MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
MỤC LỤC . ii
DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT . iv
DANH MỤC BẢNG . vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ . viii
DANH MỤC HÌNH . x
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Tổng quan về THTMT động mạch vành . 5
1.2. Kết quả của can thiệp sang thương THTMT động mạch vành . 11
1.3. Tính an toàn của can thiệp đặt stent sang thương THTMT động mạch vành . 27
1.4. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam. 40
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
2.1. Thiết kế nghiên cứu . 42
2.2. Đối tượng nghiên cứu. 42
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 44
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu . 44
2.5. Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc . 46
2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu . 66
2.7. Quy trình nghiên cứu . 67
2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu . 75
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu . 75
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 76
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giải phẫu mạch vành và kĩ thuật can thiệp đặt
stent sang thương THTMT ĐMV . 76
3.2. Kết quả và an toàn sớm (trong thời gian nằm viện) của phương pháp can thiệp
đặt stent cho sang thương THTMT ĐMV . 89
iii
3.3. Kết quả và an toàn tại thời điểm 1 năm sau can thiệp của phương pháp can thiệp
đặt stent cho sang thương THTMT ĐMV . 99
Chương 4 BÀN LUẬN . 112
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm can thiệp sang thương
THTMT động mạch vành . 112
4.2. Kết quả và an toàn trong thời gian nằm viện của can thiệp đặt stent sang thương
THTMT ĐMV . 130
4.3. Kết quả và an toàn tại thời điểm 1 năm sau can thiệp. 153
KẾT LUẬN . 162
KIẾN NGHỊ . 164
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
211 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kết quả và an toàn của phương pháp can thiệp đặt STENT cho sang thương tắc mạn tính động mạch vành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMT trung bình của chúng tôi là
1,26 lần. Như vậy đa số các trường hợp được thực hiện can thiệp 1 lần, những trường
hợp thất bại thì đầu sẽ tiếp tục can thiệp lại lần thứ 2 sau từ 4 đến 8 tuần. Có 141
trường hợp can thiệp 1 lần, chiếm 72,7% và 53 trường hợp cần can thiệp lần thứ 2,
chiếm 27,3%. Về số lượng đường vào, có 99 bệnh nhân được thực hiện với 1 đường
vào (51,0%), có 95 bệnh nhân được tiếp cận bằng 2 đường vào, chiếm tỉ lệ 49,0%.
Hai đường vào là động mạch quay và động mạch đùi, đối với nhóm sử dụng 1 đường
vào, có 77 trường hợp sử dụng động mạch đùi (39,7%) và 29 trường hợp sử dụng
động mạch quay. Đối với nhóm sử dụng 2 đường vào, có 42 trường hợp sử dụng động
mạch đùi kết hợp với động mạch quay và 46 trường hợp sử dụng 2 động mạch đùi.
87
Bảng 3.10. Chiến lược can thiệp sang thương THTMT ĐMV
Chiến lược can thiệp (n=194) N Tỉ lệ (%)
Thuận dòng 161 83,0
Ngược dòng 33 17,0
Khoan cắt mảng xơ vữa, n (%) 5 2,6
Phương pháp vượt sang thương (n=169)
1 142 84,0
2 6 3,6
3 7 4,1
4 14 8,3
Sử dụng siêu âm trong lòng mạch 80 41,2
* Nhận xét: Chiến lược thuận dòng là chiến lược được sử dụng chủ yếu trong
nghiên cứu với 161 trường hợp (83,0%); chiến lược tiếp cận ngược dòng 33 trường
hợp (17,0%). Tương tự như vậy, chỉ có 5 trường hợp sang thương cần khoan cắt mảng
xơ vữa (2,6%) và can thiệp thành công ở giai đoạn 1 (84,0%) các trường hợp. Điều
này phù hợp với mức độ khó trung bình của các sang thương THTMT trong nghiên
cứu của chúng tôi (Bảng 3.10).
Bảng 3.11. Đặc điểm stent và dòng chảy sau can thiệp
Đặc điểm stent và dòng chảy N Tỉ lệ (%)
Đặt stent, n (%) 169 87,1
Loại stent, n (%)
Stent phủ thuốc 169 100,0
Stent không phủ thuốc 0 0,0
TIMI, n (%)
0 23 11,9
1 2 1,0
2 16 8,2
3 153 78,9
88
* Nhận xét: Có 169 bệnh nhân đặt stent sau can thiệp, chiếm 87,1%; trong đó,
100% là stent có phủ thuốc. Dòng chảy TIMI sau can thiệp tốt chiếm tỉ lệ cao: Dòng
chảy TIMI 3 có 153 bệnh nhân, chiếm 78,9% các trường hợp. Tuy vậy, vẫn còn 23
bệnh nhân có dòng chảy TIMI 0 sau ca thiệp (11,9%) và 2 trường hợp TIMI 1 (1,0%),
đây là những trường hợp can thiệp thất bại (Bảng 3.11).
