ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI 3
1.1.1. Khái niệm, dịch tễ học bệnh thân mạn giai đoạn cuối 3
1.1.2. Biểu hiện lâm sàng, biến chứng và biện pháp điều trị bệnh thận mạn giai đoạn cuối 5
1.2. BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN 9
1.2.1. Yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh của bệnh động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn 9
1.2.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận
mạn 19
1.2.3. Một số phương pháp chẩn đoán bệnh ĐMV ở bệnh nhân bệnh thận
mạn tính 21
1.3. PHƯƠNG PHÁP CHỤP ĐA LÁT CẮT CHẨN ĐOÁN BỆNH
ĐỘNG MẠCH VÀNH 25
1.3.1. Nguyên lý của phương pháp chụp đa lát cắt 25
1.3.2. Chỉ định, chống chỉ định chụp đa lát cắt 64 dãy động mạch vành 27
176 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng chụp cắt lớp đa dãy ở bệnh nhân suy thận mạn có chỉ định điều trị thay thế thận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ bệnh nhân có và không có canxi hóa (n =141)
- BN có điểm vôi hóa từ 1 – 1000 HU chiếm tỷ lệ cao hơn so với BN không có vôi hóa.
Bảng 3.14. Phân bố bệnh nhân dựa vào thang điểm vôi hóa ở những trường hợp có vôi hóa động mạch vành (n = 89)
Thang điểm CACS
Số lượng (n)
Tỷ lệ (%)
1 ≤ CACS ≤ 99
44
49,4
CACS ≥ 100
100 ≤ CACS ≤ 399
CACS > 400
45
26
19
50,6
57,8
42,2
- BN có thang điểm CACS với các tỷ lệ khác nhau, bệnh nhân có CACS ≥ 100 HU chiếm tỷ lệ cao hơn so với bệnh nhân có CACS < 100 HU.
- Số bệnh nhân có CACS > 400 HU ít hơn so với số bệnh nhân có mức CACS từ 100 – 400 HU.
Bảng 3.15. So sánh tổng số điểm vôi hóa giữa các nhánh động mạch vành có vôi hóa (n = 89)
Nhánh
Trung bình CACS tại các nhánh
(HU)
p
KRUSKAL - WALLIS
LM (n = 22)
9,30 ± 27,95
< 0,05
LAD (n = 79)
67,90 ± 130,79
LCX (n = 51)
25,13 ± 58,79
RCA (n = 54)
41,72 ± 97,86
- Điểm CACS giữa các nhánh ĐMV có vôi hóa khác biệt có ý nghĩa.
- Điểm CACS tại nhánh LAD là cao nhất, LM là thấp nhất.
- Tỷ lệ vôi hóa tại nhánh LAD là cao nhất, LM là thấp nhất.
- Tỷ lệ vôi hóa và điểm CACS tại nhánh LCX và nhánh RCA là tương đương.
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân dựa vào số nhánh bị vôi hóa (n = 89)
Vị trí – số nhánh
Số lượng
(n = 89)
Tỷ lệ
(%)
1 nhánh (n = 23)
LAD
LCX
RCA
23
16
2
5
25,8
18,0
2,2
5,6
2 nhánh (n = 27)
LAD và RCA
LAD và LCX
LAD và LM
RCA và LM
LCX và RCA
27
9
13
2
2
1
30,3
10,1
14,6
2,2
2,2
1,1
3 nhánh (n = 27)
LAD và LCX và RCA
LAD và RCA và LM
LAD và LCX và LM
27
21
4
2
30,3
23,6
4,5
2,2
4 nhánh (n = 12)
LAD và LCX và RCA và LM
12
12
13,5
13,5
- BN có vôi hóa đồng thời cả hai và ba nhánh chiếm tỷ lệ cao nhất.
- BN có vôi hóa đồng thời tại bốn nhánh chiếm tỷ lệ thấp nhất.
- Động xuống trước trái LAD có tỷ lệ vôi hóa cao nhất.
- Thân chính động mạch vành trái LM có tỷ lệ vôi hóa thấp nhất.
3.2.3. Đặc điểm mảng xơ vữa động mạch vành
Hình 3.3. Phạn Thị S, 76 tuổi, nữ, ngày chụp: 27/12/2012, ID: 38104.
