MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN . 3
1.1. Sai khớp cắn loại II . 3
1.1.1. Dịch tễ học. 3
1.1.2. Phân loại sai khớp cắn loại II . 3
1.1.3. Điều trị sai khớp cắn loại II . 8
1.2. Chỉ định nhổ răng hàm nhỏ . 11
1.3. Khí cụ neo chặn . 13
1.3.1. Định nghĩa neo chặn . 13
1.3.2. Các khí cụ neo chặn trong điều trị bù trừ sai khớp cắn loại II
bằng cách nhổ răng . 13
1.4. MI trong điều trị nắn chỉnh răng . 16
1.4.1. Định nghĩa . 16
1.4.2. Lịch sử . 17
1.4.3. Chỉ định . 18
1.4.4. Vị trí cắm MI . 19
1.4.5. Cơ sinh học neo chặn bằng Mini-implant . 22
1.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả . 29
1.5.1. Chỉ số PAR . 29
1.5.2. Sự thay đổi mô cứng, mô mềm trên phim sọ nghiêng
Cephalometric . 30
1.6. Các nghiên cứu về Mini-implant trong điều trị sai khớp cắn loại II
có nhổ răng hàm nhỏ trên thế giới và Việt Nam. . 35
1.6.1. Trên thế giới . 35
1.6.2. Tại Việt Nam . 40
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 42
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . 42
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 42
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu . 42
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU . 44
2.2.2. Cách thức thực hiện . 45
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 68
2.3.1. Nhập số liệu . 68
2.3.2. Xử lý số liệu . 68
2.3.3. Phân tích số liệu . 68
2.3.4. Độ kiên định- biện pháp khắc phục sai số: . 68
2.4. Đạo đức nghiên cứu . 69
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 70
3.1. Đặc điểm lâm sàng và X quang . 70
3.1.1. Đặc điểm chung . 70
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng . 71
3.1.3. Đặc điểm trên phim Cephalometric trƣớc điều trị . 75
3.2. Hiệu quả điều trị SKC loại II có nhổ răng hàm nhỏ , hiệu quả neo
chặn và kiểm soát chiều đứng của Mini-implant. . 80
3.2.1. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn . 80
3.2.2. Hiệu quả sử dụng Mini-implant neo chặn và kiểm soát chiều
đứng khuôn mặt . 92
3.2.3. Mối tƣơng quan giữa sự thay đổi xƣơng, răng và mô mềm . 96
3.2.4. Sự khác biệt về độ cắn chìa và cắn phủ nhóm góc hàm đóng, góc
hàm mở và góc hàm trung bình . 100
3.2.5. Thời gian điều trị và đóng khoảng nhổ răng . 100
3.2.6. Số lƣợng Mini-implant trong điều trị . 101
3.2.7. Số BN bị rơi, nhiễm trùng MI trong quá trình điều trị . 102
3.2.8. BN tự đánh giá về thẩm mỹ, chức năng của BN sau điều trị . 103
Chƣơng 4: BÀN LUẬN . 104
4.1 Mục tiêu 1 . 104
4.1.1 Giới tính. 104
4.1.2 Đặc điểm tuổi . 104
4.1.3 Đặc điểm hình dạng cung răng . 105
4.1.4 Đặc điểm khớp cắn trên mẫu hàm . 106
4.1.5 Đặc điểm trên phim Cephalometric trƣớc điều trị . 108
4.1.6. Chỉ định nhổ răng trong nghiên cứu . 112
4.2. Mục tiêu 2 . 115
4.2.1. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II . 115
4.2.2. Hiệu quả hỗ trợ neo chặn của Mini-implant . 124
4.2.3. Hiệu quả kiểm soát chiều đứng của Mini-implant . 126
4.2.4. Số lƣợng, tỷ lệ thành công và thất bại của neo chặn bằng Mini-
implant . 130
KẾT LUẬN . 132
KHUYẾN NGHỊ . 135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
187 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II có hỗ trợ neo chặn bằng Mini-Implant trên bệnh nhân có chỉ định nhổ răng hàm nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm GHĐ) và 24/27 (chiếm 88,9% số BN nhóm GHM).
Không có BN lệch lạc khớp cắn nhẹ ở hai nhóm BN GHĐ và GHM. Số BN
sai lệch khớp cắn mức độ nặng 48/69 (69,6%), sai lệch mức độ trung bình
11/69 (15,94%).
74
Tương quan giữa tổng điểm PAR với độ cắn chìa:
Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan tổng điểm PAR với độ cắn chìa trƣớc điều trị
Sử dụng kiểm định Pearson về mối tƣơng quan giữa tổng điểm PAR
trƣớc điều trị và độ cắn chìa trƣớc điều trị thì hệ số tƣơng quan mẫu
với Tức là, với mức ý nghĩa 5% thì tổng điểm
PAR trƣớc điều trị và độ cắn chìa trƣớc điều trị có mối tƣơng quan thuận
chiều.
