MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG . iv
DANH MỤC CÁC HÌNH . vi
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1. TỔNG QUAN . 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI POLYSCIAS . 3
1.2. TỔNG QUAN VỀ LOÀI POLYSCIAS FRUTICOSA. 24
1.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU IN VIVO GÂY TỔN THƯƠNG GAN, THẬN
. 35
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 39
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 39
2.2. NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU. 41
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU . 55
2.5. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 56
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 57
3.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐỊNH DANH LOÀI . 57
3.2. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC . 69
3.3. NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC . 108
Chương 4. BÀN LUẬN . 120
4.1. VỀ THỰC VẬT HỌC VÀ ĐỊNH DANH LOÀI . 120
4.2. VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC. 124
4.3. VỀ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC . 131
4.4. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI . 142
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 143
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI . 145
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 146
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC. 167
294 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây đinh lăng (Polyscias Fruticosa (L.) Harms), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4,93 d
(7,5)
4,94 d
(8,0)
4,88 d
(7,5)
4,83 d
(8,0)
OMe 3,84 s 3,85 s 3,84 s
Glc
(1→4)
GlcA 1''
4,82 d
(7,5)
6,14 d
(8,0)
4,96 d
(7,5) 4,96*
4,90 d
(8,0) 4,85*
28-O-Glc
1'''
6,28 d
(8,0)
6,24 d
(8,0)
Glc
(1→2)
GlcA 1'''
5,37 d (7,5)
*tín hiệu yếu
91
3.2.7.2. Các hợp chất sterol
a. Hợp chất PF7 (Stigmasta-4,22-dien-3-on)
Hợp chất PF7 thu được ở dạng tinh thể hình kim, không màu, tan trong
cloroform.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 14b) cho thấy sự hiện diện của 6 nhóm methyl, gồm có
2 tín hiệu mũi đơn tại δH 0,72 (H-18), δH 1,18 (H-19) và 3 tín hiệu mũi đôi tại δH 1,03
(H-21), δH 0,85 (H-26), δH 0,80 (H-27) và 1 methyl mũi ba ở δH 0,80 (H-29) cho biết
đây là 1 nhánh nằm ngoài khung chính. Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho thấy sự hiện
diện của 1 proton olefin mũi đơn tại δH 5,72 (H-6) và 2 proton olefin mũi đôi tại δH
5,15 (H-22) và 5,03 (H-23). Phân tích hằng số ghép của hai proton olefin mũi đôi này
cho thấy chúng ghép trans với nhau bởi hằng số ghép J = 15,5; 8,5 Hz, chứng tỏ có
2 cặp liên kết đôi C=C.
Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT (phụ lục 14c, 14d) cho thấy sự hiện diện
của 29 carbon, trong đó có 6 nhóm methyl, 9 nhóm methylen, 7 nhóm methin, 4
carbon olefin, 2 nguyên tử carbon bậc 4 và 1 carbon carbonyl ở δC 199,6 (C-3). Độ
dịch chuyển hóa học của carbon olefin tứ cấp tại δC 171,6 (C-5) chuyển dịch về vùng
từ trường thấp, chứng tỏ sự tồn tại của một liên kết đôi C=C liên hợp với liên kết đôi
C=O. Từ những dữ kiện phổ trên hợp chất PF7 được đề nghị có khung sterol với 29
carbon và chứa một cặp liên kết đôi C=C tại C-4 và C-22.
Phổ HMBC (phụ lục 14e) cho thấy sự tương quan giữa nhóm methyl ở δH 1,03
(H-21) với 2 carbon methyl ở δC 40,6 (C-20) và 138,1 (C-22) giúp tái khẳng định sự
hiện diện của nối đôi C=C tại C-22 và C-23.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR, kết hợp với phổ DEPT, HMBC,
HSQC và so sánh với tài liệu [157], cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu trúc hợp
chất PF7 được xác định là stigmasta-4,22-dien-3-on.. Đây là hợp chất lần đầu tiên
phát hiện trong chi Polyscias so với các nghiên cứu trước đây. Hợp chất PF7 đã từng
được công bố trong các loài dương xỉ [157].
92
b. Hợp chất PF8 (Stigmasterol (stigmasta-5,22-dien-3-ol))
Hợp chất PF8 ở dạng tinh thể hình kim, không màu, tan trong cloroform.
Phổ IR (KBr) (phụ lục 15a) có các tín hiệu đặc trưng ở 3421,6 cm-1 (O-H),
2936,87 (C-H), 1049 (C-O). .