Mảng hổn hợp RCA
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân dựa vào mảng xơ vữa (n=141)
- BN bệnh thận mạn giai đoạn cuối có mảng xơ vữa chiếm tỷ lệ cao hơn so với không có mảng xơ vữa.
Bảng 3.17. Phân bố bệnh nhân dựa vào số lượng nhánh động mạch vành có mảng xơ vữa (n = 128)
Vị trí – số nhánh
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
1 nhánh (n = 18)
LAD
LCX
RCA
LM
18
12
3
3
0
14,1
9,4
2,3
2,3
0
2 nhánh (n = 17)
LAD và RCA
LAD và LCX
LCX và RCA
17
10
6
1
13,3
7,8
4,7
0.8
3 nhánh (n = 72)
LAD và LCX và RCA
LAD và RCA và LM
72
66
6
56,3
51,6
4,7
4 nhánh (n = 21)
LAD và LCX và RCA và LM
21
21
16,4
16,4
- BN có MXV đồng thời ở cả ba nhánh ĐMV chiếm tỷ lệ cao nhất.
- BN có MXV ở một nhánh, đồng thời ở hai và ở bốn nhánh ĐMV tương đương nhau, trong đó đồng thời ở cả 2 nhánh chiếm tỷ lệ thấp nhất.
- Động mạch xuống trước trái LAD là nhánh có tỷ lệ MXV cao nhất.
- Thân chính động mạch vành trái LM là nhánh có tỷ lệ mảng xơ vữa thấp nhất.
Bảng 3.18. Tỷ lệ các loại mảng mảng xơ vữa dựa vào đặc điểm (n = 695)
(Tổng số mảng xơ vữa của 128 bệnh nhân có mảng xơ vữa: 695 mảng)
Mảng xơ vữa
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Vữa
246
35,4
Vôi
7
1,0
Hỗn hợp
442
63,6
- Mảng vữa, vôi, hỗn hợp phân bố ở các tỷ lệ khác nhau.
- Tỷ lệ mảng xơ vữa loại hỗn hợp là cao nhất.
- Tỷ lệ mảng xơ vữa loại vôi là thấp nhất.
Bảng 3.19. So sánh số lượng mảng xơ vữa giữa các nhánh ở bệnh nhân có mảng xơ vữa (n = 128)
Nhánh
Trung bình mảng xơ vữa
tại các nhánh
p
KRUSKAL - WALLIS
LM (n = 27)
0,19 ± 0,40
< 0,05
LAD (n = 121)
2,05 ± 1,29
LCX (n = 97)
1,25 ± 1,14
RCA (n = 107)
1,44 ± 1,16
- Số mảng xơ vữa giữa các nhánh ĐMV khác nhau có ý nghĩa thống kê.
- Nhánh LAD có số mảng xơ vữa nhiều nhất và cũng là nhánh có tỷ lệ mảng xơ vữa cao nhất.
- Nhánh LM có số mảng xơ vữa thấp nhất và cũng là nhánh có tỷ lệ mảng xơ vữa thấp nhất.
- Hai nhánh LCX và RCA có số mảng xơ vữa tương đương nhau.
3.2.4. Tương quan giữa nhánh, đoạn hẹp có ý nghĩa với tổng điểm vôi hóa và với mảng xơ vữa
Bảng 3.20. Tương quan giữa số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa với tổng điểm vôi hóa
Nhánh, đoạn hẹp
r
p
Phương trình
Số nhánh hẹp (n = 129)
0,41
< 0,05
0,002 x CACS + 0,67
Số đoạn hẹp (n = 218)
0,40
< 0,05
0,003 x CACS +1,07
- Số lượng nhánh, đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa tương quan thuận, mức độ vừa có ý nghĩa thống kê với tổng số điểm vôi hoá CACS của bệnh nhân.
Bảng 3.21. Tương quan giữa số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa và tổng điểm vôi hóa với số mảng xơ vữa
Chỉ số
r
p
Phương trình
Số nhánh hẹp
0,71
< 0,05
0,23 x số mảng xơ vữa – 0,24
Số đoạn hẹp
0,71
< 0,05
0,46 x số mảng xơ vữa – 0,72
CACS
0,56
< 0,05
44,10 x số mảng xơ vữa – 73,35
- Tổng số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp, tổng số điểm vôi hoá CACS tương quan thuận có ý nghĩa, mức độ chặt và rất chặt với số lượng mảng xơ vữa.
