Trang phụ bìa
Lời cam đoan. i
Mục lục.ii
Danh mục viết tắt . v
Danh mục các bảng .ix
Danh mục các biểu đồ .xii
Danh mục các hình.xiii
MỞ ĐẦU. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN. 4
1.1. Giải phẫu và cơ sinh học khớp cùng đòn và các cấu trúc liên quan . 4
1.2. Cơ chế tổn thƣơng . 16
1.3. Phân loại . 17
1.4. Lâm sàng và X quang. 19
1.5. Điều trị phẫu thuật. 23
1.6. Các biến chứng . 37
1.7. Phục hồi chức năng sau mổ tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải
phẫu . 41
1.8. Giải phẫu gân gấp nông và các cấu trúc liên quan. 45
1.9. Cơ sinh học bàn tay . 49
1.10. Cơ chế, kết quả và tác động lâu dài lên ngón tay hiến gân gấp
nông . 52
1.11. Gân ghép cho trật khớp cùng đòn . 52
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 54
2.1. Nghiên cứu chiều dài, đƣờng kính, sức chịu lực tối đa của gân gấp
nông ngón tay 3 từ vùng III trở lên . 54
239 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị trật khớp cùng đòn bằng tái tạo dây chằng quạ đòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CC
giảm từ trƣớc mổ về bình thƣờng tới lần theo dõi cuối cùng có ý nghĩa thống
kê (p < 0,001)
85
Bảng 3.11: Kết quả X quang (tiếp theo)
Trung vị (25% - 75%) p
AC cuối cùng 0 (-1 - 0)
Lớn nhất=5, nhỏ nhất= -7
0,073
AC bình thƣờng 0 (0 - 0)
Lớn nhất=5, nhỏ nhất= -7
CC cuối cùng 7 (6 - 8)
Lớn nhất=15, nhỏ nhất= 3
0,067
CC bình thƣờng 6,98 ± 1,4
Lớn nhất=12, nhỏ nhất= 3
AC, CC vai tổn thƣơng tại lần theo dõi cuối cùng và vai bình thƣờng
không có sự khác biệt (p > 0,05)
Bảng 3.11: Kết quả X quang (tiếp theo)
Mức độ tăng CC so bên lành Số ca (%)
(n=154)
Số ca (%)
(n=154)
Khớp duy trì
nắn tốt
≤ 25% 140
(90,9%)
Mất nắn khớp
(sau rút kim)
> 25% và ≤ 50% 3 (1,9%) 4 (2,6%)
> 50% và ≤ 100% 1 (0,6%)
Mất nắn khớp
(lần theo dõi cuối cùng)
> 25% và ≤ 50% 13 (8,4%) 14 (9,1%)
> 50% và ≤ 100% 1 (0,6%)
Tỷ lệ mất nắn khớp lần theo dõi cuối cùng ít chỉ 9,1%.
86
3.2.1.6. Biến chứng:
Bảng 3.12: Các biến chứng
Biến chứng Số ca (%) (n=154)
Mất nắn khớp 14 (9,1)
Gãy xƣơng đòn 2 (1,3)
Gãy đinh 5 (3,2)
Thoái hóa khớp cùng đòn trên X quang 22 (14,3)
Vôi hóa khoảng CC 4 (2,6%)
TAM tốt (TAM ngón tay 3 bằng 75-99%
bên ngón tay 3 bình thƣờng)
43 (27,9%)
3.2.2. Kết quả các ca độ III (mổ lần đầu).
Tuổi: 39 tuổi (32 - 46), lớn nhất 6, nhỏ nhất 19
Thời gian theo dõi: 57 (39 - 79), dài nhất 89, ngắn nhất 18
Số ca : 63 ca
Thời gian từ lúc bị tai nạn đến khi đƣợc phẫu thuật: 5 tuần (3 - 9), lớn
nhất 640 tuần, nhỏ nhất 3 tuần
Bảng 3.13: Kết quả X quang các ca độ III
Trung vị (25% - 75%) p
AC vai tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật* 0 (-5 - 2) 0,026
AC tổn thƣơng cuối cùng* 0 (0 - 0)
AC vai bình thƣờng 0 (0 - 0)
CC tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật* 13(11-15) < 0,001
CC tổn thƣơng cuối cùng* 7(6 - 8)
CC tổn thƣơng sau phẫu thuật 6(5 - 7)
CC vai bình thƣờng 7(6 - 8)
* Tương quan Pearson
87
Bảng 3.13: Kết quả X quang các ca độ III (tiếp theo)
Trung vị (25% - 75%) p
AC tổn thƣơng cuối cùng* 0 (0 - 0) 0,083
AC vai bình thƣờng 0 (0 - 0)
CC tổn thƣơng cuối cùng* 7(6 - 8) 0,075
CC vai bình thƣờng 7(6 - 8)
* Tương quan Pearson
Bảng 3.14: Kết quả chức năng các ca độ III
Trung vị (25% - 75%) p
VAS trƣớc PT 4,7 (3,8 - 6,1) 0,012
VAS cuối cùng 0,8 (0,6 - 1,1)
CS trƣớc PT 66 (59 - 70) 0,0001
CS cuối cùng 94 (91 - 98)
* Tương quan Pearson
- Mức độ CS: 62 ca rất tốt (98,41%) và 1 ca tốt (1,59%)
- Mức độ hài lòng của bệnh nhân: 48 rất hài lòng (76,19%) và 15 hài lòng
(23,81%)
- Biến chứng:
o Có 3 (4,76%) trƣờng hợp mất nắn khớp
o Có 1 (1,59%) trƣờng hợp vôi hóa
o Có 3 (4,76%) trƣờng hợp gãy đinh
3.2.3. Kết quả các ca cấp tính (< 3 tuần): (33 ca độ IV, V)
- Phân độ Rockwood: 29 ca độ V, 4 ca độ IV.
