MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng khuỷu và chức năng khớp khuỷu 3
1.1.1. Khớp khuỷu 3
1.1.2. Đặc điểm về cơ, mạch máu và thần kinh vùng khuỷu 9
1.1.3. Chức năng khớp khuỷu 11
1.1.4. Góc cánh – cẳng tay 12
1.1.5. Đặc điểm giải phẫu khớp khuỷu trên X quang 13
1.1.6. Tình hình nghiên cứu về góc mang và góc Baumann 16
1.2. Biến dạng khuỷu vẹo trong 19
1.2.1. Nguyên nhân và bệnh sinh của biến dạng khuỷu vẹo trong 19
1.2.2. Đặc điểm giải phẫu bệnh của biến dạng vẹo khuỷu trong 21
1.3. Tổng quan về điều trị khuỷu vẹo trong 22
1.3.1. Về chỉ định điều trị 22
1.3.2. Về thời điểm phẫu thuật 24
1.3.3. Các phương pháp phẫu thuật điều trị biến dạng khuỷu vẹo trong 24
1.3.4. Một số phương pháp cố định ổ cắt xương 33
1.4. Tình hình điều trị biến dạng khuỷu vẹo trong tại Việt Nam 38
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Nghiên cứu đặc điểm góc cánh cẳng tay (góc mang), góc Baumann ở trẻ em Việt nam 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 40
2.2. Điều trị di chứng khuỷu vẹo trong bằng phẫu thuật đục xương chỉnh trục và kết xương bằng vít kết hợp néo số 8 46
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 46
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2 47
2.2.3. Xử lý số liệu 59
2.2.4. Đạo đức nghiên cứu 60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Khảo sát một số chỉ sô bình thường vùng khuỷu của trẻ em 61
3.1.1. Góc cánh cẳng tay 62
3.1.2. Góc Baumann đo trên phim X quang 69
3.2. Kết quả điều trị khuỷu vẹo trong bằng phẫu thuật 72
3.2.1. Đặc điểm nhóm BN nghiên cứu 72
3.2.2. Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật cắt xương chỉnh trục 74
3.2.3. Đặc điểm trên phim X quang trước phẫu thuật cắt xương chỉnh trục 77
3.2.4. Phương pháp phẫu thuật 79
3.2.5. Kết quả điều trị 81
3.2.6. Liên quan một số yếu tố đến kết quả chung sau phẫu thuật 91
3.2.7. Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật 94
182 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 13/01/2023 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu góc cánh, cẳng tay ở trẻ em, kết quả phẫu thuật cắt xương chỉnh trục điều trị di chứng khuỷu vẹo trong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,0)
Trung vị: 10,2
< 0,05
14 tuổi
-17,0 ± 3,5
(-21,0 – (- 14,5))
Trung vị: -15,5
11,1 ± 0,6
(11,0 – 12,0)
Trung vị: 11,5
< 0,05
15 tuổi
-16,4 ± 1,4
(-18 – (- 15,3))
Trung vị: -16,0
11,5 ± 0,7
(11,0 – 12)
Trung vị: 11,8
< 0,05
Giá trị trung bình chung
-16,9 ± 3,6
(-27 – (- 11))
Trung vị: -16,5
8,9 ± 1,2
(7 – 12)
Trung vị: 8,8
< 0,05
(Kiểm định Paired - samples đối với giá trị trung bình của hai biến độc lập có phân phối chuẩn, và kiểm định phi tham số Wilcoxon đối với giá trị trung bình của hai biến độc lập có phân phối không chuẩn).
Góc cánh cẳng tay bên biến dạng và góc cánh cẳng tay bên lành của từng lứa tuổi từ 6 đến 15 tuổi đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
* Góc xoay trong và góc ưỡn của khớp khuỷu đo trên lâm sàng
Bảng 3.14. Góc biến dạng xoay trong và góc ưỡn của khớp khuỷu trước mổ (n = 63)
Trung bình
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Góc biến dạng xoay trong
9,30 ± 2,70
200
8,50
Góc ưỡn khớp khuỷu
5,70 ± 1,40
100
50
Có 34 BN (54%) bị biến dạng xoay trong trên lâm sàng.
Có 16 BN (25,4%) có ưỡn khớp khuỷu so với tay lành
* Biên độ vận động gấp duỗi khớp khuỷu và sấp ngửa cẳng tay
Qui ước góc ưỡn quá mức bình thường được coi là góc âm.
Bảng 3.15. Biên độ gấp duỗi khớp khuỷu (n=63)
Gấp
Duỗi
Bình thường
Hạn chế ≤ 100
Hạn chế
>100 - 200
Hạn chế >200
Tổng
%
Bình thường
36
7
2
0
45
71,4
Ưỡn quá 00
9
5
2
0
16
25,4
Hạn chế ≤ 100
1
1
0
0
2
3,2
Hạn chế > 100
0
0
0
0
0
0
Tổng
46
13
4
0
63
100
%
73,1
20,6
6,3
0
100
Biên độ gấp khớp khuỷu trung bình là: 142,30 ± 5,20 (1260 – 1450)
Biên độ hạn chế duỗi khớp khuỷu trung bình là: - 0,50 ± 2,30 (-100 – 80)
Bảng 3.16. Biên độ sấp ngửa cẳng tay (n = 63)
Sấp
Ngửa
Bình thường
Hạn chế
≤ 100
Hạn chế >100
Tổng
%
Bình thường
45
6
2
53
84,1
Hạn chế ≤ 100
6
1
0
7
11,1
Hạn chế > 100 - 200
2
0
1
3
4,8
Tổng
53
7
3
63
100
%
84,1
11,1
4,8
100
Biên độ sấp cẳng tay trung bình là: 88,70 ± 3,20 (750 – 900).
