Luận án Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cắt lớp vi tính và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư 1/3 dưới dạ dày

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1 3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ UNG THƯ DẠ DÀY 3

1.2. GIẢI PHẪU BỆNH VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ DẠ DÀY 3

1.2.1. Giải phẫu bệnh ung thư dạ dày 3

1.2.2. Hình thức xâm lấn, di căn của ung thư dạ dày 8

1.2.3. Phân loại giai đoạn ung thư dạ dày 12

1.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ DẠ DÀY 1/3 DƯỚI 14

1.3.1. Đặc điểm lâm sàng của ung thư dạ dày 1/3 dưới 14

1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng của ung thư dạ dày 1/3 dưới 15

1.4. CẮT LỚP VI TÍNH CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY 17

1.4.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư dạ dày 17

1.4.2. Giải phẫu cắt lớp vi tính dạ dày 19

1.4.3. Giá trị và hạn chế của cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư dạ dày 20

1.5. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ DẠ DÀY 32

1.5.1. Điều trị triệt căn 32

1.5.2. Điều trị tạm thời ung thư dạ dày 1/3 dưới 34

1.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY 35

1.6.1. Kết quả gần của phẫu thuật 35

1.6.2. Kết quả xa sau phẫu thuật 38

CHƯƠNG 2 39

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40

2.2.2. Phương tiện nghiên cứu 42

2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 42

2.3. Phương pháp xử lý số liệu 60

2.4. Đạo đức nghiên cứu 61

CHƯƠNG 3 62

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62

3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ 1/3 DƯỚI DẠ DÀY 62

3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học 62

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 64

3.1.3. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh 65

3.2. GIÁ TRỊ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA UNG THƯ 1/3 DƯỚI DẠ DÀY 69

3.2.1. Đặc điểm khối u trên cắt lớp vi tính 69

3.2.2. Giá trị của cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư dạ dày 1/3 dưới 72

3.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ 1/3 DƯỚI DẠ DÀY 78

3.3.1. Phương pháp phẫu thuật 78

3.3.2. Kết quả sau phẫu thuật 80

 

