Luận án Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tinh sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cám ơn ii

Mục lục iii

Các ký hiệu và chữ viết tắt trong luận án vii

Danh mục bảng ix

Danh mục hình xii

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

3 Mục đích, yêu cầu của đề tài 3

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4

5 Những đóng góp mới của đề tài 4

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5

1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 5

1.2 Khái quát tình hình khí hậu thời tiết vùng sản xuất mía và

phòng chống rệp hại mía tại vùng Thọ Xuân, Thanh Hóa 7

1.3 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước 11

1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 11

1.3.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước 31

Chương 2. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 40

2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 40

2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 40

2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 40iv

2.3 Nội dung nghiên cứu 40

2.4 Phương pháp nghiên cứu 41

2.4.1 Thành phần rệp, đặc điểm gây hại và tác hại của rệp hại mía

tại Thọ Xuân – Thanh Hoá 41

2.4.2 Phương pháp đánh giá tác hại của rệp xơ trắng đến độ Brix

(Bx) của cây mía 42

2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái của rệp xơ trắng hại mía 42

2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của rệp xơ trắng

C. lanigera trong điều kiện phòng thí nghiệm 43

2.4.5 ðiều tra sự chu chuyển của rệp xơ trắng sau khi thu hoạch mía 46

2.4.6 Nghiên cứu mức độ hại của rệp xơ trắng hại trên cây mía 46

2.5 Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera

hại mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận 54

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55

3.1 Thành phần loài rệp hại mía, đặc điểm gây hại và tác hại của

chúng trên cây mía 55

3.1.1 Thành phần rệp hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá 55

3.1.2 ðặc điểm phân bố và triệu chứng gây hại của một số loài rệp

hại mía 57

3.1.3 ðánh giá tác hại của loài rệp xơ trắng C. lanigera trên mía ở

Thọ Xuân, Thanh Hóa 61

3.1.4 Ảnh hưởng của loài rệp xơ trắng đến độ Brix trên các giống mía 63

3.2 ðặc tính hình thái và sinh học của loài rệp xơ trắng

C. lanigera hại mía 64

3.2.1 ðặc tính hình thái của loài rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 64

3.2.2 ðặc tính sinh học của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 67v

3.2.3 Ký chủ phụ của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ

Xuân, Thanh Hóa và phụ cận 82

3.3 Diễn biến của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân,

Thanh Hóa 85

3.3.1 Diễn biến của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía từ năm 2007-

2010 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa 85

3.3.2 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác đến mức độ

hại của rệp xơ trắng C. lanigera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa 90

3.4 Biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía 101

3.4.1 Biện pháp sinh học 101

3.4.2 Một số biện pháp canh tác phòng trừ rệp xơ trắng C. lanigera

hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa 115

3.4.3 Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trừ loài rệp xơ

trắng C. lanigera hại mía 124

3.5 Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp IPM loài rệp xơ trắng

C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa 130

3.5.1 Quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía 130

3.5.2 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng C. lanigera trên 2 mô hình

IPM và FP 132

3.5.3 Diễn biến mật độ bọ rùa và ấu trùng ruồi ăn rệp ở mô hình

IPM và mô hình FP tại Thọ Xuân, Thanh Hóa 133

3.6 Hiệu quả kinh tế ở các mô hình 136

3.6.1 Tổng chi phí đầu vào trên các mô hình 136

3.6.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất mía của 2 mô hình 138

