Luận án Nghiên cứu giá trị cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán và kết quả phẫu thuật nội soi điều trị triệt căn ung thư trực tràng

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ TRỰC TRÀNG - HẬU MÔN 3

1.1.1. Giải phẫu 3

1.1.2. Sinh lý bộ máy trực tràng hậu môn 8

1.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG UNG THƯ TRỰC TRÀNG 9

1.2.1. Lâm sàng 9

1.2.2. Cận lâm sàng 9

1.3. GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN CỦA UNG THƯ TRỰC TRÀNG 18

1.3.1. Giải phẫu bệnh ung thư trực tràng 18

1.3.2. Phân chia giai đoạn ung thư trực tràng 19

1.4. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CẮT LỚP VI TÍNH TRỰC TRÀNG, TIỂU KHUNG 22

1.4.1. Vị trí và cấu tạo trực tràng 22

1.4.2. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính liên quan giải phẫu định khu vùng tiểu khung 22

1.5. PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG 28

1.5.1. Phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư trực tràng 28

1.5.2. Phẫu thuật tạm thời 29

1.5.3. Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng 29

1.6. TÌNH HÌNH PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 30

1.6.1. Trên thế giới 30

1.6.2. Ở Việt Nam 35

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 39

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 39

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39

2.2.2. Các biến số nghiên cứu 40

2.2.3. Quy trình phẫu thuật nội soi 51

2.2.4. Xử lý số liệu 56

2.2.5. Đạo đức nghiên cứu 57

2.2.6. Sơ đồ nghiên cứu 58

 