Biểu đồ 3.4. Số lượng stent sử dụng trong can thiệp
* Nhận xét: Số stent sử dụng trung bình là 1,64 stent trên tổng số 194 bệnh
nhân được can thiệp. Có 25 trường hợp không đặt stent sau khi can thiệp sang thương
THTMT, chiếm 12,9%. Trong số bệnh nhân không đặt stent có 23 trường hợp đi dây
dẫn can thiệp thất bại nên không đặt stent; có 2 trường hợp can thiệp nong bóng nhưng
không đặt stent. Số lượng stent được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu của chúng
tôi là 1 đến 2 stent với 136 bệnh nhân (70,1%). Cá biệt có 2 trường hợp phải sử dụng
đến 4 stent (Biểu đồ 3.4).
25
53
83
31
2
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
0
1
2
3
4
Người bệnh (người)
S
ố
l
ư
ợ
n
g
s
te
n
t
(s
te
n
t)
89
3.2. Kết quả và an toàn sớm (trong thời gian nằm viện) của phương pháp can
thiệp đặt stent cho sang thương THTMT ĐMV
Để đánh giá kết quả và an toàn sớm của thủ thuật can thiệp đặt stent sang
thương THTMT ĐMV, chúng tôi đánh giá tỉ lệ thành công và biến chứng của thủ
thuật; các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ thành công và biến chứng của thủ thuật.
3.2.1. Tỉ lệ thành công và tỉ lệ biến chứng của thủ thuật can thiệp đặt stent sang
thương THTMT ĐMV
Tỉ lệ thành công về kĩ thuật của can thiệp sang thương THTMT ĐMV được
thể hiện trong Bảng 3.12.
Bảng 3.12. Tỉ lệ thành công và thất bại về mặt kĩ thuật của can thiệp sang
thương THTMT ĐMV
Kết quả can thiệp N Tỉ lệ (%)
Thành công ở can thiệp lần đầu 126 64,9
Thất bại ở lần can thiệp lần đầu 68 35,1
Thành công ở can thiệp lần 2 43 81,1
Thất bại can thiệp lần 2 10 18,9
Thành công về kĩ thuật 169 87,1
Thành công về thủ thuật 168 86,6
* Nhận xét: Có 169 trường hợp can thiệp thành công và 25 trường hợp can thiệp
thất bại. Trong nhóm bệnh nhân can thiệp thành công, chúng tôi chia thành 2 nhóm là
thành công ở can thiệp lần đầu và thành công ở can thiệp lần thứ 2. Tỉ lệ thành công ở
can thiệp lần đầu là 64,9%. Trong 68 bệnh nhân can thiệp không thành công lần đầu, có
53 bệnh nhân tiếp tục được can thiệp lần 2, tỉ lệ thành công ở can thiệp lần 2 là 81,1%.
Việc can thiệp lần 2 giúp tăng thêm số bệnh nhân được can thiệp thành công sang thương
THTMT ĐMV. Trong các bệnh nhân can thiệp thành công, có 1 bệnh nhân có biến cố
nhồi máu cơ tim sau thủ thuật, do đó tỉ lệ thành công về mặt thủ thuật là 86,6%.
90
Các biến chứng sớm sau quá trình can thiệp được mô tả trong Bảng 3.13.
Bảng 3.13. Biến chứng sớm của can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV
Biến chứng
N Tỉ lệ (%)
Tử vong, n (%) 0 0,0
Bóc tách mạch vành, n (%) 3 1,5
Thủng mạch vành, n (%) 4 2,1
Chèn ép tim, n (%) 0 0,0
Mất nhánh bên, n (%) 2 1,0
Huyết khối mạch vành, n (%) 2 1,0
Rối loạn nhịp, n (%) 3 1,5
Nhồi máu cơ tim, n (%) 1 0,5
Cần phẫu thuật khẩn cấp, n (%) 0 0,0
Cần đặt IABP, n (%) 0 0,0
Biến chứng chảy máu, n (%) 1 0,5
Đột quỵ, n (%) 0 0,0
Có biến chứng, n (%) 16 8,2
* Nhận xét: Không có trường hợp nào tử vong sớm sau can thiệp. Có tổng
cộng 16 trường hợp có biến chứng, chiếm 8,2%. Trong các biến chứng, thường gặp
nhất là bóc tách mạch vành và thủng mạch vành, lần lượt là 3 và 4 trường hợp, chiếm
tỉ lệ 1,5% và 2,1%. Tuy có 4 trường hợp thủng mạch vành nhưng chúng tôi không có
bệnh nhân nào bị chèn ép tim cấp. Rối loạn nhịp có 3 bệnh nhân (1,5%), mất nhánh
bên và huyết khối mạch vành có 2 bệnh nhân cho mỗi loại biến chứng. Có 1 trường
hợp nhồi máu cơ tim cấp dẫn đến ngưng tim sau đó, bệnh nhân này được hồi sức
thành công và không tử vong.
