ĐẶT VẤN ĐỀ.1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan trong cấy ghép implant nha khoa ở hàm trên. .3
1.1.1. Xương hàm trên .3
1.1.2. Mạch máu và thần kinh .6
1.1.3. Niêm mạc .6
1.2. Sự thay đổi của sống hàm sau khi mất răng .7
1.2.1. Quá trình liền thương trong xương ổ răng. .7
1.2.3. Những thay đổi hình thể sống hàm sau mất răng. .9
1.2.4. Một số phân loại thể tích và chất lượng xương sau khi mất răng .10
1.3. Tích hợp xương.15
1.4. Vật liệu ghép xương.16
1.4.1. Xương tự thân .16
1.4.2. Xương đồng loại .17
1.4.3. Xương dị loại .17
1.4.4. Xương tổng hợp .18
1.5. Màng sinh học .18
1.6. Diễn biến mô học của quá trình ghép xương.21
1.7. Kỹ thuật ghép xương. .22
1.7.1. Kỹ thuật tái sinh xương có hướng dẫn .23
1.7.2. Kỹ thuật nâng xoang ghép xương. .26
1.8. Đặc điểm mô mềm quanh răng và implant. .27
1.8.1. Đặc điểm mô mềm quanh răng.27
1.8.2. Đặc điểm mô mềm quanh implant. .29
1.9. Một số cách thức kết nối và xử lí kỹ thuật vùng cổ implant nhằm giảm mức độ tiêu
xương. .35
1.9.1. Thiết kế chuyển vị kết nối giữa implant và trụ phục hình .35
1.9.2. Xử lí bề mặt vùng cổ implant bằng Laser.37
1.9.3. Cấu tạo các rãnh xoắn nhỏ vùng cổ implant:.38
1.9.4. Kết nối implant – abutment dạng côn .38
1.10. Một số biến chứng của cấy ghép implant. .38
1.10.1. Biến chứng trong và sau phẫu thuật:.38
1.10.2. Biến chứng sau khi phục hình: .39
1.11. Tỉ lệ thành công của implant nha khoa. .40
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.41
2.1. Đối tượng nghiên cứu .41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .41
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .41
2.3. Phương pháp nghiên cứu .41
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.41
2.3.2. Phương pháp xác định cỡ mẫu .42
2.4. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu. .42
2.4.1. Hệ thống implant. .43
2.4.2. Vật liệu ghép xương. .44
171 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu điều trị mất răng hàm trên từng phần bằng kỹ thuật implant có ghép xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được coi là thất bại khi có một trong những hiện tượng sau đây:
- Implant bị lung lay.
- Bệnh nhân có các dấu hiệu đau hoặc nhiễm trùng mà không thể phục hồi.
- Không đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, bệnh nhân yêu cầu tháo bỏ.
2.6.16. Đánh giá độ vững chắc của implant
Chúng tôi sử dụng máy Periotest M để đo theo hướng dẫn của nhà sản xuất
với các mức độ từ : - 8 đến + 50.
- Từ - 8 đến 0: Tích hợp xương tốt, cho phép chịu lực
- Từ +1 đến +9: Cần phối hợp đánh giá trên lâm sàng, thường chưa thể chịu lực
- Từ + 10 đến + 50 : Tích hợp xương chưa đầy đủ, không cho phép chịu lực.
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân đều được tư vấn về các ưu nhược điểm, cách thức
thực hiện kỹ thuật, các biến chứng có thể xảy ra trong quá trình điều trị và
bệnh nhân chấp nhận được điều trị phục hình bằng phương pháp cấy ghép
Implant nha khoa có ghép xương.
Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu được cấp phép của Bộ Y tế.
2.8. Xử lý số liệu
Các số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm thống kê y học
SPSS 17.0. Các Test thống kê : Khi bình phương, t-test, Fisher-exact test. Tìm
hiểu sự các yếu tố liên quan đến mức độ lấp đầy của nhú lợi xung quanh
implant, chúng tôi tính nguy cơ tương đối (RR) và tỉ suất chênh (OR) với
khoảng tin cậy 95% (Confidence interval).
62
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng và Xquang bệnh nhân mất răng.
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và tuổi
Bảng 3.1. Phân bố về giới tính và tuổi
Nam Nữ Chung Giới
Nhóm tuổi n % n % n %
< 30 5 20,0 14 31,2 19 27,1
30 – 50 10 40,0 20 44,4 30 42,9
> 50 10 40,0 11 24,4 21 30,0
Tổng 25 100,0 45 100,0 70 100,0
X± SD 47,2±14,1 39,1±14,5 42,2±14,8
Nhận xét:
- Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu là 70 bệnh nhân, nữ giới chiếm
tỉ lệ 64,3% nhiều hơn nam giới chiếm tỉ lệ 35,7% .
