Luận án Nghiên cứu kháng thể kháng HLA và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ghép thận

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1.ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN CUỐI BẰNG GHÉP THẬN 3

1.1.1.Khái niệm bệnh thận mạn tính, suy thận mạn tính, bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 3

1.1.2.Phương pháp ghép thận điều trị bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối 5

1.2.MIỄN DỊCH TRONG GHÉP THẬN 8

1.2.1.Cơ sở khoa học cho các xét nghiệm miễn dịch 8

1.2.2.Các xét nghiệm miễn dịch trong ghép thận 14

1.2.3.Biến đổi cấu trúc và chức năng thận ghép liên quan đến hòa hợp miễn dịch .19

1.2.5.Kiểm soát các phản ứng miễn dịch bất lợi ở người bệnh sau ghép thận 28

1.3.NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 34

1.3.1.Nghiên cứu nước ngoài 34

1.3.2.Nghiên cứu trong nước 36

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37

2.1.1. Đối tượng 37

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 37

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 37

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu 38

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 38

2.2.3. Phương tiện phục vụ nghiên cứu 38

2.2.4. Nội dung các bước tiến hành nghiên cứu 39

2.2.5. Một số tiêu chuẩn chẩn đoán, đánh giá sử dụng trong nghiên cứu 43

2.2.6.Xử lý số liệu 50

2.2.7.Đạo đức trong nghiên cứu 51

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53

3.1.1. Một số đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 53

3.1.2. Một số đặc điểm miễn dịch người nhận thận và người hiến. 57

3.1.3. Đặc điểm chức năng thận sau ghép ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 60

3.2. ĐẶC ĐIỂM HLA, KHÁNG THỂ KHÁNG HLA (PRA) TRƯỚC GHÉP VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NGƯỜI BỆNH GHÉP THẬN 61

3.2.1. Đặc điểm HLA, PRA trước ghép ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 61

3.2.2. Mối liên quan giữa HLA, tiền mẫn cảm (PRA) trước ghép với một số đặc điểm ở người bệnh trước ghép 63

3.2.3. Mối liên quan giữa HLA, tiền mẫn cảm (PRA) trước ghép với một số đặc điểm ở người bệnh sau ghép 67

3.3. ĐẶC ĐIỂM PRA SAU GHÉP VÀ SỰ XUẤT HIỆN KHÁNG THỂ KHÁNG HLA ĐẶC HIỆU NGƯỜI CHO (HLA - DSA) Ở NGƯỜI BỆNH CÓ GIẢM CHỨC NĂNG THẬN TRONG 6 THÁNG ĐẦU SAU GHÉP 71

3.3.1. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận ghép trong 6 tháng đầu sau ghép 71

3.3.2. Đặc điểm PRA sau ghép, HLA - DSA và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm người bệnh có giảm chức năng thận trong 6 tháng đầu sau ghép 77

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 85

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 85

4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nguyên nhân suy thận mạn tính 85

4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 86

4.1.3. Một số đặc điểm miễn dịch người nhận thận và người hiến 88

4.1.4. Đặc điểm chức năng thận sau ghép ở nhóm BN nghiên cứu 91

4.2. ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THỂ KHÁNG HLA TRƯỚC GHÉP VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN GHÉP THẬN TỪ NGƯỜI CHO SỐNG 94

4.2.1. Đặc điểm hòa hợp, không hòa hợp HLA và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở người bệnh ghép thận 94

 