Biên độ ngửa cẳng tay trung bình là: 84,60 ± 3,70 (730 – 900).
3.2.3. Đặc điểm trên phim X quang trước phẫu thuật cắt xương chỉnh trục
* Hình ảnh biến dạng đầu dưới xương cánh tay bên biến dạng so với bên lành
Bảng 3.17. Hình ảnh biến dạng trên phim X quang (n=63)
Hình ảnh X quang
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hai lồi cầu gần như bình thường
20
31,7
Tiêu lồi cầu trong (LCT) đơn thuần
4
6,3
Tiêu LCT + phì đại lồi cầu ngoài (LCN)
37
58,7
Tiêu LCT + phì đại LCN + bán trật khớp khuỷu
0
0
Chồi xương
2
3,2
Không rõ tổn thương
0
0
Tổng số
63
100
Có 37/63 BN (chiếm 58,7%) biến dạng xương trên X quang là phì đại lồi cầu ngoài và tiêu một phần lồi cầu trong .Tiêu lồi cầu trong có 41 BN (63%).
Không có BN nào có kèm theo bán trật khớp khuỷu do biến dạng đầu dưới xương cánh tay.
* Góc cánh cẳng tay đo trên X quang qui ước
Bảng 3.18. Góc cánh cẳng tay bên biến dạng và bên lành đo trên phim X quang (n=63)
Nhóm tuổi
Góc cánh cẳng tay bên biến dạng
Góc cánh cẳng tay TB bên lành
P
6 tuổi
-17,7 ± 3,4
(-21,4 – (- 11))
Trung vị: -18,5
7,6 ± 0,4
(7,0 – 8,2)
Trung vị: 7,6
< 0,05
7 tuổi
-16,1 ± 1,2
(-27 – (- 13))
Trung vị: -15,2
8,1 ± 0,2
(7,8 – 8,4)
Trung vị: 8,2
< 0,05
8 tuổi
-16,7 ± 1,6
(-25 – (- 11))
Trung vị: -15,5
8,2 ± 0,3
(7,8 – 8,7)
Trung vị: 8,2
< 0,05
9 tuổi
-16,5 ± 2,6
(-20 – (- 12,4))
Trung vị: -17,2
9,1 ± 0,3
(8,5 – 9,4)
Trung vị: 9,2
< 0,05
10 tuổi
-20,1 ± 4,5
(-25,5 – (- 13,8))
Trung vị: -21,4
9,1 ± 0,4
(8,6 – 9,5)
Trung vị: 9,1
< 0,05
11 tuổi
-17,1 ± 3,8
(-26 – (- 12,7))
Trung vị: -16,5
9,5 ± 0,4
(8,8 – 9,8)
Trung vị: 9,6
< 0,05
12 tuổi
-15,8 ± 1,8
(-17 – (- 14.5))
Trung vị: -15,75
10,4 ± 0,3
(10 – 10,6)
Trung vị: 10,5
< 0,05
13 tuổi
-14,0 ± 0,7
(-14,5 – (- 13,5))
Trung vị: -14,0
10,1 ± 0,4
(9,8 – 10,4)
Trung vị: 10,1
< 0,05
14 tuổi
-17,2 ± 3,6
(-21,3 – (- 15))
Trung vị: -15,3
11,2 ± 0,6
(10,5 – 11,5)
Trung vị: 11,5
< 0,05
15 tuổi
-16,3 ± 1,5
(-18 – (- 15))
Trung vị: -16
11,5 ± 0,6
(10,8 – 12)
Trung vị: 11,8
< 0,05
Giá trị trung bình chung
-17,0 ± 3,6
(-27 – (- 11))
Trung vị: -16,4
9,0 ± 1,1
(7 – 12)
Trung vị: 8,8
< 0,05
(Kiểm định Paired - samples đối với giá trị trung bình của hai biến độc lập có phân phối chuẩn, và kiểm định phi tham số Wilcoxon đối với giá trị trung bình của hai biến độc lập có phân phối không chuẩn).
So sánh góc cánh cẳng tay bên biến dạng và góc cánh cẳng tay bên lành của từng lứa tuổi từ 6 đến 15 tuổi đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
Ở nhóm 6 tuổi chênh lệch của số đo góc cánh cẳng tay 2 bên lớn nhất.
Ở nhóm 13 tuổi chênh lệch của số đo góc cánh cẳng tay 2 bên nhỏ nhất.
* Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi phẫu thuật chỉnh trục
Bảng 3.19. Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi phẫu thuật chỉnh trục (n=63)
Thời gian
Số BN
Tỷ lệ %
1 năm – 2 năm
0
0
> 2 - 5 năm
47
74,6
> 5 năm
16
25,4
Tổng
63
100
Thời gian trung bình từ khi bị chấn thương đến khi phẫu thuật chỉnh trục là 42,7 ± 15,6 tháng (sớm nhất 25 tháng, muộn nhất là 88 tháng). Trong đó 47/63 BN (74,6%) được chỉnh trục sau gãy xương từ 2 đến 5 năm bị gãy xương đầu dưới xương cánh tay. 16/63 BN được chỉnh trục sau gãy xương trên 5 năm.