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu ở nhiều lứa tuổi, nhỏ nhất là 19 tuổi,
lớn nhất là 66 tuổi và trung bình chung là 42,2 ± 14,8 tuổi.
- Tuổi trung bình của nữ là: 39,1±14,5.
- Tuổi trung bình của nam là: 47,2±14,1.
- Nhóm tuổi chiếm cao nhất là 30 - 50 tuổi ,chiếm 42,9%.
- Không có sự khác nhau giữa nam và nữ ở các nhóm tuổi với p > 0,05
63
3.1.2. Kích thước xương(mm)
Bảng 3.2. Phân bố chiều rộng xương và vị trí răng mất
Răng trước Răng sau Chung Vi trí răng mất
Chiều rộng n % n % n %
< 6 49 100,0 22 28,6 71 56,3
6 - 9 0 0,0 23 29,9 23 18,3
>9 0 0,0 32 41,5 32 25,4
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
p <0,001
Nhận xét:
- Chiều rộng xương < 6 mm chiếm phổ biến, có 71/126 trường hợp
chiếm 56,3 %, tập trung nhiều ở vùng răng trước với 49/71 chiếm 69%.
- Chiều rộng xương > 9 mm có 32/126 trường hợp chiếm 25,4%, chỉ
gặp ở răng sau.
- Sự khác nhau giữa nhóm có chiều rộng xương < 6mm và nhóm có
chiều rộng xương ≥ 6 mm với vị trí răng có ý nghĩa thống kê ( p < 0.001).
64
Bảng 3.3. Phân bố chiều cao xương và vị trí răng mất
Răng trước Răng sau Chung Vi trí răng mất
Chiều cao n % n % n %
5 - <10 0 0,0 50 64,9 50 39,7
≥ 10 49 100,0 27 35,1 76 60,3
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
p <0,001
Nhận xét:
- Chiều cao xương có ích 5-< 10 mm có 50/126 trường hợp chiếm
39,7%, chỉ có ở nhóm răng phía sau.
- Chiều cao xương có ích ≥ 10 mm gặp chủ yếu ở vùng răng trước 49/76
trường hợp chiếm 64,5 %, răng sau có 27/76 trường hợp chiếm 35,5 .
- Sự khác nhau giữa chiều cao xương và vị trí răng có ý nghĩa thống kê
với p < 0,001.
3.1.3. Nguyên nhân mất răng
Bảng 3.4. Phân bố nguyên nhân mất răng và vị trí răng mất
Răng trước Răng sau Chung Vị trí răng mất
Nguyên nhân n % n % n %
Sâu răng 16 32,7 22 28,6 38 30,2
Viêm quanh răng 4 8,2 54 70,1 58 46,0
Chấn thương 20 40,8 0 0,0 20 15,9
Bẩm sinh 9 18,3 1 1,3 10 7,9
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
p <0,001
65
Nhận xét:
- Nguyên nhân mất răng phổ biến là do viêm quanh răng (46%) và sâu
răng (30,2%), thiếu răng bẩm sinh ít gặp, chỉ có 9/126 trường hợp chiếm
7,9%.
- Mất răng do viêm quanh răng và sâu răng thường gặp ở răng sau
chiếm tỷ lệ 70,1% và 28,6 %, trong khi đó mất răng do chấn thương thường
gặp ở răng trước chiếm tỷ lệ 40,8%.
- Sự khác nhau giữa các nguyên nhân mất răng và vị trí răng mất có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.1.4. Thời gian mất răng
Bảng 3.5. Phân bố chiều cao xương và nguyên nhân mất răng.
5 - < 10 ≥ 10 Chung Chiều cao
Thời gian
mất răng
n % n % n %
<6 tháng 6 12,0 27 35,5 33 26,2
6 – <12 tháng 16 32,0 13 17,2 29 23
12 – 60 tháng 27 54,0 27 35,5 54 42,9
> 60 tháng 1 2,0 9 11,8 10 7,9
Tổng 50 100,0 76 100,0 126 100
p 0,002
Nhận xét:
- Thời gian mất răng 12- 60 tháng có 27/50 trường hợp ở nhóm có chiều
cao xương 5-<10 mm , chiếm 54% và có 27/76 trường hợp ở nhóm có
chiều cao ≥ 10 mm, chiếm 35,5%.
66
- Thời gian mất răng < 6 tháng có 33/126 trường hợp, trong đó chiều cao
có ích ≥ 10 mm có 27/33 trường hợp , chiếm 81,8%.
- Thời gian mất răng trên 12 tháng chiếm 50,8%.
- Thời gian mất răng trên 60 tháng ít gặp nhất chỉ có 7,9%.
- Sự khác nhau giữa các nhóm chiều cao xương và thời gian mất răng có ý
nghĩa thống kê với p < 0,002.
