Luận án Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân BASEDOW

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình

Danh mục sơ đồ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. BIỂU HIỆN TỔN THƯƠNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW 3

1.1.1. Một số kiến thức cập nhật về bệnh Basedow 3

1.1.2. Cơ chế tác động của hormon tuyến giáp lên tim mạch 5

1.1.3. Biểu hiện tổn thương tim mạch ở bệnh nhân Basedow 9

1.1.4. Một số phương pháp cận lâm sàng sử dụng chẩn đoán tổn thương tim mạch ở bệnh nhân Basedow 19

1.2. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW 21

1.2.1. Nguồn gốc, cấu trúc, chuyển hóa và giá trị của NT-proBNP 21

1.2.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP và vai trò trong chẩn đoán bệnh tim mạch. 24

1.2.3. Biến đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân Basedow 28

1.3. NGHIÊN CỨU VỀ NỒNG ĐỘ NT-proBNP Ở BỆNH NHÂN BASEDOW 31

1.3.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 31

1.3.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước 36

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38

2.1. ĐỐI TƯỢNG 38

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 38

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 39

2.2. PHƯƠNG PHÁP 41

2.2.1. Nội dung nghiên cứu 42

2.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu. 52

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 60

2.2.4. Đạo đức y học trong nghiên cứu 62

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 64

3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân 64

3.1.2. Một số đặc điểm phát hiện trên siêu âm tuyến giáp và siêu âm tim 70

3.1.3. Đặc điểm nồng độ hormon tuyến giáp, TSH, TRAb ở BN 73

3.2. NỒNG ĐỘ NT-proBNP VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ THÔNG SỐ Ở BỆNH NHÂN BASEDOW 74

3.2.1. Nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân 74

3.2.2. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số thông số ở bệnh nhân 77

3.3. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW SAU ĐIỀU TRỊ 93

3.3.1. Một số đặc điểm chung ở bệnh nhân sau điều trị 93

3.3.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP sau điều trị 97

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 102

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 102

4.1.1. Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 102

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 103

4.1.3. Đặc điểm tuyến giáp của bệnh nhân. 105

4.1.4. Đặc điểm chỉ số siêu âm tim ở bệnh nhân 106

4.1.5. Đặc điểm nồng độ hormon tuyến giáp, TSH, TRAb 110

4.2. NỒNG ĐỘ NT-proBNP VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ THÔNG SỐ Ở BỆNH NHÂN BASEDOW NHIỄM ĐỘC HORMON TUYẾN GIÁP 112

4.2.1. Nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân Basedow 112

4.2.2. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số thông số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Basedow. 118

4.3. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-proBNP TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 133

4.3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân sau điều trị 133

4.3.2. Biến đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân Basedow sau điều trị 137

MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 143

KẾT LUẬN 144

KIẾN NGHỊ 146

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

 