3.2.4. Phương pháp phẫu thuật
* Đường mổ: Trong nghiên cứu này 100% BN được sử dụng đường mổ bên ngoài 1/3 dưới , đầu dưới cánh tay.
* Chỉnh góc cánh cẳng tay
Bảng 3.20. Góc cắt chêm xương cánh tay (n=63)
Góc cắt xương
Số lượng
Tỷ lệ %
< 200
2
3,2
200 – 300
54
85,7
Trên 300
7
11,1
Tổng
63
100
Góc cắt xương trung bình: 26,10 ± 3,70 (190 – 36,50)
Phần lớn các BN có góc cắt xương từ 20 đến 300: 54 BN (chiếm 85,7%).
Có 7 BN góc cắt xương trên 300. Đây là những BN có biến dạng vẹo trong khá lớn, đồng thời góc cánh cẳng tay bên lành lớn trên 100.
* Chỉnh biến dạng xoay trong và ưỡn quá mức
Bảng 3.21. Chỉnh góc xoay trong và góc ưỡn của khớp khuỷu (n=63)
Chỉnh biến dạng
Có
Không
Góc xoay trong
34 (54%)
29 (46%)
Góc ưỡn của khớp khuỷu
0
63 (100%)
Có 34 BN được chỉnh biến dạng xoay trong, bằng cách khoan bắt vít đầu ngoại vi ra trước hơn so với vít đầu trung tâm. Sau đó dùng dây thép néo 2 vít với nhau, sao cho vít đầu ngoại vi xoay ra ngoài. Sau mổ bó bột cánh cẳng tay tư thế cẳng tay ngửa hoàn toàn.
* Kỹ thuật kết xương
Tất cả các BN đều được cắt xương theo phương pháp French và kết xương theo phương pháp Bellemore bằng cách bắt 01 vít xương cứng ở đầu trung tâm thành ngoài, hướng đi song song với đường cắt xương và bắt qua vỏ xương ở thành trong, 01 vít ở đầu ngoại vi cũng tương tự như vít ở đầu trung tâm và néo 2 mũ vít với nhau bằng chỉ thép theo hình số 8.
Để chỉnh góc xoay trong, chúng tôi bắt vít xương cứng đầu ngoại vi ra trước hơn so với vít trung tâm. Khi vặn néo, dây thép sẽ kéo đầu ngoại vi xương cánh tay xoay ra ngoài.
* Cố định sau mổ: Tất cả các BN đều được bó bột cánh bàn tay mở ngay sau mổ trong tư thế khuỷu gấp 900, cẳng tay nửa sấp nửa ngửa hoặc ngửa tối đa đối với những trường hợp có chỉnh góc xoay trong. Thời gian giữ bột từ 3 - 4 tuần.
3.2.5. Kết quả điều trị
* Kết quả gần (2 - 3 tháng đầu)
- Diễn biến tại vết mổ
Liền kỳ đầu có 60 BN (chiếm 95,2 %).
Nhiễm khuẩn nông vết mổ: 3 BN (chiếm 4,8 %)
Nhiễm khuẩn sâu, viêm xương: không có BN nào.
- Kết quả kết xương
Chúng tôi đánh giá kết quả chỉnh trục kết xương sau mổ dựa trên phim chụp X quang kiểm tra khớp khuỷu ở 2 tư thế thẳng và nghiêng thời điểm ngay sau mổ và sau khi phá bỏ bột, tập luyện cho khớp khuỷu đạt biên độ duỗi 00.
+ Kết quả X quang thời điểm ngay sau mổ
Bảng 3.22. Kết quả X quang sau mổ (n = 63)
Hình ảnh X quang sau mổ
Số BN
Tỷ lệ %
Mặt cắt xương
Áp sát nhau
Có di lệch
34
54
Không di lệch
27
42,8
Không áp sát nhau
2
3,2
Vị trí của vít đầu ngoại vi
Vít bắt không vào sụn tiếp hợp
59
93,7
Vít bắt vào sụn tiếp hợp
4
6,3
Tuột, đứt chỉ thép
0
0
Trên X quang thẳng có 34 BN mặt cắt xương áp sát nhau, tuy nhiên trên phim nghiêng có sự di lệch một phần 2 vỏ xương. Đây là những trường hợp có chỉnh góc xoay trong.
Có 2 BN mặt cắt xương không áp sát nhau trên phim thẳng. Đây là các trường hợp khi cắt chêm xương bị đứt hoàn toàn thành trong của xương cánh tay. Đồng thời dây théo néo không đủ chặt. Chúng tôi đã nắn chỉnh và bó bột lại sau khi cắt chỉ vết mổ.
