Luận án Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm “tiền liệt hc” trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

ĐẶT VẤN ĐỀ .1

Chương 1: TỔNG QUAN .3

1.1. TỔNG QUAN VỀ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT

THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI . 3

1.1.1. Giải phẫu và sinh lý tuyến tiền liệt . 3

1.1.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt . 5

1.1.3. Ảnh hưởng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt lên hệ tiết niệu . 9

1.1.4. Chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. 10

1.1.5. Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt. 14

1.2. TỔNG QUAN VỀ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT

THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN. 20

1.2.1. Quan niệm về “long bế” và “di niệu” trong y văn cổ . 20

1.2.2. Quan niệm về tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt hiện nay theo y

học cổ truyền. 21

1.2.3. Nguyên nhân và biện chứng luận trị của tăng sinh lành tính tuyến

tiền liệt theo y học cổ truyền . 24

1.2.4. Các thể lâm sàng của tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt và điều trị

theo y học cổ truyền. 29

1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH

TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN . 30

1.3.1. Các nghiên cứu ở trong nước. 30

1.3.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài. 33

1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU. Error! Bookmark

not defined.

1.4.1. Cơ sở khoa học xây dựng bài thuốc nghiên cứu. 37

pdf167 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 14/03/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu độc tính và hiệu quả của cốm “tiền liệt hc” trong điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viêm Nhận xét: kết quả ở biểu đồ 3.3. cho thấy: so với lô chứng, aspirin 200mg/kg và cả hai lô uống “Tiền liệt HC” liều 19,6g dƣợc liệu/kg và 39,2g dƣợc liệu/kg không làm giảm hàm lƣợng protein trong dịch rỉ viêm (p > 0,05). 3.1.3.2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm mạn Bảng 3.14. Tác dụng của “Tiền liệt HC” lên trọng lƣợng u hạt Lô Trọng lƣợng u (mg) ( X ± SD) % giảm so với chứng p1 p2 Lô 1: Chứng sinh học 64,75 ± 23,99 Lô 2:Methylprednisolon 20mg/kg 27,56 ± 10,79 57,44 < 0,001 Lô 3: Tiền liệt HC 28g/kg 28,38 ± 8,62 56,17 0,05 Lô 4: Tiền liệt HC 56g/kg 31,00 ± 8,47 51,12 0,05 p1: p so với lô 1; p2: p so với lô 2. 76 Nhận xét: - Methylprednisolon 20mg/kg/ngày có tác dụng làm giảm rõ rệt trọng lƣợng khối u hạt so với lô chứng, giảm 57,44% (p < 0,001). - “Tiền liệt HC” ở cả 2 liều có tác dụng làm giảm trọng lƣợng khối u hạt rõ rệt so với lô chứng, 56,17% và 51,12%, khác biệt có ý nghĩa với (p < 0,01). Tác dụng chống viêm này tƣơng đƣơng methylprednisolon 20mg/kg (p > 0,05). 