LỜI CAM ÐOAN . i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC .iii
BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . vi
DANH MỤC BẢNG .vii
DANH MỤC HÌNH .viii
MỞ ÐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án . 1
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án . 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án . 4
4. Tính mới của luận án . 4
Chƣơng I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu cá Song vua . 5
1.1.1 Hệ thống phân loại và hình thái cá Song vua . 5
1.1.2. Đặc điểm phân bố, môi trƣờng sống và tính ăn cá Song vua. 6
1.1.3 Kích thƣớc và sinh trƣởng . 6
1.1.4. Nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của cá Song vua . 7
1.1.4.1. Nuôi vỗ và kích thích sinh sản cá bố mẹ cá Song vua . 7
1.1.4.2. Nghiên cứu bảo quản tinh cá Song vua . 8
1.1.4.3. Nghiên cứu ƣơng ấu trùng cá Song vua . 9
1.2. Nghiên cứu quá trình phát triển phôi và ảnh hƣởng của một số yếu tố . 13
1.2.1. Nghiên cứu quá trình phát triển phôi của một số loài cá biển . 13
1.2.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đến sự phát triển của phôi cá biển . 15
1.3. Nghiên cứu quá trình phát triển của các giai đoạn ấu trùng cá biển . 17
1.3.1 Nghiên cứu hình thái của ấu trùng cá biển và các loài cá Song . 17
1.3. 2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn lên ấu trùng cá Song và cá biển
. 20
1.3.2.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ . 20
1.3.2.2 Ảnh hƣởng của độ mặn. 22
1.4. Nghiên cứu đặc điểm dinh dƣỡng của ấu trùng cá Song và cá biển. 23
1.4.1. Một số loại thức ăn phổ biến sử dụng ƣơng ấu trùng cá Song và cá biển. 23
1.4.1.1 Luân trùng. 23
1.4.1.2. Luân trùng Proales similis. 24
1.4.1.3. Artemia . 26
1.4.1.4 Giáp xác chân chèo (Copepod). 27
1.4.2. Nghiên cứu thức ăn cho ấu trùng cá Song giai đoạn đầu . 30
1.5 Tình hình nghiên cứu cá Song vua và các loài cá Song ở Việt Nam . 32
Chƣơng II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU . 35
2.1. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu. 35iv
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 35
2.2.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ và sử dụng hormone kích thích sinh sản. 35
2.2.1.1. Phƣơng pháp nuôi vỗ thành thục. 35
2.2.1.2. Phƣơng pháp kích thích sinh sản. 36
2.2.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển của phôi. 37
2.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và tập tính bắt mồi
(giai đoạn ấu trùng lên cá hƣơng). 40
2.2.4. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn lên ấu trùng cá
Song vua . 42
2.2.4.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của nhiệt độ lên ấu trùng cá Song vua . 42
2.2.4.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của độ mặn lên ấu trùng cá Song vua . 43
2.2.5. Thí nghiệm ảnh hƣởng của một số loại thức ăn đến ấu trùng cá Song vua. 43
2.2.5.1. Chuẩn bị thức ăn thí nghiệm . 43
2.2.5.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của một số loại thức ăn tƣơi sống đến ấu trùng
(giai đoạn 2 - 9 ngày tuổi) . 44
2.2.5.3. Thí nghiệm ảnh hƣởng của một số loại thức ăn sống đến ấu trùng (giai
đoạn 10- 21 ngày tuổi). 45
2.2.5.4. Thí nghiệm ảnh hƣởng của một số loại thức ăn đến ấu trùng (giai đoạn 22
- 42 ngày tuổi). 45
2.2.5.5. Thí nghiệm ảnh hƣởng của một số loại thức ăn đến cá Song vua giai đoạn
cá hƣơng lên cá giống (43 - 84 ngày tuổi). 46
2.3. Thu thập và xử lý số liệu . 47
2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá, thu thập số liệu. 47
2.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 48
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN . 49
3.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển của phôi . 49
3.1.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình phát triển phôi. 49
3.1.2. Ảnh hƣởng của độ mặn đến quá trình phát triển của phôi . 51
3.2. Đặc điểm hình thái cá Song vua giai đoạn ấu trùng. 52
3.2.1 Sinh trƣởng và các đặc điểm hình thái ấu trùng cá Song vua . 52
3.2.2 Các giai đoạn biến thái của ấu trùng cá Song vua. 63
3.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ mặn đến cá Song vua giai đoạn ấu trùng . 74