docx177 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cắt lớp vi tính và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư 1/3 dưới dạ dày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể khối u, UTBM kém biệt hóa chiếm tỷ lệ cao nhất với 45,45%; UTBM tuyến ống là 24,24%; UTBM tế bào nhẫn là 13,64%; UTBM tuyến nhú là 6,06%; UTBM tuyến biệt hóa vừa có 5 BN, chiếm 7,58% và UTBM tuyến nhầy là 3,03%. Bảng 3. 8. Độ biệt hóa Độ biệt hóa Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Cao 21 31,82 Vừa 5 7,58 Kém 40 60,61 Tổng 66 100 Nhận xét: Độ biệt hóa kém chiếm tỷ lệ chủ yếu với 60,61%; biệt hóa cao và biệt hóa vừa lần lượt chiếm tỷ lệ 31,82% và 7,58%. Bảng 3. 9. Độ xâm lấn, di căn u Độ xâm lấn Số bệnh nhân (n=66) Tỷ lệ (%) T1 T1a 2 3,03 T1b 7 10,61 T2 13 19,70 T3 22 33,33 T4 T4a 15 22,73 T4b 7 10,61 Chặng hạch di căn N0 20 30,30 N1 12 18,18 N2 25 37,88 N3 N3a 8 12,12 N3b 1 1,52 Di căn tạng M0 64 96,97 M1 2 3,03 Nhận xét: Ung thư dạ dày xâm lấn T3 chiếm chủ yếu với 33,33%; tiếp theo là T4a với 22,73%; T2 chiếm 19,70%; T1 chiếm 13,64%, T4b chiếm 10,61%. Di căn hạch mức độ N2 chiếm tỷ lệ cao nhất với 37,88%, tiếp theo là di căn hạch N1 là 18,18%; di căn hạch N3 là 13,64%. Có 30,30% số các trường hợp UTDD là không có di căn hạch. Chỉ có 2 trường hợp có di căn xa (3,03%), là di căn gan. 2 BN có tổn thương di căn gan đã tiến hành cắt u gan theo diện tổn thương ngay trong cùng thì cắt u dạ dày. Bảng 3. 10. Giai đoạn bệnh sau mổ Giai đoạn bệnh Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Ia 4 6,06 Ib 9 13,64 IIa 8 12,12 IIb 16 24,24 IIIa 10 15,15 IIIb 6 9,09 IIIc 11 16,67 IV 2 3,03 Tổng 66 100 Nhận xét: - Giai đoạn IIb là có tỷ lệ cao nhất với 24,24%; giai đoạn IIIa và IIIc lần lượt là 15,15% và 16,67%; giai đoạn Ib (13,64%); giai đoạn IIa (12,12%); giai đoạn IIIb (9,09%); giai đoạn Ia (6,06%). - Có 2 trường hớp ở giai đoạn IV (3,03%), là trường hợp có di căn gan. GIÁ TRỊ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH CỦA UNG THƯ 1/3 DƯỚI DẠ DÀY Đặc điểm khối u trên cắt lớp vi tính Bảng 3. 11. Vị trí u trên chụp cắt lớp vi tính Vị trí u trên CT Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Bờ cong nhỏ 17 25,76 Hang, môn vị 49 74,24 Tổng 66 100 Nhận xét: Trong 66 bệnh nhân phát hiện có u dạ dày trên phim CLVT, khối u ở vị trí hang, môn vị chiếm chủ yếu với 74,24%; còn lại 25,76% là u ở vị trí bờ cong nhỏ. Bảng 3. 12. Dạng u trên chụp cắt lớp vi tính Dạng u Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Sùi 12 18,18 Loét 32 48,48 Thâm nhiễm 22 33,33 Tổng 66 100 Nhận xét: Trên phim CT, phát hiện u dạng loét chiếm 48,48%; dạng thâm nhiễm chiếm 33,33%; dạng sùi chiếm 18,18%. Bảng 3. 13. Kích thước khối u trên cắt lớp vi tính Kích thước Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) ≤30mm 24 36,36 31-49mm 29 43,94 ≥50mm 13 19,70 Tổng 66 100 Trung bình (min-max) 39,43 ± 17,31 9,00 – 100,00 Nhận xét: Kích thước u trung bình là 39,43 ± 17,31 mm, khối nhỏ nhất là 9,00 mm, khối có kích thước lớn nhất là 100,00 mm. Chủ yếu khối u có kích thước trong khoảng 31 – 49 mm (43,94%). Bảng 3. 14. Bề dày khối u Bề dày Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) ≤15mm 32 48,48 16-29mm 34 51,52 ≥30mm 0 0,0 Tổng 66 100 Trung bình (min-max) 16,77 ± 4,88 8,00 – 26,90 Nhận xét: Bề dày trung bình khối u là 16,77 ± 4,88 mm, khối u có bề dày mỏng nhất là 8,00 mm, dày nhất là 26,90 mm. Các khối u có bề dày ≤15mm chiếm 48,48%; 16-29mm chiếm 51,52%. Bảng 3. 