Phổ 1H-NMR (phụ lục 15b) cho thấy sự hiện diện 6 nhóm methyl, gồm có 2
tín hiệu mũi đơn tại δH 0,70 (H-18), δH 1,01 (H-19) và 3 tín hiệu mũi đôi tại δH 0,97
(H-21), δH 0,81 (H-26), δH 0,79 (H-27) và 1 methyl mũi ba ở δH 0,83 (H-29) cho
biết đây là 1 nhánh nằm ngoài khung chính. Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho thấy
sự hiện diện của 3 tín hiệu proton olefin tại δH 5,35 (H-6), δH 5,15 (H-22), δH 5,02
(H-23). Phân tích hằng số ghép của hai proton olefin mũi đôi này cho thấy chúng
ghép trans với nhau bởi hằng số ghép J=15,0; 8,5 Hz, chứng tỏ có 2 cặp liên kết đôi
C=C. Đồng thời xuất hiện 1 tín hiệu methin liên kết với nhóm OH tại δH 3,52 (H-3).
Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT (phụ lục 15c, 15d) của PF8 tương tự hợp
chất PF7 cho thấy có sự hiện diện của 29 carbon, trong đó có 6 nhóm methyl, 9
nhóm methylen, 11 nhóm methin và 3 nguyên tử carbon bậc 4. Ngoài ra, còn có 1
tín hiệu carbon hydroxymethin tại δC 71,9 ppm (C-3), cho biết có sự tồn tại của 1
nhóm hydroxyl. Dữ liệu phổ còn chỉ ra sự hiện diện của 2 liên kết đôi trong phân tử
được xác nhận bởi 2 cặp carbon ở δc 140,8 (C-5) và 121,7 (C-6); δc 138,3 (C-22)
và 129,3 (C-23) của liên kết đôi dạng -HC=CH- trên mạch carbon hở. Đó là các tín
hiệu đặc trưng của khung stigmasta-5,22-dien.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ IR, 1H, 13C-NMR, kết hợp với phổ DEPT,
HMBC, HSQC và so sánh với tài liệu [157], cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu
trúc hợp chất PF8 được xác định là stigmasterol. Hợp chất này đã từng tìm thấy trong
loài Polyscias balfouriana và Polyscias serrata [43].
PF7: Stigmasta-4,22-dien-3-on PF8: Stigmasterol
Hình 3.21. Cấu trúc hóa học của PF7 và PF8
93
Bảng 3.12. Dữ liệu phổ 13C-NMR (125 MHz) và 1H-NMR (500 MHz) của PF7, PF8
Vị
trí
C
Hợp
chất
PF7
Stigmasta-
4,22-dien-
3-on [157]
Hợp
chất
PF7
Stigmasta-
4,22-dien-
3-on [157]
Hợp
chất
PF8
Stigmasterol
[157]
Hợp
chất
PF8
Stigmasterol
[157]
δC ppm
CDCl3
δC ppm
CDCl3
δH ppm
CDCl3
δH ppm
CDCl3
δC ppm
CDCl3
δC ppm
CDCl3
δH ppm
CDCl3
δH ppm
CDCl3
1 35,7 35,7 37,3 37,2
2 34,0 33,8 31,7 32,0
3 199,6 199,7 71,9 71,8 3,52 m 3,51 m
4 123,8 123,7 5,72 s 5,74 s 42,3 42,2
5 171,6 171,8 140,8 140,7
6 33,0 33,0 121,7 121,7 5,35 t
(5,5)
5,34 t (5,4)
7 32,1 32,0 31,9 31,6
8 35,7 35,6 31,9 31,9
9 55,9 55,9 50,2 50,1
10 38,6 38,6 36,6 36,5
11 21,2 21,0 21,1 21,0
12 39,6 39,6 39,7 39,7
13 42,3 42,4 42,4 42,3
14 53,8 53,8 56,0 56,7
15 24,3 24,2 24,4 26,0
16 28,9 28,9 28,9 28,9
17 56,0 56,0 56,9 56,0
18 12,2 11,9 0,72 s 0,75 s 12,3 11,8 0,70 s 0,68 s
19 17,4 17,4 1,18 s 1,20 s 19,4 19,0 1,01 s 0,99 s
20 40,6 40,5 40,5 40,5
21 21,1 21,2 1,03 d
(7,6)
1,03 d
(6,6)
21,2 18,7 0,97 d
(6,5)
0,91 d (6,3)
22 138,1 138,1 5,15 dd
(15,5;
8,5)
5,15 dd
(15,1; 8,7)
138,3 138,3 5,15 dd
(15,0;
8,5)
4,99 dd
(15,5; 9,0)
23 129,5 129,4 5,03 dd
(15,5;
8,5)
5,04 dd
(15,1; 8,7)
129,3 129,2 5,02 dd
(15,0;
8,5)
5,14 dd
( 15,5; 9,0)
24 51,2 51,2 51,3 51,2
25 31,9 32,0 31,3 29,1
26 19,0 19,0 0,85 d
(6,5)
0,86 d
(6,4)
19,0 19,8 0,81 d
(6,5)
0,81 d (6,4)
27 21,1 21,1 0,80 d
(6,5)
0,86 d
(6,4)
21,1 19,4 0,79 d
(6,5)
0,76 d (6,5)
28 25,4 25,4 25,4 23,0
29 12,1 12,0 0,80 t
(6,5)
0,82 t (7,3) 12,3 11,9 0,83 t
(8,0)
0,84 t (3,3)
94
3.2.7.3. Các hợp chất flavonoid
a. Hợp chất PF10 (Kaempferol-3-O-rhamnosid (Afzelin))
Hợp chất PF10 thu được ở dạng chất bột màu vàng nhạt, dễ tan trong aceton.