3.3.1 Ảnh hƣởng của nhiệt độ . 74
3.3.2 Ảnh hƣởng của độ mặn. 76
3.4. Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn đến cá Song vua từ giai đoạn ấu trùng
đến giai đoạn cá giống. 78
3.4.1 Ảnh hƣởng của thức ăn đến ấu trùng cá Song vua từ khi nở đến 9 ngày. 79
3.4.2. Ảnh hƣởng của thức ăn đến ấu trùng cá Song vua 10 -21 ngày tuổi. 85
3.4.3 Ảnh hƣởng của thức ăn đến ấu trùng cá Song vua 22 - 42 ngày tuổi . 89
3.4.4. Ảnh hƣởng của thức ăn đến ấu trùng cá Song vua 43 - 84 ngày tuổi . 94v
3.5. Một số đề xuất ban đầu về kỹ thuật cho các nghiên cứu xây dựng qui trình
công nghệ sản xuất giống . 98
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 100
KẾT LUẬN . 100
ĐỀ XUẤT . 101
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN . 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 103
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT . 103
TÀI LIỆU TIẾNG ANH . 104
PHỤ LỤC .119
151 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá song vua Epinephelus Lanceolatus (Bloch, 1790) ở giai đoạn phát triển ban đầu (phôi, ấu trùng và cá hương) - Trần Thế Mưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mm)
Đƣờng kính
giọt dầu (mm)
Chiều dài gai
lƣng (mm)
Chiều dài gai
ngực (mm)
0 giờ 1,72 ± 0,04 0,91 ± 0,1 0,16 ± 0,05 - -
12 giờ 2,14 ± 0,08 0,71 ± 0,06 0,13 ± 0,02 - -
36 giờ 2,63 ± 0,12 0,34 ± 0,03 0,1 ± 0,02 - -
60 giờ 3,00 ± 0,15 0,19 ± 0,01 0,06 ± 0,01 - -
5 ngày
3,51 ± 0,06 Không xác
định
Không xác
định
- -
7 3,76 ± 0,06 - -
8
3,89 ± 0,07 - - Không xác
định
Không xác
định
9
4,06 ± 0,12 - - Không xác
định
Không xác
định
10 4,37 ± 0,22 - - 0,84 ± 0,22 0,95 ± 0,22
13 6,07 ± 0,08 - - 1,91 ± 0,17 1,7 ± 0,10
15 6,79 ± 0,19 - - 3,17 ± 0,15 2,7 ± 0,17
18 9,16 ± 0,18 - - 4,45 ± 0,09 4,1 ± 0,10
21 11,11 ± 0,26 - - 6,19 ± 0,10 5,4 ± 0,10
25 14,42 ± 0,20 - - 4,18 ± 0,07 3,57 ± 0,21
30 18,17 ± 0,12 - - 2,35 ± 0,13 2,03 ± 0,06
35 25,32 ± 0,61 - - 1,1 ± 0,10 1,23 ± 0,15
42 ngày 35,02 ± 0,51 - - - -
Ghi chú: Trứng thụ tinh thu được từ bể đẻ gồm: 03 cái Song vua cái (khối lượng là: 58 kg,
58 kg và 67 kg) và 02 cá Song vua đực (khối lượng là: 50 kg và 67 kg)
Khi mới nở, chiều dài toàn thân trung bình (TL) ấu trùng cá Song vua là 1,72 ±
0,04 mm và đƣợc đặc trƣng bởi khối noãn hoàng lớn bao trùm và kéo dài gần nhƣ toàn
bộ cơ thể, cơ thể hơi cong quanh khối noãn hoàng (Hình 3.2), đƣờng kính của khối noãn
54
hoàng là 0,91 ± 0,1 mm, ấu trùng cũng có một giọt dầu nằm ở phía lƣng của khối noãn
hoàng với đƣờng kính giọt dầu 0,16 ± 0,05 mm. Giai đoạn mới nở ấu trùng trong suốt.
Sau khi nở ấu trùng cá Song vua nổi và lơ lửng ở tầng trên mặt nƣớc, không có sự di
chuyển nào đáng kể, nếu nhƣ tắt sục khí bể ấp trứng, toàn bộ ấu trùng cá Song vua mới
nở sẽ nổi lên và hình thành các lớp ấu trùng trên tầng mặt của bể ấp trứng.
Vào thời điểm 12 giờ sau khi nở, kích thƣớc ấu trùng cá Song vua 2,14 ± 0,08
mm, noãn hoàng và giọt dầu nhỏ dần với kích thƣớc 0,71 ± 0,06 mm và 0,13 ± 0,02 mm.
Miệng chƣa đƣợc mở và ống tiêu hóa mới chỉ có những dấu vết ban đầu của sự hình
thành là một ống thẳng nằm trên khối noãn hoàng và dƣới xƣơng sống.
Vào thời điểm 36 giờ sau khi nở, ấu trùng kích thƣớc 2,63 ± 0,12 mm, khối noãn
hoàng bị hấp thụ dần dần với kích cỡ chỉ còn lại 0,34 ± 0,03 mm, kết quả là giọt dầu di
chuyển về phía trƣớc mặc dù vẫn nằm ở phần lƣng của khối noãn hoàng, ruột nhìn rõ
hơn nhƣng hậu môn vẫn đóng (Hình 3.3).
Ấu trùng ở ngày tuổi thứ 3 khi kích thƣớc đạt 3,00 ± 0,15 mm, phần lớn khối noãn
hoàng đã đƣợc hấp thu và kích thƣớc của giọt dầu đã giảm đến mức chỉ còn lại dấu vết
nhỏ 0,06 ± 0,01 mm (Hình 3.4). Chính vì vậy ngày tuổi thứ 3 có thể đƣợc coi nhƣ là
ngày kết thúc của giai đoạn noãn hoàng. Miệng ấu trùng mở vào khoảng 60 giờ sau khi
nở, kích thƣớc rộng miệng 130,5 20,0 m (Hình 3.5), dạ dày đã bắt đầu co bóp và hậu
môn đã mở, mắt đã có sắc tố đen hoàn chỉnh. Một dải sắc tố đen dạng mạng lƣới hình
cây phát triển ở vị trí khoảng giữa của phần lƣng và phần bụng của đƣờng tiêu hóa (Hình
3.4). Ngày tuổi thứ 4, xuất hiện vây ngực của ấu trùng (Hình 3.6).