15. Tỷ trọng, tính chất ngấm thuốc của khối u Tỷ trọng Số bệnh nhân (n=66) Tỷ lệ (%) Giảm tỷ trọng 1 1,52 Đồng tỷ trọng 34 51,52 Tăng tỷ trọng 31 46,97 Tính chất ngấm thuốc Ít 2 3,03 Trung bình 16 24,24 Mạnh 48 72,73 Nhận xét: Các khối u dạ dày có tỷ lệ trọng tặng hơn so với mô lành xung quanh, chiếm 46,97%. Khối u đồng tỷ trọng chiếm 51,52%; giảm tỷ trọng chỉ có 1 BN, với 1,52%. Hầu hết các trường hợp sau tiêm, cho hình ảnh trên CLVT là ngấm thuốc mạnh với 72,73%; ngấm thuốc trung bình là 24,24%; ngấm ít là 3,03%. Bảng 3. 16. Xâm lấn, di căn của khối u trên chụp cắt lớp vi tính Xâm lấn Số bệnh nhân (n=66) Tỷ lệ (%) T1 7 10,61 T2 17 25,76 T3 26 39,39 T4a 16 24,24 Tổng 66 100 Hạch N0 23 34,85 N1 16 24,24 N2 23 34,85 N3 4 6,06 Tổng 66 100 Di căn tạng M0 64 96,97 M1 2 3,03 Nhận xét: Trên CLVT, các khối u có độ xâm lấn T3 là chủ yếu, chiếm 39,39%; xâm lấn T4 là 24,24%; xâm lấn T2 là 25,76%; xâm lấn T1 là 10,61%. Trên CLVT, không phát hiện được có hạch di căn, chiếm tỷ lệ 34,85%. Di căn nhóm hạch N1, N2 và N3 lần lượt là 24,24%; 34,85% và 6,06%. Có hai trường hợp có chẩn đoán di căn xa trên CT, di căn gan. Bảng 3. 17. Giai đoạn bệnh trên chụp cắt lớp vi tính Giai đoạn bệnh Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Ia 3 4,55 Ib 9 13,64 IIa 16 24,24 IIb 15 22,73 IIIa 10 15,15 IIIb 7 10,61 IIIc 4 6,06 IV 2 3,03 Tổng 66 100 Nhận xét: - Giai đoạn IIa là có tỷ lệ cao nhất với 24,24%; giai đoạn IIb là 22,73%; giai đoạn Ia (4,55%); giai đoạn Ib (13,64%); giai đoạn IIIa (15,15%); giai đoạn IIIb (10,61%); giai đoạn IIIc (6,06%); giai đoạn IV (3,03%). - Có 2 trường hớp ở giai đoạn IV (3,03%), đều là di căn gan. Giá trị của cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư dạ dày 1/3 dưới Bảng 3. 18. Đối chiếu mức độ xâm lấn giữa cắt lớp vi tính và giải phẫu bệnh Chụp CT Mô bệnh học Tổng T1 T2 T3 T4 T1a T1b T4a T4b T1 1(50,00) 4(57,14) 1(7,69) 1(4,55) 0(0,00) 0(0,00) 7(10,61) T2 1(50,00) 0(0,00) 12(92,31) 1(4,55) 2(13,33) 1(14,29) 17(25,76) T3 0(0,00) 2(28,57) 0(0,00) 19(86,36) 2(13,33) 3(42,86) 26(39,39) T4a 0(0,00) 1(14,29) 0(0,00) 1(4,55) 11(73,33) 3(42,86) 16(24,24) Tổng 2(3,03) 7(10,61) 13(19,70) 22(33,33) 15(22,73) 7(10,61) 66(100) Nhận xét: - Tỷ lệ chẩn đoán đúng mức độ xâm lấn của chụp CLVT với giải phẫu bệnh: (5+12+19+14)/66 = 75,76%. - Độ nhạy tương ứng với các mức độ xâm lấn lần lượt: T1: 5/9 = 55,56%; T2: 12/13 = 92,31%; T3: 19/22 = 86,36%; T4: 14/22 = 63,64%. - Độ đặc hiệu tương ứng với các mức độ xâm lấn lần lượt: T1: 55/57 = 96,49%; T2: 48/53 = 90,57%; T3: 37/44 = 84,09%; T4: 42/44 = 95,45%. - Giá trị tiên đoán dương tương ứng với các mức độ xâm lấn lần lượt: T1: 5/7 = 71,43%; T2: 12/17 = 70,59%; T3: 19/26 = 73,08%; T4: 14/16 = 87,50%. - Giá trị tiên đoán âm tương ứng với các mức độ xâm lấn lần lượt: T1: 55/59 = 93,22%; T2: 48/49 = 97,96%; T3: 37/40 = 92,50%; T4: 42/50 = 84,00%. - Độ chính xác trong chẩn đoán tương ứng với các mức độ xâm lấn lần lượt: T1: 60/66 = 90,91%; T2: 60/66 = 90,91%; T3: 56/66 = 84,85%; T4: 56/66 = 84,85%. Bảng 3. 19. Đối chiếu di căn tạng của giữa cắt lớp vi tính và giải phẫu bệnh Chụp CT Mô bệnh học Tổng M0 % M1 % M0 64 100 0 0,00 64(96,97) M1 0 0,00 2 100 2(3,03) Tổng 64 96,97 2 3,03 66(100) Nhận xét: - Có 2 BN có di căn tạng được xác định trên chụp CLVT ổ bụng trước mổ. Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy, độ nhạy trong phát hiện di căn tạng của phương pháp chụp CLVT ổ bụng: 2/2 = 100%; độ đặc hiệu: 64/64 = 100%; giá trị tiên đoán dương tính: 2/2 = 100%; giá trị tiên đoán âm tính: 64/64 = 100%. Độ chính xác: (64 + 2)/66 = 100%. Bảng 3. 