- Thời gian từ lúc chấn thƣơng đến khi phẫu thuật: 1 (0,5 - 2) tuần, lớn
nhất 2,5, nhỏ nhất 0,5
- Kết quả X quang:
- Có 4 ca (12,1%) mất nắn khớp
88
Bảng 3.15: Kết quả X quang các ca cấp tính
Trung vị (25% - 75%) p
AC vai tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật 0 (-10:2) 0,06
AC tổn thƣơng cuối cùng 0 (0:2)
AC vai bình thƣờng 0 (0:0)
CC tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật 17 (15:20) < 0,001
CC tổn thƣơng cuối cùng 6 (6:8)
CC tổn thƣơng sau phẫu thuật 6 (5:7)
CC vai bình thƣờng 7 (6:7)
* Tương quan Pearson
AC tăng từ trƣớc mổ và lần theo dõi cuối cùng. CC giảm từ trƣớc mổ
và lần theo dõi cuối cùng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.15: Kết quả X quang các ca cấp tính (tiếp theo)
Trung vị (25%: 75%) p
AC tổn thƣơng cuối cùng 0 (0:2) <0,065
AC vai bình thƣờng 0 (0:0)
CC tổn thƣơng cuối cùng 6,5(6:8) <0,074
CC vai bình thƣờng 7(6:7)
* Tương quan Pearson
AC, CC vai tổn thƣơng tại lần theo dõi cuối cùng và vai bình thƣờng
không có sự khác biệt (p > 0,05)
89
- Kết quả chức năng:
Bảng 3.16: Kết quả chức năng các ca cấp tính
Trung vị (25%: 75%) p
VAS trƣớc PT 7,7 (7,1:8,2) 0,057
VAS cuối cùng 0,8 (0,7:1,2)
CS trƣớc PT 45 (42:55) < 0,001
CS cuối cùng 95 (89:97)
* Tương quan Pearson
Điểm đau VAS giảm từ trƣớc mổ tới lần theo dõi cuối cùng. Điểm chức
năng vai CS tăng từ trƣớc mổ tới lần theo dõi cuối cùng có ý nghĩa thống kê
(p < 0,001)
- Mức độ hài lòng của bệnh nhân: 27 ca rất hài lòng (81,8%) và 6 ca hài
lòng (18,2%)
- Mức độ CS: 2 ca tốt (6,1%), 31 ca rất tốt (93,9%)
Bảng 3.17: Tần số và % biến chứng các ca cấp tính
Biến chứng Tần số (%) (n=33)
Mất nắn khớp 4 (12,1)
Gãy xƣơng đòn 1 (3,0)
Gãy đinh 1 (3,0)
Vôi hóa 2 (6,1)
3.2.4. Kết quả các ca đã mổ các phƣơng pháp khác thất bại (mổ lại) : 13
ca độ III và 5 ca độ V. Đã mổ trƣớc đó: 13 ca xuyên đinh Kirschner và cột
chỉ thép cố định cùng đòn, 1 ca nẹp móc, 3 ca xuên đinh Kirschner cố định
cùng đòn và cột chỉ quạ đòn, 1 ca chuyển dây chằng quạ cùng thành dây
chằng quạ đòn.
- Tuổi: 43,5 tuổi (38 - 54), lớn nhất 61, nhỏ nhất 23
90
- Thời gian theo dõi: 34,5 (20 - 65), lớn nhất 87, nhỏ nhất 18
- Thời gian từ lúc bị tai nạn đến khi đƣợc phẫu thuật: 13,5 tuần
(10 - 28), lớn nhất 196 tuần, nhỏ nhất 4 tuần
- Kết quả X quang và biến chứng:
Có 1 ca (5,5%) Mất nắn khớp.
