Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc

MỤC LỤC

Trang bìa

Trang phụ bìa

Mục lục

Danh mục viết tắt

Danh mục biểu bảng, sơ đồ, biểu đồ

MỞ ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 6

1.1. Một số khái niệm có liên quan . 6

1.1.1. Khái niệm về GDTC. 6

1.1.2. Khái niệm về GDTC nội khóa . 8

1.1.3. Khái niệm về thể thao ngoại khóa. 8

1.1.4. Hoạt động thể thao. 9

1.1.5. Hoạt động thể thao trường học . 10

1.1.6. Khái niệm về giải pháp . 10

1.2. Quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước về công

tác GDTC. 12

1.3. Thể thao ngoại khóa . 18

1.3.1. Vị trí, vai trò của thể thao ngoại khóa . 18

1.3.2. Mục đích của tổ chức thể thao ngoại khóa. . 19

1.3.3. Đặc điểm của thể thao ngoại khóa . 20

1.3.4. Nội dung của thể thao ngoại khóa. 23

1.3.5. Hình thức tổ chức thể thao ngoại khóa. 24

1.4. Xã hội hóa thể dục thể thao. 27

1.5. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài. 32

1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 32

1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 34

1.6. Khái quát về trường Đại học Tây Bắc. 40

Kết luận chương . 42CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN

CỨU . 43

2.1. Đối tượng nghiên cứu . 43

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 43

2.2.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu. 43

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm. 45

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm . 46

2.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học. 46

2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT . 47

2.2.6. Phương pháp kiểm tra sư phạm. 49

2.2.7. Phương pháp thực nghiệm . 52

2.2.8. Phương pháp toán thống kê . 53

2.3. Tổ chức nghiên cứu . 55

2.3.1. Phạm vi nghiên cứu: . 55

2.3.2. Thời gian nghiên cứu:. 55

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN . 57

3.1. Đánh giá thực trạng thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại

học Tây Bắc . 57

3.1.1. Thực trạng chương trình giáo dục thể chất nội khóa cho các đối tượng

sinh viên của trường Đại học Tây Bắc giai đoạn 2017-2021. 57

3.1.2. Thực trạng thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc

. 60

3.1.3. Thực trạng về hình thức tổ chức và thời gian tập luyện thể thao ngoại

khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc . 64

3.1.4. Thực trạng về nội dung tập luyện thể thao ngoại khóa của sinh viên

trường Đại học Tây Bắc . 68

3.1.5. Thực trạng các yếu tố đảm bảo cho thể thao ngoại khóa của sinh viên

trường Đại học Tây Bắc . 693.1.6. Xác định những động cơ và khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao

ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. 74

3.1.7. Ý kiến của giảng viên chuyên ngành về động cơ và khó khăn trở ngại

khi tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. 81

pdf211 trang | Chia sẻ: quyettran2 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quen sống nề nếp 2. Giúp điều chỉnh hành vi xấu 3. Tăng cường kỹ năng sống 4. Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có ích 5. Giảm căng thẳng, giảm áp lực trong học tập và cuộc sống Nam SV Nữ SV 76 Biểu đồ 3.3. Giá trị trung bình về động cơ “Vì cộng đồng” tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=299) Phân tích kết quả phỏng vấn ý kiến sinh viên về động cơ tham gia TTNK, cho thấy: Về động cơ “Vì sức khỏe” tham gia TTNK: đa số SV đều nhận thức tích cực về vai trò của thể thao ngoại khóa đối với sức khỏe, với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.824 và thấp nhất là 0.789 [29]. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.77 và giá trị thấp nhất là 2.89 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của động cơ “Vì sức khỏe” tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn ở cả nam và nữ là: yếu tố 1. “Làm cho đời sống cá nhân tốt 3.71 3.68 3.87 3.83 3 2.38 3.16 3.03 0 1 2 3 4 5 1. Thúc đẩy hợp tác 2. Liên kết, chia sẻ 3. Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin 4. Xây dựng tập thể thân thiện Nam SV Nữ SV 77 hơn”, yếu tố 3. “Góp phần học tập tốt hơn”, yếu tố 4. “Tăng cường sức khỏe phòng bệnh”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến động cơ tham TTNK của sinh viên trường ĐHTB. Theo đặc điểm giới tính: khi so sánh giữa hai giới về mức độ ảnh hưởng theo thang độ từ 1 đến 5 của nhân tố “Vì sức khỏe” thì nam có sự ảnh hưởng nhiều hơn nữ, sự chênh lệch thể hiện ở kết quả của giá trị trung bình ở ngưỡng 2.89 (nữ) đến 3.77 (nam). Về động cơ “Vì lối sống lành mạnh” tham gia TTNK: đa số SV đều nhận thức tích cực về vai trò của TTNK đối với lối sống lành mạnh, với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.833 và thấp nhất là 0.787. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.82 và giá trị thấp nhất là 2.57 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của động cơ “Vì lối sống lành mạnh” tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn ở cả nam và nữ là: yếu tố 1. “Hình thành thói quen sống nề nếp”, yếu tố 3. “Tăng cường kỹ năng sống”, yếu tố 4. “Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có ích”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến động cơ tham gia TTNK của sinh viên trường ĐHTB. Theo đặc điểm giới tính: khi so sánh giữa hai giới về mức độ ảnh hưởng theo thang độ từ 1 đến 5 của nhân tố “Vì lối sống lành mạnh” thì nam có sự ảnh hưởng nhiều hơn nữ, sự chênh lệch thể hiện ở kết quả của giá trị trung bình ở ngưỡng 2.57 (nữ) đến 3.82 (nam). Về động cơ “Vì cộng đồng” tham gia TTNK: đa số SV đều nhận thức tích cực về vai trò của TTNK đối với cộng đồng, với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.828 và thấp nhất là 0.788. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. 78 Giá trị trung bình của 4 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.87 và giá trị thấp nhất là 2.38 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của động cơ “Vì cộng đồng” tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 4 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn ở cả nam và nữ là: yếu tố 1. “Thúc đẩy hợp tác”, yếu tố 3. “Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin”, yếu tố 4. “Xây dựng tập thể thân thiện”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến động cơ tham gia TTNK của sinh viên trường ĐHTB. Theo đặc điểm giới tính: khi so sánh giữa hai giới về mức độ ảnh hưởng theo thang độ từ 1 đến 5 của nhân tố “Vì cộng đồng” thì nam có sự ảnh hưởng nhiều hơn nữ, s ự c hê nh lệc h thể hiện ở kết quả của giá trị trung bình ở ngưỡng 2.38 (nữ) đến 3.87 (nam). 