20. Đối chiếu di căn hạch giữa cắt lớp vi tính với giải phẫu bệnh Chụp CT Mô bệnh học Tổng N0 N1 N2 N3 N3a N3b N0 13(65,00) 1(8,33) 6(26,09) 3(37,50) 0(0,00) 23(34,85) N1 4(20,00) 9(75,00) 1(4,00) 2(25,00) 0(0,00) 16(24,24) N2 2(10,00) 2(16,67) 17(68,00) 1(12,50) 1(100) 23(34,85) N3 1(5,00) 0(0,00) 1(4,00) 2(25,00) 0(0,00) 4(6,06) Tổng 20(30,30) 12(18,18) 25(37,88) 8(12,12) 1(1,52) 66(100) Nhận xét: - Tỷ lệ chẩn đoán chính xác của chụp CLVT ổ bụng trong chẩn đoán di căn hạch UTDD: (13+9+17+2)/66 = 62,12%. - Độ nhạy tương ứng với chẩn đoán có hạch di căn và các mức độ di căn hạch lần lượt: N: 36/46 = 78,26%; N1: 9/12 = 75,00%; N2: 17/25 = 68,00%; N3: 2/9 = 22,22%. - Độ đặc hiệu tương ứng với chẩn đoán có hạch di căn và các mức độ di căn hạch lần lượt: N: 13/20 = 65,00%; N1: 47/54 = 87,04%; N2: 35/41 = 85,37%; N3: 55/57 = 96,49%. - Giá trị tiên đoán dương tương ứng với chẩn đoán có hạch di căn và các mức độ di căn hạch lần lượt: N: 36/43 = 83,72%; N1: 9/16 = 56,25%; N2: 17/23 = 73,91%; N3: 2/2 = 50,00%. - Giá trị tiên đoán âm tương ứng với chẩn đoán có hạch di căn và các mức độ di căn hạch lần lượt: N: 13/23 = 56,52%; N1: 47/50 = 94,00%; N2: 35/43 = 81,40%; N3: 55/62 = 88,71%. - Độ chính xác tương ứng với chẩn đoán có hạch di căn và các mức độ di căn hạch lần lượt: N: 49/66 = 74,24%; N1: 56/66 = 84,85%; N2: 52/66 = 78,79%; N3: 57/66 = 86,36%. Bảng 3. 21. Đối chiếu giai đoạn bệnh giữa cắt lớp vi tính với giải phẫu bệnh Chụp CT Mô bệnh học Tổng Ia Ib IIa IIb IIIa IIIb IIIc IV Ia 3 (100) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 3 (4,55) Ib 1 (11,11) 5 (55,56) 1 (11,11) 1 (11,11) 0 (0,00) 1 (11,11) 0 (0,00) 0 (0,00) 9 (13,64) IIa 0 (0,0) 1 (6,25) 6 (37,50) 2 (12,50) 4 (25,00) 1 (6,25) 2 (12,50) 0 (0,00) 16 (24,24) IIb 0 (0,00) 3 (20,00) 1 (6,67) 10 (66,67) 0 (0,00) 1 (6,67) 0 (0,00) 0 (0,00) 15 (22,73) IIIa 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 1 (10,00) 5 (50,00) 1 (10,00) 3 (30,00) 0 (0,00) 10 (15,15) IIIb 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 1 (14,29) 1 (14,29) 1 (14,29) 4 (57,14) 0 (0,00) 7 (10,61) IIIc 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 1 (25,00) 0 (0,00) 1 (25,00) 2 (50,00) 0 (0,00) 4 (6,06) IV 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 2 (100) 2 (3,03) Tổng 4 (6,06) 9 (13,64) 8 (12,12) 16 (24,24) 10 (15,15) 6 (9,09) 11 (16,67) 2 (3,03) 66 (100) Nhận xét: - Tỷ lệ chẩn đoán chính xác của chụp CLVT ổ bụng trong chẩn đoán giai đoạn UTDD: (3+5+6+10+5+1+2+2)/66 = 51,52%. - Độ nhạy tương ứng với các giai đoạn bệnh lần lượt: Ia: 3/4 = 75,00%; Ib: 5/9 = 55,56%; IIa: 6/8 = 75,00%; IIb: 10/16 = 62,50%; IIIa: 5/10 = 50,00%; IIIb: 1/6 = 16,67%; IIIc: 2/11 = 18,18%; IV: 2/2 = 100,00%. - Độ đặc hiệu tương ứng với các giai đoạn bệnh lần lượt: Ia: 62/62 = 100,00%; Ib: 53/57 = 92,98%; IIa: 48/58 = 82,76%; IIb: 45/50 = 90,00%; IIIa: 51/56 = 91,07%; IIIb: 54/60 = 90,00%; IIIc: 53/55 = 96,36%; IV: 64/64 = 100,00%. - Giá trị tiên đoán dương tương ứng với các giai đoạn bệnh lần lượt: Ia: 3/3 = 100,00%; Ib: 5/9 = 55,56%; IIa: 6/16 = 37,50%; IIb: 10/15 = 66,67%; IIIa: 5/10 = 50,00%; IIIb: 1/7 = 14,29%; IIIc: 2/4 = 50,00%; IV: 2/2 = 100,00%. - Giá trị tiên đoán âm tương ứng với các giai đoạn bệnh lần lượt: Ia: 62/63 = 98,41%; Ib: 53/57 = 92,98%; IIa: 48/50 = 96,00%; IIb: 45/50 = 88,24%; IIIa: 51/56 = 91,07%; IIIb: 54/59 = 91,53%; IIIc: 53/62 = 85,48%; IV: 64/64 = 100,00%. - Độ chính xác tương ứng với các giai đoạn bệnh lần lượt: Ia: 65/66 = 98,48%; Ib: 58/66 = 87,88%; IIa: 54/66 = 81,82%; IIb: 55/66 = 83,33%; IIIa: 56/66 = 84,85%; IIIb: 55/66 = 83,33%; IIIc: 55/66 = 83,33%; IV: 66/66 = 100,00%. Bảng 3. 