Bảng 3.18: Kết quả X quang các ca mổ lại
Trung vị (25% - 75%) p
AC vai tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật* 0 (-5 - 0) 0,008
AC tổn thƣơng cuối cùng* 0 (0 - 0)
AC vai bình thƣờng 0 (0 - 0)
CC tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật* 12 (12 - 15) < 0,001
CC tổn thƣơng cuối cùng* 7 (6 - 8)
CC tổn thƣơng sau phẫu thuật 6 (5 - 7)
CC vai bình thƣờng 7 (6 - 8)
* Tương quan Pearson
AC tăng từ trƣớc mổ tới lần theo dõi cuối cùng. CC giảm từ trƣớc mổ
tới lần theo dõi cuối cùng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001)
Bảng 3.18: Kết quả X quang các ca mổ lại (tiếp theo)
Trung vị (25% - 75%) p
AC tổn thƣơng cuối cùng* 0 (0 - 0) 0,085
AC vai bình thƣờng 0 (0 - 0)
CC tổn thƣơng cuối cùng* 7 (6 - 8) 0,064
CC vai bình thƣờng 7 (6 - 8)
* Tương quan Pearson
AC, CC vai tổn thƣơng tại lần theo dõi cuối cùng và vai bình thƣờng
không có sự khác biệt (p > 0,05).
91
- Kết quả chức năng:
Bảng 3.19: Kết quả chức năng các ca mổ lại
Trung vị (25% - 75%) p
VAS trƣớc PT 7 (6 - 8) < 0,001
VAS cuối cùng 2 (1 - 2,3)
CS trƣớc PT 32 (28 - 47) 0,02
CS cuối cùng 85 (81 - 91)
* Tương quan Pearson
Điểm đau VAS giảm từ trƣớc mổ tới lần theo dõi cuối cùng. Điểm chức
năng vai CS tăng từ trƣớc mổ tới lần theo dõi cuối cùng có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05)
- Mức độ CS: 14 ca rất tốt (77,78%) và 4 ca tốt (22,22%)
- Mức độ hài lòng của bệnh nhân: 10 rất hài lòng (55,55%) và 8 hài
lòng (44,44%)
3.2.5. Các mối liên quan
Các mối liên quan với kết quả X quang:
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa mức độ nắn sau mổ và mất nắn khớp
CC vai tổn thƣơng
sau mổ - CC vai
bình thƣờng
< 0 (nắn quá mức)
CC vai tổn
thƣơng sau mổ -
CC vai bình
thƣờng = 0
CC vai tổn thƣơng
sau mổ - CC vai
bình thƣờng
> 0 (nắn chƣa về
bình thƣờng)
p
Số ca 83 (53,9%) 61 (39,61%) 10 (6,49%)
Mất nắn 0 8 (13,11%) 6 (60%) < 0,001
Kiểm định Chi X2
Bệnh nhân nắn quá mức không có ca nào mất nắn khớp (p < 0,001)
92
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa độ (không phân độ các ca mổ lại) và mất nắn
khớp
III IV V Mổ lại p
Mất nắn khớp 3/63 (4,76%) 1/12 (8,33%) 9/61 (14,75%) 1/18 (5,56%) 0,26*
*Kiểm định Fisher
Không có mối liên quan giữa mất nắn và độ trật khớp và mổ lần đầu hay mổ
lại (p > 0,1)
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa độ (có phân độ các ca mổ lại) và mất nắn
III IV V p
Mất nắn khớp 4/76
(5,26%)
1/12
(8,33%)
9/66
(13,64%)
0,21*
*Kiểm định Chi X2
Độ V có tỷ lệ mất nắn cao hơn nhƣng không có ý nghĩa thống kê.
Các mối liên quan với kết quả chức năng:
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa biến chứng với kết quả chức năng
Biến chứng VAS cuối cùng CS cuối cùng
Trung vị
(25% - 75%)
p Trung vị
(25% - 75%)
p
Mất nắn khớp 1,5 (1,3 - 1,5) < 0,001 84 (83 - 88) 0,0002
Gãy xƣơng đòn 1 (0,7 0 -1,3) 0,76 97,5 (95 - 100) 0,17
Gãy đinh 1,3 (1,2 - 1,3) 0,1 95 (91 - 98) 0,43
Biến chứng VAS cuối cùng CS cuối cùng
Thoái hóa khớp cùng
đòn trên X quang
0,9 (0,7 - 1,2) 0,63 93 (86 - 95) 0,27
Vôi hóa khoảng CC 0,7 (0,55 - 1,45) 0,51 94,5 (92 - 97) 0,54
TAM tốt 0,9 (0,7 - 1,2) 0,64 94 (91 - 98) 0,28
Kiểm định Mann Whitney
93
Bảng 3.23: Mối liên quan giữa biến chứng với kết quả chức năng (tiếp
theo)
Biến chứng Mức độ CS (%) Mức độ hài lòng (%)
Tốt Rất tốt p HL RHL p
Mất nắn khớp 4
(28,57)
10 (71,43) 0,003* 13
(92,86)
1 (7,14) <
0,001
Gãy xƣơng đòn 0 2 (100) 0,9* 0 2 (100) 0,57*
Gãy đinh 0 5 (100) 0,76* 5 (100) 0 0,001*
Thoái hóa
khớp cùng đòn
trên X quang
2
(9,09)
20 (90,91) 0,37 3 (13,64) 19
(86,36)
0,2
Vôi hóa
khoảng CC
0 4 (100) 0,81* 0 4 (100) 0,32*
TAM tốt 3
(6,98)
40 (93,02) 0,4 18
(41,86)
25
(58,14)
0,002
Kiểm định Chi X2, * Kiểm định Fisher
Mất nắn khớp làm giảm các kết quả chức năng và mức độ hài lòng
(p < 0,001), gãy đinh làm giảm mức độ hài lòng (p < 0.001), TAM tốt (TAM
ngón tay lấy gân bằng 75-99% ngón tay bình thƣờng) chỉ làm giảm mức độ
hài lòng (p = 0.002).
