MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình xi
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4
4 Những ñóng góp mới về học thuật và lý luận 5
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9
1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của cây thức ăn chăn nuôi 9
1.1.1 Khái niệm về cây thức ăn xanh 9
1.1.2 Khái niệm về sinh trưởng và phát triển 10
1.1.3 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của thân lá 11
1.1.4 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của rễ 12
1.2 Những nghiên cứu về sinh thái và dinh dưỡng ñất ñối với cây
thức ăn xanh 13
1.2.1 Khí hậu 13
1.2.2 Dinh dưỡng ñất 19
1.3 Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây thức ăn xanh 22
1.3.1 Bón phân cho cây thức ăn xanh 22
1.3.2 Thời gian thu cắt hay khoảng cách giữa 2 lần cắt 31
1.3.3 Chiều cao của gốc cỏ sau thu cắt 33iv
1.3.4 Thời vụ gieo trồng và thu hoạch cỏ 35
1.3.5 Giống cây thức ăn xanh 36
1.3.6 Kỹ thuật trồng thâm canh cây thức ăn xanh 41
1.4 Những nghiên cứu về chế biến và sử dụng cây thức ăn xanh 45
1.4.1 Chế biến cây thức ăn xanh 45
1.4.2 Sử dụng cây thức ăn xanh họ ñậu cho gia súc 48
1.5 ðặc ñiểm các giống làm thí nghiệm 51
1.5.1 Leucaena leucocephala K636 (Keo giậu K636) 51
1.5.2 Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylosanthes CIAT 184) 52
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56
2.1 ðối tượng, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 56
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu 56
2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 56
2.1.3 Thời gian nghiên cứu 57
2.2 Nội dung nghiên cứu 57
2.3 Phương pháp nghiên cứu 57
2.3.1 Bố trí thí nghiệm 57
2.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 68
2.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 70
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 75
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 79
3.1 Biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng 2 cây Keo
giậu K636 và Stylosanthes CIAT 184 79
3.1.1 Thành phần dinh dưỡng của ñất thí nghiệm 79
3.1.2 Khí hậu của khu vực thí nghiệm từ 2006-2008 80
3.1.3 Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất, chất lượng 2 giống
cây Keo giậu K636 và Stylosanthes CIAT 184 82v
3.1.4 Ảnh hưởng của lượng nước tưới trong mùa khô ñến năng
suất, chất lượng 2 giống cây họ ñậu thí nghiệm. 94
3.2 Biện pháp kỹ thuật phát triển 2 giống cây Keo giậu K636 và
Stylosanthes CIAT 184 vào sản xuất 110
3.2.1 Tiềm năng năng suất của các giống cỏ tại các vùng sinh thái
khác nhau 110
3.2.2 Ảnh hưởng của nước tưới ñến tiềm năng năng suất của các
giống cỏ 112
3.2.3 Ảnh hưởng của các mức bón phân hữu cơ ñến tiềm năng
năng suất của các giống tại các ñiểm nghiên cứu 114
3.2.4. Ảnh hưởng kết hợp của việc tưới nước và phân bón ñến năng
suất các giống thí nghiệm 117
3.2.5 Ảnh hưởng của phương thức trồng ñến năng suất và tỷ lệ
cây họ ñậu ñạt ñược với các cặp giống thí nghiệm 121
3.2.6 Ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm ñến năng suất và tỷ
lệ cỏ họ ñậu ñạt ñược trên tổng sản lượng cỏ trồng với các
cặp giống trồng trên các vùng nghiên cứu 133
3.2.7 Phương pháp tính diện tích cỏ họ ñậu cần trồng ñể ñảm bảo
tỷ lệ cỏ họ ñậu mong muốn trong sản xuất. 137
3.3 Biện pháp kỹ thuật chế biến và sử dụng 2 cây họ ñậu thí nghiệm
làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ 139
3.3.1 Nghiên cứu các biện pháp làm khô và xác ñịnh hao hụt
dinh dưỡng trong các mùa vụ khác nhau. 139
3.3.2 ðóng bánh-kiện cỏ Stylosanthes CIAT 184 khô và thời gian
bảo quản sản phẩm sau chế biến 143vi
3.3.3 Ảnh hưởng của thay thế cỏ khô Stylosanthes CIAT 184 ñến
thu nhận thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa, khả năng tăng trọng và tiêu
tốn thức ăn của bò Laisind vỗ béo 146
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 154
Kết luận 154
ðề nghị
191 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (Keo giậu, Stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
llection) (Cochran và Galyean, 1994 [84]; Burns và cs., 1994
[80]). Thức ăn ñưa vào và thức ăn ăn thừa ñược theo dõi hàng
ngày. Tỷ lệ tiêu hoá (TLTH) của chất A (%) = [(Lượng chất A ăn
vào từ thức ăn - Lượng chất A thải ra trong phân)/ Lượng chất
A ăn vào từ thức ăn] x 100.