75
3.1.3. Đặc điểm trên phim Cephalometric trước điều trị
3.1.3.1. Đặc điểm các chỉ số về xương:
Bảng 3.5. Các chỉ số về xƣơn
Nhóm
Chỉ số
Nhóm
GHĐ
(n=12)
Nhóm
GHM
(n=27)
Nhóm
GHTB
(n=30)
Tổng
(n=69)
p
SNA (°) 87,83±4,31 80,06±14,59 85,82±2,75 83,91 9,89 0,00 (M)
SNB (°) 81,96±4,08 75,94±2,82 79,13±2,42 78,37 3,62 0,00
ANB (°) 5,79±1,32 6,87±1,92 6,7±1,61 6,61 1,71 0,18
NBa-PtGn (°) 89,8±3,39 81,4±3,36 84,15±2,8 84,05 4,27 0,00
GoGn-SN (°) 25,17±2,65 40,22±2,24 33,92±2,14 34,86 5,78 0,00 (M)
Md-FH (°) 18,37±3,13 29,02±3,47 24,42±3,72 25,17 5,13 0,00
PP-Md (°) 20,21±3,22 31,26±3,11 26,12±3,36 27,1 5,09 0,00
A-trục y (mm) 66,67±8,51 60,37±5,78 63,22±4,44 62,7 6,16 0,024
B-trục y (mm) 61,37±9,67 49,8±6,3 54,52±4,42 53,86 7,44 0,000
Pog-trục y (mm) 62,17±9,66 48,19±6,2 53,58±4,3 52,97 7,86 0,000
A-N Perp (mm) 5,37±2,07 4,2±2,48 5,45±3,12 4,95 2,75 0,249 (M)
Pog- N Perp (mm) -0,08±5,2 -4,74±5,4 -2,28±4,25 -2,86 5,11 0,02
ANS-Me (mm) 61,17±7,75 65,33±6,91 62,92±5,93 63,56 6,74 0,252
Wits 2,42±2,24 2,65±1,69 1,33±2,74 2,04 2,34 0,331
(M: Kiểm định Mann-Whitney với chỉ số không tuân theo quy luật chuẩn)
Sự chệnh lệch của xƣơng hàm trên và xƣơng hàm dƣới (góc ANB) trung
bình là 6,61 1,71°, mức độ chênh lệch khá lớn. GHĐ có giá trị góc SNA
(87,83°±4,31°) lớn nhất, nhóm GHM có giá trị góc SNB (75,94°±2,82°) nhỏ
nhất. Mức độ chênh lệch xƣơng hàm trên và hàm dƣới lớn nhất ở nhóm GHM
với ANB (6,87°±1,92°).
76
3.1.3.2. Đặc điểm các chỉ số về răng:
Bảng 3.6. Các chỉ số về răng
Nhóm
Chỉ số
Nhóm
GHĐ
(n=12)
Nhóm GHM
(n=27)
Nhóm
GHTB
(n=30)
Tổng
(n=69)
p
U1-SN (°) 109,35±8,53 118,17±10,17 113,68±7,53 112,77 8,88 0,011
U1-ANSPNS (°) 118,93±6,62 124,71±6,13 122,17±7,44 121,34 7,15 0,044
L1-Md (°) 97,07±6,59 102,71±4,15 102,67±5,53 100,49 6,32 0,01
U1-L1 (°) 112,3±10,41 111,71±6,49 110,8±9,11 111,54 9,17 0,83
Is- trục y (mm) 64,94±6,85 74,42±8,9 68,92±6 68,32 7,58 0,01
Ii – trục y (mm) 60,83±6,83 68,75±10,43 64±5,4 63,59 7,46 0,007
Ms- trục y (mm) 37,88±5,11 46,74±8,41 40,87±4,71 40,72 6,36 0,000
Mi- trục y (mm) 37,96±5,64 44,71±8,83 40,45±5,29 40,22 6,5 0,009
Trƣớc điều trị các chỉ số trên ba nhóm về các chỉ số về răng tƣơng tự
nhau. Góc liên răng cửa U1-L1 nhỏ nhất ở nhóm GHM (111,71°±6,49°), tiếp
theo là nhóm GHTB (110,8°±9,11°) và lớn nhất của nhóm GHĐ
(112,3°±10,41°) đều dƣới chỉ số bình thƣờng. Góc của trục răng cửa hàm trên
với nền sọ U1-SN lớn nhất ở nhóm GHM (118,17°±10,17°). Góc của trục
răng cửa dƣới với xƣơng hàm dƣới L1-Md nhỏ nhất ở nhóm GHĐ
(97,07°±6,59°).
77
3.1.3.3. Đặc điểm các chỉ số mô mềm:
Bảng 3.7. Chỉ số mô mềm
Nhóm
Chỉ số
Nhóm
GHĐ
(n=12)
Nhóm
GHM
(n=27)
Nhóm
GHTB
(n=30)
Tổng
(n=69)
p
Góc mũi môi (°) 90,00±11,35 91,48±12,57 89,62±15,31 90,41 13,49 0,871
Ls-E (mm) 2,08±1,82 1,77±1,74 2,43±1,98 2,11 1,86 0,411
Li-E (mm) 3,25±3 4,35±2,11 4,4±1,73 4,18 2,15 0,259
Ls- trục y (mm) 83,29±10,25 75,13±7,04 78,17±5,89 77,87 7,67 0,018
Li- trục y (mm) 81,00±11,16 71,8±7,12 75,1±5,57 74,83 7,95 0,010
Pog’- trục y
(mm)
73,42±10,65 61,04±6,69 65,47±4,74 65,12 7,99 0,000
Giá trị trung bình góc mũi môi của cả ba nhóm đều nhỏ hơn giới hạn
bình thƣờng (97,63 ±9,25).
Giá trị khoảng cách Ls-trục y của nhóm GHĐ (83,29±10,25) lớn hơn so
với nhóm GHM và nhóm GHTB. Thể hiện độ nhô của môi trên ở các nhóm
BN này lớn hơn các nhóm khác.
