Luận án Nghiên cứu nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xii

DANH MỤC HÌNH xiii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Chẩn đoán và điều trị bệnh nhân hội chứng thận hư 3

1.1.1. Khái niệm, phân loại và nguyên nhân hội chứng thận hư 3

1.1.2. Cơ chế bệnh sinh một số triệu chứng 6

1.1.3. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 9

1.1.4. Biến chứng của hội chứng thận hư 12

1.1.5. Tiến triển và tiên lượng 15

1.1.6. Chẩn đoán hội chứng thận hư 16

1.1.7. Điều trị hội chứng thận hư 17

1.2. Thay đổi nồng độ IgA, IgG và IgM ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát 20

1.2.1. Đặc điểm IgA, IgG, IgM 20

1.2.2. Vai trò của IgA, IgG và IgM trong tổn thương cầu thận ở bệnh nhân hội chứng thận hư 25

1.2.3. Các phương pháp định lượng IgA, IgG và IgM trong máu và dịch tiết 28

1.2.4. Phương pháp xác định IgA, IgG và IgM tại mô 31

1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án 32

1.3.1. Nghiên cứu nước ngoài 32

1.3.2. Nghiên cứu trong nước 37

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 38

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 38

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh 39

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 39

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39

2.2.2. Nội dung nghiên cứu 40

2.2.3. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu 48

2.3. Các loại sai số và cách khắc phục 52

2.3.1. Một số sai số mắc phải 52

2.3.2. Cách khắc phục 52

2.4. Phương pháp xử lý số liệu 53

2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 54

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56

3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 56

3.1.1. Đặc điểm chung 56

3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 58

3.2. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương ở trẻ em và người lớn mắc hội chứng thận hư 61

3.2.1. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM ở bệnh nhi hội chứng thận hư 61

3.2.2. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM ở người lớn mắc hội chứng thận hư 64

3.3. Mối liên quan giữa nồng độ IgA, IgG, IgM với các đặc điểm trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư và vai trò của chúng trong tiên lượng đáp ứng corticosteroid liều điều trị tấn công. 68

3.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ IgA, IgG và IgM với các đặc điểm bệnh nhi hội chứng thận hư (n=61) 68

3.3.2. Liên quan giữa nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với các đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc hội chứng thận hư (n=87) 75

3.3.3. Vai trò của IgA, IgG và IgM huyết tương trong đánh giá đáp ứng với corticosteroid liều điều trị tấn công ở trẻ em và người lớn mắc hội chứng thận hư nguyên phát 85

Chương 4: BÀN LUẬN 93

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 93

4.1.1. Đặc điểm chung 93

4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 95

4.2. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương ở trẻ em và người lớn mắc hội chứng thận hư 100

4.2.1. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM ở bệnh nhi hội chứng thận hư 100

