LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vii
DANH MỤC BẢNG .ix
DANH MỤC HÌNH . xiii
MỞ ĐẦU .1
1. Tính cấp thiết của đề tài.1
2. Mục tiêu.2
2.1. Mục tiêu chung .2
2.2. Mục tiêu cụ thể .2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.3
3.1. Đối tượng nghiên cứu.3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.3
5. Đóng góp mới của Luận án .3
CHưƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4
1.1. Cơ sở lý luận về đánh giá đất đai, sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả và sản xuất
nông sản hàng hoá .4
1.1.1. Một số khái niệm về đất, đất đai, đánh giá đất.4
1.1.2. Các phương pháp đánh giá, phân hạng đất đai trên thế giới và trong nước.5
1.1.3. Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả bền vững và tiêu chí
đánh giá tính hiệu quả bền vững của sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt
Nam .11
1.1.4. Một số lý luận về sản xuất nông sản hàng hoá ở trong và ngoài nước.15
1.2. Hiện trạng sử dụng đất trồng cam và yêu cầu về đất đai của cây cam trên thế giới
và Việt Nam.19
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất trồng cam trên thế giới và Việt Nam .19
1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất trồng cam ở Việt Nam .21
202 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển cam theo hướng hàng hóa vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 3.13. Hiện trạng một số tính chất hoá học của các loại đất dƣới các loại sử
dụng đất khác nhau tại vùng Hàm Yên
TT
Loại
đất
trồng
Chỉ tiêu đánh giá
Loại sử dụng, kiểu sử dụng đất
Trồng
cam
Trồng
sắn
Trồng
mía
Trồng
chè
Đất
chuyên
màu
Đất
rừng
SX
Số mẫu đất phân tích 5 5 5 5 5 5
1
Đất đỏ
vàng
trên đá
biến
chất
pHKCl 3,9 3,7 3,9 3,7 3,6 3,5
OM (%) 2,1 1,5 1,9 2,8 1,2 2,7
P2O5 (%) 0,14 0,07 0,12 0,08 0,07 0,14
K2O (%) 1,5 0,7 1,1 0,9 0,6 1,7
P2O5 (mg/100g đất) 15.2 3,7 8,9 7,2 3,2 3,7
K2O (mg/100g đất 9,2 4,2 6,9 5,6 4,4 7,9
Số mẫu đất phân tích 5 5 5 5 5 5
2
Đất đỏ
vàng
trên đá
sét
pHKCl 3,7 3,8 4,0 3,7 3,5 3,5
OM (%) 2,3 1,5 2,5 2,8 1,2 2,6
P2O5 (%) 0,10 0,06 0,08 0,07 0,06 0.07
K2O (%) 1,2 0,6 0,7 0,7 0,6 1,3
P2O5 (mg/100g đất) 8,3 3,9 10,4 10,2 4,8 3,6
K2O (mg/100g đất 8,7 4,8 10,4 9,8 4,5 4,2
Số mẫu đất phân tích 3 3 3 3 3 3
3
Đất
vàng
nhạt
trên đá
cát
pHKCl 3,8 3,6 3,9 3,7 3,5 3,7
OM (%) 1,6 1,2 1,7 1,8 1,1 1,8
P2O5 (%) 0,10 0,05 0,07 0,07 0,05 0,08
K2O (%) 0,8 0,5 0,8 0,7 0,6 0,7
P2O5 (mg/100g đất) 10,7 3,2 6,3 6,7 3,8 3,9
K2O (mg/100g đất 8,6 3,8 5,7 5,2 4,4 4,8
- Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5): Kết quả phân tích hàm lƣợng lân dễ tiêu trong
các loại đất hiện đang sử dụng cho các loại sử dụng khác nhau cho thấy, hàm lƣợng
lân trong đất dao động từ mức khá (15,2 mg/100 g đất) đến rất nghèo (2,9 mg/100 g
đất). Trong đó lân dễ tiêu trong đất trồng cam có hàm lƣợng cao nhất (15,2 mg/100 g
đất) và thấp nhất là đất trồng sắn và trồng màu, đạt giá trị nghèo nhƣng tuỳ thuộc
vào loại đất. Trên đất đỏ vàng phát triển trên đá biến chất giá trị lân dễ tiêu đƣợc
xắp xếp nhƣ sau: Trồng cam > trồng mía > trồng chè > trồng sắn = rừng sản xuất >
trồng màu. Trên đất đỏ vàng phát triển trên đá sét cũng có quy luật nhƣ trên nhƣng
75
khác khau về giá trị tuyệt đối: Trồng mía > trồng chè > trồng cam > chuyên màu >
trồng sắn > rừng sản xuất. Trên đất vàng nhạt phát triển trên đá cát thì đất trồng
cam > trồng chè > trồng mía > rừng sản xuất > chuyên màu > trồng sắn.