docx178 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh ở bệnh nhân BASEDOW, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống kê. Bảng 3.7. Tỷ lệ biến đổi một số chỉ số hình thái tim trên siêu âm. Chỉ số Đặc điểm Giá trị, tỷ lệ biến đổi Đường kính nhĩ trái (n=257) Trung vị (IQR) (mm) Tăng ĐKNT (n,%) 29,0 (27,0-31,0) 25 (9,7) Dd (n=257) Trung vị (IQR) (mm) Tăng Dd (n,%) 46,0 (43,0-48,0) 39 (15,2) Ds (n=257) Trung vị (IQR) (mm) Tăng Ds (n,%) 29,0 (27,0-32,0) 53 (20,6) Vs (n=257) Trung vị (IQR) (ml) Tăng Vs (n,%) 32,6 (26,0-39,0) 38 (14,8) Vd (n=257) Trung vị (IQR) (ml) Tăng Vd (n,%) 96,0 (82,0-108,0) 34 (13,2) Đường kính thất phải (n=256) Trung vị (IQR) (mm) Tăng ĐKTP (n,%) 19,0 (17,0-21,0) 112 (43,8) IVSd (n=255) Trung vị (IQR) (mm) Tăng (n,%) 7,0 (7,0-8,0) 50 (19,6) IVSs (n=255) Trung vị (IQR) (mm) Tăng (n,%) 11,0 (10,0-12,0) 82 (32,2) LVWd (n=255) Trung vị (IQR) (mm) Tăng (n,%) 7,0 (7,0-9,0) 123 (48,2) LVWs (n=255) Trung vị (IQR) (mm) Tăng (n,%) 12,0 (11,0-13,0) 116 (45,5) Nhận xét: + Tất cả các chỉ số hình thái tim trên siêu âm đều có biến đổi với các tỷ lệ khác nhau. + Tăng đường kính thất phải, dày thành sau thất trái thì tâm thu và tâm trương gặp tỷ lệ cao hơn so với biến đổi các chỉ số khác (43,8%, 45,5% và 48,2%). Bảng 3.8. Đặc điểm chỉ số EF, CO, ALĐMPTT và tỷ số E/A ở BN Chỉ số Số lượng (n) Tỷ lệ (%) EF (%) (n=257) < 40 1 0,4 40-49 2 0,8 ≥ 50 254 98,8 Trung vị (IQR) (%) 66,0 (62,0-69,8) CO (lít/phút) (n=257) < 4,0 11 4,3 4-6,0 76 29,6 > 6,0 170 66,1 Trung vị (IQR) 6,7 (5,6 - 8,1) ALĐMPTT (mmHg) (n=254) < 25 195 76,8 25-40 45 17,7 41-65 13 5,1 > 65 1 0,4 Trung vị (IQR) 54,0 (42,0-93,0) Tỷ số E/A (n=244) E/A > 1 167 68,4 E/A ≤ 1 77 31,6 Nhận xét: + Hầu hết bệnh nhân có EF > 50% (98,8%) + Giá trị của EF là 66,0%. + EF thuộc 2 mức < 40 và 40-49 chiếm tỷ lệ rất thấp (1,2%). + Cung lượng tim phân bố ở cả 3 mức giảm, bình thường, tăng với các tỷ lệ khác nhau. + Giá trị của cung lượng tim là 6,7 lít/phút. + Tăng cung lượng tim chiếm tỷ lệ cao nhất, giảm cung lượng tim chiếm tỷ lệ thấp nhất. + ALĐMPTT phân bố ở tất cả các mức với tỷ lệ khác nhau. + Giá trị trung bình của ALĐMPTT là 54,0 mmHg. + ALĐMPTT 65 chiếm tỷ lệ thấp nhất. + Có 23,2% trường hợp tăng ALĐMPTT (≥ 25 mmHg). + Tỷ số E/A ≤ 1 gặp với tỷ lệ thấp hơn so với E/A > 1. 3.1.3. Đặc điểm nồng độ hormon tuyến giáp, TSH, TRAb ở BN Bảng 3.9. Đặc điểm nồng độ hormon tuyến giáp, TRAb, TSH của BN Chỉ số Bình thường (n, %) Tăng (n, %) T3 (nmol/l) (n=80) Trung vị (IQR) 4 (5,0) 76 (95,0) 7,5 (5,0-10,0) FT3 (pmol/l) (n=184) Trung vị (IQR) 21 (11,4) 163 (88,6) 16,82 (9,17 - 26,94) FT4 (pmol/l) (n=258) Trung vị (IQR) 23 (8,9) 235 (91,1) 65,5 (39,9-92,0) TRAb (UI/l) (n=248) Trung vị (IQR) 1 (0,4) 247 (99,6) 114,5 (56,5-166,0) TSH (mIU/ml) (n=258) Bình thường (n, %) Giảm (n,%) Trung vị (IQR) 0,0 (0,0-0,2) Bệnh nhân 0 258 (100,0) Nhận xét: + Tăng nồng độ T3, FT3, FT4 hoặc TRAb đều gặp với tỷ lệ cao dao động từ 88,6% đến 99,6%. + Gần như toàn bộ BN đều có tăng TRAb. + Tất cả bệnh nhân đều có nồng độ TSH giảm phù hợp với tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Basedow. Bảng 3.10. Đặc điểm tỷ số FT3/FT4 của BN và nhóm chứng Tỷ số FT3/FT4 Nhóm bệnh (n=184) Nhóm chứng (n=84) Trung vị (IQR) 0,4 (0,3-0,5) 0,3 (0,3-0,4) p < 0,001 (Mann - Whitney test) Tỷ số FT3/FT4 của BN so với tứ phân vị trên của nhóm chứng Bình thường 139 (75,5%) Tăng 45 (24,5%) Nhận xét: + Giá trị tỷ số FT3/FT4 của BN cao hơn nhóm chứng. + Tỷ lệ tăng tỷ số FT3/FT4 của BN thấp hơn so với những trường hợp có tỷ số bình thường. 