+ Kết quả sau khi bỏ bột và tập vận động cho khớp khuỷu duỗi 00
Bảng 3.23. Góc cánh cẳng tay trên X quang theo mỗi nhóm tuổi (n =63)
Nhóm tuổi
Góc cánh cẳng tay
Góc cánh cẳng tay
Trên 00
(-50) - 00
< -50
6 tuổi (n=9)
6
3
0
3,2 ± 5,2
(-4,0 – 8,0)
Trung vị: 6,8
7 tuổi (n= 11)
9
2
0
5,2 ± 3,9
(-3,5 – 8,9)
Trung vị: 6,7
8 tuổi (n=8)
6
1
1
5,4 ± 5,6
(-5,3 – 11,5)
Trung vị: 6,9
9 tuổi (n=9)
9
0
0
7,2 ± 3,4
(2,2 – 12,0)
Trung vị: 6,2
10 tuổi (n=6)
6
0
0
8,4 ± 2,8
(4,5 – 12,0)
Trung vị: 8,8
11 tuổi (n=9)
7
2
0
6,8 ± 5,2
(0,0 – 15,0)
Trung vị: 8,0
12 tuổi (n=3)
3
0
0
6,2 ± 4,5
(1,2 – 10,0)
Trung vị: 7,5
13 tuổi (n=2)
2
0
0
5,9 ± 2,3
(4,3 – 7,5)
Trung vị: 5,9
14 tuổi (n=3)
3
0
0
9,3 ± 2,9
(6,0 – 11,0)
Trung vị: 11,0
15 tuổi (n=3)
3
0
0
10,5 ± 3,3
(7,0 – 13,5)
Trung vị: 11,0
Tổng (n=63)
54
8
1
63
%
85,7
12,7
1,6
100
* Kết quả sau phẫu thuật 6 tháng
- Kết quả lâm sàng
+ Tình trạng sẹo mổ: 52/63 BN (82,5%) sẹo mềm mại, 11/63 BN (17,5%) sẹo phì đại, không có trường hợp nào sẹo co kéo, viêm rò.
+ Góc cánh cẳng tay trên lâm sàng:
Bảng 3.24. Góc cánh cẳng tay đo trên lâm sàng (n=63)
Nhóm tuổi
Góc cánh cẳng tay
Góc cánh cẳng tay
Trên 00
(-50) - 00
< -50
6 tuổi (n=9)
6
3
0
3,4 ± 5,1
(-4,0 – 8,0)
Trung vị: 7,0
7 tuổi (n= 11)
9
2
0
5,5 ± 3,8
(-2,8 – 9,2)
Trung vị: 7,0
8 tuổi (n=8)
7
0
1
5,5 ± 5,6
(-5,5 – 11,0)
Trung vị: 7,1
9 tuổi (n=9)
9
0
0
7,6 ± 3,4
(2,4 – 12,3)
Trung vị: 7,0
10 tuổi (n=6)
6
0
0
8,2 ± 2,9
(4,0 – 12,0)
Trung vị: 8,5
11 tuổi (n=9)
9
0
0
7,1 ± 5,3
(0,4 – 16,5)
Trung vị: 8,2
12 tuổi (n=3)
3
0
0
6,4 ± 4,5
(1,2 – 9,5)
Trung vị: 8,5
13 tuổi (n=2)
2
0
0
5,4 ± 2,0
(4,0 – 6,8)
Trung vị: 5,4
14 tuổi (n=3)
3
0
0
9,6 ± 2,8
(6,3 – 11,4)
Trung vị: 11,0
15 tuổi (n=3)
3
0
0
10,7 ± 2,8
(7,5 – 13,0)
Trung vị: 11,5
Tổng (n=63)
57
5
1
63
%
90,5
7,9
1,6
100
Có 54/63 BN (85,7%) góc cánh cẳng tay vẹo ngoài
Có 6/63 BN (14,3 %) khuỷu còn vẹo trong
+ Biên độ vận động khớp khuỷu
Bảng 3.25. Biên độ gấp duỗi khớp khuỷu (n=63)
Gấp
Duỗi
Bình thường
Hạn chế ≤ 100
Hạn chế >100 - 200
Hạn chế >200
Tổng
%
Bình thường
34
6
2
0
42
66,7
Ưỡn quá > 00
9
5
1
0
15
23,8
Hạn chế ≤ 100
4
1
0
0
5
7,9
Hạn chế > 100
1
0
0
0
1
1,6
Tổng
48
12
3
0
63
100
%
76,2
19,0
4,8
0
100
Biên độ gấp khớp khuỷu trung bình là: 143,10 ± 4,20 (1260 – 1460)
Biên độ hạn chế duỗi khớp khuỷu trung bình là: -0,80 ± 5,00 (- 50 – 210)
Bảng 3.26. Biên độ sấp ngửa cẳng tay (n=63)
Sấp
Ngửa
Bình thường
Hạn chế
≤ 100
Hạn chế >100
Tổng
%
Bình thường
44
6
2
52
82,5
Hạn chế ≤ 100
8
2
0
10
15,9
Hạn chế > 100
0
1
0
1
1,6
Tổng
52
9
2
63
100
%
82,5
14,3
3,2
100
Biên độ sấp cẳng tay trung bình là: 88,70 ± 3,40 (760 – 900)
Biên độ ngửa cẳng tay trung bình là: 88,80 ± 2,80 (760 – 900).
Kết quả trên X quang:
63/63 (100%) các BN phẫu thuật chỉnh trục điều trị khuỷu vẹo trong đều liền xương.