22. Đối chiếu kích thước khối u trên cắt lớp vi tính và giải phẫu bệnh Kích thước u Kích thước u p CT (n=66) GPB (n=66) X ± SD 39,43 ± 17,31 40,61 ± 17,34 <0,05 GPB CT ≤30mm 31-49mm ≥50mm ≤30mm 18(75,00) 6(25,00) 0(0,00) <0,05 31-49mm 6(20,69) 12(41,38) 11(37,93) ≥50mm 2(15,38) 1(7,69) 10(76,92) Nhận xét: - Có sự khác biệt trong chẩn đoán phát hiện kích thước trung bình khối u dạ dày, trong đó, chẩn đoán trên CLVT cho kích thước nhỏ hơn so với kích thước khối u trên kết quả giải phẫu bệnh. - Độ chính xác trong chẩn đoán kích thước khối u dạ dày: (18+12+10)/66 = 60,61%. Bảng 3. 23. Đối chiếu dạng u trên cắt lớp vi tính và giải phẫu bệnh Chụp CT Mô bệnh học Tổng Sùi Loét Thâm nhiễm Loét xâm lấn Sùi 8(66,67) 3(25,00) 0(0,00) 1(8,33) 12(18,18) Loét 2(6,25) 26(81,25) 1(3,13) 3(9,38) 32(48,48) Thâm nhiễm 4(18,18) 9(40,91) 6(27,27) 3(13,64) 22(33,33) Tổng 14(21,21) 38(57,58) 7(10,61) 7(10,61) 66(100) Nhận xét: - Tỷ lệ chẩn đoán chính xác của chụp CLVT ổ bụng trong chẩn đoán dạng đại thể UTDD: (8+26+6)/66 = 60,61%. - Độ nhạy tương ứng với chẩn đoán tổn thương đại thể lần lượt: Sùi: 8/14 = 57,14%; Loét: 26/38 = 68,42%; Thâm nhiễm: 6/7 = 85,71%. - Độ đặc hiệu tương ứng với chẩn đoán tổn thương đại thể lần lượt: Sùi: 48/52 = 92,31%; Loét: 22/28 = 78,57%; Thâm nhiễm: 43/59 = 72,88%. - Giá trị tiên đoán dương tương ứng với chẩn đoán tổn thương đại thể lần lượt: Sùi: 8/12 = 66,67%; Loét: 26/32 = 81,25%; Thâm nhiễm: 6/22 = 27,27%. - Giá trị tiên đoán âm tương ứng với chẩn đoán tổn thương đại thể lần lượt: Sùi: 48/54 = 88,89%; Loét: 22/34 = 64,71%; Thâm nhiễm: 43/44 = 97,73%. - Độ chính xác tương ứng với chẩn đoán tổn thương đại thể lần lượt: Sùi: 56/66 = 84,85%; Loét: 48/66 = 72,73%; Thâm nhiễm: 49/66 = 74,24%. Bảng 3. 24. Đối chiếu vị trí u trên cắt lớp vi tính và phẫu thuật Chụp CT Phẫu thuật Tổng Bờ cong lớn Bờ cong nhỏ Hang – môn vị Hang vị Tiền môn vị Toàn bộ hang môn vị Bờ cong nhỏ 0(0,00) 12(29,41) 5(29,41) 0(0,00) 0(0,00) 17(25,76) Hang môn vị 2(4,08) 10(20,41) 29(59,18) 6(12,24) 2(4,08) 49(74,24) Tổng 2(3,03) 22(33,33) 34(51,52) 6(9,09) 2(3,03) 66(100) Nhận xét: Tỷ lệ chẩn đoán chính xác của chụp CLVT ổ bụng trong chẩn đoán vị trí UTDD: (12+29+6+2)/66 = 74,24%. - Độ nhạy tương ứng với chẩn đoán vị trí tổn thương lần lượt: Bờ cong nhỏ: 12/17 = 70,59%; Hang-môn vị: 37/49 = 75,51%. - Độ đặc hiệu tương ứng với chẩn đoán vị trí tổn thương lần lượt: Bờ cong nhỏ: 39/49 = 79,59%; Hang-môn vị: 12/17 = 70,59%. - Giá trị tiên đoán dương tương ứng với chẩn đoán vị trí tổn thương lần lượt: Bờ cong nhỏ: 12/22 = 54,55%; Hang-môn vị: 37/42 = 88,10%. - Giá trị tiên đoán âm tương ứng với chẩn đoán vị trí tổn thương lần lượt: Bờ cong nhỏ: 39/44 = 88,64%; Hang-môn vị: 12/24 = 50,00%. - Độ chính xác tương ứng với chẩn đoán vị trí tổn thương lần lượt: Bờ cong nhỏ: 51/66 = 77,27%; Hang-môn vị: 49/66 = 74,24%. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ 1/3 DƯỚI DẠ DÀY Phương pháp phẫu thuật Bảng 3. 25. Liên quan giữa cách thức phẫu thuật và thời gian phẫu thuật Cách thức phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Thời gian phẫu thuật (phút) p Phẫu thuật mở bụng 39 59,09 153,85 ± 34,31 <0,01 Phẫu thuật nội soi 27 40,91 197,78 ± 58,08 Tổng 66 100 171,82 ± 50,11 Nhận xét: Có 39 bệnh nhân UTDD được điều trị phẫu thuật mở bụng (59,09%); 27 bệnh nhân được điều trị phẫu thuật nội soi (40,91%). Thời gian phẫu thuật trung bình 171,82 ± 50,11 (phút), phẫu thuật nội soi (197,78 ± 58,08 phút) cần nhiều thời gian hơn so với phẫu thuật mở bụng (153,85 ± 34,31 phút), p<0,01. Bảng 3. 