doc156 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu kháng thể kháng HLA và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân ghép thận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hợp HLA 0 2 16,7 1 0,7 < 0,005a 1 2 16,7 7 5 2 3 25 26 18,6 3 5 41,7 43 30,7 4 0 0 44 31,4 5 0 0 15 10,7 6 0 0 4 2,9 Trung bình (X±SD) 1,91 ± 1,16 3,3 ± 1,16 < 0,001b aFisher’s exact test; b student T test - Mức độ hòa hợp HLA trung bình ở nhóm BN ghép cùng huyết thống cao hơn nhóm không cùng huyết thống (p < 0,001). - Ở những BN ghép cùng huyết thống, tỷ lệ mức độ hòa hợp HLA cao (4,5,6 điểm) cao hơn so với nhóm ghép không cùng huyết thống (p < 0,05). - Mức độ không hòa hợp HLA trung bình của nhóm BN ghép cùng huyết thống thấp hơn nhóm không cùng huyết thống với p < 0,001. - Tỷ lệ mức độ không hòa hợp mức thấp (0,1,2,3) của nhóm ghép thận cùng huyết thống cao hơn nhóm ghép thận không cùng huyết thống với p < 0,005. Bảng 3.13. Liên quan giữa PRA trước ghép với giới (n=152) Đặc điểm PRA Nam (n=87) Nữ (n=65) p PRA (-) 65 (74,7) 39 (60) > 0,05a PRA (+) 22 (25,3) 26 (40) PRA (+) (n=48) % PRA Trung bình 2 (1 – 4,75) 6,9(2,75 – 11,65) < 0,01b < 10% 19 (86,4) 15 (57,7) < 0,05a ≥ 10% 3 (13,6) 11 (42,3) aChi-square test; bMann-Whitney U test - Phần trăm PRA trung bình của BN nữ là 6,9% cao hơn BN nam là 2%, sự khác biệt với p < 0,01. - Tỷ lệ BN nữ có %PRA ≥ 10% cao hơn nhóm BN nam (42,3% với 13,6%), p < 0,05. Bảng 3.14. Liên quan giữa PRA trước ghép với tuổi (n=152) Đặc điểm PRA trước ghép Tuổi < 30 (n=31) Tuổi 30-39 (n=54) Tuổi 40-49 (n=36) Tuổi 50 - 59 (n=20) Tuổi ≥ 60 (n=11) p PRA (-) 20 (64,5) 38 (70,4) 27 (75) 12 (60) 7 (63,6) >0,05a PRA (+) 11 (35,5) 16 (29,6) 9 (25) 8 (40) 4 (36,4) PRA (+) (n=48) % PRA TB 1 (1 – 4) 3,5 (1 – 10) 7,95 (5,9 – 12) 6,5 (1,25-13,9) 3 (1,5 – 7,5) >0,05b < 10% 9 (81,8) 12 (75) 5 (55,6) 4 (50) 4 (100) >0,05c ≥ 10% 2 (18,2) 4 (25) 4 (44,4) 4 (50) 0 (0) aChi-square test; bKruskal-Wallis test; cFisher’s exact test - Kết quả nghiên của chúng tôi cho thấy chưa có mối liên quan giữa PRA trước ghép với tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu, với p > 0,05. Bảng 3.15. Liên quan giữa PRA trước ghép với truyền máu (n=152) Đặc điểm PRA Có truyền máu (n=44) Không truyền máu (n=108) OR, p PRA (-) 23 (52,3) 81 (75) p < 0,01a OR=2,739 PRA (+) 21 (47,7) 27 (25) PRA (+) (n=48) % PRA Trung bình 4 (1,5 – 10,6) 3 (1 – 10) > 0,05b < 10% 14 (66,7) 20 (74,1) p > 0,05a OR=1,429 ≥ 10% 7 (33,3) 7 (25,9) aChi-square test; bMann-Whitney U test - Tỷ lệ PRA (+) ở nhóm có truyền máu là 47,7% cao hơn nhóm không truyền máu là 25% với p < 0,01. - Nguy cơ xuất hiện PRA (+) ở nhóm có truyền máu cao hơn gấp 2,739 lần nhóm không truyền máu với p < 0,01. - Chưa thấy sự khác biệt giữa hai nhóm có truyền máu và không truyền máu về % PRA trung bình, tỷ lệ xuất hiện theo % PRA (p > 0,05). Bảng 3.16. Liên quan giữa PRA trước ghép với phương pháp điều trị thay thế thận (n=152) Đặc điểm PRA Chưa lọc máu (n=8) Lọc máu (n=134) Lọc màng bụng (n=7) Đã ghép thận (n=3) p PRA (-) 6 (75) 93 (69,4) 3 (42,9) 2 (66,7) > 0,05a PRA (+) 2 (25) 41 (30,6) 4 (57,1) 1 (33,3) PRA (+) (n=48) < 10% 2 (100) 28 (68,3) 4 (100) 0 (0) > 0,05a ≥ 10% 0 (0) 13 (31,7) 0 (0) 1 (100) aFisher’s exact test - Chưa thấy mối liên quan giữa PRA với tình trạng điều trị của người bệnh trước ghép thận (p > 0,05). Bảng 3.17. Liên quan giữa PRA trước ghép với tình trạng mang thai ở nhóm bệnh nhân nữ (n=65) Đặc điểm