- Hàm lượng kali tổng số (K2O%): Hàm lƣợng K2O tổng số trong các loại đất
hiện đang bố trí cho các loại sử dụng đất khác nhau dao động từ 0,5% đến 1,5% ở
tầng mặt. Sự dao động hàm lƣợng K2O tổng số phụ thuộc rất lớn vào nguồn gốc
phát sinh, đất phát triển trên đá biến chất khi phong hoá cho đất có hàm lƣợng kali
cao. Tuy nhiên khi kali trong đất đạt giá trị trị trung bình có thể coi là dấu hiệu
thoái hoá (Nguyễn Văn Toàn, 2005). Trong cùng loại đất đỏ vàng trên đá biến chất
thì đất trồng rừng > trồng cam >trồng mía > trồng chè> trồng sắn > trồng chuyên
màu. Trên đất đỏ vàng phát triển trên đá sét cũng phản ánh quy luật tƣơng tự. Trên
đất vàng nhạt phát triển trên đá cát thì đất trồng cam, trồng mía, trồng rừng sản xuất
cao hơn, các đất trồng sắn và chuyên màu vẫn là những loại sử dụng có hàm lƣợng
kali trong đất thấp.
- Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O): Hàm lƣợng kali dễ tiêu trong các loại đất hiện
đang sử dụng cho các LUT khác nhau dao động từ 9,2 mg/100g đất đến 4,4 mg/100g
đất tuỳ thuộc vào loại đất, loại cây trồng. Trên đất đỏ vàng phát triển trên đá biến chất,
hàm lƣợng kali dễ tiêu cao nhất cũng trên đất trồng cam và thấp nhất là trên đất trồng
sắn. Trên đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và đất vàng nhạt phát triển trên đá cát thì
cao nhất là đất trồng chè, thấp nhất là đất trồng chuyên màu. Trên đất vàng nhạt phát
triển trên đá cát có hàm lƣợng kali dễ tiêu thấp nhất trong các loại đất nghiên cứu,
phản ánh đúng quy luật phát sinh của kali. Trong các loại sử dụng thì kali dễ tiêu cao
nhất ở đất trồng cam, thấp nhất ở đất trồng sắn.
Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy, độ phì của đất chịu tác động của quá
trình canh tác rất lớn, những đất trồng cam, chè và mía là cây trồng cho giá trị sản
phẩm hàng hoá cao nên ngƣời dân chú ý đầu tƣ phân bón nhiều, đặc biệt là lân nhiều
hơn. Trong khi đó rừng sản xuất mặc dù cũng là rừng nguyên liệu và là sản phẩm hàng
hoá nhƣng ít có đầu tƣ phân bón hàng năm, ngƣời dân vẫn quen với cách bóc lột đất.
Mặt khác do đất đồi núi giàu sắt và nhôm nên khi bón lân vào đất, lân dễ tiêu nhanh
chóng đƣợc cố định dƣới dạng phốt phát sắt Fe2(PO4)3 hoặc Al2(PO4)3 cây không sử
76
dụng đƣợc. Do vậy để nâng cao hiệu suất sử dụng phân lân cần bón vôi và phân hữu
cơ để giảm bớt sự cố định lân của đất.
Để đánh giá tổng hợp hiện trạng độ phì nhiêu đất gắn với loại sử dụng nghiên
cứu đã tổng hợp và phân cấp đánh giá độ phì nhiêu của từng loại đất gắn với từng LUT
hay kiểu sử dụng đất và tổng hợp đánh giá chung theo nguyên tắc đa số, nghĩa là với
cùng 1 loại sử dụng trên 3 loại đất, nếu có 2/3 loại đất của loại sử dụng ấy đạt mức độ
phì cao thì xếp mức cao (bảng 3.14).
