Luận án Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại i angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng

MỤC LỤC

Trang bìa

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Các chữ viết tắt trong luận án

Danh mục các bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục hình

ĐẶT VẤN ĐỀ . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3

1.1. Khớp cắn và phân loại khớp cắn Angle . 3

1.2. Dịch tễ học sai khớp cắn loại I . 7

1.3. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của sai khớp cắn loại I Angle, răng

chen chúc, không nhổ răng. . 9

1.3.1. Đặc điểm lâm sàng . 9

1.3.2. Đặc điểm trên phim sọ nghiêng . 13

1.4. Điều trị sai khớp cắn loại I Angle . 19

1.5. Mắc cài tự buộc . 22

1.5.1. Định nghĩa . 22

1.5.2. Triết lý của hệ thống mắc cài tự buộc . 23

1.5.3. Phân loại mắc cài tự buộc . 24

1.5.4. Cấu tạo . 25

1.5.5. Các nghiên cứu về mắc cài tự buộc . 30

1.6. Dây cung . 32

1.7. Các phương pháp đánh giá kết quả điều trị chỉnh nha . 36

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 40

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . 40

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 40

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 40

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 40

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu . 41

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 41

2.4. Sơ đồ nghiên cứu . 42

2.5. Các bước tiến hành . 43

2.5.1. Bước 1: Khám, chẩn đoán . 43

2.5.2. Bước 2: Giới thiệu, mời tham gia nghiên cứu . 43

2.5.3. Bước 3: Khám lâm sàng . 43

2.5.4. Bước 4: Phân tích phim. 44

2.5.5. Bước 4: Phân tích mẫu, đánh giá chỉ số PAR . 49

2.5.6. Bước 6: Chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị . 56

2.5.7. Bước 7: Tiến hành điều trị . 56

2.5.8. Bước 8: Thu thập số liệu sau điều trị . 59

2.6. Phân tích kết quả . 59

2.6.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của nhóm đối tượng nghiên cứu . 59

2.6.2. Đánh giá kết quả điều trị . 60

2.6.3. Phân tích số liệu . 61

2.6.4. Độ tin cậy và chính xác của phương pháp nghiên cứu . 62

2.6.5. Đạo đức trong nghiên cứu . 62

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 63

3.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang của lệch lạc khớp cắn loại I Angle, có