- Khả năng tăng trọng hàng ngày của bò sinh trưởng (g/ngày) ñược
xác ñịnh thông qua cân khối lượng bò vào trước khi ăn buổi sáng và ñược
tính trung bình từng giai ñoạn thí nghiệm theo tháng thí nghiệm (03 tháng).
Bò ñược cân từng cá thể 30 ngày một lần. trước và sau khi kết thúc thí
nghiệm cân 3 lần liên tiếp và lấy giá trị trung bình là giá trị bắt ñầu và kết
thúc thí nghiệm.
- Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ñược tính như
sau:
Lượng chất khô thu nhận trong kỳ
Tiêu tốn thức ăn
(kg CK/kg TT)
=
Khối lượng tăng lên trong kỳ
- Giá thành chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng ñược tính
75
như sau:
Chi phí thức ăn trong kỳ
Giá chi phí thức ăn
(ñồng/kg TT)
=
Khối lượng tăng lên trong kỳ
2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ñược xử lý theo phân tích phương sai GLM bằng
chương trình Minitab 13.0 (các giá trị trung bình của các công
thức ñược so sánh ở mức ý nghĩa P<0,05 bằng phương pháp
so sánh cặp Tukey).
* Mô hình thống kê sử dụng cho thí nghiệm 1 như sau:
Yij = µij + VCi + HCj + (VC*HC)ij + eij
Trong ñó:
Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi
µij: Giá trị trung bình mẫu
VCi: Ảnh hưởng của phân vô cơ
HCj: Ảnh hưởng của phân hữu cơ
(VC*HC)ij: Ảnh hưởng của tương tác giữa phân vô cơ và
phân hữu cơ
eij: Sai số ngẫu nhiên
ij: Các giá trị quan sát
Xây dựng phương trình hồi quy chẩn ñoán giá trị năng
suất của giống cỏ thí nghiệm bằng chương trình Minitab 13. Mô
hình toán học của phương trình là:
Y = a + b1X1 + b2X2 trong ñó Y là giá trị năng suất của các
giống thí nghiệm; a là giá trị chặn; b1, b2 là hệ số hồi quy; X1,
X2 là các biến tương ứng với các mức phân hữu cơ và mức vô
76
cơ.
* Mô hình thống kê của thí nghiệm 2 như sau:
Yij = µij + Gi + Nj + (G*N)ij + eij
Trong ñó:
Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi
µij: Giá trị trung bình mẫu
Gi: Ảnh hưởng của giống thí nghiệm
Nj: Ảnh hưởng của các mức nước tưới
(G*N)ij: Ảnh hưởng của tương tác giữa giống và các mức
nước tưới
eij: Sai số ngẫu nhiên
ij: Các giá trị quan sát
Xây dựng phương trình hồi quy chẩn ñoán giá trị năng
suất của giống cỏ thí nghiệm bằng chương trình Minitab 13.
Mô hình toán học của phương trình là: Y = a + b1 X1 +
b2 X2
Trong ñó Y là giá trị năng suất của các giống thí nghiệm; a là
giá trị chặn; b1, b2 là hệ số hồi quy; X1, X2 là các biến tương
ứng với từng giống và mức nước tưới
* Mô hình thống kê của thí nghiệm 3 như sau:
Yijkf = µijkf + Vi + PTj + NTk + HCf + (V*PT*NT*HC*)ijkf + eijkf
Trong ñó:
Yijkf: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi
µijkf: Giá trị trung bình mẫu
Vi: Ảnh hưởng của các vùng thí nghiệm
PTj: Ảnh hưởng của các phương thức trồng
77
NTj: Ảnh hưởng của nước tưới
HCf:
Ảnh hưởng của phân hữu cơ
(V*PT*NT*HC*)ijkf: Ảnh hưởng của tương tác giữa vùng
nghiên cứu, phương thức trồng, tưới nước và các mức phân
bón hữu cơ
eijkf: Sai số ngẫu nhiên của các giá trị quan sát
ijkf: Các giá trị quan sát
*Mô hình thống kê của thí nghiệm 4 như sau:
Yij = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij
Trong ñó:
Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi
M: Giá trị trung bình
Ai: Ảnh hưởng của phương pháp làm khô
Bj: Ảnh hưởng của mùa vụ
(AB)ij: Tương tác phương pháp làm khô và mùa vụ
eij: Sai số ngẫu nhiên
ij: Các giá trị quan sát
* Mô hình thống kê của thí nghiệm 5 như sau:
Yij = M + Ai + Bj + (AB)ij + eij
Trong ñó:
Yij: Giá trị quan sát của các chỉ tiêu theo dõi
M: Giá trị trung bình
Ai: Ảnh hưởng của ẩm ñộ nguyên liệu
Bj: Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản
(AB)ij: Tương tác của ẩm ñộ và phương pháp bảo quản
eij: Sai số ngẫu nhiên
78
ij: Các giá trị quan sát
* Mô hình thống kê của thí nghiệm 6 như sau:
Yi = M + Ai + ei
Trong ñó:
Yi: Giá trị quan sát của chỉ tiêu theo dõi
M: Giá trị trung bình
Ai: Ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm
ei: Sai số ngẫu nhiên
i: Giá trị quan sát
79
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng
2 cây Keo giậu K636 và Stylosanthes CIAT 184
3.1.1 Thành phần dinh dưỡng của ñất thí nghiệm
Một số thành phần của ñất như Nitơ tổng số; P205 tổng số
và dễ tiêu; K20 tổng số và trao ñổi; pH và mùn (OM) của ñất
trong thí nghiệm 1 và 2 ñã ñược phân tích. Kết quả ñược trình
bày tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Thành phần dinh dưỡng của ñất thí nghiệm
Chỉ tiêu Hàm lượng ðánh giá
pHHCl 4,91 Chua
Nitơ tổng số (%) 0,08 Nghèo
P205 tổng số (%) 0,07 Nghèo
P205 dễ tiêu (mg/100g) 5,08 Trung bình
K20 tổng số (%) 0,46 Nghèo
K20 dễ tiêu (mg/100g) 1,52 Giàu
OM (%) 1,05 Trung bình
Kết quả phân tích tại Viện Nông hóa Thổ nhưỡng
Kết quả phân tích ñất khu vực thí nghiệm cho thấy: ñất
thuộc loại chua có ñộ pH thấp (4,91) không hoàn toàn phù
hợp ñối với giống cỏ thí nghiệm. Các chất dinh dưỡng khác có
trong ñất như Nitơ tổng số (0,08%), P205 tổng số (0,07%),
K20 tổng số (0,46%) ñều ở mức nghèo, P205 dễ tiêu (5,08
mg/100g) và OM (1,05%) ở mức trung bình, chỉ có K20 dễ
tiêu (1,52 mg/100g) ở mức giàu. Theo Từ Quang Hiển và cs,
80
2002 [22] về xếp hạng dinh dưỡng ñất cho thấy khu vực thí
nghiệm thuộc loại ñất chua vừa, nghèo dinh dưỡng, vì vậy ñể
trồng cây thức ăn xanh họ ñậu tốt cần bón vôi, phân ñể nâng
cao ñộ pH và tăng dinh dưỡng cho ñất.
3.1.2 Khí hậu của khu vực thí nghiệm từ 2006-2008
Ba Vì là một vùng có khí hậu của khu vực trung du phía
bắc, ñó là khí hậu nhiệt ñới gió mùa với mùa ñông lạnh và
khô, ñôi khi có sương muối, ñiều này ảnh hưởng rất lớn ñến
quá trình sinh trưởng và phát triển của cây thức ăn xanh. Kết
quả theo dõi về khí hậu thủy văn tại Ba Vì trong 2 năm 2006
ñến 2008 ñược trình bày tại bảng 3.2.
Bảng 3.2. Giá trị trung bình về khí hậu Ba Vì từ 2006-
2008
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TB/
tháng
Tổng
năm
Nhiệt ñộ
(0C)
15,2 17,4 20,2 23,5 26,7 28,6 28,3 27,5 27,4 25,6 21,5 17,7 23,3
Ẩm ñộ
(%)
78,5 82,3 86,4 84,6 81,3 82,1 83,7 85,2 82,5 80,2 78,6 78,3 82
Lượng mưa
(mm)
14 28 55 82 240 212 385 295 224 61 80 30 142,7 1706
Số liệu theo dõi của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Ba Vì
Kết quả bảng 3.2 cho thấy:
Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình trong năm là 23,3 0C. Nhiệt
ñộ cao nhất tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9 là 28,6; 28,3;
27,5; 27,4 trong ñó, có một số ngày trong các tháng trên lên
ñến 38,5 0C. Nhiệt ñộ trung bình thấp nhất rơi vào các tháng 1,
2 và tháng 12 là 15,2; 17,4; 17,7, trong ñó có những ngày
81
nhiệt ñộ xuống dưới 130C ñồng thời ñôi khi kèm theo sương
muối. Nhiệt ñộ một số ngày quá cao trong mùa hè và quá thấp
trong mùa ñông ñã gây ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát
triển của cây thức ăn xanh.
Ẩm ñộ: Ẩm ñộ không khí trung bình trong năm là 82%.
Trong mùa mưa và mùa khô thì ẩm ñộ không khí biến ñộng
cũng không lớn, dao ñộng từ 78,3 ñến 86,4% như vậy cũng
không ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển của cây thức
ăn xanh.
Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình trong năm là
1706 mm. Lượng mưa của các tháng trong năm phân bổ
không ñều. Tập trung cao nhất là vào các tháng 4, 5, 6, 7, 8,
9, lượng mưa trung bình là 82; 240; 212; 385; 295 và 224
mm. Lượng mưa ñạt thấp nhất vào các tháng mùa khô 1, 2,
3, 10, 11, 12 với mức trung bình là 14; 28; 55; 61; 80 và
30mm. Các tháng 1, 2 và 12 luôn là các tháng có lượng mưa
thấp nhất trong năm kết hợp với nhiệt ñộ thấp làm cho cây
thức ăn xanh sinh trưởng và phát triển chậm, chính vì vậy
gây nên tình trạng thiếu thức ăn trầm trọng cho ñàn gia súc.