Bảng 3.14. Phân cấp đánh giá một số tính chất của đất dƣới các loại sử dụng đất
tại vùng Hàm Yên
TT
Loại
đất
trồng
Chỉ tiêu đánh giá
Loại sử dụng, kiểu sử dụng
Trồng
cam
Trồng
sắn
Trồng
mía
Trồng
chè
Đất
chuyên
màu
Đất
rừng
SX
Phân cấp đánh giá chung độ phì đất M L M M L M
1
Đất đỏ
vàng
trên đá
biến
chất
pHKCl L L L L L L
OM (%) M L L M L M
P2O5 (%) H M H M M H
K2O (%) M L M L L M
P2O5 (mg/100g đất) H VL L L VL VL
K2O (mg/100g đất L VL L L VL L
Phân cấp đánh giá độ phì: M L M M L H
2
Đất đỏ
vàng
trên đá
sét
pHKCl L L M L L L
OM (%) M L M M L M
P2O5 (%) M M M M M M
K2O (%) M L L L L M
P2O5 (mg/100g đất) L VL M M VL L
K2O (mg/100g đất L VL M M VL L
Phân cấp đánh giá độ phì: M L M M L M
3
Đất
vàng
nhạt
trên đá
cát
pHKCl L L L L L L
OM (%) L L L L L L
P2O5 (%) M VL M M L M
K2O (%) L L L L L L
P2O5 (mg/100g đất) M VL L L VL VL
K2O (mg/100g đất L VL L L VL VL
Phân cấp đánh giá độ phì: M L L L L L
Tổng hợp đánh giá chung M L M M L M
(Ghi chú: VL= Rất nghèo; L= Nghèo; M= Trung bình; H = Khá; VH = Giàu)
77
Kết quả bảng 3.14 cho thấy, độ phì đất dƣới 6 loại sử dụng đất khác nhau, trong
đó có 4 loại sử dụng đất theo đánh giá chung đạt độ phì trung bình (M) là trồng rừng
sản xuất, trồng cam, trồng mía và trồng chè. Trồng sắn và trồng chuyên màu có độ phì
thấp (L). Nhƣ vậy so với 5 LUT hay kiểu sử dụng đất trồng cam chỉ kém đất trồng
rừng, tƣơng đƣơng với đất trồng chè và trồng mía. Trồng sắn và chuyên màu tại vùng
Hàm Yên có độ phì thấp.
c. Nguy cơ của việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất
* Về sử dụng phân bón
Bảng 3.15. Lƣợng phân bón thực tế sử dụng cho cây trồng so với khuyến cáo trên
địa bàn vùng Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
ĐVT: kg/ha
TT
Loại cây
trồng
Khuyến cáo mức bón phân
tiêu chuẩn theo TTKN huyện
Mức bón phân của các hộ
So sánh
N P2O5 K2O P/C N P2O5 K2O P/C
1 Ngô
150-
180
70-90
80-
100
8.000-
10.000
130,6 34,6 40,7 10.632 Thấp hơn
2 Lạc 20-30 60-90 30-60
4.000-
6.000
24,7 42,0 28,2 11.632 Đúng KC
3 Sắn
80-
160
40-80
80-
160
63 31 31 Thấp hơn
4 Mía
Mía
tơ
100-
350
50-
175
100-
350
10.000-
20.000
126 64 90 2.563 Đúng KC
Mía
gốc
120-
420
50-
175
100-
350
10.000-
20.000
175 75 105 3.000 Đúng KC
5
Chè KD
(NS 6-8
tấn/ha)
260 155 165
8.000-
20.000
238,1 33,0 33,0 Thấp hơn
6
Cam thời
kỳ KD
147-
184
81-
102
100-
130
<100-
>150
<80 -
>125,0
<72-
>120
Với
ngƣỡng
cao đều
vƣợt.
7 Keo 13,0 10,3 6,8 Thấp hơn
Kết quả điều tra về tình hình sử dụng phân bón cho 7 loại cây trồng (bảng 3.15)
cho thấy, các hộ dân đều đã sử dụng kết hợp đủ cả phân hữu cơ và vô cơ. Trong phân
vô cơ sử dụng cả 3 loại là đạm, lân và kali. Tuy nhiên, lƣợng phân bón đƣợc sử dụng
78
chƣa cân đối và hợp lý, chủ yếu sử dụng phân vô cơ trong đó đạm và lân đƣợc dùng
nhiều. Trong các loại cây trồng đƣợc nghiên cứu cho thấy, ngƣời dân thƣờng chú trọng
bón phân cho cây trồng nông nghiệp còn cây lâm nghiệp làm nguyên liệu chế biến bón
rất ít. Phần lớn các cây trồng nông nghiệp đƣợc bón phân hữu cơ ngoại trừ sắn, cam
chỉ có một số hộ dùng do không có nguồn phân hữu cơ và đất quá dốc, đi lại khó khăn.
Các loại cây trồng bón lƣợng phân ít hơn quy trình trên 10% là ngô, sắn và mía nên có
nguy cơ làm suy kiệt dinh dƣỡng đất. Lạc và mía là 2 cây trồng duy nhất đã đƣợc bón
phân theo đúng tiêu chuẩn định mức cho phép nên đƣợc coi là duy trì đƣợc độ phì
nhiêu đất. Đối với cây cam, do có hiệu quả kinh tế cao nên tỉ lệ hộ bón vƣợt mức
lƣợng phân vô cơ chiếm khá cao tuỳ thuộc vào loại phân nên cũng đƣợc xếp chung
vào mức bón cao hơn dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng đất.