PRA Đã mang thai (n=44) Chưa mang thai (n=21) OR, p PRA (-) 25 (56,8) 14 (66,7) p > 0,05a OR=1,52 PRA (+) 19 (43,2) 7 (33,3) PRA (+) (n=26) % PRA trung bình 10 (4 – 14) 2 (1 – 3) < 0,005b < 10% 8 (42,1) 7 (100) p > 0,05a OR=N/A ≥ 10% 11 (57,9) 0 (0) aChi-square test; bMann-Whitney U test - Phần trăm PRA trung bình ở nhóm BN nữ đã mang thai cao hơn nhóm BN nữ chưa mang thai với p < 0,005. - Tỷ lệ xuất hiện PRA (+) ở nhóm đã mang thai là 43,2% cao hơn nhóm chưa mang thai là 33,3%, sự khác biệt chưa có ý nghĩa với p > 0,05. - Chưa thấy sự khác biệt của hai nhóm theo tỷ lệ % PRA (p> 0,05). Bảng 3.18. Liên quan giữa PRA trước ghép với nguyên nhân bệnh thận mạn tính (n=152) Đặc điểm PRA Bệnh thận nguyên phát (n=139) Nguyên nhân khác (n=13) p PRA (-) 98 (70,5) 6 (46,2) > 0,05a PRA (+) 41 (29,5) 7 (53,8) PRA (+) (n=48) % PRA trung bình 4 (1 – 10,6) 3 (1 – 9) > 0,05b < 10% 28 (68,3) 6 (85,7) > 0,05a ≥ 10% 13 (31,7) 1 (14,3) aChi-square test; bMann-Whitney U test - Kết quả cho thấy chưa có mối liên quan giữa PRA trước ghép với nguyên nhân bệnh thận mạn tính (p > 0,05). Bảng 3.19. Liên quan giữa PRA trước ghép với tăng huyết áp (n=152) Đặc điểm PRA trước ghép Có THA (n, %) Không THA (n, %) OR, p PRA (-) (n, %) 91 (65,9) 13 (92,9) p < 0,05a OR = 6,71 PRA (+) (n, %) 47 (34,1) 1 (7,1) aChi-square test - PRA trước ghép có liên quan với THA, cụ thể nhóm PRA (+) tỷ lệ bệnh nhân có THA là 34,1% cao hơn nhóm không THA với tỷ lệ 7,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.20. Hồi quy logistic các yếu tố trước ghép liên quan đến PRA (+) trước ghép (n=152) Yếu tố Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy 95% p Truyền máu trước ghép 2,948 1,37 – 6,347 < 0,01a Mang thai 2,339 1,076 – 5,085 < 0,05a Tăng huyết áp 8,431 1,008 – 70,542 < 0,05a a Multivariate Logistic Regression - Sự xuất hiện PRA (+) liên quan đến tình trạng truyền máu trước ghép, mang thai và có tăng huyết áp với p < 0,05. 3.2.3. Mối liên quan giữa HLA, tiền mẫn cảm (PRA) trước ghép với một số đặc điểm ở người bệnh sau ghép Bảng 3.21. Mối liên quan giữa mức độ không hòa hợp HLA với DGF ở nhóm BN nghiên cứu (n=152) Mức độ không hòa hợp HLA DGF (n=16) Không DGF (n=136) p n % n % 0 0 0 3 2,2 > 0,05a 1 0 0 9 6,6 2 2 12,5 27 19,9 3 8 50 40 29,4 4 3 18,8 41 30,1 5 3 18,8 12 8,8 6 0 0 4 2,9 Trung bình (X±SD) 3,43 ± 0,96 3,16 ± 1,25 > 0,05b aFisher’s exact test; b student T test - Mức độ không hòa hợp HLA trung bình của nhóm BN có trì hoãn chức năng thận ghép cao hơn nhóm không trì hoãn chức năng thận ghép, tuy nhiên sự khác biệt chưa thấy ý nghĩa thống kê (p > 0,05). - Chưa thấy sự khác biệt ở nhóm có trì hoãn và không trì hoãn chức năng thận theo từng mức độ không hòa hợp HLA với p > 0,05. Bảng 3.22. Mối liên quan giữa một số đặc điểm miễn dịch với DGF ở nhóm BN nghiên cứu (n=152) Một số đặc điểm DGF (n=16) Không DGF (n=136) OR, p Nhóm máu Cho – nhận Khác 4 (25) 9 (6,6) p < 0,05b OR=0,213 Cùng 12 (75) 127 (93,4) Quan hệ huyết thống Khác 2 (12,5) 10 (7,4) p > 0,05b OR=1,8 Cùng 14 (87,5) 126 (92,6) Hoà hợp HLA < 3 6 (37,5) 51 (37,5) p > 0,05a OR=1,00 ≥ 3 10 (62,5) 85 (62,5) Không hòa hợp HLA < 3 2 (12,5) 39 (28,7) p > 0,05b OR=2,814 ≥ 3 14 (87,5) 97 (71,3) PRA Dương tính 10 (62,5) 38 (27,9) p < 0,01a OR=4,298 Âm tính 6 (37,5) 98 (72,1) % PRA (n=48) 3 (1 – 9,21) 4 (1 – 10,4) p > 0,05c aChi-square test; bFisher’s exact test, cMann-Whitney U test - Tỷ lệ DGF ở các cặp cho - nhận thận khác nhóm máu, có PRA (+) cao