Một trong những giải pháp tác ñộng biện pháp kỹ thuật là
tưới nước cho cỏ trong mùa khô.
Diễn biến của khí hậu trong thời gian thí nghiệm ñược
minh họa qua hình 3.1.
82
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1 2 3 4 5 6 7 8 1 10 11 12 Tháng
Nhiệt ñộ (0C)
Ẩm ñộ (%)
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Lượng mưa
(mm)
Nhiệt ñộ Ẩm ñộ Lượng mưa
Hình 3.1. Nhiệt ñộ, ẩm ñộ và lượng mưa trung bình
từ năm 2006-2008 tại Ba Vì
3.1.3 Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất, chất lượng 2 giống cây
Keo giậu K636 và Stylosanthes CIAT 184
3.1.3.1 Yếu tố cấu thành và tiềm năng năng suất của các giống thí nghiệm
Các yếu tố cấu thành năng suất như chiều cao thảm cỏ, số nhánh và tiềm
năng năng suất của giống Stylosanthes CIAT 184 và Keo giậu K636 với các
mức phân bón khác nhau ñược trình bày tại bảng 3.3
Bảng 3.3. Yếu tố cấu thành và tiềm năng năng suất
của các giống cỏ thí nghiệm
Stylo. CIAT 184 Keo giậu K636 Giá trị sai khác Giống thí
nghiệm/Chỉ tiêu Tối
thiểu
Tối
cao
Bình
quân
Tối
thiểu
Tối
cao
Bình
quân
SEM
PVC P HC
Tg tác
VC*HC
BQ cao thảm
(cm) 35,15 57,85 45,40 104,87 170,50 141,30 0,99 *** *** ns
Số nhánh 6,00 14,40 8,73 4,50 7,80 6,38 0,19 ns ns ns
NS xanh
(tấn/ha/năm) 35,00 96,30 65,76 25,0 70,0 46,29 0,93 *** *** ns
Hàm lượng
protein thô
(%)*
13,88 16,81 15,44 19,12 23,16 21,03 0,01 *** *** ns
83
(*): Tỷ lệ % protein thô tính theo vật chất khô; BQ: Bình quân; NS: Năng suất; VC: Vô
cơ; HC: Hữu cơ; Tg: Tương tác; (***): Sự sai khác giữa các số trung bình ở mức
xác xuất P0,05
Kết quả bảng 3.3 cho thấy các loại phân bón, các mức
phân bón khác nhau ñã ảnh hưởng rõ rệt ñến các chỉ tiêu cấu
thành năng suất của hai giống thí nghiệm thể hiện ở các kết
quả về chiều cao, năng suất xanh và hàm lượng protein thô
của hai giống thí nghiệm (P<0,001), tuy nhiên số nhánh của
hai giống cây họ ñậu không chịu sự ảnh hưởng của các mức
phân bón vô cơ và hữu cơ, không tìm thấy ảnh hưởng tương
tác giữa các mức phân vô cơ và hữu cơ ñến các yếu tố cấu
thành năng suất của các giống thí nghiệm (P>0,05). Kết quả
trên ñược thể hiện qua hình 3.2
0
20
40
60
80
100
120
140
160
0
5
10
15
20
25
NS xanh, tấn/ha/năm 65,76 46,29
Cao thảm,cm 45,4 141,3
Số nhánh 8,73 6,38
HL protein thô, %* 15,44 21,03
Stylo Keo dau
Hình 3.2. Yếu tố cấu thành và năng suất của các giống cỏ thí nghiệm
3.1.3.2 Ảnh hưởng của các mức phân vô cơ ñến khả năng sản xuất của 2
giống thí nghiệm
Mức ñộ ảnh hưởng của 2 giống thí nghiệm trên hai nền phân vô cơ
N:P:K-1: 20:80:80 kg/ha và N:P:K-2: 30:120:120 kg/ha ñược thể hiện qua kết
quả trình bày tại bảng 3.4.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các mức phân vô cơ ñến khả
năng sản xuất
84
của 2 giống thí nghiệm
Stylo. CIAT
184
Keo giậu
K636
Giá trị sai khác
Giống thí
nghiệm/Chỉ tiêu
NPK-1 NPK-2 NPK-1 NPK-2
SEM
PVC PHC
Tg tác
VC*HC
BQ cao thảm
(cm)
43,13 47,58 136,8 145,8 1,41 *** *** ns
Số nhánh 8,48 8,98 6,20 6,57 0,28 ns ns ns
NS xanh
(tấn/ha/năm)
60,89 70,64 42,14 50,43 1,32 *** *** ns
NSVCK
(tấn/ha/năm)
16,92 19,86 12,23 14,64 0,64 *** *** ns
Hàm lượng
protein thô (%)*
15,31 15,57 20,77 21,28 0,01 *** *** ns
(*): Tỷ lệ % protein thô tính theo vật chất khô; BQ: Bình quân; NS: Năng suất; HL: hàm
lượng; G: giống; VC: vô cơ; HC: hữu cơ(***): Sự sai khác giữa các số trung bình ở
mức xác xuất P0,05.
