón như nhau trong ñiều kiện vụ mùa 2010. Qua bảng 3.12 cho thấy: Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, trên chân ñất vàn cao có mật ñộ nhện gié là 1,65 con/dảnh, chân ñất vàn (0,79 con/dảnh) và chân trũng (0,58 con/dảnh). Giai ñoạn này mật ñộ nhện gié gây hại trên các chân ñất là không khác nhau. Giai ñoạn làm ñòng, mật ñộ nhện gié trên chân ñất vàn cao là 6,3 con/dảnh, không sai khác so với chân vàn (3,6 con/dảnh) nhưng cao hơn chân trũng (2,2 con/dảnh). Mật ñộ nhện gié tăng nhanh vào giai ñoạn trỗ và có sự khác biệt giữa chân ñất vàn cao với chân ñất vàn và chân ñất trũng. Giai ñoạn chín sữa ở các chân ñất khác nhau có mật ñộ nhện gié khác nhau, mật ñộ cao nhất (53,6 con/dảnh) ở chân ñất vàn cao, (18,3 con/dảnh) ở chân ñất vàn và thấp nhất 7,6 con/dảnh ở chân ñất trũng. Ở chân ñất vàn cao, vàn và trũng ở giai ñoạn ñẻ nhánh tỷ lệ hại của nhện gié tương ứng là 7%, 4% và 2%, ñến giai ñoạn chín sáp tỷ lệ hại tăng nhanh, tương ứng là 73%, 62% và 38%. Chỉ số hại ở giai ñoạn ñẻ nhánh với giống Khang dân 18 trên chân ñất vàn cao, vàn và trũng tương ứng là 0,78%, 0,44% và 0,22%, ñến giai ñoạn chín sáp chỉ số hại trên các chân ñất vàn cao, vàn và trũng là 11,3%, 8,89% và 5,56%. Như vậy, ở chân ruộng cao thường xuyên khô hạn, nhện gié gây hại nặng hơn so với chân ruộng vàn và chân ruộng trũng ñủ nước (hình 3.26). 93 Bảng 3.12. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié trên giống Khang dân 18 ở các chân ñất khác nhau tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương vụ mùa 2010 Chân vàn cao Chân vàn Chân trũng Ngày ñiều tra GðST TLH (%) CSH (%) Mật ñộ nhện TLH (%) CSH (%) Mật ñộ nhện TLH (%) CSH (%) Mật ñộ nhện Nhiệt ñộ TB (0C) 25/7/2010 ðẻ nhánh 7 0,78 1,65±6,4a 4 0,44 0,79±4,1a 2 0,22 0,58±2,9a 29,5 8/8/2010 Làm ñòng 17 2,11 6,32±15,6b 9 1,22 3,6±12,2ab 6 0,89 2,2±7,7a 31,1 23/8/2010 Trỗ 52 7,56 38,7±41,6b 39 4,78 10,7±15,2a 19 2,78 5,1±10,4a 29,0 5/9/2010 Chín sữa 69 10,56 53,6±41,9c 56 7,78 18,3±19,7b 33 4,78 7,7±11,5a 29,5 20/9/2010 Chín sáp 73 11,33 7,03±7,1c 62 8,89 3,4±3,6b 38 5,56 1,9±3,2a 31,0 Ghi chú: a, b, c – cùng hàng, các chữ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức α=0,05. 94 17 73 62 11.33 8.89 5.56 0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 77 25/7 (ðN) 8/8 (Lð) 23/8 (Trỗ) 5/9 (Chín sữa) 20/9 (Chín sáp) TLH (%) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 CSH (%) Vàn cao TLH (%) Vàn TLH (%) Trũng TLH (%) Vàn cao CSH (%) Vàn CSH (%) Trũng CSH (%) Giai ñoạn sinh trưởng Hình 3.26. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại của nhện gié trên giống Khang dân 18 trên các chân ñất, vụ mùa 2010 tại Cẩm Giàng - Hải Dương 3.2.4 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên lúa ñược bón các mức ñạm khác nhau ðối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, bón phân cân ñối là một trong những biện pháp kỹ thuật trong hệ thống thâm canh giúp cho cây lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi, cho năng suất cao mà còn có sức ñề kháng ñối với sự xâm nhập gây hại của sâu bệnh. ðánh giá ảnh hưởng của mức bón ñạm tới sự phát triển của nhện gié, chúng tôi ñã tiến hành thí nghiệm và ñiều tra mật ñộ nhện gié trên 3 ruộng lúa ñược cấy cùng giống, thời vụ và chân ñất với 3 mức bón ñạm khác nhau. Kết quả bảng 3.13 cho thấy, ruộng lúa bón mức ñạm cao (150 kgN/ha) ở giai ñoạn ñẻ nhánh có mật ñộ nhện gié gây hại không sai khác với các ruộng bón mức ñạm 120 kgN/ha và 100 kgN/ha. 95 Bảng 3.13. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié trên giống Khang dân 18 ở các mức ñạm khác nhau tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương vụ mùa 2010 100 kgN/ha 120 kgN/ha 150 kgN/ha Ngày ñiều tra GðST TLH (%) CSH (%) Mật ñộ nhện TLH (%) CSH (%) Mật ñộ nhện TLH (%) CSH (%) Mật ñộ nhện Nhiệt ñộ TB (oC) 27/7/2010 ðẻ nhánh 5 0,56 1,0±3,8a 8 0,89 1,4±4,7a 11 1,22 1,8±5,1a 32,0 10/8/2010 Làm ñòng 13 1,44 7,4±22,1a 26 3,11 11,7±22,5b 33 4,33 13,4±21,1b 31,5 25/8/2010 Trỗ 25 3,0 14,3±28,8a 37 5,22 20,6±32,1b 44 7,11 25,8±33,9b 30,1 7/9/2010 Chín sữa 39 5,44 22,7±34,5a 52 7,78 32,8±40,1b 59 9,44 42,4±54,2c 30,1 22/9/2010 Chín sáp 47 6,56 5,4±9,6a 63 10,56 9,6±13,1a 78 13,11 14,7±14,8b 31,0 Ghi chú: a, b, c, – cùng hàng, các chữ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức α=0,05. 96 Ruộng lúa bón mức ñạm 150 kgN/ha và 120 kgN/ha, giai ñoạn làm ñòng mật ñộ nhện gié gây hại như nhau và cao hơn ở mức ñạm 100 kgN/ha. Giai ñoạn lúa trỗ, ở ruộng bón mức ñạm 150 kgN/ha và 120 kgN/ha có mật ñộ nhện gié gây hại cao hơn ruộng lúa bón mức ñạm 100 kgN/ha. Mật ñộ nhện gié ñạt cao nhất vào giai ñoạn chín sữa ở ruộng bón mức ñạm 150 kgN (42,4 con/dảnh), giai ñoạn này ở các mức bón ñạm khác nhau thì mật ñộ nhện gié gây hại là khác nhau rõ rệt. Giai ñoạn chín sáp, mật ñộ nhện gié ở ruộng bón mức ñạm 100 và 120 kgN/ha thấp hơn mật ñộ nhện ở ruộng bón mức ñạm 150 kgN/ha. Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié ở ruộng lúa bón mức ñạm 150 kgN/ha vào giai ñoạn chín sáp là 78% và 13,11%, ở các mức ñạm 120 kgN và 100 kgN/ha, tỷ lệ hại và chỉ số hại tương ứng là 63%, 10,56% và 47%, 6,56%. Như vậy bón phân ñạm nhiều sẽ tạo ñiều kiện cho nhện gié gia tăng mật ñộ và gây hại nặng. Bón ñạm nhiều cây lúa phát triển mạnh thân lá, thân mềm yếu tạo ñiều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh xâm nhiễm và gây hại. 3.2.5 Mối liên hệ giữa ñặc ñiểm giải phẫu, hàm lượng si lic của các giống lúa với sự xâm nhiễm gây hại của nhện gié 3.2.5.1 Mối liên hệ giữa ñặc ñiểm giải phẫu của giống lúa và mức ñộ xâm nhiễm nhện gié Trong sản xuất hiện nay các giống lúa có năng suất cao, chất lượng ngày càng ñược sử dụng nhiều ñể phục vụ nhu cầu tiêu dùng cũng như xuất khẩu. ðể tìm hiểu khả năng kháng nhiễm nhện của các giống lúa, chúng tôi tìm hiểu mối liên hệ giữa ñặc ñiểm giải phẫu của 12 giống lúa trồng phổ biến ở các tỉnh miền Bắc ñược gieo cấy ở vụ mùa 2010 tại trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, kết quả ghi ở bảng 3.14. 