Các biến chứng quan trọng khác là cần phẫu thuật bắc cầu động mạch vành
khẩn cấp, suy tim cần đặt bóng đối xung động mạch chủ và đột quỵ do tai biến mạch
máu não không ghi nhận trường hợp nào trong 194 trường hợp. Như vậy, tỉ lệ tai biến
91
và biến chứng sớm liên quan đến can thiệp sang thương THTMT của chúng tôi thấp
hơn 10%.
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng thành công chung của thủ thuật can thiệp đặt stent
sang thương THTMT ĐMV
Chúng tôi đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thành công chung của can thiệp
như sau:
Bảng 3.14. Các yếu tố ảnh hưởng thành công chung của thủ thuật can thiệp đặt
stent sang thương THTMT ĐMV
Các yếu tố ảnh hưởng
Thành công
(N = 169)
Thất bại
(N = 25)
Giá trị
p
Tuổi (năm) 67,1 ± 11,6 68,3 ± 9,3 0,703
Giới tính (nam, %) 74,6 68,0 0,474
Hút thuốc lá, n (%) 61 (36,1) 8 (32) 0,824
Tăng huyết áp, n (%) 141 (82,5) 19 (82,6) >0,999
Đái tháo đường, n (%) 52 (30,8) 6 (24,0) 0,641
Bệnh thận mạn, n (%) 18 (10,7) 1 (4,0) 0,477
Tiền sử nhồi máu cơ tim, n (%) 43 (25,4) 8 (32,0) 0,474
Tiền sử can thiệp mạch vành qua da, n (%) 46 (27,2) 5 (20,0) 0,627
Tiền sử phẫu thuật bắc cầu mạch vành, n (%) 1 (0,6) 0 (0,0) >0,999
Suy tim, n (%) 27 (16,0) 1 (4,0) 0,136
Hội chứng vành mạn, n (%) 40 (23,7) 4 (16,0) 0,456
Đau thắt ngực không ổn định, n (%) 75 (44,4) 13 (52,0) 0,523
Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên, n (%) 35 (20,7) 5 (20,0) >0,999
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, n (%) 19 (11,2) 3 (12,0) >0,999
BMI (kg/m2) 23,2 ± 2,7 23,6 ± 3,5 0,546
Phân nhóm BMI, n (%)
Gầy (BMI < 18,5)
Bình thường (BMI: 18,5 – 22.9)
6 (3,6)
70 (42,0)
2 (8,0)
8 (32,0)
0,124
92
Các yếu tố ảnh hưởng
Thành công
(N = 169)
Thất bại
(N = 25)
Giá trị
p
Thừa cân (BMI: 23 – 24,9)
Béo phì độ 1 (BMI: 25 – 29,9)
Béo phì độ 2 (BMI 30)
56 (33,1)
34 (20,1)
2 (1,2)
6 (24,0)
7 (28,0)
2 (8,0)
EF (%) 54,1 ± 15,1 56,7 ± 16,6 0,383
Số nhánh can thiệp, n (%)
1
2
3
50 (29,6)
87 (51,5)
32 (18,9)
6 (24,0)
14 (56,0)
5 (20,0)
0,845
Xác định THTMT > 3 tháng, n (%)
Không
Có
51 (30,2)
118 (69,8)
5 (20,0)
20 (80,0)
0,435
Số lượng sang thương THTMT, n (%)
1
2
153 (90,5)
16 (9,5)
24 (96,0)
1 (4,0)
0,703
Vị trí can thiệp, n (%)
LAD
LCx
LM
RCA
95 (56,2)
9 (5,3)
2 (1,2)
63 (37,3)
13 (52,0)
1 (4,0)
0 (0,0)
11 (44,0)
0,902
Chiều dài sang thương THTMT, n (%)
< 20 mm
> 20 mm
18 (10,7)
151 (89,3)
2 (8,0)
23 (92,0)
>0,999
Điểm SYNTAX I (điểm) 21,8 ± 7,1 20,7 ± 7,4 0,647
J-CTO 3, n (%) 73 (43,2) 19 (76,0) 0,002
93
Các yếu tố ảnh hưởng
Thành công
(N = 169)
Thất bại
(N = 25)
Giá trị
p
Thang điểm J-CTO, n (%)
0 điểm
1 điểm
2 điểm
3 điểm
4 điểm
5 điểm
5 (3,0)
37 (21,9)
54 (32,0)
59 (33,7)
12 (7,1)
4 (2,4)
0 (0,0)
1 (4,0)
5 (20,0)
10 (43,5)
7 (28,0)
0 (0,0)
0,009
Đường kính mạch vành can thiệp (mm) 2,9 ± 0,3 3,0 ± 0,3 0,197
Mỏm gần không rõ, n (%) 120 (71,0) 24 (96,0) 0,006
Nhánh bên tại mỏm gần, n (%) 46 (27,2) 5 (20,0) 0,627
Sang thương chia đôi, n (%) 36 (21,1) 8 (34,8) 0,182
Vôi hoá, n (%) 61 (36,1) 15 (60,0) 0,028
Xoắn vặn, n (%) 19 (11,3) 7 (29,2) 0,026
Số lần thực hiện can thiệp, n (%)
1
2