doc182 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giá trị cắt lớp vi tính đa dãy trong chẩn đoán và kết quả phẫu thuật nội soi điều trị triệt căn ung thư trực tràng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với GPB thấy tỷ lệ phù hợp chẩn đoán cao nhất ở giai đoạn 0 (1/1 BN), tiếp đến là giai đoạn I (88,9%), giai đoạn II (86,4%) và thấp nhất là giai đoạn III (46,8%). Hệ số Kappa là 0.62. Bảng 3.18. Giá trị chẩn đoán giai đoạn ung thư trực tràng theo AJCC của cắt lớp vi tính đa dãy (n=118)  Giai đoạn UTTT (AJCC) trên CLVT Giai đoạn UTTT (AJCC) trên giải phẫu bệnh Giai đoạn 0 Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Độ nhạy (%) 33,3 53,3 40,4 94,7 Độ đặc hiệu (%) 100 97,7 95,7 48,7 Giá trị dự báo dương tính (%) 100 88,8 86,3 46,7 Giá trị dự báo âm tính (%) 1,7 14,0 29,1 4,8 Độ chính xác (%) 98,3 86,4 73,7 63,5 - Độ nhạy chẩn đoán giai đoạn UTTT của CLVT đa dãy dao động từ 33,3% đến 94,7%. - Độ đặc hiệu chẩn đoán giai đoạn UTTT của CLVT đa dãy dao động từ 48,7% đến 100%. - Giá trị dự báo dương tính trong chẩn đoán giai đoạn UTTT của CLVT đa dãy dao động từ 46,7% đến 100,0%. - Giá trị dự báo âm tính trong chẩn đoán giai đoạn UTTT của CLVT đa dãy dao động từ 1,7% đến 29,1%. - Độ chính xác trong chẩn đoán giai đoạn UTTT của CLVT đa dãy dao động từ 63,5% đến 98,3%. 3.3. PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TRIỆT CĂN UNG THƯ TRỰC TRÀNG 3.3.1. Phương pháp phẫu thuật 118 BN trong nhóm nghiên cứu được mổ có kế hoạch và được tiến hành PTNS 118/118 BN (100%) để cắt u điều trị triệt căn UTTT. Bảng 3.19. Phương pháp phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng Phương pháp phẫu thuật PT nội soi (n= 118) Số BN Tỷ lệ (%) Cắt đoạn TT nối ngay 81 68,6 PT Miles 37 31,4 - Trong PTNS triệt căn điều trị UTTT chủ yếu là cắt đoạn trực tràng nối ngay 81/118 BN (68,6%). - Có 37/118 BN (31,4%) PT Miles (PT cắt bỏ trực tràng và khoét tầng sinh môn lấy hết cơ vòng và mô mỡ xung quanh ống HM). Bảng 3.20. Giới hạn cắt u trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng Giới hạn cắt khối u (cm) Cắt đoạn TT nối ngay (n= 81) PT Miles (n= 37) Tổng số (n= 118) Cắt trên u (cm) (± SD) 11,4 ± 6,7 21,4 ± 13,9 14,5 ± 10,6 (0,5- 45,0) p<0,001 Cắt dưới u (cm) (± SD) 4,1 ± 1,6 3,5 ± 2,1 3,9 ± 1,8 (0- 9,0) p<0,05 - Diện cắt phía trên u cách khối u trung bình 14,5 ± 10,6 cm (0,5cm - 45,0 cm). Khoảng cách từ diện cắt phía trên u đến khối u của nhóm PT Miles (21,4 ± 13,9 cm) dài hơn so với nhóm cắt đoạn TT nối ngay (11,4 ± 6,7 cm), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. - Diện cắt phía dưới u cách khối u trung bình 3,9 ± 1,8 cm (0cm - 9,0 cm). Khoảng cách từ diện cắt phía trên u đến khối u của nhóm cắt đoạn TT nối ngay (4,1 ± 1,6 cm) dài hơn so với nhóm PT Miles (3,5 ± 2,1 cm), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.21. Vét hạch và làm miệng nối trong phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng Vét hạch và cách làm miệng nối Cắt đoạn trực tràng nối ngay (n= 81) PT Miles (n= 37) Tổng số (n= 118) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Có 81 100 37 100,0 118 100 p>0,05 Cách làm miệng nối Không 0 0 0 0 0 Khâu chỉ 5 6,2 0 0 5 4,24 Nối máy 76 93,8 0 0 76 64,4 p<0,001 - Tất cả các BN được phẫu tích vét hạch trong phẫu thuật 100%. - Cách làm miệng nối: Trong 81 BN cắt đoạn trực tràng nối ngay đa số các trường hợp được đóng miệng nối bằng máy (93,8%); 6,2% nối bằng chỉ khâu. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. 