97 Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu giải phẫu các giống lúa và mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn trỗ, vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội STT Giống lúa Mật ñộ (nhện và trứng/dảnh) Diện tích khoang khí µm2 Chiều dày tầng mô cứng µm Chiều dày tầng cutin µm 1 TBR1 200±224,8 1983,4±302,3 46,1±10,7 6,5±1,5 2 Khang dân 18 161,2±183,2 1262,7±338,8 64,2±14,8 10±1,4 3 Q5 273,2±272,1 1425,3±174,1 42,4±9,6 8,1±2,3 4 Bắc thơm số 7 41,5±37,6 1730,2±216,5 42,0±8,7 8,1±2,4 5 Hương cốm 323,9±222,3 1727,9±384,4 52,3±9,4 10,3±2,0 6 Nam ưu 714 280±313,3 1426,8±342,7 43,7±7,4 11,5±2,1 7 BC15 708,9±670,0 910,8±187,9 54,0±10,1 12,3±2,1 8 VL24 36,6±80,7 1632,5±299,8 57,6±18,3 6,1±2,1 9 DL6 461,6±719,6 1867,9±191,4 45,6±4,6 9,8±2,3 10 Nam ưu 614 324,1±379,9 1572,5±290,4 53,0±17,1 10,9±3,2 11 Khâm dục 285,9±142,7 1569,7±381,8 47,6±5,9 9,1±3,0 12 Tám mới 29,7±40,1 1621,8±139,8 50,6±9,3 9,6±2,1 Lá là cơ quan sinh dưỡng chuyên hóa với chức năng quang hợp và hô hấp. Lá của các loài thuộc chi Oryza nói chung và của loài Oryza sativa L. nói riêng mang ñầy ñủ các ñặc ñiểm cấu tạo ñể thực hiện hai chức năng trên. Phiến lá lúa là một bản mỏng, màu lục, cứng và ráp. Trên phiến lá có các gân lá hình cung nổi lên tương ứng Hình 3.27. Cấu tạo cắt ngang lá, giống TBR1 1. Tầng cutin, biểu bì mặt trên; 2. Tế bào vận ñộng; 3. Bó dẫn; 4. Mô mềm ñồng hóa; 5. Tầng cutin, biểu bì mặt dưới 1 2 3 4 5 98 với các bó dẫn ở bên trong. Tế bào biểu bì của lá lúa có hình chữ nhật, hẹp, kéo dài với kích thước không giống nhau. Vách ngoài cùng của tế bào biểu bì không phẳng mà lượn sóng tạo thành những mấu gai nhỏ, ñộ lớn của những mấu gai này rất khác nhau ở các giống lúa (hình 3.27). Ngoài ra biểu bì, các mấu này còn thấm nhiều cutin, silic làm cho lá lúa nhám, ráp và cứng. Cấu tạo gân chính của các giống, dòng lúa khác nhau trong loài O. sativa ñều có ñặc ñiểm chung: Các bó dẫn phân bố trên gân có tính ñối xứng hai bên, bó dẫn bé thường nằm xen kẽ bó dẫn lớn (hình 3.28 và 3.29). Quanh bó dẫn có những ñám tế bào mô cứng làm nhiệm vụ nâng ñỡ, bảo vệ bó dẫn, giúp cho lá cứng. ðộ cứng của lá cây phụ thuộc rất nhiều vào số lượng tế bào mô cứng. Trong phần gân chính của lá, các tế bào mô mềm sắp xếp ñể lại những khoang rỗng gọi là mô thông khí chiếm phần lớn diện tích trong gân chính của lá. Các khoang khí này thông với khoang khí của bẹ lá, thân rễ. Chúng có nhiệm vụ hấp thu và vận chuyển oxy ñến tận các phần thân ngập nước và rễ lúa sống dưới ñất. 1 Hình 3.28. Cấu tạo gân chính của lá lúa giống TBR1 (x40) 1. Khoang khí; 2. Bó dẫn; 3. Khoang khí bị tổn thương do nhện xâm nhập Hình 3.29. Cấu tạo gân chính của lá lúa giống Nam ưu 714 (x40) 1. Khoang khí; 2. Khoang