127 (75,1)
42 (24,9)
17 (68,0)
8 (32,0)
0,466
Thời gian can thiệp (phút) 84,8 ± 47,4 80,3 ± 30,0 0,763
Số đường vào, n (%)
1
2
87 (51,5)
82 (48,5)
12 (48,0)
13 (52,0)
0,832
Loại đường vào, n (%)
Động mạch đùi
Động mạch đùi 2 bên
Động mạch đùi, động mạch quay
Động mạch quay
65 (38,5)
40 (23,7)
35 (20,7)
29 (17,2)
12 (48,0)
6 (24,0)
7 (28,0)
0 (0,0)
0,088
Bóng 2,6 ± 0,9 1,7 ± 1,3 <0,001
94
Các yếu tố ảnh hưởng
Thành công
(N = 169)
Thất bại
(N = 25)
Giá trị
p
Chiến lược can thiệp, n (%) 0.017
Thuận dòng, n (%) 145 (85,8) 16 (64,0)
Ngược dòng, n (%) 24 (14,2) 9 (36,0)
Khoan cắt mảng xơ vữa, n (%) 5 (3,0) 0 (0,0) >0,999
Phương pháp vượt sang thương, n (%)
1
2
3
4
142 (84,0)
6 (3,6)
7 (4,1)
14 (8,3)
15 (60,0)
0 (0,0)
10 (40,0)
0 (0,0)
<0,001
Siêu âm trong lòng mạch, n (%) 80 (47,3) 0 (0,0) <0,001
* Nhận xét: Sau khi phân tích các yếu tố trước và trong can thiệp, chúng tôi
ghi nhận các yếu tố sau có ảnh hưởng đến thất bại:
- Thang điểm J-CTO: Điểm J-CTO càng cao thì khả năng thất bại càng cao,
phù hợp với thực tế vì thang điểm J-CTO cao là sang thương khó về mặt giải phẫu
mạch vành nên khả năng thất bại sẽ cao hơn.
- Mỏm gần không rõ: Tỉ lệ mỏm gần không rõ trong nhóm thất bại cao hơn
nhóm thành công có ý nghĩa thống kê. Điều này hợp lý vì mỏm gần không rõ sẽ khó
định hướng dây dẫn can thiệp trong can thiệp thuận dòng hơn.
- Mạch vành xoắn vặn: Theo kết quả nghiên cứu, mạch vành xoắn vặn cũng là
yếu tố làm tăng khả năng thất bại của can thiệp sang thương THTMT ĐMV do việc
định hướng dây dẫn can thiệp sẽ khó hơn và dễ có biến chứng bóc tách hoặc thủng
mạch vành khi đi dây dẫn can thiệp vượt sang thương.
- Mạch vành vôi hoá: là yếu tố làm tăng tỉ lệ thất bại của sang thương tắc hoàn
toàn mạn tính động mạch vành vì mạch vành vôi hoá sẽ làm việc đi dây dẫn can thiệp
sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
- Chiến lược can thiệp: Tỉ lệ can thiệp thuận dòng trong nhóm can thiệp thành
công cao hơn, ngược lại, tỉ lệ can thiệp ngược dòng trong nhóm can thiệp thất bại cao
hơn. Như vậy, theo phân tích, khi cần phải thực hiện chiến lược can thiệp ngược dòng
thì đó là yếu tố có thể dự đoán thất bại.
95
- Giai đoạn can thiệp: Giai đoạn can thiệp khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa
hai nhóm thành công và thất bại. Nhóm thất bại có các giai đoạn can thiệp 1 và 4 cao
hơn nhóm thành công. Giai đoạn can thiệp 1 là cơ bản nhất khi can thiệp sang thương
THTMT ĐMV nên tỉ lệ thất bại sẽ cao hơn nếu chỉ dùng ở giai đoạn này. Giai đoạn
4 là giai đoạn khó nhất của can thiệp nên tỉ lệ thất bại và biến chứng sẽ cao hơn.
Nguyên nhân là thủ thuật viên sẽ cố gắng thực hiện các kĩ thuật khó hơn trước khi kết
luận là thất bại. Vì vậy, giai đoạn can thiệp không phải là yếu tố dự đoán thất bại.
- Số lượng bóng sử dụng: Số lượng bóng sử dụng trung bình của nhóm thành
công cao hơn nhóm thất bại do khi không thể đi dây dẫn qua sang thương thì không
đưa bóng qua và nong sang thương được. Đây là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
giữa hai nhóm nhưng không phải là yếu tố có thể sử dụng để dự đoán thất bại.