hơn so với tỷ lệ không DGF ở nhóm tương ứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05; p < 0,01). - Ghép thận ở những bệnh nhân PRA (+) trước ghép có nguy cơ xuất hiện DGF cao hơn không DGF gần 4,3 lần. - Chưa thấy mối liên quan giữa quan hệ huyết thống, hòa hợp HLA, không hòa hợp HLA và % PRA với DGF (p > 0,05). Bảng 3.23. Mối liên quan giữa các chỉ số sinh hóa với PRA theo từng thời điểm theo dõi sau ghép (n=152) Chỉ số PRA (+) (n=48) PRA (-) (n=104) p Ure (mmol/l) (Trung vị/tứ phân vị) N7 7,7 (6,43 – 9,95) 8,23 (6,93 – 10,2) > 0,05a T1 6,42 (5,01 – 8,22) 6,48 (4,98 – 7,69) > 0,05a T3 5,63 (4,46 – 6,24) 5,4 (4,49 – 6,53) > 0,05a T6 5,31 (3,99 – 6,53) 5,7 (4,37 – 7,14) > 0,05a p < 0,001c < 0,001c Creatinine (µmol/l) (Trung vị/tứ phân vị) N7 79,2 (67,57 – 92,52) 87,2 (67,94 – 102,87) > 0,05a T1 92,2(77,42 – 111,85) 98,51 (85,11 – 114,1) > 0,05a T3 85,55 (75,1 – 109,35) 100,8 (82,91 – 117,07) < 0,05a T6 87,08 (73,63 – 101,05) 99,05 (85,42 – 115,6) < 0,005a p < 0,05c < 0,001c CRP (mg/L) (Trung vị/tứ phân vị) T1 0,98 (0,43 – 2,63) 0,77 (0,39 – 2,21) > 0,05a T3 0,99 (0,55 – 2,54) 1,04 (0,49 – 2,65) > 0,05a T6 0,99 (0,43 – 2,45) 0,79 (0,37 – 2,01) > 0,05a p > 0,05c > 0,05c MLCT (ml/phút) (Trung vị/tứ phân vị) N7 92,5 (77,7 – 102,6) 89,35 (76,22 – 104,47) > 0,05a T1 78,1 (65,5 – 82,97) 71,8 (63,3 – 84,2) > 0,05a T3 79,65 (67,27 – 89,6) 73,55 (62,15 – 86,25) > 0,05a T6 79,35 (70,35 – 91,65) 72,45 (64,8 – 84,85) < 0,05a p < 0,005c < 0,001c MLCT thận hiến (ml/phút) (X±SD) 58,68 ± 6,08 57,59 ± 7,15 > 0,05b aMann-Whitney Utest; b student T test; cKruskal-Wallis test - Nồng độ creatinin ở tháng thứ 3 và tháng thứ 6 của nhóm PRA (+) thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm PRA (-) có ý nghĩa thống kê. - MLCT sau ghép tại các thời điểm nghiên cứu của nhóm bệnh nhân PRA (+) cao hơn nhóm PRA (-), tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa ở tháng thứ 6 sau ghép. Bảng 3.24. So sánh nồng độ ure, creatinin và MLCT ở nhóm PRA (+) + DGF (+) với nhóm PRA (-) + DGF (-) trong 6 tháng theo dõi (n=107) Chỉ số Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) MLCT (ml/phút) PRA (+) + DGF (+) (Trung vị/tứ phân vị) N7 (1) 14,01 (8,11 – 20,54) 111,25 (86,47 – 177,19) 61,95 (32,72 – 85) T1 (2) 7,69 (5,43 – 9,54) 108,59 (93,04 – 116,72) 78,2 52,82 – 81,02) T3 (3) 6,23 (5,79 – 7,3) 105,85 (86,3 – 116,72) 68,95 (59,35 – 85,3) T6 (4) 6,23 (4,96 – 7,1) 87,54 (82,65 – 112,64) 73,75 (71,4 – 88,65) PRA (-) + DGF (-) (Trung vị/tứ phân vị) N7 (5) 8,19 (6,88 – 9,55) 85,39 (67,57 – 99,34) 90,4 (78,7 – 105,5) T1 (6) 6,37 (4,89 – 7,48) 98,5 (85,23 – 113,6) 71,8 (64,1 – 83,97) T3 (7) 5,37 (4,48 – 6,31) 99,62 (82,93 – 115,5) 73,7 (63,5 – 87) T6 (8) 5,58 (4,34 – 7,04) 97,6 (85,45 – 115,55) 72,4 (65,2 – 84,8) p (1,5) < 0,005 < 0,01 < 0,005 (2,6) < 0,05 > 0,05 > 0,05 (3,7) < 0,05 > 0,05 > 0,05 (4,8) > 0,05 > 0,05 > 0,05 a Mann-Whitney U test - Kết quả cho thấy cả nồng độ ure, creatinin huyết thanh cao hơn và MLCT thấp hơn ở những bệnh nhân có TMC (+) có DGF với nhóm TMC (-) và không có DGF chỉ ở ngày thứ 7 sau ghép (p<0,005; p<0,01 và p<0,005). - Chúng tôi không tìm thấy sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa ở hai nhóm tại thời điểm theo dõi 1, 3 và 6 tháng sau ghép. 3.3. ĐẶC ĐIỂM PRA SAU GHÉP VÀ SỰ XUẤT HIỆN KHÁNG THỂ KHÁNG HLA ĐẶC HIỆU NGƯỜI CHO (HLA - DSA) Ở NGƯỜI BỆNH CÓ GIẢM CHỨC NĂNG THẬN TRONG 6 THÁNG ĐẦU SAU GHÉP 3.3.1. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận ghép trong 6 tháng đầu sau ghép Bảng 3.25. Tỷ lệ BN giảm chức năng thận tại các thời điểm theo dõi trong 6 tháng sau ghép (n=51) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trong vòng 7 ngày đầu DGF 16 31,4 Không DGF 4 7,8 Ngày 8 - 30 18 35,3 Ngày 31 - 90 8 15,7 Ngày 91 - 180 5 9,8 - Trong 51 BN có giảm chức năng thận sau ghép, có 16 BN xuất hiện trì hoãn chức năng thận ghép chiếm 31,4% (16/51 bệnh nhân). - Bệnh nhân tăng creatinin tại các thời theo dõi được ghi nhận cao nhất trong giai đoạn ngày 8 - 30 sau ghép với tỷ lệ 35,3% (18/51 bệnh nhân). - Bệnh nhân tăng creatinin trong giai đoạn ngày 91 - 180 chiếm tỷ lệ thấp với 9,8% (5/51 bệnh nhân). Bảng 3.26. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận (n=51) Chỉ tiêu Giá trị trung bình/trung vị Số BN (Tỷ lệ %) Tuổi (X±SD) 38,49 ± 11,10 N/A Giới Nam: n, % Nữ: n, % N/A N/A 39 (76,5) 12 (23,5) BMI (kg/m2) Trung bình (X±SD) < 18,5: n, % 18,5 - 22,9: n, % ≥ 23: n, % 20,75 ± 2,83 N/A N/A N/A N/A 10 (19,6) 33 (64,7) 8 (15,7) THA trước ghép Có: n, % Không; n, % N/A N/A 47 (92,2) 4 (7,8) THA sau ghép Có: n, % Không: n, % N/A N/A 45 (88,2) 6 (11,8) CRP (mg/l) D7 T1 T3 T6 0,78 (0,36 – 1,90) 0,67 (0,32 – 2,11) 1,00 (0,48 – 1,91) 0,78 (0,36 – 1,82) N/A N/A N/A N/A MLCT thận hiến (ml/ phút) (X±SD) 57,19 ± 6,40 N/A - Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận sau ghép khá trẻ (38,49 tuổi). - Bệnh nhân nam chiếm ưu thế trong nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận sau ghép với tỷ lệ 76,5% (39/51 bệnh nhân). - BMI trung bình là 20,75 kg/m2. Trong đó, nhóm BMI từ 18,5 đến dưới 23 chiếm đa số với 64,7% (33/51 bệnh nhân). - Tăng huyết áp là triệu chứng phổ biến ở người bệnh cả trước và sau ghép, tuy nhiên tỷ lệ tăng huyết áp sau ghép thấp hơn trước ghép với tỷ lệ tương ứng 92,2% và 88,2%. - BMI trung bình của các bệnh nhân có giảm chức năng thận là 20,75 kg/m2. - Mức CPR tại các thời điểm nghiên cứu cả trước và sau ghép đều ổn định và trong giới hạn bình thường. - Mức lọc cầu thận thận hiến trung bình của nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận sau ghép là 57,19 ml/ phút. Bảng 3.27. Đặc điểm miễn dịch trước ghép nhóm BN có giảm chức năng thận sau ghép (n=51) Chỉ tiêu Giá trị trung bình/trung vị Số BN/Tỷ lệ % Quan hệ huyết thống Cùng huyết thống: n, % Khác huyết thống: n, % N/A N/A 6 (11,8) 45 (88,2) Nhóm máu cặp cho - nhận Cùng nhóm máu: n, % Khác nhóm máu: n, % N/A N/A 45 (88,2) 6 (11,8) Hoà hợp HLA < 3/6: n, % ≥ 3/6: n, % Trung bình (X±SD) N/A N/A 2,92 ± 1,39 19 (37,3) 32 (62,7) N/A Không hoà hợp HLA < 3/6: n, % ≥ 3/6: n, % Trung bình (X±SD) N/A N/A 3,19 ± 1,34 12 (23,5) 39 (76,5) N/A PRA trước ghép PRA (-): n, % PRA (+): n, % + HLA-DSA (-): n, % + HLA-DSA (+): n, % N/A N/A N/A N/A 33 (64,7) 18 (35,3) 18 (100) 0 (100) - Quan hệ huyết thống cặp cho - nhận thận ghép ở nhóm bệnh nhân giảm chức năng thận sau ghép chủ yếu không cùng huyết thống chiếm 88,2%. - Nhóm máu cặp cho - nhận thận ghép đa số cùng nhóm hệ ABO với 88,2%. - Mức độ không hòa hợp HLA ≥ 3/6 của cặp cho – nhận thận trong nhóm bn này chiếm tỷ lệ cao với 76,5% (39/51 bệnh nhân). - Ở 51 người bệnh có giảm chức năng thận sau ghép, 18 BN có PRA (+) trước ghép chiếm tỷ lệ 35,3%, 33 BN có PRA (-) chiếm 64,7%.Không có bệnh nhân nào có HLA - DSA (+) trước ghép trong nghiên cứu. Bảng 3.28. Đặc điểm sử dụng thuốc ức chế miễn dịch ở nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận sau ghép (n=51) Thuốc ức chế miễn dịch Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Dẫn nhập ATG (n, %) 1 2 Basiliximab (n, %) 50 98 Tổng 51 100 CNIs Tacrolimus (n, %) 47 92,2 Neoral (n, %) 4 7,8 Tổng 51 100 Ức chế tăng sinh Cellcept (n, %) 46 90,2 Myfortic (n, %) 3 5,9 mTOR (n, %) 2 3,9 Tổng 51 100 Steroid Có dùng (n, %): Không dùng (n, %): 51 0 100 0 - Đa số bệnh nhân sử dụng thuốc dẫn nhập là Basiliximab với 98%. - Trong phác đồ điều trị duy trì, CNIs và ức chế tăng sinh thuốc Tacrolimus và Cellcept được sử dụng chiếm ưu thế so với Neoral và Myfortic. - Chỉ có rất ít bệnh nhân dùng mTOR trong phác đồ ức chế miễn dịch duy trì sau ghép. Bảng 3.29. Đặc điểm biến đổi các chỉ số huyết học theo thời gian ở nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận sau ghép (n=51) Chỉ số Ngày thứ 7 Tháng thứ nhất Tháng thứ 3 Tháng thứ 6 p HC (T/L) (X±SD) 3,54 ± 0,65 4,18 ± 0,61 4,54 ± 0,84 4,75 ± 1,05 < 0,001a HST (g/L) (X±SD) 98,39 ± 13,86 116,45 ± 12,41 127,33 ± 15,67 135,35 ± 18,26 < 0,001a BC (G/L) 10,73 (7,68 – 12,8) 9,59 (7,98 – 11,95) 7,3 (5,89 – 8,94) 7,4 (6,2 – 8,79) < 0,001b TC (G/L) 211,5 (169,9 – 265) 236,2 (201,8 – 280,5) 222,4 (196 – 271,9) 220 (193 – 245,6) > 0,05b a ANOVAs test; b Kruskal –Wallis test - Tình trạng thiếu máu của nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận nhìn chung được cải thận dần theo thời gian cụ thể là tăng dần chỉ số HC, HST tại các thời điểm theo dõi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. - Số lượng BC ở các bệnh nhân giảm dần và ổn định theo thời gian theo dõi sau ghép, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001. Bảng 3.30. Đặc điểm một số chỉ số sinh hóa máu ở nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận sau ghép (n=51) Chỉ số Ngày thứ 7 Tháng thứ nhất Tháng thứ 3 Tháng thứ 6 p Ure (mmol/l) 10,21 (8,2 – 14,5) 7,54 (6,19 – 8,37) 6,11 (5,38 – 6,83) 6,27 (4,97 – 7,29) < 0,001a Creatinin (µmol/l) 102,9 (87 – 124,19) 116,6 (102,6 – 129) 120,1 (99,62 – 134,5) 117,8 (91,7 – 127,9) > 0,05a CRP (mg/L) - 0,67 (0,32 – 2,11) 1,0 (0,48 – 1,91) 0,78 (0,36 – 1,82) > 0,05a MLCT (ml/phút) 76,2 (57,03 – 93,5) 64,6 (56,9 – 78,2) 62 (56,1 – 72,2) 68,3 (59,9 – 73,8) > 0,05a a Kruskal –Wallis test - Chỉ số ure có xu hướng giảm và ổn định theo thời gian theo dõi sau ghép ở nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận (p < 0,001). - Chưa thấy liên quan giữa chỉ số creatinin, MLCT và CPR tại các thời điểm theo dõi, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.31. Đặc điểm protein niệu ở nhóm BN có giảm chức năng thận sau ghép (n = 51) Protein niệu Âm tính (n, %) Dương tính (n, %) Tháng thứ nhất 41 (80,4) 10 (19,6) Tháng thứ 3 49 (96,1) 2 (3,9) Tháng thứ 6 46 (90,2) 5 (9,8) a Chi-square test - Sự xuất hiện protein niệu sau ghép của nhóm bệnh nhân có giảm chức năng thận tại các thời điểm theo dõi là khác nhau. Trong đó, sự xuất hiện protein niệu cao nhất ở tháng thứ nhất sau ghép với 19,6%. Ở tháng thứ 3, tỷ lệ người bệnh có protein niệu thấp chỉ với 3,9%. 