Số lượng mảng xơ vữa
Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa số đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa
với số mảng xơ vữa
- Số lượng đoạn ĐMV hẹp tương quan thuận có ý nghĩa thống kê, mức độ chặt với tổng số lượng mảng xơ vữa.
Số lượng mảng xơ vữa
Điểm vôi hóa
Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa điểm vôi hóa với số mảng xơ vữa
- Điểm CACS tương quan thuận có ý nghĩa, mức độ chặt với số lượng mảng xơ vữa.
3.3. LIÊN QUAN GIỮA TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
Bảng 3.22. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với giới
Giới
Bệnh nhân
Nam
(n = 65)
Nữ
(n = 76)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
34
52,3
43
56,6
> 0,05
Có MXV (n = 128)
57
87,7
71
93,4
> 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
22
33,8
23
30,3
> 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có hẹp nhánh động mạch vành, có mảng xơ vữa và có điểm CACS ≥ 100 HU giữa nam và nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.23. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa nam và nữ
Giới
Biểu hiện
Nam
(n = 65)
Nữ
(n = 76)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,91 ± 1,04
0,92 ± 1,02
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,62 ± 2,21
1,49 ± 1,83
> 0,05
Số mảng xơ vữa
4,60 ± 3,30
5,21 ± 2,90
> 0,05
Điểm CACS
156,60 ± 263,30
133,30 ± 229,21
> 0,05
- Số nhánh, số đoạn ĐMV hẹp có ý nghĩa, số mảng xơ vữa và tổng điểm CACS giữa nam và nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh các đặc điểm tổn thương.
Bảng 3.24. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với nhóm tuổi
Tuổi (năm)
Bệnh nhân
< 60
(n = 73)
≥ 60
(n = 68)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
35
47,9
42
61,8
> 0,05
Có MXV (n = 128)
61
83,6
67
98,5
< 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
14
19,2
31
45,6
< 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân hẹp nhánh ĐMV giữa 2 nhóm tuổi khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Tỷ lệ bệnh nhân có MXV và CACS ≥ 100HU ở bệnh nhân ≥ 60 tuổi cao hơn có ý nghĩa so với bệnh nhân < 60 tuổi.
Bảng 3.25. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa hai nhóm tuổi
Tuổi (năm)
Biểu hiện
< 60
(n = 73)
≥ 60
(n = 68)
P
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,86 ± 1,06
0,97 ± 0,99
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,48 ± 2,12
1,62 ± 1,89
> 0,05
Số mảng xơ vữa
4,07 ± 3,09
5,85 ± 2,84
< 0,05
Điểm CACS
81,41 ± 192,28
211,28 ± 276,99
< 0,05
- Số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa, giữa hai nhóm tuổi tương đương nhau.
- Số mảng xơ vữa, tổng điểm CACS ở bệnh nhân ≥ 60 tuổi nhiều hơn bệnh nhân < 60 tuổi có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.26. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Bệnh nhân
Có
(n =135)
Không
(n = 6)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
76
56,3
1
16,7
> 0,05
Có MXV (n = 128)
122
90,4
6
100
> 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
45
33,3
0
0%
> 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có nhánh động mạch vành hẹp ý nghĩa, có mảng xơ vữa, có CACS ≥ 100 HU trong mẫu nghiên cứu không liên quan với tăng huyết áp.
Bảng 3.27. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có và không có tăng huyết áp
Tăng huyết áp
Biểu hiện
Có
(n = 135)
Không
(n = 6)
P
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,94 ± 1,03
0,33 ± 0,82
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,60 ± 2,03
0,33 ± 0,82
> 0,05
Số mảng xơ vữa
5,00 ± 3,14
3,33 ± 1,21
> 0,05
Điểm CACS
150,10 ± 248,56
7,83 ± 14,48
> 0,05
- Các dạng tổn thương động mạch vành khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so sánh BN có tăng huyết áp với BN không có tăng huyết áp.
Bảng 3.28. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với đái tháo đường
Đái tháo đường
Bệnh nhân
Có
(n = 73)
Không
(n = 68)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
%)
Có hẹp ĐMV (n = 77)
59
80,8
18
26,5
< 0,05
Có MXV (n = 128)
73
100,0
55
80,9
< 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
34
46,6
11
16,2
< 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có nhánh ĐMV hẹp, có mảng xơ vữa, có CACS ≥ 100 HU ở bệnh nhân đái tháo đường cao hơn có ý nghĩa so với bệnh nhân không đái tháo đường.