doc163 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nồng độ IgA, IgG, IgM huyết tương ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gt; 0,05b aMann-Whitney U test, b Chi-square test - Tuổi trung bình nhóm bệnh và chứng ở nhóm trẻ em không khác biệt, p> 0,05. - Tỷ lệ bệnh nhi nam chiếm 67,2%, nữ chiếm 32,8% Bảng 3.2. So sánh tuổi và giới nhóm bệnh và chứng ở người lớn Đặc điểm Nhóm bệnh (n=87) Nhóm chứng (n=87) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tuổi: Trung vị (Tứ phân vị) 28 (21 – 41) 29 (25 – 41) p > 0,05a Nhóm tuổi < 30 50 57,50 47 54,00 30-39 14 16,10 17 19,50 40 - 49 15 17,20 18 20,70 ≥ 50 8 9,20 5 5,70 Giới Nam 59 67,80 60 69,00 Nữ 28 32,20 27 31,00 p > 0,05b aMann-Whitney U test, b Chi-square test - Tuổi trung bình bệnh nhân nam không khác biệt nhóm chứng, p> 0,05. - Tỷ lệ bệnh nhân nam HCTH chiếm 67,8%, nữ chiếm 3,22% Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhi và người lớn trong nghiên cứu Nhận xét: Trong tổng số 148 bệnh nhân HCTH, bệnh nhi là 61 chiếm 41,2%, người lớn là 87 chiếm 58,8% 3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Bảng 3.3. Phân bố nhóm bệnh theo tình trạng chẩn đoán lần đầu hay tái phát Biểu hiện Chung (n=148) Bệnh nhi (n=61) Người lớn (n=87) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Lần đầu 108 72,90 33 54,10 75 86,20 Tái phát 40 27,10 28 45,90 12 13,80 Tổng 148 100 61 100 87 100 Tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu trong nghiên cứu là 72,9%, tỷ lệ bệnh nhân HCTH tái phát chiếm 27,1%. Nhóm bệnh nhân nhi có tỷ lệ tái phát cao hơn nhóm người lớn (45,9% so với 13,8%). Bảng 3.4. Đặc điểm huyết áp ở nhóm bệnh Biểu hiện Chung (n=148) Bệnh nhi (n=61) Người lớn (n=87) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Không THA 112 75,70 54 88,50 58 66,70 Tăng HA 36 24,30 7 11,50 29 33,30 HA TT trung bình 119,09 ± 18 108,85 ± 13,52 126,26 ± 17,32 HA TTr trung bình 75 ± 11,99 68,77 ± 9,94 79,37 ± 11,40 Trong nghiên cứu chỉ có 24,3% bệnh nhân có THA, trong đó bệnh nhân người lớn là 33,3% và bệnh nhi là 11,5%. Bảng 3.5. Đặc điểm công thức máu ngoại vi ở nhóm bệnh Chỉ số Chung (n=148) Bệnh nhi (n=61) Người lớn (n=87) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % BC (G/L) Tăng 54 36,50 20 32,80 34 39,10 Giảm 0 0 0 0 0 0 Trung vị (Tứ phân vị) 10,98 (7,97 – 13,49) 12,70 (9,66 – 16,02) 8,99 (7,22 – 12,24) HC (T/L) Giảm 18 12,20 6 9,8 12 13,80 Trung bình 4,98 ± 0,84 4,98 ± 0.72 4,98 ± 0,91 Hb (g/l) Tăng 42 28,40 17 27,90 25 28,70 Giảm 27 18,20 9 14,80 18 20,70 TB 138,86 ± 25,13 133,11 ± 20,35 142,88 ± 27,39 HCT (L/L) Tăng 62 41,90 23 37,70 39 44,80 Giảm 30 20,30 10 16,40 20 23 TB 0,41 ± 0,07 0,39 ± 0,05 0,43 ± 0,07 TC (G/L) Tăng 35 23,60 29 47,50 6 6,90 Giảm 5 3,4 0 0 5 5,70 Trung vị (Tứ phân vị) 335,50 (241,25 – 434,50) 430 (356,50 – 543,50) 280 (221 – 341) Giá trị trung bình của các chỉ số HC, Hb, HCT, TC ở bệnh nhân HCTH trong giới hạn bình thường. Tuy nhiên, giá trị trung vị của số lượng BC máu ngoại vi tăng nhẹ so với giá trị tham chiếu. Bảng 3.6. Đặc điểm nồng độ một số chỉ số sinh hoá máu và mức lọc cầu thận ở nhóm bệnh Chỉ số Chung (n=148) Bệnh nhi (n=61) Người lớn (n=87) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Ure (mmol/l) (n=148) Tăng 56 37,80 17 27,90 39 44,80 Trung vị (Tứ phân vị) 5,70 (4,04 – 8,37) 4,69 (3,23 – 6,61) 6,41 (4,80 – 9,20) Creatinin (µmol/l) (n=148) Tăng 24 16,20 2 3,30 22 25,30 Trung vị (Tứ phân vị) 68,77 (44,91 – 87,97) 40,63 (32,50 – 47,69) 84 (70,80 – 100) MLCT (ml/phút) Giảm < 