78
3.1.3.4. Chỉ định nhổ răng
Bảng 3.8. Chỉ định nhổ răn trên ba n óm BN
Chỉ định nhổ răn Nhóm
GHĐ
(n=12)
Nhóm
GHM
(n=27)
Nhóm
GHTB
(n=30)
Tổng
(n=69)
Nhổ 2R4 HT 2 1 4 7
Nhổ 4 R4 hai hàm 7 17 15 39
Nhổ 2 R4 trên và 2
R5 dƣới
2 3 5 10
Khác 1 6 6 13
N 12 27 30 69
BN có chỉ định nhổ 4 răng số 4 chiếm số lƣợng nhiều nhất trong ba
nhóm 39/69= 56,5% tổng số BN cả ba nhóm và cụ thể từng nhóm số BN nhổ
4 răng số 4 của nhóm góc hàm đóng (GHĐ) chiếm 7/12=58,3% số BN nhóm
GHĐ, số BN nhổ 4 răng số 4 của nhóm góc hàm mở (GHM) chiếm
17/27=62,9% số BN nhóm GHM và số BN nhổ 4 răng 4 của nhóm góc hàm
trung bình (GHTB) chiếm 15/30=50% số BN nhóm GHTB.
Chỉ định nhổ 2 răng số 4 hàm trên chiếm số lƣợng ít nhất trên cả ba
nhóm. Một số trƣờng hợp khác do mất răng hàm lớn thứ nhất sớm, răng mọc
ngầm lạc chỗ, hay thiếu răng bẩm sinh thì cân nhắc lựa chọn phƣơng án nhổ
phù hợp mỗi ca bệnh.
79
Bảng 3.9. Chỉ định nhổ răng phân loại theo độ cắn chìa
Chỉ định nhổ răng <5mm
n (%)
5,1-7mm
n (%)
7,1-9mm
n (%)
>9mm
n (%)
Tổng
n (%)
Nhổ 2R4 HT 1 (1,4%) 0 5 (7,2%) 1 (1,4%) 7 (10%)
Nhổ 4 R4 hai hàm 28 (40,6%) 7 (10%) 2 (2,9%) 2 (2,9%) 39 (56,5%)
Nhổ 2 R4 trên và 2
R5 dƣới
3 (4,3%) 3 (4,3%) 2 (2,9%) 2 (2,9%) 10 (14,5%)
Khác 7 (10%) 3 (4,3%) 2 (2,9%) 1 (1,4%) 13 (18,8%)
Tổng 39 (56,5%) 13 (18,8%) 11 (16%) 6 (8,7%) 69 (100%)
Trong nhóm nghiên cứu số BN có độ cắn chìa dƣới 5mm chiếm số
lƣợng nhiều nhất với 39/69= 56,5% tổng số BN.
Số BN có độ cắn chìa lớn hơn 9mm chiếm số lƣợng ít nhất với
6/69=8,6% tổng số BN.
Chỉ định nhổ 2 răng 4 hàm trên đƣợc lựa chọn chủ yếu cho BN có độ
cắn chìa lớn hơn 5mm (có 6/7= 85,7% số BN có chỉ định nhổ 2 răng 4 hàm
trên có độ cắn chìa lớn hơn 5mm).
Các BN có độ cắn chìa dƣới 5mm đƣợc chỉ định nhổ 4 răng số 4 chiếm
28/69= 40,6% trên tổng số BN của cả ba nhóm.
Có 39 ca chỉ định nhổ hai răng số 4 hàm trên với độ cắn chìa dƣới 5mm
trên tổng 69 BN nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 56,5%. Trong đó có 7 ca (1 ca thiếu
răng 12 và 22, 3 ca có 1 răng nanh ngầm nhƣng gia đình và bệnh nhân không
muốn kéo răng ngầm lựa chọn nhổ, 3 ca mất một răng lớn thứ nhất vỡ sớm
còn chân răng do sâu răng).
Có 11 ca nhổ hai răng số 4 hàm trên với độ cắn chìa từ 7,1-9mm trên
tổng số 69 BN nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 16%.
Chỉ định nhổ 2 răng 4 hàm trên và 2 răng 5 hàm dƣới đƣợc phân bố khá
tƣơng đồng giữa các nhóm BN cắn chìa ở các mức độ khác nhau.
80
3.2. Hiệu quả điều trị SKC loại II có nhổ răn m nhỏ , hiệu quả neo
chặn và kiểm soát chiều đứng của Mini-implant.
3.2.1. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn
3.2.1.1. Hiệu quả điều trị của nhóm BN góc hàm đóng
Bảng 3.10. Chỉ số PAR trƣớc v sau điều trị của n óm óc m đón
(GHĐ)
Nhóm
Đặc điểm khớp cắn
Nhóm GHĐ
Trƣớc điều
trị
Sau điều
trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
p
Độ khấp khểnh của các răng
trƣớc trên
8,33±4,14 1,08±1 -7,25±4 0,000
Độ khấp khểnh của của các
răng trƣớc dƣới
7,17±2,59 0,83±0,83 -6,33±2,19 0,000
Độ cắn chìa 2,08±1,44 0,00±0,00 -2,08±1,44 0,000 (W)
Độ cắn phủ 1,33±1,07 0,00±0,00 -1,33±1,07 0,000 (W)
Đƣờng giữa 0,75±0,87 0,00±0,00 -0,75±0,87 0,000 (W)
Khớp cắn vùng răng sau phải 2,25±1,6 0,17±0,58 -2,08±1,73 0,000 (W)
Khớp cắn vùng răng sau trái 2,25±1,6 0,00±0,00 -2,25±1,6 0,000 (W)
Tổng PAR 38,17±10,34 2,25±1,87 -35,5±10,24 0,000
(W: Kiểm định Wilcoxon với chỉ số không tuân theo qui luật chuẩn)
Tổng điểm PAR và các thành phần PAR giảm nhiều sau điều trị, sự
khác biệt đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Giá trị tổng PAR sau điều trị (2,25±1,87) gần với giá trị của khớp cắn
lý tƣởng, có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Độ cắn chìa, độ khấp khểnh của vùng răng trƣớc, độ cắn phủ thay đổi
nhiều sau điều trị rõ ràng hơn so với khớp cắn vùng răng sau.