26. Liên quan phương pháp phẫu thuật và thời gian phẫu thuật Phương pháp phẫu thuật Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Thời gian phẫu thuật (phút) p Cắt bán phần dưới dạ dày 62 93,94 169,27 ± 45,45 >0,05 Cắt toàn bộ dạ dày 4 6,06 211,25 ± 101,03 Tổng 66 100 171,82 ± 50,11 Nhận xét: Phẫu thuật cắt bán phần dưới dạ dày là phương pháp phẫu thuật chủ yếu chiếm 93,94%. Phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày chỉ chiếm 6,06%. Trong đó: toàn bộ 4 trường hợp có xâm lấn T4; Vị trí khối u (ở BCL: 1 BN; BCN: 2 BN; hang vị: 1 BN); Thể thâm nhiễm: 3 BN, thể loét xâm lấn: 1 BN. Típ UTBM kém biệt hóa: 2 BN; típ UTBM tế bào nhẫn: 2 BN. Thời gian phẫu thuật cắt bán phần dưới dạ dày (169,27 ± 45,45 phút) cần ít thời gian hơn so với phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày (211,25 ± 101,03 phút), tuy nhiên không cho thấy sự khác biệt về thời gian phẫu thuật giữa hai phương pháp này p>0,05. Bảng 3. 27. Liên quan giữa phương pháp đóng mỏm tá tràng và thời gian phẫu thuật Phương pháp Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Thời gian phẫu thuật (phút) p Khâu máy (Stapler) 35 53,03 173,86 ± 55,81 >0,05 Khâu tay 31 46,97 169,52 ± 43,59 Tổng 66 100 171,82 ± 50,11 Nhận xét: Kỹ thuật đóng mỏm tá tràng bằng máy (stapler) chiếm 53,03%. Khâu tay chiếm 46,97%. Không có sự khác biệt về thời gian phẫu thuật giữa hai phương pháp đóng mỏm tá tràng bằng Stapler và khâu tay, p>0,05. Bảng 3. 28. Liên quan giữa phương pháp tái lập lưu thông tiêu hóa và thời gian phẫu thuật Tái lập lưu thông tiêu hóa Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Thời gian phẫu thuật (phút) p Billroth I (1) 6 9,09 112,50 ± 12,55 <0,01 Billroth II (2) 34 51,52 172,79 ± 45,01 Roux-en Y (3) 26 39,39 184,23 ± 53,08 Tổng 66 100 171,82 ± 50,11 Nhận xét: Phẫu thuật Roux-en-Y thực hiện ở 26 bệnh nhân (39,39%); phẫu thuật Billroth II ở 34 bệnh nhân (51,52%); PT Billroth I ở 6 bệnh nhân (9,09%). Thời gian phẫu thuật có sự khác nhau ở các nhóm áp dụng phương pháp tái lập lưu thông tiêu hóa khác nhau, trong đó, phương pháp Roux-en-Y có thời gian phẫu thuật dài nhất (184,23 ± 53,08 phút), phương pháp Billroth II (172,79 ± 45,01 phút), phương pháp Billroth I (112,50 ± 12,55 phút). Kết quả sau phẫu thuật * Kết quả sớm sau phẫu thuật Kết quả sau phẫu thuật, bệnh nhân phụ hồi vân động sau 2,2 ± 0,23 ngày, trung tiện sau 50,2 ± 6,8 giờ. Các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi được rút dẫn lưu sau 3,8 ± 0,5 ngày. Thời gian nằm viện trung bình là 7,4 ± 1,2 ngày. Bảng 3. 29. Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Không 65 98,48 Tắc ruột 1 1,52 Tổng 66 100 Nhận xét: Có 1 trường hợp có biến chứng tắc ruột sau mổ. * Kết quả xa sau phẫu thuật Bảng 3. 30. Kết quả theo dõi sau 5 năm Kết quả theo dõi n Tỷ lệ (%) Còn sống 37 56,06 Đã chết 29 43,94 Tổng 66 100 Nhận xét: Trong 66 đối tượng nghiên cứu, có 37 đối tượng còn sống (chiếm 56,06%), 29 đối tượng đã chết (43,94%). Các bệnh còn sống được kiểm tra lại chưa phát hiện có tái phát tại, di căn xa. Những bệnh nhân đã chết, chúng tôi đã hỏi, tìm hiểu thông tin liên quan đến nguyên nhân tử vong, các bệnh nhân tử vong chủ yếu do tuổi cao, sức yếu, do điều trị hóa chất liều cao, bệnh nhân giảm khả năng ăn uống dẫn tới suy mòn, suy kiệt. Không có bệnh nhân nào tử vong do tái phát, di căn xa. Bảng 3. 31. Thời gian sống thêm toàn bộ theo Kaplan-Meier Khả năng sống thêm Thời gian sống thêm ≥ 1 năm ≥ 2 năm ≥ 3 năm ≥ 4 năm ≥ 5 năm Số bệnh nhân chết tích lũy 8 22 29 29 29 Tỷ lệ sống thêm tích lũy (%) 87,9 66,4 54,0 54,0 54,0 TB ± SE (tháng) 73,16 ± 6,35 95% CI 60,71 – 85,61 Nhận xét: Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình là 73,16 ± 6,35 tháng. Có 29 bệnh nhân tử vong trong thời gian theo dõi, tỷ lệ tử vong chung sau 5 năm là 29/66 (43,94%). - Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo Kaplan-Meier sau 1 năm là 87,9%. - Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo Kaplan-Meier sau 2 năm là 66,4%. - Tỷ lệ sống thêm toàn bộ theo Kaplan-Meier sau 3, 4 và 5 năm đều là 54,0%. Biểu đồ 3. 