94
Bảng 3.24: Mối liên quan các đặc tính của bệnh nhân và chức năng
Yếu tố liên quan VAS cuối cùng CS cuối cùng
Trung vị
(25% - 75%)
p Trung vị
(25% - 75%)
p
Tuổi
<40 0,7 (0,6-0,9) < 0,001 95 (92-98) < 0,001
40-60 1,1(0,8-1,3) 91 (86-95)
>60 1,85(1,2-2,5) 77,5 (70-85)
Độ trật khớp
III 0,8(0,6-1,1) < 0,001 94 (91-98) < 0,001
IV 0,7(0,5-1,2) 93 (88,5-96,5)
V 0,8(0,7-1,2) 95 (88-97)
Mổ lại 2 (1-2,3) 85 (81-91)
Độ trật khớp
III 0,9(0,65-1,2) 0,3 93(89,5-96) 0,98
IV 0,7(0,5-1,2) 93(88,5-96,5)
V 0,9(0,7-1,2) 94,5(87,5-97)
Công việc
LĐTC 0,9(0,7-1,2) 0,85 93,5 (89-97) 0,28
NVVP, Hƣu 0,95(0,5-1,3) 92 (87-96)
Vận động viên 0,7(0,7-0,7) 100 (100-100)
Thời gian chấn thƣơng
< 3 tuần 0,8(0,7-1,2) 0,88 95 (89-97) 0,69
3 tuần – < 3 tháng 0,9(0,7-1,2) 93 (88-96)
≥ 3 tháng 0,8(0,4-1,3) 93 (90-97)
Kiểm định ANOVA
95
Bảng 3.24: Mối liên quan các đặc tính của bệnh nhân và chức năng (tiếp theo)
Yếu tố liên quan Mức độ CS (%) Mức độ hài lòng (%)
Tốt Rất tốt p HL RHL p
Tuổi
<40 2 (2,5) 78 (97,5) 0,034* 13(16,25) 67(83,75) 0,019*
40-60 5 (6,94) 67 (93,06) 25(34,72) 47(65,28)
>60 1 (50) 1 (50) 0 2(100)
Độ trật khớp
III 1(1,59) 62(98,41) 0,02* 15(23,81) 48(76,19) 0,157*
IV 0 12(100) 1(8,33) 11(91,67)
V 3(4,92) 58(95,08) 14(22,95) 47(77,05)
Mổ lại 4(22,22) 14(77,78) 8(44,44) 10(55,56)
Độ trật khớp
III 4(5,26) 72(94,74) 0,68* 20(26,32) 56(73,68) 0,48
IV 0 12(100) 1(8,33) 11(91,67)
V 4(6,06) 62(93,94) 17(25,76) 49(74,24)
Công việc
LĐTC 3(2,73) 107(97,27) 0,09* 26(23,64) 84(76,36) 0,76*
NVVP, Hƣu 5(11,63) 38(88,37) 12(27,91) 31(72,09)
Vận động viên 0 1(100) 0 1(100)
Thời gian chấn
thƣơng
< 3 tuần 2(6,06) 31(93,94) 0,84* 6(18,18) 27(81,82) 0,31
3 tuần -<3 tháng 5(5,62) 84(94,38) 26(29,21) 63(70,79)
≥ 3 tháng 1(3,13) 31(96,88) 6(18,75) 26(81,25)
* Kiểm định Fisher
96
Những bệnh nhân mổ lại có các kết quả chức năng thấp hơn
(p ≤ 0.005), tuy nhiên về mức độ hài lòng không có sự khác biệt. Những bệnh
nhân > 60 tuổi có các kết quả chức năng thấp hơn (p < 0.005) và mức độ hài
lòng cũng không có sự khác biệt.
97
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1. MẢNH GHÉP GÂN GẤP NÔNG NGÓN TAY 3
4.1.1. Đủ chiều dài không?
Chiều dài gân gấp nông ngón III chúng tôi đo đƣợc trung bình là:
16,5 cm (16,3 - 17,2 cm).
Theo các nghiên cứu của Harris và Takase [72],[149] thì chiều dài
trung bình lớn nhất của dây chằng nón, dây chằng thang và khoảng cánh trung
bình giữa 2 dây chằng lần lƣợt là: 1,94cm; 1,93cm và 2,06cm. Vậy tổng cộng
là: 5,93cm.
Phần gân sau khi khâu cột từ bó thang kéo ra ngoài may vào phần dây
chằng cùng đòn còn lại là 1,74cm. Vậy chiều dài gân làm tái tạo trung bình là:
5,93cm + 1cmx3 (gân nằm trong 3 đƣờng hầm xƣơng) + 2,5cm (phần gân bện
vào nhau giữa 2 đƣờng hầm xƣơng đòn) + 1,74cm = 13,17cm.