Ấu trùng ở ngày tuổi thứ 7, một vùng sắc tố khác đƣợc quan sát thấy ở điểm giữa
phần bụng và đuôi, cá bắt mồi chủ động (Hình 3.7). Ngày tuổi thứ 8, khi kích thƣớc ấu
trùng là 3,89 ± 0,07 mm, bóng hơi hình thành. Vùng sắc tố ở phần lƣng đã phát triển
mạnh và có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thƣờng khi ấu trùng bơi (Hình 3.8). Ngày tuổi thứ
9, kích thƣớc ấu trùng đạt 4,06 ± 0,12 mm, các gai cứng vây lƣng và gai cứng vây ngực
đã phát triển, tuy nhiên khó phân biệt bằng mắt thƣờng (Hình 3.9).
Ngày tuổi thứ 10, kích thƣớc ấu trùng đạt 4,37 ± 0,22 mm, các gai cứng vây lƣng
và gai cứng vây ngực dài đã có thể quan sát rõ bằng mắt thƣờng. Gai cứng vây ngực (2
gai) có chiều dài khoảng 0,95 ± 0,22 mm với một vài sắc tố đen trên đầu và ngắn hơn
55
một chút là gai cứng vây lƣng thứ 2 có chiều dài 0,84 ± 0,22 mm. Đầu của các gai cứng
đƣợc bao phủ bởi một lớp màng màu đen, lỗ mũi đã xuất hiện nhƣng vẫn chỉ là một hốc
đơn (Hình 3.10).
Vào ngày tuổi thứ 13 khi đó ấu trùng đạt kích thƣớc 6,07 ± 0,08 mm, gai cứng
vây lƣng thứ 2 có kích thƣớc 1,91 ± 0,17 mm và các gai cứng vây ngực đạt kích thƣớc
1,7 ± 0,10 mm, lúc này rất nhiều gai nhỏ xuất hiện trên mép thân của các tia gai cứng.
Một gai xƣơng dài xuất hiện ở phía mép sau của nắp mang trƣớc và một gai xƣơng ngắn
ở phía trên mắt. Cung mang bắt đầu xuất hiện. Màu sắc của khối sắc tố đen vùng bụng
cũng bắt đầu nhạt dần. Sắc tố đen trên đầu gai lƣng thứ hai và các gai ngực cũng phát
triển mạnh và bao phủ gần một nửa chiều dài của các gai này (Hình 3.11).
Ngày tuổi thứ 15 kích thƣớc ấu trùng 6,79 ± 0,19 mm, gai cứng vây lƣng thứ nhất
và thứ 3 cũng xuất hiện vào thời điểm này. Các mầm của xƣơng tia đuôi xuất hiện nhƣng
không thấy ở vây hậu môn. Gai cứng vây lƣng đã bắt đầu dài hơn gai cứng vây ngực một
cách rõ ràng (Hình 3.12).
Ngày tuổi thứ 18, kích thƣớc ấu trùng 9,16 ± 0,18 mm, các tia gai cứng vây lƣng
và gai cứng vây ngực dài ra rất nhanh đạt lần lƣợt là 4,45 ± 0,09 mm và 4,1 ± 0,10 mm,
đầu các gai cứng vẫn đƣợc bao phủ bởi lớp màng màu đen (Hình 3.13).
Ngày tuổi thứ 21, kích thƣớc ấu trùng đạt khoảng 11,11 ± 0,26 mm, các tia gai
cứng đạt đến chiều dài tối đa, chiều dài tối đa của gai cứng vây lƣng đạt khoảng 56%
chiều dài cơ thể trong khi chiều dài tối đa của gai cứng vây ngực chiếm khoảng 49%
chiều dài cơ thể, thân gai cứng sắc nhọn nhƣ gai xƣơng rồng (Hình 3.14). Các xƣơng vây
và tia vây đã phân biệt đƣợc rõ ràng nhƣ ở cá trƣởng thành, số lƣợng tia vây của các vây
đã giống nhƣ cá trƣởng thành (vây ngực 18 tia vây, vây lƣng 15 tia vây, và vây hậu môn
8 tia vây). Ấu trùng bơi nhanh hơn và chúng ta khó bị thu (bắt) bằng cốc thủy tinh trong
bể ƣơng.
Vào ngày tuổi thứ 25 khi đó kích thƣớc ấu trùng là 14,42 ± 0,20 mm, chiều dài
của gai cứng vây lƣng số 2 và gai cứng vây ngực đã ngắn hơn so với sinh trƣởng của
chiều dài cơ thể, đầu của các gai cứng không còn đƣợc bao phủ bởi một lớp màng nữa
mà lớp màng mất đi để lộ ra đầu gai nhọn, mép trƣớc của gai hậu môn đầu tiên và cả
mép trƣớc và sau của gai hậu môn thứ hai phát triển những gai nhỏ li ti. Hai lỗ mũi đã
56
tách rời hoàn toàn khỏi nhau. Ấu trùng bơi một cách chủ động ở tầng nƣớc giữa của bể
ƣơng (Hình 3.15).
Ngày tuổi thứ 30 kích thƣớc ấu trùng khoảng 18,17 ± 0,12 mm, kích thƣớc gai
cứng giảm nhanh chỉ còn 2,35 ± 0,13 mm đối với gai cứng vây lƣng và 2,03 ± 0,06 mm
đối với gai cứng vây ngực. Cơ thể ấu trùng vẫn có thể nhìn thấy rõ bên trong, nhƣng sắc
tố đen và vàng đã nổi bật dọc phần lƣng, phần cán đuôi đã xuất hiện những sắc tố vàng
mặc dù màu vẫn nhạt (Hình 3.16).