2. Thời gian sống thêm toàn bộ Bảng 3. 32. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh Giai đoạn bệnh N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p Ia 4 100 Test Log Rank χ2 = 21,822 df = 6 p = 0,001 Ib 9 77,8 98,67 ± 12,69 73,80 – 123,53 IIa 8 72,9 68,96 ± 9,15 51,03 – 86,89 IIb 16 37,6 53,53 ± 10,60 32,75 – 74,31 IIIa 10 70,0 57,50 ± 7,99 41,85 – 73,15 IIIb 6 33,3 32,83 ± 6,17 20,75 – 44,92 IIIc 11 36,4 26,18 ± 6,88 12,69 – 39,67 IV 2 0,0 11,50 ± 1,50 8,56 – 14,44 Chung 66 70,46 ± 6,55 57,62 – 83,31 Nhận xét: Có 4 BN ở giai đoạn Ia hiện còn sống 100%. - Tỷ lệ sống thêm 5 năm ở các giai đoạn tương ứng như sau: Ia, Ib, IIa, IIb, IIIa, IIIb, IIIc lần lượt là 77,8%; 72,9%; 37,6%; 70,0%; 33,3%; 36,4%. - Có 2 trường hợp giai đoạn IV sống thêm 11,50 ± 1,50 tháng. 1 trường hợp sống thêm 10 tháng, 1 trường hợp sống thêm 13 tháng. - Thời gian sống thêm chung theo giai đoạn Ib, IIa, IIb, IIIa, IIIb, IIIC, IV là 70,46 ± 6,55 tháng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 (Test Log Rank χ2 = 21,822; p = 0,001). Biểu đồ 3. 3. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh Bảng 3. 33. Thời gian sống thêm toàn bộ theo chặng hạch di căn Chặng hạch N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p N0 20 64,5 86,88 ± 10,86 65,60 – 108,17 Test Log Rank χ2 = 14,498 df = 4 p = 0,006 N1 12 55,6 66,72 ± 12,57 42,09 – 91,35 N2 25 47,4 46,95 ± 6,26 34,68 – 59,21 N3a 8 50,0 32,63 ± 8,30 16,36 – 48,89 N3b 1 0,0 9,00 9,00 Chung 66 73,16 ± 6,35 60,71 – 85,61 Nhận xét: - Có 1 trường hợp di căn chặng hạch N3b sống thêm được 9 tháng. - Tỷ lệ sống thêm 5 năm theo chặng hạch di căn N0 (64,5%), N1 (55,6%), N2(47,4%), N3a (50,0%). - Thời gian sống thêm chung theo chặng hạch di căn N0, N1, N2, N3a, N3b là 73,16 ± 6,35, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 (Test Log Rank χ2 = 14,498; p = 0,006). Biểu đồ 3. 4. Thời gian sống thêm theo chặng hạch di căn Bảng 3. 34. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ xâm lấn Mức độ xâm lấn N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p T1a 2 100 Test Log Rank χ2 = 8,979 df = 4 p = 0,062 T1b 7 85,7 77,71 ± 11,37 55,42 – 100,01 T2 13 61,5 83,69 ± 12,42 59,35 – 108,03 T3 22 55,8 67,73 ± 9,16 49,79 – 85,67 T4a 15 37,3 26,63 ± 3,28 20,20 – 33,05 T4b 7 28,6 24,00 ± 8,08 8,17 – 39,83 Chung 66 71,62 ± 6,48 58,92 – 84,32 Nhận xét: - Có 2 BN UTDD xâm lấn T1a hiện còn sống 100%. - Tỷ lệ sống thêm 5 năm theo độ xâm lấn tương ứng T1b, T2, T3, T4a và T4b lần lượt là 85,7%; 61,5%; 55,8%; 37,3% và 28,6%. - Thời gian sống thêm chung theo độ xâm lấn T1b, T2, T3, T4a và T4b là 71,62 ± 6,48 tháng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Test Log Rank χ2 = 8,979; p = 0,062). Biểu đồ 3. 5. Thời gian sống thêm theo mức độ xâm lấn Bảng 3. 35. Thời gian sống thêm toàn bộ theo tổn thương đại thể Tổn thương N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p Sùi 14 50,0 46,57 ± 6,99 32,88 – 60,27 Test Log Rank χ2 = 0,421 df = 3 p = 0,936 Loét 38 58,6 76,60 ± 8,51 59,93 – 93,27 Loét xâm lấn 7 38,1 36,48 ± 6,26 24,20 – 48,75 Thâm nhiễm 7 57,1 68,00 ± 15,77 37,08 – 98,92 Chung 66 73,16 ± 6,35 60,71 – 85,61 Nhận xét: - Tỷ lệ sống thêm 5 năm theo tổn thương đại thể UTDD, thể sùi (50,0%), thể loét (58,6%), thể loét xâm lấn (38,1%), thể thâm nhiễm (57,1%). - Thời gian sống thêm chung theo tổn thương đại thể dạng sùi, loét, loét xâm lấn và thâm nhiễm là 73,16 ± 6,35 tháng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Test Log Rank χ2 = 0,421; p = 0,936). Biểu đồ 3. 