Phổ HR-ESI-MS (phụ lục 17a) cho mũi ion phân tử [M+Na]+ tại m/z 455,0930
(lý thuyết 455,0954), cho phép xác định công thức phân tử là C21H20O10.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 17b) của hợp chất PF10 tại vùng từ trường yếu, cho
thấy sự hiện diện của 1 nhóm -OH tại δH 12,71 (s, 1H) và 2 tín hiệu proton nhân thơm
tại δH 6,48 (d, 1H, J = 2,0 Hz, H-8), δH 6,27 (d, 1H, J = 2,0 Hz, H-6) ghép cặp meta
với nhau đặc trưng cho nhân thơm A của khung flavonoid. Phổ 1H–NMR còn cho
thấy 2 tín hiệu proton nhân thơm tại δH 7,86 (d, 2H, J = 8,5 Hz), δH 7,02 (d, 2H, J =
9,0 Hz) chứng tỏ sự hiện diện của 1 nhân thơm mang 2 nhóm thế ở vị trí 1,4 (nhân
B). Phổ 1H-NMR còn xuất hiện tín hiệu của 5 nhóm oxymethin tại δH 5,54 (brs, 1H),
δH 4,23 (brs, 1H), δH 3,70 (dd, 1H, J = 9,0, 2,5 Hz), δH 3,33 (m, 1H), δH 3,30 (m, 1H)
và 1 nhóm methyl mũi đôi tại δH 0,90 (d, 3H, J = 5,5 Hz), khẳng định sự hiện diện
của phân tử đường α-L-rhamnopyranosyl trong cấu trúc của hợp chất PF10.
Phổ 13C-NMR kết hợp phổ HSQC (phụ lục 17c, 17e) giúp xác định 21 tín hiệu
carbon của hợp chất PF10, trong đó bao gồm 15 tín hiệu carbon của flavonoid (bao
gồm 1 nhóm carbonyl tại δC 179,3; có 6 tín hiệu carbon sp2 liên kết trực tiếp với
nguyên tử oxygen tại δC 165,0; 163,2; 160,9; 158,5; 158,0 và 135,6; có 5 tín hiệu
carbon nhân thơm tại δC 131,7; 116,3; 105,8; 99,8; 94,3) và 6 tín hiệu của phân tử
đường α-L-rhamnopyranosyl (5 tín hiệu methin tại δC 102,8; 73,0; 72,2; 71,5; 71,4 và
1 tín hiệu của nhóm methyl tại δC 17,7).
Khảo sát dữ liệu phổ HMBC (phụ lục 17d) giúp khẳng định hợp chất PF10 là
một hợp chất flavonoid glycosid. Bên cạnh đó, tương quan giữa tín hiệu proton
anomer tại δH 5,54 (H-1'') và tín hiệu carbon tại δC 135,6 (C-3) chứng tỏ sự liên kết
của phân tử đường tại C-3 của phần aglycon.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ HR-ESI-MS, 1H, 13C-NMR, kết hợp với phổ
HMBC, HSQC và so sánh với tài liệu [81], cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu
trúc hợp chất PF10 được xác định là kaempferol-3-O-rhamnosid. Hợp chất PF10 đã
từng được công bố có trong lá Polyscias fruticosa nĕm 2012 [30].
95
Hình 3.22. Các tương tác HMBC chính và cấu trúc hóa học của PF10
Bảng 3.13. So sánh dữ liệu phổ 13C-NMR (125 MHz) và 1H-NMR (500 MHz) của hợp
chất PF10 và kaempferol-3-O-rhamnosid
Vị trí
Hợp chất PF10 Kaempferol-3-O-rhamnosid [81]
δC (ppm)
(Aceton-d6,
125 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(Aceton-d6, 500 MHz)
δC (ppm)
(MeOD-d4,
150 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(MeOD-d4, 600 MHz)
2 158,5 159,3
3 135,6 136,2
4 179,3 179,6
5 163,2 163,2
6 99,8 6,27 d (2,0) 99,8 6,30 d (1,9)
7 165,0 165,9
8 94,3 6,48 d (2,0) 94,7 6,48 d (1,9)
9 158,0 158,5
10 105,8 105,9
5-OH 12,71 s
1’ 122,7 122,6
2’ 131,7 7,86 d (8,5) 131,9 7,86 d (8,5)
3’ 116,3 7,02 d (9,0) 116,5 7,03 d (8,7)
4’ 160,9 161,6
5’ 116,3 7,02 d (9,0) 116,5 7,03 d (8,7)
6’ 131,7 7,86 d (8,5) 131,9 7,86 d (8,5)
1’’ 102,8 5,54 brs 103,5 5,47 d (1,6)
2’’ 71,5 4,23 m 71,9 4,31 dd (3,3; 1,6)
3’’ 72,2 3,70 dd (9,0; 2,5) 72,1 3,80 dd (9,0; 3,4)
4’’ 73,0 3,33 m 73,1 3,42 m
5’’ 71,4 3,30 m 72,0 3,40 m
6’’ 17,7 0,90 d (5,5) 17,6 1,01 d (5,5)
96
b. Hợp chất PF12 (Liquiritigenin)
Hợp chất PF12 thu được ở dạng bột màu vàng nhạt, dễ tan trong aceton.