* Về sử dụng thuốc BVTV
Bảng 3.16. Lƣợng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng so với khuyến cáo vùng
Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
TT
Cây
trồng
Tên thuốc
Thực tế sử
dụng
Tiêu chuẩn sử
dụng theo Chi
cục BVTV
Tuyên Quang
Trị bệnh So sánh
1 Ngô
Regent 800
WG
0,06 kg/ha
0,03-0,04
kg/ha
Đục thân, đục
bắp
Nhiều hơn
KC
Actara 25 WG 0,05 kg/ha
0,03-0,04
kg/ha
Rệp
Nhiều hơn
KC
2 Lạc
Anvil 5 SC 1,0 lít/ha 0,8-1,0 lít/ha Đốm lá, gỉ sắt Đúng KC
Sherpa 25 EC 0,6 lít/ha 0,4-0,6 lít/ha
Sâu khoang,
sâu cuốn lá,
ban miêu
Đúng KC
3
Cam,
quýt
Daconil 75 WP 2,3 kg/ha 1,2-2,5 kg/ha Bệnh sẹo Đúng KC
Padan 95 SP 1,74 kg/ha 1,0-1,6 kg/ha Sâu đục thân
Nhiều hơn
KC
Ofatox 400 EC 1,62 lít/ha 1,0-1,5 lít/ha
Sâu vẽ bùa,
ruồi đục quả
Nhiều hơn
KC
4 Mía
Regent 800
WG
0,65 kg/ha 0,3-0,4 kg/ha Sâu đục thân
Nhiều hơn
KC
Trebon 10 EC 0,73 lít/ha 0,6-0,7 lít/ha Rệp
Nhiều hơn
KC
5 Chè
Trebon 10 EC 0,79 lít/ha 0,6-0,7 lít/ha
Rầy xanh, bọ
cánh tơ, bọ xít
muỗi
Nhiều hơn
KC
Daconil 75 WP 2,4 kg/ha 1,2-2,5 kg/ha Đốm lá Đúng KC
79
Sử dụng thuốc BVTV cũng là một trong những nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng
đất và nƣớc. Kết quả điều tra về lƣợng thuốc BVTV đã sử dụng cho các loại cây trồng
(bảng 3.16) cho thấy, lƣợng thuốc BVTV đang đƣợc sử dụng tƣơng đối nhiều, thậm chí
lạm dụng thuốc BVTV, đặc biệt là trong sản xuất chè, cam, rau đậu các loại... Hầu hết các
loại cây trồng đều đƣợc phun thuốc ít nhất 1 lần trên vụ; đặc biệt vào vụ mùa, lúa và các
loại rau màu còn đƣợc phun đến 4-5 lần; cam 10-12 lần/năm, chè phun 20 ngày/lần nhất là
trong mùa thu hoạch... Một số loại thuốc nhƣ: Padan 95 SP phun theo tiêu chuẩn từ 0,5 -
0,8 kg/ha, Actara 25 WG từ 0,03 – 0,04 kg/ha, Ofatox 400 EC từ 1,0-1,5 lít/ha nhƣng các
hộ nông dân thƣờng pha tăng nồng độ, vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép để tăng khả năng
diệt, trừ sâu bệnh cho cây trồng.
Tổng hợp kết quả điều tra về liều lƣợng sử dụng thuốc BVTVso với khuyến cáo
cho thấy: chỉ có 4 kiểu sử dụng đất sử dụng thuốc BVTV theo đúng KC (lạc xuân, lạc
xuân – ngô hè thu, sắn, keo); các kiểu sử dụng đất còn lại đều sử dụng vƣợt định mức
cho phép nên có nguy cơ gây ô nhiễm đất.
d. Kết quả đánh giá tổng hợp hiệu quả môi trường của trồng cam và các LUT, kiểu sử
dụng đất có khả năng chuyển đổi sang trồng cam trên địa bàn vùng Hàm Yên
Để đánh giá hiệu quả môi trƣờng của các LUT và kiểu sử dụng, nghiên cứu đã
mời 10 chuyên gia độc lập để đánh giá tầm quan trọng của 3 chỉ tiêu trong tiêu chí môi
trƣờng. Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Kết quả tổng hợp ý kiến của chuyên gia đánh giá mức độ quan trọng
của từng chỉ tiêu trong nhóm tiêu chí hiệu quả môi trƣờng
Yếu tố Kết quả đánh giá của 10 chuyên gia
Aij
I j 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lƣợng phân
bón, thuốc
BVTV
Độ che phủ 1/5 1/6 1 1/2 3 1/3 2 1/4 3 1/2 0,65
Độ phì nhiêu 1/3 1/4 1/3 1/3 1/4 1/3 1/3 1/2 1/3 1 0,37
Độ che phủ Độ phì nhiêu 2 3 /2 1 1/5 1 1/3 3 1/6 3 0,89
CR (%) 0,5 6,5 1,9 2,0 9,7 0,0 5,8 2,0 2,2 1,9 2,3
Từ kết quả đánh giá của các chuyên gia, nghiên cứu đã xây dựng ma trận cặp đôi với
nhóm chỉ tiêu hiệu quả môi trƣờng và xác định đƣợc trọng số của từng chỉ tiêu tại bảng 3.18.