- Tương tự như vậy, các trường hợp can thiệp thành công có tỉ lệ đặt stent và
số lương stent cao hơn có ý nghĩa thống kê so với can thiệp thất bại. Lí do vì khi
không thể đi dây dẫn và nong bóng thì không đặt stent được. Vì thế, tuy có sự khác
biệt nhưng hai yếu tố là tỉ lệ đặt stent cũng như số lượng stent không thể sử dụng để
dự đoán thất bại được.
- Sử dụng siêu âm trong lòng mạch: nhóm can thiệp thành công có tỉ lệ sử
dụng siêu âm trong lòng mạch cao hơn nhóm can thiệp thất bại có ý nghĩa thống kê.
Siêu âm trong lòng mạch giúp tìm đường vào và định hướng dây dẫn can thiệp đi vào
đúng lòng thật nên sẽ giúp khả năng thành công cao hơn. Siêu âm trong lòng mạch
cũng giúp kiểm tra vị trí dây dẫn can thiệp sau khi vượt qua sang thương trước khi
can thiệp đặt stent, giúp can thiệp an toàn hơn.
- Qua phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy các yếu tố có thể sử dụng để dự
đoán khả năng can thiệp thất bại trước khi tiến hành thủ thuật can thiệp đặt stent sang
thương THTMT ĐMV gồm: “mỏm gần không rõ”, “mạch vành xoắn vặn hoặc vôi
hoá”, “thang điểm J-CTO cao và J-CTO ≥ 3 điểm” và yếu tố trong can thiệp dự đoán
thất bại là “chiến lược can thiệp ngược dòng” và “không sử dụng siêu âm trong lòng
mạch” (Bảng 3.14).
96
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng của thủ thuật can thiệp đặt stent
sang thương THTM ĐMV
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trước và trong thủ thuật đến biến chứng
chung trong can thiệp sang thương THTMT ĐMV được phân tích trong Bảng 3.15.
Bảng 3.15. Các yếu tố ảnh hưởng biến chứng của thủ thuật can thiệp đặt stent
sang thương THTMT ĐMV
Các yếu tố ảnh hưởng
Không
biến chứng
(N = 178)
Có biến
chứng
(N = 16)
Giá trị
p
Tuổi (năm) 66,7 ± 11,0 73,2 ± 13,1 0,007
Giới tính 0,372
Nam, n (%) 133 (74,7) 10 (62,5)
Nữ, n (%) 45 (25,3) 6 (37,5)
Hút thuốc lá, n (%) 66 (37,1) 3 (18,8) 0,179
Bệnh thận mạn, n (%) 15 (8,4) 4 (25) 0,056
Tăng huyết áp, n (%) 145 (81,5) 15 (83,8) 0,314
Đái tháo đường, n (%) 54 (30,3) 4 (25,0) 0,781
Tiền sử nhồi máu cơ tim, n (%) 44 (24,7) 7 (43,8) 0,135
Tiền sử can thiệp mạch vành qua da, n (%) 43 (24,2) 8 (50,0) 0,036
Hội chứng vành mạn, n (%) 40 (22,5) 6 (25,0) 0,762
Đau thắt ngực không ổn định, n (%) 81 (45,5) 7 (43,8) >0,999
Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên, n (%) 22 (12,4) 0 (0,0) 0,224
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, n (%) 35 (19,7) 5 (31,2) 0,330
BMI (kg/m2) 23,4 ± 2,8 22,1 ± 2,7 0,107
EF (%) 54,1 ± 15,5 58,3 ± 12,8 0,396
Số nhánh can thiệp, n (%)
1
2
3
50 (28,1)
94 (52,8)
34 (19,1)
6 (37,5)
7 (43,8)
3 (18,8)
0,693
THTMT > 3 tháng
Xác định, n (%)
Có thể, n (%)
123 (69,1)
55 (30,9)
15 (93,8)
1 (6,2)
0,112
97
Các yếu tố ảnh hưởng
Không
biến chứng
(N = 178)
Có biến
chứng
(N = 16)
Giá trị
p
Số lượng sang thương THTMT, n (%)
1
2
161 (90,4)
17 (9,6)
16 (100,0)
0 (0,0)
0,369
Vị trí can thiệp
LAD, n (%)
LCx, n (%)
LM, n (%)
RCA, n(%)
100 (56,2)
8 (4,5)
2 (1,1)
68 (38,2)
8 (50,0)
2 (12,5)
0 (0,0)
6 (37,5)
0,417
Chiều dài sang thương tắc mạn tính
< 20 mm, n (%)
> 20 mm, n (%)
19 (10,7)
159 (89,3)
1 (6,2)
15 (93,8)
>0,999
Điểm SYNTAX I, (trung bình ± độ lệch
chuẩn)
21,7 ± 7,3 21,0 ± 6,2 0,568
Thang điểm J-CTO, n (%)
0
1
2
3
4
5
5 (2,8)
33 (18,5)
55 (30,9)
64 (36,0)
17 (9,6)
4 (2,2)
0 (0,0)
5 (31,2)
4 (25,0)
5 (31,2)
2 (12,5)
0 (0,0)
0,841
Đường kính mạch vành can thiệp (mm) 3,0 ± 0,3 2,8 ± 0,4 0,056
Mỏm gần không rõ, n (%) 130 (73,4) 13 (81,2) 0,766