3.2. NỒNG ĐỘ NT-proBNP VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ THÔNG SỐ Ở BỆNH NHÂN BASEDOW 3.2.1. Nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân Bảng 3.11. So sánh nồng độ NT-proBNP giữa nhóm bệnh và nhóm chứng NT-proBNP (pmol/l) Nhóm bệnh (n=258) Nhóm chứng (n=84) p Tổng số (1) 250,7 (120,4 - 511,8) 26,8 (10,6 - 45,8) < 0,001 (Mann - Whitney test) < 50 tuổi (2) (n = 187) 194,0 (109,0 - 414,3) (n = 59) 21,9 (10,0 - 41,2) < 0,001 (Mann - Whitney test) 50 - 75 tuổi (3) (n = 71) 456,0 (241,4 - 979,0) (n 25) 37,8 (19,9 - 52,0) < 0,001 (test c2) p2-3 < 0,001 < 0,001 (Mann - Whitney test) Nhận xét: + Nồng độ nT-proBNP ở bệnh nhân cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. + Nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân lứa tuổi < 50 hoặc 50 - 75 đều cao hơn có ý nghĩa so với lứa tuổi tương ứng thuộc nhóm chứng. + Nồng độ NT-proBNP lứa tuổi 50 - 75 đều cao hơn so với lứa tuổi < 50 ở cả nhóm chứng và nhóm bệnh. Bảng 3.12. So sánh tỷ lệ bệnh nhân giữa 2 nhóm tuổi thuộc các mức nồng độ NT-proBNP (n = 258) NT-proBNP (pmol/l) < 50 tuổi (n = 187) 50 - 75 tuổi (n = 71) p < 125 59 (31,6%) 9 (12,7%) 0,02 (test c2) 125 - 2000 121 (64,7%) 54 (76,1%) > 2000 7 (3,7%) 8 (11,3%) Nhận xét: + Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ NT-proBNP tăng tương ứng 2 mức 125 - 2000 hoặc > 2000 thuộc lứa tuổi 50 - 75 đều cao hơn so với chỉ số tương ứng thuộc lứa tuổi < 50. + Tỷ lệ bệnh nhân với nồng độ NT-proBNP < 125 pmol/l lứa tuổi 50 - 75 thấp hơn so với lứa tuổi < 50. Bảng 3.13. So sánh nồng độ NT-proBNP giữa BN nam và nữ NT-proBNP (pmol/l) Nữ (n=213) Nam (n=45) p Trung vị (IQR) 247,3 (121,0-498,0) 256,0 (120,4-519,1) >0,05 (Mann - Whitney test) < 125 56 (26,3%) 12 (26,7%) >0,05 (Kiểm định Fisher) 125-2000 146 (68,5%) 29 (64,4%) > 2000 11 (5,2%) 4 (8,9%) Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP và tỷ lệ BN với các mức khác nhau của NT-proBNP ở nam và nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.14. So sánh nồng độ NT-proBNP giữa BN mắc bệnh lần đầu và tái phát NT-proBNP (pmol/l) Mắc bệnh lần đầu (n=197) Tái phát bệnh (n=61) p Trung vị (IQR) 257,0 (140,0-496,4) 184,3 (49,6-614,0) <0,05 (Mann - Whitney test) < 125 41 (20,8%) 27 (44,3%) <0,001 (test χ2) 125-2000 148 (75,1%) 27 (44,3%) > 2000 8 (4,1%) 7 (11,5%) Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN mắc bệnh lần đầu cao hơn có ý nghĩa so với ở bệnh nhân tái phát. + BN mắc bệnh lần đầu với nồng độ NT-proBNP mức 125-2000 pmol/l chiếm tỷ lệ cao nhất và cao hơn so với BN tái phát bệnh. 3.2.2. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số thông số ở bệnh nhân 3.2.2.1. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số biểu hiện lâm sàng Bảng 3.15. Liên quan nồng độ NT-proBNP với độ to TG (n=258) Độ to TG NT-proBNP (pmol/l) 0 (n=64) Ia (n=77) Ib (n=108) II + III (n=9) p Trung vị (IQR) 167,2 (54,3-290,8) 247,0 (120,4-471,7) 352,8 (159,1-614,5) 505,8 (227,9 - 828,5) <0,001* <125 28 (43,8%) 21 (27,3%) 18 (16,7%) 1 (11,1%) 0,028** 125-2000 34 (53,1%) 51 (66,2%) 83 (76,9%) 7 (77,8%) > 2000 2 (3,1%) 5 (6,5%) 7 (6,4%) 1 (11,1%) *Mann - Whitney test; **Kiểm định Fisher Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP tăng dần theo độ to của tuyến giáp. + BN với độ lớn nhất của TG (độ 2+3) có tỷ lệ đối tượng với nồng độ NT-proBNP tăng ở cả 2 mức 125-2000 và > 2000 pmol/l chiếm tỷ lệ cao hơn so với các độ to còn lại. Bảng 3.16. Liên quan nồng độ NT-proBNP với TST trên điện tim (n=258) TST (ck/phút) NT-proBNP (pmol/l) < 99 (n=57) 99 - 109 (n=42) 110 - 119 (n=72) 120 -129 (n=56) 130 - 139 (n=31) p Trung vị (IQR) 183,0 (62,2-387,0) 