Bảng 3.6. Phân bố chiều rộng xương và thời gian mất răng
9 Chung
Chiều rộng
Thời gian
mất răng
n % n % n % n %
<6 tháng 27 38,0 2 8,7 4 12,5 33 26,2
6 – <12 tháng 11 15,5 6 26,1 12 37,5 29 23
12 – 60 tháng 24 33,8 15 65,2 15 46,9 54 42,9
> 60 tháng 9 12,7 0 0 1 3,1 10 7,9
Tổng 71 100,0 23 100,0 32 100,0 126 100
p <0,001
Nhận xét:
- Nhóm có thời gian mất răng 12 -60 tháng có tỉ lệ cao nhất là 42,9%
- Nhóm có thời gian mất răng > 60 tháng có tỉ lệ thấp nhất là 7,9%
- Có 71 /126 vị trí cấy ghép có chiều rộng xương < 6mm, trong đó nhóm
thời gian mất răng < 6 tháng chiếm tỉ lệ cao nhất với 38%.
- Thời gian mất răng > 60 tháng có 1/32 trường hợp, chiếm tỉ lệ ít nhất
3,1% chiều rộng xương >9 mm.
- Trong nhóm có chiều rộng xương 6 – 9 mm và > 9 mm thì những bệnh
nhân có thời gian mất răng 12 – 60 tháng chiếm nhiều nhất với tỉ lệ
tương ứng là: 65,2% và 46,9%.
67
- Sự khác nhau giữa nhóm có chiều rộng xương < 6mm và chiều rộng xương ≥
6 mm với thời gian mất răng có ý nghĩa thống kê ( p < 0,001).
3.1.5. Độ đặc của xương
Bảng 3.7. Phân bố độ đặc của xương và vị trí mất răng
Răng trước Răng sau Chung Vị trí răng mất
Độ đặc xương n % n % n %
D1 0 0,0 0 0,0 0 0,0
D2 34 69,4 12 15,6 46 36,5
D3 15 30,6 53 68,8 68 54,0
D4 0 0,0 12 15,6 12 9,5
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
p <0,001
Nhận xét:
- Xương loại D3 gặp phổ biến, có 68/126 trường hợp chiếm 54%, tập
chung chủ yếu ở vùng răng sau với 53/68 trường hợp, chiếm 77,9%. Trong nhóm
răng sau xương D3 cũng có tỉ lệ cao nhất với 53/77 trường hợp, chiếm 68,8%.
- Xương loại D2 có 46/126 trường hợp chiếm 36,5% tập trung nhiều ở
vùng răng trước với 34/46 trường hợp, chiếm 73,9%. Trong vùng răng trước
xương D2 cũng có tỉ lệ cao nhất với 34/49 trường hợp, chiếm 69,4%.
- Xương loại D4 ít gặp, có 12/126 trường hợp chiếm 9,5 % và chỉ gặp ở
răng sau hàm trên.
- Không có xương loại D1 ở hàm trên
- Sự khác nhau về độ đặc xương và vị trí răng hàm trên có ý nghĩa thống kê
với p < 0.001
68
Bảng 3.8. Phân bố độ đặc của xương và nhóm tuổi
50 Chung Nhóm tuổi
Độ đặc xương n % n % n % n %
D1 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0
D2 20 69,0 13 25,5 13 28,3 46 36,5
D3 9 31,0 33 64,7 26 56,5 68 54,0
D4 0 0,0 5 9,8 7 15,2 12 9,5
Tổng 29 100,0 51 100,0 46 100,0 126 100,0
Nhận xét:
- Xương D2 tập chung nhiều nhất ở nhóm tuổi < 30, chiếm 69%.
- Ở nhóm tuổi > 30 thì xương D3 là phổ biến với 64,7% thuộc nhóm tuổi
30-50 và 56,5 % thuộc nhóm tuổi >50.
- Xương D4 chiếm 15,2% chủ yếu gặp ở nhóm tuổi > 50 % có 7/12
trường hợp tương đương với 58,3%.
- Có sự khác nhau về độ đặc xương và nhóm tuổi của bệnh nhân với p < 0.001
3.1.6. Phân bố vị trí thiếu xương
Bảng 3.9. Phân bố vị trí thiếu xương và vị trí mất răng
Răng trước Răng sau Chung Vị trí răng mất
Dạng thiếu
xương
n % n % n %
Cổ 29 59,2 18 23,4 47 37,3
Thân 20 40,8 17 22,1 37 29,4
Chóp 0 0,0 42 54,5 42 33,3
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
p <0,001
69
Nhận xét:
- Vị trí thiếu xương nhiều nhất là vùng cổ implant có 47/126 trường hợp
chiếm 37,3 %, vùng răng trước có 29/47 trường hợp chiếm 61,7 %.
- Vị trí thiếu xương vùng thân implant có 37/126 trường hợp chiếm
29,4 %, chủ yếu là vùng răng trước có 20/37 trường hợp chiếm 54 %.