Vậy mảnh ghép gân gấp nông ngón tay 3 đủ chiều dài để tái tạo dây
chằng quạ đòn 2 bó theo giải phẫu và dây chằng cùng đòn.
4.1.2. Đƣờng kính gân có phù hợp?
Đƣờng kính gân gấp nông ngón 3 chúng tôi nghiên cứu có giá trị
3,2mm (3,1 - 3,9), lớn nhất=4,2mm, nhỏ nhất=2,7mm. Đủ nhỏ để làm giảm
nguy cơ gãy xƣơng đòn và mỏm quạ.
4.1.3. Đủ sức mạnh không?
Sức chịu lực tối đa của gân cơ gấp nông ngón 3 chúng tôi đo đƣợc là:
322,6N (257,9 - 395,6) (1 bó), không có sự khác biệt so với Zhao J và cs đo
đƣợc là: 334.1N ± 49.0 N [180].
98
Trong nghiên cứu của Grutter (trang 33-36) tái tạo dây chằng quạ đòn 2
bó theo giải phẫu và phần trên dây chằng cùng đòn trên xác bằng gân gấp cổ
tay quay có sức chịu lực là 774N, tƣơng đƣơng với khớp cùng đòn bình
thƣờng [69]. Phạm Quang Vinh nghiên cứu gân cơ bán gân và cơ thon chập
bốn có sức chịu lực tối đa là 1125,3N ± 155,3 [9].
Chúng tôi nhận thấy sƣ thay đổi chiều dài của gân gấp nông ngón 3
trƣớc khi đứt là 22mm (20,5 - 26) dài hơn gân cơ bán gân 14,8mm ± 2,1 [9].
Tức là sự dãn dài trƣớc khi đứt của gân gấp nông ngón tay 3 dài hơn.
Vậy việc dùng gân gấp nông ngón tay thứ 3 làm mảnh ghép tái tạo dây
chằng quạ đòn thì sức chịu lực tối đa tƣơng đƣơng nhƣng có thể có nguy cơ
giảm mức độ nắn khớp do sự dãn của gân ghép cao hơn so với gân cơ bán
gân.
99
4.2. TÁI TẠO DÂY CHẰNG QUẠ ĐÕN BẰNG GÂN GẤP NÔNG
NGÓN TAY 3
4.2.1. Kết quả chung và các mối liên quan:
4.2.1.1. Đặc điểm của bệnh nhân
Tuổi và nghề nghiệp
Chúng tôi có 154 bệnh nhân tuổi tuổi trung vị là 39 (32 - 46) (từ 19-79
tuổi), thời gian theo dõi trung bình 54,24 ± 24,04 tháng (từ 17 - 90 tháng).
Gowd và cs năm 2018 [67] tiến hành nghiên cứu đánh giá hệ thống và
phân tích tổng hợp (Systematic Review and Meta-analysis) tất cả báo cáo tái
tạo cho trật khớp cùng đòn từ năm 2000-2018 có 1704 bệnh nhân đƣợc mổ tái
tạo dây chằng. Tuổi trung bình là 37,1 tuổi (từ 15-80 tuổi), thời gian theo dõi
trung bình là 34,3 tháng (từ 1,5-186 tháng).
Chúng tôi thấy rằng tuổi bệnh nhân lớn hơn 60 có kết quả chức năng
VAS, CS, mức độ CS và mức độ hài lòng thấp hơn các lứa tuổi khác
(p < 0,05) (bảng 3.24).
Trong y văn chúng tôi không thấy tác giả nào đánh giá ảnh hƣởng của
tuổi đến kết quả chức năng và cho kết quả tƣơng tự. Phát hiện của chúng sẽ
giúp chúng tôi cân nhắc hơn trong tƣơng lai khi chỉ định mổ cho bệnh nhân
lớn hơn 60 tuổi.
Chúng tôi thấy rằng nghề nghiệp của bệnh nhân không ảnh hƣởng đến
kết quả chức năng (bảng 3.24).
Phân độ theo Rockwood:
Chúng tôi thấy rằng nếu chúng tôi phân độ các ca đã mổ các phƣơng
pháp khác thất bại (mổ lại) thì độ trật khớp không có sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê về kết quả chức năng VAS, CS, mức độ CS và mức độ hài lòng
(p>0,05) (bảng 3.24).
100
Nhƣng những ca đã trải qua mổ các phƣơng pháp khác thất bại thì
chúng tôi không có độ trật khớp của bệnh nhân trong lần mổ trƣớc đó vì đa số
bệnh nhân mổ ở các bệnh viện khác. Chúng tôi phân độ theo hình X quang
trƣớc khi mổ lại. Nhƣng chúng tôi nghĩ rằng những ca này có sự co rút của
mô mềm, cơ xung quanh, mô xơ chèn vào khoảng quạ đòn nên sự phục hồi sẽ
khó khăn hơn so với những ca mổ lần đầu có cùng độ trật khớp. Và khi xếp
nhóm mổ lại riêng so với các độ trật khớp các ca mổ lần đầu thì chúng tôi
thấy rằng nhóm mổ lại có kết quả chức năng: VAS (p < 0,001), CS (p<0,001),
mức độ CS (p = 0,005) thấp hơn (bảng 3.24).