3.1.4. Nghiên cứu tác dụng của cốm „„Tiền liệt HC‟‟ trên mô hình tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt thực nghiệm 3.1.4.1. Thay đổi cân nặng chuột sau 4 tuần uống thuốc Bảng 3.15. Sự thay đổi cân nặng chuột sau 4 tuần uống thuốc Lô n Cân nặng ( X SD, g) Trƣớc Sau 1 tuần Sau 2 tuần Sau 3 tuần Sau 4 tuần Lô 1: Chứng sinh học 10 242,0  10,3 247,0  11,7 239,0  10,7 241,5  10,1 244,0  13,3 Lô 2: Mô hình 10 239,0  10,7 238,0  10,7 240,0  10,0 239,0  9,9 242,0  11,7 p2-1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Lô 3: Dutasterid 25 µg/kg 10 238,0  12,5 234,0  15,6 239,0  14,2 240,0  11,1 240,0  12,0 p3-1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Lô 4: Tiền liệt HC liều thấp 10 240,0  13,2 241,0  9,6 239,0  8,2 241,0  8,5 242,0  7,9 p4-1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Lô 5: Tiền liệt HC liều cao 241,0  9,4 237,0  10,0 239,0  9,7 241,0  9,6 239,0  9,6 p5-1 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trọng lƣợng chuột qua các thời điểm trƣớc nghiên cứu, sau nghiên cứu 1, 2, 3 và 4 tuần. 77 3.1.4.2. Tác dụng của Tiền liệt HC lên trọng lượng tuyến tiền liệt Bảng 3.16. Tác dụng của Tiền liệt HC lên trọng lƣợng tuyến khi cân tƣơi Lô n Cân nặng tuyến tiền liệt cân tƣơi ( X SD, g) Thùy bụng Thùy trƣớc bên Tổng toàn tuyến Lô 1: Chứng sinh học 10 0,159  0,016 0,136  0,014 0,295  0,029 Lô 2: Mô hình 10 0,360  0,020 0,226  0,019 0,586  0,036 p2-1 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Lô 3: dutasterid 25 µg/kg 10 0,202  0,026 0,133  0,013 0,335  0,034 p3-2 < 0,001 < 0,01 < 0,001 Lô 4: Tiền liệt HC liều thấp 10 0,209  0,020 0,145  0,021 0,354  0,039 p4-2 p4-3 < 0,001 > 0,05 < 0,01 > 0,05 < 0,01 > 0,05 Lô 5: Tiền liệt HC liều cao 10 0,204  0,015 0,168  0,019 0, 372  0,032 p5-2 p5-3 < 0,001 > 0,05 < 0,01 > 0,05 < 0,01 > 0,05 Nhận xét: Sau 4 tuần, testosteron và bisphenol A đã gây ra tình trạng phì đại rất rõ ràng tuyến tiền liệt ở lô mô hình. Ở lô dùng Dutasterid thấy có tác dụng rõ rệt sự giảm có ý nghĩa thống kê trọng lƣợng tuyến tiền liệt ở cả thùy bụng, thùy trƣớc bên và tổng trọng lƣợng toàn tuyến. “Tiền liệt HC” liều thấp và liều cao đều làm giảm trọng lƣợng TTL so với lô mô hình, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tác dụng này không có sự khác biệt với lô dùng Dutasterid liều 25µg/kg/ngày với p > 0,05. 78 Bảng 3.17. Trọng lƣợng tuyến tiền liệt sau khi sấy khô Lô n Cân nặng tuyến tiền liệt sau khi sấy khô ( X SD, g) Thùy bụng Thùy trƣớc bên Tổng toàn tuyến Lô 1: Chứng sinh học 10 0,023  0,002 0,019  0,002 0,042  0,004 Lô 2: Mô hình 10 0,045  0,003 0,037  0,003 0,082  0,006 p2-1 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Lô 3: dutasterid 25 µg/kg 10 0,033  0,005 0,019  0,002 0,052  0,006 p3-2 < 0,05 < 0,001 < 0,05 Lô 4: Tiền liệt HC 19,6g/kg 10 0,037  0,004 0,021  0,004 0,058  0,007 p4-2 p4-3 < 0,05 > 0,05 < 0,01 > 0,05 < 0,05 > 0,05 Lô 5: Tiền liệt HC 39,2g/kg 10 0,033  0,001 0,024  0,003 0,057  0,004 p5-2 p5-3 < 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 Nhận xét: Ở lô dùng Dutasterid thấy có tác dụng rõ rệt làm giảm có ý nghĩa thống kê trọng lƣợng TTL ở cả thùy bụng, thùy trƣớc bên và tổng trọng lƣợng toàn tuyến sau khi sấy khô. “Tiền liệt HC” liều thấp và liều cao đều có tác dụng làm giảm rõ rệt trọng lƣợng TTL ở cả thùy bụng, thùy trƣớc bên và tổng trọng lƣợng toàn tuyến sau khi sấy khô, sự khác biệt so với lô mô hình có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tác dụng tƣơng đƣơng với lô chứng dƣơng dùng Dutasterid với p > 0,05. 