- Thiếu xương vùng chóp implant có 42/126 trường hợp chiếm 33.3 %,
dạng thiếu xương này chỉ có ở nhóm răng sau với 42/42, chiếm 100%.
- Trong nhóm răng sau thì thiếu xương vùng chóp implant cũng chiếm
đa số với 42/77 trường hợp , chiếm 54,5%.
- Sự khác nhau về vị trí thiếu xương và vị trí mất răng có ý nghĩa thống
kê với p < 0,001
3.1.7. Dạng sinh học mô mềm
Bảng 3.10. Phân bố loại mô mềm và vị trí mất răng
Răng trước Răng sau Tổng số Vị trí răng mất
Độ mô mềm n % n % n %
Mỏng 27 55,1 36 46,8 63 50
Dầy 22 44,9 41 53,2 63 50
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100
Nhận xét:
- Dạng mô mềm dày và mỏng là tương đương nhau với 63/126 (50%).
- Nhóm răng trước thì dạng mô mềm mỏng phổ biến hơn với tỉ lệ tương
ứng là 27/49 (55,1% ) .
- Nhóm răng sau thì dạng mô mềm dày chiếm đa số với 41/77 trường
hợp, chiếm 53,2%.
- Chưa thấy sự khác nhau giữa dạng mô mềm với vị trí mất răng với p =
0,361 (p> 0,05).
70
Bảng 3.11. Phân bố loại mô mềm và giới tính
Nam Nữ Chung Giới tính
Độ mô mềm n % n % n %
Mỏng 22 45,8 41 52,6 63 50,0
Dầy 26 54,2 37 47,4 63 50,0
Tổng 48 100,0 78 100,0 126 100,0
p 0,670
Nhận xét:
- Tỉ lệ mô mềm dày và mỏng là tương đương nhau.
- Nam giới: Loại mô mềm dày chiếm tỉ lệ cao hơn với 26/48 trường hợp,
chiếm 54,2%.
- Nữ giới: Loại mô mềm dày chiếm tỉ lệ thấp hơn với 37/78 trường hợp,
chiếm 47,4%.
- Chưa thấy sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa loại mô mềm với giới
tính của bệnh nhân với p> 0,05.
3.1.8. Kích thước trụ cấy ghép(mm)
Bảng 3.12. Phân bố đường kính trụ cấy ghép và chiều rộng xương
9 Chung Chiều rộng
Đường kính trụ n % n % n % n %
3,0 28 39,4 0 0,0 0 0,0 28 22,2
3,3 – 3,8 43 60,6 12 52,2 4 12,5 59 46,8
4,6 – 4,7 0 0,0 7 30,4 27 84,4 34 27
5,8 0 0,0 4 17,4 1 3,1 5 4
Tổng 71 100,0 23 100,0 32 100,0 126 100,0
Nhận xét:
- Đường kính trụ 3,3- 3,8 được sử dụng nhiều nhất (59/126 =46,8%),
trong đó 43/59 trường hợp ở vùng có chiều rộng xương < 6mm. chiếm 72,9%.
71
- Toàn bộ trụ đường kính 3,0 sử dụng cho nhóm răng trước, có 28/126
trường hợp, chiếm 22,2%.
- Đường kính trụ 4,6 – 4,7 – 5,8 chỉ sử dụng ở nhóm răng sau.
- Nhóm chiều rộng xương > 9 mm, đường kính trụ 4,6 – 4,7 được sử
dụng nhiều nhất với 27/32 trường hợp, chiếm 84,4%.
- Nhóm chiều rộng xương <6 mm , đường kính trụ 3,3 – 3,8 được sử
dụng nhiều nhất với 43/71 trường hợp, chiếm 60,6%.
- Sự khác biệt về đường kính trụ 3mm và >3mm với chiều rộng xương
<6mm và ≥ 6mm có ý nghĩa thống kê với p < 0.001.
Bảng 3.13. Phân bố đường kính trụ cấy ghép và vị trí mất răng
Răng trước Răng sau Chung Vị trí răng mất
Đường kính trụ n % n % n %
3,0 28 57,1 0 0,0 28 22,2
3,3 – 3,8 21 42,9 38 49,3 59 46,8
4,6 – 4,7 0 0 34 44,2 34 27,0
5,8 0 0,0 5 6,5 5 4,0
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
Nhận xét:
- Loại đường kính phổ biến nhất là 3,3 – 3,8 mm, có 59/126 trường hợp,
chiếm 46,8%.
- Loại đường kính 3,0 mm chỉ được sử dụng ở vùng răng trước.
- Vùng răng trước có 49 trụ, trong đó 28/49 trường hợp, chiếm 57,1% là
đường kính 3,0 mm.
- Vùng răng sau phổ biến là loại đường kính 3,3 – 3,8 mm chiếm 49,3%
% và 4,6 – 4,7 mm chiếm 42,2%.