Phổ HR-ESI-MS (phụ lục 19a) cho mũi ion phân tử [M-H]- tại m/z 255,0661
(lý thuyết 255,0657), cho phép xác định công thức phân tử là C15H12O4.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 19b) của hợp chất PF12 ở vùng trường thấp cho thấy
sự hiện diện của 7 tín hiệu proton vòng thơm, gồm proton của vòng thơm A tương
ứng với 1 vòng thơm có các nhóm thế ở vị trí 1, 3, 4 [δH 6,41 (1H, d, J =2,5 Hz, H-
8), δH 7,71 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5) và δH 6,56 (1H, dd, J = 8,5; 2,0 Hz, H-6)] và 4
proton đối xứng từng cặp của vòng thơm B [δH 7,39 (2H, d, J = 8,5, H-2' và H-6') và
δH 6,89 (2H, d, J =8,5 Hz, H-3' và H-5')]. Ở vùng trường cao xuất hiện tín hiệu cộng
hưởng của 1 nhóm methylen [δH 2,66 (1H, dd, J =16,5; 3,0 Hz, H-3a) và δH 3,06 (m,
H-3b)] và 1 nhóm oxymethin ở δH 5,44 (1H, dd, J =13,0; 3,0 Hz, H-2).
Phổ 13C-NMR kết hợp với phổ HSQC (phụ lục 19c, 19e) cho thấy hợp chất
PF12 có sự hiện diện của 15 tín hiệu carbon bao gồm: 1 carbon carbonyl (δC 190,9),
12 carbon vòng thơm (δC 128,3; 110,2; 164,4; 102,8; 65,6; 114,4; 130,7; 128,0; 115,5;
158,1; 115,5; 128,0), 1 carbon methylen (δC 43,4), và 1 carbon methin (δC 80,0). Dựa
vào các tín hiệu phổ đặc trưng: Proton δH 5,44 (C-2) và 2 proton δH 2,66 và δH 3,00
(C-3) và tín hiệu 1 carbon carbonyl tại δC 190,9 (C-4) có thể dự đoán hợp chất PF12
có khung flavan.
Phổ HMBC (phụ lục 19d) cho thấy hợp chất PF12 có tương quan của proton ở δH
7,71 (d, 8,5, H-5) và δH 6,41 (d, 2,5, H-8) với carbon tứ cấp ở δC 164,4 (C-7), giúp
xác định nhóm thế OH được xác định tại vị trí C-7. Tương quan HMBC của proton ở
δH 7,39 (H-2') và δH 6,89 (H-6') với cùng δC 80,0 (C-2) giúp xác định sự liên kết của
nhân B và nhân C tại C-2.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ HR-ESI-MS, 1H, 13C-NMR, kết hợp với phổ
HMBC, HSQC và so sánh với tài liệu [112], cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu
trúc hợp chất PF12 được xác định là liquiritigenin. Đây là hợp chất lần đầu tiên phát
hiện trong chi Polyscias so với các nghiên cứu trước đây. Hợp chất PF12 đã từng
được công bố có trong loài Guizotia abyssinica nĕm 2007 [112].