khí bị tổn thương do nhện xâm nhập; 3. Bó dẫn 1 2 3 1 3 2 99 Sau khi xâm nhập vào cây lúa, nơi nhện gây hại là mặt trong bẹ lá, các khoang khí trong bẹ và gân chính của lá. Ở các giống bị nhiễm nhện gié cao, những tế bào bị tổn thương phát triển xâm lấn phần lớn các khoang khí của lá. Một số giống lúa như Nam ưu 714, BC15 số khoang khí trong bẹ, trong gân lá còn lại rất ít. Kết quả giải phẫu cho thấy: Diện tích khoang khí lớn nhất là các giống TBR1, DL6, Bắc thơm số 7, Hương Cốm, Tám mới. Giống BC15, Khang dân 18, Nam ưu 714 có diện tích khoang khí nhỏ nhất. Chiều dày tầng mô cứng lớn nhất là giống Khang dân 18 (62,4 µm), các giống VL24, BC15, Nam ưu 614, Hương cốm ở mức thấp hơn và các giống Q5, Bắc thơm số 7, Nam ưu 714, DL6, TBR1, Khâm dục là nhỏ nhất. Chiều dày tầng cutin lớn nhất là giống BC15 (12,3 µm), nhỏ nhất là giống VL24 (6,1 µm), các giống còn lại ở mức trung gian (từ 8 – 10 µm). Mối tương quan giữa diện tích khoang khí và mật ñộ nhện gié gây hại là tương quan nghịch và tương quan là lỏng, R2 = 0,22 (hình 3.30). y = -0.687x + 1740 R² = 0.221 0 500 1000 1500 2000 2500 0 200 400 600 800 Diện tích khoang khí µm2 Mật ñộ (nhện và trứng/dảnh) Hình 3.30. Mối tương quan giữa diện tích khoang khí và mật ñộ nhện gié 100 y = -0.0007x + 50.111 R2 = 0.0004 0 10 20 30 40 50 60 70 0 200 400 600 800 Chiều dày tầng mô cứng µm Mật ñộ (nhện và trứng/dảnh) Hình 3.31. Tương quan giữa chiều dày tầng mô cứng và mật ñộ nhện gié Tương tự như diện tích khoang khí, chiều dày tầng mô cứng và mật ñộ nhện gié cũng có tương quan nghịch và tương quan là lỏng (hình 3.31). y = 0.006x + 7.701 R² = 0.429 0 2 4 6 8 10 12 14 0 200 400 600 800 Chiều dày tầng cutin µm Mật ñộ (nhện và trứng/dảnh) Hình 3.32. Tương quan giữa chiều dày tầng cutin và mật ñộ nhện gié 101 Chiều dày tầng cutin và mật ñộ nhện gié có sự tương quan thuận và tương quan khá chặt (R2 = 0,429). ðiều này cho thấy chiều dày tầng cu tin cũng thấy có ảnh hưởng ñối với sự xâm nhiễm gây hại của nhện gié (hình 3.32). Qua kết quả giải phẫu các giống lúa cấy phổ biến ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam thì yếu tố cấu tạo giải phẫu của giống chưa có mối liên quan rõ với mật ñộ nhện gié xâm nhập gây hại vào thân, bẹ hay lá lúa. 3.2.5.2 Hàm lượng Silic và mức ñộ xâm nhiễm gây hại của nhện gié ðánh giá mối tương quan giữa hàm lượng Silic của một số giống lúa với sự xâm nhiễm gây hại của nhện gié ñược thể hiện qua bảng 3.15. Bảng 3.15. Hàm lượng Silic của các giống lúa và mật ñộ nhện gié, vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội STT Giống lúa Hàm lượng Silic (%) Mật ñộ (nhện và trứng/dảnh) 1 TBR1 8,82 200±224,4 2 Khang dân 18 10,50 161,2±183,2 3 Q5 8,62 273,2±272,1 4 Bắc thơm số 7 7,56 41,5±37,6 5 Hương cốm 8,28 323,9±222,3 6 Nam ưu 714 8,52 280±313,3 7 BC15 7,78 708,9±670,0 8 VL24 8,15 36,6±80,7 9 DL6 7,00 461,6±719,6 10 Nam ưu 614 7,47 324,1±379,9 11 Khâm dục 8,83 