Bảng 3.27. Góc cánh cẳng tay trên X quang sau mổ 6 tháng (n=63)
Nhóm tuổi
Góc C-CT sau mổ 6 tháng
(độ)
Góc C-CT bên lành
(độ)
6 tuổi
3,5 ± 5,1
(-3,5 – 8,5)
Trung vị: 7,0
8,0 ± 0,4
(7,2 – 8,4)
Trung vị: 8,2
7 tuổi
5,4 ± 3,9
(-3,0 – 9,0)
Trung vị: 7,0
8,4 ± 0,6
(7,6 – 9,5)
Trung vị: 8,5
8 tuổi
5,3 ± 5,5
(-5,0 – 11,3)
Trung vị: 7,0
8,2 ± 0,4
(7,5 – 9,0)
Trung vị: 8,2
9 tuổi
7,4 ± 3,6
(2,0 – 12,5)
Trung vị: 6,5
9,3 ± 0,5
(8,8 – 10,2)
Trung vị: 9,2
10 tuổi
8,3 ± 2,8
(4,5 – 12,2)
Trung vị: 8,7
9,3 ± 0,7
(8,5 – 10,2)
Trung vị: 9,0
11 tuổi
7,1 ± 5,6
(0,0 – 16,5)
Trung vị: 8,0
9,7 ± 0,5
(10,0 – 10,3)
Trung vị: 9,8
12 tuổi
6,3 ± 4,4
(1,0 – 9,8)
Trung vị: 8,0
11,1 ± 0,5
(10,5 – 11,5)
Trung vị: 11,3
13 tuổi
5,5 ± 2,1
(4,0 – 7,0)
Trung vị: 5,5
10,8 ± 0,6
(10,3 – 11,2)
Trung vị: 10,8
14 tuổi
9,6 ± 2,7
(6,5 – 11,2)
Trung vị: 11,0
11,8 ± 0,7
(11,0 – 12,3)
Trung vị: 11,2
15 tuổi
10,7 ± 3,3
(7,3 – 13,8)
Trung vị: 11,0
11,7 ± 0,6
(11,0 – 12,2)
Trung vị: 11,8
Giá trị trung bình chung
6,4 ± 4,5
(-5 – 16,5))
Trung vị: 7,0
9,2 ± 1,3
(7,2 – 12,3)
Trung vị: 9,0
P < 0,05
(Kiểm định phi tham số Wilcoxon đối với giá trị trung bình của hai biến độc lập có phân phối không chuẩn).
Góc cánh cẳng tay đạt được sau phẫu thuật 6 tháng trung bình là 6,4 ± 4,5 (-5 – 16,5)) nhỏ hơn so với góc cánh cẳng tay trung bình bên tay lành, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). So sánh ở từng lứa tuổi góc cánh cẳng tay đạt được sau mổ nhỏ hơn so với tay lành. Tuy nhiên góc cánh cẳng tay sau mổ 6 tháng vẫn là góc dương.
* Kết quả thời điểm kiểm tra xa
Chúng tôi đã kiểm tra xa được 52/63 BN (82,5%) với thời gian theo dõi trung bình là 44,8 ± 11,1 (từ 21 tháng - 82 tháng).
- Kết quả lâm sàng
+ Góc cánh cẳng tay trên lâm sàng
5 BN góc cánh cẳng tay còn vẹo trong tại thời điểm sau mổ 6 tháng, kiểm tra xa không có trường hợp nào góc cánh cẳng tay vẹo trong tăng > 10.
Bảng 3.28. Biên độ gấp duỗi khớp khuỷu (n=52)
Gấp
Duỗi
Bình thường
Hạn chế
≤ 100
Hạn chế >100 - 200
Hạn chế >200
Tổng
%
Bình thường
34
4
1
0
39
75
Ưỡn quá >00
5
4
2
0
11
21,2
Hạn chế ≤ 100
1
1
0
0
2
3,8
Hạn chế > 100
0
0
0
0
0
0
Tổng
40
9
3
0
52
100
%
76,9
17,3
5,8
0
100
Biên độ gấp khớp khuỷu trung bình là: 147,80 ± 4,70 (1320 – 1500)
Độ hạn chế duỗi khuỷu trung bình là: -0,60 ± 2,30 (-50 – 80)
Có 40/52 BN (76,9%) biên độ gấp khớp khuỷu bình thường. Có 39/52 BN (75%) biên độ duỗi khuỷu bình thường. 11/52 BN (21,2%) duỗi khuỷu quá 00 (ưỡn quá mức).
Bảng 3.29. Biên độ sấp ngửa cẳng tay (n=52)
Sấp
Ngửa
Bình thường
Hạn chế
≤ 100
Hạn chế >100
Tổng
%
Bình thường
42
2
0
44
84,6
Hạn chế ≤ 100
4
2
1
7
13,5
Hạn chế > 100
0
1
0
1
1,9
Tổng
46
5
1
52
100
%
88,5
9,6
1,9
100
Biên độ sấp cẳng tay trung bình là: 89,00 ± 2,90 (750 – 900)
Biên độ ngửa cẳng tay trung bình là: 88,70 ± 3,40 (720 – 900)
Có 46/52 BN(88,5%) biên độ sấp cẳng tay bình thường, 5 BN (9,6%) hạn chế sấp dưới 100. Có 44/52 BN (84,6) biên độ ngửa cẳng tay bình thường, 7 BN (13,5%) hạn chế ngửa dưới 100.