Ngày tuổi thứ 35 (Hình 3.17), kích thƣớc ấu trùng khoảng 25,32 ± 0,61 mm, các
gai cứng đã hoàn toàn mất đi, thay thế bằng các tia vây cứng có kích thƣớc vây ngực là
1,23 ± 0,15 mm và tia vây lƣng thứ 2 là 1,1 ± 0,10 mm (Giai đoạn này, các tia vây lƣng
và vây ngực của cá vẫn còn dài, chƣa hoàn thành biến thái để thành cá hƣơng. Cá bắt đầu
chuyển xuống sống ở tầng đáy của bể ƣơng và trú ẩn trong các ống nhựa đƣợc đƣa vào
bể nhƣ các tổ trú ẩn. Hiện tƣợng ăn thịt lẫn nhau bắt đầu quan sát thấy trong bể ƣơng.
Ngày tuổi thứ 42 (hình 3.18) chiều dài thân 35,02 ± 0,51 mm, các tia vây lƣng và
vây ngực đã ngắn lại, chúng chỉ hoàn toàn ở trong tổ trú ẩn và chỉ nổi lên khi cho ăn, cơ
thể đã hoàn thành việc hình thành các sắc tố với 2 - 3 dải sắc tố màu xanh đen rộng,
không theo quy luật, xen kẽ vàng nhạt chạy dọc phần sau của cơ thể. Vùng sắc tố đầu
tiên từ vùng vây lƣng tới vùng bụng và ngực, kéo dài đến vùng đầu. Vùng sắc tố thứ 2 từ
phần gốc mềm của vây lƣng tới vây hậu môn và vùng sắc tố thứ 3 ở phần cán vây đuôi.
Khi này cơ thể đƣợc bao phủ bởi lớp vảy đã phát triển.
Nhƣ vậy có thể khẳng định, cá Song vua ở ngày tuổi thứ 42 đã hoàn thiện quá
trình biến thái, phát triển thành cá hƣơng, các cơ quan đầy đủ, màu sắc tƣơng tự cá
trƣởng thành.
57
Một số hình ảnh đƣợc ghi lại để minh họa quá trình biến thái của ấu trùng cá Song
vua:
Hình 3.2: Ấu trùng cá Song vua vừa mới nở
Hình 3.3 Ấu trùng cá Song vua 36 giờ sau khi nở
Hình 3.4: Ấu trùng và bộ phận tiêu hóa của cá Song vua 3 ngày tuổi
58
Hình 3.5: Miệng ấu trùng cá Song vua 3 ngày tuổi
Hình 3.6: Ấu trùng cá Song vua 4 ngày tuổi
Hình 3.7: Ấu trùng cá Song vua ngày tuổi thứ 7
59
Hình 3.8: Ấu trùng và bộ phận tiêu hóa của cá Song vua ngày tuổi thứ 8
Hình 3.9: Gai cứng ấu trùng cá Song vua 9 ngày tuổi
Hình 3.10: Ấu trùng cá Song vua 10 ngày tuổi
60
Hình 3.11: Ấu trùng cá Song vua 13 ngày tuổi
Hình 3.12: Ấu trùng cá Song vua 15 ngày tuổi
Hình 3.13: Ấu trùng cá Song vua 18 ngày tuổi và đầu gai cứng
61
Hình 3.14: Ấu trùng cá Song vua 21 ngày tuổi và thân tia gai cứng
Hình 3.15: Ấu trùng cá Song vua 25 ngày tuổi và đầu tia gai cứng
Hình 3.16: Ấu trùng cá Song vua 30 ngày tuổi và vây đuôi
62
Hình 3.17: Cá Song vua 35 ngày tuổi
Hình 3.18: Cá Song vua 42 ngày tuổi
Hình 3.19: Cá Song vua 84 ngày tuổi
63
3.2.2. Các giai đoạn biến thái và tập tính ấu trùng cá Song vua
Dựa vào sự phát triển hình thái, ống tiêu hóa, nhu cầu dinh dƣỡng và các tập tính
của ấu trùng có thể chia sự phát triển của ấu trùng cá Song vua biến thái qua các giai
đoạn từ ấu trùng mới nở đến cá hƣơng, cá giống nhƣ sau (Bảng 3.5):
Giai đoạn 1 (giai đoạn 0 - 3 ngày tuổi, tƣơng ứng với kích thƣớc chiều dài ấu
trùng 3,0 mm): giai đoạn này gọi là giai đoạn dinh dƣỡng bằng noãn hoàng. Khi ấu trùng
mới nở cho đến 1 ngày tuổi, ống tiêu hóa ban đầu là một ống thẳng nằm ở trên khối noãn
hoàng và ở dƣới dây sống (Hình 3.3). Khoang hầu và thực quản chƣa quan sát thấy cho
đến khi ấu trùng đạt 1 ngày tuổi và đƣợc nối thẳng bởi một lớp biểu mô hình vảy. Vào
thời điểm ấu trùng đạt 2 ngày tuổi khi đó kích thƣớc ấu trùng khoảng 2,63 ± 0,12 mm,
ống tiêu hóa nhìn rõ hơn, mầm mống của dạ dày xuất hiện nhƣ một túi phồng lên phía
sau của thực quản. Một sự thay đổi đột ngột từ một lớp biểu mô nhiều tầng tới một khối
biểu mô đơn giản là điểm phân biệt giữa thực quản và mầm của dạ dày nhƣng khó phân
biệt đƣợc dạ dày và ruột ở thời điểm này. Khoang ruột bắt đầu giãn ra và trực tràng đƣợc
nhận biết ở phía cuối của ruột sau, phần sau của ruột đƣợc bẻ một góc 90o nhƣ hình chữ
L. Miệng và hậu môn vẫn đóng. Cuối giai đoạn này ấu trùng phát triển các sắc tố đặc
trƣng của ấu trùng cá Song nhƣ sắc tố ở phần lƣng của ruột và tập trung sắc tố ở điểm
giữa phần đuôi, ấu trùng chuyển từ dinh dƣỡng bằng noãn hoàng sang dinh dƣỡng ngoài,
ấu trùng trôi nổi trong tầng nƣớc do sục khí trong bể ƣơng. Ở giai đoạn này ấu trùng
thƣờng bị chết do bị mắc kẹt vào tầng nƣớc mặt do sức căng của nƣớc gây ra hiện tƣợng
chết nổi của ấu trùng (Kawabe và Kimura, 2008). Hiện tƣợng này thƣờng gây ra tỷ lệ
chết cao và cũng đã đƣợc báo cáo trên các đối tƣợng cá Song khác nhƣ cá Song đỏ E.