Bảng 3.29. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có hay không có đái tháo đường
Đái tháo đường
Biểu hiện
Có
(n = 73)
Không
(n = 68)
P
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
1,42 ± 1,03
0,37 ± 0,69
< 0,05
Số đoạn hẹp
2,41 ± 2,08
0,62 ± 1,45
< 0,05
Số mảng xơ vữa
6,68 ± 2,23
3,04 ± 2,78
< 0,05
Điểm CACS
224,26 ± 296,61
57,93 ± 127,41
< 0,05
- Số lượng nhánh hẹp, đoạn hẹp, mảng xơ vữa, điểm CACS ở bệnh nhân có đái tháo đường cao hơn bệnh nhân không đái tháo đường có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.30. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với BMI
BMI
Bệnh nhân
Dư cân, béo phì
(n =37)
Bình thường, thiếu cân
(n = 104)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
26
70,3
51
49,0
< 0,05
Có MXV (n = 128)
37
100
91
87,5
< 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
14
37,8
31
29,8
> 0,05
- Tỷ lệ BN có nhánh động mạch vành hẹp ý nghĩa, có mảng xơ vữa khi dư cân, béo phì cao hơn có ý nghĩa so với BN có BMI ở mức bình thường hoặc thiếu cân.
- Tỷ lệ bệnh nhân có CACS ≥ 100 HU khác biệt không có ý nghĩa khi so sánh bệnh nhân dư cân, béo phì với bệnh nhân có BMI bình thường hoặc thiếu cân.
Bảng 3.31. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức BMI
BMI
Biểu hiện
Dư cân, béo phì
(n = 37)
Bình thường, thiếu cân
(n = 104)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
1,16 ± 0,99
0,83 ± 1,03
< 0,05
Số đoạn hẹp
1,84 ± 1,71
1,44 ± 2,10
< 0,05
Số mảng xơ vữa
6,00 ± 2,31
4,55 ± 3,26
< 0,05
Điểm CACS
204,41 ± 315,48
122,57 ± 212,03
> 0,05
- Số nhánh, số đoạn hẹp có ý nghĩa, số MXV ở BN dư cân, béo phì nhiều hơn có ý nghĩa so với BN có BMI bình thường hay thiếu cân.
- Điểm CACS ở BN có BMI dư cân, béo phì chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh với bệnh nhân có BMI bình thường hay thiếu cân.
Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa số nhánh động mạch vành hẹp có ý nghĩa với MLCT (n=141)
Số lượng nhánh ĐMV hẹp tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê, mức độ yếu với mức lọc cầu thận.
Bảng 3.32. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với tăng acid uric máu
Acid uric
Bệnh nhân
Có
(n = 123)
Không
(n = 18 )
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
69
56,1
8
44,4
> 0,05
Có M XV (n = 128)
115
93,5
13
72,2
< 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
40
32,5
5
27,8
> 0,05
- Tỷ lệ có nhánh hẹp, CACS ≥ 100 HU ở BN tăng acid uric máu khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi so với BN có acid uric máu không tăng.
- Tỷ lệ BN có MXV khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa BN có và không tăng acid uric máu.
Bảng 3.33. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có và không có tăng acid uric máu
acid uric
Biểu hiện
Có
(n =123)
Không
(n =18)
P
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,96 ± 1,04
0,61 ± 0,85
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,66 ± 2,04
0,83 ± 1,65
> 0,05
Số MXV
5,15 ± 3,11
3,39 ± 2,62
< 0,05
Điểm CACS
152,81 ± 256,09
84,11 ± 137,44
> 0,05
- Số nhánh, đoạn hẹp động mạch vành, CACS ở BN tăng và không tăng acid uric máu khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Số mảng vữa xơ ở BN tăng acid uric máu cao hơn nhóm BN acid uric máu không tăng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.34. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với albumin máu
Albumin
Bệnh nhân
Giảm
(n = 96)
Bình thường
(n = 45)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
58
60,4
19
42,2
< 0,05
Có mảng XV (n = 128)
90
93,8
38
84,4
> 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
36
37,5
9
20,0
< 0,05
- Tỷ lệ có nhánh hẹp, CACS ≥ 100 HU ở BN giảm albumin máu tăng khi so với BN có albumin máu bình thường.