Thời gian từ lúc chấn thƣơng đến khi đƣợc phẫu thuật:
Chúng tôi có các nhóm bệnh nhân cấp tính (< 3 tuần) và mãn tính từ 3
tuần đến dƣới 3 tháng và mãn tính từ 3 tháng trở đi. Chúng tôi thấy rằng
không có sự khác biệt kết quả chức năng giữa các trƣờng hợp cấp tính và mãn
tính (p > 0,05) (bảng 3.24) giống nhƣ Gowd và cs khi phân tích 1704 ca đƣợc
mổ tái tạo từ năm 2000-2018 trong y văn [67]. Nguyễn Ngọc Tuấn [8] thấy
rằng những BN mổ sau thời gian 12 tuần cho kết quả chức năng thấp hơn.
Barth J và cs [18] thấy rằng việc phục hồi ở mặt phẳng ngang tốt hơn khi thời
gian phẫu thuật dƣới 3 tháng (p = 0,02) và cho rằng khi đã xác định thất bại
trong việc điều trị chức năng thì không nên bị trì hoãn việc phẫu thuật vì nó
có thể làm khó khăn hơn cho việc kiểm soát sự mất nắn sau đó. Carofino và
Mazzocca đề xuất có hệ thống bắt đầu điều trị chức năng cho tất cả các trƣờng
hợp TKCĐ độ III và V trong 6-12 tuần trƣớc khi xem xét sự thất bại kết quả
chức năng [25]. Họ rất thận trọng về thời gian để thực hiện (6-8 tuần cố định
với một băng quấn đặc biệt, 2 tháng để phục hồi phạm vi chuyển động, 3
tháng để bắt đầu luyện tập sức mạnh cơ bắp, với các môn thể thao trong 6
tháng).
101
4.2.1.2. Phƣơng pháp phẫu thuật tái tạo dây chằng khớp cùng đòn bằng
mô ghép gân
Khi chúng tôi bắt đầu tiến hành nghiên cứu chỉ có vài tác giả (bảng 1.3)
nhƣng cho đến nay theo Gowd và cs [67] có 25/58 báo cáo tái tạo dây chằng
dùng mô ghép gân. Mỗi tác giả dùng phƣơng pháp phẫu thuật khác nhau.
Chúng tôi tóm tắt các phƣơng pháp phẫu thuật dùng mô ghép gân thành 4
nhóm:
- Nhóm (1): Tái tạo dây chằng quạ đòn với gân ghép và chỉ không tan
luồn dƣới mỏm quạ và 1 đƣờng hầm xƣơng đòn, khâu cột trên
xƣơng đòn (bảng 4.1)
- Nhóm (2): Tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng mô ghép
sinh học với gân ghép luồn dƣới mỏm quạ và 2 đƣờng hầm xƣơng
đòn, có hoặc không kèm chỉ không tan, bắt vít chẹn cố định đƣờng
hầm xƣơng đòn hoặc khâu cột trên xƣơng đòn (bảng 4.2)
- Nhóm (3): Tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng mô ghép
sinh học với gân ghép luồn qua đƣờng hầm mỏm quạ và 2 đƣờng
hầm xƣơng đòn, có hoặc không kèm chỉ không tan, bắt vít chẹn cố
định đƣờng hầm xƣơng đòn hoặc khâu cột trên xƣơng đòn (bảng
4.3)
- Nhóm (4): Tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng mô ghép
sinh học với gân ghép luồn dƣới mỏm quạ và 2 đƣờng hầm xƣơng
đòn + tái tạo dây chằng cùng đòn có hoặc không kèm chỉ không tan,
bắt vít chẹn cố định đƣờng hầm xƣơng đòn hoặc khâu cột trên
xƣơng đòn. (bảng 4.4)
102
Bảng 4.1: Tóm tắt các phƣơng pháp, biến chứng và kết quả đƣợc báo cáo
sau khi thực hiện tái tạo dây chằng quạ đòn bằng mô ghép sinh học với 1 đƣờng
hầm xƣơng đòn so với chúng tôi
Tác giả
(năm)
Cấp tính/
mãn tính, độ
Kỹ thuật LOR và biến chứng khác
Kết quả sau
phẫu thuật
Nicholas
(2007)
[117]
3/6
III: 0; IV: 0;
V: 9
Kèm 1 sợi
Mersilene
5mm
LOR: 0
ASES: 96
SST: 11.9
Yoo JC
(2010)
[177]
17/4
III: 5; IV: 1;
V: 10
Mở: kèm
3 sợi chỉ
bên siêu
bền không
tan số 5
LOR: 4 (19,0%)
Nhiễm trùng bề mặt (3)
SANE: 94.4
VAS: 1.9
CS: 84.7
UCLA score:
30.0
Choi
(2017)
[28]
30/0
III: 20; IV: 0;
V: 10
Kèm chỉ
không tan
LOR: 9 (30%).