Kết quả trên X quang:
Bảng 3.30. Góc cánh cẳng tay thời điểm kiểm tra và tay lành (n=52)
Nhóm tuổi
Góc C-CT kiểm tra xa
(độ)
Góc C-CT tay lành
(độ)
6 tuổi
3,2 ± 5,2
(-4,0 – 8,6)
Trung vị: 6,5
8,3 ± 0,4
(7,5 – 8,5)
Trung vị: 8,5
7 tuổi
5,4 ± 4,1
(-3,5 – 9,0)
Trung vị: 7,4
8,7 ± 0,6
(8,0 – 9,8)
Trung vị: 8,8
8 tuổi
4,1 ± 6,5
(-5,5 – 10,0)
Trung vị: 7,2
8,5 ± 0,7
(7,8 – 9,5)
Trung vị: 8,5
9 tuổi
7,8 ± 4,0
(2,4 – 12,5)
Trung vị: 6,5
9,6 ± 0,5
(9,6 – 10,5)
Trung vị: 6,5
10 tuổi
7,5 ± 2,3
(4,5 – 10,2)
Trung vị: 8,0
9,4 ± 0,4
(9,0 – 10,0)
Trung vị: 9,0
11 tuổi
7,3 ± 6,3
(0,5 – 16,8)
Trung vị: 8,5
9,9 ± 0,6
(9,0 – 10,5)
Trung vị: 10,0
12 tuổi
6,4 ± 4,6
(1,2 – 10,0)
Trung vị: 8,0
11,4 ± 0,5
(10,8 – 11,8)
Trung vị: 11,5
13 tuổi
5,4 ± 2,3
(3,8 – 7,0)
Trung vị: 5,4
11,0 ± 0,7
(10,5 – 11,5)
Trung vị: 11,0
14 tuổi
9,5 ± 2,5
(6,6 – 11,0)
Trung vị: 11,0
11,8 ± 0,8
(11,0 – 12,5)
Trung vị: 12,0
15 tuổi
13,50
130
Giá trị trung bình chung
6,1 ± 4,8
(-5,5 – 16.8)
Trung vị: 7,0
9,5 ± 1,3
(7,5 – 13,0)
Trung vị: 9,2
P < 0,05
Góc cánh - cẳng tay đạt được thời điểm kiểm tra xa trung bình là 6,1 ± 4,8 (-5,5 – 16.8) nhỏ hơn so với góc cánh - cẳng tay trung bình bên tay lành, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Kiểm định Wilcoson, p<0,05). So sánh ở từng lứa tuổi góc cánh - cẳng tay đạt được thời điểm kiểm tra xa nhỏ hơn so với tay lành. Tuy nhiên góc cánh - cẳng tay này vẫn là góc dương.
Bảng 3.31. So sánh góc cánh cẳng tay sau mổ 6 tháng và thời điểm kiểm tra xa (n =52)
Nhóm tuổi
Góc C-CT sau mổ 6 tháng
(độ)
Góc C-CT kiểm tra xa (độ)
6 tuổi
3,5 ± 5,1
(-3,5 – 8,5)
Trung vị: 7,0
3,2 ± 5,2
(-4,0 – 8,6)
Trung vị: 6,5
7 tuổi
5,4 ± 4,1
(-3,0 – 9,0)
Trung vị: 7,3
5,4 ± 4,1
(-3,5 – 9,0)
Trung vị: 7,4
8 tuổi
4,1 ± 6,4
(-5,0 – 10,0)
Trung vị: 7,0
4,1 ± 6,5
(-5,5 – 10,0)
Trung vị: 7,2
9 tuổi
7,6 ± 4,0
(2,0 – 12,5)
Trung vị: 6,5
7,8 ± 4,0
(2,4 – 12,5)
Trung vị: 6,5
10 tuổi
7,6 ± 2,4
(4,5 – 10,2)
Trung vị: 8,0
7,5 ± 2,3
(4,5 – 10,2)
Trung vị: 8,0
11 tuổi
6,9 ± 6,4
(0,0 – 16,5)
Trung vị: 8,0
7,3 ± 6,3
(0,5 – 16,8)
Trung vị: 8,5
12 tuổi
6,3 ± 4,6
(1,0 – 9,8)
Trung vị: 8,0
6,4 ± 4,6
(1,2 – 10,0)
Trung vị: 8,0
13 tuổi
5,5 ± 2,1
(4,0 – 7,0)
Trung vị: 5,5
5,4 ± 2,3
(3,8 – 7,0)
Trung vị: 5,4
14 tuổi
9,6 ± 2,7
(6,5 – 11,2)
Trung vị: 11,0
9,5 ± 2,5
(6,6 – 11,0)
Trung vị: 11,0
15 tuổi
13,50
13,50
Giá trị trung bình chung
6,1 ± 4,8
(-5 – 16,5)
Trung vị: 7,0
6,1 ± 4,9
(-5,5 – 16.8)
Trung vị: 7,0
P > 0,05
Góc cánh - cẳng tay trung bình ở 2 thời điểm sau mổ 6 tháng và khi kiểm tra xa khác nhau không có ý nghĩa thống kê (Kiểm định Paired Samples T, p>0,05). So sánh cặp ở từng lứa tuổi, góc cánh - cẳng tay ở 2 thời điểm trên khác nhâu không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Đánh giá kết quả chung dựa theo tiêu chuẩn của IPOLLITO (1990)
Bảng 3.32. Kết quả chung theo Ipollito (1990) (n=52)
Kết quả chung
Số BN
%
Tốt
33
63,5
Khá
14
26,9
Kém
5
9,6
Tổng
52
100
Trong 52 BN kiểm tra xa kết quả sau phẫu thuật chỉnh trục có 33/52 BN (63,5%) đạt kết quả tốt và 14/52 BN (26,9%) đạt kết quả khá theo tiêu chuẩn của Ipollito (1990).