3.1.4.3. Hình ảnh mô bệnh học tuyến tiền liệt của chuột Kiểm tra hình thái vi thể tuyến tiền liệt trên kính hiển vi quang học với độ phóng đại 100 lần cho thấy: 79 + Ở lô 1: lô chứng sinh học: Hình ảnh TTL chuột bình thƣờng Ảnh 3.11. Lô 1: Ảnh vi thể TTL bình thường (chuột số 2) (HE x 100) Hình ảnh tuyến tiền liệt chuột lô chứng (tiêm dầu oliu và uống nước lọc) có cấu trúc tuyến và mô kẽ ình thường’ + Ở lô 2 (gây mô hình: tiêm testosterol và uống bisphenol A) có sự thay đổi: Trên diện cắt, tổn thƣơng có giới hạn khá rõ, chèn ép mô tuyến bình thƣờng. Có sự tăng sản tế bào ống tuyến. Ống tuyến tăng sản với các túi tuyến giãn rộng, tế bào biểu mô thấp dẹt, trong lòng một số tuyến có chứa ít dịch tiết, không có sự xâm nhập của các tế bào viêm (Ảnh 3.12): Ảnh 3.12. Lô 2: Ảnh vi thể tuyến tiền liệt phì đại rõ (chuột số 9) (HE x 100) Ống tuyến tăng sản với các túi tuyến gi n rộng, tế ào iểu mô thấp dẹt. 80 + Ở lô 3: chứng dƣơng (gây mô hình và uống dutasterid): hình ảnh TTL giảm tăng sinh nhiều so với lô 2: (Ảnh 3.13): Ảnh 3.13. Lô 3: Ảnh vi thể tuyến tiền liệt (chuột số 3) (HE x 100) Hình ảnh tuyến tiền liệt tăng sinh giảm h n so với chuột lô 2. + Ở lô 4 và 5 (gây mô hình và uống “Tiền liệt HC”): hình ảnh tuyến bình thƣờng (Ảnh 3.14): Ảnh 3.14. Lô 4: Ảnh vi thể tuyến tiền liệt bình thường (chuột số 5) (HE x 100) Số lượng tuyến ình thường, lòng tuyến hầu hết không có dịch tiết, tế ào không tăng sinh, không thoái hoá, mô đệm không tăng sinh, không xung huyết 81 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG 3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1.1. Đặc điểm về tuổi của bệnh nhân 0 10 20 30 40 50 50-59 60-69 70-79 ≥ 80 5,6 36,1 41,7 16.6 5,6 38,8 41.7 13.9 Tuổi Tỷ lệ % Nhóm NC Nhóm ĐC Biểu đồ 3.4. Phân bố tuổi của bệnh nhân TSLT-TTL trong nghiên cứu Nhận xét: Bệnh nhân TSLT-TTL trong NC gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi 70 - 79, chiếm 41,7% ở cả 2 nhóm. Tiếp theo là nhóm tuổi 60 - 69 chiếm 36,1% ở nhóm NC và 38,8% ở nhóm ĐC, chiếm 37,5% ở cả 2 nhóm. Nhóm bệnh nhân có tuổi từ 50 - 59 chiếm tỷ lệ thấp nhất với 5,6% trong cả 2 nhóm. Tuổi trung bình của bệnh nhân trong NC là 71,87 ± 7,35 tuổi. Tuổi thấp nhất là 53 và tuổi cao nhất là 87. Phân bố BN theo tuổi và tuổi trung bình giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 82 3.2.1.2. Thời gian phát hiện bệnh Bảng 3.18. Sự phân bố về thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân trong nghiên cứu Nhóm Thời gian Nhóm NC Nhóm ĐC Tổng N (%) n % n % < 1 năm 5 13,9 4 11,1 9 (12,5%) 1-<3 năm 7 19,4 8 22,2 15 (20,8%) 3-<5 năm 13 36,1 14 38,9 27 (37,5%) ≥ 5 năm 11 30,6 10 27,8 21 (29,2%) p p > 0,05 72 (100%) Thời gian mắc trung bình 4,42 ± 1,84 4,26 ± 1,62 4,34 ± 1,58 p p > 0,05 Nhận xét: Thời gian phát hiện bệnh trung bình của bệnh nhân trong NC là 4,34 ± 1,58 năm (nhóm NC là 4,42 ± 1,84 năm, nhóm ĐC là 4,26 ± 1,62 năm). Gặp nhiều nhất là từ 3 - < 5 năm: nhóm NC có 36,1% và nhóm ĐC có 38,9%. Thời gian phát hiện bệnh < 1 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất: 13,9% ở nhóm NC và 11,1% ở nhóm ĐC. Sự khác biệt về thời gian phát hiện bệnh giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh ngắn nhất là 3 tháng và lâu nhất là 10 năm. 83 3.2.1.3. Đặc điểm về tiền s điều trị bệnh 0 10 20 30 40 50 60 70 Chưa ĐT ĐT