akaara (Yamaoka và cs., 2000), cá Song chuột (Lê Xân, 2010). Nguyên nhân của hiện
tƣợng này có thể do sự tiết màng nhầy của cơ thể ấu trùng nhƣ một chất kết dính trên bề
mặt nƣớc bể ƣơng có liên quan đến sức căng bề mặt của nƣớc (Yamaoka và cs., 2000) và
việc sử dụng màng dầu để giảm sức căng bề mặt của nƣớc có thể hạn chế hiện tƣợng chết
nổi ở ấu trùng (Sugama và cs, 2000; Lê Xân, 2010). Thực tế, ở giai đoạn này việc thêm
một lớp váng dầu thực vật trên bề mặt bể ƣơng để hạn chế hiện tƣợng ấu trùng cá chết
nổi. Mặt khác, do giai đoạn này ấu trùng trôi nổi và yếu nên việc sục khí mạnh sẽ làm ấu
64
trùng cá tiêu hao năng lƣợng nhanh, tổn thƣơng do va đập dẫn đến ấu trùng bị chết. Vì
vậy, giai đoạn này bể ƣơng cần đƣợc sục khí ở mức nhẹ.
Giai đoạn 2 (ấu trùng 3 ngày đến 9 ngày tuổi, tƣơng ứng với chiều dài ấu trùng từ
3,0 - 4,06 mm): Miệng ấu trùng mở vào khoảng 60 giờ sau khi nở với kích thƣớc rộng
miệng khi cá mở miệng 130,5 20,0 m. Phần trƣớc của ruột phình to hình thành dạ
dày, dạ dày bắt đầu co bóp và hậu môn đã mở, dạ dày lớn và ruột ngắn. Ấu trùng cá
Song vua bắt đầu sử dụng thức ăn ngoài. Một vùng sắc tố xuất hiện ở phía trƣớc của dạ
dày và ống tiêu hóa. Vùng sắc tố này trong một vài ngày trở nên đậm hơn bao trùm toàn
bộ phần trên của ruột trƣớc và dạ dày. Vùng sắc tố này trở nên đậm hơn khi cá phát triển,
ngƣợc lại ở những cá thể có sắc tố phần bụng mờ nhạt thƣờng bị chết sau vài ngày sử
dụng thức ăn ngoài. Ban ngày ấu trùng có xu hƣớng giữ cho cơ thể chống lại sự chuyển
động của nƣớc gây ra bởi sục khí và ban đêm thì cơ thể ấu trùng trôi theo dòng nƣớc
trong bể ƣơng. Ấu trùng chết nhiều từ cuối giai đoạn trƣớc đến giai đoạn này có thể
nguyên nhân là do kích cỡ thức ăn không phù hợp với kích cỡ miệng của ấu trùng hay do
việc lựa chọn thời điểm cho ăn chƣa phù hợp. Để vƣợt qua giai đoạn này những loại thức
ăn có kích cỡ phù hợp và dinh dƣỡng đảm bảo phải đƣợc đƣa vào bể ƣơng trƣớc thời
điểm khối noãn hoàng đƣợc hấp thụ hoàn toàn. Mặt khác, hiện tƣợng chết nổi vẫn còn
xảy ra ở đầu giai đoạn này, màng váng dầu trên bề mặt cần tiếp tục đƣợc duy trì. Tuy
nhiên, sự duy trì lớp váng dầu quá lâu có thể làm cho ấu trùng không thể đớp không khí
trên tầng mặt, dẫn đến không thể hình thành bóng hơi và hiện tƣợng bóng hơi dị hình sẽ
gây nên đến tỷ lệ chết cao ở ấu trùng cá (Sakakura và cs., 2007). Vì vậy, cần loại bỏ lớp
váng dầu vào khoảng ngày tuổi thứ 7 của ấu trùng. Cuối giai đoạn này gai cứng bắt đầu
xuất hiện ở vây lƣng và vây ngực, sắc tố trên đầu các vây ngực và vây lƣng thứ hai bắt
đầu phát triển.