3.2.6. Liên quan một số yếu tố đến kết quả chung sau phẫu thuật
- Liên quan theo nhóm tuổi
Bảng 3.33. Kết quả chung theo nhóm tuổi (n=52)
Nhóm tuổi
Kết quả chung theo Ipollito (1990)
Tổng
%
P
Tốt
Khá
Kém
6 tuổi
5
1
3
9
17,3
P > 0,05
7 tuổi
7
2
1
10
19,2
8 tuổi
1
3
1
5
9,6
9 tuổi
3
4
0
7
13,5
10 tuổi
4
1
0
5
9,6
11 tuổi
6
1
0
7
13,5
12 tuổi
2
1
0
3
5,8
13 tuổi
2
0
0
2
3,8
14 tuổi
2
1
0
3
5,8
15 tuổi
1
0
0
1
1,9
Tổng
33
14
5
52
100
%
63,5
26,9
9,6
100
Kết quả chung không có mối liên quan với nhóm tuổi (Kiểm định Chi - square, p>0,05).
- Liên quan theo giới tính
Bảng 3.34. Kết quả chung theo giới (n=52)
Thời gian từ lúc bị chấn thương tới phẫu thuật
Kết quả chung theo Ipollito (1990)
Tổng
%
P
Tốt
Khá
Kém
Nam
27
10
4
41
78,8
P > 0,05
Nữ
6
4
1
11
21,2
Tổng
33
14
5
52
100
%
63,5
26,9
9,6
100
Kết quả chung không có mối liên quan với giới tính (Kiểm định Chi - square, p>0,05).
- Liên quan theo góc cắt xương
Bảng 3.35. Kết quả chung theo góc cắt xương (n=52)
Góc cắt xương
Kết quả chung theo Ipollito (1990)
Tổng
%
P
Tốt
Khá
Kém
< 200
2
0
0
2
3,8
P > 0,05
200 - 300
28
12
4
44
84,6
> 300
3
2
1
6
11,5
Tổng
33
14
5
52
100
%
63,5
26,9
9,6
100
Kết quả chung không có mối liên quan với góc cắt xương trong phẫu thuật (Kiểm định Chi - square , p>0,05).
- Liên quan với thời gian từ khi chấn thương khuỷu đến khi được phẫu thuật chỉnh trục.
Bảng 3.36. Kết quả chung theo thời gian từ khi chấn thương tới khi được phẫu thuật chỉnh trục (n=52)
Thời gian từ lúc bị chấn thương tới phẫu thuật
Kết quả chung theo Ipollito (1990)
Tổng
%
P
Tốt
Khá
Kém
2 năm – 5 năm
27
11
5
43
82,7
P > 0,05
Trên 5 năm
6
3
0
9
17,3
Tổng
33
14
5
52
100
%
63,5
26,9
9,6
100
Kết quả chung không có mối liên quan với thời gian từ khi chấn thương khuỷu đến khi được phẫu thuật chỉnh trục (Kiểm định Chi - square , p>0,05).
- Liên quan theo tay phẫu thuật
Bảng 3.37. Kết quả chung theo vị trí tay phẫu thuật (n=52)
Vị trí tay phẫu thuật
Kết quả chung theo Ipollito (1990)
Tổng
%
P
Tốt
Khá
Kém
Tay trái
16
2
2
20
38,5
P > 0,05
Tay phải
17
12
3
32
61,5
Tổng
33
14
5
52
100
%
63,5
26,9
9,6
100
Hiệu quả điều trị ở hai tay là như nhau (Kiểm định Chi - square, p>0,05).
Bảng 3.38. Kết quả chung theo nhóm góc mang thời điểm kiểm tra xa (n=52)
Nhóm góc mang thời điểm kiểm tra xa
Kết quả chung theo Ipollito (1990)
Tổng
%
P
Tốt
Khá
Kém
Trên 00
33
14
0
47
90,4
P < 0,05
-50 - 00
0
0
4
4
7,7
< (-50)
0
0
1
1
1,9
Tổng
33
14
5
52
100
%
63,5
26,9
9,6
100
Kết quả chung có mối liên quan với nhóm góc mang thời điểm kiểm tra xa (Kiểm định Chi - square, p<0,05).
3.2.7. Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật
- Không có BN nào bị tổn thương thần kính trụ trong phẫu thuật.
- Có 03/63 BN (4,8%) gặp biến chứng nhiễm khuẩn nông sau mổ.
- Không có BN nào bị vẹo trong tái phát.
- Không có BN nào chậm liền xương khớp giả.