YHHĐ ĐT YHCT ĐT kết hợp 2,8 11,1 16,7 69.4 2,8 13,9 19,4 63.9 Đặc điểm điều trị Tỷ lệ % Nhóm NC Nhóm ĐC Biểu đồ 3.5. Đặc điểm điều trị TSLT-TTL trong tiền s Nhận xét: Đa số các bệnh nhân đã đƣợc điều trị trƣớc khi đến khám ở bệnh viện YHCT Trung ƣơng. Bệnh nhân đã từng điều trị TSLT-TTL bằng phƣơng pháp kết hợp cả YHHĐ và YHCT chiếm tỷ lệ cao nhất với 48 bệnh nhân trong cả 2 nhóm chiếm 66,7%. Có 9 bệnh nhân đã điều trị bằng YHHĐ đơn thuần (12,5%) và 13 bệnh nhân chỉ điều trị bằng YHCT đơn thuần (18%) trong cả 2 nhóm. Chỉ có 2 bệnh nhân (chiếm 2,8%) chƣa điều trị gì trong cả 2 nhóm. 84 3.2.1.4. Đặc điểm về các bệnh kèm theo Bảng 3.19. Đặc điểm các bệnh kết hợp ở bệnh nhân nghiên cứu Bệnh kết hợp Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) Tổng N (%) n % n % Tăng huyết áp 6 16,7 5 13,9 11 (15,3%) Thoái hoá khớp 8 22,2 7 19,4 15 (20,8%) Viêm dạ dày 2 5,6 1 2,8 3 (4,2%) Thoát vị đĩa đệm 2 5,6 3 8,3 5 (6,9%) Gout 2 5,6 0 2 (2,8%) Trĩ 0 1 2,8 2 (2,8%) Hội chứng ruột kích thích 2 5,6 1 2,8 3 (4,2%) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1 2,8 1 2,8 2 (2,8%) Tăng huyết áp + Thoái hoá khớp 1 2,8 0 2,8 1 (1,4%) Tăng huyết áp + gout 0 1 2,8 1 (1,4%) Viêm dạ dày + Thoái hoá khớp 1 2,8 1 2,8 2 (2,8%) Tổng 25 69,4 22 61,1 47 (65,2%) Nhận xét: Bệnh nhân bị TSLT-TTL có các bệnh phối hợp chiếm tỷ lệ cao: nhóm nghiên cứu có 25 bệnh nhân chiếm 69,4%, nhóm đối chứng có 22 bệnh nhân chiếm 61,1%. Tỷ lệ này chung cho cả 2 nhóm là 65,2%. 85 3.2.1.5. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng trước điều trị Triệu chứng 0 20 40 60 80 100 Tiểu nhiều lần Tiểu đêm Tiểu ko hết Tia tiểu yếu Tiểu ng quãng Tiểu gấp Tiểu gắng sức Tỷ lệ % Nhóm ĐC Nhóm NC Biểu đồ 3.6. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét: Các triệu chứng gặp nhiều ở bệnh nhân nghiên cứu là: đi tiểu nhiều lần ở nhóm NC là 83,3% và nhóm chứng là 88,9%, chung cho cả 2 nhóm là 86,1%; đi tiểu đêm nhiều lần cũng là triệu chứng hay gặp ở nhóm NC là 83,3% và nhóm chứng là 80,5%, chung cho cả 2 nhóm là 81,9%. Cảm giác đi tiểu chƣa hết ở nhóm NC là 86,1% và nhóm ĐC là 77,8%. Chung cho cả 2 nhóm là 81,7%. Ngoài ra tiểu ngắt quãng và đi tiểu khó, tia nƣớc tiểu yếu cũng thƣờng gặp chiếm lần lƣợt là 63,8% và 55,6% ở cả 2 nhóm. Sự phân bố các triệu chứng ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 86 3.2.1.6. Đặc điểm về nồng độ PSA của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.20. Nồng độ PSA của bệnh nhân nghiên cứu Nhóm Thành phần PSA Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) p tPSA ( X SD) ng/ml 2,49 ± 0,80 2,27 ± 0,86 > 0,05 fPSA ( X SD) ng/ml 0,68 ± 0,25 0,71 ± 0,24 > 0,05 fPSA/tPSA ( X SD) ng/ml 0,27 ± 0,05 0,29 ± 0,06 > 0,05 Nhận xét: Nồng độ PSA toàn phần trung bình của nhóm NC là 2,49 ± 0,80; của nhóm ĐC là 2,27 ± 0,86. Nồng độ PSA tự do trung bình của nhóm NC là 0,68 ± 0,25; của nhóm ĐC là 0,71 ± 0,24. Nồng độ PSA toàn phần và tỷ lệ PSA tự do/PSA toàn phần trong huyết thanh của bệnh nhân cả 2 nhóm nằm trong giới hạn bình thƣờng và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p > 0,05. 