- Tỷ lệ BN có MXV khác biệt không có ý nghĩa khi so sánh giữa BN giảm albumin máu với BN có albumin máu bình thường.
Bảng 3.35. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức albumin máu
Albumine
Biểu hiện
Giảm
(n = 96)
Bình thường
(n = 45)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
1,10 ± 1,10
0,51 ± 0,70
< 0,05
Số đoạn hẹp
1,91 ± 2,19
0,78 ± 1,28
< 0,05
Số mảng xơ vữa
5,33 ± 3,11
4,07 ± 2,91
< 0,05
Điểm CACS
172,53 ± 266,25
83,27 ± 179,49
> 0,05
- Số nhánh, đoạn hẹp ĐMV, mảng xơ vữa ở bệnh nhân giảm albumin máu cao hơn bệnh nhân có albumin máu bình thường có ý nghĩa thống kê.
- CACS ở bệnh nhân có giảm albumin máu không khác biệt so với bệnh nhân có albumin máu bình thường.
Bảng 3.36. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với lipid máu
RLLP
Bệnh nhân
Có
(n = 89)
Không
(n = 52)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
49
59,0
38
48,3
> 0,05
Có mảng XV (n = 128)
78
94,0
50
86,2
> 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
30
36,1
15
25,9
> 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có hẹp nhánh, mảng xơ vữa, CACS ≥ 100 HU liên quan không có ý nghĩa với lipid máu.
Bảng 3.37. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành khi có và không có rối loạn lipid máu
RLLP
Biểu hiện
Có
(n = 89)
Không
(n = 52)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
1,04 ± 1,08
0,74 ± 0,93
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,69 ± 2,08
1,34 ± 1,90
> 0,05
Số mảng xơ vữa
5,18 ± 3,07
4,57 ± 3,12
> 0,05
Điểm CACS
162,30 ± 255,10
117,91 ± 229,14
> 0,05
- Số nhánh, số đoạn hẹp, mảng xơ vữa, CACS liên quan không có ý nghĩa với lipid máu.
Bảng 3.38. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với canxi máu
Canxi
Bệnh nhân
Giảm
(n = 117)
Bình thường
(n = 24)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
66
56,4
11
45,8
> 0,05
Có mảng XV (n = 128)
110
94,0
18
75,0
< 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
41
35,0
4
16,7
> 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có MXV khi giảm canxi máu cao hơn so với bệnh nhân có mức canxi máu bình thường.
- Tỷ lệ bệnh nhân có nhánh hẹp ý nghĩa, CACS ≥ 100 HU không có sự khác biệt khi so sánh giữa BN có giảm canxi máu với BN có mức canxi máu bình thường.
Bảng 3.39. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức canxi máu
Canxi
Biểu hiện
Giảm
(n = 117)
Bình thường
(n = 24)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,95 ± 1,03
0,75 ± 0,99
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,64 ± 2,09
1,08 ± 1,53
> 0,05
Số mảng xơ vữa
5,18 ± 3,12
3,71 ± 2,69
< 0,05
Điểm CACS
164,39 ± 261,39
44,83 ± 89,89
< 0,05
- Số nhánh, đoạn động mạch vành hẹp liên quan không có ý nghĩa thống kê với mức canxi máu.
- Số mảng xơ vữa, điểm CACS tăng ở bệnh nhân giảm canxi máu
Bảng 3.40. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với các mức phospho máu
Phospho
Bệnh nhân
Tăng
(n = 128)
Bình thường
(n = 13)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
75
58,6
2
15,4
< 0,05
Có mảng XV (n = 128)
118
92,2
10
76,9
> 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
40
31,2
5
38,5
> 0,05
- Tỷ lệ BN có nhánh hẹp khi tăng phospho máu cao hơn BN có mức phospho máu bình thường.
- Tỷ lệ BN có mảng xơ vữa, CACS ≥ 100 HU liên quan không có ý nghĩa với mức phospho máu.