185,3 (117,0-459,6) 214,2 (121,1-457,4) 246,5 (135,8-545,0) 519,1 (332,5-1097,0) <0,001* <125 21 (36,8%) 13 (31,0%) 19 (26,4%) 13 (23,2%) 2 (6,5%) 0,032** 125-2000 36 (63,2%) 25 (59,5%) 43 (66,7%) 41 (73,2%) 25 (80,6%) > 2000 0 4 (9,5%) 5 (6,9%) 2 (3,6%) 4 (12,9%) *Mann - Whitney test; **Kiểm định Fisher Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP tăng dần theo sự gia tăng tần số tim. + BN với tần số tim 130 - 139 ck/phút ở đối tượng với nồng độ NT-proBNP tăng ở mức 125-2000 và > 2000 pmol/l có tỷ lệ gặp cao nhất so với các mức tần số tim khác. Bảng 3.17. Liên quan nồng độ NT-proBNP với rối loạn nhịp trên điện tim, thể tích TG NT-proBNP (pmol/l) Không có rối loạn nhịp (n=233) Rối loạn nhịp (rung nhĩ + ngoại tâm thu) (n=25) p Trung vị (IQR) 213,0 (114,0-435,0) 1295,0 (829,2-2324,0) <0,001* <125 68 (29,2%) 0 <0,001** 125-2000 158 (57,8%) 17 (68,0%) > 2000 7 (3,0) 8 (32,0) Thể tích TG bình thường (n=24) Tăng thể tích TG (n=218) Trung vị (IQR) 181,8 (75,3-284,4) 258,4 (121,7-533,1) 0,066* <125 9 (37,5%) 56 (25,7%) 0,51** 125-2000 15 (62,5%) 148 (67,9%) > 2000 0 14 (6,4%) * Mann - Whitney test; ** test χ2 Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN rối loạn nhịp cao hơn so với bệnh nhân không có rối loạn nhịp. + BN rối loạn nhịp ở đối tượng với nồng độ NT-proBNP tăng mức 125 - 2000 và > 2000 pmol/l có tỷ lệ gặp cao hơn so với ở BN không có rối loạn nhịp. + Nồng độ NT-proBNP liên quan không có ý nghĩa với biểu hiện thể tích TG trên siêu âm. 3.2.2.2. Liên quan nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số siêu âm tại tuyến giáp Bảng 3.18. Liên quan nồng độ NT-proBNP với RI tại động mạch TG (n=153) NT-proBNP (pmol/l) RI bình thường (n=114) RI tăng (n=39) p Trung vị (IQR) 373,3 (157,4-829,2) 297,0 (183,0-459,8) <0,001 (Mann - Whitney test) <125 17 (14,9%) 4 (10,3%) <0,001 (Kiểm định Fisher) 125-2000 88 (77,2%) 33 (84,6%) > 2000 9 (7,9%) 2 (5,1%) Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng RI tại TG thấp hơn so với ở BN với RI bình thường. + Tuy vậy BN tăng RI với mức NT-proBNP 125-2000 pmol/l lại có tỷ lệ cao hơn so với BN có RI bình thường với cùng mức NT-proBNP. Bảng 3.19. Liên quan nồng độ NT-proBNP với Vs, Vd tại thùy phải TG (n=153) NT-proBNP (pmol/l) Vs TG bình thường (n=6) Vs TG (n=147) p Trung vị (IQR) 312,7 (96,4-531,0) 323,8 (165,0-641,0) <0,001* <125 2 (33,3%) 19 (12,9%) <0,001** 125-2000 2 (33,3%) 119 (81,0%) > 2000 2 (33,3%) 9 (6,1%) Vd TG bình thường (n=12) Tăng Vd TG (n=141) Trung vị (IQR) 278,4 (126,4-894,3) 324,0 (167,0-641,0) <0,001* <125 3 (25,0%) 18 (12,8%) <0,001** 125-2000 7 (58,3%) 114 (80,9%) > 2000 2 (16,7%) 9 (6,4%) *Mann - Whitney test; ** Kiểm định Fisher. Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng Vs TG cao hơn so với đối tượng có Vs TG bình thường. + Bệnh nhân tăng Vs TG với mức NT-proBNP 125-2000 pmol/l chiếm tỷ lệ cao nhất. + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng Vd TG cao hơn so với đối tượng có Vd TG bình thường. + BN tăng Vd TG với nồng độ NT-proBNP ở mức 125-2000 pmol/l gặp với tỷ lệ cao nhất. 3.2.2.3. Liên quan nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số trên siêu âm tim Bảng 3. 20. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với đường kính nhĩ trái, đường kính thất trái cuối tâm trương, đường kính thất phải NT-proBNP (pmol/l) ĐK nhĩ trái bình thường (n=232) Tăng ĐK nhĩ trái (n=25) p Trung vị (IQR) 220,5 (115,0-465,6) 641,0 (335,0-2284,0) <0,001* < 125 67 (28,9%) 1 (4,0%) < 0,001** 125-2000 157 (67,7%) 17 (68,0%) > 2000 8 (3,4%) 7 (28,0%) Dd bình thường (n=218) Tăng Dd (n=39) Trung vị (IQR) 228,3 (110,8-471,7) 450,5 (181,9-1134,0) 0,006* < 125 64 (29,6%) 4 (10,3%) 0,11** 125-2000 143 (65,6%) 31 (79,5%) > 2000 11 (4,8%) 4 (10,2%) NT-proBNP (pmol/l) ĐK thất phải bình thường (n=144) Tăng ĐK thất phải (n=112) p Trung vị (IQR) 182,4 (102,2-393,8) 366,3 (179,9-641,0) <0,001* < 125 50 (34,7%) 18 (16,1%) 0,007*** 125-2000 89 (61,8%) 84 (75,0%) > 2000 5 (3,5%) 10 (8,9%) * Mann-Whitney; ** Kiểm định Fisher; *** test c2 Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng đường kính nhĩ trái cao hơn so với khi đường kính nhĩ trái bình thường. + Tỷ lệ BN tăng đường kính nhĩ trái có nồng độ NT-proBNP tăng ở mức 125-2000 và > 2000 pmol/l cao hơn so với BN có đường kính nhĩ trái bình thường. + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng Dd cao hơn so với BN có Dd bình thường. + Tỷ lệ BN giữa các mức NT-proBNP khác nhau ở đối tượng với Dd bình thường hoặc tăng khác biệt không có ý nghĩa thống kê. + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng đường kính thất phải cao hơn so với BN có đường kính thất phải bình thường. + Tỷ lệ BN tăng đường kính thất phải với mức tăng NT-proBNP tương ứng 125-2000 pmol/l và > 2000 pmol/l đều cao hơn so với tỷ lệ tương ứng khi đường kính thất phải bình thường. Bảng 3.21. Liên quan nồng độ NT-proBNP với thể tích thất trái cuối tâm thu (Vs) (n=257) NT-proBNP (pmol/l) Vs bình thường (n=195) Vs tăng (n=62) P Trung vị (IQR) 217,0 (112,0-475,5) 348,8 (184,3-641,0) <0,05 (Mann-Whitney) < 125 58 (29,7%) 10 (16,1%) 0,17 (test c2 ) 125-2000 128 (65,6%) 41 (74,2%) > 2000 9 (4,6%) 6 (9,7%) Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng Vs cao hơn so với BN có Vs bình thường. + Tỷ lệ BN dựa vào nồng độ NT-proBNP ở các mức khác nhau khi có tăng hoặc không tăng Vs khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.22. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với cung lượng tim (n=257) CO (l/phút) NT-proBNP (pmol/l) <4 (n=11) 4-6 (n=76) > 6 (n=170) p Trung vị (IQR) 103,8 (36,8-606,3) 170,9 (81,1-290,8) 307,9 (146,0-611,0) <0,001* < 125 6 (54,5%) 27 (35,5%) 35 (20,6%) 0,007** 125-2000 3 (27,3%) 48 (63,2%) 123 (72,4%) > 2000 2 (18,2%) 1 (1,3%) 12 (7,0%) * Kruskal-Wallis test; ** Kiểm định Fisher Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP tăng dần theo sự gia tăng của cung lượng tim. + BN với CO > 6 l/phút có nồng độ NT-proBNP tương ứng ở mức 125-2000 pmol/l chiếm tỷ lệ cao nhất. Bảng 3.23. Liên quan nồng độ NT-proBNP với IVSs và LVWd (n=255) NT-proBNP (pmol/l) IVSs bình thường (n=173) IVSs tăng (n=82) p Trung vị (IQR) 255,5 (127,0-496,4) 232,7 (117,0-553,1) 0,55* < 125 43 (24,9%) 25 (30,5%) 0,18** 125-2000 123 (71,1%) 49 (59,8%) > 2000 7 (4,0%) 8 (9,7%) LVWd bình thường (n=132) LVWd tăng (n=123) Trung vị (IQR) 238,9 (123,0-503,9) 255,5 (112,0-533,1) 0,55* < 125 33 (25,0%) 35 (28,5%) 0,36** 125-2000 94 (71,2%) 78 (63,4%) > 2000 5 (3,8%) 10 (8,1) * Mann-Whitney; ** test c2 Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP liên quan không có ý nghĩa với IVSs, LVWd. + Tỷ lệ BN với các mức NT-proBNP giữa IVSs, LVWd bình thường và tăng khác biệt không có ý nghĩa. Bảng 3.24. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với phân suất tống máu (n=257) NT-proBNP (pmol/l) EF % (trung vị và IQR) < 125 67,9 (62,8-71,8) 125-2000 65,8 (62,0-69,0) > 2000 64,0 (59,3-66,3) p 0,005 (Kruskal - Wallis test) Nhận xét: + Đa số BN có EF > 50% (98,8%), chỉ có 1 trường hợp EF < 40% và 2 trường hợp EF=40-50% do đó không phân tích mối liên quan NT-proBNP giữa các mức EF khác nhau. + Phân suất tống máu giảm dần theo mức tăng của nồng độ NT-proBNP. Bảng 3.25. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với ALĐMPTT (n=254) ALĐMPTT (mmHg) NT-proBNP (pmol/l) < 25 (n=195) 25 -40 (n=45) 41-65 (n=13) > 65 (n=1) p Trung vị (IQR) 190,7 (109,0 - 377,0) 471,7 (289,0 - 982,0) 1156,0 (570,0 - 2682,0) 2284,0 <0,001* < 125 63 (32,3%) 4 (8,9%) 0 0 <0,001** 125-2000 126 (64,6%) 37(82,2%) 9 (69,2%) 0 > 2000 6 (3,1%) 4 (8,9%) 4 (30,8%) 1(100,0%) * Kruskal-Wallis test; ** Kiểm định Fisher Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP tăng dần theo sự gia tăng của ALĐMPTT + Tỷ lệ BN tăng nồng độ NT-proBNP > 2000 pmol/l tăng dần theo mức tăng của ALĐMPTT. Bảng 3.26. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với tỷ số E/A (n=244) NT-proBNP (pmol/l) E/A > 1 (n=167) E/A ≤ 1 (n=77) p Trung vị (IQR) 217,0 (117,0-450,1) 287,9 (117,0-525,5) <0,001* < 125 45 (26,9%) 23 (29,9%) 0,061** 125-2000 114 (68,3%) 50 (64,9%) > 2000 8 (4,8%) 4 (5,2%) * Mann-Whitney; ** Kiểm định Fisher Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP ở BN khi E/A ≤ 1 cao hơn có ý nghĩa so với khi E/A > 1. + Tỷ lệ BN thuộc các mức NT-proBNP khi E/A ≤ 1 và E/A > 1 khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 3.2.2.4. Liên quan nồng độ NT-proBNP với hormon tuyến giáp, TSH, TRAb Bảng 3.27. Liên quan nồng độ NT-proBNP với T3, FT3 NT-proBNP (pmol/l) Nồng độ T3 bình thường (n=4) Tăng nồng độ T3 (n=76) p Trung vị (IQR) 277,1 (112,7 - 410,3) 282,0 (157,7 - 673,6) 0,055* < 125 1 (25,0%) 10 (13,2%) 0,013** 125-2000 3 (75,0%) 58 (75,3%) > 2000 0 8 (10,5%) Nồng độ FT3 bình thường (n=21) Tăng nồng độ FT3 (n=163) Trung vị (IQR) 49,6 (32,7-62,3) 255,5 (119,7-498,0) <0,001* < 125 16 (76,2%) 43 (26,4%) <0,001** 125-2000 4 (19,0%) 114 (69,9%) > 2000 1 (4,8%) 6 (3,7%) * Mann-Whitney; ** Kiểm định Fisher Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP liên quan không có ý nghĩa với mức T3. + BN tăng nồng độ T3 có tỷ lệ đối tượng với mức NT-proBNP > 2000 pmol/l là 10,5% trong khi ở BN với nồng độ T3 bình thường không gặp trường hợp nào. + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng FT3 cao hơn so với FT3 bình thường. + BN tăng FT3 có tỷ lệ đối tượng với NT-proBNP tăng ở mức 125-2000 pmol/l cao hơn so với BN FT3 bình thường. Bảng 3.28. Liên quan nồng độ NT-proBNP với FT4, tỷ số FT3/FT4 NT-proBNP (pmol/l) Nồng độ FT4 bình thường (n=23) Tăng nồng độ FT4 (n=235) p Trung vị (IQR) 59,6 (38,0-207,0) 260,8 (137,0-533,1) <0,001* < 125 15 (65,2%) 53 (22,6%) <0,001*** 125-2000 8 (34,8%) 167 (71,1%) > 2000 15 (6,4%) FT3/FT4 bình thường (n=139) Tăng FT3/FT4 (n=45) Trung vị (IQR) 200,0 (91,6-450,1) 302,8 (159,0-498,0) 0,002* < 125 51 (36,7%) 8 (17,8%) <0,001** 125-2000 82 (59,0%) 36 (80,0%) > 2000 6 (4,3%) 1 (2,2%) * Mann-Whitney; ** Kiểm định Fisher; ***test c Nhận xét: + BN tăng FT4 có nồng độ NT-proBNP cao hơn so với BN có FT4 bình thường. + BN tăng FT4 khi nồng độ NT-proBNP 125-2000 pmol/l có tỷ lệ cao hơn so với BN với FT4 bình thường. BN tăng FT4 có 6,4% trường hợp với nồng độ NT-proBNP > 2000 pmol/l trong khi ở BN có FT4 bình thường không gặp trường hợp nào. + Nồng độ NT-proBNP ở BN tăng tỷ số FT3/FT4 cao hơn so với BN có FT3/FT4 bình thường. + BN tăng FT3/FT4 có tỷ lệ đối tượng với NT-proBNP 125-2000 pmol/l cao nhất và cao hơn so với BN với FT3/FT4 bình thường. Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ BN tăng TRAb theo các mức của NT-proBNP (n=247) Nhận xét: + Trong 248 BN được xét nghiệm TRAb chỉ có 1 trường hợp ở mức bình thường, số còn lại đều tăng (99,6%), do đó khi phân tích mối liên quan giữa 2 chỉ số trên chỉ nhận xét kết quả chứ không so sánh vì tỷ lệ quá chênh lệch. + Nồng độ NT-proBNP trung bình của BN tăng TRAb là 246,0 (119,7-496,4) pmol/l. + BN tăng TRAb với nồng độ NT-proBNP ở mức 125-2000 pmol/l chiếm tỷ lệ cao nhất. 3.2.2.5. Tương quan đơn biến, đa biến có ý nghĩa giữa NT-proBNP với một số chỉ số Bảng 3.29. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số ở BN Biến số r p Phương trình ước lượng NT-proBNP (pmol/l) Thể tích tuyến giáp (cm3) 0,2334 < 0,01 3,7977 x VTG + 238,4459 Nồng độ FT3 (pmol/l) 0,3677 < 0,001 0,3456 x FT3 + 452,3292 Nồng độ FT4 (pmol/l) 0,3623 < 0,001 0,0516 x FT4 + 538,8097 Tần số tim (ck/phút) 0,2754 < 0,001 0,0516 x TST- 523,2004 Đường kính nhĩ trái (mm) 0,359 < 0,001 87,4511 x ĐKNT - 2070,291 Ds (mm) 0,2777 < 0,001 30,8020 x Ds - 368,3814 Dd (mm) 0,2599 < 0,001 36,6183 x Dd - 1135,065 Vd (ml) 0,2425 < 0,001 6,4067 x Vd + 84,77532 Vs (ml) 0,3034 < 0,001 14,5930 x Vs + 40,6245 % D -0,2335 < 0,001 -0,3929 x %D + 559,9899 EF% -0,2645 < 0,001 -28,9479 x EF% + 2248,381 Đường kính thất phải (mm) 0,2674 < 0,001 76,3849 x ĐKTP - 914,9265 ALĐMPTT (mmHg) 0,3071 < 0,001 30,2891 x ALĐMPTT - 98,02066 CO (lít/phút) 0,3178 < 0,001 107,8299 x CO - 209,9701 Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP tương quan nghịch có ý nghĩa với %D và EF%. + Nồng độ NT-proBNP tương quan thuận có ý nghĩa với các chỉ số còn lại được khảo sát. Đồ thị 3.1. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với kích thước nhĩ trái Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP tương quan thuận có ý nghĩa với kích thước nhĩ trái trên siêu âm Đồ thị 3.2. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với EF% Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP tương quan nghịch có ý nghĩa với phân suất tống máu. Đồ thị 3.3. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với kích thước thất phải Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP tương quan thuận có ý nghĩa với kích thước thất phải. Đồ thị 3.4. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với áp lực động mạch phổi tâm thu Nhận xét: Nồng độ NT-proBNP tương quan thuận có ý nghĩa với áp lực động mạch phổi tâm thu. Bảng 3.30. Hồi quy logistic về mối liên quan gây tăng nồng độ NT-proBNP với một số biểu hiện lâm sàng Chỉ số OR p CI 95% Tuổi (năm) 1,07 < 0,001 [1,04-1,10] Nữ 1,00 >0,05 [1,00-1,00] Nam 0,60 > 0,05 [0,26-1,39] Mắc bệnh lần đầu 5,30 < 0,001 [2,48-11,32] Tái phát bệnh 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] BMI < 23 kg/m2 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] BMI ≥ 23 kg/m2 13,82 < 0,05 [1,33-143,60] Không lồi mắt 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] Có lồi mắt 3,23 < 0,05 [1,59-9,10] Tuyến giáp không to 1,00 > 0,05 [1,00 -1,00] Tuyến giáp to 3,69 < 0,001 [1,80-7,56] Nhận xét: + Các yếu tố gây tăng NT-proBNP có ý nghĩa bao gồm tuổi, mắc bệnh lần đầu, BMI ≥ 23 kg/m2, lồi mắt, tuyến giáp to khi khám lâm sàng trong mối tương quan hồi quy đa biến logistic. + Các yếu tố gây tăng NT-proBNP không có ý nghĩa bao gồm giới, tái phát bệnh, BMI < 23 kg/m2, không có lồi mắt, tuyến giáp không to. Bảng 3.31. Hồi quy logistic về mối liên quan gây tăng nồng độ NT-proBNP với nồng độ hormon, TRAb Chỉ số OR p CI 95% FT3 (pmol/l) 0,95 > 0,05 [0,85-10,6] FT4 (pmol/l) 1,05 < 0,05 [1,01-1,10] TSH (mIU/ml) 0,84 > 0,05 [0,54-1,32] FT3/ FT4 18,27 >0,05 [0,04-7731,98] TRAb (IU/ml) 1,00 > 0,05 [1,00-1,01] Nhận xét: + Chỉ có FT4 gây tăng nồng độ NT-proBNP có ý nghĩa thống kê trong hồi quy đa biến logistic. + Các chỉ số như FT3, FT3/FT4, TSH, TRAb gây tăng nồng độ NT-proBNP