81
Bảng 3.11. Sự t ay đổi chỉ số răn trên p im Cephalometric ở nhóm Góc
m đón (GHĐ)
Nhóm
Chỉ số
N óm GHĐ
p
Trƣớc điều trị Sau điều trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
U1-SN (°) 109,35±8,53 102,41±6,95 -6,94±8,5 0,000
U1-ANSPNS (°) 118,93±6,62 110,48±8,61 -8,44±8,38 0,000
L1-Md (°) 97,07±6,59 91,56±4,72 -5,52±5,88 0,000
U1-L1 (°) 112,3±10,41 126,5±7,9 14,2±11,92 0,000
Is- trục y (mm) 64,9±6,85 59,06±3,84 -5,89±5,43 0,000
Ii – trục y (mm) 60,08±6,83 56,04±3,6 -4,79±5,09 0,000
Ms- trục y (mm) 37,88±5,11 37,98±3,84 0,1±3,84 0,894
Mi- trục y (mm) 37,96±5,64 37,91±5,71 -0,06±5,1 0,955
Trung bình góc U1-SN, U1-ANSPNS giảm đi sau điều trị (-6,94±8,5°;
-8,44±8,38°), trục răng cửa ngả lƣỡi hơn, có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Trung bình góc U1-L1 góc liên răng cửa tăng lên sau điều trị
(14,2±11,92°),có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Trung bình khoảng cách Is- trục y, Ii – trục y giảm đi sau điều trị
(-5,89±5,43mm; -4,79±5,09mm) tức là răng cửa đƣợc kéo lùi có ý nghĩa
thống kê với p <0,01.
Trung bình khoảng cách Ms- trục y, Mi- trục y hầu nhƣ thay đổi rất ít,
vị trí của răng hàm trên và dƣới ko di chuyển ra trƣớc, phù hợp với sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê p>0,05.
82
Bảng 3.12. Sự t ay đổi chỉ số xƣơn trên p im Cep alometric ở nhóm
góc m đón (GHĐ)
Nhóm
Chỉ số
N óm GHĐ
p Trƣớc điều
trị
Sau điều trị Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
SNA (°) 87,83 4,31 85,29 3,57 -2,54±2,55 0,005
SNB (°) 81,96 81,21 -0,75±2,45 0,312
ANB (°) 5,79 4,04 -1,75±1,12 0,000
NBa-PtGn (°) 89,79 88,29 -1,5±2,22 0,040
GoGn-SN (°) 25,17 27,33 2,17±2,75 0,020
Md-FH (°) 18,37 17,96 -0,42±4,15 0,735
PP-Md (°) 20,21 19,54 -0,67±2,51 0,377
A-trục y (mm) 66,67 62,04 -4,62±7,35 0,052
B-trục y (mm) 61,37 57,54 -3,83±6,96 0,083
Pog-trục y (mm) 62,17 58,87 -3,29±8,14 0,189
A-N Perp (mm) 5,37 4,5 -0,86±2,4 0,233
Pog- N Perp (mm) -0,08 3,46 3,54±5,91 0,062
ANS-Me (mm) 61,17 2,04±2,81 0,029
Wits 2,42 -1,33±1,34 0,005
Các chỉ số SNA,SNB ít thay đổi sau điều trị, có ý nghĩa thống kê.
Trung bình khoảng cách A-trục y, B-trục y, Pog-trục y giảm đi sau điều
trị, điểm A,B,Pog lùi sau sau điều trị, p>0,05 không có ý nghĩa thống kê.
Trung bình khoảng cách ANS-Me tăng lên sau điều trị (trƣớc điều trị
61,17±7,75 mm, kết quả sau điều trị là 63,21± 7,18 mm), có ý nghĩa thống kê
với p<0,05. NBa-PtGn (giảm -1,5°±2,22°), Wits giảm đi sau điều trị
(-1,33±1,34), có ý nghĩa thống kê.
GoGn-SN tăng lên sau điều trị (tăng 2,17°±2,75°), có ý nghĩa thống kê.
83
Bảng 3.13. Sự t ay đổi chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric ở nhóm
góc m đón (GHĐ)
Nhóm
Chỉ số
N óm GHĐ
p Trƣớc điều
trị
Sau điều trị Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
Góc mũi môi (°) 90,00 102 12,62 9,27 0,001
Ls-E (mm) 2,08 -0,29 -2.37 1,73 0,001
Li-E (mm) 3,25 0,46 -2,79 3,41 0,016
Ls- trục y (mm) 83,29 76,37 6,18 -6,92 8,89 0,021
Li- trục y (mm) 81,00 74,08 -6,92 9,49 0,028
Pog’- trụcy (mm) 73,42 65,88 -7,53 13,14 0,073
Trung bình khoảng cách môi trên và môi dƣới (Ls-E, Li-E) đến đƣờng
E giảm đi rõ rệt (-2.37±1,73mm) và (-2,79 3,41mm), có ý nghĩa thống kê với
p <0,05.