3.3.2. Thời gian phẫu thuật Bảng 3.22. Thời gian phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng Thời gian phẫu thuật (phút) Cắt đoạn trực tràng nối ngay (n= 81) PT Miles (n= 37) Tổng số (n= 118) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) <150 20 24,7 5 13,5 25 21,2 ≥150 61 75,3 32 86,5 93 78,8 ± SD 170,0 ± 42,1 174,6 ± 30,0 171,4 ± 38,6 (82- 330) p p>0,05 - Thời gian PTNS trung bình là 171,4 ± 38,6 phút (ngắn nhất: 82 phút; dài nhất: 330 phút). Đa số BN có thời gian PT ≥150 phút (78,8%). - Thời gian PTNS trung bình ở nhóm cắt đoạn trực tràng nối ngay (170,0 ± 42,1 phút) không khác biệt so với nhóm PT Miles (174,6 ± 30,0 phút), p>0,05. 3.4. KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI TRIỆT CĂN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG 3.4.1. Tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật - Không có BN nào có tai biến lớn trong mổ như: tổn thương ĐM và TM lớn, tổn thương bàng quang, ruột non, tử vong trong mổ... - Có 2/118 BN (1,7%) BN phải truyền máu trong mổ. - Không có BN tử vong trong và sau PT 30 ngày. Bảng 3.23. Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ Số BN Tỷ lệ (%) Chảy máu miệng nối sau mổ 1/81 1,2 Chảy máu vết mổ tầng sinh môn 1/37 2.7 Rò nước tiểu 1/118 0,8 Bí tiểu kéo dài 4/118 3,4 Tiểu rắt 1/118 0,8 Rò miệng nối 1/81 1,23 Hẹp HMNT 1/37 2,7 Nhiễm trùng vết mổ, tắc ruột 0 0 Tổng số 10/118 8,5 Có 10/118 BN (8,5%) có biến chứng sau mổ, bao gồm: chảy máu miệng nối sau mổ (1,2%) và phải mổ lại; chảy máu vết mổ vùng tầng sinh môn (2,7%) điều trị bảo tồn; rò nước tiểu (0,8%); bí tiểu kéo dài (3,4%); tiểu rắt (0,8%); rò miệng nối (là 1/81 = 1.23%); hẹp HMNT (1/37 = 2,7%) phải mổ lại. Không có trường hợp nào nhiễm khuẩn vết mổ, tắc ruột sau mổ. 3.4.2. Kết quả sớm sau phẫu thuật Bảng 3.24. Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng (ngày) Cắt đoạn TT nối ngay (n= 81) PT Miles (n= 37) Tổng số (n= 118) Số BN TL (%) Số BN TL (%) Số BN TL (%) <5 6 7,4 23 62,2 29 24,6 ≥5 75 92,6 14 37,8 89 75,4 `± SD 6,6 ± 1,6 4,2 ± 1,0 5,9 ± 1,8 (3- 15) p p<0,001 Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng trung bình là 5,9 ± 1,8 ngày (3- 15 ngày). Đa số BN có thời gian rút dẫn lưu ổ bụng là ≥5 ngày (75,4%). Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng trung bình ở nhóm nhóm PT Miles (4,2 ± 1,0 ngày) ngắn hơn so với nhóm cắt đoạn trực tràng nối ngay (6,6 ± 1,6 ngày), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Bảng 3.25. Thời gian có nhu động ruột trở lại sau mổ Thời gian nhu động trở lại (ngày) Cắt đoạn TT tràng nối ngay (n= 81) PT Miles (n= 37) Tổng số (n= 118) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) <3 24 29,6 16 43,2 40 33,9 ≥3 57 70,4 21 56,8 78 66,1 `± SD 2,9 ± 0,9 2,8 ± 0,9 2,8 ± 0,9 (1- 6) p p>0,05 Thời gian nhu động ruột trở lại sau mổ trung bình: 2,8 ± 0,9 ngày (1 -6 ngày). Đa số BN có thời gian nhu động ruột trở lại sau mổ là ≥3 ngày (66,1%). Thời gian nhu động ruột trở lại sau mổ ở nhóm PT Miles (2,8 ± 0,9 ngày) không khác biệt so với nhóm cắt đoạn trực tràng nối ngay (2,9 ± 0,9 ngày), (p>0,05). Bảng 3.26. Thời gian nằm viện sau mổ Thời gian nằm viện sau mổ (ngày) Cắt đoạn TT nối ngay (n= 81) PT Miles (n= 37) Tổng số (n= 118) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) <7 6 7,4 4 10,8 10 8,5 ≥7 75 92,6 33 89,2 108 91,5 `± SD 8,7 ± 3,9 7,7 ± 2,3 8,4 ± 3,5 (5- 35) p p>0,05 Thời gian nằm viện sau mổ trung bình: 8,4 ± 3,5 ngày (ngắn nhất: 5 ngày và dài nhất: 35 ngày). Hầu hết BN có thời gian nằm viện sau mổ là ≥7 ngày (91,5%). Thời gian nằm viện sau mổ ở nhóm PT Miles (7,7 ± 2,3 ngày) có xu hướng ngắn hơn so với nhóm cắt đoạn trực tràng nối ngay (8,7 ± 3,9 ngày), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 3.5. KẾT QUẢ XA SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI TRIỆT CĂN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG 118 BN được theo dõi sau PT với thời gian trung bình là 29,3 ± 8,3 tháng (3- 47 tháng). 