Gãy xƣơng đòn:3 (10%),
vôi hóa khoảng QĐ: 1
(3,3%), tiêu đầu ngoài
xƣơng đòn: 1, Bc liên
quan kết quả chức năng
thấp.
UCLA: 32+/-
3
ASES: 93+/-7
Chúng tôi
33/121
-IV, V
cấp:33
-IV, V mãn:
40
-III mãn: 63
-Mổ lại: 18
LOR: 14 (9,1%)
Gãy xƣơng đòn: 2
Gãy đinh: 5
Vôi hóa khoảng QĐ: 4
(2,6%)
VAS: 0,9 (0,7-
1,2)
CS: 94 (91-97)
Mức độ CS:
- RT: 94,8%
- T: 5,2%
- Khá và
xấu: 0%
103
Bảng 4.2: Tóm tắt các phƣơng pháp, biến chứng và kết quả đƣợc báo cáo
sau khi thực hiện tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng mô ghép sinh học
với 2 đƣờng hầm xƣơng đòn so với chúng tôi.
Tác giả
Cấp tính/
mãn tính,
độ
Kỹ thuật
LOR và biến chứng
khác
Kết quả sau phẫu
thuật
Milewski
(2012)
[110]
9/18 Mở/A-A: 17 ca luồn
dƣới mỏm qua và 2
đƣờng hầm xƣơng đòn
LOR: 2 (11,8%), Gãy
xƣơng đòn:3
NA
Cook
(2013)
[35]
5/23 Mở/A-A: LOR: 8: (28,6%)tất
cả chấn thƣơng mãn
tính
Đi nghĩa vụ
quân sự lại:
84%
Martetsch
läger
(2013)
[106]
31/26 Mở/A-A: LOR: 7 (15,2) 4 ca
đứt mô ghép, 2 gãy
xƣơng đòn, và 1 hƣ
phần cứng,
Biến chứng khác (6)
ASES: 91
SF-12 PCS: 56
SANE: 89
QuickDASH: 7
Mức độ hài lòng:
9
Mardani-
Kivi
(2013)
[104]
18
NR
May cột gân trên xƣơng
đòn bằng chỉ Vicryl số
1. Xuyên thêm kim
Kirschner 2.0 để cố định
cùng đòn và rút sau 6
tuần
Nhiễm trùng chỗ
xuyên kim: 10
CS: 92
VAS: 0
Rush
(2016)
[126]
8/12
4 III, 1 IV,
15 V
19 mở, 1A-A: - Kèm chỉ
không tan
- Dùng vít chẹn đƣờng
hầm xƣơng đòn
LOR: 3 (15%), 1
nhiễm trùng nông
NR
Takase
(2016)
[148]
22/0
22 V
A-A: Dùng gân gan tay
dài tái tạo dây chằng
nón, dây chằng nhân tạo
tái tạo dây chằng thang,
LOR: 6 (27,3%), 1
Thoái hóa khớp
UCLA 28,4 (24-
30)
104
Tác giả
Cấp tính/
mãn tính,
độ
Kỹ thuật
LOR và biến chứng
khác
Kết quả sau phẫu
thuật
dùng 1 EndoButton cố
định dƣới mỏm quạ và 2
vít chẹn đƣờng hầm
xƣơng đòn
Spencer
(2016)
[140]
0/69 LOR: 15 (21,7%)
mổ lại: 7
NR
Spencer
(2016)
[140]
0/42 + Hệ thống nút vỏ
(cortiacal button) cố
định quạ đòn tăng cƣờng
LOR: 2 (4,8%) mổ
lại: 2
NR
Tauber
(2009)
[154]
0/12
5 III, 4 V, 4
IV (3 V nẹp
móc thất bai
trƣớc đó)
Mở: luồn 2 lần: 1 số 8 và
1 vòng tròn, Cột 1 vòng
chỉ thép quạ đòn tăng
cƣờng (rút sau 3 tháng)
LOR 1 (8,3%): té ngã
sau 2 tuần phẫu thuật
ASES: 96
CS: 93
Millett
(2015)
[111]
14/17
9 III, 22V
Mở/A-A: Cắt đầu ngoài
xƣơng đòn: 30
LOR: 3 (9,7%) 7
bệnh nhân phải mổ
lại: mô ghép bị
đứt/suy yếu (2), gãy
xƣơng đòn (2), phì
đại đầu ngoài xƣơng
đòn (2) và viêm dính
khớp vai (1)
Những bệnh
nhân không yêu
cầu mổ lại:
ASES: 93,8,
SANE: 89,1
Quick DASH
5,6, với mức độ
hài lòng của
bệnh nhân: 9/10
Fauci
(2013)
[55]
0/20
3 đã mổ
trƣớc đó
thất bại: 1
cố định bằng vít chẹn
đƣờng hầm,
LOR: 5 (25%)
Viêm KCĐ: 12
Tiêu đầu ngoài xƣơng
đòn: 13. Vôi hóa
CS: 94.2±4,9
Mức độ hài
lòng: 3.9
105
Tác giả
Cấp tính/
mãn tính,
độ
Kỹ thuật
LOR và biến chứng
khác
Kết quả sau phẫu
thuật
Weaver-
Dunn, 2
vòng chỉ
không tan
quạ đòn,
khoảng quạ đòn 5,
Rộng đƣờng hầm: 13
(65%)
Chúng tôi
33/121
-IV, V
cấp:33
-IV, V
mãn: 40
-III mãn:
63
-Mổ lại:
18
LOR: 14 (9,1%)
Gãy xƣơng đòn: 2
Gãy đinh: 5
Vôi hóa khoảng QĐ:
4 (2,6%)
VAS: 0,9 (0,7-
1,2)
CS: 94 (91-97)
Mức độ CS:
- RT: 94,8%
- T: 5,2%
- Khá và xấu: 0%
106
Bảng 4.3: Tóm tắt các phƣơng pháp, biến chứng và kết quả đƣợc báo cáo
sau khi thực hiện tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng mô ghép sinh học
với 1 đƣờng hầm mỏm quạ và 2 đƣờng hầm xƣơng đòn so với chúng tôi.