97
Hình 3.23. Các tương tác HMBC chính và cấu trúc hóa học của PF12
Bảng 3.14. So sánh dữ liệu phổ 13C-NMR (100 MHz) và 1H-NMR (400 MHz) của hợp
chất PF12 và liquiritigenin
Vị
trí Hợp chất PF12 Liquiritigenin [112]
δC (ppm)
(Aceton-d6, 100 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(Aceton-d6, 400 MHz)
δC (ppm)
(Aceton-d6, 100 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(Aceton-d6, 400 MHz)
1 - -
2 80,0 5,44 dd (13,0; 3,0) 79,5 5,40 dd (12,8; 2,8)
3 43,4 3,00 m 2,66 dd (16,0; 3,5) 43,8
3,00 dd (16,8; 12,8)
2,62 dd (16,0; 2,8)
4 190,9 189,6
5 128,2 7,71 d (8,5) 128,5 7,68 d (8,8)
6 110,2 6,56 dd (8,5; 2,0) 110,9 6,54 dd (8,8; 2,4)
7 164,4 165,9
8 102,8 6,41 d (2,5) 102,8 6,38 d (2,4)
9 165,6 163,8
10 114,4 113,5
1’ 130,7 130,4
2’ 128,0 7,39 d (8,5) 128,0 7,36 d (8,8)
3’ 115,5 6,89 d (8,5) 115,2 6,87 d (8,8)
4’ 158,1 157,7
5’ 115,5 6,89 d (8,5) 115,2 6,87 d (8,8)
6’ 128,0 7,39 d (8,5) 128,0 7,36 d (8,8)
3.2.7.4. Các hợp chất phenol
a. Hợp chất PF15 [acid (E)-3,4-dihydroxycinnamic (acid caffeic)]
Hợp chất PF15 dạng tinh thể hình kim, không màu, tan trong aceton.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 22a) của hợp chất PF15 tại vùng từ trường thấp, cho
thấy sự hiện diện của 3 tín hiệu proton nhân thơm tại δH 7,16 (d, J = 2,0 Hz), δH 7,03
(dd, J = 8,4; 2,0 Hz), δH 6,86 (d, J = 8,4 Hz). Dựa vào hằng số ghép của 3 tín hiệu
proton nhân thơm có thể khẳng định hợp chất PF15 có 1 nhân thơm mang 3 nhóm thế
tại vị trí 1,3,4. Bên cạnh đó, phổ 1H–NMR còn cho thấy sự hiện diện của 2 tín hiệu
proton olefin ghép trans tại δH 7,53 (d, J = 16,0 Hz) và δH 6,20 (d, J = 16,0 Hz) ghép
trans với nhau dựa trên hằng số ghép J = 16,0 Hz. Chứng tỏ có 1 liên kết đôi ở C-7,
C-8 (CH=CH).
98
Phổ 13C-NMR (phụ lục 22b) của hợp chất PF15 xuất hiện 9 tín hiệu carbon,
trong đó bao gồm 1 tín hiệu carbon carbonyl tại δC 168,1; có 2 tín hiệu carbon thơm
liên kết trực tiếp với nguyên tử oxygen tại δC 147,9 và δC 143,6; có 4 tín hiệu carbon
nhân thơm tại δC 127,7; 122,4; 116,4; 115,8 và 2 tín hiệu carbon olefin tại δC 145,9 và
δC 115,2. Các dữ kiện nêu trên giúp khẳng định hợp chất PF15 là một dẫn xuất của
acid cinnamic.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR kết hợp so sánh với tài liệu [146],
cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu trúc hợp chất PF15 được xác định là acid (E)-
3,4-dihydroxycinnamic (acid caffeic). Đây là hợp chất lần đầu tiên phát hiện trong
chi Polyscias so với các nghiên cứu trước đây. Hợp chất PF15 đã từng được công bố
có trong loài Cassia alata nĕm 2013 [146].
Bảng 3.15. So sánh dữ liệu phổ 13C-NMR (100 MHz) và 1H-NMR (400 MHz) của hợp
chất PF15 và acid (E)-3,4-dihydroxycinnamic
Vị
trí
Hợp chất PF15 Acid (E)-3,4-dihydroxycinnamic [146]
δC (ppm)
(Aceton-d6,
100 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(Aceton-d6, 400 MHz)
δC (ppm)
(DMSO-d6,
75 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(DMSO-d6, 300 MHz)
1 127,7 126,2
2 115,8 7,16 d (2,0) 115,6 7,02 s
3 147,9 148,6
4 145,9 146,0
5 116,4 6,86 d (8,4) 116,2 6,75 d (8,1)
6 122,4 7,03 dd (8,4; 2,0) 121,6 6,95 dd (8,1; 2,1)
7 143,6 7,53 d (16,0) 145,1 7.41 d (15,9)
8 115,2 6,20 d (16,0) 115,1 6,16 d (15,9)
9 168,1 168,4
1-OH 9,52 brs
2-OH 9,12 brs
9-COOH 12,11 brs
b. Hợp chất PF16 ((E)-Isoferulaldehyd)
Hợp chất PF16 thu được ở dạng dầu màu vàng nhạt, dễ tan trong MeOH.
Phổ HR-ESI-MS (phụ lục 23a) cho mũi ion phân tử [M-H]- tại m/z 177,0555
(lý thuyết 177,0551), cho phép xác định công thức phân tử là C10H10O3.
Trên phổ 1H-NMR (phụ lục 23b) của hợp chất PF16 tương tự hợp chất PF15
cho thấy sự hiện diện của 3 tín hiệu proton nhân thơm tại δH 7,16 (d, J = 2,0 Hz), δH
7,07 (dd, J = 8,4; 2,0 Hz), δH 6,76 (d, J = 8,4 Hz) giúp xác định một nhân benzen
99
mang 3 nhóm thế ở vị trí 1,3,4. Ngoài ra, phổ 1H-NMR còn cho thấy sự hiện diện của
một nhóm methoxy tại δH 3,81. Bên cạnh đó, còn có 1 tín hiệu proton aldehyd tại δH
9,48 (d, J = 8,0 Hz), 2 tín hiệu proton olefin ghép cặp với nhau tại δH 7,49 (d, J = 15,6
Hz), δH 6,56 (dd, J = 15,6; 8,0 Hz) cho thấy sự hiện diện cúa nhóm CH=CH-CHO và
cấu hình trans của liên kết đôi C-7, C-8.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ 1H-NMR kết hợp so sánh với tài liệu [54], cho
thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu trúc hợp chất PF16 được xác định là (E)-
isoferulaldehyd. Đây là hợp chất lần đầu tiên phát hiện trong chi Polyscias so với các
nghiên cứu trước đây. Hợp chất PF16 đã từng được công bố có trong loài Tamarix
nilotica nĕm 1987 [54].