Trung bình khoảng cách từ môi trên và dƣới, cằm đến trục y (Ls- trục
y, Li- trục y, Pog’- trục y) cũng giảm đi tức là môi trên, môi dƣới và cằm đều
lùi sau (-6,92±8,89mm; -6,92±9,49mm; -7,53±13,14mm), có ý nghĩa thống kê
với p<0,05 trừ trung bình khoảng cách Pog’-trục y thay đổi không có ý nghĩa
thống kê (p>0,05).
Trung bình góc mũi môi tăng lên (12,62°±9,27°), giảm độ lồi của
khuôn mặt khi nhìn nghiêng , có ý nghĩa thống kê p<0,05.
84
3.2.1.2. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn của nhóm BN góc hàm mở
Bảng 3.14. Chỉ số PAR trƣớc v sau điều trị của nhóm BN có góc hàm
mở (GHM)
Nhóm
Đặc điểm khớp cắn
Nhóm GHM
Trƣớc
điều trị
Sau điều trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
p
Độ khấp khểnh của các
răng trƣớc trên
9,96 2,74 0,37 0,63 -9,59±2,75 0,000 (W)
Độ khấp khểnh của của
các răng trƣớc dƣới
7,67 3,28 0,48 0,58 -7,18±3,25 0,000 (W)
Độ cắn chìa 1,44 1,16 0,04 0,19 -1,41±1,15 0,000 (W)
Độ cắn phủ 1,3 1,23 0,00 0,00 -1,3±1,23 0,000 (W)
Đƣờng giữa 1,11 0,89 0,04 0,19 -1,07±0,92 0,000 (W)
Khớp cắn vùng răng
sau phải
2,89 1,65 0,44 0,51 -2,44±1,48 0,000 (W)
Khớp cắn vùng răng
sau trái
2,7 1,81 0,26 0,45 -2,44±1,76 0,000 (W)
Tổng PAR 38,93 8,59 1,67 1,39 -37,26±7,97 0,000 (W)
(W: kiểm định Wilcoxon với các chỉ số không tuân theo qui luật chuẩn)
Tổng PAR và các thành phần đều giảm đáng kể sau điều trị, sự thay đổi
có ý nghĩa thống kê.
Trung bình độ khấp khểnh vùng răng trƣớc giảm nhiều nhất (từ
9,96 2,74 trƣớc điều trị, sau điều trị còn 0,37 0,63 giảm -9,59±2,75) . Trung
bình tổng PAR sau điều trị đƣa về gần giá trị khớp cắn lý tƣởng, có ý nghĩa
thống kê (p<0,05).
Độ cắn phủ đƣa về khớp cắn lý tƣởng với p<0,05.
85
Bảng 3.15. Chỉ số răn trên p im Cep alometric trƣớc v sau điều trị
của nhóm góc hàm mở (GHM)
Nhóm
Chỉ số
Nhóm GHM
p Trƣớc điều
trị
Sau điều trị
Sau ĐT-Trƣớc
ĐT
U1-SN (°) 118,17±10,18 110,08±7,13 -8,08±10,43 0,000
U1-ANSPNS (°) 124,71±6,13 115,96±7,9 -8,75±5,31 0,000
L1-Md (°) 102,71±4,15 95,62±9,64 -7,08±10,16 0,000
U1-L1 (°) 111,71±6,49 129,17±7,19 17,46±8,29 0,000
Is- trục y (mm) 74,42±8,9 65,42±5,13 -9±7,79 0,002
Ii – trục y (mm) 68,75±10,43 62,21±5,5 -6,54±9,14 0,031
Ms- trục y (mm) 46,74±8,4 45±6,39 -1,74±6,32 0,36
Mi- trục y (mm) 44,71±8,83 44,75±7,12 0,04±7,64 0,985
Các giá trị sau điều trị của U1-SN, U1-ANSPNS, L1-Md đều giảm rõ
rệt (-8,08±10,43°;-8,75±5,31°; -7,08±10,16°),sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.
Khoảng cách Ms-trục y và Mi-trục y có thay đổi sau điều trị nhƣng ít
và p=0,36 và p=0,985 không có ý nghĩa thống kê.
Góc liên răng cửa (U1-L1) tăng lên sau điều trị (tăng 17,46±8,29°) cải
thiện khuôn mặt khi nhìn nghiêng (có ý nghĩa thống kê với p<0,05).
Khoảng cách răng cửa số 1 hàm trên với trục y (Is-trục y) và răng cửa
hàng dƣới đến trục y (Ii-trục y) trƣớc điều trị và sau điều trị đều tuân theo quy
luật chuẩn, sử dụng kiểm định mẫu cặp thì p-value<0,05 và trung bình (Is-trục
y, Ii-trục y trƣớc điều trị cao hơn sau điều trị với mức ý nghĩa 5% thì điều trị
có hiệu quả đối với chỉ số Is-trục y, Ii-trục y.