Giai đoạn 3 (ấu trùng từ 10 ngày tới 21 ngày tuổi, tƣơng ứng với chiều dài ấu
trùng từ 4,06 - 11,11 mm): Ruột cuộn lại, dạ dày tăng nhanh về kích thƣớc khi ấu trùng
phát triển, bên trong ống tiêu hóa xoay vòng liên tục và dừng xoay vòng bên trong khi ấu
trùng đạt kích thƣớc khoảng 6,79 ± 0,19 mm (15 ngày tuổi). Sắc tố ở phần bụng và giữa
đuôi đã trở nên rất đậm, gai cứng vây lƣng thứ 2 và gai cứng vây ngực dài ra rất nhanh
và đạt tới chiều dài cực đại ở cuối giai đoạn này. Theo Moser (1981) thì các gai dài này
65
có tác dụng giúp cơ thể ấu trùng cân bằng trong cột nƣớc cũng nhƣ một cơ chế chống lại
việc bị ăn thịt. Khi ấu trùng thả mình trôi theo dòng nƣớc thì các gai cứng vây lƣng và
gai cứng vây ngực này bung ra nhƣ hình cánh diều nhƣng ngay khi ấu trùng bơi nhanh
thì các gai này cụp lại để ấu trùng có thể tăng tốc (Colin và Koenig, 1996). Khi quan sát
dạ dày của ấu trùng trên kính giải phẫu thấy phần lớn là luân trùng và một phần nauplii
của artemia. Không còn thấy hiện tƣợng chết nổi ở giai đoạn này. Tuy nhiên, giai đoạn
này có hiện tƣợng chết nhiều với bụng đầy artemia, nauplii của artemia có thể đã gây tác
dụng có hại cho ấu trùng khi ăn quá nhiều, khi đó dạ dày của ấu trùng cá sẽ sƣng phồng
và không thể tiêu hóa đƣợc nauplii của artemia. Ngoài ra, do các gai quá sắc và nhọn, ấu
trùng cũng có thể chết do dính chùm gai vào nhau khi ấu trùng tập trung quá nhiều ở góc
bể ƣơng. Vì vậy, để hạn chế hiện tƣợng này số lƣợng đá sục khí cần đƣợc tăng lên và đặt
sát thành bể, màu nƣớc bể ƣơng cần đƣợc duy trì tốt (màu xanh của tảo, tốt nhất là tảo
lục với độ trong đạt trung bình 20 cm), cƣờng độ ánh sáng không nên tập trung vào
những điểm cố định trên bể mà cần đƣợc trải đều ánh sáng để phân tán đều ấu trùng
trong bể ƣơng. Cuối giai đoạn này, ấu trùng bơi chủ động vào ban ngày và ở gần thành
bể ƣơng trên gần tầng mặt vào ban đêm.
Giai đoạn 4 (ấu trùng từ 22 ngày đến 35 ngày tuổi, tƣơng ứng với chiều dài ấu
trùng từ 11,11 - 25,32 mm) giai đoạn chuẩn bị biến thái: không có sự thay đổi về hình
dạng ống tiêu hóa nhƣng tăng về kích cỡ, lúc này ấu trùng cá Song vua cũng yêu cầu
lƣợng thức ăn lớn hơn khi chuyển hoàn toàn từ luân trùng sang sử dụng naupli artemia
hay copepod. Các tia vây mềm phát triển trên vây lƣng và vây hậu môn, dây sống đƣợc
uốn cong hoàn toàn và vây đuôi dần hoàn thiện. Ấu trùng bơi nhanh và chủ động vào ban
ngày, tập trung thành từng đám ở thành bể ƣơng vào ban đêm, giai đoạn này có thể bắt
đầu sử dụng thức ăn tổng hợp để luyện cho cá ăn.
Giai đoạn 5 (ấu trùng từ 36 đến 42 ngày tuổi, tƣơng ứng với chiều dài ấu trùng từ
25,32 - 35,02 mm), giai đoạn ấu trùng hoàn thiện biến thái thành cá hƣơng: ống tiêu hóa
phát triển về kích cỡ, tuyến tụy tiếp tục phát triển và kéo dài về phía sau dọc theo ruột,
xuất hiện túi mù hạ vị và phân nhánh vào cuối giai đoạn này khi kích cỡ ấu trùng đạt
khoảng 35 mm vào 42 ngày tuổi. Sự phát triển của túi mù hạ vị (pyloric caeca) là đặc
điểm đặc trƣng nhận biết khi cá chuyển từ giai đoạn ấu trùng sang giai đoạn cá hƣơng
66
(Tanaka, 1971). Trong giai đoạn này, tỷ lệ giữa chiều dài của gai cứng vây lƣng và gai
cứng vây ngực so với chiều dài cơ thể còn thay đổi, cơ thể lúc này đƣợc bảo vệ bởi lớp
vảy phát triển. Khi ấu trùng đạt kích cỡ khoảng 30 mm, chúng chuyển xuống sống ở tầng
đáy của bể ƣơng và trú ẩn trong các ống nhựa đƣợc đƣa vào bể nhƣ các tổ trú ẩn. Khi ấu
trùng cá đạt kích thƣớc khoảng 35 mm, chúng chỉ hoàn toàn ở trong tổ trú ẩn và chỉ nổi
lên khi cho ăn. Cuối giai đoạn này, ấu trùng hoàn thiện biến thái thành cá hƣơng, tỷ lệ
giữa chiều dài của gai cứng vây lƣng và gai cứng vây ngực so với chiều dài cơ thể đã ổn
định, cá có đầy đủ đặc điểm của cá trƣởng thành, cơ thể đã hoàn thành các sắc tố với 2 -
3 dải sắc số xanh đen xen kẽ vàng nhạt chạy dọc phần sau của cơ thể. Hiện tƣợng ăn thịt
lẫn nhau xảy ra ở giai đoạn này, chính vì vậy trong giai đoạn này cần cho ăn thƣờng
xuyên, giảm mật độ ƣơng và tiến hành lọc phân cỡ cá để tránh hiện tƣợng ăn thịt lẫn
nhau, các tổ trú ẩn cần đƣợc đƣa vào bể ƣơng để làm nơi trú ẩn cho cá Song vua.