PF15: Acid caffeic PF16: (E)-Isoferulaldehyd
Hình 3.24. Cấu trúc hóa học của PF15 và PF16
Bảng 3.16. So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR (400 MHz) của hợp chất PF16 và (E)-
isoferulaldehyd
Vị trí
Hợp chất PF16 (E)-isoferulaldehyd [54]
δH (ppm)
(MeOD-d4, 400 MHz)
δH (ppm)
(CDCl3, 500 MHz)
1
2 7,16 d (2,0) 7,16 d (2,0)
3
4
5 6,76 d (8,4) 6,76 d (7,0)
6 7,07 dd (8,4; 2,0) 6,80 dd (7,0; 2,0)
7 7,49 d (15,6) 7,38 d (16,0)
8 6,56 dd (15,6; 8,0) 6,55 dd (16,0; 8,0)
9 9,48d (8,0) 9,60 d (8,0)
4-OCH3 3,81 s 3,80 s
100
3.2.7.5. Hợp chất coumarin
Hợp chất PF11 (Esculetin)
Hợp chất PF11 dạng bột màu vàng, dễ tan trong aceton.
Phổ HR-ESI-MS (phụ lục 18a) cho mũi ion phân tử [M-H]- tại m/z 177,0194
(lý thuyết 177,0187), cho phép xác định công thức phân tử là C9H6O4.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 18b) của hợp chất PF11 tại vùng từ trường yếu, cho
thấy sự hiện diện của 2 nhóm hydroxy tại δH 9,31 và δH 8,53; 2 tín hiệu proton thơm
mũi đơn tại δH 7,05, δH 6,78 và 2 proton olefin mũi đôi ghép cis với nhau tại δH 6,15
(d, J = 9,6 Hz) và δH 7,79 (d, J = 9,6 Hz). Các dữ liệu trên chứng tỏ hợp chất PF11
mang khung coumarin với hai nhóm –OH tại vị trí C-6 và C-7.
Dữ liệu phổ 13C-NMR (phụ lục 18c) giúp khẳng định cấu trúc hợp chất PF11
với sự hiện diện của 9 tín hiệu carbon, trong đó bao gồm 1 tín hiệu của nhóm carbonyl
ester tại δC 161,4; có 3 tín hiệu carbon sp2 gắn trực tiếp với nguyên tử oxygen tại δC
150,7; 150,2; 143,4; có 3 tín hiệu carbon nhân thơm tại δC 113,3; 113,2; 103,6 và 2
tín hiệu carbon olefin tại δC 144,6; 113,2.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ HR-ESI-MS, 1H, 13C-NMR kết hợp so sánh với
tài liệu [98], cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu trúc hợp chất PF11 được xác định
là esculetin. Đây là hợp chất lần đầu tiên phát hiện trong chi Polyscias so với các
nghiên cứu trước đây. Hợp chất PF11 đã từng được công bố có trong loài Artemisia
montana nĕm 2000 [98].
Hình 3.25. Cấu trúc của hợp chất PF11
101
Bảng 3.17. So sánh dữ liệu phổ 13C-NMR (100 MHz) và 1H-NMR (400 MHz) của hợp
chất PF11 và esculetin
Vị
trí Hợp chất PF11 Esculetin [98]
δC (ppm)
(Aceton-d6,
100 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(Aceton-d6, 400 MHz)
δC (ppm)
(MeOD-d4,
125 MHz
δH (ppm) (J, Hz)
(MeOD-d4, 500 MHz)
2 161,4 164,2
3 113,2 6,15 d (9,6) 112,8 6,16 d (9,5)
4 144,6 7,79 d (9,6) 146,0 7,76 d (9,5)
4a 112,4 112,5
5 113,3 7,05 s 113,0 6,92 s
6 143,4 144,5
7 150,2 150,5
8 103,6 6,78 s 103,6 6,74 s
8a 150,7 151,9
6-OH
7-OH
9,31 brs
8,53 brs
3.2.7.6. Hợp chất sesquiterpen
Hợp chất PF13 (6,15α-epoxy-1β, 4β-dihydroxyeudesman)
Hợp chất PF13 thu được ở dạng bột, không màu, dễ tan trong cloroform.
Phổ HR-ESI-MS (phụ lục 20a) cho mũi ion phân tử [M+H2O+Na]+ tại m/z
295,1835 (lý thuyết 295,1932), cho phép xác định công thức phân tử là C15H26O3.