Nhánh bên tại mỏm gần, n (%) 50 (28,1) 1 (6,2) 0,074
Sang thương chia đôi, n (%) 43 (24,2) 1 (6,2) 0,126
Vôi hoá, n (%) 71 (39,9) 5 (31,2) 0,599
Xoắn vặn, n (%) 24 (13,6) 2 (12,5) >0,999
Số lần thực hiện can thiệp THTMT, n (%)
1
2
133 (74,7)
45 (25,3)
11 (68,8)
5 (31,2)
0,563
98
Các yếu tố ảnh hưởng
Không
biến chứng
(N = 178)
Có biến
chứng
(N = 16)
Giá trị
p
Thời gian can thiệp (phút) 84,5 ± 44,1 81,0 ± 60,3 0,228
Số đường vào, n (%)
1
2
90 (50,6)
88 (49,4)
9 (56,2)
7 (43,8)
0,796
Đường vào, n (%)
Động mạch đùi
Động mạch đùi 2 bên
Động mạch đùi, động mạch quay
Động mạch quay
71 (39,9)
43 (24,2)
40 (22,5)
24 (13,5)
6 (37,5)
3 (18,8)
2 (12,5)
5 (31,2)
0,225
Chiến lược can thiệp, n (%)
Thuận dòng
Ngược dòng
147 (82,6)
31 (17,4)
14 (87,5)
2 (12,5)
>0,999
Khoan cắt mảng xơ vữa, n (%) 4 (2,2) 1 (6,2) 0,353
Siêu âm trong lòng mạch, n (%) 73 (41,0) 7 (43,8) >0,999
* Nhận xét: Sau khi phân tích, chúng tôi nhận thấy các yếu tố ảnh hưởng đến
biến chứng chung bao gồm:
- Tuổi: Tuổi bệnh nhân trong nhóm có biến chứng cao hơn nhóm không có
biến chứng có ý nghĩa thống kê. Điều này phù hợp với thực tế vì bệnh nhân lớn tuổi
sẽ có nhiều nguy cơ hơn so với bệnh nhân trẻ tuổi, mạch vành thường vôi hóa nhiều
hơn và xoắn vặn, sang thương THTMT cũng có thể có thời gian lâu hơn nên mức độ
vôi hóa sẽ cao hơn, khó can thiệp nên tỉ lệ biến chứng cũng cao hơn.
- Tiền sử can thiệp mạch vành qua da: nhóm bệnh nhân đã từng can thiệp mạch
vành qua da cho các sang thương khác có tỉ lệ biến chứng cao hơn. Điều này cũng
phù hợp vì khi can thiệp nhiều lần thì biến chứng liên quan đến đường vào mạch máu
có thể sẽ cao hơn.
Như vậy, có 2 yếu tố ảnh hưởng lên tỉ lệ biến chứng sớm sau can thiệp là tuổi
cao và tiền sử can thiệp mạch vành qua da, đây là các yếu tố liên quan cơ địa của
bệnh nhân.
99
3.3. Kết quả và an toàn tại thời điểm 1 năm sau can thiệp của phương pháp can
thiệp đặt stent cho sang thương THTMT ĐMV
Chúng tôi sử dụng thời gian 1 năm để tính toán kết quả sau can thiệp đặt stent
sang thương THTMT ĐMV. Kết quả tại thời điểm 1 năm được đánh giá bằng các
biến cố tim mạch nặng và cải thiện tình trạng đau ngực, được trình bày trong
Bảng 3.16 dưới đây:
Bảng 3.16. Biến cố tim mạch nặng và đau ngực tại thời điểm 1 năm
sau can thiệp
Biến cố
Tất cả
(N = 194)
Tử vong, n (%) 6 (3,1)
Tai biến mạch máu não, n (%) 1 (0,5)
Nhồi máu cơ tim gây tử vong, n (%) 1 (0,5)
Nhồi máu cơ tim không tử vong hoặc tái tưới máu mạch vành, n (%) 3 (1,5)
Nhập viện vì suy tim (%) 5 (2,6)
Biến cố tim mạch gộp không tử vong 1 năm (nhồi máu cơ tim, đột
quỵ, tái tưới máu mạch vành), n (%)
5 (2,6)
Biến cố tim mạch gộp 1 năm (tử vong, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tái
tưới máu mạch vành), n (%)
10 (5,2)
Đau ngực
Nhóm thành công, n (%)
Nhóm thất bại, n (%)
0 (0,0)
6 (24,0)
* Nhận xét: Sau thời gian theo dõi 1 năm, có tổng cộng 6 bệnh nhân tử vong,
trong đó có 2 trường hợp tử vong do nguyên nhân tim mạch (1 trường hợp nhồi máu
cơ tim, 1 trường hợp phình bóc tách động mạch chủ bụng vỡ). Các bệnh nhân còn lại
tử vong vì nguyên nhân ngoài tim mạch. Có 1 trường hợp tai biến mạch máu não, 4
trường hợp nhồi máu cơ tim (1 trường hợp tử vong). Có 3 bệnh nhân bị nhồi máu cơ
tim trong quá trình theo dõi, trong đó có 2 bệnh nhân tái can thiệp mạch đích và 1
bệnh nhân can thiệp mạch máu khác. Như vậy biến cố tim mạch không tử vong tại
thời điểm một năm là 10 trường hợp, chiếm tỉ lệ 5,2%.