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Nghiên cứu đặc điểm góc cánh cẳng tay, góc Baumann ở trẻ em
4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới nhóm nghiên cứu góc cánh cẳng tay
Các trẻ tham gia nghiên cứu mục tiêu 1 đều được sàng lọc trước khi đo góc cánh cẳng tay trên lâm sàng và chụp phim X quang theo các tiêu chuẩn sau đây: trong tiền sử không bị chấn thương hoặc bất kỳ dị tật nào vùng cánh tay, khớp khuỷu, cẳng tay và khớp cổ tay như trẻ có tiền sử bị gãy xương cánh tay, gãy xương cẳng tay, chấn thương vùng khuỷu hoặc có hạn chế gấp duỗi khuỷu. Chúng tôi đã khám lâm sàng và loại ra khỏi nhóm nghiên cứu các trẻ có dị tật bẩm sinh vùng khuỷu hoặc bị các bệnh lý viêm khớp, thấp khớp khuỷu hoặc trẻ bị giãn dây chằng vùng khuỷu hoặc khớp khuỷu ưỡn quá 00. Tiếp theo, sau khi chụp X quang nếu thấy cánh tay, khớp khuỷu, cẳng tay và cổ tay có bất thường chúng tôi cũng loại ra khỏi nhóm nghiên cứu. Tất cả các trẻ tham gia nghiên cứu đều là học sinh ở các trường phổ thông trong huyện Mêlinh, không có triệu chứng đau vùng khớp khuỷu khi vận động.
Nghiên cứu của Barcellos B. T. và cộng sự (2011) tiến hành khảo sát góc cánh cẳng tay ở 510 trẻ em và thanh thiếu niên Brasil (1020 tay) bao gồm 255 trẻ nam (50%) và 255 trẻ nữ (50%), tuổi từ 1 đến 18 tuổi, mỗi nhóm tuổi có 30 đối tượng (bao gồm 15 trẻ nam và 15 trẻ nữ) [28]. Cả hai tác giả này đều chọn các người tham gia nghiên cứu theo các tiêu chuẩn giống như tiêu chuẩn mà chúng tôi đã chọn.
Nghiên cứu của Emami M.J. và cộng sự từ tháng 10 năm 1994 đến tháng 2 năm 1996 đã tiến hành đo góc cánh cẳng tay cho 4266 người với 2540 nữ giới và 1726 nam giới, tuổi từ mới chào đời tới 30 tuổi [24].
Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 300 trẻ em tuổi từ 6 đến 15 tuổi với 144 trẻ nam (48%) và 156 trẻ nữ (52%). Đối tương nghiên cứu của chúng tôi là nhóm trẻ em xương còn đang phát triển chưa hoàn thiện, xương vẫn đang còn phát triển dài ra, góc cánh cẳng tay vẫn chưa hết thay đổi.Về phân chia theo nhóm tuổi, nghiên cứu này cũng gần tương tự lứa tuổi trong nghiên cứu của Barcellos B. T và cộng sự [28].
4.1.2. Góc cánh cẳng tay ở trẻ em bình thường
Việc hiểu biết về góc cánh cẳng tay ở trẻ bình thường và những thay đổi của góc này có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho các nhà chấn thương chỉnh hình đánh giá các tổn thương và di chứng vùng khuỷu trẻ em và thiếu niên, cũng như những bệnh lý vùng khuỷu, đòi hỏi phải phẫu thuật chỉnh hình. Hiện nay, tại Việt Nam có ít nghiên cứu về giá trị góc cánh cẳng tay bình thường ở trẻ em Việt Nam làm giá trị tham chiếu, phần lớn dựa vào các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài. Các nghiên cứu này có giá trị góc cánh cẳng tay khác nhau. Điều này chứng tỏ góc cánh cẳng tay ở mỗi quần thể dân cư là có những đặc điểm riêng. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu góc cánh cẳng tay trẻ em Việt Nam nhằm đưa ra số đo góc cánh cẳng tay của chủng tộc người Việt Nam, đối chiếu với góc này với một số chủng tộc khác trên thế giới đã được một số tác giả đã công bố.
Chúng tôi tiến hành đo góc cánh cẳng tay trên lâm sàng và trên phim X quang chụp khớp khuỷu tư thế thẳng ở 300 trẻ em tuổi từ 6 đến 15, đang học tại các trường mầm non, tiểu học và trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Mỗi nhóm tuổi chúng tôi tiến hành đo góc cánh cẳng tay trên lâm sàng và trên phim chụp X quang khớp khuỷu ở 30 cháu, mỗi cháu đều được đo cả 2 tay để so sánh. Chúng tôi đo góc cánh cẳng tay trên lâm sàng trong tư thế tay giang 900 so với thân người, khuỷu duỗi, cẳng tay để ngửa hoàn toàn. Qui cách đo đã được thống nhất là đo góc tạo bởi hai đường thẳng, đường thứ nhất nối từ mỏm cùng vai kéo dài qua điểm giữa nếp gấp khuỷu và đường thứ hai từ điểm giữa nếp gấp khuỷu tới điểm giữa nếp gấp cổ tay.
Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.4 và 3.6 cho thấy, ở nhóm nam với 144 cháu, góc cánh cẳng tay đo trên lâm sàng và đo trên X quang trung bình lần lượt là 9,29 ± 1,330 (nhỏ nhất là 7,00, lớn nhất là 12,50) và 9,41 ± 1,390 (nhỏ nhất là 7,00, lớn nhất là 13,20). Góc cánh cẳng tay trên lâm sàng và trên X quang trung bình tay trái và tay phải ở mỗi nhóm tuổi của các trẻ nam khác nhau không có ý