3.3.2. Đặc điểm PRA sau ghép, HLA - DSA và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm người bệnh có giảm chức năng thận trong 6 tháng đầu sau ghép Bảng 3.32. Đặc điểm PRA sau ghép ở nhóm BN giảm chức năng thận theo phân lớp kháng thể (n=51) Đặc điểm PRA sau ghép Số lượng (n) Tỷ lệ (%) PRA (-) 11 21,6 PRA (+) Lớp I (HLA – A, B) 3 5,9 Lớp II (HLA- DR, DP, DQ) 19 37,3 Lớp I + Lớp II 18 35,3 % PRA trung bình (trung vị/tứ phân vị) 11,5 (6 – 24) - PRA (-) chiếm 21,6%, PRA (+) lớp I chiếm 5,9%, PRA (+) lớp II chiếm 37,3% và PRA (+) cả lớp I và II là 35,3%. Bảng 3.33. Đặc điểm PRA sau ghép ở nhóm BN giảm chức năng thận sau ghép theo sự xuất hiện HLA - DSA (n=51) Đặc điểm PRA sau ghép Số lượng (n) Tỷ lệ (%) PRA (-) 11 21,6 PRA (+) PRA (+) + HLA - DSA (-) 23 45,1 PRA (+) + HLA - DSA (+) 17 33,3 - Kết quả PRA ở 51 BN sau ghép được khảo sát cho thấy, trong nhóm PRA (+), có 17 bệnh nhân xuất hiện HLA - DSA (+) chiếm tỷ lệ 33,3%, 23 bệnh nhân DSA (-) chiếm 45,1%. Bảng 3.34. Đặc điểm HLA - DSA (+) theo từng phân lớp (n=17) Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) HLA-DSA (+) Lớp I (HLA - A, B) 5 29,4 Lớp II (HLA - DR) 8 47,1 Lớp I + II 4 23,5 - Trong 17 BN xuất hiện HLA - DSA cho thấy DSA (+) lớp I là 29,4%, DSA (+) lớp II là 47,1%, DSA (+) cả hai lớp là 23,5%. Bảng 3.35. Đặc điểm HLA - DSA (+) theo MFI (n=17) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) HLA-DSA (+) MFI trung bình 1442 (989 – 3539) MFI ≤ 1000 4 23,5 1000 < MFI ≤ 3000 7 41,2 3000 < MFI ≤ 5000 5 29,4 MFI >5000 1 5,9 - MFI trung bình của các kháng thể đặc hiệu HLA người hiến xuất hiện sau ghép là 1442 (989 – 3539). - Cụ thể: 23,5% có MFI ≤ 1000; 41,2% có MFI từ trên 1000 tới 3000; 29,4% có MFI từ trên 3000 tới 5000 và 5,9% có MFI trên 5000. Bảng 3.36. So sánh sự biến đổi PRA và sự xuất hiện HLA - DSA ở nhóm BN giảm chức năng thận sau ghép ở thời điểm trước và sau ghép (n=51) Đặc điểm PRA Trước ghép (n, %) Sau ghép (n, %) p PRA (-) 33 (64,7) 11 (21,6) < 0,001a PRA (+) 18 (35,3) 40 (78,4) PRA (+) PRA (+) + HLA - DSA (-) 18 (100) 23 (57,5) N/A PRA (+) + HLA - DSA (+) 0 (0) 17 (42,5) a Mc Nemar test - Tỷ lệ PRA (+) xuất hiện sau ghép là 78,4% cao hơn tỷ lệ PRA (+) trước ghép là 35,3%, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,001. - Sau ghép, HLA - DSA xuất hiện mới với tỷ lệ 33,3% (17/51 bệnh nhân). Bảng 3.37. Liên quan PRA, HLA – DSA hình thành sau ghép với quan hệ huyết thống cặp cho - nhận thận ghép (n=51) Đặc điểm PRA Khác HT (n=45) Cùng HT (n=4) OR, p PRA (-) 9 (20) 2 (33,3) p > 0,05a OR=0,5 PRA (+) 36 (80) 4 (66,7) PRA (+) PRA (+) – DSA (-) 21 (58,3) 2 (50) p > 0,05a OR=1,4 PRA (+) – DSA (+) 15 (41,7) 2 (50) a Fisher’s exact test - Chưa thấy mối liên quan giữa PRA sau ghép với quan hệ huyết thống cặp cho - nhận thận ghép (p > 0,05). Bảng 3.38. Liên quan giữa PRA, HLA - DSA hình thành sau ghép với truyền máu trước và/ hoặc trong, sau ghép (n=51) Đặc điểm PRA Không TM (n=22) Có TM (n=29) OR, p PRA (-) 6 (27,3) 5 (17,2) p > 0,05a OR=1,8 PRA (+) 16 (72,7) 24 (82,8) PRA (+) PRA (+) – DSA (-) 8 (50) 15 (62,5) p > 0,05b OR=0,6 PRA (+) – DSA (+) 8 (50) 9 (37,5) % PRA (Trung vị/tứ phân vị) 8 (3,5 – 27) 15 (6 – 24) > 0,05c a Fisher’s exact test; b Chi-square test; c Mann-Whitney U test - Chưa thấy mối liên quan giữa PRA sau ghép với việc truyền máu trước và/ hoặc trong, sau ghép (p > 0,05). Bảng 3.39. Liên quan giữa PRA, HLA - DSA hình thành sau ghép với mức độ hoà hợp HLA cặp cho - nhận thận ghép (n=51) Đặc điểm PRA Hòa hợp HLA < 3/6 (n=19) Hòa hợp HLA ≥ 3/6 (n=32) p PRA (-) 3 (15,8) 8 (25) p > 0,05a OR=0,563 PRA (+) 16 (84,2) 24 (75) PRA (+) PRA (+) – DSA (-) 6 (37,5) 17 (70,8) p < 0,05b OR=0,247 PRA (+) – DSA (+) 10 (62,5) 7 (29,2) % PRA (Trung vị/tứ phân vị) 16,5 (6,25 – 36,5) 8 (4,25 – 21) > 0,05c a Fisher’s exact test; b Chi-square test; c Mann-Whitney U test - HLA - DSA (+) xuất hiện ở nhóm hòa hợp HLA < 