chỉ định điều trị không nhổ răng. . 63

3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu . 63

3.1.2. Đặc điểm của mặt . 65

3.1.3. Đặc điểm về răng, cung răng và khớp cắn . 68

3.1.4. Đặc điểm Xquang . 78

3.2. Đánh giá kết quả điều trị . 81

3.2.1. Đánh giá sự khác biệt trước và sau điều trị dựa trên phân tích mẫu

thạch cao tính theo chỉ số PAR . 81

3.2.2. Đánh giá sự khác biệt trước và sau điều trị dựa trên đo độ rộng

cung răng trên mẫu thạch cao. . 83

3.2.3. Đánh giá sự khác biệt trước và sau điều trị dựa trên phân tích phim

sọ nghiêng . 84

3.2.4. Thời gian điều trị và kết quả điều trị . 90

3.2.5. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân . 91

3.2.6. Đánh giá kết quả điều trị . 91

Chương 4: BÀN LUẬN . 92

4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 92

4.1.1. Tỷ lệ nhóm tuổi và giới . 92

4.1.2. Đặc điểm khuôn mặt . 93

4.1.3. Đặc điểm về cung răng . 94

4.1.4. Đặc điểm khớp cắn. 96

4.1.5. Độ rộng cung răng . 97

4.1.6. Chỉ số PAR trước điều trị. 100

4.1.7. Đặc điểm các chỉ số mô cứng trước điều trị trên phim đo sọ nghiêng . 103

4.1.8. Đặc điểm các chỉ số mô mềm trước điều trị trên phim đo sọ nghiêng . 108

4.2. Đánh giá kết quả điều trị . 112

4.2.1. Đánh giá kết quả điều trị theo chỉ số PAR . 112

4.2.2. Đánh giá kết quả điều trị theo chiều rộng cung răng . 117

4.2.3. Đánh giá kết quả điều trị theo các chỉ số trên phim đo sọ nghiêng. 118

4.2.4. Về thời gian điều trị . 122

4.2.5. Về mức độ hài lòng . 124

KẾT LUẬN . 126

KHUYẾN NGHỊ . 128

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf194 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu điều trị lệch lạc khớp cắn loại i angle bằng hệ thống mắc cài tự buộc và dây cung mở rộng phía bên, không nhổ răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhóm đối tượng nghiên cứu, có 32 bệnh nhân có kiểu mặt trung bình (chiếm tỷ lệ 84,22%); có 3 bệnh nhân có kiểu mặt dài và 3 bệnh nhân có kiểu mặt ngắn (đều chiếm 7,89%). 84,21 7,89 7,89 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Kiểu mặt TB Kiểu mặt dài Kiểu mặt ngắn 66 Biểu đồ 3.4. Hình dạng mặt nghiêng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét: Về hình dạng mặt nghiêng của nhóm đối tượng nghiên cứu, số lượng bệnh nhân có kiểu mặt lồi là cao nhất với 31 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 81,58%; tiếp đó là kiểu mặt phẳng với 6 bệnh nhân chiếm 15,79%; thấp nhất là kiểu mặt lõm với 1 bệnh nhân tương đương 2,63%. 15,79 81,58 2,63 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Kiểu mặt phẳng Kiểu mặt lồi Kiểu mặt lõm 67 Biểu đồ 3.5. Đặc điểm về sự cân xứng khuôn mặt Nhận xét: Về sự cân xứng khuôn mặt của 38 đối tượng nghiên cứu, có 34 đối tượng có khuôn mặt cân xứng chiếm 89,48%; khuôn mặt lệch trái và khuôn mặt lệch phải có tỷ lệ bằng nhau và đều chiếm 5,26% (2 bệnh nhân). 89,48% 5,26% 5,26% Cân xứng Lệch trái Lệch phải 68 3.1.3. Đặc điểm về răng, cung răng và khớp cắn Biểu đồ 3.6. Hình dạng cung răng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, cung răng hàm trên dạng oval chiếm tỷ lệ cao nhất với 86,84% (33 bệnh nhân); cung răng dạng vuông chiếm 7,89% (3 bệnh nhân) và cung răng dạng tam giác chiếm 5,26% (2 bệnh nhân). 86,84 100 7,89 0 5,26 0 0 20 40 60 80 100 120 Hàm trên Hàm dưới Oval Vuông Tam giác 69 Bảng 3.2. Đặc điểm khớp cắn Đặc điểm n % Cắn hở 5 13,16 Cắn sâu 17 44,74 Cắn chéo 12 31,58 Cắn đối đầu 5 13,16 Lệch đường giữa 10 26,32 Độ cắn chìa trung bình 3,14 ± 1,75 Độ cắn phủ trung bình 2,63 ± 1,34 Nhận xét: Trong 38 bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân có khớp cắn sâu có tỷ lệ cao nhất với 44,74% (17 bệnh nhân); đối tượng có tình trạng cắn chéo có tỷ lệ là 31,58% (12 bệnh nhân); bệnh nhân cắn hở có tỷ lệ 13,16% (5 bệnh nhân) và bệnh nhân cắn đối đầu cũng có