- Đường kính 5,8 sử dụng ít nhất có 5/ 126 trường hợp , chiếm 4% và chỉ
có ở vùng răng sau.
72
Bảng 3.14. Phân bố chiều dài trụ cấy ghép và vị trí mất răng
Răng trước Răng sau Chung Vị trí răng mất
Chiều dài trụ n % n % n %
10 - 12 24 49,0 73 94,8 97 77,0
> 12 25 51,0 4 5,2 29 23,0
Tổng 49 100,0 77 100,0 126 100,0
p <0,001
Nhận xét:
- Chiều dài phổ biến 10 – 12 mm, có 97/ 126 trường hợp, chiếm 77%.
- Chiều dài > 12 mm có 23/ 126, chiếm 23%. Trong đó phổ biến là nhóm
răng trước với 25/29 trường hợp, chiếm 86,2%.
- Nhóm ít nhất là chiều dài > 12 mm ở vị trí răng sau với 4/ 126 trường
hợp, chiếm 3,2%.
- Có sự khác biệt về chiều dài trụ cấy ghép và vị trí cấy ghép trước - sau
trên cung hàm với p< 0,001.
3.1.9. Khối lượng xương ghép(gr)
Bảng 3.15. Phân bố khối lượng xương ghép và vị trí thiếu xương
Cổ Thân Chóp Chung Vị trí thiếu
xương
Khối lượng
xương
n % n % n % n %
< 0,5 4 8,5 1 2,7 0 0,0 5 4
0,5 - 1 43 91,5 36 97,3 38 90,5 117 92,8
> 1 0 0 0 0 4 9,5 4 3,2
Tổng 47 100 37 100 42 100 126 100
73
Nhận xét:
- Khối lượng xương ghép cho mỗi trụ phổ biến trong khoảng 0,5 – 1 gr,
có 117/126 trường hợp, chiếm 92,8%.
- Tại mỗi vị trí thiếu xương vùng cổ, thân hay chóp thì khối lượng xương
0,5 – 1 gr cũng được sử dụng phổ biến với tỉ lệ tương ứng là : 91,5%;
97,3%; 90,5%.
- Khối lượng xương > 1 gr chỉ được sử dụng cho khuyết hổng vùng chóp
với 4/126 trường hợp, chiếm tỉ lệ ít nhất là 3,2%.
- Không có trường hợp khuyết hổng vùng chóp nào sử dụng khối lượng
xương ít hơn 0,5gr.
Bảng 3.16. Phân bố khối lượng xương ghép và thời gian mất răng
1 Khối lượng
xương
Thời gian n % n % n %
< 6 tháng 3 60,0 28 23,9 2 50,0
6 – 12 tháng 1 20,0 28 23,9 0 0,0
12 – 60 tháng 1 20,0 52 44,4 1 25,0
> 60 tháng 0 0,0 9 7,7 1 25,0
Tổng 5 100,0 117 100,0 4 100,0
Nhận xét:
- Khối lượng xương ghép < 0,5 gr có 5/ 126 trường hợp. Trong đó có 3/5
(60%) trường hợp thời gian mất răng < 6 tháng.
- Khối lượng xương ghép 0,5 – 1 gr là phổ biến với 117/126 trường hợp,
trong đó nhóm có thời gian mất răng 12-60 tháng chiếm đa số với
52/117(44,4%). Nhìn chung ở tất cả các nhóm thời gian mất răng thì
khối lượng xương ghép 0,5 – 1 gr luôn chiếm tỉ lệ nhiều nhất.
- Nhóm có thời gian mất răng > 60 tháng không có trường hợp nào sử
dụng khối lượng xương < 0,5 gr.
74
3.2. Kết quả cấy ghép
3.2.1. Mức độ ổn định sơ khởi
33,3%
66,7%
20 -35
> 35
Biểu đồ 3.1. Mức độ ổn định số khởi
Nhận xét:
- Trong nghiên cứu của chúng tôi mức độ ổn định sơ khởi > 35 N/cm chiếm tỉ
lệ cao gấp đôi so với mức độ ổn định sơ khởi 20-35 N/cm với 66,7%.
- Không có trường hợp nào ổn định sơ khởi thấp hơn 20 N/cm.
3.2.2. Tình trạng vết thương
3.2.2.1. Mức độ đau sau phẫu thuật
Bảng 3.17. Phân bố mức độ đau sau phẫu thuật và vị trí thiếu xương
Cổ Thân Chóp chung Vị trí thiếu
Độ đau n % n % n % n %
Không đau 4 8,5 6 16,2 19 45,2 29 23
Đau nhẹ 18 38,3 16 43,2 16 38,1 50 39,7
Đau vừa 25 53,2 15 40,5 7 16,7 47 37,3
Đau dữ dội 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 47 100,0 37 100,0 42 100,0 126 100
p <0,001
75
Nhận xét:
- Mức độ đau nhẹ chiếm nhiều nhất với tỉ lệ 39,7%.