Bảng 3.41. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức phospho máu
Phospho
Biểu hiện
Tăng
(n = 128)
Bình thường
(n = 13)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,99 ± 1,04
0,15 ± 0,38
< 0,05
Số đoạn hẹp
1,69 ± 2,05
0,15 ± 0,38
< 0,05
Số mảng xơ vữa
5,02 ± 3,13
4,00 ± 2,61
> 0,05
Điểm CACS
147,68 ± 253,51
108,23 ± 134,06
> 0,05
- Số nhánh hẹp, đoạn hẹp ý nghĩa ở BN tăng phospho máu cao hơn BN có mức phospho máu bình thường.
- Số mảng xơ vữa, điểm CACS liên quan không có ý nghĩa thống kê với mức phospho máu.
Bảng 3.42. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với các tích số canxi - phospho
Tích số ca - p
Bệnh nhân
Tăng
(n = 90)
Bình thường
(n = 51)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
53
58,9
24
47,1
> 0,05
Có mảng XV (n = 128)
83
92,2
45
88,2
> 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
28
31,1
17
33,3
> 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có hẹp nhánh động mạch vành, có mảng xơ vữa, có CACS ≥ 100 HU liên quan chưa có ý nghĩa thống kê với mức tích số canxi - phospho > 55 mg2dl2
Bảng 3.43. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức tích số canxi - phospho
Tích số ca -p
Biểu hiện
Tăng
(n = 90)
Bình thường
(n = 51)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
1,01 ± 1,07
0,75 ± 0,94
> 0,05
Số đoạn hẹp
1,70 ± 2,04
1,27 ± 1,94
> 0,05
Số mảng xơ vữa
4,97 ± 3,13
4,86 ± 3,07
> 0,05
Điểm CACS
146,49 ± 260,78
139,73 ± 216,44
> 0,05
- Số nhánh, số đoạn động mạch vành hẹp có ý nghĩa, số mảng xơ vữa, số điểm CACS liên quan không có ý nghĩa thống kê với tích số canxi - phospho > 55 mg2dl2.
Bảng 3.44. Liên quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với các mức hormon tuyến cận giáp
PTH
Bệnh nhân
Tăng
(n = 131)
Bình thường
(n = 10)
p
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Số lượng
(n)
Tỷ lệ
(%)
Hẹp ĐMV (n = 77)
75
57,3
2
20,0
< 0,05
Có mảng XV (n = 128)
121
92,4
7
70,0
< 0,05
CACS ≥ 100 (n = 45)
43
32,8
2
20,0
> 0,05
- Tỷ lệ bệnh nhân có nhánh động mạch vành hẹp, có mảng xơ vữa khi tăng PTH máu cao hơn có ý nghĩa khi so với bệnh nhân có mức PTH máu bình thường.
- Tỷ lệ bệnh nhân có CACS ≥ 100 HU liên quan chưa có ý nghĩa với mức PTH máu.
Bảng 3.45. So sánh đặc điểm tổn thương động mạch vành giữa các mức hormon tuyến cận giáp
PTH
Biểu hiện
Tăng
(n = 131)
Bình thường
(n = 10)
p
MANN - WHITNEY
Số nhánh hẹp
0,95 ± 1,02
0,40 ± 0,97
< 0,05
Số đoạn hẹp
1,61 ± 2,03
0,70 ± 1,49
> 0,05
Số mảng xơ vữa
5,05 ± 3,05
3,30 ± 3,43
> 0,05
Điểm CACS
149,21 ± 250,74
76,00 ± 136,72
> 0,05
- Số nhánh động mạch vành hẹp ở BN tăng PTH máu cao hơn có ý nghĩa khi so với BN có mức PTH bình thường.
- Số đoạn hẹp, mảng xơ vữa, điểm CACS liên quan chưa có ý nghĩa với mức PTH máu.
Bảng 3.46. Tương quan giữa đặc điểm tổn thương động mạch vành với thời gian phát hiện bệnh thận mạn
Đặc điểm tổn thương
r
p
Phương trình
Số nhánh hẹp
0,38
< 0,05
0,25 x TG BTM (năm) + 0,32
Số đoạn hẹp
0,30
< 0,05
0,39 x TG BTM năm) + 0,63
Số mảng xơ vữa
0,38
< 0,05
0,77 x TG BTM (năm) + 3,12
Điểm CACS
0,33
< 0,05
51,29 x TG BTM (năm) + 22,98
- Tổng số nhánh, số đoạn động mạch vành hẹp ý nghĩa, số mảng xơ vữa, số điểm CACS tương quan thuận, mức độ vừa với thời gian phát hiện bệnh thân mạn.