80
Bảng 3.18. Ma trận so sánh tổng hợp đối với các chỉ tiêu về hiệu quả môi trƣờng
và trọng số của các chỉ tiêu
Yếu tố
Lƣợng phân bón,
thuốc BVTV
Độ che
phủ
Độ phì
nhiêu
Trọng số
Lượng phân bón, thuốc BVTV 1 0,65 0,37 0,193
Độ che phủ 1,55 1 0,89 0,362
Độ phì nhiêu 2,73 1,13 1 0,445
Kết quả xác định trọng số tại bảng 3.18 cho thấy, trong 3 chỉ tiêu thƣờng đƣợc
sử dụng trong đánh giá HQMT thì độ phì nhiêu có trọng số cao nhất, chiếm 0,445, tiếp
đến là độ che phủ 0,362 và thấp nhất là lƣợng phân bón, thuốc BVTV sử dụng 0,193.
Dựa trên kết quả tính toán trọng số, nghiên cứu đã tính điểm tƣơng ứng cho
từng chỉ tiêu và đánh giá tổng hợp HQMT cho từng LUT và kiểu sử dụng nghiên cứu.
Kết quả trình bày ở bảng 3.19.
Bảng 3.19. Phân cấp hiệu quả môi trường của sử dụng đất trồng cam và các loại sử
dụng đất, kiểu sử dụng đất có khả năng chuyển đổi sang trồng cam vùng Hàm Yên
Loại sử
dụng đất
Kiểu sử dụng đất
Độ
che
phủ
Độ
phì
đất
Lƣợng
thuốc
BVTV
Lƣợng
phân
bón
ĐGTH HQMT
Điểm
tổng số
Phân
cấp
LUT4
Chuyên
màu
Lạc xuân L L H H
57,03 M
Điểm từng chỉ tiêu: 16,42 20,18 10,21 10,21
Lạc xuân - Ngô hè thu L L H H
57,03 M
Điểm từng chỉ tiêu: 16,42 20,18 10,21 10,21
Ngô xuân L L L L
45,36 L
Điểm từng chỉ tiêu: 16,42 20,18 4,38 4,38
Ngô xuân- Ngô hè thu L L L L
45,36 L
Điểm từng chỉ tiêu: 16,42 20,18 4,38 4,38
Ngô xuân - Ngô đông L L L L
45,36 L
Điểm từng chỉ tiêu: 16,42 20,18 4,38 4,38
Ngô xuân - Ngô hè thu -
Ngô đông
M L L L
56,30 M
Điểm từng chỉ tiêu: 27,37 20,18 4,38 4,38
Sắn M L H L
62,14 M
Điểm từng chỉ tiêu: 27,37 20,18 10,21 4,38
LUT5
Cây
công
nghiệp
Mía M M L H
75,60 H
Điểm từng chỉ tiêu: 27,37 33,64 4,38 10,21
Chè H M L L
80,71 H
Điểm từng chỉ tiêu: 38,31 33,64 4,38 4,38
LUT6 Cây
ăn quả
Cam H M L H
86,54 VH
Điểm từng chỉ tiêu: 38,31 33,64 4,38 10,21
LUT 7
Đất lâm
nghiệp
Keo H M H L
86,54 VH
Điểm từng chỉ tiêu: 38,31 33,64 10,21 4,38
81
So với các loại cây trồng khác trồng cam có hiệu quả về môi trƣờng (VH) với
chỉ tiêu độ phì đất đạt mức M là duy trì đƣợc độ phì tự nhiên, bảo vệ đất, hạn chế
xói mòn do độ che phủ cao. Hiện nay, các mức sử dụng thuốc BVTV nhƣ Daconil
75WP, Panda 95SP, Ofatox 400EC đều vƣợt ngƣỡng cho phép nhƣng có thể kiểm
soát đƣợc. Ngoài cam thì trồng chè cũng có nguy cơ gây ô nhiễm do sử dụng nhiều
hoá chất nông nghiệp. Trồng keo cho hiệu quả môi trƣờng cao nhất (VH), chè, mía
cũng là kiểu sử dụng đất có hiệu quả môi trƣờng cao H. Trồng sắn và các loại đất 1
vụ có hiệu quả môi trƣờng thấp nên cần hạn chế đến mức tối đa mở rộng diện tích
trồng sắn.