Tác giả
Cấp tính/
mãn tính,
độ
Kỹ thuật
LOR và biến
chứng khác
Kết quả sau phẫu
thuật
Yoo YS
(2011) [178]
13/0
A-A: Dùng gân bán gân
đồng loại, 1 đƣờng hầm
mỏm quạ và 2 đƣờng hầm
xƣơng đòn
LOR: 3 (23,1%)
VAS: 1.2
CS: 96.6
Milew-ski
(2012)
[110]
9/18
Mở/A-A: dùng gân tự
thân hoặc đồng loại: 10
ca luồn qua đƣờng hầm
mỏm quạ
LOR: 6 (60,0%);
Gãy mỏm quạ:2
NA
Natera Cisneros
(2017) [31]
0/10
1 IIIB, 1
IV, 8 V
AA: kèm 2 sợi chỉ siêu bền
số 2, dùng vít chẹn đƣờng
hầm xƣơng đòn
LOR ngang: 2
(20%)
VAS: 1[0-0,25]
CS: 95,56+/-3,28
Spencer
(2016) [140]
0/17 Mở
LOR: 8
(47,1%)), mổ
lại: 2
NR
Chúng tôi
33/121
-IV, V
cấp:33
-IV, V
mãn: 40
-III mãn:
63
-Mổ lại:
18
LOR: 14 (9,1%)
Gãy xƣơng đòn:
2
Gãy đinh: 5
Vôi hóa khoảng
QĐ: 4 (2,6%)
VAS: 0,9 (0,7-1,2)
CS: 94 (91-97)
Mức độ CS:
- RT: 94,8%
- T: 5,2%
Khá và xấu: 0%
107
Bảng 4.4: Tóm tắt các phƣơng pháp, biến chứng và kết quả đƣợc báo
cáo sau khi thực hiện tái tạo dây chằng quạ đòn theo giải phẫu bằng mô ghép
sinh học với 2 đƣờng hầm xƣơng đòn và tái tạo dây chằng cùng đòn so với
chúng tôi.
Tác giả
Cấp tính/
mãn tính,
độ
Kỹ thuật
LOR và
biến chứng
khác
Kết quả
sau phẫu thuật
Carofino
(2010)
[25]
17
NR
Kèm 2 sợi chỉ bện số 5 luồn dƣới
mỏm quạ, cố định bằng vít chẹn
LOR: 1
(5,9%)
Nhiểm
trùng :1
Viêm KCĐ:
1
ASES: 92
SST: 11.8
CS: 94.7
Saccoman
no (2014)
[127]
0/18
Dùng gân bán gân tự thân, 2
đƣờng hầm xƣơng đòn, 1 đƣờng
hầm mỏm cùng, tái tạo 4 dây
chằng
LOR: 2
(11,1%)
DASH 6,6+/-8,4
CS 90,3+/-4,9
Garofalo
(2017)
[62]
NR
32 V
1 đƣờng hầm mỏm cùng, khâu cột
và vòng chỉ tan 1 phần quạ đòn
(luồn dƣới mỏm quạ và đƣờng
hầm phía trong trên xƣơng đòn
tăng cƣờng)
LOR: 7
(22%)
ASES: 92,1+/-4.7
VAS: 0,8
93% trở lại công
việc và thể thao
trƣớc đây
Kibler
(2017)
[84]
0/15
2 V; 12 III
(nẹp móc
không biết
độ); 4 đã
mổ thất
bại
Mở: khâu xuyên xƣơng 2 nhánh
mô ghép sau khi luồn qua đƣờng
hầm xƣơng đòn để tái tạo thêm
dây chằng cùng đòn phía trên,
khâu dc cùng đòn bằng chỉ neo
LOR: 1
(6,7%)
DASH: 13
108
Tác giả
Cấp tính/
mãn tính,
độ
Kỹ thuật
LOR và
biến chứng
khác
Kết quả
sau phẫu thuật
Eisenstein
(2016)
[50]
NR
26 V, 12 III
Không chỉ đi kèm. nhánh mô ghép
phía ngoài m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_trat_khop_cung_don_bang.pdf