3/6 với tỷ lệ 62,5% cao hơn nhóm hòa hợp HLA ≥ 3/6 với tỷ lệ 29,3% với p < 0,05. Bảng 3.40. Liên quan giữa PRA, HLA - DSA hình thành sau ghép với mức độ không hòa hợp HLA cặp cho - nhận thận ghép (n=51) Đặc điểm PRA sau ghép Không hòa hợp HLA < 3/6 (n=12) Không hòa hợp HLA ≥ 3/6 (n=39) p PRA (-) 6 (50) 5 (12,8) p < 0,05a OR=6,8 PRA (+) 6 (50) 34 (87,2) PRA (+) PRA (+) - DSA (-) 3 (50) 20 (58,8) p > 0,05a OR=0,7 PRA (+) - DSA (+) 3 (50) 14 (41,2) % PRA (Trung vị/tứ phân vị) 18(9 – 25,25) 10(4,75 – 25,25) > 0,05b a Fisher’s exact test; b Mann-Whitney U test - Nhóm BN không hòa hợp HLA ≥ 3/6 có tỷ lệ PRA (+) là 87,2% cao hơn nhóm BN không hòa hợp HLA < 3/6 là 50% (p < 0,05). - Nguy cơ xuất hiện PRA (+) ở nhóm không hòa hợp ≥ 3/6 cao hơn nhóm không hòa hợp < 3/6 là 6,8 lần. Bảng 3.41. So sánh một số đặc điểm lâm sàng, CRP ở nhóm BN HLA - DSA (+) và (-) sau ghép (n= 51) Chỉ tiêu HLA - DSA (+) (n=17) HLA - DSA (-) (n=34) p Tuổi (X±SD) 39,35 ± 8,29 38,05 ± 12,35 > 0,05a Giới Nam 11 (64,7) 28 (82,4) > 0,05b Nữ 6 (35,3) 6 (17,6) THA trước ghép 16 (94,1) 31 (91,2) > 0,05b THA sau ghép 15 (88,2) 30 (88,2) > 0,05b BMI (X±SD) 20,27 ± 2,46 20,98 ± 3,01 > 0,05a Truyền máu (trước và/ hoặc trong, sau ghép) 9 (52,9) 20 (58,8) > 0,05c Thiếu máu Trước ghép Có 17 (100) 33 (97,1) > 0,05b Không 0 (0) 1 (2,9) Thiếu máu T1 Có 15 (88,2) 26 (76,5) > 0,05b Không 2 (11,8) 8 (23,5) Thiếu máu T3 Có 7 (41,2) 17 (50) > 0,05c Không 10 (58,8) 17 (50) Thiếu máu T6 Có 8 (47,1) 11 (32,4) > 0,05c Không 9 (52,9) 23 (67,6) CRP (Trung vị/tứ phân vị) Trước ghép 1,18 (0,43 – 3,99) 1,01 (0,55 – 4,16) > 0,05d T1 0,5 (0,29 – 2,44) 0,78 (0,43 – 2,18) > 0,05d T3 1,04 (0,3 – 2,23) 0,95 (0,49 – 1,82) > 0,05d T6 1,47 (0,43 – 2,59) 0,52 (0,3 – 1,19) < 0,05d a student T test; b Fisher’s exact test; c Chi-square test; d Mann-Whitney U test - Chưa có mối liên quan giữa tuổi, giới, tình trạng tăng huyết áp trước và sau ghép, BMI, truyền máu và tình trạng thiếu máu, CRP tại thời điểm tháng thứ nhất và tháng thứ 3 giữa nhóm HLA – DSA (+) và (-) (p > 005). Riêng CRP tại tháng thứ 6 của nhóm HLA – DSA (+) cao nhóm HLA – DSA (-), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.42. So sánh một số đặc điểm miễn dịch trước ghép và quan hệ huyết thống cặp cho - nhận ở nhóm BN có HLA – DSA (+) và (-) sau ghép (n= 51) Chỉ tiêu HLA - DSA (+) (n=17) HLA - DSA (-) (n=34) p Quan hệ huyết thống Cùng 2 (11,8) 4 (11,8) > 0,05a Khác 15 (88,2) 30 (88,2) Nhóm máu cặp cho – nhận Cùng 14 (82,4) 31 (91,2) > 0,05a Khác 3 (17,6) 3 (8,8) Mức độ hòa hợp HLA Trung bình (X±SD) 2,7 ± 1,53 3,02 ± 1,33 > 0,05a < 3 10 (58,5) 9 (26,5) < 0,05b ≥ 3 7 (41,2) 25 (73,5) Mức độ không hòa hợp HLA Trung bình (X±SD) 3,47 ± 1,32 3,05 ± 1,34 > 0,05a < 3 3 (17,6) 9 (26,5) > 0,05a ≥ 3 14 (82,4) 25 (73,5) PRA trước ghép Âm tính 11 (64,7) 22 (64,7) > 0,05b Dương tính 6 (35,3) 12 (35,3) a Fisher’s exact test; b Chi-square test - Ở mức độ hòa hợp HLA < 3/6, tỷ lệ HLA - DSA (+) là 58,5% cao hơn tỷ lệ HLA - DSA (-) với 26,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Ở nhóm HLA - DSA (+) có tỷ lệ không hòa hợp HLA ≥ 3/6 cao hơn và tỷ lệ khác nhóm máu ở cặp cho - nhận cao hơn nhóm HLA –DSA (-), tuy nhiên sự khá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_nghien_cuu_khang_the_khang_hla_va_moi_lien_quan_voi.doc
  • docTÓM TẮT LA - TA - 20.11.2022.doc
  • docTÓM TẮT LA - TV - 20.11.2022.doc
  • docxTRANG THÔNG TIN MỚI - DR THU HA_done.docx
Tài liệu liên quan