tỷ lệ 13,16% (5 bệnh nhân). Tình trạng lệch đường giữa xuất hiện ở 26,32% số bệnh nhân nghiên cứu (10 bệnh nhân). Độ cắn chìa trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 3,14 ± 1,75 mm; độ cắn phủ trung bình ở nhóm đối tượng này là 2,63 ± 1,34mm. 70 Bảng 3.3. Vị trí khớp cắn chéo ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Khớp cắn chéo n % R11 1 8,33 R12 5 41,67 R13 2 16,67 R21 2 16,67 R22 8 66,67 R14 1 8,33 R15 1 8,33 R16 2 16,67 R17 1 8,33 R25 2 16,67 R26 1 8,33 R27 1 8,33 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ cắn chéo tại vị trí R22 là cao nhất với 66,67%; tỷ lệ cắn chéo ở vị trí R12 là 41,67%; tại ví trí R13, R21, R16, R25 là 16,67%; ở vị trí R11, R14, R15, R17, R26, R27 là 8,33%. 71 Bảng 3.4. Độ rộng cung răng trước điều trị Biến Chung Nam (n = 15) Nữ (n = 23) P Mean SD Mean SD Mean SD U3-U3 35,23 2,60 34,77 2,54 35,53 2,64 0,1779 U4-U4 42,18 2,86 42,97 3,27 41,67 2,49 0,2334 U5-U5 48,30 2,77 49,07 2,82 47,80 2,69 0,2278 U6-U6 52,26 2,52 53,20 1,65 51,64 2,82 0,2316 L3-L3 27,59 2,13 28,42 1,79 27,05 2,19 0,2564 L4-L4 34,80 2,20 35,38 2,55 34,43 1,90 0,2279 L5-L5 40,82 2,45 41,42 1,93 40,43 2,71 0,2254 L6-L6 45,30 2,22 46,03 1,75 44,82 2,40 0,2280 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, độ rộng cung răng tại các vị trí tăng dần từ vùng răng 3 đến vùng răng 6; không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nam và nữ về độ rộng cung răng ở vùng răng nanh, răng hàm nhỏ và răng hàm lớn. 72 Biểu đồ 3.7. Mức độ thiếu khoảng ở hàm trên Nhận xét: Ở hàm trên của nhóm đối tượng nghiên cứu, mức độ thiếu khoảng <5 mm chiếm tỷ lệ cao nhất với 71,05% (27 bệnh nhân); mức độ thiếu khoảng từ 5-10mm có tỷ lệ là 28,95% (với 11 bệnh nhân). 71,05% 28,95% < 5mm 5 - 10mm 73 Biểu đồ 3.8. Mức độ thiếu khoảng ở hàm dưới Nhận xét: Ở hàm dưới của nhóm đối tượng nghiên cứu, mức độ thiếu khoảng < 5mm chiếm tỷ lệ cao nhất với 78,95% (30 bệnh nhân), mức độ thiếu khoảng từ 5 – 10mm có tỷ lệ 21,05% (với 8 bệnh nhân). 78,95% 21,05% < 5mm 5 - 10mm 74 Bảng 3.5. Chỉ số PAR trước điều trị Biến Mean (mm) Min Max SD Khấp khểnh vùng phía trước trên và dưới 7,42 0 19 4,32 Khấp khểnh vùng phía sau trên và dưới 7,71 1 17 3,97 Tương quan khớp cắn phía sau 0,11 0 2 0,39 Cắn chìa 1,18 0 4 0,95 Cắn trùm 0,53 0 2 0,69 Đường giữa 0,42 0 2 0,60 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, chỉ số PAR cụ thể như sau: Chỉ số khấp khểnh vùng răng phía trước có giá trị trung bình là 7,42 ± 4,32; với độ dao động từ 0 đến 19. Chỉ số khấp khểnh vùng răng phía sau có giá trị trung binh là 7,71 ± 3,97; với độ dao động từ 1 đến 17. Chỉ số tương quan khớp cắn phía sau có giá trị trung bình là 0,11 ± 0,39; với độ dao động từ 0 đến 2. Chỉ số cắn chìa có giá trị trung bình là 1,18 ± 0,95; với độ dao động từ 0 đến 4. Chỉ số cắn trùm là 0,53 ± 0,69; với độ dao động từ 0 đến 2. Chỉ số đường giữa có giá trị trung bình là 0,42 ± 0,60; với độ dao động từ 0 đến 2. 75 Bảng 3.6. Phân tích hồi quy tuyến tính nếu coi biến PAR trước điều trị là biến phụ thuộc Biến Hệ số tương quan (r) p Cắn chìa 0,17 0,0104 Cắn trùm 0,07 0,1152 Khớp cắn phía sau 0,01 0,5057 Khấp khểnh vùng phía trước trên và dưới 0,73 0,0000 Khấp khểnh vùng phía sau trên và dưới 0,69 0,0000 Lệch đường giữa 0,27 0,0012 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: - Chỉ số PAR trước điều trị có tương quan tuyến tính thuận với cắn chìa, khấp khểnh vùng răng phía trước trên và dưới, khấp khểnh vùng răng phía sau trên và dưới, lệch đường giữa, do vậy, đây là các đặc điểm khớp cắn chủ yếu trên bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại I Angle có răng chen chúc. - Cắn trùm, tương quan khớp cắn phía sau không có mối tương quan với chỉ số PAR trước điều trị do đó, hai đặc điểm này không thường gặp trên bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại I Angle có răng chen chúc. 76 Bảng 3.7. Tình trạng lệch đường giữa ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Biến Có lệch Không lệch n % Độ lệch trung bình (mm) n % Hàm trên 10 26,32 1,6 ± 0,84 28 73,68 Hàm dưới 15 39,47 1,77 ± 0,56 23 60,53 Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, có 26,32% bệnh nhân có đường giữa hàm trên bị lệch (10 bệnh nhân); có 39,47% bệnh nhân có đường giữa hàm dưới bị lệch (15 bệnh nhân). Khoảng lệch đường giữa hàm trên trung bình là 1,6 ± 0,84 (mm); khoảng lệch đường giữa hàm dưới trung bình là 1,77 ± 0,56 (mm) 77 Biểu đồ 3.9. Tổng PAR (W) trước điều trị Nhận xét: Trong nhóm 38 bệnh nhân nghiên cứu, PAR(W) từ trên 20 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,21% (13 bệnh nhân); PAR(W) từ trên 10 đến 20 chiếm tỷ lệ 31,58% (12 bệnh nhân); PAR(W) trên 30 chiếm tỷ lệ 26,32% (10 bệnh nhân); PAR(W) ≤ 10 có tỷ lệ thấp nhất với 7,89% (3 bệnh nhân). 7,89% 31,58% 34,21% 26,32% PAR(W) ≤ 10 10< PAR(W) ≤ 20 20< PAR(W) ≤ 30 PAR(W) > 30 78 3.1.4. Đặc điểm Xquang Bảng 3.8. Các chỉ số tương quan xương trước điều trị trên phim sọ nghiêng Biến Chung (n=38) Nam (n=15) Nữ (n=23) p Mean SD Mean SD Mea n SD SNA 81,82 2,60 81,46 2,67 82,06 2,58 0,1909 SNB 79,02 2,82 78,68 2,69 79,25 2,94 0,1912 ANB 2,80 1,13 2,78 0,82 2,81 1,31 0,2191 Góc mặt (NPog-FH) 88,70 3,22 87,94 3,69 89,19 2,86 0,1843 Độ nhô mặt (NA-APog) 5,77 3,30 6,03 2,87 5,60 3,61 0,3555 Chiều cao tầng mặt dưới (ANS-Me) 61,76 4,77 63,36 4,46 60,72 4,76 0,2479 FMA 23,31 5,31 24,49 5,59 22,55 5,09 0,3106 Nhận xét: Trong nhóm 38 bệnh nhân nghiên cứu, các chỉ số SNA, SNB, ANB, góc mặt (NPog-FH) của nữ lớn hơn nam, các chỉ số độ nhô mặt (NA-Apog), chiều cao tầng mặt dưới (ANS-Me), FMA ở nam lớn hơn nữ nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 79 Bảng 3.9. Các chỉ số tương quan răng – xương, răng – răng trước điều trị trên phim sọ nghiêng Biến Chung (n=38) Nam (n=15) Nữ (n=23) p Mean SD Mean SD Mean SD FMIA 60,42 6,64 59,38 7,72 61,10 5,91 0,1727 IMFA 95,27 6,47 95,14 7,13 95,35 6,16 0,1970 U1-L1 120,38 7,03 119,40 7,01 121,02 7,04 0,1942 U1-SN 110,07 5,85 109,64 6,16 110,35 5,76 0,1923 U1-NA (mm) 5,44 2,12 5,29 2,43 5,53 1,95 0,1849 U1-NA (độ) 28,17 5,09 28,05 5,37 28,24 5,02 0,1985 U1-APo 7,51 2,25 7,49 2,68 7,53 1,98 0,2128 L1-APo 3,40 2,28 4,34 2,24 3,78 2,33 0,4480 L1-NB (mm) 5,77 1,98 5,98 2,07 5,63 1,95 0,2938 L1-NB (độ) 28,18 5,93 28,64 6,50 27,89 5,66 0,2376 Nhận xét: Trong nhóm 38 bệnh nhân nghiên cứu, các chỉ số FMIA, IMPA, U1-L1, U1- SN, U1-NA(mm), U1-NA(độ), U1-APo ở nữ lớn hơn nam; các chỉ số L1-NB (mm), L1-NB (độ), L1-APo ở nam lớn hơn nữ nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 80 Bảng 3.10. Các chỉ số mô mềm trước điều trị trên phim sọ nghiêng Biến Chung (n=38) Nam (n=15) Nữ (n=23) p Mean SD Mean SD Mean SD Góc mũi môi 93,53 5,19 91,26 4,57 95,49 5,62 0,2373 Góc Gla-Sn- Pog’ 169,98 4,23 170,48 3,80 169,66 4,53 0,2035 Ls-E 0,42 2,32 1,59 2,50 -0,34 1,88 0,0252 Li-E 2,14 2,62 3,09 2,65 1,53 2,47 0,5948 Độ nhô môi trên (Ls-TVL) 6,04 1,93 6,83 1,87 5,52 1,82 0,5387 Độ nhô môi dưới (Li-TVL) 4,16 2,54 4,83 2,39 3,73 2,60 0,6629 Độ nhô cằm (Pog’-TVL) -2,55 3,49 -2,73 3,32 -2,44 3,66 0,5698 Chiều dài môi trên (Sn-Sts) 18,78 2,60 20,47 2,61 17,67 1,96 0,4019 Chiều dài môi dưới (Sn-Sti) 40,57 3,84 41,46 4,387127 40,00 3,42 0,2404 Độ dày môi trên (Ls-max) 12,54 1,64 13,04 1,54 12,21 1,66 0,2796 Độ dày môi dưới (Li-max) 11,53 2,30 11,99 2,69 11,23 2,01 0,2859 Độ dày cằm trước (Pog-Pog’) 11,06 1,50 10,98 1,87 11,12 1,26 0,1901 Độ dày cằm dưới (Me-Me’) 6,97 1,59 7,39 1,61 6,69 1,56 0,3348 81 Nhận xét: Trong nhóm 38 bệnh nhân nghiên cứu, hầu hết các chỉ số góc về mô mềm trên phim sọ nghiêng như mũi môi, góc mặt (G-Sn-Pog’), Ls- E, Li- E, độ nhô môi trên (Ls-TVL), độ nhô môi dưới (Li-TVL), chiều dài môi trên (Sn-Sts), độ dày môi trên (Ls-max), độ dày môi dưới (Li-max) độ dày cằm dưới (Me-Me’) ở nam lớn hơn nữ chỉ có độ nhô cằm (Pog’-TVL) và độ dày cằm trước (Pog-Pog’) ở nữ lớn hơn nam nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. 