Bảng 3.47: Liên quan giữa bệnh nhân có và không có hẹp ý nghĩa với một số yếu tố nguy cơ
Bệnh nhân
Thông số
BN hẹp
(n = 77)
BN không hẹp
(n = 64)
p
Tuổi (năm)
62,31 ± 10,86
54,36 ± 14,89
< 0,05
BMI (kg/m2)
21,91 ± 2,86
20,24 ± 2,62
< 0,05
Abumin (g/d)
3,10 ± 0,52
3,22 ± 0,59
> 0,05
Canxi (mmol/l)
1,87 ± 0,26
1,91 ± 0,37
> 0,05
Phospho (mmol/l)
2,41 ± 0,65
2,45 ± 1,04
> 0,05
Ca x P (mg2/dl2)
65,91 ± 19,75
65,73 ± 25,97
> 0,05
PTH (pg/dl)
309,03 ± 191,26
326,52 ± 253,60
> 0,05
Giới (nam)
34 (52,3 %)
31 (47,7 %)
> 0,05
THA (có)
76 (56,3%)
59 (43,7%)
> 0,05
ĐTĐ (có)
59 (80,8%)
14 (19,2 %)
< 0,05
RLLP/máu (có)
49 (59%)
34 (41%)
> 0,05
Ở nhóm bệnh nhân suy thận có chỉ định điều trị thay thế thận: tuổi, BMI và tiền sử ĐTĐ là các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ hẹp ĐMV có ý nghĩa trên chụp đa lát cắt.
Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa số nhánh động mạch vành hẹp có ý nghĩa với thời gian phát hiện bệnh thận mạn
- Số nhánh hẹp ý nghĩa tương quan thuận mức độ vừa với thời gian phát hiện bệnh thận mạn.
Bảng 3.48. Tương quan hồi qui logistic đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ bệnh nhân có hẹp động mạch vành.
Chỉ số
p
BINARY LOGISTIC
OR
KTC 95%
Tuổi ≥ 60
> 0,05
1,2
0,5 – 3,0
TG STM (năm)
< 0,05
1,7
1,1 – 2,5
Tăng huyết áp
> 0,05
6,3
0,6 – 69,3
Đái tháo đường
< 0,05
9,5
3,5 – 25,8
BMI ≥ 23 kg/m2
> 0,05
0,9
0, 3 – 2,9
Albumine ≤ 3,5 g/d
> 0,05
1,4
0,5 – 3,7
Phospho > 1,45mmol/l
< 0,05
16,0
2,4 – 106,1
PTH > 65 pg/dl
> 0,05
1,6
0,2 – 12,7
- Thời gian phát hiện BTM, tiền sử ĐTĐ, tăng phospoho máu là các YTNC độc lập làm gia tăng tỷ lệ BN hẹp nhánh ĐMV ý nghĩa, p< 0,05.
Bảng 3.49. Tương quan hồi qui logistic đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ bệnh nhân có tổng điểm vôi hoá lớn hơn hay bằng 100 HU
Chỉ số
P (BINARY LOGISTIC)
OR
KTC 95%
Tuổi ≥ 60
< 0,05
3,0
1,3 – 6,7
TG BTM (năm)
> 0,05
1,2
0,9 – 1,6
Tăng huyết áp
> 0,05
-
-
Đái tháo đường
< 0,05
2,8
1,1 – 6,9
Albumin ≤ 3,5 g/dl
> 0,05
2,1
0,8 - 5,6
Canxi < 2,2 mmol/l
> 0,05
2,0
0,6 – 7,1
- Tuổi ≥ 60, tiền sử đái tháo đường là yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tỷ lệ BN có CACS ≥ 100 HU.