Kết quả bảng 3.4 cho thấy, ở 2 mức bón phân vô cơ khác nhau có ảnh
hưởng rõ rệt ñến chiều cao thảm, năng suất xanh và hàm lượng protein thô
của hai giống cỏ thí nghiệm (P<0,001). Khi tăng lượng phân bón vô cơ, các
chỉ tiêu theo dõi của hai giống tăng lên, ở mức phân vô cơ N:P:K-2 luôn cao
hơn mức N:P:K-1. Khi bón 2 mức phân vô cơ khác nhau không thấy ảnh
hưởng ñến số nhánh của hai giống cỏ thí nghiệm (P>0,05). Qua bảng 3.4 cho
thấy rằng không có sự ảnh hưởng của tương tác giữa các mức phân vô cơ và
phân hữu cơ ñến các chỉ tiêu như cao thảm, số nhánh, năng suất xanh và hàm
lượng protein thô của cả hai giống cỏ thí nghiệm (P>0,05).
3.1.3.3 Ảnh hưởng của các mức phân hữu cơ ñến khả năng sản xuất của 2
giống cỏ thí nghiệm
Phân tích ảnh hưởng của 7 mức bón phân hữu cơ khác nhau cho 2 giống
Stylosanthes CIAT 184 và Keo giậu K636. Kết quả ñược trình bày tại
bảng 3.5.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của các mức phân hữu cơ ñến khả
85
năng sản xuất của 2 giống cỏ thí nghiệm
Các mức phân hữu cơ (tấn/ha)
Giống thí nghiệm
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 SEM
Cao thảm (cm)
Stylo CIAT 184 39,83c 41,54c 42,94c 44,12bc 50,06a 49,61a 49,35ab 1,38
Keo giậu K636 112,33d 121,88c 132,32b 156,55a 154,57a 155,78a 155,60a 2,64
Số nhánh (nhánh)
Stylo CIAT 184 7,82a 8,28a 8,40a 8,65a 9,30a 9,25a 9,40a 0,72
Keo giậu K636 5,90a 6,00a 6,27a 6,75a 6,50a 6,65a 6,62a 0,52
Năng suất xanh (tấn/ha/năm)
Stylo CIAT 184 45,17e 53,42d 59,28c 66,88b 77,83a 78,77a 79,00a 2,71
Keo giậu K636 31,33c 37,67c 41,83b 55,00a 52,17a 53,17a 52,83a 2,46
Hiệu suất sử dụng phân hữu cơ (kg chất xanh/kg phân)
Stylo CIAT 184 0 1,65a 1,41a 1,45a 1,63a 1,34a 1,13a 0,15
Keo giậu K636 0 1,27ab 1,05ab 1,58a 1,04ab 0,87bc 0,72c 0,31
Giá chi phí sản xuất 1 kg chất xanh (ñ/kg chất xanh)
Stylo CIAT 184 609,64 538,89 506,71 467,82 418,06 428,94 443,51 -
Keo giậu K636 741,70 650,05 615,29 490,68 541,26 554,59 581.82 -
a,b,c,d,e... Các chữ khác nhau trong cùng 1 hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05
Kết quả bảng 3.5 cho thấy, khi bón các mức phân hữu cơ khác nhau sẽ
cho các chỉ tiêu cao thảm và năng suất xanh của hai giống thí nghiệm khác
nhau (P<0,05).
ðối với giống Stylosanthes CIAT 184, chiều cao thảm cỏ dao ñộng
39,83 – 50,06 cm, năng suất chất xanh dao ñộng từ 45,17 – 79,00 tấn/ha/năm.
Khi bón phân bón hữu cơ từ CT1 ñến CT5 (20 tấn/ha) thì chiều cao và năng
suất tăng. Nhưng ở các mức bón CT5 (20 tấn/ha); CT6 (25 tấn/ha) và CT7 (30
tấn/ha)thì các chỉ tiêu theo dõi tăng không ñáng kể, không có sự sai khác
thống kê ở ba mức bón này (P>0,05).
Giống Keo giậu K636, năng suất xanh dao ñộng 31,33 – 55,00
86
tấn/ha/năm, chiều cao thảm cỏ từ 112,33 – 156,55 cm. Năng suất và chiều cao
thảm có xu hướng tăng khi lượng phân bón hữu cơ tăng lên tuy nhiên khi bón
phân ở các mức CT4 (15 tấn/ha); CT5 (20 tấn/ha); CT6 (25 tấn/ha) và CT7
(30 tấn/ha) thì các chỉ tiêu theo dõi tăng không ñáng kể, không có sự sai khác
về mặt thống kê (P>0,05).