86
3.2.1.3. Hiệu quả điều trị sai khớp cắn nhóm BN góc hàm trung bình.
Bảng 3.16. Chỉ số xƣơn trên p im Cep alometric trƣớc v sau điều trị
của nhóm góc hàm mở (GHM)
Nhóm
Chỉ số
Nhóm GHM
p
Trƣớc điều trị
Sau điều
trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
SNA (°) 80,06±14,59 81,83±2,8 1,78±14,34 0,525
SNB (°) 75,94±2,82 76,11±2,88 -0,17±1,47 0,552
ANB (°) 6,87±1,92 5,72±1,44 -1,15±1,28 0,000
NBa-PtGn (°) 81,39±3,36 83,06±3,84 1,67±4,08 0,044
GoGn-SN (°) 40,22±2,24 39,17±2,92 -1,05±1,61 0,002
Md-FH (°) 29,02±3,47 27,93±3,83 -1,09±3,3 0,097
PP-Md (°) 31,26±3,11 30,74±3,61 -0,52±2,54 0,299
A-trục y (mm) 60,37±5,78 57,96±3,47 -2,41±5,15 0,022
B-trục y (mm) 49,8±6,3 47,84±4,75 -1,96±4,04 0,018
Pog-trục y (mm) 48,19±6,2 47,3±7,52 -0,89±5,31 0,393
A-N Perp (mm) 4,2±2,48 4,26±2,98 0,06±2,44 0,907
Pog- N Perp (mm) -4,74±5,38 -2,56±5,58 2,18±5,4 0,045
ANS-Me (mm) 65,33±6,91 63,35±4,5 -1,98±4,76 0,04
Wits 2,65±1,69 1,91±1,37 -0,74±1,45 0,014
Trung bình SNA, SNB thay đổi ít sau điều trị và không có ý nghĩa
thống kê với p>0,05.
Trung bình khoảng cách A-trục y, B-trục y, Pog-trục y giảm đi sau
điều trị tức là điểm A,B,Pog lùi sau so với trục y trƣớc điều trị -2,41±5,15mm;
-1,96±4,04mm; -0,89±5,31mm có ý nghĩa thống kê với p<0,05 ở khoảng cách
A-trục y, B-trục y và không có ý nghĩa thống kê ở trung bình khoảng cách
Pog-trục y với p>0,05 .
87
Trung bình khoảng cách ANS-Me giảm đi sau điều trị (giảm -
1,98±4,76mm), có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Trung bình góc NBaPtGn tăng lên sau điều trị (tăng 1,67°±4,08°) có ý
nghĩa thống kê với p <0,05.
Wits giảm sau điều trị (giảm -0,74±1,45), có ý nghĩa thống kê với
p<0,05.
Trung bình góc GoGnSN giảm đi sau điều trị (giảm -1,05°±1,61°), có ý
nghĩa thống kê p <0,05.
Bảng 3.17. Chỉ số mô mềm trên p im Cep alometric trƣớc và sau điều
trị của nhóm BN có góc hàm mở (GHM)
Nhóm
Chỉ số
Nhóm GHM
p Trƣớc điều
trị
Sau điều trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
Góc mũi môi (°) 91,48±12,57 100,2±8,11 8,73±10,87 0,000
Ls-E (mm) 1,77±1,74 -0,06±1,5 -1,83±2,16 0,001
Li-E (mm) 4,35±2,11 1,74±1,67 -2,61±2,48 0,000
Ls- trục y (mm) 75,13±7,04 71,04±4,23 -4,1±5,79 0,000
Li- trục y (mm) 71,8±7,12 67,28±4,24 -4,52±5,43 0,000
Pog’- trục y (mm) 61,04±6,69 58,24±5,22 -2,8±4,53 0,004
Trung bình khoảng cách từ môi trên đến E (Ls-E) (giảm -
1,83±2,16mm), môi dƣới đến E (Li-E) (giảm -2,61±2,48mm), môi trên đến
trục y (Ls-trục y) (giảm -4,1±5,79mm), môi dƣới đến y (Li-trục y) (giảm -
4,52±5,43mm) đều giảm xuống tức là giảm độ nhô của môi khi nhìn nghiêng,
lùi của môi trên dƣới theo chiều trƣớc sau (p <0,05).
88
Bảng 3.18. Chỉ số PAR trƣớc v sau điều trị của nhóm BN có góc hàm
trung bình (GHTB)
Nhóm
Đặc điểm khớp cắn
Nhóm GHTB
Trƣớc
điều trị
Sau điều
trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
p
Độ khấp khểnh của các răng
trƣớc trên
6,53±2,66 0,5±0,861 -6,03±2,5 (0,000)W
Độ khấp khểnh của của các
răng trƣớc dƣới
5,33±3,06 0,53±0,94 -4,8±2,84 (0,000)W
Độ cắn chìa 1,57±1,33 0,00±000 -1,57±1,33 (0,000)W
Độ cắn phủ 1±1,02 0,03±0,18 -0,97±1,07 (0,000)W
Đƣờng giữa 0,97±0,89 0,00±0,00 -0,97±0,89 (0,000)W
Khớp cắn vùng răng sau phải 0,9±1,24 0,03±0,18 -0,87±1,2 (0,000)W
Khớp cắn vùng răng sau trái 0,77±1,1 0,13±0,43 -0,63±1,1 (0,000)W
Tổng PAR 28,8±11,12 1,23±1,46 -27,67±10,3 (0,000)W
(W: Kiểm định Wilcoxon với chỉ số không tuân theo qui luật chuẩn)
Tổng PAR và các thành phần giảm đi đáng kể sau điều trị. Độ cắn chìa
(giảm -1,57±1,33)và đƣờng giữa (giảm -0,97±0,89) đƣa về đƣợc với giới hạn
khớp cắn lý tƣởng (p<0,05).
Vùng răng sau khớp cắn thay đổi ít nhất (giảm -0,63±1,1) (p<0,05).