- Không có triệu chứng đau dữ dội nào được ghi nhận trong quá trình thu
thập số liệu nghiên cứu..
- Mức độ không đau chiếm 29/126 trường hợp với 23%. Trong đó mức độ
này xuất hiện nhiều nhất ở nhóm có vị trí thiếu xương vùng chóp với
19/29 trường hợp, chiếm 65,5 %.
- Tại vị trí thiếu xương vùng cổ và thân trụ cấy ghép mức độ đau vừa (là
mức đau cao nhất được ghi nhận trong nghiên cứu) đều chiếm tỉ lệ cao
tương ứng là: 53,2% và 40,5%. Ngược lại, tại ví trí thiếu xương vùng
chóp trụ cấy ghép thì mức độ đau vừa lại chiếm tỉ lệ thấp nhất là 16,7%.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.
3.2.2.2. Sưng nề sau phẫu thuật
Bảng 3.18. Phân bố vị trí thiếu xương và phản ứng sưng nề
Cổ Thân Chóp Chung Vị trí thiếu
Sưng nề n % n % n % n %
Có 42 89,4 29 78,4 16 38,1 87 69
Không 5 10,6 8 21,6 26 61,9 39 31
Tổng 47 100,0 37 100,0 42 100,0 126 100
p <0,001
76
Nhận xét:
- Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy đa số những trường hợp
ghép xương đều có phản ứng sưng nề với 87/126 chiếm 69%.
- Tỉ lệ phản ứng sưng nề giảm dần theo vị trí thiếu xương từ cổ, thân và
chóp của trụ cấy ghép(42/87 = 48,3%, 29/87 = 33,3%, 16/87 = 18,4%)
- Tại vị trí thiếu xương vùng cổ và thân thì số trường hợp có phản ứng
sưng nề luôn cao hơn nhiều so với những trường hợp không có phản
ứng sưng nề với tỉ lệ tương ứng là 89,4 % và 78,4%. Trong khi đó, tại vị
trí thiếu xương vùng chóp thì những trường hợp không có phản ưng
sưng nề lại chiếm tỉ lệ cao hơn với 61,9%.
- Có sự khác nhau về phản ứng sưng nề sau phẫu thuật và vị trí thiếu
xương với p< 0,001.
3.2.2.3. Hở vết thương
Bảng 3.19. Phân bố vị trí thiếu xương và biến chứng hở vết thương
Cổ Thân Chóp Chung Vị trí thiếu
Hở vết
thương
n % n % n % n %
Không 33 70,2 30 81,1 42 100,0 105 83,3
Có 14 29,8 7 18,9 0 0,0 21 16,7
Tổng 47 100,0 37 100,0 42 100,0 126 100
77
Nhận xét:
- Biến chứng hở vết thương chiếm tỉ lệ 16,7 %.
- Nhóm thiếu xương vùng chóp trụ cấy ghép không có trường hợp nào bị
hở vết thương sau phẫu thuật ghép xương nâng xoang kín.
- Tỉ lệ bị hở vết thương cao nhất là nhóm thiếu xương vùng cổ trụ cấy
ghép với 14/21 trường hợp, chiếm 66,7%.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,001
Bảng 3.20. Liên quan giữa biến chứng hở vết thương và tiêu xương trước
phục hình(mm)
Gần Xa Tiêu xương
Hở vết thương n X± SD n X± SD
p
Có 18 0,41 ± 0,12 18 0,43 ± 0,14 >0,05
Không 105 0,33 ± 0,08 105 0,32 ± 0,08 >0,05
p 0,005 0,001
Nhận xét:
- Bảng 3.20 cho thấy 18 trường hợp bị hở vết thương ở thời điểm 7- 10
ngày (thời điểm cắt chỉ)có mức độ tiêu xương cao hơn so với những
trường hợp không bị hở vết thương, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p= 0.005 ở phía gần và p= 0,001 ở phía xa.
- Tuy nhiên mức độ tiêu xương phía xa và phía gần ở từng nhóm chưa
thấy sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
78
3.2.3. Tiêu xương trước phục hình(mm)
Bảng 3.21. Liên quan giữa loại mô mềm và mức độ tiêu xương trước phục hình
Gần Xa Tiêu xương
Mô mềm n X± SD n X± SD
p
Mỏng 60 0,39 ± 0,09 60 0,38 ± 0,11 >0,05
Dày 63 0,29 ± 0,06 63 0,30 ± 0,07 >0,05
p 0,000 0,000
Nhận xét:
- Bảng 3.21 cho thấy trên những bệnh nhân có dạng mô mềm mỏng có mức
tiêu xương trung bình phía gần là 0,39 ± 0,09, phía xa là 0,38 ± 0,11. Trong
khi đó trên những bệnh nhân có dạng sinh học mô mềm dày thì mức độ tiêu
xương trung bình phía gần là 0,29 ± 0,06, phía xa là 0,30 ± 0,07.