Bảng 3.5. Tóm tắt các giai đoạn biến thái và tập tính của ấu trùng cá Song vua
Giai đoạn
Kích
thƣớc (TL
mm)
Gai cứng
vây lƣng
(mm)
Gai cứng
vây ngực
(mm)
Thức ăn Đặc điểm và tập tính ấu trùng
I
(Giai đoạn
noãn hoàng)
1,72 - 3,0 - - Tự dƣỡng
bằng noãn
hoàng
Trôi nổi
II
(Mở miệng
đến mọc gai
cứng)
3,0 - 4,06 - - Luân trùng
siêu nhỏ,
luân trùng
nhỏ
Chủ động bơi ngƣợc dòng
nƣớc vào ban ngày, trôi nổi
vào ban đêm.
III
(Gai cứng dài
tối đa)
4,06 - 11,11 0,84 - 6,19 0,95 - 5,4 Luân trùng
lớn, nauplii
artemia,
copepod
- Gai cứng xuất hiện và dài ra
nhanh chóng
- Ấu trùng lơ lửng ở tầng nƣớc
giữa của bể ƣơng.
IV
(Chuẩn bị
biến thái)
11,11 - 25,32 4,18 - 1,1 3,57 - 1,23 nauplii
artemia,
copepod,
thức ăn công
nghiệp
- Gai cứng bắt đầu ngắn lại
- Ấu trùng bơi nhanh và chủ
động ở tầng nƣớc giữa. Bắt
đầu có hiện tƣợng ăn thịt lẫn
nhau.
V
(Hoàn thiện
biến thái
thành cá
hƣơng)
25,32 - 35,02 - - nauplii
artemia,
copepod,
thức ăn công
nghiệp
- Gai cứng vây lƣng và gai
cứng vây ngực còn dài. Tỷ lệ
giữa chiều dài gai cứng vây
lƣng và gai cứng vây ngực so
với chiều dài cơ thể còn thay
đổi. Sau khi chuyển thành cá
hƣơng, tỷ lệ này đã ổn định.
- Cá chuyển xuống sống ở tầng
đáy và trong các tổ trú ẩn.
67
Ấu trùng giai đoạn noãn hoàng
Kích thƣớc ấu trùng của cá Song vua đạt 1,72 ± 0,04 mm (từ 1,60 - 1,75 mm),
tƣơng đƣơng ấu trùng các loài cá Song khác nhƣ Epinephelus polyphekadion 1,7 - 1,8
mm (Rasem và cs., 1997), E. fasciatus 1,62 - 2,1 mm (Kawabe, 2000), Song hổ E.
fuscoguttatus 1,48 - 1,9 mm (Kohno và cs., 1993; Lim, 1993), Song chấm nâu E.
coioides 1,33 - 1,86 mm (Doi và cs., 1991), cá Song da báo P. leopardus 1,62 mm
(Masuma và cs., 1993), E. morio 1,6 - 1,7 mm (Colin và cs., 1996). Kích thƣớc ấu trùng
mới nở cá Song vua lớn hơn ấu trùng mới nở của các loài cá Song Epinephelus
longispinis 1,49 - 1,57 mm (Tsujigado và Lin, 1982) và cá Song sẫm màu E. marginatus
1,52 mm (Glamuzina và cs., 1998) nhƣng nhỏ hơn ấu trùng của một số loài cá Song khác
nhƣ cá Song chanh E. malabaricus mới nở kích cỡ ấu trùng 1,93 ± 0,04 mm (Leu và cs.,
2005), E. striatus 1,8 mm (Powell và Tucker, 1992), cá Song lai (E. costae và E.
Marginatus) kích thƣớc ấu trùng mới nở là 1,804 ± 0,094 mm (Glamuzina và cs., 2001),
E. bruneus 1,8 - 2,2 mm (Sawada và cs., 1999), E. septemfasciatus 1,85 mm (Kitajima và
cs., 1991), cá Song mỡ E. tauvina 2,0 - 2,4 mm (Hussain và Higguchi, 1980; Lim, 1993).
Thời gian hấp thu hoàn toàn noãn hoàng là một tiêu chí quan trọng trong nghiên
cứu hình thái học ấu trùng vì nó quyết định đến thời gian cho ấu trùng ăn, thông thƣờng
ấu trùng cần đƣợc cho ăn trƣớc thời điểm noãn hoàng đƣợc hấp thu hoàn toàn. Tuy
nhiên, thời gian hấp thu hết noãn hoàng còn phụ thuộc vào đặc điểm sinh học của từng
loài. Một số loài cá Song có thời gian hấp thu noãn hoàng trong thời gian ngắn hơn nhƣ
loài cá Song E. polyphekadion (Rasem và cs., 1997) và cá Song da báo P. leopardus
(Masuma và cs., 1993), có thời gian hấp thu noãn hoàng hoàn toàn ở ngày tuổi thứ 2.