3.2. Đánh giá kết quả điều trị 3.2.1. Đánh giá sự thay đổi trước và sau điều trị dựa trên phân tích mẫu thạch cao tính theo chỉ số PAR Bảng 3.11. Tổng hợp giá trị PAR(W) trước và sau điều trị Biến PAR (W) trước ĐT PAR (W) sau ĐT T-test n % n % 0,0000 PAR ≤ 10 3 7,89 38 100,00 10< PAR ≤ 20 12 31,58 0 20< PAR ≤ 30 13 34,21 0 PAR > 30 10 26,32 0 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, sự thay đổi tỷ lệ PAR(W) trước và sau điều trị cụ thể như sau: Trước điều trị, 7,89% số bệnh nhân (3 bệnh nhân) có tổng chỉ số PAR(W) dưới 10 điểm; 31,58% số bệnh nhân (12 bệnh nhân) có tổng chỉ số PAR(W) nằm trong khoảng giá trị từ 10 đến 20; 34,21% số bệnh nhân (13 82 bệnh nhân) có tổng chỉ số PAR(W) nằm trong khoảng giá trị từ 20 đến 30 và 26,32% số bệnh nhân (10 bệnh nhân) có tổng chỉ số PAR(W) trên 30. Sau điều trị, 100% các đối tượng có tổng chỉ số PAR(W) dưới 10. Bảng 3.12. Phần trăm cải thiện PAR (W) Mức độ cải thiện PAR (W) n % ≥70% (Tốt) 36 94,74 40- <70% (Trung bình) 2 5,26 < 40% (Kém) 0 0 Nhận xét: Về mức độ cải thiện PAR(W), có 94,74% bệnh nhân có cải thiện PAR(W) ở mức độ tốt (36 bệnh nhân); 5,26% bệnh nhân có cải thiện PAR(W) ở mức độ trung bình (2 bệnh nhân); không có bệnh nhân nào có cải thiện ở mức độ kém. Bảng 3.13. Phân tích hồi quy tuyến tính nếu coi biến PAR sau điều trị là biến phụ thuộc Biến Hệ số tương quan (r) p Cắn chìa 0,57 0,0000 Cắn trùm 0,29 0,0004 Khớp cắn phía sau NA NA Khấp khểnh vùng phía trước trên và dưới 0,29 0,0004 Khấp khểnh vùng phía sau trên và dưới NA NA Lệch đường giữa NA NA 83 Nhận xét: Chỉ số PAR sau điều trị có tương quan tuyến tính thuận với cắn chìa, cắn trùm và khấp khểnh vùng răng phía trước trên và dưới. 3.2.2. Đánh giá sự thay đổi trước và sau điều trị dựa trên đo độ rộng cung răng trên mẫu thạch cao. Bảng 3.14. Sự thay đổi độ rộng cung răng trước và sau điều trị Biến Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T1) Thay đổi T1 – T0 p U3-U3 35,23 ± 2,60 36,70 ± 1,72 1,47 0,0001 U4-U4 42,18 ± 2,86 45,41 ± 1,65 3,23 0,0000 U5-U5 48,30 ± 2,77 50,94 ± 1,75 2,64 0,0000 U6-U6 52,26 ± 2,52 55,23 ± 2,11 2,97 0,0000 L3-L3 27,59 ± 2,13 28,38 ± 2,15 0,79 0,0317 L4-L4 34,80 ± 2,19 37,43 ± 1,39 2,63 0,0000 L5-L5 40,82 ± 2,45 43,35 ± 1,53 2,53 0,0000 L6-L6 45,30 ± 2,22 47,90 ± 2,09 2,60 0,0000 Kiểm định T-Test Nhận xét: độ rộng cung răng ở vùng răng nanh, răng hàm nhỏ và răng hàm lớn ở cả hàm trên và hàm dưới sau điều trị đều tăng có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p < 0,05). Sự thay đổi nhiều nhất ở vùng răng hàm nhỏ thứ nhất (hàm trên tăng 3,23mm, hàm dưới tăng 2,63mm) và ít nhất ở vùng răng nanh (hàm trên tăng 1,47mm, hàm dưới tăng 0,79mm). 84 3.2.3. Đánh giá sự thay đổi trước và sau điều trị dựa trên phân tích phim sọ nghiêng Bảng 3.15. Sự thay đổi các chỉ số tương quan xương trước và sau điều trị trên phim sọ nghiêng Biến Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T1) T1-T0 p SNA 81,82 ± 2,60 81,96 ± 2,85 0,14 0,3339 SNB 79,02 ± 2,82 79,01 ± 3,04 -0,01 0,9185 ANB 2,80 ± 1,13 2,95 ± 1,49 0,15 0,3048 Góc mặt (NPog-FH) 88,70 ± 3,22 88,61 ± 3,37 -0,09 0,7233 Độ nhô mặt (NA-APog) 5,77 ± 3,30 5,55 ± 4,00 -0,22 0,5551 FMA 23,31 ± 5,31 23,93 ± 6,22 0,62 0,2850 Kiểm định T-Test Nhận xét: các chỉ số về tương quan xương sau điều trị gần như không thay đổi so với trước điều trị. Góc SNA , ANB, FMA sau điều trị có tăng nhẹ nhưng không có ý nghĩa thống kê. Góc SNB, góc mặt, độ nhô mặt có giảm nhẹ sau điều trị nhưng cũng không có ý nghĩa