- Sự khác biệt mức độ tiêu xương giữa dạng sinh học mô mềm mỏng và
dày có ý nghĩa thống kê với p< 0,001.
3.2.4. Độ rộng niêm mạc sừng hóa(mm)
Bảng 3.22. Liên quan giữa vị trí thiếu xương và sự thay đổi độ rộng niêm
mạc sừng hóa trước và sau phẫu thuật
Cổ Thân Chóp Vị trí thiếu
xương
Độ rộng
niêm mạc
n X± SD n X± SD n X± SD
Trước PT 44 6,45±0,96 37 6,62±0,87 42 6,89±1,02
Sau PT 44 5,05±1,13 37 5,37±1,0 42 6,55±0,95
p 0,000 0,000 0,117
79
Nhận xét:
- Những trụ cấy ghép có vị trí thiếu xương vùng cổ và vùng thân : Sự thay
đổi độ rộng niêm mạc sừng hóa giữa trước và sau khi phẫu thuật có ý
nghĩa thống kê với p< 0,001.
- Những trụ cấy ghép có vị trí thiếu xương vùng chóp: Sự thay đổi độ
rộng niêm mạc sừng hóa giữa trước và sau phẫu thuật chưa có ý nghĩa
thống kê với p> 0,05.
3.2.5. Độ vững chắc của implant
0
20
40
60
80
100
-8 đến 0 +1 đến +9 + 10 đến +50
83.7
15.4
0.9
Chỉ số
periotest
Tỷ lệ %
Biểu đồ 3.2. Chỉ số periotest
Nhận xét:
- Trong nghiên cứu của chúng tôi sử dụng máy đo mức độ tích hợp xương
ở thời điểm trước khi tháo trụ lành thương lợi để lấy dấu phục hình.
- Kết quả thu được là chỉ số tích hợp xương nằm trong khoảng -8 đến 0
chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 103/123 trường hợp, chiếm 83,7%.
- Chỉ số tích hợp xương từ +1 đến +9 có 19/123 trường hợp, chiếm
15,4%.
- Chỉ số tích hợp xương nằm trong khoảng +10 đến + 50 chiếm tỉ lệ ít
nhất với 1/126 trường hợp, chiếm 0,9%.
80
3.2.6. Tỉ lệ thành công
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thành công
Nhận xét:
- Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 implant không tích hợp xương sau
phẫu thuật và phải lấy bỏ được xác định là thất bại, chiếm 2,4%
- Tỉ lệ thành công trong phẫu thuật là : 123/126 trường hợp, chiếm 97,6%.
3.2.7. Biến chứng phẫu thuật
Biểu đồ 3.4. Biến chứng phẫu thuật
81
Nhận xét:
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 76,9% các trường hợp
không gặp biến chứng sau phẫu thuật.
- Tỉ lệ biến chứng cao nhất là hở vết thương với 21/126 trường hợp,
chiếm 16,7%
- Một số ít trường hợp 6/126 , chiếm 4,8% có bầm tím tụ máu vùng môi
má.
- Tỉ lệ biến chứng thủng màng xoang chiếm ít nhất với 2/126 trường hợp,
chiếm 1,6%.
- Không có các biến chứng phẫu thuật khác trong nghiên cứu của chúng
tôi.
3.2.8. Trụ phục hình(abutment)
Bảng 3.23.Phân bố loại abutment và vị trí cấy ghép
Răng trước Răng sau Chung Vị trí mất răng
Loại Abutment n % n % n %
Thẳng 19 39,6 74 98,7 93 75,6
Nghiêng ≤ 15° 19 39,6 0 0 19 15,4
Nghiêng > 15° 10 20,8 1 1,3 11 9,0
Tổng 48 100 75 100,0 123 100,0
p <0,001
Nhận xét: Kết quả bảng 3.23 cho thấy
- Loại abutment thẳng được sử dụng nhiều nhất chiếm 75,6%.
- Loại abutment nghiêng > 15° được sử dụng ít nhất chiếm 9%.
82
- Ở nhóm răng trước thì loại abutment nghiêng chiếm đa số với 60,4%,
trong khi ở nhóm răng sau thì chủ yếu là loại abutment thẳng chiếm
98,7%, .
- Sự khác biệt giữa vị trí răng và loại abutment được sử dụng là có ý
nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.2.9. Kết quả phục hồi chức năng
Bảng 3.24. Kết quả khôi phục chức năng ăn nhai
Tốt Trung bình Kém Kết quả
Thời gian n % n % n %
6 tháng 95 77,2 21 17,1 7 5,7
12 tháng 39 90,6 2 4,7 2 4,7
24 tháng 35 94,6 1 2,7 1 2,7
36 tháng 9 90,0 1 10,0 0 0,0
Nhận xét: Kết quả bảng 3.24 cho thấy.