3.2.2.4. Đánh giá tính bền vững của sản xuất cam và các loại sử dụng đất có khả năng
chuyển đổi sang trồng cam
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định khả năng thích hợp của đất đai phục
vụ phát triển cam theo hƣớng hàng hoá nên đòi hỏi phải bền vững mà muốn bền vững
thì sản xuất cam phải đáp ứng đƣợc cả 3 tiêu chí là bền vững về kinh tế, xã hội và môi
trƣờng. Mặt khác để tạo lập đƣợc vùng sản xuất cam có quy mô hàng hoá lớn đòi hỏi
phải chuyển đổi một số loại sử dụng đất kém hiệu quả sang trồng cam. Để trả lời câu
hỏi trên, nghiên cứu tiến hành đánh giá tính bền vững của trồng cam, thực chất là đánh
giá tổng hợp 3 tiêu chí gồm kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Quá trình đánh giá tính bền
vững cũng theo phƣơng pháp đa chỉ tiêu (MCE) và cũng tiến hành theo trình tự từ xác
định thứ bậc của từng nhóm tiêu chí theo AHP nhƣ đã làm với từng tiêu chí đã trình
bày ở trên. Kết quả điều tra lấy ý kiến của 10 chuyên gia về thứ bậc của 3 tiêu chí
đƣợc trình bày tại bảng 3.20.
Bảng 3.20. Kết quả điều tra lấy ý kiến chuyên gia về tầm quan trọng của các tiêu chí
trong phát triển bền vững của các loại sử dụng, kiểu sử dụng đất vùng Hàm Yên
Yếu tố Kết quả đánh giá của 10 chuyên gia
Aij
I j 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Kinh
tế
Xã hội 5 2 5 2 8 5 4 9 7 9 2,99
Môi
trƣờng
3 2 1 1/9 7 4 5 7 6 5 1,47
Xã
hội
Môi
trƣờng
1/3 1/2 1/6 1/9 2 1 3 1/3 2 1/3 0,45
CR (%) 4,5 5,4 0,5 4,9 7,6 0,6 9,7 7,9 8,3 3,1 0,1
82
Theo đó nghiên cứu đã lập ma trận so sánh cặp đôi và xác định đƣợc trọng số
của từng tiêu chí tại bảng 3.21.
Bảng 3.21. Ma trận so sánh tổng hợp đối với các tiêu chí tính bền vững của các
kiểu sử dụng đất vùng Hàm Yên
Yếu tố Kinh tế Xã hội Môi trƣờng Trọng số
Kinh tế 1 2,99 1,47 0,496
Xã hội 0,33 1 0,45 0,161
Môi trƣờng 0,68 2,22 1 0,343
Từ kết quả tính toán trọng số, nghiên cứu đã tính điểm tƣơng ứng cho từng chỉ
tiêu và đánh giá tổng hợp tính bền vững cho từng LUT và kiểu sử dụng nghiên cứu
(bảng 3.22).
Bảng 3.22. Tính bền vững của trồng cam so với các LUT và kiểu sử dụng đất có
khả năng chuyển sang trồng cam hoặc cạnh tranh về đất vùng Hàm Yên
LUT
Kiểu sử dụng đất
Kinh
tế
Xã hội
Môi
trƣờng
ĐGTH HQTH
Điểm
tổng số
Phân
cấp
LUT4
Chuyên màu
Lạc xuân L L M
46,50 L
Điểm từng chỉ tiêu: 19,63 7,30 19,56
Lạc xuân- ngô hè thu H M M
67,80 M
Điểm từng chỉ tiêu: 38,37 9,87 19,56
Ngô xuân M M L
49,998 L
Điểm từng chỉ tiêu: 25,83 8,62 15,56
Ngô xuân- Ngô hè thu H M L
63,17 M
Điểm từng chỉ tiêu: 38,37 9,24 15,56
Ngô xuân- ngô đông H M L
62,49 M
Điểm từng chỉ tiêu: 38,37 8,56 15,56
Ngô xuân- Ngô hè thu- Ngô đông H M M
66,45 M
Điểm từng chỉ tiêu: 38,58 8,56 19,31
Sắn M M M
62,01 M
Điểm từng chỉ tiêu: 30,44 10,25 21,31
LUT5
Cây công
nghiệp
Mía H H H
74,68 H
Điểm từng chỉ tiêu: 35,27 13,48 25,93
Chè VH VH H
88,82 VH
Điểm từng chỉ tiêu: 46,29 14,84 27,68
LUT6
Cây ăn quả
Cam VH VH VH
95,38 VH
Điểm từng chỉ tiêu: 49,60 16,10 29,68
LUT 7 Đất
lâm nghiệp
Keo L M VH
67,31 M
Điểm từng chỉ tiêu: 22,73 10,29 34,30
83
Nhƣ vậy trồng cam và trồng chè là những LUT bền vững nhất với cả khía cạnh
kinh tế, xã hội và môi trƣờng đều đạt mức rất cao (VH). Trồng mía có hiệu quả đạt
mức cao (H); trồng 1 vụ ngô, 1 vụ lạc trên đất chuyên màu cho HQTH thấp. Các kiểu
sử dụng đất còn lại cho HQTH ở mức trung bình (M). Do vậy có thể chuyển đổi một
số loại gắn với kiểu sử dụng đất có tính bền vững thấp nhƣ 1 vụ lạc, 1 vụ ngô, trồng
sắn thuộc LUT chuyên màu, đất trồng rừng sản xuất sang trồng cam.