thống kê. 85 Bảng 3.16. Sự thay đổi các chỉ số tương quan răng trước và sau điều trị trên phim sọ nghiêng Biến Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T1) T1-T0 p FMIA 60,42 ± 6,64 58,30 ± 5,67 -2,12 0,0288 IMFA 95,27 ± 6,47 96,30 ± 6,66 1,03 0,0469 U1-L1 120,77 ± 8,83 118,85 ± 7,86 -1,92 0,2336 U1-SN 110,07 ± 5,85 110,18 ± 6,42 0,11 0,3465 U1-NA (mm) 5,44 ± 2,12 5,65 ± 1,82 0,21 0,6040 U1-NA (độ) 28,17 ± 5,09 28,22 ± 6,33 0,05 0,9566 U1-APo 7,51 ± 2,25 7,74 ± 1,60 0,23 0,4931 L1-APo 3,40 ± 2,28 4,60 ± 1,62 1,20 0,0478 L1-NB (mm) 5,77 ± 1,98 6,75 ± 1,64 0,98 0,0015 L1-NB (độ) 28,18 ± 5,93 30,24 ± 4,30 2,06 0,0339 Kiểm định T-Test Nhận xét: các chỉ số liên quan đến độ nghiêng và độ nhô của răng cửa trên (U1-SN, U1-Apo, U1-NA) có sự tăng nhẹ so với trước điều trị nhưng không có ý nghĩa thống kê, các chỉ số liên quan đến độ nghiêng và độ nhô của răng cửa dưới (IMFA, L1-Apo, L1-NB) tăng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, góc liên răng cửa (U1-L1) giảm sau điều trị nhưng mức độ giảm cũng không có ý nghĩa thống kê. 86 Bảng 3.17. Sự thay đổi các chỉ số mô mềm trước và sau điều trị trên phim sọ nghiêng Chỉ số đánh giá Trước điều trị (T0) Sau điều trị (T1) T1-T0 p Góc mũi môi 93,53 ± 5,19 94,23 ± 5,67 0,70 0,4657 Góc Gla-Sn-Pog’ 169,98 ± 4,23 169,95 ± 4,49 -0,03 0,9560 Ls-E 0,42 ± 2,32 0,31 ± 2,17 -0,11 0,6148 Li-E 2,14 ± 2,62 2,52 ± 2,42 0,38 0,1709 Độ nhô môi trên (Ls-TVL) 6,04 ± 1,93 6,36 ± 2,05 0,32 0,1908 Độ nhô môi dưới (Li-TVL) 4,16 ± 2,54 4,44 ± 3,17 0,28 0,5752 Độ nhô cằm (Pog’-TVL) -2,55 ± 3,49 -2,92 ± 5,47 -0,37 0,6472 Chiều dài môi trên (Sn-Sts) 18,78 ± 2,60 20,02 ± 5,09 1,24 0,0938 Độ dày môi trên (Ls-max) 12,54 ± 1,64 13,64 ± 3,42 1,10 0,0574 Độ dày môi dưới (Li-max) 11,53 ± 2,30 12,74 ± 2,80 1,21 0,0557 Độ dày cằm trước (Pog-Pog’) 11,06 ± 1,50 11,61 ± 2,44 0,55 0,2049 Độ dày cằm dưới (Me-Me’) 6,97 ± 1,59 6,70 ± 2,23 -0,27 0,9283 Kiểm định T-Test Nhận xét: Hầu hết các chỉ số về mô mềm không sự thay đổi trước và sau điều trị. Các chỉ số góc mũi môi, Li-E, độ nhô môi trên (Ls-TVL), độ nhô môi dưới (Li-TVL), chiều dài môi trên (Sn-Sts), độ dày môi trên (Ls-max), độ dày môi dưới (Li-max), độ nhô cằm (Pog’-TVL) và độ dày cằm trước (Pog- Pog’) sau điều trị có sự tăng so với trước điều trị nhưng sự tăng này rất ít không có ý nghĩa thống kê. Các chỉ số góc mặt (G-Sn-Pog’), Ls- E, độ dày 87 cằm dưới (Me-Me’) sau điều trị giảm nhẹ so với trước điều trị nhưng sự giảm này cũng rất ít không có ý nghĩa thống kê Bảng 3.18. Mối liên quan giữa độ nhô môi trên, góc mũi môi, Ls-E với độ nhô răng cửa trên và độ nghiêng răng cửa trên sau điều trị Biến U1-SN U1-NA U1-APo U1-NA (mm) r p r p r p r p Độ nhô môi trên (Ls-TVL) 0,03 0,3334 0,00 0,9870 0,12 0,0305 0,05 0,1832 Góc mũi môi 0,04 0,2295 0,07 0,1094 0,02 0,4051 0,02 0,4111 Ls – E 0,00 0,6831 0,02 0,4684 0,21 0,0034 0,00 0,8879 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: Độ nhô môi trên sau điều trị không có mối tương quan với độ nhô răng cửa trên và độ nghiêng răng cửa trên. Góc mũi môi sau điều trị không có tương quan với độ nhô răng cửa trên và độ nghiêng răng cửa trên. Khoảng cách Ls-E có sau điều trị tương quan yếu với độ nhô răng cửa trên và độ nghiêng răng cửa trên. Bảng 3.19. Mối liên quan giữa độ nhô môi dưới với độ nghiêng răng cửa dưới và độ nhô răng cửa dưới sau điều trị Biến L1-NB IMFA L1-APo L1-NB (mm) r p r p r p r p Độ nhô môi dưới (Li-TVL) 0,00 0,8815 0,00 0,8434 0,06 0,1314 0,00 0,9559 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, độ nhô môi dưới sau điều trị không có tương quan với độ nghiêng răng cửa dưới và độ nhô răng cửa dưới. 88 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa độ nhô môi dưới và độ nhô môi trên với góc liên răng cửa sau điều trị Biến U1-L1 r p Độ nhô môi dưới (Li-TVL) 