không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.32. Hồi quy logistic về mối liên quan gây tăng nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số tim mạch và thể tích TG Chỉ số OR p CI 95% Tần số tim (ck/phút) 1,01 > 0,05 [0,99-1,03] Tần số tim bình thường 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] Tần số tim tăng 0,99 >0,05 [0,38-2,60] Thể tích TG tăng 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] Thể tích TG không tăng 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] CO (lít/phút) 1,23 > 0,05 [0,98-1,54] EF% 0,92 < 0,05 [0,86-0,98] ALĐMPTT (mmHg) 1,06 <0,01 [1,01-1,10] E/A ≤ 1 1,00 > 0,05 [1,00-1,00] E/A > 1 0,74 > 0,05 [0,38-1,42] Nhận xét: + Trong tương quan hồi quy đa biến nhận thấy giảm EF%, tăng ALĐMPTT có tác dụng gây tăng nồng độ NT-proBNP có ý nghĩa thống kê. + Các chỉ số gây tăng nồng độ NT-proBNP không có ý nghĩa bao gồm tần số tim nói chung, tần số tim bình thương, tần số tim tăng, thể tích tuyến giáp bình thường hoặc tăng, cung lượng tim, tỷ số E/A > 1 hoặc E/A ≤ 1. 3.2.2.6. Giá trị dự báo một số biểu hiện dựa vào nồng độ NT-proBNP Đồ thị 3.5. Đường cong ROC xác định giá trị chẩn đoán rung nhĩ dựa vào nồng độ NT-proBNP Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP có giá trị dự báo xuất hiện rung nhĩ ở BN Basedow với cut-off: 534 pmol/l, p<0,05. + Độ nhạy: 88,00%; độ đặc hiệu: 84,55%. + Diện tích dưới đường cong: 0,915 (CI: 0,87135 - 0,995870) Đồ thị 3.6. Đường cong ROC xác định giá trị chẩn đoán ALĐMPTT > 40 mmHg dựa vào nồng độ NT-proBNP Nhận xét: + Nồng độ NT-proBNP có giá trị dự báo áp lực động mạch phổi tâm thu > 40 mmHg ở bệnh nhân Basedow với cut-off: 1156 pmol/l, p<0,05 + Độ nhạy: 57,14%; độ đặc hiệu: 92,08%. + Diện tích dưới đường cong: 0,8789 (CI: 0,80857 - 0,94917) 3.3. BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW SAU ĐIỀU TRỊ 3.3.1. Một số đặc điểm chung ở bệnh nhân sau điều trị Bảng 3.33. Đặc điểm tuổi, giới, thuốc KGTH đã sử dụng (n=73) Đặc điểm Tuổi (năm) Trung vị (IQR) 36,0 (27,0-44,0) < 50 59 (80,8%) 50-75 14 (19,2%) Giới Nam 10 (13,7%) Nữ 63 (86,3%) Thuốc KGTH Phân nhóm Imidazol 69 (94,5%) Phân nhóm thiouracil 4 (5,5%) Thời gian dùng thuốc (tuần) Trung vị (IQR) 20,0 (16,0-28,0) 16-19 7 (9,6%) 20-23 22 (30,1%) 24-28 44 (60,3%) Nhận xét: + Có 73 BN được đánh giá trước - sau điều trị theo cặp. + BN có tuổi < 50 gặp với tỷ lệ cao hơn so với 50-75. + BN nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam. + Thuốc KGTH được sử dụng trong điều trị thuộc phân nhóm imidazol chiếm tỷ lệ cao hơn so với phân nhóm thiouracil. + Thời gian điều trị trung bình đạt bình giáp được đánh giá lại là 20 tuần trong đó 16-19 tuần chiếm tỷ lệ thấp nhất; 24-28 tuần chiếm tỷ lệ thấp nhất. Bảng 3.34. So sánh tần số tim trên điện tim, thể tích TG trên siêu âm trước và sau điều trị (n=73) Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị p Tần số tim (ck/phút) 107 (98-131) 81 (76-86) < 0,05* < 99 10 (13,7%) 61 (83,6%) 99-109 11 (15,1%) 12 (16,4%) 110 - 119 24 (32,9%) 0 120 - 129 18 (24,7%) 0 130 - 139 10 (13,7%) 0 Thể tích TG trên siêu âm Trung vị (IQR) (cm3) 25,0 (19,2-36,1) 20,2 (14,2-27,0) < 0,05* Bình thường 16 (21,9%) 29 (39,7%) Tăng 57 (78,1%) 44 (60,3%) * Wilcoxon signed - rank test Nhận xét: + Tần số tim và thể tích TG trên siêu âm sau điều trị đều giảm có ý nghĩa. + Sau điều trị tần số tim p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_nong_do_nt_probnp_huyet_thanh_o_benh_nhan.docx
  • docx17-9-2023 TOM TAT (T. ANH).docx
  • docx17-9-2023 TOM TAT LUAN AN.docx
  • docx17-9-2023THONG TIN TOM TAT KET QUA.docx
  • jpgQĐ.jpg
Tài liệu liên quan