3.2.2. Hiệu quả điều trị TSLT-TTL của cốm “Tiền liệt HC” 3.2.2.1. Biến đổi điểm IPSS sau điều trị 20,50 ± 5,81 13,60 ± 4,48 8,63 ± 4,35 20,43 ± 4,01 15,17 ± 3,92 10,76 ± 3,61 0 5 10 15 20 25 D0 D30 D60 Thời điểm (ngày) Điểm IPSS Nhóm NC Nhóm ĐC Biểu đồ 3.7. Thay đổi Điểm IPSS trung bình trước và sau điều trị 87 Nhận xét: Điểm IPSS trung bình trƣớc điều trị của nhóm NC là 20,50 ± 5,81, nhóm ĐC là 20,43 ± 4,01, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Điểm trung bình trƣớc điều trị của cả 2 nhóm là 20,47 ± 4,97; thấp nhất là 9 điểm và cao nhất là 30 điểm. Sau 1 tháng điều trị điểm IPSS trung bình của nhóm NC là 13,60 ± 4,48; của nhóm ĐC là 15,17 ± 3,92. Sau 2 tháng điều trị điểm IPSS trung bình của nhóm NC còn 8,63 ± 4,35; của nhóm ĐC còn 10,76 ± 3,61. Sau 1 tháng điều trị điểm IPSS trung bình giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Tuy nhiên, sau 2 tháng điều trị nhóm NC giảm điểm IPSS trung bình nhiều hơn nhóm ĐC, sự khác biệt giữa 2 nhóm lúc này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Điểm trung bình trƣớc điều trị 2 nhóm 20,47 ± 4,97, min 9, max 30. Bảng 3.21. Sự phân bố mức độ điểm IPSS trƣớc và sau điều trị Thời điểm Điểm IPSS Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) Nhẹ 0 (0%) 6 (16,7%) 20(55,6%) 0 (0%) 8 (22,2%) 11(30,6%) Trung bình 12(33,3%) 20(55,6%) 16(44,4%) 13(36,1%) 16(44,5%) 21(58,3%) Nặng 24(66,7%) 10(27,7%) 0 (0%) 23(63,9%) 12(33,3%) 4 (11,1%) p p D30- D0 < 0,05; p D60- D0 < 0,05 p D30- D0 < 0,05; p D60- D0 < 0,05 p PD0 2nhóm = 0,774; pD30 2nhóm = 0,115; pD60 2nhóm = 0,049 Nhận xét: Trƣớc điều trị nhóm NC có 24 BN nặng và 12 bệnh nhân trung bình theo thang điểm IPSS; nhóm ĐC có 23 bệnh nhân nặng và 13 bệnh nhân trung bình theo thang điểm này, sự phân bố ở 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau với p > 0,05. Sau điều trị 1 và 2 tháng, số bệnh nhân nặng ở 2 nhóm đều giảm và số bệnh nhân nhẹ và trung bình tăng lên khác biệt so với trƣớc điều trị với p < 0,05. 88 3.2.2.2. Biến đổi về điểm chất lượng cuộc sống (QoL) sau điều trị Biểu đồ 3.8. Sự thay đổi điểm QoL trung bình trước và sau điều trị Nhận xét: Trƣớc điều trị, điểm QoL trung bình của nhóm NC là 4,38 ± 0,83 và nhóm ĐC là 4,30 ± 0,65, không có sự khác biệt với p > 0,05. Sau 1 tháng và 2 tháng điều trị, điểm chất lƣợng cuộc sống trung bình ở từng nhóm đƣợc cải thiện: điểm CLCS ở nhóm NC cải thiện còn 2,83 ± 0,79 điểm sau 1 tháng điều trị và còn 1,80 ± 0,76 điểm sau 2 tháng điều trị; nhóm ĐC cải thiện còn 3,13 ± 0,62 điểm sau 1 tháng và còn 2,20 ± 0,71 điểm sau 2 tháng điều trị. Sau 1 và 2 tháng điều trị, sự cải thiện điểm CLCS ở cả 2 nhóm đều có sự khác biệt so với trƣớc điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 89 Bảng 3.22. Phân bố mức độ điểm QoL trƣớc và sau điều trị Thời điểm Điểm QoL Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) Nhẹ 1(2,8%) 12(33,3%) 30(83,3%) 0 (0%) 10(27,8%) 24(66,7%) Trung bình 22(61,1%) 21(58,4%) 6(16,7%) 24(66,7%) 22(61,1%) 12(33,4%) Nặng 13(36,1%) 3(8,3%) 0 (0%) 12(33,3%) 4(11,1%) 0 (0%) pD0-D60 = 0,001 pD0-D60 = 0,001 p pD0 2nhóm = 0,592; pD30 2nhóm = 0,371; pD60 2nhóm = 0,045 Nhận xét: Sau 1 tháng và 2 tháng điều trị, mức độ điểm chất lƣợng cuộc sống ở từng nhóm thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Ở nhóm NC, sau 2 tháng điều trị mức độ nặng giảm từ 36,1% xuống 0%, mức độ nhẹ tăng từ 2,8% lên 83,3%. Ở nhóm ĐC, mức độ nặng từ 33,3% giảm xuống 0%, mức độ nhẹ tăng từ 0% lên 66,7% sau 2 tháng điều trị. 3.2.2.3. Thay đổi về triệu chứng tiểu đêm trước và sau điều trị Bảng 3.23. Sự thay đổi số lần tiểu đêm trƣớc và sau điều trị Thời điểm Số lần tiểu đêm Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) ≤ 1 lần 2 (0%) 16(44,4%) 28(77,8%) 3 (5,6%) 18(50,0%) 24(66,7%) 2-3 lần 18(55,6%) 16(44,4%) 8(22,2%) 19(52,8%) 15(41,7%) 12(33,3%) ≥ 4 lần 16(44,4%) 4(11,2%) 0 (0%) 13(41,6%) 3(8,3%) 0 (0%) p pD0-D30 < 0,05; pD0-D60 < 0,01 pD0-D30 < 0,05; pD0-D60 < 0,01 p PD0 2nhóm = 0,954; pD30 2nhóm = 0,313; pD60 2nhóm = 0,149 Nhận xét: Số lần đi tiểu đêm của các bệnh nhân ở cả hai nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê so với trƣớc điều trị ở cả thời điểm sau 1 tháng và 2 tháng với p < 0,01. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê ở tất cả các thời điểm với p > 0,05. 90 3.2.2.4. Thay đổi về lưu lượng dòng tiểu trước và sau điều trị Biểu đồ 3.9. Lưu lượng dòng tiểu trung bình trước và sau điều trị Nhận xét: Trƣớc điều trị, LLDT trung bình của nhóm NC là 4,43 ± 1,21 ml/s; nhóm ĐC là 4,13 ± 0,47 ml/s/. Lƣu lƣợng dòng tiểu trung bình trƣớc điều trị của 2 nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05. Sau điều trị lƣu lƣợng dòng tiểu của nhóm NC tăng từ 4,43 ± 1,21 ml/s lên 6,61 ± 1,61 sau 1 tháng và 8,68 ± 1,90 ml/s sau 2 tháng điều trị; nhóm ĐC tăng từ 4,13 ± 0,47 ml/s lên 5,94 ± 0,70 ml/s sau 1 tháng và 7,07 ± 0,79 ml/s sau 2 tháng điều trị. Sự cải thiện lƣu lƣợng dòng tiểu của 2 nhóm sau điều trị đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 và của nhóm NC so với nhóm chứng ở thời điểm sau 1 tháng và 2 tháng điều trị đều có ý nghĩa với p < 0,05. 91 3.2.2.5. Biến đổi thể tích nước tiểu tồn dư trước và sau điều trị Biểu đồ 3.10. Sự thay đổi thể tích nước tiểu tồn dư trước và sau điều trị Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.10 cho thấy ở nhóm NC, thể tích nƣớc tiểu tồn dƣ (Vnttd) giảm từ 74,17 ± 18,23 ml xuống còn 26,76 ± 14,53 ml sau 1 tháng điều trị và còn 8,85 ± 6,01 ml. Sau 2 tháng điều trị, Vnttd trung bình ở từng nhóm giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Sự giảm Vnttd của nhóm NC so với nhóm ĐC khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.24. Phân bố lƣợng nƣớc tiểu tồn dƣ trƣớc và sau điều trị Nhóm Vnttd Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) 0 0 (0%) 9(25,0%) 19(52,8%) 0 (0%) 7(19,4%) 18(50,0%) < 10ml 4(11,1%) 8(22,2%) 6(16,7%) 5(13,9%) 10(27,8%) 5(13,9%) 10 - < 50ml 13(36,1%) 14(38,9%) 10(27,7%) 14(38,9%) 15(41,7%) 12(33,3%) ≥ 50ml 19(52,8%) 5(13,9%) 1(2,8%) 17(47,2%) 4(11,1%) 1(2,8%) pD0-D60 p = 0,000; p = 0,000; p2nhóm pD0 2nhóm = 0,865; pD30 2nhóm = 0,987; pD60 2nhóm = 0,772 92 Nhận xét: Trƣớc điều trị, ở nhóm NC có 19 bệnh nhân và nhóm ĐC có 17 bệnh nhân có Vnttd ≥ 50ml, sau ĐT cả 2 nhóm đều không có bệnh nhân nào có Vnttd trên 50ml. Sự cải thiện về phân bố thể tích nƣớc tiểu tồn dƣ của nhóm NC so với nhóm ĐC khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 ở các thời điểm nghiên cứu. 3.2.2.6. Thể tích tuyến tiền liệt trước và sau điều trị Biểu đồ 3.11. Thể tích tuyến tiền liệt trung bình trước và sau điều trị Nhận xét: Sau điều trị, thể tích TTL của nhóm NC đã giảm từ 39,83 ± 8,38cm 3 xuống còn 33,36 ± 10,04 cm3 sau 1 tháng và còn 30,23 ± 7,42 cm 3 sau 2 tháng điều trị, sự thay đổi có ý nghĩa với p < 0,01. Ở nhóm ĐC, sự thay đổi thể tích TTL không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 ở cả 2 thời điểm sau điều trị 1 tháng và 2 tháng. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 93 Bảng 3.25. Phân bố mức độ thể tích tuyến tiền liệt trƣớc và sau điều trị Nhóm Thể tích TTL(cm 3 ) Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D30 n (%) D60 n (%) < 30 2(5,6%) 11(30,6%) 15(41,6%) 3(8,3%) 3(8,3%) 3(8,3%) 30 - < 45 24(66,6%) 20(55,6%) 20(55,6%) 24(66,7%) 26(72,3%) 25(69,5%) 45 - ≤ 60 10(27,8%) 5(13,8%) 1(2,8%) 9(25,0%) 7(19,4%) 8(22,2%) pD0-D60 p = 0,000; p = 0,775; p2nhóm PD0 2nhóm = 0,474; pD30 2nhóm = 0,044; pD60 2nhóm = 0,013 Nhận xét: Ở nhóm NC, trƣớc điều trị có 2 bệnh nhân có thể tích tuyến tiền liệt < 30 cm3, sau ĐT đã tăng lên 15 bệnh nhân; số bệnh nhân có thể tích tuyến tiền liệt từ 45 - ≤ 60 cm3 trƣớc ĐT có 10 bệnh nhân thì sau điều trị giảm chỉ còn 1 bệnh nhân. Sự khác biệt về phân bố thể tích tuyến tiền liệt ở nhóm NC trƣớc và sau điều trị rõ với p < 0,01. Ở nhóm ĐC, sự phân bố thể tích tuyến không có sự khác biệt trƣớc và sau điều trị với p > 0,05. Sự phân bố thể tích tuyến tiền liệt ở 2 nhóm trƣớc điều trị không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, nhƣng sau điều trị 1 tháng và 2 tháng thì có sự khác biệt rõ với p < 0,05. 94 3.2.2.7. Kết quả điều trị các triệu chứng theo YHCT Bảng 3.26: Diễn biến các triệu chứng theo YHCT trƣớc và sau điều trị Nhóm Triệu chứng Nhóm NC (n = 36) Nhóm ĐC (n = 36) p 2 nhóm D0 n (%) D60 n (%) D0 n (%) D60 n (%) Tiểu đêm (≥3lần/đêm) 30(83,3%) 1(2,8%) 29(80,6%) 5(13,9%) 0,089 Cảm giác đi tiểu không hết 31(86,1%) 7(19,4%) 28(77,8%) 6(16,7%) 0,250 Đi tiểu gấp 19(52,8%) 6(16,7%) 18(50,0%) 4(11,1%) 1,00 Tay chân lạnh 16(44,4%) 2(5,6%) 12(33,3%) 9(25,0%) 0,01 Đau lƣng 21(58,3%) 5(13,9%) 18(50,0%) 14(38,9%) 0,01 Ngủ kém 24(66,7,0%) 5(13,9%) 25(69,4%) 14(38,9%) 0,01 Mạch trầm nhƣợc 26(72,2%) 9(25,0%) 24(66,7%) 20(55,6%) 0,001 Nhận xét: Triệu chứng đi tiểu đêm nhiều lần ở nhóm NC có 30 bệnh nhân trƣớc điều trị, sau điều trị chỉ còn 1 bệnh nhân; nhóm ĐC có 29 bệnh nhân, sau điều trị còn 5 bệnh nhân. Các triệu chứng nhƣ đi tiểu đêm nhiều lần, đi tiểu gấp, cảm giác đi tiểu chƣa hết đều đƣợc cải thiện sau điều trị với p < 0,01 và tƣơng đƣơng nhau ở 2 nhóm (p > 0,05). Các triệu chứng của YHCT nhƣ đau lƣng, tay chân lạnh, mạch trầm nhƣợc đều đƣợc cải thiện ở nhóm NC tốt hơn nhóm ĐC với p < 0,05. 95 3.2.2.8. Đánh giá kết quả chung 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tốt Khá Kém 83,3 11,1 5,6 69,5 16,7 13,8 Tỷ lệ (%) Kết quả điều trị Nhóm NC Nhóm ĐC Biểu đồ 3.12. Kết quả điều trị chung Nhận xét: Kết quả tốt của nhóm NC là 83,3% và nhóm ĐC là 69,5%. Ở nhóm NC có 5,6% kết quả kém và tỷ lệ này ở nhóm ĐC là 13,8%. Sau 2 tháng điều trị, kết quả điều trị của nhóm NC cao hơn nhóm ĐC, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.2.2.9. Các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị TSLT-TTL của “cốm Tiền liệt HC”  Tuổi Bảng 3.27. Liên quan kết quả điều trị và tuổi Kết quả Lứa tuổi < 70 ≥ 70 n = 15 Tỷ lệ% n = 21 Tỷ lệ% Tốt 13 86,7 17 80,9 Khá 1 6,7 3 14,3 Kém 0 0 2 9,5 p > 0,05 96 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt ở nhóm dƣới 70 tuổi là 86,7%, cao hơn nhóm trên 70 tuổi (80,9%), nhƣng sự khác biệt chƣa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.  