100
Có 6 bệnh nhân can thiệp thất bại còn triệu chứng đau ngực (24%), sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm can thiệp thành công (p < 0,001).
Các yếu tố có ảnh hưởng đến biến cố tim mạch gộp (tử vong do mọi nguyên
nhân, nhồi máu cơ tim không tử vong, tai biến mạch máu não, tái can thiệp mạch
đích) được phân tích ở Bảng 3.17.
Bảng 3.17. Các yếu tố ảnh hưởng biến cố tim mạch nặng (MACE) sau 1 năm
can thiệp đặt stent sang thương THTMT ĐMV
Các yếu tố ảnh hưởng Không biến cố
(N = 184)
Có biến cố
(N = 10)
Giá trị
p
Tuổi (năm) 66,9 ± 11,4 73,7 ± 6,9 0,032
Giới tính, n (%)
Nam
Nữ
135 (73,4)
49 (26,6)
8 (80,0)
2 (20,0)
>0,999
Hút thuốc lá, n (%) 64 (34,8) 5 (50) 0,331
Tăng huyết áp, n (%) 150 (81,5) 10 (100) 0,214
Đái tháo đường, n (%) 56 (30,4) 2 (20,2) 0,726
Bệnh thận mạn, n (%) 18 (9,8) 1 (10) >0,999
Tiền sử nhồi máu cơ tim, n (%) 47 (25,5) 4 (40,0) 0,294
Tiền sử can thiệp mạch vành qua da,
n (%)
46 (25,0) 5 (50) 0,132
Suy tim, n (%) 26 (14,1) 2 (20) 0,640
Hội chứng vành mạn, n (%) 41 (22,3) 3 (30,0) 0,697
Đau thắt ngực không ổn định, n (%) 84 (45,7) 4 (40,0) >0,999
Nhồi máu cơ tim không ST chênh
lên, n (%)
20 (10,9) 2 (20,0) 0,316
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, n
(%)
39 (21,2) 1 (10,0) 0,691
BMI (kg/m2) 23,2 ± 2,8 24,1 ± 3,0 0,316
EF (%) 54,6 ± 15,4 51,5 ± 14,0 0,490
Số nhánh can thiệp, n (%) 0,382
1 55 (29,9) 1 (10,0)
2 95 (51,6) 6 (60,0)
3 34 (18,5) 3 (30,0)
101
Các yếu tố ảnh hưởng Không biến cố
(N = 184)
Có biến cố
(N = 10)
Giá trị
p
THTMT > 3 tháng, n (%) 0,506
Có thể 52 (27,3) 4 (40,0)
Xác định 132 (72,7) 6 (60,0)
Số lượng sang thương THTMT, n
(%)
>0,999
1 168 (91,3) 9 (90,0)
2 16 (8,7) 1 (10,0)
Vị trí can thiệp, n (%)
LAD
LCx
LM
RCA
102 (55,4)
10 (5,4)
2 (1,1)
70 (38,0)
6 (60,0)
0 (0,0)
0 (0,0)
4 (40,0)
>0,999
Chiều dài sang thương tắc mạn tính,
n (%)
< 20 mm
> 20 mm
19 (10,4)
164 (89,6)
0 (0,0)
10 (100,0)
0,602
Điểm SYNTAX I (điểm) 21,5 ± 7,1 24,4 ± 7,6 0,265
Thang điểm J-CTO, n (%)
0
1
2
3
4
5
4 (2,2)
38 (20,7)
57 (31,0)
64 (34,8)
18 (9,8)
3 (1,6)
1 (10,0)
0 (0,0)
2 (20,0)
5 (50,0)
1 (10,0)
1 (10,0)
0,081
Đường kính mạch vành can thiệp
(mm)
3,0 ± 0,3 2,9 ± 0,2 0,312
Mỏm gần không rõ, n (%) 135 (73,8) 8 (80,0) >0,999
Nhánh bên tại mỏm gần, n (%) 48 (26,1) 3 (30,0) 0,187
Sang thương chia đôi, n (%) 43 (22,8) 1 (20,0) >0,999
Vôi hoá, n (%) 72 (39,1) 4 (40,0) >0,999
Xoắn vặn, n (%) 23 (12,6) 3 (30,0) 0,138
102
Các yếu tố ảnh hưởng Không biến cố
(N = 184)
Có biến cố
(N = 10)
Giá trị
p
Số lần thực hiện can thiệp sang
thương THTMT, n (%)
0,129
1 139 (75,5) 5 (50,0)