3.5.1. Di chứng rối loạn chức năng tình dục, tái phát và tử vong sau phẫu thuật Bảng 3.27. Di chứng rối loạn tình dục sau phẫu thuật nội soi Di chứng rối loạn tình dục Cắt đoạn TT nối ngay (n= 24) PT Miles (n= 10) Tổng số (n= 34) Số BN TL (%) Số BN Tỷ lệ (%) Số BN Tỷ lệ (%) Không rối loạn tình dục 21 87,4 6 60 27 79,4 Rối loạn tình dục Mất khả năng cương 1 4,2 1 10 2 5,9 Mất khả năng xuất tinh 0 0 0 0 0 0 Giảm hoạt động tình dục 1 4,2 1 10 2 5,9 Không còn ham muốn 1 4,2 2 20 3 8,8 Cộng 3 12,6 4 40,0 7 20,6 p p<0,01 Kết quả ở bảng 3.31 phân tích 34 BN nam có độ tuổi từ 60 trở xuống cho thấy tỷ lệ BN có di chứng rối loạn tình dục là 20,6%. Tỷ lệ BN có di chứng rối loạn tình dục ở nhóm PT Miles (40,0%) cao hơn nhóm cắt đoạn TT nối ngay (12,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 . Bảng 3.28. Tỷ lệ tái phát, tử vong sau phẫu thuật ở các bệnh nhân ung thư trực tràng Tử vong, tái phát Số BN (n= 118) Tỷ lệ (%) Thời gian (± SD) [trung vị] Tử vong 10 8,5 23,3 ± 11,4 (1- 36) [trung vị: 25,0] Tái phát 16 13,6 26,0 ± 9,8 (7,0- 47,0) [trung vị: 25,5] - Tỷ lệ tái phát là 13,6%. Thời gian tái phát trung bình là 26,0 ± 9,8 tháng (7- 47 tháng) [trung vị: 25,5 tháng]. - Tỷ lệ tử vong là 8,5%. Thời gian tử vong trung bình là 23,3 ± 11,4 tháng (1- 36 tháng) [trung vị: 25,0 tháng] 3.5.2. Thời gian sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh Bảng 3.29. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực tràng Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Số BN tử vong (n= 10) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 2 98,1 ± 1,3 24 5 94,9 ± 2,2 36 10 83,7 ± 5,5 ±SE (KTC 95%) 43,8 ± 0,9 (KTC 95%: 42,0- 45,7) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 12, 24 và 36 tháng là 98,1%; 94,9% và 83,7%. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình là 43,8 ± 0,9 tháng (KTC 95%: 42,0- 45,7). Biểu đồ 3.1. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực trang Bảng 3.30. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Số BN tái phát (n= 16) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 2 98,1 ± 1,3 24 6 93,8 ± 2,4 36 15 76,9 ± 6,0 47 16 - ±SE (KTC 95%) 42,5 ± 1,0 (KTC 95%: 40,3- 44,6) Tỷ lệ sống thêm không bệnh 12, 24 và 36 tháng là 98,1%; 93,8% và 76,9%. Thời gian sống thêm không bệnh trung bình là 42,5 ± 1,0 (KTC 95%: 40,3- 44,6). Biểu đồ 3.2. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng 3.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm 3.5.3.1. Thời gian sống thêm theo tuổi Bảng 3.31. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực tràng theo tuổi Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo tuổi (%) <70 tuổi (n= 81) ≥70 tuổi (n= 26) Số tử vong (n= 6) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tử vong (n= 4) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 98,8 ± 1,2 1 96,2 ± 3,8 24 2 97,5 ± 1,7 3 87,8 ± 6,6 36 6 84,0 ± 6,8 4 83,2 ± 7,7 ±SE (KTC 95%) 44,4 ± 1,0 (42,4- 46,3) 41,5 ± 2,1 (37,2- 45,7) p>0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN 0,05. Biểu đồ 3.3. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực tràng theo tuổi Bảng 3.32. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng theo tuổi Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống không bệnh theo tuổi (%) <70 tuổi (n= 81) ≥70 tuổi (n= 26) Số tái phát (n= 13) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tái phát (n= 3) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 2 97,5 ± 1,7 - - 24 3 96,2 ± 2,1 3 87,1 ± 6,9 36 12 73,3 ± 7,6 - - 47 13 - - - ±SE (KTC 95%) 42,1 ± 1,3 (39,4- 44,6) 42,9 ± 1,6 (39,6- 46,1) p>0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN 0,05. Biểu đồ 3.4. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng theo tuổi 3.5.3.2. Thời gian sống thêm theo giới Bảng 3.33.Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực tràng theo giới Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo giới (%) Nam (n= 58) Nữ (n= 49) Số tử vong (n= 6) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tử vong (n= 4) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 2 96,6 ± 2,4 - - 24 3 94,8 ± 2,9 2 95,1 ± 3,4 36 6 83,9 ± 7,1 4 83,6 ± 8,4 ±SE (KTC 95%) 43,3 ± 1,4 (40,6- 46,1) 44,4 ± 1,1 (42,1- 46,8) p>0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN nam (43,3 ± 1,4 tháng) không khác biệt so với nhóm BN nữ (44,4 ± 1,1 tháng), p>0,05. Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực tràng theo giới Bảng 3.34. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng theo giới Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống không bệnh theo giới (%) Nam (n= 58) Nữ (n= 49) Số tái phát (n= 11) Tỷ lệ (%) (± SE) Số tái phát (n= 5) Tỷ lệ (%) (± SE) 12 2 96,5 ± 2,4 - - 24 4 92,5 ± 3,6 2 95,4 ± 3,2 36 10 71,9 ± 8,8 5 82,0 ± 8,0 47 11 - 0 0 ±SE (KTC 95%) 41,3 ± 1,6 (37,9- 44,5) 41,4 ± 1,1 (39,2- 43,5) p>0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN nam (41,3 ± 1,6 tháng) không khác biệt so với nhóm BN nữ (41,4 ± 1,1 tháng), p>0,05. Biểu đồ 3.6. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân ung thư trực tràng theo giới 3.5.3.3. Thời gian sống thêm theo nồng độ CEA Bảng 3.35. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung thư trực tràng theo nồng độ CEA Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo nồng độ CEA (%) ≤5 ng/ml (n= 80) >5 ng/ml (n= 27) Số tử vong (n= 6) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tử vong (n= 4) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 98,8 ± 1,2 1 96,3 ± 3,6 24 2 97,3 ± 1,9 3 87,7 ± 6,7 36 6 85,5 ± 6,0 4 81,0 ± 9,0 ±SE (KTC 95%) 44,6 ± 8,9 (42,9- 46,4) 37,6 ± 2,0 (33,5- 41,6) p>0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN có CEA trước PT ≤5 ng/ml (44,6 ± 8,9 tháng) dài hơn so với nhóm có CEA >5 ng/ml (33,5 ± 2,0 tháng), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05. Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm toàn bộ của bệnh nhân theo nồng độ CEA Bảng 3.36. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân theo nồng độ CEA Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống không bệnh theo nồng độ CEA (%) ≤5 ng/ml (n= 80) >5 ng/ml (n= 27) Số tái phát (n= 12) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tái phát (n= 4) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 98,8 ± 1,2 1 96,2 ± 3,8 24 4 94,6 ± 2,6 2 91,6 ± 5,7 36 11 76,9 ± 6,8 4 79,8 ± 9,3 47 12 - - - ±SE (KTC 95%) 42,7 ± 1,2 (40,3- 45,1) 38,1 ± 1,7 (34,6- 41,5) p>0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm có nồng độ CEA trước PT≤5 ng/ml (42,7± 1,2 tháng) dài hơn so với nhóm có CEA >5 ng/ml (38,1± 1,7 tháng), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05. Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm không bệnh của bệnh nhân theo nồng độ CEA 3.5.3.4. Thời gian sống thêm theo mức độ biệt hóa của tế bào ung thư Bảng 3.37. Thời gian sống thêm toàn bộ của theo mức độ biệt hóa Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo mức độ biệt hóa (%) Cao và vừa (n= 95) Kém (n= 9) Số tử vong (n= 8) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tử vong (n= 1) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 2 97,9 ± 1,5 - - 24 3 96,6 ± 1,9 1 88,9 ± 10,5 36 8 84,2 ± 5,8 - - ±SE (KTC 95%) 44,1 ± 0,9 (42,2- 46,0) 36,2 ± 2,6 (31,0- 41,3) p>0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN có mức độ biệt hóa của tế bào ung thư cao và vừa (44,1 ± 0,9 tháng) dài hơn so với nhóm có mức độ biệt hóa kém (36,2 ± 2,6 tháng), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ biệt hóa Bảng 3.38. Thời gian sống thêm không bệnh theo mức độ biệt hóa Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống không bệnh theo mức độ biệt hóa (%) Cao và vừa (n= 95) Kém (n= 9) Số tái phát (n= 13) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tái phát (n= 2) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 98,9 ± 1,1 1 88,9 ± 10,5 24 4 95,3 ± 2,3 - - 36 12 77,8 ± 6,4 2 77,8 ± 13,9 47 13 - ±SE (KTC 95%) 42,9 ± 1,1 (40,8- 45,1) 34,4 ± 3,0 (28,5- 40,3) p>0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN có mức độ biệt hóa tế bào ung thư cao và vừa (42,9 ± 1,1 tháng) dài hơn so với nhóm BN có mức độ biệt hóa kém (34,4 ± 3,0 tháng), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Biểu đồ 3.10. Thời gian sống thêm không bệnh theo mức độ biệt hóa 3.5.3.5. Thời gian sống thêm theo phương pháp phẫu thuật Bảng 3.39. Thời gian sống thêm toàn bộ theo phương pháp phẫu thuật Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo phương pháp PT (%) PT Miles (n= 31) CĐ TT nối ngay (n= 76) Số tử vong (n= 5) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tử vong (n= 5) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 98,7 ± 1,3 1 96,8 ± 3,2 24 3 95,4 ± 2,6 2 93,5 ± 4,4 36 5 87,7 ± 5,9 5 74,4 ± 11,7 ±SE (KTC 95%) 35,6 ± 1,5 (32,6- 38,6) 44,8 ± 0,9 (43,0- 46,6) p>0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm cắt đoạn TT nối ngay (44,8 ± 0,9 tháng) dài hơn so với nhóm PT Miles (35,6 ± 1,5 tháng), nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05. Biểu đồ 3.11. Thời gian sống thêm toàn bộ theo phương pháp phẫu thuật Bảng 3.40. Thời gian sống thêm không bệnh theo phương pháp phẫu thuật. Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống không bệnh theo phương pháp PT (%) PT Miles (n= 31) CĐ TT nối ngay (n= 76) Số tái phát (n= 8) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tái phát (n= 8) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 96,7 ± 3,3 1 98,7 ± 1,3 24 3 89,3 ± 5,8 3 95,6 ± 2,5 36 8 65,2 ± 10,6 7 82,7 ± 6,8 47 - - 8 - ±SE (KTC 95%) 34,1 ± 1,5 (31,1- 37,1) 43,9 ± 1,1 (41,6- 46,2) p<0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm cắt đoạn TT nối ngay (43,9 ± 1,1 tháng) dài hơn so với nhóm PT Miles (34,1 ± 1,5 tháng), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biểu đồ 3.12. Thời gian sống thêm không bệnh theo phương pháp phẫu thuật 3.5.3.6. Thời gian sống thêm theo điều trị bổ trợ Bảng 3.41. Thời gian sống thêm toàn bộ theo điều trị bổ trợ Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo điều trị bổ trợ (%) Không (n= 32) HT/XT/HT+XT (n= 75) Số tử vong (n= 1) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tử vong (n= 9) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 1 96,9 ± 3,1 1 98,7 ± 1,3 24 - - 4 94,2 ± 2,8 36 - - 9 80,1 ± 6,7 ±SE (KTC 95%) 44,5 ± 1,3 (41,8- 47,3) 43,4 ± 1,1 (41,2- 45,5) p>0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN được điều trị bổ trợ (43,4 ± 1,1 tháng) không khác biệt so với nhóm BN không điều trị bổ trợ (44,5 ± 1,3 tháng), p>0,05. Biểu đồ 3.13. Thời gian sống toàn bộ theo điều trị bổ trợ Bảng 3.42. Thời gian sống không bệnh theo phương pháp điều trị bổ trợ Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo điều trị bổ trợ (%) Không (n= 32) HT/XT/HT+XT (n= 75) Số tái phát (n= 1) Tỷ lệ (%) (±SE) Số tái phát (n= 15) Tỷ lệ (%) (±SE) 12 - - 2 97,3 ± 1,9 24 1 96,6 ± 3,4 5 92,8 ± 3,1 36 - - 14 71,0 ± 7,4 47 - - 15 - ±SE (KTC 95%) 44,9 ± 1,0 (42,9- 46,9) 41,4 ± 1,3 (38,7- 44,1) p>0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN được điều trị bổ trợ (41,4 ± 1,3 tháng) không khác biệt so với nhóm BN không điều trị bổ trợ (44,9 ± 1,0 tháng), p>0,05. Biểu đồ 3.14. Thời gian sống không bệnh theo phương pháp điều trị bổ trợ 3.5.3.8. Thời gian sống thêm theo mức độ xâm lấn của khối u Bảng 3.43. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ xâm lấn của khối u Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo mức độ xâm lấn (%) Tis/T1/T2 (n= 33) T3 (n= 67) T4 (n= 7) Số tử vong (n= 1), (±SE) Số tử vong (n= 5), (±SE) Số tử vong (n= 4), (±SE) 12 1 (97,0 ± 3,0) - 1 (85,7 ± 13,2) 24 - 1 (98,5 ± 1,5) 3 (51,4 ± 20,4) 36 - 5 (87,3 ± 5,8) 4 ±SE (KTC 95%) 44,6 ± 1,3 (42,0- 47,2) 44,8 ± 0,9 (43,0- 46,6) 28,3 ± 4,0 (20,4- 36,2) p<0,001 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN có mức độ xâm lấn Tis/T1/T2 (44,6 ± 1,3 tháng) và T3 (44,8 ± 0,9 tháng) dài hơn so với T4 (28,3 ± 4,0 tháng), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Biểu đồ 3.15. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ xâm lấn Bảng 3.44. Thời gian sống thêm không bệnh theo mức độ xâm lấn Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống thêm không bệnh theo mức độ xâm lấn (%) Tis/T1/T2 (n= 33) T3 (n= 67) T4 (n= 7) Số tái phát (n= 1), (±SE) Số tái phát (n= 11), (±SE) Số tái phát (n= 4), (±SE) 12 - 1 (98,5 ± 1,5) 1 (85,7 ± 13,2) 24 1 (96,7 ± 3,3) 2 (96,8 ± 2,2) 3 (53,6 ± 20,1) 36 - 10 (75,2 ± 7,5) 4 (35,7 ± 19,8) 47 - 11 - ±SE (KTC 95%) 45,0 ± 0,9 (43,0- 46,9) 42,6 ± 1,2 (40,1- 45,2) 25,3 ± 3,5 (18,3- 32,3) p<0,001 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN có mức độ xâm lấn Tis/T1/T2 (45,0 ± 0,9 tháng) và T3 (42,6 ± 1,2 tháng) dài hơn so với T4 (25,3 ± 3,5 tháng), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Biểu đồ 3.16. Thời gian sống thêm không bệnh theo mức độ xâm lấn 3.5.3.9. Thời gian sống thêm theo mức độ di căn hạch Bảng 3.45. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ di căn hạch Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo mức độ di căn hạch (%) N0 (n= 74) N1 (n= 24) N2 (n= 9) Số tử vong (n= 3), (±SE) Số tử vong (n= 4), (±SE) Số tử vong (n= 3), (±SE) 12 1 (98,6 ± 1,3) 1 (95,8 ± 4,1) - 24 2 (97,0 ± 2,1) - 2 (77,8 ± 13,9) 36 3 (95,0 ± 2,9) 4 (69,4 ± 14,8) 3 (38,9 ± 28,4) ±SE (KTC 95%) 45,6 ± 0,8 (44,0- 47,1) 41,8 ± 2,3 (37,3- 46,3) 33,3 ± 2,8 (27,8- 38,8) p<0,01 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN không có di căn hạch (45,6 ± 0,8 tháng) dài hơn so với di căn hạch giai đoạn N1 (41,8 ± 2,3 tháng) và N2 (33,3 ± 2,8 tháng), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Biểu đồ 3.17. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ di căn hạch Bảng 3.46. Thời gian sống thêm không bệnh theo mức độ di căn hạch Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống thêm không bệnh theo mức độ di căn hạch (%) N0 (n= 74) N1 (n= 24) N2 (n= 9) Số tái phát (n= 7), (±SE) Số tái phát (n= 6), (±SE) Số tái phát (n= 3), (±SE) 12 - 1 (95,8 ± 4,1) 1 (88,9 ± 10,5) 24 2 (97,1 ± 2,0) 2 (90,5 ± 6,5) 2 (77,8 ± 13,9) 36 6 (86,7 ± 5,8) 6 (60,6 ± 13,5) 3 (58,3 ± 19,8) 47 7 - - ±SE (KTC 95%) 44,4 ± 1,0 (42,3- 46,5) 34,7 ± 1,6 (31,4- 37,9) 32,8 ± 3,1 (26,2- 38,7) p<0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN không có di căn hạch (44,4 ± 1,0 tháng) dài hơn so với di căn hạch N1 (34,7 ± 1,6 tháng) và N2 (32,8 ± 3,1 tháng) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biểu đồ 3.18. Thời gian sống thêm không bệnh theo mức độ di căn hạch 3.5.3.10. Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh Bảng 3.47. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh Thời gian sống thêm toàn bộ (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh (%) 0 + I (n= 32) II (n= 42) III (n= 33) Số tử vong (n= 1), (±SE) Số tử vong (n= 2), (±SE) Số tử vong (n= 7), (±SE) 12 1 (96,9 ± 3,1) - 1 (97,0 ± 3,0) 24 - 1 (97,3 ± 2,7) 3 (90,3 ± 5,3) 36 - 2 (94,1 ± 4,1) 7 (61,0 ± 13,7) ±SE (KTC 95%) 44,5 ± 1,3 (41,8- 47,3) 45,7 ± 0,8 (44,0- 47,4) 40,3 ± 2,1 (36,1- 44,5) p<0,05 Thời gian sống thêm toàn bộ của nhóm BN giai đoạn 0 + I (44,5 ± 1,3 tháng); giai đoạn II (45,7 ± 0,8 tháng) dài hơn so với giai đoạn III (40,3 ± 2,1 tháng), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biểu đồ 3.19. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh Bảng 3.48. Thời gian sống thêm không bệnh theo giai đoạn bệnh Thời gian sống thêm không bệnh (tháng) Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh (%) 0 + I (n= 32) II (n= 42) III (n= 33) Số tái phát (n= 1), (±SE) Số tái phát (n= 6), (±SE) Số tái phát (n= 9), (±SE) 12 - - 2 (93,9 ± 4,2) 24 1 (96,6 ± 3,4) 1 (97,4 ± 2,5) 4 (86,8 ± 6,2) 36 - 5 (81,7 ± 8,2) 9 (59,5 ± 11,4) 47 - 1 - ±SE (KTC 95%) 44,9 ± 1,0 (42,9- 46,9) 43,6 ± 1,5 (40,6- 46,6) 34,0 ± 1,4 (31,1- 37,0) p<0,05 Thời gian sống thêm không bệnh của nhóm BN giai đoạn 0 và I (44,9 ± 1,0 tháng); giai đoạn II (43,6 ± 1,5 tháng) dài hơn so với giai đoạn III (34,0 ± 1,4 tháng), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biểu đồ 3.20. Thời gian sống thêm không bệnh theo giai đoạn bệnh 3.5.3.11. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm Bảng 3.49. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm toàn bộ Yếu tố Hệ số β SE Tỷ suất nguy cơ (HR) (KTC 95%) p Tuổi (<70 & ≥70 tuổi) 1,23 0,76 3,44 (0,76- 15,4) 0,10 CEA (≤5 và > 5 ng/ml) 0,49 0,72 1,63 (0,39- 6,70) 0,49 Loại PT (PT Miles & cắt đoạn TT nối ngay) 1,52 0,84 4,57 (0,87- 23,85) 0,07 Xâm lấn (Tis/T1/T2 & T3 &T4) 1,85 0,76 6,40 (1,43- 28,48) 0,01 Di căn hạch (N0 & N1 & N2) 1,21 0,78 3,38 (0,73- 15,64) 0,11 TNM (0 + I & II & III) -0,88 1,24 0,41 (0,03- 4,71) 0,47 Phân tích đa biến thấy mức độ xâm lấn của khối u là yếu tố tiên lượng độc lập của thời gian sống thêm toàn bộ ở BN UTTT với tỷ suất nguy cơ HR= 6,40 (KTC 95%: 1,43- 28,48; p<0,01). Bảng 3.50. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm không bệnh Yếu tố Hệ số β SE Tỷ suất nguy cơ (HR) (KTC 95%) p Tuổi (<70 & ≥70 tuổi) 0,20 0,70 1,23 (0,31- 4,84) 0,76 CEA (≤5 và > 5 ng/ml) 0 0,61 1,00 (0,30- 3,30) 1,00 Cách thức PT (PT Miles & Cắt đoạn TT nối ngay) 1,12 0,59 3,09 (0,95- 9,96) 0,05 Xâm lấn (Tis/T1/T2 & T3 &T4) 1,68 0,60 5,38 (1,63- 17,72) 0,006 Di căn hạch (N0 & N1 & N2) 0,680 0,633 1,97 (0,57- 6,82) 0,28 TNM (0 + I & II & III) -0,45 0,92 0,63 (0,10- 3,92) 0,62 Phân tích đa biến thấy cách thức PT và mức độ xâm lấn của khối u là yếu tố tiên lượng độc lập của thời gian sống thêm không bệnh ở BN UTTT với tỷ suất nguy cơ HR= 3,09 (KTC 95%: 0,95- 9,96) và HR= 5,38 (KTC 95%: 1,63- 17,72), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05- 0,01 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.1. Tuổi UTTT ngày càng tăng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_nghien_cuu_gia_tri_cat_lop_vi_tinh_da_day_trong_chan.doc
Tài liệu liên quan