Thời gian hấp thu hoàn toàn noãn hoàng ở ngày tuổi thứ 4 đƣợc ghi nhận với cá Song
chấm đỏ E. akaara (Ukawa và cs., 1966), cá Song chuột C. altivelis (Senoo và cs.,
2000), E. marginatus (Glamuzina và cs., 1998). Ngoài ra, thời gian hấp thu hết noãn
hoàng kéo dài 5 ngày với các loài E. longispini (Tsujigado và Lin, 1982) và E. bruneus
(Sawada và cs., 1999). Trong nghiên cứu này thời gian hấp thu hoàn toàn noãn hoàng
của ấu trùng cá Song vua là ngày tuổi thứ 3, khoảng 60 giờ sau khi nở, khi kích thƣớc ấu
trùng là 3,00 ± 0,15 mm, điều kiện nhiệt độ nƣớc trung bình 28oC. Thời gian mở miệng
của ấu trùng cá Song vua tƣơng tự thời gian mở miệng của một số loài cá Song khác nhƣ
68
cá Song mỡ E. tauvina (Hussain và Higguchi, 1980), E. fasciatus (Kawabe, 2000), cá
Song hổ E. fuscoguttatus (Kohno và cs., 1993), cá Song bảy sọc E. septemfasciatus
(Kitajima và cs., 1991), cá Song chấm nâu E. coioides (Doi và cs., 1991) và cá Song
trắng E. striatus (Powell và Tucker, 1992). Vì vậy, thông thƣờng ấu trùng cá Song vua sẽ
đƣợc cho ăn vào buổi sáng của ngày tuổi thứ 3. Kích cỡ rộng miệng là một tiêu chí hình
thái quan trọng để xác định kích cỡ thức ăn phù hợp với ấu trùng giai đoạn đầu. Kích cỡ
rộng miệng của cá Song vua khi bắt đầu sử dụng thức ăn ngoài ở nghiên cứu này là 130,5
20 m. Kích thƣớc miệng của ấu trùng cá Song vua to hơn một số loài cá song khác
nhƣ cá Song chấm nâu E. coioides 120 m (Lê Xân, 2003), cá Song chuột C. altivelis
110 - 120 m (Lê Xân, 2010) nhƣng nhỏ hơn kích cỡ miệng ấu trùng của một số loài nhƣ
cá Song E. costae kích thƣớc miệng khi bắt đầu ăn là 280 - 320 µm (Glamuzina và cs.,
2000), cá Song sẫm màu E. marginatus kích thƣớc miệng 250 - 300 µm (Glamuzina và
cs., 1998). Do kích cỡ miệng nhỏ, một số loại thức ăn nhƣ ấu trùng trôi nổi (trotrophore)
của hàu, luân trùng siêu nhỏ B. rotundiformis và luân trùng P. similis có thể là thức ăn
thích hợp để ƣơng ấu trùng cá Song vua giai đoạn bắt đầu ăn.
Sự hình thành sắc tố
Sự xuất hiện của của hai vùng sắc tố trên cơ thể ấu trùng cá Song vua thể hiện đặc
trƣng hình thái của đối tƣợng này ở giai đoạn phát triển sớm. Vùng sắc tố đầu tiên nằm
giữa hậu môn và phần trên, vùng sắc tố thứ 2 nằm ở mép sau lƣng của xƣơng cột sống
xuất hiện vào ngày tuổi thứ 2 của ấu trùng sau khi nở. Trong những ngày tiếp theo hai
vùng sắc tố này mở rộng và cuối cùng hòa quyện vào nhau để hình thành một vùng sắc
tố lớn hơn. Một vùng sắc tố thứ hai là ở phía trƣớc của dạ dày và ống tiêu hóa, vùng sắc
tố này xuất hiện sau vùng sắc tố thứ nhất 1 ngày và trong một vài ngày trở nên đậm hơn
bao trùm toàn bộ phần trên của ruột trƣớc và dạ dày (Hình 3.4). Sự xuất hiện của vùng
sắc tố ở trên hệ thống tiêu hóa và ở giữa của hậu môn và cuối sống lƣng cũng đƣợc báo
cáo ở một số loài cá song khác nhƣ cá Song mỡ E. tauvina (Hussain và Higguchi, 1980),
E. striatus (Powell và Tucker, 1992) và cá Song hổ E. fuscoguttatus (Kohno và cs.,
1993).
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng sự xuất hiện sắc tố giai đoạn đầu là đặc điểm cơ bản
của các loài cá trong giống cá Song Epinephelus spp. Sự khác nhau về phát triển sắc tố
69
chỉ đặc trƣng cho từng loài khi ấu trùng phát triển đến giai đoạn chuẩn bị biến thái thành
cá hƣơng. Khi ấu trùng cá Song vua đạt kích cỡ khoảng 20 mm (khoảng sau 30 ngày
tuổi), cơ thể ấu trùng vẫn có thể nhìn thấy rõ bên trong, nhƣng sắc tố đen và vàng đã nổi
bật dọc phần lƣng, phần cán đuôi đã xuất hiện những sắc tố vàng mặc dù màu vẫn nhạt
(Hình 3.17; 3.18 và 3.19).
Sự phát triển của gai cứng và tập tính ấu trùng
Gai cứng vây lƣng và hai gai cứng vây ngực dài là đặc điểm đặc trƣng của ấu
trùng cá Song vua và cá Song nói chung. Những gai cứng này tồn tại trên cơ thể ấu trùng
cá Song vua từ giai đoạn khoảng 9 ngày tuổi cho đến khoảng 35 ngày tuổi (Bảng 3.4,
Hình 3.20). Trong những ngày đầu ấu trùng mọc gai cứng thì chiều dài của gai cứng vây
ngực dài hơn một chút so với gai cứng vây lƣng. Giai đoạn ấu trùng đạt kích cỡ 6,07 -
18,17 mm, gai cứng vây lƣng thứ hai có chiều dài vƣợt trội so với gai cứng vây ngực, sau
đó gần đến giai đoạn cá hƣơng thì gai cứng vây ngực lại dài hơn gai cứng vây lƣng một
chút.
Thời điểm xuất hiện gai cứng vây lƣng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_ca_song_vua_epin.pdf