Bảng 3.50. Tương quan hồi qui logistic đa biến giữa một số yếu tố nguy cơ với tỷ lệ bệnh nhân có mảng xơ vữa
Chỉ số
P (BINARY LOGISTIC)
OR
KTC 95%
Tuổi ≥ 60
< 0,05
19,7
1,7 – 227,3
TG BTM (năm)
> 0,05
0,9
0,4 – 1,8
Đái tháo đường
> 0,05
-
-
BMI ≥ 23 kg/m2
> 0,05
-
-
Albumine ≤ 3,5 g/dl
> 0,05
1,0
0,2 – 5,1
Canxi < 2,2 mmol/l
> 0,05
7,0
0,9 – 54,4
Phospho > 1,45mmol/l
> 0,05
0,7`
0,1 – 8,1
PTH > 65 pg/dl
> 0,05
1,1
0,1 – 13,7
- Tuổi ≥ 60 là yếu tố nguy cơ độc lập làm gia tăng tỷ lệ bệnh nhân có mảng xơ vữa.
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, nguyên nhân gây bệnh thận mạn tính
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi trung bình của các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu khác biệt ở từng nguyên nhân gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối, trong đó thấp nhất ở nhóm nguyên nhân do viêm cầu thận mạn, cao hơn ở nhóm nguyên nhân do đái tháo đường, tăng huyết áp, thận đa nang. Trong nhóm nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối do đái tháo đường type 2 chiếm tỷ lệ cao nhất, tới hơn 50%, do vậy tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu cũng ở mức cao (58,7 ± 13,4 tuổi), tỷ lệ bệnh nhân thuộc nhóm tuổi từ 50 – 70 tuổi chiếm tỉ cao nhất.
Giới là một yếu tố nguy cơ của một số nguyên nhân gây BTM như tăng huyết áp, gút mạn tính. Tuy vậy, bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối có nhiều nguyên nhân khác nhau với các cơ chế sinh bệnh học khác nhau do đó yếu tố giới liên quan chưa có ý nghĩa với bệnh thận mạn giai đoạn cuối [11]. Tỷ lệ về giới trong nghiên cứu của chúng tôi là hoàn toàn ngẫu nhiên (nam 46.1%, nữ 53.9%). Điều này cũng được thể hiện trong kết quả của Nguyễn Thị Diễm Kiều và cs [17].
4.1.2. Một số yếu tố nguy cơ bệnh động mạch vành ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
Trong 141 trường hợp trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân đái tháo đường chiếm tỷ lệ tương đối cao là 51,8%. Tỷ lệ của chúng tôi cũng tương đồng với tỷ lệ trong nghiên cứu của Porter C. J. và cs (2007), tác giả khảo sát 112 bệnh nhân BTM giai đoạn 3 và 4, có 54 bệnh nhân ĐTĐ (48,2%) [100]. Roy S. K. và cs (2011) nghiên cứu 544 bệnh nhân bệnh thận mạn gồm nhiều giai đoạn bệnh khác nhau, tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tăng dần theo mức tăng của từng giai đoạn bệnh thận, ở giai đoạn II và III tỷ lệ đái tháo đường là 16,3% và 25,0% [111]. Theo Nguyễn Thy Khuê, nguy cơ phát triển bệnh vi mạch có liên quan tới bệnh đái tháo đường mới hay đã lâu, mức độ kiểm soát chuyển hóa, như đánh giá bằng nồng độ HbA1c, các yếu tố khác như tăng huyết áp, yếu tố cá nhân (di truyền) cũng rất quan trọng [25].
Trong nghiên cứu của chúng tôi hầu hết các BN có THA (95,7%), kết quả này tương tự nghiên cứu của Hoàng Viết Thắng tỷ lệ THA ở nhóm chưa điều trị thay thế thận là 93,8% [23], theo Qunibi W. Y. và cs (2005) thì 100% bệnh nhân BTM giai đoạn IV – V có tăng huyết áp [104].
Cùng với đái tháo đường và tăng huyết áp, dư cân béo phì cũng được xem là yếu tố nguy cơ gây bệnh động mạch vành bởi nó phản ánh tình trạng rối loạn chuyển hóa thầm lặng của các chất trung gian chuyển hóa như acid béo, glucose, acid uric. Trong số bệnh nhân bệnh thận mạn thì tỷ lệ suy dinh dưỡng thường cao hơn nhiều so với dư cân, béo phì. Tuy vậy, vẫn có tỷ lệ nhất định bệnh nhân bệnh thận mạn có dư cân, béo phì, chủ yếu gặp ở những đối tượng mà nguyên nhân bệnh thận mạn là đái
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_ton_thuong_dong_mach_vanh_bang_c.doc