0,19 0,0066 Độ nhô môi trên (Ls-TVL) 0,29 0,0005 Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu: Độ nhô môi dưới và độ nhô môi trên sau điều trị có mối tương quan với góc liên răng cửa. Bảng 3.21. So sánh độ nghiêng, độ nhô của răng và mô mềm sau điều trị giữa nhóm bệnh nhân có mức độ thiếu khoảng ở hàm trên Biến Trước điều trị Sau điều trị <5mm 5-10mm p <5mm 5-10mm p U1-L1 119,28 126,88 0,0005 120,17 119,08 0,3233 U1-SN 111,73 106,00 0,0003 110,63 109,07 0,6595 U1-NA(mm) 5,68 4,83 0,0043 5,63 5,69 0,5256 U1-NA (độ) 29,33 25,33 0,0141 28,08 28,58 0,3080 U1- APo 7,80 6,82 0,0032 7,72 7,79 0,8473 IMFA 95,11 93,20 0,0158 95,48 96,33 0,2593 L1-APo 4,55 2,65 0,0053 4,71 4,32 0,7353 L1-NB(mm) 6,16 4,82 0,0158 6,77 6,71 0,7929 L1-NB(độ) 29,57 24,79 0,0024 30,27 30,15 0,6117 Góc mũi môi 93,92 92,58 0,3095 94,22 94,25 0,7977 Ls-E 1,10 -1,23 0,0030 0,83 -0,98 0,0004 Li – E 2,80 0,53 0,0103 3,11 1,09 0,0015 Độ nhô môi trên 6,50 4,90 0,0228 6,79 5,30 0,0130 Độ nhô môi dưới 4,73 2,77 0,0466 5,05 2,95 0,1130 Độ nhô cằm -2,56 -2,54 0,4902 -2,76 -3,31 0,6576 Độ dày môi trên 12,72 12,08 0,7884 14,16 12,38 0,1367 Độ dày môi dưới 11,86 10,72 0,0362 13,03 12,02 0,1339 Độ dày cằm trước 11,05 11,09 0,6351 11,59 11,65 0,4666 89 Nhận xét: Các chỉ số về độ nghiêng và độ nhô răng cửa (IMPA, U1- L1, U1- SN, U1-NA(mm), U1-NA(độ), U1-APo L1-NB (mm), L1-NB (độ), L1-Apo), Ls-E, Li- E, độ nhô môi trên, độ nhô môi dưới ở nhóm có mức độ thiếu khoảng ở hàm trên trước điều trị là 5-10mm nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có mức độ thiếu khoảng ở hàm trên < 5mm. Bảng 3.22. So sánh độ nghiêng, độ nhô của răng và mô mềm sau điều trị giữa nhóm bệnh nhân có mức độ thiếu khoảng ở hàm dưới Biến Trước điều trị Sau điều trị <5mm 5-10mm p <5mm 5-10mm p U1-L1 119,44 125,75 0,0286 118,15 121,48 0,7430 U1-SN 111,06 106,37 0,0066 111,35 105,81 0,0954 U1-NA(mm) 5,66 4,59 0,0885 5,81 5,03 0,9055 U1-NA (độ) 28,88 25,48 0,0998 29,03 25,21 0,8021 U1- APo 7,62 7,12 0,0998 7,86 7,31 0,9002 IMFA 95,43 90,89 0,0066 96,68 95,88 0,9353 L1-APo 4,37 2,58 0,0174 4,67 4,30 0,7748 L1-NB(mm) 6,02 4,82 0,0732 6,78 6,65 0,4058 L1-NB(độ) 28,93 25,37 0,0401 29,97 31,25 0,1243 Góc mũi môi 93,55 93,46 0,9802 93,81 95,79 0,8182 Ls-E 0,76 -0,83 0,0394 0,68 -1,11 0,0042 Li – E 2,45 0,98 0,1483 2,79 1,54 0,1261 Độ nhô môi trên 6,23 5,30 0,2448 6,76 4,87 0,0070 Độ nhô môi dưới 4,25 3,83 0,4044 4,61 3,80 0,4440 Độ nhô cằm -2,77 -1,73 0,6589 -2,98 -2,67 0,8793 Độ dày môi trên 12,59 12,34 0,7366 14,06 12,07 0,1384 Độ dày môi dưới 11,39 12,06 0,9154 12,83 12,37 0,7992 Độ dày cằm trước 10,86 11,81 0,2553 11,63 11,53 0,8080 90 Nhận xét: Các chỉ số về độ nghiêng và độ nhô răng cửa (IMPA, U1- L1, U1- SN, U1-NA (mm), U1-NA(độ), U1-APo L1-NB (mm), L1-NB (độ), L1-Apo), Ls-E, ở nhóm có mức độ thiếu khoảng ở hàm dưới trước điều trị là 5-10mm nhỏ hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có mức độ thiếu khoảng ở hàm dưới < 5mm 3.2.4. Thời gian điều trị và kết quả điều trị Bảng 3.23. Thời gian điều trị trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên Nhóm tuổi n Mean SD Min Max 9-<12tuổi 11 28,09 7,58 19 42 12-15 tuổi 18 34,28 12,33 15 59 >15tuổi 9 28,00 7,90 17 41 Chung 38 31 10,43 15 59 đơn vị: tháng Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 31 ± 10,43 (tháng) với độ dao động từ 15 đến 59 tháng. Thời gian điều trị trung bình của nhóm bệnh nhân trong độ tuổi từ 9 đến dưới 12 tuổi là 28,09 ± 7,58 với độ dao động từ 19 đến 42 tháng. Thời gian điều trị trung bình của nhóm bệnh nhân trong độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi là 34,28 ± 12,33 với độ dao động từ 15 đến 59. Thời gian điều trị trung bình của nhóm bệnh nhân trên 15 tuổi là 28 ± 7,90 với độ dao động từ 17 đến 41. 91 3.2.5. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân Bảng 3.24. Mức độ hài lòng của bệnh nhân Biến Hài lòng Chấp nhận được Không hài lòng n % n % n % Thời gian điều trị 30 78,95 8 21,05 0 Mặt nghiêng 38 100,0 0 0 0 Mặt thẳng 38 100,0 0 0 0 Nụ cười 38 100,0 0 0 0 Tự tin khi giao tiếp 38 100,0 0 0 0 Nhận xét: Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân về thời gian điều trị cho thấy 78,95% hài lòng và 21,05% chấp nhận được. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân về kết quả điều trị cho thấy 100% bệnh nhân hài lòng với kiểu mặt khi nhìn thẳng, kiểu mặt khi nhìn nghiêng, nụ cười và tự tin khi giao tiếp. 3.2.6. Đánh giá kết quả điều trị Bảng 3.25. Kết quả điều trị tổng hợp Biến n % Tốt 30 78,95 Khá 8 21,05 Kém 0 0 Nhận xét: Kết quả điều trị tổng hợp các tiêu chí về khớp cắn, về góc mũi môi, góc liên răng cửa, sự tăng độ rộng cung hàm và mức độ hài lòng của bệnh nhân cho thấy có 78,95% có kết quả điều trị tốt, 21,05% kết quả khá. 92 Chương 4 BÀN LUẬN Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đưa ra những bàn luận sau: 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu được lựa chọn trong nghiên cứu là những bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Bệnh nhân là người Việt Nam, dân tộc Kinh. 4.1.1. Tỷ lệ nhóm tuổi và giới Kết quả nghiên cứu (Bảng 3.1) cho thấy đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm từ 12 – 15 tuổi chiếm phần lớn (47,37%). Đây cũng là lứa tuổi được quan tâm đưa đến điều trị chỉnh răng nhiều nhất có thể do ở độ tuổi này đã thay răng hết răng nên các bậc phụ huynh hoặc cá nhân mới chú ý đến khám điều trị hoặc trẻ độ tuổi này có khả năng hợp tác tốt hơn Lứa tuổi này cũng là độ tuổi nghiên cứu của nhiều tác giả khi nghiên cứu điều trị sai khớp cắn bằng hệ thống mắc cài tự buộc không nhổ răng như Basciftci FA và cộng sự (2014) 54 . Trong nghiên cứu chúng tôi chọn đối tượng có hàm răng vĩnh viễn nhưng do hiện nay tình trạng trẻ em dậy thì sớm nên có thể thấy tuổi nhỏ nhất của chúng tôi là 9 tuổi. Do vậy, các nhà quản lý, bác sỹ lâm sàng cần chuẩn bị kế hoạch, áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp như sử dụng khí cụ cố định để điều trị chỉnh hình cho họ. Trong 38 bệnh nhân điều trị thì có 15 nam và 23 nữ chiếm lần lượt là 39,47% và 60,53%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05 kiểm định T test). Điều này chứng tỏ tỷ lệ sai khớp cắn loại I ở nữ lớn hơn nam ở nhóm đối tượng nghiên cứu. Điều này cũng phù hợp với thực tế là nữ quan tâm đến làm đẹp nhiều hơn nam.Tại khoa Nắn chỉnh răng - Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương số lượng bệnh nhân nữ tới khám và điều trị nắn chỉnh răng luôn lớn hơn bệnh nhân nam. Nhưng cùng với sự phát triển của xã hội và kinh tế, 93 nhu cầu làm sao cho có hàm răng khỏe và đẹp hơn không chỉ phổ biến ở nữ giới mà còn tăng lên ở cả nam giới. Cụ thể như năm 2018, có 2053 bệnh nhân điều trị nắn chỉnh răng, trong đó nam giới là 923 nam giới chiếm 44,96%, và năm 2019, số lượng bệnh nhân điều trị mới là 1722 trong đó nam giới là 679 người chiếm 39,43%. Kết quả nghiên cứu này khá phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Mỹ Huyền (2018) cũng cho kết quả có sự khác biệt giữa nam và nữ khi đến khám và điều trị lệch lạc khớp cắn loại I trên nhóm đối tượng sinh viên tại Trường Đại học Y dược Cần Thơ 55. Nghiên cứu của một số tác giả trên người da trắng có sai khớp cắn loại I cũng cho thấy tỉ lệ giới tính khá tương đồng 56. 4.1.2. Đặc điểm khuôn mặt Về phương diện lâm sàng, thẩm mĩ mặt đóng vai trò quan trọng tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_lech_lac_khop_can_loai_i_angle_b.pdf
  • pdf2. Luan an tom tat (Viet).pdf
  • pdf3. Luan an tom tat (Eng).pdf
  • doc4. Dong gop moi cua luan an.doc
  • pdf5. Quyet dinh HD cham luan an Hanh - RHM.pdf
Tài liệu liên quan