Phổ 1H-NMR (phụ lục 20b) của hợp chất PF13 cho thấy sự hiện diện của 2 tín
hiệu nhóm methyl mũi đôi tại δH 0,98 (d, 3H, J = 7,0 Hz), δH 0,92 (d, 3H, J = 6,5 Hz)
và 1 nhóm methin mũi đa tại δH 1,88 (m, 1H), chứng tỏ sự hiện diện của nhóm
isopropyl. Bên cạnh đó, phổ 1H-NMR còn xuất hiện 2 nhóm oxymethin tại δH 3,76
(dd, 1H, J =11,5; 9,5 Hz) và δH 3,40 (dd, 1H, J = 11,0; 4,0 Hz); có 1 nhóm
oxymethylen tại δH 3,74 (d, 1H, J = 9,0 Hz) và δH 3,64 (d, 1H, J = 9,0 Hz); 1 nhóm
methyl mũi đơn tại δH 1,05 (s, 3H) và các tín hiệu nhóm methylen và methin ở vùng
từ trường cao δH 1,98-1,03.
Phổ 13C-NMR kết hợp phổ HSQC (phụ lục 20c, 20e) cho thấy sự hiện diện 15
tín hiệu carbon, bao gồm 3 nhóm methyl (δC 20,9; 18,8; 13,0); có 2 carbon tứ cấp (δC
39,2 và δC 76,7); 5 nhóm methin (δC 80,7; 75,7; 57,4; 51,4; 29,7); 5 nhóm methylen
102
(δC 80,5; 39,7; 33,0; 28,1; 22,5). Độ dịch chuyển hóa học của các carbon tại δC 80,7;
75,7 và δC 80,5 chứng tỏ các carbon này liên kết trực tiếp với oxygen.
Khảo sát dữ liệu phổ HMBC (phụ lục 20d) của hợp chất PF13 giúp khẳng định
cấu trúc của hợp chất. Cụ thể, các tương quan HMBC giữa δH 3,76 (H-6) với các
carbon tại δC 76,7 (C-4) và δC 29,7 (C-11); giữa δH 3,40 (H-1) với các carbon tại δC
39,7 (C-9) và δC 13,0 (C-15); giữa δH 1,88 (H-11) với các carbon tại δC 51,4 (C-7),
δC 22,5 (C-8), δC 20,9 (C-13), δC 18,8 (C-12) và cuối cùng giữa δH 1,03 (H-15) với
các carbon tại δC 80,7 (C-1), δC 57,4 (C-5), δC 39,7 (C-9), δC 39,2 (C-10) chứng tỏ
hợp chất PF13 là hợp chất sesquiterpen thuộc khung carbon selinen. Bên cạnh đó,
tương quan HMBC giữa δH 3,64 (H-14) và δC 75,7 (C-6) xác nhận vòng furan giữa
C-14 và C-6. Ngoài ra, phân tích hằng số ghép của các tín hiệu proton H-1 (J = 11,0;
4,0 Hz) giúp xác định vị trí trục của proton này (hay nhóm 1-OH ở vị trí β). Tương
tự phân tích hằng số ghép của H-6 (J = 11,5; 9,5 Hz) giúp xác định proton này ở vị
trí trục và qua đó xác định các proton H-5 và H-7 cũng phải ở vị trí trục.
Từ việc phân tích dữ liệu phổ HR-ESI-MS, 1H, 13C-NMR, kết hợp với phổ
HMBC, HSQC và so sánh với tài liệu [80], cho thấy có sự tương đồng. Do đó, cấu
trúc hợp chất PF13 được xác định là 6,15α-epoxy-1β, 4β-dihydroxyeudesman. Đây
là hợp chất lần đầu tiên phát hiện trong chi Polyscias so với các nghiên cứu trước
đây. Hợp chất PF13 đã từng được công bố có trong loài Ageratina saltillensis nĕm
1988 [80].