89
Bảng 3.19. Chỉ số răn trên p im Cep alometric trƣớc v sau điều trị
của nhóm BN có góc hàm trung bình (GHTB)
Nhóm
Chỉ số
Nhóm GHTB
p Trƣớc điều
trị
Sau điều trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
U1-SN (°) 113,68±7,53 104,37±6,16 -9,32±9,64 0,000
U1-ANSPNS (°) 122,17±7,44 111,1±8,06 -11,07±10,11 0,000
U1-Md (°) 102,67±5,53 94,6±5,59 -8,07±7,15 0,000
U1-L1 (°) 110,8±9,11 126,77±7,92 15,97±12,05 0,000
Is- trục (mm) 68,92±6 62,32±3,84 -6,6±7,46 0,000
Ii – trục y (mm) 64±5,4 59,2±4,09 -4,8±6,72 0,001
Ms- trục y (mm) 40,87±4,71 40,36±4,06 -0,5±5,85 0,641
Mi- trục y (mm) 40,45±5,29 40,75±4,97 0,3±6,08 0,789
Trung bình khoảng cách từ răng cửa theo chiều trƣớc sau giảm đi rõ rệt
( Is- trục y, Ii – trục y) (-6,6±7,46mm, -4,8±6,72mm) tức là răng cửa hàm trên
và dƣới lui sau, có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Với p>0,05 trung bình khoảng cách Ms-trục y, Mi-trục y thay đổi ít
trƣớc và sau điều trị, sự thay đổi răng hàm lớn thứ nhất hàm trên và dƣới
không di chuyển ra trƣớc và không có ý nghĩa thống kê.
Trung bình góc liên răng cửa (U1-L1) tăng lên (15,97°±12,05°) sau
điều trị, có ý nghĩa thống kê p<0,05.
90
Bảng 3.20. Chỉ số xương trên phim Cephalometric trước và sau điều trị của
nhóm BN có góc hàm trung bình
Nhóm
Chỉ số
Nhóm góc hàm trung bình
p Trƣớc điều
trị
Sau điều trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
SNA (°) 85,82±2,75 84,62±2,7 -1,2±1,24 0,000 (W)
SNB (°) 79,13±2,42 79,12±2,34 -0,02±1,29 0,969 (W)
ANB (°) 6,7±1,61 5,47±1,74 -1,23±1,48 0,000 (W)
NBa-PtGn (°) 84,15±2,81 84,05±2,57 -0,1±1,99 0,785
GoGn-SN (°) 33,92±2,14 33,83±2,86 -0,08±2,25 0,841
Md-FH (°) 24,42±3,72 23,67±3,43 -0,75±2,96 0,176
PP-Md (°) 26,12±3,36 26,1±3,84 -0,17±2,5 0,971
A-trục y (mm) 63,22±4,44 60,55±3,63 -2,67±5,48 0,012
B-trục y (mm) 54,52±4,42 52,75±4,74 -1,77±4,95 0,06
Pog-trục y (mm) 53,59±4,29 52,62±5,04 -0,97±5,61 0,352
A-N Perp (mm) 5,45±3,12 4,77±2,7 -0,68±2,45 0,137
Pog- N Perp (mm) -2,28±4,25 0,633±4,1 2,92±4,91 0,003
ANS-Me (mm) 62,92±5,93 61,93±3,96 -0,98±5,83 0,364
Wits 1,33±2,74 2,45±2,19 1,12±2,56 0,024
(W: Kiểm định Wilcoxon với chỉ số không tuân theo qui luật chuẩn)
Trung bình góc SNA, SNB, ANB ít thay đổi trƣớc và sau điều trị, SNA
và ANB thay đổi ít nhƣng có ý nghĩa thống kê p<0,05 còn SNB thay đổi
không có ý nghĩa thống kê.
Trung bình khoảng cách A-trục y, B-trục y, Pog-trục y đều giảm đi
đáng kể sau điều trị (A-trục y giảm-2,67±5,48mm; p<0,05 nhƣng B-trục y
giảm -1,77±4,95mm p>0,05; Pog-trục y giảm -0,97±5,61mm p>0,05) tức là
các điểm A, B, Pog lùi sau sau điều trị, có ý nghĩa thống kê ở giá trị A-trục y.
91
Với p>0,05 tại giá trị trung bình góc GoGn-SN, NBa-PtGn ít thay đổi
không có ý nghĩa thống kê tức là sau điều trị trung bình giá trị góc này hầu
nhƣ không đổi.
Trung bình khoảng cách ANS-Me giảm sau điều trị nhƣng p=0,364
không có ý nghĩa thống kê tức là trung bình ANS-Me không có sự thay đổi.
Bảng 3.21. Chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric trƣớc v sau điều
trị của nhóm BN có góc hàm trung bình
Nhóm
Chỉ số
Nhóm góc hàm trung bình
p
Trƣớc điều trị Sau điều trị
Sau ĐT-
Trƣớc ĐT
Góc mũi môi (°) 89,62±15,31 101,02±13,65 11,4±10,78 0,000
Ls-E (mm) 2,43±1,98 0,5±1,89 -1,93±2,01 0,000
Li-E (mm) 4,4±1,73 1,18±1,6 -3,22±1,91 0,000
Ls- trục y (mm) 78,17±5,88 74,2±4,53 -3,96±7,88 0,01
Li- trục y (mm) 75,1±5,57 70,94±4,85 -4,17±7,98 0,008
Pog’- trục y (mm) 65,47±4,74 63,6±4,79 -1,87±6,33 0,116
Trung bình góc mũi môi tăng lên (11,4°±10,78°) sau điều trị nghĩa là
độ nhô của tầng mặt dƣới đƣợc cải thiện khi nhìn nghiêng, có ý nghĩa thống
kê với p<0,05.