3.2.3. Một số tồn tại và khó khăn trong sản xuất cam theo hướng hàng hoá trên địa
bàn vùng Hàm Yên
3.2.3.1. Một số tồn tại trong sản xuất cam
a. Bố trí sử dụng đất trồng cam chưa hợp lý và chưa có biện pháp bảo vệ đất, hạn chế
xói mòn
Cây cam là một trong những loại cây ăn quả lâu năm có chu kỳ kinh tế 15-20
năm, giai đoạn kiến thiết cơ bản thƣờng kéo dài trong 3 năm, năm thứ 4 bắt đầu cho
quả bói. Do vậy một trong những yêu cầu chọn đất trồng cam là phải có tầng dày, độ
dốc thấp, khả năng thoát nƣớc tốt và độ phì tự nhiên khá thì vƣờn cam mới bền vững.
Kết quả đánh giá khả năng thích hợp của đất đai với trồng cam theo hiện trạng
năm 2015 đã chỉ ra trong số 4.555,2 ha cam có 1.259,64 ha bố trí trên đất có độ dốc
>25
0mà trƣớc đây là rừng phòng hộ. Ngoài ra còn một số diện tích nhỏ ngƣời dân đã
chặt phá rừng bảo tồn để trồng cam. Đây là những diện tích không cho phép bố trí cây
trồng lâu năm, cây ăn quả nhƣng khi đã bỏ rừng cần phải áp dụng biện pháp bảo vệ
đất, hạn chế xói mòn theo phƣơng thức nông lâm kết hợp hoặc làm ruộng bậc thang
kết hợp mô hình nông lâm kết hợp. Tuy nhiên kết quả khảo sát về sử dụng đất cho
thấy, phần lớn vƣờn cam vƣơn lên tận đỉnh đồi, rất ít hộ để lại chỏm rừng nhằm bảo
tồn nƣớc, giữ ẩm và hạn chế xói mòn mặc dù phần lớn cam của vùng này đƣợc chuyển
đổi sử dụng từ đất rừng. Nguyên nhân của tình trạng sử dụng đất chƣa hợp lý là chƣa
có quy hoạch sử dụng đất trồng cam theo hƣớng hàng hoá mà do ngƣời dân tự ý lựa
chọn đất trồng cam theo kinh nghiệm của họ.
b. Tồn tại trong quản lý sử dụng đất
Kết quả điều tra cho thấy do giá cam lên cao, trồng cam có hiệu quả ngƣời dân
84
đã phá bỏ rừng sản xuất, thậm chí cả rừng phòng hộ để lấy đất trồng cam. Đặc biệt khi
Dự án mở rộng diện tích trồng cam có hiệu lực, ngƣời dân có thể lợi dụng mở rộng
diện tích ở bất cứ đâu họ muốn. Điều này đã có quá nhiều bài học khi thực hiện dự án
phát triển cao su, cà phê ở nhiều địa phƣơng, khiến hàng nghìn ha rừng bị tàn phá hoặc
khi thực hiện dự án chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su. Số liệu điều tra về
những vi phạm trong sử dụng đất tại vùng Hàm Yên tại bảng 3.23.
Bảng 3.23. Tình trạng chặt phá rừng để trồng cam và các mục đích khác
STT Nội dung
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
1 Chặt phá rừng để lấy đất canh tác không theo quy hoạch 145 60,42
2 Chặt phá rừng để sử dụng cho các mục đích khác nhau gồm: 145 100,00
- Trồng cây lƣơng thực 17 11,72
- Trồng cây ăn quả (cam) 113 77,93
- Cây công nghiệp 10 6,90
- Mục đích khác 5 3,45
Tổng số hộ điều tra 240 100,00
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2015)
Nhƣ vậy tình trạng chặt phá rừng lấy đất canh tác trong vùng diễn ra khá phổ
biến, tỷ lệ hộ chặt phá rừng không theo quy hoạch chiếm đến 60,41% tổng số hộ điều
tra, trong đó số hộ chặt rừng lấy đất trồng cam cao nhất chiếm đến 77,93%, tiếp theo là
trồng cây lƣơng thực (11,72%), cây công nghiệp (6,9%).
c. Tồn tại trong áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc cam
* Về sử dụng giống và mật độ trồng
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cam nói riêng, việc nắm bắt
đƣợc các yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất đóng vai trò đặc biệt quan trọng, quyết định
đến năng suất cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm. Kết quả tìm hiểu về hiện trạng áp
dụng các biện pháp kỹ thuật trong trồng cam và chăm sóc (bảng 3.23) cho thấy:
Về giống cam: Tại vùng Hàm Yên không chỉ trồng một giống cam là cam sành
Hàm Yên mà còn có giống cam Vinh chiếm tỷ lệ 8,33% số hộ đƣợc điều tra đang
trồng giống này.