Thời gian mắc bệnh Bảng 3.28. Liên quan kết quả điều trị và thời gian mắc bệnh Kết quả Thời gian mắc bệnh < 3 năm 3 - 5 năm ≥ 5 năm n = 12 Tỷ lệ% n = 13 Tỷ lệ% n = 11 Tỷ lệ% Tốt 11 91,7 11 84,6 8 72,7 Khá 1 8,3 1 7,7 2 18,2 Kém 0 0 1 7,7 1 9,1 p < 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt ở nhóm có thời gian mắc bệnh dƣới 3 năm (91,7%) cao hơn nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 3-5 năm và > 5 năm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.  Điểm IPSS khi vào viện Bảng 3.29. Liên quan kết quả điều trị và mức độ RLTT theo thang điểm IPSS khi vào viện Kết quả Mức độ RLTT theo IPSS Trung bình Nặng n = 12 Tỷ lệ% n = 24 Tỷ lệ% Tốt 11 91,7 19 79,2 Khá 1 8,3 3 12,5 Kém 0 0 2 8,3 p < 0,05 97 Nhận xét: Trƣớc khi điều trị nhóm NC có 12 bệnh nhân RLTT mức độ trung bình và 24 bệnh nhân RLTT mức độ nặng. Kết quả điều trị cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đạt kết quả tốt ở nhóm có RLTT mức độ trung bình là 91,7% cao hơn ở nhóm bệnh nhân có mức độ RLTT nặng là 79,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.  Thể tích nƣớc tiểu tồn dƣ khi vào viện Bảng 3.30. Liên quan kết quả điều trị và thể tích nƣớc tiểu tồn dƣ khi vào viện Kết quả Thể tích nƣớc tiểu tồn dƣ < 50ml ≥ 50ml n = 17 Tỷ lệ% n = 19 Tỷ lệ% Tốt 14 82,4 16 84,2 Khá 3 17,6 1 5,3 Kém 0 0 2 10,5 p > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ kết quả tốt ở bệnh nhân có lƣợng NTTD dƣới 50ml và trên 50ml khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.  Thể tích TTL khi vào viện Bảng 3.31. Liên quan kết quả điều trị và thể tích TTL khi vào viện Kết quả Thể tích TTL < 45cm 3 45 - 60 cm 3 n = 26 Tỷ lệ% n = 10 Tỷ lệ% Tốt 23 88,5 7 70,0 Khá 3 11,5 1 10,0 Kém 0 0 2 20,0 p < 0,05 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có thể tích TTL < 45 cm3 có kết quả tốt cao hơn nhóm có thể tích TTL > 45 cm3. Sự khác biệt rõ với p < 0,05. 98 3.2.3. Các tác dụng không mong muốn của thuốc 3.2.3.1. Trên lâm sàng Bảng 3.32. Các TDKMM trên lâm sàng ở bệnh nhân nghiên cứu Nhóm TDKMM Nhóm NC (n=36) Nhóm ĐC (n= 36) n Tỷ lệ% n Tỷ lệ% Mẩn ngứa, dị ứng 0 0 0 0 Chóng mặt 0 0 2 5,5 Rối loạn tiêu hoá 0 0 1 2,8 Đầy bụng 1 2,8 0 0 Mất ngủ 0 0 0 0 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong nhóm bệnh nhân dùng thuốc cốm "Tiền liệt HC", không có bệnh nhân nào có biểu hiện mẩn ngứa dị ứng hay chóng mặt, rối loạn tiêu hoá, chỉ có 1 bệnh nhân có cảm giác đầy bụng sau khi uống thuốc trong 3 ngày đầu. Nhóm dùng Xatral có 1 bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá và 2 bệnh nhân bị chóng mặt. 3.2.3.2. Các chỉ số huyết học trước và sau điều trị Bảng 3.33. Kết quả xét nghiệm công thức máu trƣớc và sau đợt điều trị Nhóm Chỉ số Nhóm NC Nhóm ĐC D0 X ± SD D60 X ± SD D0 X ±

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_doc_tinh_va_hieu_qua_cua_com_tien_liet_hc.pdf
Tài liệu liên quan