60 13 8,80 1 1,60 12 13,80 TB 92,68 ± 27,72 101,18 ± 28,09 86,72 ± 25,99 Protein (g/l) (n=148) 50,07 ± 9,33 49,88 ± 12,08 50,21 ± 6,84 Albumin (g/l) (n=148) 22,63 ± 8,06 24,73 ± 10,7 21,17 ± 5,07 CRP-hs (mg/l) (n=114) Tăng 18 15,80 5 13,50 13 16,90 Trung vị (Tứ phân vị) 1,20 (0,40 – 3,44) 0,60 (0,18 – 2,27) 1,40 (0,75 – 3,60) Cholesterol (mmol/l) Tăng 123 89,10 42 82,40 81 93,10 Trung vị (Tứ phân vị) 10,20 (6,68 – 13,21) 9,51 (5,57 – 12,83) 11,05 (7,31 – 13,86) Na+ (mmol/l) (n=147) Tăng 0 0 0 0 0 0 Giảm 71 48,30 35 57,40 36 41,90 TB 135,37 ± 4,33 133,95 ± 4,06 136,39 ± 4,26 K+ (mmol/l) (n=147) Tăng 1 0,70 0 0 1 1,20 Giảm 53 36,10 30 49,20 23 26,70 TB 3,71 ± 0,54 3,56 ± 0,45 3,82 ± 0,58 Canxi (mmol/l) (n=137) Tăng 0 0 0 0 0 0 Giảm 55 37,16 21 34,42 34 39,08 TB 1,97 ± 0,16 1,98 ± 0,19 1,96 ± 0,14 Có 37,8% bệnh nhân HCTH có tăng nồng độ Ure máu, 16,2% tăng Creatinine máu, 15,8% tăng nồng độ hs-CRP máu. Có 8,8% bệnh nhân có MLCT < 60 ml/phút, 89,1% bệnh nhân tăng Cholesterol máu. Rối loạn điện giải gặp: 48,3% giảm Na+, 36,1% giảm K+, 37,16% giảm Canxi máu. Bảng 3.7. Đặc điểm Protein niệu 24 giờ ở nhóm bệnh Biểu hiện Protein niệu Chung (n=148) Bệnh nhi (n=61) Người lớn (n=87) Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 3,5 – 5 g 61 41,20 11 18 50 57,50 5 - ≤ 10 g 37 25,00 21 34,40 16 18,40 > 10 g 50 33,80 29 47,50 21 24,10 Trung vị (Tứ phân vị) (g/24giờ) 5,46 (4,26 – 12,78) 8,79 (5,31 – 17,58) 4,48 (4,10 – 8,26) Giá trị trung vị của nồng độ Protein niệu 24 giờ là 5,46 g, trong đó ở bệnh nhi là 8,79 g cao hơn nhóm người lớn là 4,48 g (p<0,001) Có tới 33,8% bệnh nhân có nồng độ Protein niệu 24 giờ > 10 g. 3.2. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương ở trẻ em và người lớn mắc hội chứng thận hư 3.2.1. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM ở bệnh nhi hội chứng thận hư Bảng 3.8. So sánh nồng độ IgA, IgG và IgM nhóm bệnh và chứng trẻ em Đặc điểm Nhóm bệnh (n=61) Nhóm chứng (n=33) p Trung vị (Tứ phân vị) Min-max Trung vị (Tứ phân vị) Min-max IgA (g/l) 1,08 (0,85 – 1,38) 0,26 – 2,86 1,09 (0,89 – 1,44) 0,52 – 2,92 > 0,05a IgG (g/l) 2,23 (1,11 – 5,33) 0,48 – 11,09 10,61 (9,79 – 12,82) 8,52 – 18,50 < 0,001a IgM (g/l) 1,84 (1,38 – 2,23) 0,59 – 3,44 1,29 (1,15 – 2,02) 0,57 – 4,07 < 0,01a aMann-Whitney U test Nồng độ IgA và IgG ở bệnh nhi HCTH thấp hơn nhóm chứng, tuy nhiên chỉ có nồng độ IgG thấp hơn có ý nghĩa, p < 0,001. Ngược lại, nồng độ IgM trung bình vẫn nằm trong giới hạn bình thường tuy nhiên cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa, p< 0,01. Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh nhi tăng/giảm nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương so nhóm chứng Chỉ số Số BN Tỷ lệ % IgA (g/l) Tăng* 0 0 Giảm* 2 3,30 IgG (g/l) Tăng 0 0 Giảm 54 88,50 IgM (g/l) Tăng 0 0 Giảm 0 0 * Tứ phân vị trên và dưới nhóm chứng khoẻ mạnh: (IgA: 0,52 – 2,91g/l; IgG: 8,52 – 18,49 g/l; IgM: 0,57 – 4,03 g/l). Chỉ có 3,3% bệnh nhi có giảm nồng độ IgA và 88,5% bệnh nhi giảm IgG, các bệnh nhi đều có nồng độ IgM trong giới hạn bình thường Bảng 3.10. Tương quan giữa nồng độ các Ig ở nhóm bệnh nhi (n=61) Chỉ số đánh giá tương quan IgM (g/l) Phương trình tương quan r p IgA (g/l) -0,24 > 0,05 - IgG (g/l) -0,396 < 0,01 IgM = 2,167 – 0,08*IgG Chỉ số đánh giá tương quan IgG (g/l) Phương trình tương quan r p IgA (g/l) 0,452 < 0,001 IgG = 0,267*IgA + 2,849 - Nồng độ IgM tương quan nghịch với IgG, nồng độ IgG tương quan thuận với IgA có ý nghĩa, p< 0,01. Tuy nhiên chưa thấy mối tương quan giữa IgM và IgA. Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa IgM và IgG ở bệnh nhi Nhận xét: Nồng độ IgM tương quan nghịch với nồng độ IgG có ý nghĩa thống kê, r= - 0,396, p< 0,01. Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa IgG và IgA ở bệnh nhi Nhận xét: Nồng độ IgG tương quan thuận với nồng độ IgA có ý nghĩa thống kê, r=0,452, p< 0,001. 3.2.2. Đặc điểm nồng độ IgA, IgG và IgM ở người lớn mắc hội chứng thận hư Bảng 3.11. So sánh nồng độ IgA, IgG và IgM nhóm bệnh và chứng người lớn Đặc điểm Nhóm bệnh (n=87) Nhóm chứng (n=87) p Trung vị (Tứ phân vị) Min-max Trung vị (Tứ phân vị) Min-max IgA (g/l) 1,65 (1,14 - 2,09) 0,75 - 3,37 2,96 (2,15 - 4,09) 1,15 - 8,90 < 0,01a IgG (g/l) 4,36 (3,98 - 6,17) 3,18 - 9,13 9,23 (8,36 – 10,8) 6,26 -13,01 < 0,001a IgM (g/l) 2,06 (1,67 - 2,24) 1,17 - 2,56 1,21 (1,04 - 1,32) 0,78 - 2,52 < 0,001a aMann-Whitney U test Nồng độ IgA và IgG nhóm bệnh nhân thấp hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê, p < 0,01. Nồng độ IgM nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê, p< 0,001. Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân tăng/giảm nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương so nhóm chứng Chỉ số Số BN Tỷ lệ % IgA (g/l) Tăng* 0 0 Giảm* 36 41,40 IgG (g/l) Tăng 0 0 Giảm 74 85,10 IgM (g/l) Tăng 70 80,50 Giảm 0 0 * Tứ phân vị trên và dưới nhóm chứng khoẻ mạnh: (IgA 1,29 – 6,55 g/l; IgG: 6,78 – 12,1 g/l; IgM: 0,9 – 1,48 g/l). - Nhóm bệnh nhân người lớn có 41,4% bệnh nhân giảm nồng độ IgA, 85,1% bệnh nhân giảm nồng độ IgG, ngược lại có 80,5% bệnh nhân tăng nồng độ IgM huyết tương. Bảng 3.13. Tương quan giữa nồng độ các Ig ở bệnh nhân người lớn (n=87) Chỉ số đánh giá tương quan IgM (g/l) Phương trình tương quan r p IgA (g/l) -0,525 < 0,001 IgM = 2,486 - 0,323*IgA IgG (g/l) -0,7 < 0,001 IgM = 2,856 – 1,178*IgG Chỉ số đánh giá tương quan IgG (g/l) Phương trình tương quan r p IgA (g/l) 0,382 < 0,01 IgG = 0,795*IgA + 3,757 - Nồng độ IgA, IgG tương quan nghịch với nồng độ IgM, ngược lại IgG tương quan thuận với IgA có ý nghĩa, p< 0,01. Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa IgM và IgA ở bệnh nhân người lớn Nhận xét: Nồng độ IgM tương quan nghịch với nồng độ IgA có ý nghĩa thống kê, r= - 0,525, p< 0,001. Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa IgM và IgG ở bệnh nhân người lớn Nhận xét: Nồng độ IgM tương quan nghịch với nồng độ IgG có ý nghĩa thống kê, r= - 0,7, p< 0,001. Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa IgG và IgA ở bệnh nhân người lớn Nhận xét: Nồng độ IgG tương quan thuận với nồng độ IgA có ý nghĩa thống kê, r=0,382, p< 0,001. Bảng 3.14. So sánh tỷ lệ bệnh nhân tăng/giảm nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương người lớn và trẻ em mắc HCTH Chỉ số Trẻ em (n=61) n (%) Người lớn (n=87) n (%) p IgA (g/l) Bình thường 59 (96,70) 51 (58,60) < 0,001a Giảm 2 (3,30) 36 (41,40) IgG (g/l) Bình thường 7 (11,50) 13 (14,90) > 0,05a Giảm 54 (88,50) 74 (85,10) IgM (g/l) Tăng 0 (0) 70 (80,50) - Bình thường 61 (100) 17 (19,50) a Chi-square test - Tỷ lệ bệnh nhân giảm nồng độ IgG ở bệnh nhân người lớn và trẻ em không khác biệt, p> 0,05. - Tỷ lệ giảm IgA ở người lớn cao hơn ở trẻ em có ý nghĩa, p< 0,001. Ở người lớn có tới 80,50% tăng IgM, tuy nhiên ở trẻ em tỷ lệ này là 0,0%. 3.3. Mối liên quan giữa nồng độ IgA, IgG, IgM với các đặc điểm trẻ em, người lớn mắc hội chứng thận hư và vai trò của chúng trong tiên lượng đáp ứng corticosteroid liều điều trị tấn công. 3.