85
Về mật độ trồng: Mật độ trồng cam có quan hệ chặt chẽ đến năng suất và chất
lƣợng của cam, mật độ hợp lý sẽ phát huy đƣợc tiềm năng đất đai, tận dụng triệt để
không gian chiếm đất của cam, tăng độ che phủ cho đất. Nếu mật độ không hợp lý,
trồng quá thƣa hoặc quá dày đều không tốt, quá dày đòi hỏi phải tỉa cành, tạo dáng
thƣờng xuyên, mặt khác sẽ dẫn đến tình trạng tranh chấp ánh sáng trong khi đó cây
cam là cây trồng ƣa ánh sáng trực xạ. Tuy nhiên số liệu điều tra về mật độ trồng
cam cho thấy có sự khác biệt rất lớn giữa các hộ, tỷ lệ hộ trồng với mật độ 4x4m
chiếm 14,58%; hộ trồng với mật độ 5x5m chiếm 12,5%, trồng với mật độ 6x6m
chiếm 29,17% và hộ trồng với mật độ 4x5m chiếm 43,75%. Nhƣ vậy muốn nâng
cao hiệu quả sử dụng đất trồng cam theo hƣớng sản xuất hàng hoá thì cần có giải
pháp hƣớng dẫn ngƣời nông dân lựa chọn mật độ hợp lý tuỳ thuộc vào độ dốc địa
hình nơi trồng cam.
Bảng 3.24. Kết quả điều tra về hiện trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong
sản xuất cam
TT Loại biện pháp
Tổng số
phiếu
Số hộ
sử dụng
Tỷ lệ
(%)
1 Giống cây
Cam Sành 240 220 91,67
Cam Vinh 240 20 8,33
2
Mật độ
trồng
4x4m 240 35 14,58
5x5m 240 30 12,50
6x6m 240 70 29,17
4x5m 240 105 43,75
3
Tỉa cành,
tạo tán
Có sử dụng 240 240 100,00
Không sử dụng 240 0 0,00
4 Bón phân
1 lần/ năm 240 5 2,08
2 lần/ năm 240 80 33,34
3 lần/ năm 240 155 64,58
5 Chế độ tƣới
Có tƣới 240 155 64,58
Không tƣới 240 85 35,42
6 Xử lý ra hoa
Dùng thuốc kích thích 240 200 83,33
Không dùng thuốc 240 40 16,67
7
Bảo quản
sau TH
Có bảo quản 240 0 0,00
Không bảo quản 240 240 100,00
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra năm 2015)
Các biện pháp nhƣ tỉa cành, tạo tán đƣợc ngƣời dân rất chú trọng, bằng chứng
86
là 100% số hộ trồng cam áp dụng biện pháp này. Tuy nhiên trong các biện pháp canh
tác tƣới nƣớc cho cam thì có sự khác biệt rất lớn, tỷ lệ hộ có tƣới nƣớc cho cam chỉ
chiếm 64,58%; còn lại là dựa vào nƣớc mƣa, lý do không tƣới cho cam có nhiều, một
phần không có nguồn nƣớc tƣới, một phần do không có nguồn vốn đầu tƣ hệ thống
ống dẫn nƣớc và một phần do nhận thức của ngƣời dân cho thấy đối với cam không
cần tƣới.
* Về bón phân
Kết quả điều tra về tình hình sử dụng phân bón cho cam (bảng 3.25) cho thấy,
trong giai đoạn kinh doanh có đến 91,7% số hộ đang trồng cam không bón phân hữu
cơ, số hộ còn lại bón hữu cơ với mức cao hơn thời kỳ kinh doanh. Nguyên nhân không
sử dụng phân hữu cơ để bón cho cam là do nguồn phân hữu cơ khan hiếm không đáp
ứng đƣợc yêu cầu sản xuất cam. Mặt khác tại một số vƣờn cam trồng ở đất quá dốc,
giao thông đi lại khó khăn, thiếu phƣơng tiện vận chuyển. Đây cũng là bài toán cần
đƣợc cân nhắc khi bố trí trồng cam trên những vùng giao thông đi lại khó khăn và đất
dốc, chia cắt mạnh.
Về bón phân vô cơ cũng có sự khác biệt rất lớn giữa các hộ: với phân đạm trong
thời kỳ kinh doanh thì 100% số hộ đã sử dụng phân đạm để bón cho cam, trong đó tỉ lệ
hộ bón đạm dƣới 100 kg N/ha chiếm 6,3%, tỉ lệ hộ bón 100-150 kg N chiếm 52,08%.
Tỉ lệ hộ bón trên 150 kg N chiếm 41,62%. Do Quy trình hƣớng dẫn bón đạm của cây
cam theo tuổ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_danh_gia_dat_phuc_vu_phat_trien_cam_theo.pdf