- Khả năng phục hồi chức năng ăn nhai của phục hình trên implant ở mức
tốt luôn chiếm tỉ lệ cao ở các thời điểm đánh giá khác nhau, tỉ lệ này
tăng dần theo thời gian (77,2%; 90,6%; 94,6% và 90%).
- Khả năng phục hồi chức năng ăn nhai kém luôn chiếm tỉ lệ ít nhất ở các
thời điểm đánh giá khác nhau, tỉ lệ này giảm dần theo thời gian (5,7%;
4,7%; 2,7%).
- Khả năng phục hồi chức năng ăn nhai ở mức trung bình tại thời điểm 6
tháng là cao nhất với 21/123 trường hợp, chiếm 17,1%, tuy nhiên tỉ lệ
này giảm rất nhanh ở những thời điểm sau đó.
83
Bảng 3.25. Kết quả khôi phục chức năng thẩm mỹ
Tốt Trung bình Kém Kết quả
Thời gian n % n % n %
6 tháng 90 73,2 30 24,4 3 2,4
12 tháng 32 74,4 10 23,3 1 2,3
24 tháng 30 81,1 6 16,2 1 2,7
36 tháng 8 80,0 1 10,0 1 10,0
Nhận xét: Qua kết quả bảng 3.25 cho thấy:
- Khả năng khôi phục thẩm mĩ ở mức độ tốt luôn đạt tỉ lệ cao nhất tại mỗi
thời điểm đánh giá, số trường hợp đạt kết quả tốt cũng tăng dần tỉ lệ
thuận với thời gian theo dõi.
- Khả năng khôi phục thẩm mĩ ở mức độ kém luôn chiếm tỉ lệ ít nhất tại
các thời điểm đánh giá.Số trường hợp có kết quả kém giảm dần trong
thời gian theo dõi.
- Khả năng khôi phục thẩm mĩ ở mức độ trung bình có tỉ lệ khá cao ở thời
điểm 6 tháng sau phục hình(24,4%), tuy nhiên tỉ lệ này cũng có xu
hướng giảm dần ở các thời điểm đánh giá sau đó.
84
3.2.10. Tiêu xương sau phục hình(mm)
Bảng 3.26. Mức độ tiêu xương trung bình sau phục hình theo thời gian
Mức độ tiêu xương n
Mức độ tiêu xương
trung bình (mm)
p
6 tháng 123 0,412±0,149 -
12 tháng 43 0,538±0,443 0,005
24 tháng 37 0,639±0,382 0,000
36 tháng 10 0,723±0,161 0,000
Nhận xét: Kết quả bảng 3.26 cho thấy:
- Mức độ tiêu xương tăng dần theo thời gian, tuy nhiên mức độ tiêu
xương giữa các khoảng thời gian thì giảm dần.
- Mức độ tiêu xương nhiều nhất giữa thời điểm 6 tháng và 12 tháng bằng
0,126mm.
- Mức độ tiêu xương ít nhất giữa thời điểm 24 tháng và 36 tháng bằng
0,084mm.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
85
Biểu đồ 3.5: Mức độ tiêu xương
3.2.11. Tình trạng của phục hình
Biểu đồ 3.6. Tình trạng của phục hình
Nhận Xét :
- Đa số các răng giả trên implant có tình trạng bình thường, chiếm 79,3%.
- Tình trạng vỡ sứ chiếm tỉ lệ cao nhất trong các biến chứng của phục
hình với 8,1%.
- Hở lỗ bắt vít cũng chiếm tỉ lệ cao với 6,5%.
- Các tình trạng khác như mất tiếp xúc bên hay lỏng vít chiếm tỉ lệ ít nhất
với 4,1 % và 1,6%.
0.7230.639
0.538
0.412
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
6 tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng
Tiêu xương
Thời gian
86
3.2.12. Tình trạng viêm nhiễm
Biểu đồ 3.7. Tình trạng niêm mạc quanh implant
Nhận xét :
- Đa số các trường hợp sau cấy ghép là bình thường với tỉ lệ 91,9%
- Có 10 trường hợp bị viêm niêm mạc quanh implant, chiếm 8,1%.
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kích thước nhú lợi quanh implant
3.3.1. Thời gian sau phục hình
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thời gian sau phục hình với kích thước nhú
lợi quanh implant
6 tháng 12 tháng 24 tháng 36 tháng Thời gian
Kích thước
n % n % n % n %
0 2 1,0 2 2,9 2 3,5 0 0
1 88 45,1 12 17,1 6 10,3 4 20,0
2 77 39,5 40 57,1 21 36,2 2 10,0
3 28 14,4 16 22,9 29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_dieu_tri_mat_rang_ham_tren_tung_phan_bang.pdf