Trong cả hai giống thí nghiệm cho thấy thấy không có sự sai khác về số
nhánh giữa các mức bón phân hữu cơ khác nhau (P>0,05). Kết quả này của
chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Nhân và
Nguyễn Thị Mùi, 2008 [36] trên cây ñậu Calliandra calothyrsus tại Cần
Thơ, Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2010 [37] trên một số cây họ ñậu tại Tây
Ninh cho biết khi tác ñộng phân hữu cơ ở các mức khác nhau không làm ảnh
hưởng ñến số nhánh của cây. Số nhánh của cây họ ñậu chịu ảnh hưởng nhiều
hơn khi thu cắt. ðiều này có thể lý giải là khi thu cắt thì cây bị mất ngọn sẽ
tập trung dưỡng chất ñể nuôi dưỡng các phần còn lại, kích thích các mầm ở
nách lá phát triển làm cho số nhánh tăng nhanh hơn, nhánh bậc 1 dài ra rồi
sinh nhánh bậc 2.
Có sự khác nhau về hiệu suất sử dụng phân hữu cơ của cây Keo giậu
(P<0,05), tuy nhiên ñối với cây Stylosanthes CIAT 184 lại không có sự sai
khác thống kê (P>0,05). Hiệu suất sử dụng phân bón hữu cơ của cây Keo giậu
không có sự sai khác ở các mức phân bón 5; 10; 15 và 20 tấn/ha và hiệu suất
ở các mức phân này cao hơn mức bón 25 và 30 tấn/ha (P<0,05).
Trong nghiên cứu xác ñịnh các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất
các giống cỏ làm thức ăn cho gia súc thì năng suất cao nhất vẫn chưa phải là
tiêu chí duy nhất ñược sử dụng ñể ñánh giá, bởi vì, năng suất cao thường ñi
ñôi với chi phí cao. Xu hướng hiện nay trong nghiên cứu là xác ñịnh ñược
năng suất tối ưu cho các giống cỏ. Năng suất tối ưu ñược hiểu là mức năng
suất mà ở ñó ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trên cơ sở ñó chúng tôi tính
87
chi phí ñể sản xuất ra 1kg chất xanh, kết quả này ñược trình bày ở bảng 3.5 và
thể hiện ở hình 3.3.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 5 10 15 20 25 30 Mức phân bón
(tấn/ha)
N
ă
ng
s
uấ
t
ch
ất
x
an
h
(t
ấ
n/
ha
)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
G
iá
th
àn
h
1
k
g
ch
ất
x
an
h
(ñ
ồ
ng
)
NS xanh Stylo CIAT 184 NS xanh Keo giậu K636
Giá thành 1kg chất xanh Stylo Giá thành 1kg chất xanh Keo giậu
Hình 3.3. Năng suất chất xanh và giá chi phí sản xuất cho 1 kg chất xanh
Hình 3.3 ñã thể hiện sự kết hợp giữa giá chi phí sản xuất ra 1 kg chất xanh
khi bón các mức phân hữu cơ khác nhau. Kết quả cho thấy, ñối với giống
Stylosanthes CIAT 184 tại mức phân hữu cơ 20; 25 và 30 tấn năng suất chất
xanh tương ñương nhau nhưng mức phân 20 tấn có giá chi phí sản xuất ra 1
kg chất xanh là thấp nhất (418,06 ñồng). ðối với giống Keo giậu K636 tại
mức phân hữu cơ 15 tấn có giá chi phí sản xuất ra 1 kg chất xanh thấp nhất
(490,68 ñồng) mà năng suất chất xanh tương ñương với các mức phân bón
hữu cơ 20; 25 và 30 tấn.
3.1.3.4 Ảnh hưởng của chế ñộ bón phân ñến chất lượng các giống cỏ thí nghiệm
Chúng tôi tiến hành lấy mẫu ở các công thức phân bón khác nhau ñối
với 2 giống thí nghiệm thu cắt tại lứa 2 có thời gian là 60 ngày và phân tích
tại Phòng phân tích Thức ăn Chăn nuôi gia súc và Sản phẩm Chăn nuôi –
Viện Chăn nuôi. Kết quả ñược chúng tôi trình bày ở bảng 3.6 và 3.7.
Bảng 3.6. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của
88
cây
Stylosanthes CIAT 184 (tính theo %VCK)
Mức bón phân vô cơ
và hữu cơ
VCK Protein Xơ Lipit DXKN
Khoáng
TS
CT1 29,74 13,88 28,84 4,94 40,75 8,78
CT2 29,30 14,72 26,75 4,27 41,17 9,05
CT3 29,04 15,04 26,52 4,05 41,34 9,33
CT4 26,97 15,08 26,18 3,88 41,56 9,52
CT5 26,73 15,44 25,93 3,63 41,78 9,86
CT6 26,68 16,20 25,66 3,49 41,82 10,45
N:P:K-1
20:80:80
CT7 26,09 16,81 25,35 3,22 41,,95 10,57
CT1 29,77 14,84 27,96 4,87 41,09 9,22
CT2 29,70 14,96 26,55 4,25 41,64 9,66
CT3 28,64 15,24 26,37 4,11 41,77 9,87
CT4 28,36 15,70 26,04 3,92 41,83 10,15
CT5 27,51 15,94 25,58 3,65 41,91 10,56
CT6 27,15 16,10 25,22 3,37 42,15 10,82
N:P:K-2
30:120:120
CT7 25,75 16,19 24,86 3,24 42,26 11,04
Phòng phân tích Thức ăn gia súc và Sản phẩm Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi
ðối với cây Stylosanthes CIAT 184 (kết quả bảng 3.6) cho thấy rằng
khi tăng lượng phân hữu cơ thì hàm lượng protein thô tăng, lượng VCK giảm.