3.1.6.2. Những khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc. Những khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV rất đa dạng, luận án tiếp tục đánh giá thực trạng nhận thức của SV về khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK thông qua việc phỏng vấn 299 SV, trong đó có 262 SV nam và 37 SV nữ, tham gia tập luyện các loại hình TTNK. Nội dung phỏng vấn gồm có 15 yếu tố biến số nằm trong 3 nhóm nhân tố “Chủ quan”, “Khách quan” và “Điều kiện xã hội” gây khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Sau khi kiểm định và loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng (nhỏ hơn 0.3) và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.7 thì tất cả 15 yếu tố trong 3 nhóm nhân tố đều đạt yêu cầu và được sử dụng để đo lường khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Sử dụng phân tích nhân tố (factor analysis) để chỉ ra các nhóm yếu tố chủ yếu, là nguyên nhân ảnh hưởng đến khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc. Kết quả phỏng vấn được thể hiện ở bảng 3.13. và biểu đồ 3.4, 3.5, 3.6. Bảng 3.13. Phỏng vấn ý kiến sinh viên về những khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa của SV trường Đại học Tây Bắc (n=299) TT Nội dung Giới tính Giá trị thang đo Tổng điểm Giá trị trung bình Cronb ach’s alpha 1 2 3 4 5 I Chủ quan 1 Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày Nam (n=262) 19 66 129 352 395 961 3.67 0.789 Nữ (n=37) 1 18 30 44 30 123 4.56 0.835 2 Bận học Nam (n=262) 45 134 222 232 90 723 2.76 0.759 Nữ (n=37) 4 18 33 36 20 111 4.11 0.851 3 Bận việc không có thời gian Nam (n=262) 12 66 150 364 380 972 3.71 0.790 Nữ (n=37) 3 18 24 44 30 119 4.41 0.850 4 Sức khỏe yếu không tập được thể thao Nam (n=262) 57 156 177 204 85 679 2.59 0.763 Nữ (n=37) 5 4 24 44 55 132 4.89 0.849 5 Không hứng thú với loại hình tập luyện Nam (n=262) 17 64 168 336 365 950 3.63 0.788 Nữ (n=37) 4 12 39 44 15 114 4.22 0.849 II Khách quan 1 Dụng cụ tập không đủ Nam (n=262) 14 74 144 316 420 968 3.69 0.787 Nữ (n=37) 4 14 39 36 20 113 3.05 0.847 2 Chi phí không có đủ Nam (n=262) 37 158 249 184 85 713 2.72 0.759 Nữ (n=37) 4 12 39 40 20 115 3.11 0.855 3 Địa điểm đi lại không thuận tiên Nam (n=262) 43 132 276 164 100 715 2.73 0.762 Nữ (n=37) 4 22 24 24 40 114 3.08 0.833 4 Không có người hướng dẫn Nam (n=262) 14 56 126 344 460 1000 3.82 0.791 Nữ (n=37) 5 10 33 32 40 120 3.24 0.853 5 Sợ chấn thương trong tập luyện Nam (n=262) 15 40 156 328 465 1004 3.83 0.799 Nữ (n=37) 3 12 36 40 30 121 3.27 0.846 III Điều kiện xã hội 1 Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ Nam (n=262) 12 62 141 352 420 987 3.77 0.793 Nữ (n=37) 1 12 39 48 25 125 3.38 0.845 2 Thiếu công trình thể thao Nam (n=262) 47 140 231 200 90 708 2.70 0.763 Nữ (n=37) 3 16 39 36 20 114 3.08 0.839 3 Ở trường còn khá nhiều phong trào tự phát Nam (n=262) 17 48 156 364 390 975 3.72 0.792 Nữ (n=37) 6 10 42 24 30 112 3.03 0.847 4 Cán bộ, giảng viên hướng dẫn TTNK không đủ. Nam (n=262) 12 60 177 356 360 965 3.68 0.788 Nữ (n=37) 3 12 36 44 25 120 3.24 0.848 5 Nhà trường chưa có kinh nghiệm tổ chức TTNK Nam (n=262) 40 158 234 184 95 711 2.71 0.767 Nữ (n=37) 3 20 33 40 15 111 3.00 0.835 Biểu đồ 3.4. Giá trị trung bình về những khó khăn trở ngại “Chủ quan” khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=299) Biểu đồ 3.5. Giá trị trung bình về những khó khăn trở ngại “Khách quan” khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=299) 3.67 2.76 3.71 2.59 3.63 4.56 4.11 4.41 4.89 4.22 0 1 2 3 4 5 1. Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày 2. Bận học 3. Bận việc không có thời gian 4. Sức khỏe yếu không tập được thể thao 5. Không hứng thú với loại hình tập luyện Nam SV Nữ SV 3.69 2.72 2.73 3.82 3.83 3.05 3.11 3.08 3.24 3.27 0 1 2 3 4 5 1. Dụng cụ tập không đủ 2. Chi phí không có đủ 3. Địa điểm đi lại không thuận tiên 4. Không có người hướng dẫn 5. Sợ chấn thương trong tập luyện Nam SV Nữ SV 79 Biểu đồ 3.6. Giá trị trung bình về những khó khăn trở ngại do “Điều kiện xã hội” khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=299) Phân tích kết quả phỏng vấn ý kiến sinh viên về những khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường Đại học Tây Bắc, cho thấy: - Về những khó khăn trở ngại “Chủ quan” khi tham gia TTNK: đa số SV còn nhận thức chủ quan, thiếu tích cực. Với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.851 và thấp nhất là 0.759. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 4.89 và thấp nhất là 2.59 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Chủ quan” đến khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn ở cả nam và nữ là: yếu tố 1. “Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày”, yếu tố 3. “Bận việc không có thời gian”, yếu tố 5. 3.77 2.7 3.72 3.68 2.71 3.38 3.08 3.03 3.24 3 0 1 2 3 4 5 1. Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ 2. Thiếu công trình thể thao 3. Ở trường còn khá nhiều phong trào tự phát 4. Cán bộ, giảng viên hướng dẫn TTNK không đủ 5. Nhà trường chưa có kinh nghiệm tổ chức TTNK Nam SV Nữ SV 80 “Không hứng thú với loại hình tập luyện”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố “Chủ quan” ảnh hưởng nhiều, gây khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường ĐHTB. Theo đặc điểm giới tính: khi so sánh giữa hai giới về mức độ ảnh hưởng theo thang độ từ 1 đến 5 của nhân tố “Chủ quan” thì nữ có sự ảnh hưởng nhiều hơn nam, sự chênh lệch thể hiện ở kết quả của giá trị trung bình ở ngưỡng 2.59 (nam) đến 4.89 (nữ). Về những khó khăn trở ngại “Khách quan” khi tham gia TTNK: đa số SV đều cho rằng các nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng đến TTNK của SV. Với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.855 và thấp nhất là 0.759. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình ở mức cao nhất là 3.83 và thấp nhất là 2.72, đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn ở cả nam và nữ là: yếu tố 1. “Dụng cụ tập không đủ”, yếu tố 4. “Không có người hướng dẫn”, yếu tố 5. “Sợ chấn thương trong tập luyện”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những nhân tố “Khách quan” ảnh hưởng nhiều, gây khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Theo đặc điểm giới tính: khi so sánh giữa hai giới về mức độ ảnh hưởng theo thang độ từ 1 đến 5 của nhân tố “Khách quan” thì nữ có sự ảnh hưởng nhiều hơn nam, sự chênh lệch thể hiện ở kết quả của giá trị trung bình ở ngưỡng 2.72 (nam) đến 3.83 (nữ). Về những khó khăn trở ngại do “Điều kiện xã hội” khi tham gia TTNK: đa số SV đều cho rằng các nguyên nhân do điều kiện xã hội có ảnh hưởng đến TTNK của SV. Với kết quả của biến quan sát có hệ số tương 81 quan biến – tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.848 và thấp nhất là 0.763. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 nhân tố, trong đó giá trị trung bình ở mức cao nhất là 3.77 và thấp nhất là 2.70, đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố do “Điều kiện xã hội” đến khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn ở cả nam và nữ là: yếu tố 1. “Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ”, yếu tố 3. “Ở trường còn khá nhiều phong trào tự phát”, yếu tố 4. “Cán bộ, giảng viên hướng dẫn TTNK không đủ”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố do “Điều kiện xã hội” ảnh hưởng nhiều, gây khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc. [49]. Theo đặc điểm giới tính: khi so sánh giữa hai giới về mức độ ảnh hưởng theo thang độ từ 1 đến 5 thì nhân tố do “Điều kiện xã hội” cũng có sự chênh lệch nhưng không đáng kể, thể hiện ở kết quả của giá trị trung bình ở ngưỡng 2.70 đến 3.77 3.1.7. Ý kiến của giảng viên chuyên ngành về động cơ và khó khăn trở ngại khi tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc 3.1.7.1. Ý kiến giảng viên chuyên ngành về động cơ tham gia TTNK của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Để đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 23 giảng viên chuyên ngành GDTC, là những người trực tiếp đang giảng dạy tại nhà trường để xác định những động cơ tham gia TTNK của SV trường Đại học Tây Bắc. Nội dung phỏng vấn gồm có 14 yếu tố biến số nằm trong 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến động cơ tham gia TTNK của SV là: “Vì sức khỏe”, “ Vì lối 82 sống lành mạnh” và “Vì cộng đồng”. Sau khi kiểm định và loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến- tổng (nhỏ hơn 0.3); hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.7 thì tất cả 14 yếu tố trong 3 nhóm nhân tố đều đạt yêu cầu và được sử dụng để đo lường động cơ tham gia TTNK của SV. Sử dụng phân tích nhân tố (factor analysis) để chỉ ra các nhóm yếu tố chủ yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến động cơ tham gia TTNK của SV. Từ kết quả đó, luận án điều chỉnh, lựa chọn các giải pháp phát triển TTNK cho SV trường ĐH Tây Bắc. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.14. và biểu đồ 3.7, 3.8, 3.9. Phân tích kết quả phỏng vấn ý kiến giảng viên chuyên ngành về động cơ tham gia TTNK của SV, cho thấy: Về động cơ “Vì sức khỏe” tham gia TTNK của SV: với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.917 và thấp nhất là 0.840 [29]. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.26 và giá trị thấp nhất là 2.83 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của động cơ “Vì sức khỏe” tham gia TTNK của SV. Trong 5 yếu tố thì có yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn là: yếu tố 3. “Góp phần học tập tốt hơn”, yếu tố 4. “Tăng cường sức khỏe phòng bệnh”, yếu tố 5. “Vì vẻ đẹp thể hình”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến động cơ tham TTNK của sinh viên trường ĐHTB. Bảng 3.14. Phỏng vấn ý kiến giảng viên về động cơ tham gia thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc (n=23) TT Nội dung Giá trị thang đo Tổng đểm Giá trị trung bình Cronbach ’s alpha 1 2 3 4 5 I Vì sức khỏe 1 Làm cho đời sống cá nhân tốt hơn 4 12 18 16 15 65 2.83 0.917 2 Chuẩn bị thể lực cho công tác 2 22 3 20 20 67 2.91 0.914 3 Góp phần học tập tốt hơn 5 10 15 20 25 75 3.26 0.840 4 Tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 5 Vì vẻ đẹp hình thể 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 II Vì lối sống lành mạnh 1 Hình thành thói quen sống nề nếp 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 2 Giúp điều chỉnh hành vi xấu 6 12 18 4 20 60 2.61 0.917 3 Tăng cường kỹ năng sống 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 4 Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có ích 7 12 6 24 10 59 2.57 0.916 5 Giảm căng thẳng, giảm áp lực trong học tập và cuộc sống 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 III Vì cộng đồng 1 Thúc đẩy hợp tác. 3 4 33 20 10 70 3.04 0.917 2 Liên kết, chia sẻ 7 8 18 12 15 60 2.61 0.918 3 Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin 3 10 21 4 5 43 1.87 0.915 4 Xây dựng tập thể thân thiện. 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 Biểu đồ 3.7. Giá trị trung bình về động cơ “Vì sức khỏe” tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=23) Biểu đồ 3.8. Giá trị trung bình về động cơ “Vì lối sống lành mạnh” tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=23) 2.83 2.91 3.26 3.22 3.09 0 1 2 3 4 5 1. Làm cho đời sống cá nhân tốt hơn 2. Chuẩn bị thể lực cho công tác 3. Góp phần học tập tốt hơn 4. Tăng cường sức khoẻ, phòng bệnh 5. Vì vẻ đẹp hình thể Giáo viên 3.09 2.61 3.09 2.57 3.22 0 1 2 3 4 5 1. Hình thành thói quen sống nề nếp 2. Giúp điều chỉnh hành vi xấu 3. Tăng cường kỹ năng sống 4. Tiêu dùng thời gian nhàn rỗi có ích 5. Giảm căng thẳng, giảm áp lực trong học tập và cuộc sống Giáo viên 83 Biểu đồ 3.9. Giá trị trung bình về động cơ “Vì cộng đồng” tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=23) Về động cơ “Vì lối sống lành mạnh” tham gia TTNK của SV: với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.917 và thấp nhất là 0.855 [29]. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.22 và giá trị thấp nhất là 2.57 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của động cơ “Vì lối sống lành mạnh” tham gia TTNK của SV. Trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn là: yếu tố 1. “Hình thành thói quen sống nề nếp”, yếu tố 3. “Tăng cường kỹ năng sống”, yếu tố 5. “Giảm căng thẳng, giảm áp lực trong học tập và cuộc sống”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến động cơ tham TTNK của sinh viên trường ĐHTB. 3.04 2.61 2.91 3.09 0 1 2 3 4 5 1. Thúc đẩy hợp tác 2. Liên kết, chia sẻ 3. Tôn trọng bạn bè, khiêm tốn, tự tin 4. Xây dựng tập thể thân thiện Giáo viên 84 Về động cơ “Vì cộng đồng” tham gia TTNK của SV: với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.918 và thấp nhất là 0.915. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 4 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.04và giá trị thấp nhất là 2.61 đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ ảnh hưởng của động cơ “Vì cộng đồng” tham gia TTNK của SV. Trong 4 yếu tố thì có 2 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn là: yếu tố 1. “Thúc đẩy hợp tác”, yếu tố 4. “Xây dựng tập thể thân thiện”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến động cơ tham TTNK của sinh viên trường ĐHTB. Đây là cơ sở để xây dựng các giải pháp phát triển thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc. [1]. 3.1.7.2. Ý kiến giảng viên chuyên ngành về những khó khăn trở ngại khi tham gia TTNK của sinh viên trường Đại học Tây Bắc Nội dung phỏng vấn gồm có 14 yếu tố biến số nằm trong 3 nhóm nhân tố gồm các khó khăn trở ngại do “Chủ quan”, “Khách quan” và do “Điều kiện xã hội” khi tham gia TTNK của SV. Sau khi kiểm định và loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (nhỏ hơn 0.3); và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.7 thì tất cả 14 yếu tố biến số trong 3 nhóm nhân tố kể trên đều đạt yêu cầu và được sử dụng để đo lường khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV. Sử dụng phân tích nhân tố (factor analysis) để chỉ ra các nhóm yếu tố chính, là những khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của sinh viên. Từ kết quả đó, luận án điều chỉnh, lựa chọn các giải pháp phát triển TTNK cho SV trường ĐH Tây Bắc. Kết quả thể hiện ở bảng 3.15. và biểu đồ 3.10, 3.11, 3.12. Bảng 3.15. Phỏng vấn ý kiến giảng viên về những khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường Đại học Tây Bắc (n=23) TT Nội dung Giá trị thang đo Tổng điểm Giá trị trung bình Cronbach’s alpha 1 2 3 4 5 I Chủ quan 1 Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày 4 10 15 16 25 70 3.04 0.843 2 Bận học 5 10 15 20 25 75 3.26 0.840 3 Bận việc không có thời gian 4 8 12 16 15 55 2.39 0.840 4 Sức khỏe yếu không tập được thể thao 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 5 Không hứng thú với loại hình tập luyện 4 8 12 20 20 64 2.78 0.853 II Khách quan 1 Dụng cụ tập không đủ 4 10 15 20 25 74 3.22 0.855 2 Chi phí không có đủ 1 10 15 20 5 51 2.22 0.835 3 Địa điểm đi lại không thuận tiên 2 8 12 16 15 53 2.30 0.835 4 Không có người hướng dẫn 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 5 Sợ chấn thương trong tập luyện 5 10 15 16 15 61 2.65 0.852 III Điều kiện xã hội 1 Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ 3 8 18 32 10 71 3.09 0.916 2 Thiếu công trình thể thao 4 10 15 16 25 70 3.04 0.843 3 Ở trường còn khá nhiều phong trào tự phát 5 8 12 16 20 61 2.65 0.851 4 Cán bộ, giảng viên hướng dẫn tập TTNK không đủ 5 10 15 20 25 75 3.26 0.853 Biểu đồ 3.10. Giá trị trung bình về những khó khăn, trở ngại “Chủ quan” khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=23) Biểu đồ 3.11. Giá trị trung bình về những khó khăn, trở ngại “Khách quan” khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=23) 3.04 3.26 2.39 3.22 2.78 0 1 2 3 4 5 1. Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày 2. Bận học 3. Bận việc không có thời gian 4. Sức khỏe yếu không tập được thể thao 5. Không hứng thú với loại hình tập luyện Giáo viên 3.22 2.22 2.3 3.09 2.65 0 1 2 3 4 5 1. Dụng cụ tập không đủ 2. Chi phí không có đủ 3. Địa điểm đi lại không thuận tiên 4. Không có người hướng dẫn 5. Sợ chấn thương trong tập luyện Giáo viên 85 Biểu đồ 3.12. Giá trị trung bình về những khó khăn, trở ngại do “Điều kiện xã hội” khi tham gia TTNK của SV trường ĐH Tây Bắc (n=23) Về những khó khăn, trở ngại “Chủ quan” khi tham gia TTNK của SV: với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.855 và thấp nhất là 0.840. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình cao nhất là 3.26 và thấp nhất là 2.39. đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ khó khăn, trở ngại do “Chủ quan” khi tham gia TTNK của SV. Trong 5 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn là: yếu tố 1. “Tốn kém về thời gian và tiền bạc hàng ngày”. yếu tố 2. “Bận học”, yếu tố 4. “Sức khỏe yếu không tập được thể thao”. Những yếu tố này có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là yếu tố chủ quan gây khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường Đại học Tây Bắc. Về những khó khăn, trở ngại “Khách quan” khi tham gia TTNK của SV: với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng và hệ số 3.09 3.04 2.65 3.26 0 1 2 3 4 5 1. Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ 2. Thiếu công trình thể thao 3. Ở trường còn khá nhiều phong trào tự phát 4. Cán bộ, giảng viên hướng dẫn tập TTNK không đủ Giáo viên 86 thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.916 và thấp nhất là 0.835. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 5 yếu tố, trong đó giá trị trung bình ở mức cao nhất là 3.22 và thấp nhất là 2.22. Tuy nhiên ở yếu tố “Chi phí không có đủ” và “Địa điểm đi lại không thuận tiện” chỉ đạt được giá trị trung bình 2.22 và 2.33, ở mức độ “không ảnh hưởng”, giá trị trung bình của 3 yếu tố còn lại đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ khó khăn, trở ngại của các yếu tố khách quan khi tham gia TTNK của SV. Trong 5 yếu tố thì có 2 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3.0, có mức độ ảnh hưởng hơn là: yếu tố 1. “Dụng cụ tập không đủ”, yếu tố 4. “Không có người hướng dẫn”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến khó khăn, trở ngại khi tham gia TTNK của SV trường Đại học Tây Bắc. Về các khó khăn, trở ngại do “Điều kiện xã hội” khi tham gia TTNK của SV: với kết quả của biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng và hệ số thang đo có độ tin cậy Alpha lần lượt từ cao nhất là 0.916 và thấp nhất là 0.843. Do đó chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Giá trị trung bình của 4 yếu tố, trong đó giá trị trung bình thấp nhất là 2.65 và cao nhất là 3.26. Giá trị trung bình của 4 nhân tố đã đạt được thang đo trong nghiên cứu, đã đo lường được mức độ khó khăn, trở ngại của các nhân tố do “Điều kiên xã hội” khi tham gia TTNK của SV. Đặc biệt trong 4 yếu tố thì có 3 yếu tố có giá trị trung bình cao hơn 3, có mức độ ảnh hưởng hơn là: yếu tố 1, “Nhà trường chưa quan tâm đầy đủ” yếu tố 2. “Thiếu công trình thể thao”, nhân tố 5. “Cán bộ, giảng viên hướng dẫn tập TTNK không đủ”. Chúng có ý nghĩa lớn về mặt thống kê, là những yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_phat_trien_the_thao_ngoai_khoa.pdf
  • jpgQĐ CNS Lê Việt Dũng.jpg
  • pdfTOM TAT LVD 10.7.doc.pdf
  • pdfTRANG THONG TIN VE NHUNG DONG GOP MOI CUA LA. LVD..pdf
Tài liệu liên quan