6. Thời gian sống thêm toàn bộ theo tổn thương đại thể Bảng 3. 36. Thời gian sống thêm toàn bộ theo tổn thương vi thể Tổn thương N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p UTBM tuyến nhú 4 75,0 97,75 ± 18,40 61,68 – 133,82 Test Log Rank χ2 = 2,946 df = 5 p = 0,708 UTBM tuyến ống 16 50,0 53,19 ± 9,07 35,41 – 70,96 UTBM tuyến nhày 2 0,0 33,00 ± 0,00 33,00 – 33,00 UTBM tế bào nhẫn 9 44,4 22,00 ± 4,25 13,66 – 30,34 UTBM kém biệt hóa 30 60,9 70,91 ± 7,90 55,43 – 86,40 UTBM tuyến biệt hóa vừa 5 40,0 45,80 ± 6,35 60,71 – 85,61 Chung 66 73,16 ± 6,35 60,71 ± 85,61 Nhận xét: Có 2 BN UTBM tuyến nhày đều sống thêm được 33 tháng. - Tỷ lệ sống thêm 5 năm theo tổn thương vi thể, UTBM tuyến nhú (75,0%), UTBM tuyến ống (50,0%), UTBM tế bào nhẫn (44,4%), UTBM kém biệt hóa (60,9%), UTBM tuyến biệt hóa vừa (40,0%). - Thời gian sống thêm chung theo tổn thương vi thể là 73,16 ± 6,35 tháng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Test Log Rank χ2 = 2,946; p = 0,708). Biểu đồ 3. 7. Thời gian sống thêm theo tổn thương vi thể Bảng 3. 37. Thời gian sống thêm toàn bộ theo nhóm tuổi Nhóm tuổi N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p ≤ 40 6 55,6 70,00 ± 18,71 33,33 – 106,67 Test Log Rank χ2 = 2,20 df = 4 p = 0,699 41 – 50 9 76,2 61,51 ± 8,37 45,10 – 77,91 51 – 60 26 45,8 51,13 ± 7,18 37,06 – 65,19 61 – 70 15 53,3 71,60 ± 13,19 45,74 – 97,46 > 70 10 60,0 61,50 ± 10,77 40,39 – 82,61 Chung 66 73,16 ± 6,35 60,71 – 85,61 Nhận xét: - Tỷ lệ sống thêm sau 5 năm theo nhóm tuổi, nhóm tuổi ≤ 40 (55,6%), 41 – 50 (76,2%), 51 – 60 (45,8%), 61 – 70 (53,3%), >70 (60,0%). - Thời gian sống thêm chung theo nhóm tuổi là 73,16 ± 6,35 tháng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Test Log Rank χ2 = 2,20; p = 0,699). Biểu đồ 3. 8. Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi Bảng 3. 38. Thời gian sống thêm toàn bộ theo giới Giới N Tỷ lệ sống thêm 5 năm (%) TB ± SE 95% CI p Nam 48 53,3 56,83 ± 5,07 46,90 – 66,77 Test Log Rank χ2 = 0,028 df = 1 p = 0,867 Nữ 18 54,7 73,05 ± 13,31 46,96 – 99,15 Chung 73,16 ± 6,35 60,71 – 85,61 Nhận xét: - Tỷ lệ sống thêm 5 năm theo giới tính, nam giới (53,3%), nữ giới (54,7%). - Thời gian sống thêm chung theo nhóm giới là 73,16 ± 6,35 tháng, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Test Log Rank χ2 = 0,028; p = 0,867). Biểu đồ 3. 9. Thời gian sống thêm theo giới tính CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ 1/3 DƯỚI DẠ DÀY Đặc điểm dịch tễ học Đặc điểm tuổi, giới: Có tổng số 66 BN (51 BN điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và 15 BN điều trị tại Bệnh viện K-cơ sở Tân Triều) thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn được đưa vào nghiên cứu. Sở dĩ, số lượng bệnh nhân ở bệnh viện K ít là do chúng tôi chỉ thu thập số liệu bệnh nhân được phẫu thuật từ 1 phẫu thuật viên, thực hiện thống nhất theo quy trình phẫu thuật đang áp dụng tại bệnh viện quân y 103, đồng thời phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí hồ sơ nghiên cứu. Vì vậy, mặc dù bệnh viện K có nhiều bệnh nhân UTDD, nhưng để phù hợp với tiê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_gia_tri_cua_hinh_anh_cat_lop_vi_tinh_va_k.docx
  • pdfB2. Heng Lihong.pdf
  • docx4-Trang thong tin những đóng góp mới.docx
  • docx3-Tóm tắt English.docx
  • docx3-bìa tóm tắt TA.docx
  • docx2-Tóm tắt TV.docx
  • docx2-bìa tóm tắt tiếng việt.docx