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ IgA, IgG và IgM với các đặc điểm bệnh nhi hội chứng thận hư (n=61) Bảng 3.15. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với giới Chỉ số Nữ (n=20) Nam (n=41) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 19 95,00 40 97,60 > 0,05a Giảm 1 5,00 1 2,40 Trung vị (Tứ phân vị) 0,95 (0,79 – 1,24) 1,11 (0,89 – 1,52) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 2 10,00 5 12,20 > 0,05a Giảm 18 90,00 36 87,80 Trung vị (Tứ phân vị) 2,09 (1,14 – 5,57) 2,71 (0,98 – 5,33) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 0 0 0 0 - Bình thường 20 100 41 100 Trung vị (Tứ phân vị) 2,06 (1,64 – 2,56) 1,70 (1,33 – 2,06) > 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Nồng độ IgA, IgG và IgM không có mối liên quan với giới ở bệnh nhi HCTH nguyên phát. Bảng 3.16. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với tuổi Chỉ số < 5 tuổi (n=30) 5 ≤ tuổi < 10 (n=23) ≥ 10 tuổi (n=8) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 29 96,70 22 95,70 8 100 - Giảm 1 3,30 1 4,30 0 0 Trung vị (Tứ phân vị) 0,95 (0,78 – 1,11) 1,27 (1,03 – 1,65) 1,18 (0,91 – 1,72) < 0,005b IgG (g/l) Bình thường 1 3,30 6 26,10 0 0 - Giảm 29 96,70 17 73,90 8 100 Trung vị (Tứ phân vị) 2,09 (1,12 – 5,13) 3,75 (1,01 – 9,44) 1,98 (1,31 – 4,45) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 0 0 0 0 0 0 - Bình thường 30 100 23 100 8 100 Trung vị (Tứ phân vị) 1,99 (1,62 – 2,46) 1,63 (1,26 – 1,89) 1,95 (1,22 – 2,51) < 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Nồng độ trung vị IgA, IgG và IgM ở các nhóm tuổi bệnh nhi khác nhau có ý nghĩa thống kê, tuy chỉ thấy khác biệt ở IgA và IgM, p< 0,05. Bảng 3.17. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với nồng độ CRP Chỉ số Tăng CRP (n=5) Không tăng CRP (n=32) OR,p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 5 100 30 93,80 - Giảm 0 0 2 6,30 Trung vị (Tứ phân vị) 0,87 (0,79 – 1,22) 0,97 (0,79 – 1,38) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 1 20,00 4 12,50 > 0,05a Giảm 4 80,00 28 87,50 Trung vị (Tứ phân vị) 1,19 (0,75 – 5,97) 2,22 (1,33 – 5,09) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 0 0 0 0 - Bình thường 5 100 32 100 Trung vị (Tứ phân vị) 2,13 (1,25 – 2,59) 1,79 (1,33 – 2,32) > 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Không thấy mối liên quan giữa nồng độ IgA, IgG, IgM và tăng CRP máu ở bệnh nhi HCTH nguyên phát. Bảng 3.18. Tương quan nồng độ IgA, IgG, IgM với một số chỉ số sinh hoá máu và mức lọc cầu thận (n=61) Chỉ số đánh giá IgA (g/l) Phương trình tương quan r p Albumin (g/l) 0,214 > 0,05 - Protein (g/l) 0,286 < 0,05 IgA = 0,012*Protein + 0,599 Protein niệu (g/24 giờ) -0,24 > 0,05 - Cholesterol (mmol/l) -0,103 > 0,05 - MLCT (ml/phút) 0,241 > 0,05 - Chỉ số đánh giá IgG (g/l) Phương trình tương quan Albumin (g/l) 0,794 < 0,001 IgG = 0,228*Albumin – 2,029 Protein (g/l) 0,815 < 0,001 IgG = 0,207*Protein – 6,733 Protein niệu (g/24 giờ) - 0,432 < 0,001 IgG = 5,231 – 0,122*Protein niệu Cholesterol (mmol/l) - 0,656 < 0,001 IgG = 8,308 – 0,435*Cholesterol MLCT (ml/phút) 0,05 > 0,05 - Chỉ số đánh giá IgM (g/l) Phương trình tương quan Albumin (g/l) - 0,35 < 0,01 IgM = 2,38 – 0,02*Albumin Protein (g/l) - 0,346 < 0,01 IgM = 2,766 – 0,018*Protein Protein niệu (g/24 giờ) 0,12 > 0,05 - Cholesterol (mmol/l) 0,418 < 0,01 IgM = 0,05*Cholesterol + 1,324 MLCT (ml/phút) -0,045 > 0,05 - - Nồng độ IgA tương quan thuận với Protein máu, không tương quan với Albumin máu, Protein niệu 24 giờ, Cholesterol máu và MLCT. - Nồng độ IgG tương quan thuận với Albumin, Protein máu, tương quan nghịch với Cholesterol máu và Protein niệu 24 giờ, không tương quan với MLCT - Nồng độ IgM tương quan nghịch với nồng độ Albumin và Protein máu, tương quan thuận với Cholesterol, không tương quan với Protein niệu 24 giờ và MLCT. Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giữa nồng độ IgG với Protein niệu 24h Nhận xét: Nồng độ IgG tương quan nghịch với lượng Protein niệu 24 giờ có ý nghĩa thống kê, r=- 0,432, p< 0,001. Bảng 3.19. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố liên quan đến IgG và IgM Chỉ số đánh giá IgG (g/l) Phương trình tương quan r p Protein (g/l) 0,833 < 0,001a IgG = 0,218*Protein + 0,02*MLCT – 9,168 MLCT (ml/phút) IgM (g/l) Cholesterol (mmol/l) 0,418 < 0,01a IgM = 0,05*Cholesterol + 1,324 a Stepwise selection - Chỉ có nồng độ Protein máu và MLCT có ảnh hưởng đến nồng độ IgG huyết tương, p< 0,001. - Với IgM, chỉ có nồng độ Cholesterol máu có ảnh hưởng đến nồng độ IgM huyết tương, p< 0,01. Bảng 3.20. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với chẩn đoán lần đầu ở trẻ em (n=61) Chỉ số Chẩn đoán lần đầu (n=33) Nhóm tái phát (n=28) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 32 97,00 27 96,40 > 0,05a Giảm 1 3,00 1 3,60 Trung vị (Tứ phân vị) 1,05 (0,90 – 1,36) 1,09 (0,81 – 1,47) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 5 15,20 2 7,10 > 0,05a Giảm 28 84,80 26 92,90 Trung vị (Tứ phân vị) 4,03 (1,44 – 5,69) 1,55 (0,97 – 3,81) < 0,05b IgM (g/l) Tăng 0 0 0 0 - Bình thường 33 100 28 100 Trung vị (Tứ phân vị) 1,60 (1,27 – 1,96) 2,03 (1,78 – 2,61) < 0,001b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Ở nhóm bệnh nhi chẩn đoán lần đầu có nồng độ IgG trung bình cao hơn, nồng độ IgM trung bình thấp hơn nhóm tái phát có ý nghĩa, p< 0,05. Biểu đồ 3.8. Đường cong ROC của một số yếu tố dự báo giảm nồng độ IgG huyết tương ở bệnh nhi mắc HCTH (n=61) Nhận xét: Tại điểm cắt nồng độ Protein máu = 56,11 g/l, Albumin máu = 26,17 g/l và Protein niệu 24 giờ = 8,29 g, cả Albumin và Protein niệu 24 giờ có giá trị dự báo giảm nồng độ IgG huyết tương ở bệnh nhi mắc HCTH nguyên phát. Bảng 3.21. Đặc điểm giá trị của Protein, Albumin máu và Protein niệu dự báo giảm IgG ở nhóm bệnh nhi (n=61) Yếu tố AUC p Cut-off Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Protein (g/L) 0,934 < 0,001 56,11 79,60 100 Albumin (g/L) 0,892 < 0,005 26,17 70,40 100 Protein niệu (g/24h) 0,753 < 0,05 8,29 59,30 100 - Protein, Albumin máu và Protein niệu 24 giờ đều có giá trị dự báo giảm IgG huyết tương ở trẻ em mắc HCTH nguyên phát, p< 0,05. 3.3.2. Liên quan giữa nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với các đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc hội chứng thận hư (n=87) Bảng 3.22. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với giới Chỉ số Nữ (n=28) Nam (n=59) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 18 64,30 33 55,90 > 0,05a Giảm 10 35,70 26 44,10 Trung vị (Tứ phân vị) 1,66 (1,18 – 2,07) 1,57 (1,13 – 2,11) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 6 21,40 7 11,90 > 0,05a Giảm 22 78,60 52 88,10 Trung vị (Tứ phân vị) 4,78 (4,09 – 6,58) 4,34 (3,97 – 5,98) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 21 75,00 49 83,10 > 0,05a Bình thường 7 25,00 10 16,90 Trung vị (Tứ phân vị) 1,95 (1,51 – 2,15) 2,11 (1,72 – 2,31) > 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Không có mối liên quan giữa nồng độ các Ig với giới Bảng 3.23. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với tuổi Chỉ số < 30 tuổi (n=50) 30 ≤ Tuổi <40 (n=15) ≥ 40 tuổi (n=22) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 28 56,00 10 66,70 13 59,10 > 0,05a Giảm 22 44,00 5 33,30 9 40,90 Trung vị (Tứ phân vị) 1,56 (1,07 – 2,10) 1,68 (1,16 – 2,16) 1,68 (1,22 – 1,99) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 7 14,00 1 6,70 5 22,70 > 0,05a Giảm 43 86,00 14 93,30 17 77,30 Trung vị (Tứ phân vị) 4,30 (3,94 – 6,19) 4,67 (4,06 – 5,98) 4,47 (4,16 – 6,24) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 42 84,00 11 73,30 17 77,30 > 0,05a Bình thường 8 16,00 4 26,70 5 22,70 Trung vị (Tứ phân vị) 2,07 (1,71 – 2,31) 1,92 (1,33 – 2,31) 2,05 (1,57 – 2,19) > 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Không có mối liên quan giữa các Ig với các nhóm tuổi Bảng 3.24. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với nồng độ CRP Chỉ số Tăng CRP > 5 mg/l (n=13) Không tăng CRP (n=64) OR,p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 8 53,30 35 56,50 > 0,05a Giảm 7 46,70 27 43,50 Trung vị (Tứ phân vị) 1,56 (1,03 – 2,08) 1,58 (1,14 – 1,99) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 2 13,30 8 12,90 > 0,05a Giảm 13 86,70 54 87,10 Trung vị (Tứ phân vị) 5,13 (3,98 – 6,58) 4,33 (3,98 – 5,17) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 11 73,30 51 82,30 > 0,05a Bình thường 4 26,70 11 17,70 Trung vị (Tứ phân vị) 1,95 (1,46 – 2,18) 2,10 (1,71 – 2,28) > 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Không thấy mối liên quan giữa nồng độ các Ig với tăng nồng độ CRP máu ở bệnh nhân HCTH nguyên phát người lớn Bảng 3.25. Tương quan giữa nồng độ IgA, IgG, IgM với một số chỉ số sinh hoá máu và MLCT (n=87) Chỉ số đánh giá IgA (g/l) Phương trình tương quan r p Albumin (g/l) 0,475 < 0,001 IgA = 0,058*Albumin + 0,417 Protein (g/l) 0,289 < 0,01 IgA = 0,026*Protein + 0,331 Protein niệu (g/24 giờ) -0,418 < 0,001 IgA = 1,914 - 0,032*Protein niệu Cholesterol (mmol/l) -0,301 < 0,01 IgA = 2,135 - 0,045*Cholesterol MLCT (ml/phút) 0,081 > 0,05 - Chỉ số đánh giá IgG (g/l) Phương trình tương quan Albumin (g/l) 0,642 < 0,001 IgG = 0,19*Albumin + 1,037 Protein (g/l) 0,436 < 0,001 IgG = 0,096*Protein + 0,254 Protein niệu (g/24 giờ) -0,44 < 0,001 IgG = 5,741 – 0,082*Protein niệu Cholesterol (mmol/l) - 0,537 < 0,001 IgG = 7,16 - 0,194*Cholesterol MLCT (ml/phút) 0,135 > 0,05 - Chỉ số đánh giá IgM (g/l) Phương trình tương quan Albumin (g/l) -0,635 < 0,001 IgM = 2,967 – 0,048*Albumin Protein (g/l) -0,442 < 0,001 IgM = 3,195 – 0,025*Protein Protein niệu (g/24 giờ) 0,428 < 0,001 IgM = 0,02*Protein niệu + 1,786 Cholesterol (mmol/l) 0,526 < 0,001 IgM = 0,048*Cholesterol + 1,431 MLCT (ml/phút) -0,071 > 0,05 - - Nồng độ các Ig có tương quan với nồng độ Albumin, Protein máu, Protein niệu 24 giờ, và Cholesterol máu có ý nghĩa, p<0,01, tuy nhiên không tương quan với MLCT. Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa nồng độ IgA với Protein niệu 24 giờ Nhận xét: Nồng độ IgA tương quan nghịch với nồng độ Protein niệu 24 giờ có ý nghĩa thống kê, r=- 0,418, p< 0,001. Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa nồng độ IgG với Protein niệu 24 giờ Nhận xét: Nồng độ IgG tương quan nghịch với lượng Protein niệu 24 giờ có ý nghĩa thống kê, r =- 0,44, p< 0,01. Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa nồng độ IgM với Protein niệu 24 giờ Nhận xét: Nồng độ IgM tương quan thuận với lượng Protein niệu 24 giờ có ý nghĩa thống kê, r=0,428, p< 0,01. Bảng 3.26. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến các yếu tố liên quan đến IgA, IgG và IgM huyết tương Chỉ số đánh giá IgA (g/l) Phương trình tương quan r p Albumin (g/l) 0,543 < 0,001a IgA = 0,046*Albumin - 0,022*Protein niệu + 0,862 Protein niệu (g/24 giờ) IgG (g/l) Albumin (g/l) 0,679 < 0,001a IgG = 0,165*Albumin - 0,045*Protein niệu + 1,948 Protein niệu (g/24 giờ) IgM (g/l) Albumin (g/l) 0,669 < 0,001a IgM = 2,746 - 0,042*Albumin + 0,011*Protein niệu Protein niệu (g/24 giờ) a Stepwise selection - Chỉ có nồng độ Albumin máu và Protein niệu 24 giờ có ảnh hưởng đến nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương, p< 0,001. Bảng 3.27. Liên quan nồng độ IgA, IgG và IgM huyết tương với chẩn đoán lần đầu ở bệnh nhân người lớn (n=87) Chỉ số Chẩn đoán lần đầu (n=75) Nhóm tái phát (n=12) p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % IgA (g/l) Bình thường 43 57,30 8 66,70 > 0,05a Giảm 32 42,70 4 33,30 Trung vị (Tứ phân vị) 1,59 (1,14 – 2,11) 1,78 (1,06 – 2,07) > 0,05b IgG (g/l) Bình thường 13 17,30 0 0 - Giảm 62 82,70 12 100 Trung vị (Tứ phân vị) 4,42 (3,98 – 6,21) 4,33 (3,85 – 5,17) > 0,05b IgM (g/l) Tăng 58 77,30 12 100 - Bình thường 17 22,70 0 0 Trung vị (Tứ phân vị) 2,05 (1,61 – 2,28) 2,12 (1,85 – 2,19) > 0,05b a Chi-square test; b Mann-Whitney U test - Không có mối liên quan giữa nồng độ các globulin miễn dịch IgA, IgG và IgM với tình trạng tái phát của HCTH. Biểu đồ 3.12. Đường cong ROC của một số yếu tố dự báo giảm nồng độ IgA huyết tương ở người lớn mắc HCTH (n=87) Nhận xét: Tại điểm cắt nồng độ Albumin máu = 20,0 g/l và Protein niệu 24 giờ = 7,96 g, cả Albumin và Protein niệu 24 giờ có giá trị dự báo giảm IgA ở người lớn mắc HCTH, p< 0,001. Bảng 3.28. Đặc điểm giá trị của Protein, Albumin máu và Protein niệu dự báo giảm IgA ở nhóm người lớn (n=87) Yếu tố AUC p Cut-off Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Protein (g/L) 0,618 > 0,05 48,55 55,60 68,60 Albumin (g/L) 0,736 < 0,001 20,00 75 68,60 Protein niệu (g/24h) 0,788 < 0,001 7,96 58,30 96,10 - Chỉ có Albumin máu và Protein niệu 24 giờ, có giá trị dự báo giảm IgA huyết tương, p< 0,001. Biểu đồ 3.13. Đường cong ROC của một số yếu tố dự báo giảm IgG huyết tương ở người lớn mắc HCTH (n=87) Nhận xét: Tại điểm cắt nồng độ Protein máu = 54,75 g/l, Albumin máu = 20,64 g/l và Protein niệu 24 giờ = 5,12 g, cả 3 chỉ số này đều có giá trị dự báo giảm IgG của người lớn mắc HCTH nguyên phát. Bảng 3.29. Đặc điểm giá trị của Protein, Albumin máu và Protein niệu dự báo giảm IgG ở nhóm bệnh nhân người lớn (n=87) Yếu tố AUC p Cut-off Độ nhạy (%P) Độ đặc hiệu (%) Protein (g/L) 0,740 < 0,01 54,75 79,70 61,50 Albumin (g/L) 0,834 < 0,001 20,64 63,50 100 Protein niệu (g/24h) 0,737 < 0,01 5,12 47,30 100 - Cả 3 chỉ số Protein, Albumin máu và Protein niệu 24 giờ đều có giá trị dự báo giảm IgG huyết tương ở người lớn mắc HCTH nguyên phát. Biểu đồ 3.14. Đường cong ROC của một số yếu tố dự báo tăng nồng độ IgM huyết tương ở người lớn mắc HCTH (n=87) Nhận xét: Tại điểm cắt nồng độ Protein máu = 52,88 g/l, Albumin máu = 20,64 g/l và Protein niệu 24 giờ = 6,75 g, cả 3 chỉ số này đều có giá trị dự báo tăng IgM của người lớn mắc HCTH nguyên phát. Bảng 3.30. Đặc điểm giá trị của Protein, Albumin máu và Protein niệu dự báo tăng IgM ở nhóm bệnh n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_nghien_cuu_nong_do_iga_igg_igm_huyet_tuong_o_benh_nh.doc
  • docTóm tắt LA, tiếng anh (CT).doc
  • docTrang đóng góp mới, TA.doc
  • docTrang TT đóng góp mới TV.doc
  • docTT LA, tiếng việt (CT).doc
Tài liệu liên quan