Hàm lượng dinh dưỡng của cây Stylosanthes CIAT 184 dao ñộng từ 25,75 –
29,74 %VCK; 13,88 – 16,81 % protein thô; 24,86 – 28,84 % xơ thô; 3,22 –
4,94 % lipit; 40,75 – 42,26 % DXKN và 8,78 – 11,04 % KTS.
Bảng 3.7. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của
cây
Keo giậu K636 (tính theo %VCK)
Mức bón phân vô VCK Protein Xơ Lipit DXKN Khoáng
89
cơ và hữu cơ TS
CT1 31,09 19,12 26,74 3,42 45,73 5,29
CT2 30,07 20,15 24,56 3,16 45,40 5,53
CT3 30,84 20,26 24,45 2,93 44,46 5,66
CT4 29,31 20,28 24,31 2,57 43,92 5,72
CT5 28,09 21,48 24,13 2,35 43,75 5,75
CT6 27,44 21,98 23,82 2,17 43,52 5,81
N:P:K-1
20:80:80
CT7 26,39 22,11 23,47 2,08 43,28 5,84
CT1 30,42 19,57 25,85 3,24 45,64 5,31
CT2 29,55 20,43 23,91 3,07 45,37 5,55
CT3 29,21 20,78 23,64 2,84 44,42 5,68
CT4 28,63 21,32 23,37 2,49 44,34 5,74
CT5 27,88 21,46 23,19 2,21 43,86 5,77
CT6 26,51 22,25 22,68 2,12 43,35 5,85
N:P:K-2
30:120:120
CT7 25,88 23,16 22,23 2,01 43,19 5,89
Phòng phân tích Thức ăn gia súc và Sản phẩm Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi
So sánh 2 mức vô cơ của thí nghiệm cho thấy rằng ở mức bón N:P:K-2
có hàm lượng protein trong thức ăn cao hơn, nhưng hàm lượng VCK lại thấp
hơn so với mức bón N:P:K-1. So sánh giữa các mức hữu cơ với nhau cho thấy
khi càng tăng lượng phân bón hữu cơ thì VCK giảm và hàm lượng protein lại
tăng. Hàm lượng dinh dưỡng cây Keo giậu K636 dao ñộng 25,88 – 31,09 %
VCK; 19,12 – 23,16 % Protein thô; 22,23 – 26,74 % xơ thô; 2,01 – 3,42 %
lipit; 43,19 – 45,73 % DXKN và 5,29 – 5,89 % KTS. So sánh với các kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Nhân, 2010 [37]; Nguyễn Thị Mùi và cs,
2004 [32]; Nguyễn Ngọc Hà, 1996 [18] thì mức ñộ biến ñổi của các chất dinh
dưỡng trong cây ñậu Stylosanthes CIAT 184 và Keo giậu K636 của chúng tôi
thu ñược là tương tự.
90
3.1.3.5 Tương quan giữa các mức phân bón hữu cơ với năng suất, chất lượng
của các giống thí nghiệm
ðể tìm hiểu ñược mối quan hệ giữa các mức phân bón hữu
cơ với chỉ tiêu như năng suất chất xanh, hàm lượng protein của
các giống thí nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng phương
trình hồi quy thể hiện trong hình 3.4 và hình 3.5.
YNS xanh Sty lo = -0.6911x
2 + 10.245x + 44.014
r = 0.87
YNS xanh keo giậu = -0.9663x
2 + 9.5774x + 30.115
r = 0.74
0.00
20.00
40.00
60.00
80.00
100.00
120.00
0 1 2 3 4 5 6 7
Mức phân bón
(tấn/ha)
N
ăn
g
su
ất
(
tấ
n/
ha
)
Hình 3.4. Tương quan giữa các mức phân hữu cơ với năng suất xanh
của các giống cỏ thí nghiệm
Kết quả hình 3.4 cho thấy, ñối với giống cỏ Stylosanthes
CIAT 184 có mối tương quan khá chặt giữa năng suất xanh và
các mức phân hữu cơ với r = 0,87 nhưng khi bón phân ñến
mức 25 và 30 tấn, ñường cong chuẩn có hướng ngang mức
20 tấn. Như vậy, trong 7 mức phân hữu cơ nghiên cứu của
chúng tôi, sử dụng mức phân 20 tấn cho hiệu quả cao nhất.
Còn ñối với cây Keo giậu K636 mức tương quan không ñược
chặt chẽ như ñối với Stylosanthes CIAT 184 với r = 0,74, ở
các mức bón 20; 25; 30 tấn/ha, ñường cong chuẩn có hướng
ngang tương ñương ở mức bón 15 tấn/ha. Như vậy, ñối với
91
giống Keo giậu K636 nên bón phân hữu cơ ở mức 15 tấn/ha
là phù hợp nhất.