2 45 (24,5) 5 (50,0)
Thời gian can thiệp (phút) 83,7 ± 44,4 93,8 ± 64,4 0,660
Số đường vào, n (%) 0,101
1 91 (49,5) 8 (80,0)
2 93 (50,5) 2 (20,0)
Chiến lược can thiệp, n (%) >0,999
Thuận dòng 152 (82,6) 9 (90,0)
Ngược dòng 32 (17,4) 1 (10,0)
Khoan cắt mảng xơ vữa, n (%) 5 (2,7) 0 (0,0) >0,999
Đặt stent, n (%) 145 (87,3) 10 (83,3) >0,999
Sang thương không tắc mạn tính, n
(%)
0,367
0 60 (32,6) 2 (20,0)
1 97 (52,7) 5 (50,0)
2 27 (14,7) 3 (30,0)
Siêu âm trong lòng mạch, n (%) 77 (40,8) 5 (50,0) 0,743
Biến chứng khi can thiệp, n (%)
Không biến chứng
Có biến chứng
171 (92,9)
13 (7,1)
7 (70,0)
3 (30,0)
0,039
Can thiệp thành công, n (%)
Thành công
Thất bại
162 (88,0)
22 (12,0)
9 (90,0)
1 (10,0)
>0,999
* Nhận xét: Như vậy, kết quả phân tích cho thấy tuổi cao và có biến chứng khi
can thiệp là yếu tố có ảnh hưởng đến biến cố tim mạch gộp sau một năm. Các yếu tố
liên quan đến thành công thủ thuật, giới, kĩ thuật, chức năng tim không có ảnh hưởng
đến nhóm kết quả này.
103
Các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong chung sau 1 năm theo dõi được trình bày
trong Bảng 3.18:
Bảng 3.18. Các yếu tố ảnh hưởng tử vong chung sau 1 năm theo dõi
Các yếu tố ảnh hưởng
Không tử vong
(N = 188)
Tử vong
(N = 6)
Giá trị
p
Tuổi (năm) 67,0 ± 11,4 74,7 ± 7,6 0,067
Giới tính, n (%) 0,654
Nam 139 (73,9) 4 (66,7)
Nữ 49 (26,1) 2 (33,3)
Hút thuốc lá, n (%) 67 (35,6) 2 (33,3) >0,999
Tăng huyết áp, n (%) 154 (81,9) 6 (100) 0,593
Đái tháo đường, n (%) 58 (30,9) 0 (0,0) 0,181
Bệnh thận mạn, n (%) 18 (9,6) 1 (16,7) 0,466
Tiền sử nhồi máu cơ tim, n (%) 48 (25,5) 3 (50,0) 0,187
Tiền sử can thiệp mạch vành qua da, n (%) 47 (25,0) 4 (66,7) 0,042
Suy tim, n (%) 27 (14,4) 1 (16,7) >0,999
Hội chứng vành mạn, n (%) 42 (22,3) 2 (33,3) 0,620
Đau thắt ngực không ổn định, n (%) 85 (45,2) 3 (50,0) >0,999
Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên, n (%) 22 (11,7) 0 (0,0) >0,999
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, n (%) 39 (20,7) 1 (16,7) >0,999
BMI (kg/m2) 23,3 ± 2,8 23,0 ± 3,0 0,704
EF (%) 54,7 ± 15,3 48,0 ± 15,2 0,274
Số nhánh can thiệp, n (%) 0,648
1 55 (29,4) 1 (16,7)
2 97 (51,9) 3 (50,0)
3 35 (18,7) 2 (33,3)
THTMT > 3 tháng, n (%)
Có thể
Xác định
55 (29,3)
133 (70,7)
1 (16,7)
5 (83,3)
0,686
104
Các yếu tố ảnh hưởng
Không tử vong
(N = 188)
Tử vong
(N = 6)
Giá trị
p
Số lượng sang thương THTMT >0,999
Vị trí can thiệp, n (%)
LAD
LCx
LM
RCA
105 (55,9)
10 (5,3)
2 (1,1)
71 (37,8)
3 (50,0)
0 (0,0)
0 (0,0)
3 (50,0)
0,789
Chiều dài sang thương tắc mạn tính, n (%)
< 20 mm
> 20 mm
20 (10,6)
168 (89,4)
0 (0,0)
6 (100,0)
>0,99