285,9±142,7 12 Tám mới 8,75 29,7±40,1 102 Qua kết quả bảng 3.15 cho thấy các giống lúa DL6, Nam ưu 614, BC15 có hàm lượng Silic thấp ñều có mật ñộ nhện gié gây hại cao. Một số giống như Khâm dục, Hương cốm, Q5 và TBR1 có hàm lượng Silic lớn hơn nhưng giai ñoạn lúa trỗ có mật ñộ nhện gié gây hại khá cao. Kết quả bảng 3.15 và hình 3.33 cho thấy hàm lượng silic trong cây lúa và mật ñộ nhện gié xâm nhiễm có tương quan nghịch (giống lúa có hàm lượng Silic cao thì mật ñộ nhện gié xâm nhiễm thấp) và tương quan là lỏng, R2 = 0,126. Như vậy, có thể dựa vào chỉ tiêu hàm lượng Silic của giống lúa ñể làm cơ sở lựa chọn giống. Các giống lúa có hàm lượng Silic cao thì nhện gié xâm nhiễm gây hại với mật ñộ thấp hơn các giống lúa có hàm lượng Silic thấp. y = -76.74x + 901.8 R² = 0.126 0 100 200 300 400 500 600 700 800 0 2 4 6 8 10 12 Hàm lượng Si (%) Mật ñộ (nhện và trứng/dảnh) Hình 3.33. Mối tương quan giữa hàm lượng Silic và mật ñộ nhện gié ở giai ñoạn lúa trỗ 3.2.6 Ký chủ của nhện gié và sự phát tán của nhện gié trên ñồng ruộng 3.2.6.1 Ký chủ của nhện gié Trong vụ mùa 2010, chúng tôi ñiều tra một số loại cỏ phát triển trong ruộng lúa và trên bờ ruộng ñể xác ñịnh kí chủ của nhện gié. Một số loài cỏ ñã ñiều tra và lây nhện ñể xác ñịnh ký chủ của nhện gié thể hiện ở bảng 3.16. 103 Bảng 3.16. Sự tồn tại và phát triển của nhện gié trên một số loài cỏ dại Các pha phát dục Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Tt Tr No Nn Họ Hòa thảo Poaceae 1 Cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona (L.) Link + + + + 2 Cỏ lồng vực nước Echinochloa crusgalli (L.) Beauv + + + + 3 Cỏ lồng vực tím E. glabrescens (Munro) Koss. + + + + 4 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn. - - - - 5 Cỏ ñuôi phụng Leptochloa chinensis (L.) Nees - - - - 6 Cỏ kê Panicum maximum Jacq. - - - - 7 Cỏ chỉ (cỏ gà) Cynodon dactylon (L.) Pers. - - - - Họ Cói Cyperaceae 8 Cỏ lác mỡ Cyperus iria L. - - - - 9 Cỏ chát Fimbristylis miliacae (L.) Vahl - - - - 10 Cỏ lông lợn Fimbristylis diphylla Vahl - - - - Họ Lục bình Pontederiaceae 11 Rau mác bao Monochoria vaginalis (Burmf.) - - - - Chi chú: Tt: Trưởng thành; Tr: Trứng; No: Nhện non không di ñộng Nn: Nhện non di ñộng +: Pha phát dục tồn tại -: Pha phát dục không tồn tại Trong số 11 loài cỏ phát triển trong ruộng lúa và trên bờ ruộng vụ mùa 2010, kết quả ñiều tra cho thấy nhện gié không sinh sống trên các loài cỏ này. Khi tiến hành lây nhện gié lên các loại cỏ trên cho thấy: nhện gié tồn tại và hoàn thành vòng ñời trong phần ống thân của cỏ lồng vực cạn, cỏ lồng vực nước và cỏ lồng vực tím, các loại cỏ khác khi lây nhiễm nhện gié, nhện gié không tồn tại và phát triển ñược. Nhện gié ñã tồn tại, phát triển và ñẻ trứng hình thành thế hệ mới ở trong ống thân của 3 loài cỏ lồng vực, tuy nhiên ở phần bẹ lá lại không thấy nhện gié cư trú và phát triển như ở bẹ lá của cây lúa. 104 Như vậy, ngoài cây lúa thì nhện gié còn có thể tồn tại và sinh sống trên cỏ lồng vực, ñây là loài cỏ khá phổ biến trong sinh quần ruộng lúa. So với các nghiên cứu về thành phần ký chủ của nhện gié của các tác giả ở nước ngoài thì ở họ Hòa thảo (Poacae) có 14 loài là ký chủ của nhện gié (Hummel et al., 2009 dẫn) [61]. 