Hình 3.5 chỉ ra rằng, mối quan hệ giữa các mức phân hữu
cơ với hàm lượng protein trong vật chất khô là khá chặt chẽ với
r = 0,95 ñối với giống Stylosanthes CIAT 184 và r = 0,93 ñối
với giống Keo giậu K636.
Y HL protein Sty lo = 0.0087x
2 + 0.4646x + 19.518
r = 0,95
Y HL Protein Keo giậu = 0.003x
2 + 0.3246x + 14.426
r = 0,93
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7
Mức phân bón
(tấn/ha)
H
à
m
lư
ợ
n
g
P
ro
te
in
(
%
/V
C
K
)
Hình 3.5. Tương quan giữa các mức phân hữu cơ với hàm lượng
protein trong VCK của các giống thí nghiệm
Trong các mức phân hữu cơ thí nghiệm, chúng tôi lấy mức không bón
phân – CT1 làm ñối chứng với các mức phân còn lại thì kết quả thu ñược thể
hiện ở bảng 3.8, hình 3.6 và 3.7.
Bảng 3.8. Tỷ lệ (%) tăng/giảm các chỉ tiêu theo dõi với
các mức
phân hữu cơ khác nhau của các giống thí nghiệm
Các mức phân hữu cơ
Giống thí nghiệm
CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 SEM
Số nhánh tăng %
Stylo CIAT 184 5,44e 8,27d 10,68c 19,38ab 19,65ab 21,43a 5,43
Keo giậu K636 3,14d 7,84c 16,25a 12,76ab 14,78b 14,40b 3,26
Năng suất xanh tăng %
92
Stylo CIAT 184 20,41d 33,90c 50,33b 74,32a 75,89a 77,92a 9,45
Keo giậu K636 24,08d 34,78c 76,96a 67,08ab 71,3a 71,39a 7,34
Protein tăng %
Stylo CIAT 184 3,43f 5,53e 7,22d 9,33c 12,60b 15,10a 0,01
Keo giậu K636 4,89f 6,07e 7,51d 11,0c 14,33b 16,99a 0,03
Giá chi phí sản xuất giảm %
Stylo CIAT 184 11,61 16,88 23,26 31,43 29,64 27,25 -
Keo giậu K636 12,36 17,04 33,84 27,02 25,22 21,56 -
a,b,c,d,e,... Các chữ khác nhau trong cùng 1 hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê P<0,05
Kết quả bảng 3.8 cho thấy, ñối với giống cỏ Stylosanthes
CIAT 184 ở các mức bón phân CT5, CT6, CT7 có tỷ lệ (%)
tăng của số nhánh, năng suất xanh cao hơn sử dụng mức
phân CT2, CT3 và CT4 (P<0,05) và giữa các mức phân bón
ở CT5, CT6, CT7 có tỷ lệ tăng tương ñương nhau (P>0,05).
Cụ thể khi bón mức phân hữu cơ ở mức 20, 25 và 30 tấn, so
với không bón phân hữu cơ số nhánh tăng từ 19,38 –
21,43%, năng suất xanh tăng 74,32 – 77,92% và protein
tăng 9,33 - 15,10%. ðối với giống Keo giậu K636, khi bón
phân hữu cơ ở CT4, CT5; CT6 và CT7 thì % tăng của số
nhánh, năng suất xanh không có sự sai khác thống kê
(P>0,05) và có giá trị cao hơn mức bón phân tại CT2 và CT3
(P<0,05). Như vậy ñối với giống Keo giậu K636, khi bón phân
hữu cơ từ 15 – 30 tấn so với mức không bón phân thì số
nhánh tăng từ 12,76 – 16,25%, năng suất xanh tăng 67,08 –
76,96% và protein tăng 7,51 – 16,99%. Giá chi phí sản xuất
giữa các công thức ñược bón phân hữu cơ ñều giảm xuống so
với công thức không bón phân.
93
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 Mức phân bón
(tấn/ha)
M
ứ
c
ñ
ộ
t
ă
n
g
,
g
iả
m
(
%
)
Số nhánh % tăng
Năng suất xanh % tăng
Protein % tăng
Giá chi phí sản xuất % giảm
Hình 3.6. Tỷ lệ (%) tăng/giảm các chỉ tiêu theo dõi theo các mức
phân hữu cơ khác nhau của giống Stylosanthes CIAT 184
ðối với Giống cỏ Stylo CIAT 184 tại công thức CT5 cho
thấy năng suất xanh cao hơn nhiều so với CT4 và ñạt mức
tương ñương với CT6 và CT7, Số nhánh cũng ñạt giá trị cao
tương ñương CT6 và CT7, Hàm lượng protein trong vật chất
khô mặc dù có xu hướng thấp hơn CT6 và CT7, nhưng sự sai
khác thống kê không có ý nghĩa và mức chi phí trong sản
xuất ñối với giống Stylosanthes CIAT 184 của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_la_nguyen_van_quang_8152_2005363.pdf