Hình 3.26. Các tương tác HMBC chính và cấu trúc của PF13
103
Bảng 3.18. So sánh dữ liệu phổ 13C-NMR (125 MHz) và 1H-NMR (500 MHz) của hợp
chất PF13 và 6,15α-epoxy-1β, 4β-dihydroxyeudesman
Vị
trí
Hợp chất PF13 6,15α-epoxy-1β,4β-dihydroxyeudesman [80]
δC (ppm)
(CDCl3, 125 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(CDCl3, 500 MHz)
δC (ppm)
(CDCl3, 90 MHz)
δH (ppm) (J, Hz)
(CDCl3, 500 MHz)
1 80,7 3,40 dd (4,0; 11,0) 80,5 3,37 brdd (4,1; 11,0)
2 28,1 1,96 m 1,79 t (3,0)
28,0 1,98 m
1,77 m
3 33,0 1,93 d (4,0) 1,56 d (4,0)
33,2
4 76,7 80,4
5 57,4 1,03 d (7,0) 57,6 1,03 d (11,6)
6 75,7 3,76 dd (9,5; 11,5) 75,6 3,73 dd (9,4; 11,6)
7 51,4 1,30 m 51,2 1,28 m
8 22,5 1,63 m 1,25 m
22,2
9 39,7 1,81 t (3,5) 1,11 d (3,5)
39,7
10 39,2 39,1
11 29,7 1,88 m 29,6
12 18,8 0,92 d (6,5) 18,5 0,96 d (11)
13 20,9 0,98 d (7,0) 20,7 0,90 d (6,9)
14 80,5 3,74 d (9,0) 3,64 d (9,0) 76,5
3,71 d (9,1)
3,60 d (9,1)
15 13,0 1,05 s 12,8 1,03 s
Bảng 3.19. Tổng hợp các hợp chất phân lập được
Hợp chất
(Hàm
lượng)
CTPT Cấu trúc/Tên Ghi chú
Triterpenoid
PF9
(15 mg)
C30H48O3
Đã biết
104
Hợp chất
(Hàm
lượng)
CTPT Cấu trúc/Tên Ghi chú
Acid oleanolic
PF14
(8 mg)
C30H50O2
Olean-12-en-3β,15α-diol
Mới trong
chi
Saponin triterpenoid
PF1
(33 mg)
C42H66O14
Acid 3-O-β-D-glucopyranosyl-(1→4)--D-
glucuronopyranosyl oleanolic
(Ladyginosid A)
Đã biết
PF2
(22 mg)
C42H66O14
3-O--D-glucuronopyranosyloleanolic 28-O-β-
D-glucopyranosyl ester
(Chikusetsusaponin IVa)
Mới trong
chi
PF3
(22 mg)
C43H68O14
Mới trong
loài
105
Hợp chất
(Hàm
lượng)
CTPT Cấu trúc/Tên Ghi chú
Acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]--D-(6-
O-methyl) glucuronopyranosyloleanolic
PF4
(12 mg)
C49H78O19
3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]--D-(6-O-
methyl)glucuronopyranosyl oleanolic acid 28-O-
β-D-glucopyranosyl ester
(Polysciosid J)
Mới trong
tự nhiên
PF5
(15 mg)
C49H78O19
3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→4), β-D-
glucopyranosyl-(1→2)]--D-(6-O-methyl)
glucuronopyranosyl oleanolic acid
(Polysciosid K)
Mới trong
tự nhiên
PF6
(70 mg)
C48H76O19
3-O-[-D-glucopyranosyl-(1→4)--D-
glucuronopyranosyl] oleanolic -28-O--D-
glucopyranosyl ester (PFS)
Đã biết
Sterol
106
Hợp chất
(Hàm
lượng)
CTPT Cấu trúc/Tên Ghi chú
PF7
(20 mg)
C29H46O
Stigmasta-4,22-dien-3-on
Mới trong
chi
PF8
(45 mg)
C29H48O
Stigmasterol (Stigmasta-5,22 dien-3-ol)
Mới trong
loài
Flavonoid
PF10
(17 mg)
C21H20O10
Kaempferol-3-O-rhamnosid (Afzelin)
Đã biết
PF12
(7 mg)
C15H26O3
Liquiritigenin
Mới trong
chi
107
Hợp chất
(Hàm
lượng)
CTPT Cấu trúc/Tên Ghi chú
Phenol
PF15
(15 mg)
C9H8O4
Acid (E)-3,4-dihydroxycinnamic
(Acid caffeic)
Mới trong
chi
PF16
(6 mg)
C10H10O3
(E)-Isoferulaldehyd
Mới trong
chi
Coumarin
PF11
(16 mg)
C9H6O4
Esculetin
Mới trong
chi
Sesquiterpen
PF13
(11 mg)
C15H28O4
6,15α-epoxy-1β, 4β-dihydroxyeudesman
Mới trong
chi
108
3.3. NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC
3.3.1. Kết quả độc tính cấp đường uống
Trước khi khảo sát tác dụng sinh học, các cao Đinh lĕng nghiên cứu được khảo
sát độc tính cấp sau 72 giờ thử nghiệm và sau 14 ngày uống cao toàn phần lá, cao
toàn phần rễ, cao n-BuOH lá, cao n-BuOH rễ ở liều thử nghiệm như Bảng 3.20. thì
số lượng chuột ở các lô thử nghiệm có phân suất tử vong là 0%. Quan sát hành vi và
thể trạng tổng quát chuột thử nghiệm cho thấy không có triệu chứng bất thường nào
trên chuột thử nghiệm. Lặp lại thử nghiệm 2 lần (mỗi lần 5 con) và xác định liều Dmax
của cao toàn phần lá, cao toàn phần rễ, cao n-BuOH lá, cao n-BuOH rễ ở liều 22,47
g/kg; 26,91 g/kg; 22,25 g/kg; 31,28 g/kg chuột tương ứng. Từ kết quả này và theo
mục 2.3.3.2 thiết