Trung bình khoảng cách của môi trên và dƣới đến đƣờng thẩm mỹ E và
trục y đều giảm xuống (-1,93±2,01mm, -3,22±1,91mm), có ý nghĩa thống kê
p<0,05.
Trung bình khoảng cách của cằm đến trục y (Pog’-trục y) giảm đi
(-1,87±6,33mm) sau điều trị với p>0,05 không có ý nghĩa thống kê.
92
3.2.1.4. Kết quả điều trị về khớp cắn trên ba nhóm BN có góc hàm mở, góc
hàm đóng và góc hàm trung bình
97,1% BN có kết quả điều trị tốt (tổng PAR giảm ≥70%) và 2,9% BN có
kết quả phần trăm PAR giảm từ 30% đến 70% (mức độ cải thiện vừa). Không
có BN đạt kết quả điều trị kém.
3.2.2. Hiệu quả sử dụng Mini-implant neo chặn và kiểm soát chiều đứng
khuôn mặt
Bảng 3.22. Hiệu quả neo chặn của Mini-implant (MI)
Chỉ số Trƣớc ĐT Sau điều trị
T ay đổi
(sau ĐT-
Trƣớc ĐT)
p (T-test)
Ms-trục y (mm) 40,72±6,36 40,24±5,03 -0,48±5,2 0,444
Mi-trục y (mm) 40,22±6,51 40,33±6,09 0,12±5,93 0,872
Is-trục y (mm) 68,32±7,58 61,58±4,71 -6,74±6,78 0,000
Ii-trục y (mm) 63,58±7,46 58,49±4,69 -5,1±6,57 0,000
Trung bình khoảng cách Ms-trục y, Mi-trục y không thay đổi trƣớc và
sau điều trị với p>0,05. Răng hàm lớn thứ nhất hàm trên và dƣới không di
chuyển đáng kể trong quá trình điều trị.
Trung bình khoảng cách Is-trục y, Ii-trục y giảm đi đáng kể sau điều trị
(-6,74±6,78mm, -5,1±6,57mm) và p<0,05. Khoảng cách Is-trục y giảm nhiều
hơn so với Ii-trục y (-6,74±6,78)mm > (-5,1±6,57)mm, có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.
93
Bảng 3.23. Sự khác biệt chỉ số xƣơn tron kiểm soát chiều đứng của ba
nhóm
Nhóm
Chỉ số Cepha
N óm GHĐ
Nhóm GHM
Nhóm GHTB
GoGnSN
(°)
Trƣớc ĐT 25,17 40,22±2,24 33,92±2,14
Sau ĐT 27,33 39,17±2,92 33,83±2,86
p 0,02 0,002 0,841
NBaPtGn
(°)
Trƣớc ĐT 89,79 81,39±3,36 84,15±2,81
Sau ĐT 88,29 83,06±3,84 84,05±2,57
p 0,04 0,044 0,785
ANS-Me
(mm)
Trƣớc ĐT 61,17 65,33±6,91 62,92±5,93
Sau ĐT 63,35±4,5 61,93±3,96
p 0,029 0,04 0,364
FMA (°) Trƣớc ĐT 18,37 3,13 29,02 3,47 24,42±3,72
Sau ĐT 17,96 4,35 27,93 3,84 23,67±3,43
p 0,735 0,097 0,176
PP-Md (°) Trƣớc ĐT 20,21 31,26±3,11 26,12±3,36
Sau ĐT 19,54 30,74±3,61 26,1±3,84
p 0,377 0,299 0,971
Nhóm góc hàm đóng (GHĐ) các trung bình chỉ số GoGnSN, ANS-Me
đều tăng lên sau điều trị, có ý nghĩa thống kê. Trung bình chỉ số góc NBaPtGn
giảm đi sau điều trị tức là cằm BN xoay theo chiều kim đồng hồ xuống dƣới
và ra sau, có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Nhóm góc hàm mở (GHM) thì trung bình chỉ số GoGnSN, ANS-Me,
FMA, PP-Md đều giảm đi sau điều trị. Trung bình NBaPtGn tăng lên sau điều
94
trị tức là xƣơng hàm dƣới xoay ngƣợc chiều kim đồng hồ, lên trên, ra trƣớc có
ý nghĩa thống kê p<0,05.
Nhóm góc hàm trung bình (GHTB) trung bình các chỉ số GoGnSN,
NBaPtG, ANS-Me, PP-Md không thay đổi so với trƣớc điều trị, sự thay đổi
không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.24. Sự t ay đổi chỉ số răn theo chiều đứn v trƣớc-sau ở nhóm
BN có góc hàm mở (GHM)
Chỉ số
Trƣớc điều
trị
Sau điều trị
T ay đổi
(sau ĐT-Trƣớc
ĐT)
p
6M-FH (mm) 44,94±5,56 43,33±3,54 -1,61±3,74 0,034
U1-FH (mm) 49.81±3,94 51,3±3,93 1,48±2,11 0,001
U1-SN (°) 109,35±8,53 102,41±6,95 -6,94±8,49 0,000
U1-ANSPNS
(°)
118,93±6,62 110,48±8,61 -8,44±8,38 0,000
Trung bình khoảng cách 6M-FH giảm đi sau điều trị (-1,61±3,74mm) tức
là khoảng cách từ răng hàm lớn thứ nhất hàm trên đến mặt phẳng Frankfort
giảm đi, răng hàm lớn thứ nhất hàm trên bị đánh lún lên, có ý nghĩa thống