3.2.6.2 Sự lây lan, phát tán của nhện gié trên ñồng ruộng Quan sát khả năng xâm nhập của nhện gié vào các vết thương cơ học ñã cho thấy nhện gié thực sự có khả năng xâm nhập, lây lan qua vết thương cơ học (bảng 3.17). Bảng 3.17. Tỷ lệ hại, chỉ số hại và số lượng nhện gié qua vết thương cơ học nhân tạo, vụ mùa 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội Ngày sau tạo vết thương Công thức Tỷ lệ hại (%) Chỉ số hại (%) Số lượng nhện/lá 1 100 12,04b 7,38±3,1 2 100 19,00a 8,3±3,8 10 3 7,3 0,76c 3,34±2,6 1 100 18,00b 10,82±3,6 2 100 29,00a 12,32±3,9 15 3 9,3 12,00c 4,14±0,9 1 100 25,00b 17,86±1,8 2 100 35,00a 19,32±3,4 20 3 12,7 15,00c 4,33±2,2 Ghi chú: CT1: Cắt 1/3 phía ñầu lá; CT2: Gập gãy lá lúa ở vị trí cách cổ lá 1/3 chiều dài lá; CT3: ñối chứng (ñể lá lúa phát triển bình thường). Thời gian ñầu khi tạo vết thương cơ học, nhện gié di chuyển ñến chủ yếu là nhện trưởng thành cái. Khả năng xâm nhập và lây lan của nhện cũng phụ thuộc vào vị trí vết thương cơ học. Khi vết thương ñược tạo ra ở vị trí gần bẹ lá hơn thì nhện gié xâm nhập vào vết thương nhiều hơn (công thức 2). Kết quả này có thể do vị trí gân lá ở gần bẹ lá có kích thước khoang khí 105 to hơn phần ngọn lá nên thích hợp hơn cho sự cư trú của nhện gié và còn có thể do khoảng cách từ chố vết thương ñến bẹ lá là nơi thường phân bố của nhện ở gần hơn. Trong ñiều kiện vụ mùa, ngoài nhiệt ñộ nóng ẩm phù hợp cho sự phát triển của nhện gié thì yếu tố mưa, bão nhiều khiến cho thân và lá lúa có nhiều vết thương cơ học có thể ñó cũng là nhân tố góp phần làm tăng tỷ lệ hại của nhện gié. Chúng tôi cũng ñã làm thí nghiệm cắt lá lúa ñể tìm hiểu sự xâm nhập của nhện gié khi có vết thương của cây làm cơ sở cho ñiều tra phát hiện nhện gié qua tạo vết thương của cây lúa trên ñồng ruộng. Thí nghiệm trên giống lúa Khang dân 18, vào giai ñoạn cuối ñẻ nhánh, vụ mùa 2010 tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Kết quả ñiều tra ñược ghi tại bảng 3.18. Tại thời ngày cắt lá, giống Khang dân 18 có tỷ lệ hại 16,7%, chỉ số hại 0,56%, mật ñộ nhện 0,7 con và 0,2 trứng/lá. Ở công thức cắt 1/3, 1/2 và 2/3 lá sau 1 ngày, tỷ lệ lá có nhện xâm nhập vào vết cắt tương ứng là 20,0%, 26,7% và 33,3%, số lượng nhện tương ứng là 0,7; 1,1 và 1,2 con/lá. Sau 2 ngày cắt lá, tỷ lệ lá có nhện xâm nhập ở các công thức ñều tăng, tương ứng là 26,7%; 33,3% và 36,7%. Ở công thức cắt 2/3 lá ñã thấy có trứng nhện gié ñược ñẻ trong vết cắt ở gân lá. Công thức cắt 1/2 lá và 2/3 lá ñã có sự sai khác với ñối chứng không cắt lá. Sa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbvtv_la_duong_tien_vien_8973_2005378.pdf
Tài liệu liên quan