3.6.3 Tổng thu và tổng chi của mô hình IPM và mô hình FP 139

3.7 Quy trình phòng trừ rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ

Xuân, Thanh Hóa 141vi

3.7.1 Mía trồng mới 141

3.7.2 ðối với mía lưu gốc 144

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 145

1 Kết luận 145

2 ðề nghị 147

Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 148

Tài liệu tham khảo 149

Phụ lục 160

pdf238 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tinh sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cứu từ năm 2007-2010 tại Thọ Xuân, Thanh Hóa cho thấy rệp phát sinh, phát triển mạnh từ tháng 7-11 hàng năm, nhưng diễn biến mật ñộ hàng năm cao hay thấp là phụ thuộc rất lớn vào nhiệt ñộ và lượng mưa (ñặc biệt là lượng mưa) tạo nên tiểu khí hậu trong ruộng mía thuận lợi cho rệp phát sinh, phát triển và gây hại. Hàng năm từ tháng 7-11 rệp xơ trắng hại mía thường xuất hiện 2 ñỉnh cao (ñỉnh cao thứ nhất là vào cuối tháng 7 hoặc ñầu tháng 8 và ñỉnh cao thứ 2 là vào cuối tháng 10 hoặc ñầu tháng 11). Vì vậy, canh tác mía tại vùng Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận phải thường xuyên theo dõi diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng hại mía từ tháng 7-11 và có phương án, kế hoạch và biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng C. lanigera vào 2 cao ñiểm rệp phát sinh và gây hại, ñể hạn chế thấp nhất tác hại do rệp xơ trắng gây ra, kết quả qua 4 năm theo dõi thể hiện ở (hình 3.32) 90 Tỷ lệ lá nhiễm rệp(%) Lượng mưa (mm) Hình 3.32: Diễn biến tỷ lệ nhiễm rệp xơ trắng trên lá mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong 4 năm (2007-2010) 3.3.2 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ñến mức ñộ hại của rệp xơ trắng C. lanigera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa Biện pháp kỹ thuật canh tác bao gồm tất cả các hoạt ñộng của con người bắt ñầu từ trồng mới ñến khi thu hoạch mía. Trong ñó một số biện pháp kỹ thuật canh tác có thể làm ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của sâu hại. Biện pháp canh tác BVTV trong phòng trừ rệp xơ trắng hại mía là những kỹ thuật canh tác tạo ra ñiều kiện bất thuận cho sự sống và lây lan của rệp xơ trắng. Biện pháp canh tác kỹ thuật ñược thực hiện tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận nhằm hạn chế sự phát sinh số lượng của rệp xơ trắng bao gồm: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 T 1/ 20 07 T 2/ 20 07 T 3/ 20 07 T 4/ 20 07 T 5/ 20 07 T 6/ 20 07 T 7/ 20 07 T 8/ 20 07 T 9/ 20 07 T 10 /2 00 7 T 11 /2 00 7 T 12 /2 00 7 T 1/ 20 08 T 2/ 20 08 T 3/ 20 08 T 4/ 20 08 T 5/ 20 08 T 6/ 20 08 T 7/ 20 08 T 8/ 20 08 T 9/ 20 08 T 10 /2 00 8 T 11 /2 00 8 T 12 /2 00 8 T 1/ 20 09 T 2/ 20 09 T 3/ 20 09 T 4/ 20 09 T 5/ 20 09 T 6/ 20 09 T 7/ 20 09 T 8/ 20 09 T 9/ 20 09 T 10 /2 00 9 T 11 /2 00 9 T 12 /2 00 9 T 1/ 20 10 T 2/ 20 10 T 3/ 20 10 T 4/ 20 10 T 5/ 20 10 T 6/ 20 10 T 7/ 20 10 T 8/ 20 10 T 9/ 20 10 T 10 /2 01 0 T 11 /2 01 0 T 12 /2 01 0 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Tỷ lệ lá nhiễm rệp(%) Lượng mưa 91 3.3.2.1 Diễn biến tỷ lệ hại của rệp xơ trắng C. lanigera trên mía trồng ở hai chân ñất khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận Ở Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận ñất trồng mía chủ yếu là ñất ñồi trồng mía chiếm 67,46% diện tích, ñể mở rộng diện tích trồng mía công ty ñường Lam Sơn ñã cùng với các ñịa phương thực hiện chương trình ñưa cây mía xuống ñất ruộng trồng lúa 1 vụ kém hiệu quả. Qua 3 vụ triển khai chương trình, có 3.000 hộ nông dân tham gia và chuyển dịch gần 900 ha ñất ruộng trồng 1 vụ lúa kém hiệu quả sang trồng mía. Vì vậy tiến hành theo dõi diễn biến mật ñộ của rệp xơ trắng trên 2 chân ñất trồng ñó là ñất ñồi và ñất trồng 1 vụ lúa (bảng 3.14 và hình 3.33). Bảng 3.14. Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên các chân ñất khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 Giai ñoạn sinh trưởng Ngày ñiều tra Chỉ tiêu theo dõi Chân ñất cao Chân ñất thấp Tỷ lệ lá nhiễm (%) 42,06b 31,26a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 38,63b 26,13a 13/7/2009 Chỉ số rệp (%) 21,47 18,24 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 37,14b 26,63a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 34,17b 23,41a 15/8/2009 Chỉ số rệp (%) 17,56 15,48 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 36,41b 29,49a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 30,37b 21,96a 15/9/2009 Chỉ số rệp (%) 16,73 14,47 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 43,94b 31,81a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 36,19b 24,76a Vươn lóng 14/10/2009 Chỉ số rệp (%) 22,54 19,62 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 20,98b 11,72a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 19,82b 10,77a Thu hoạch 15/11/2009 Chỉ số rệp (%) 13,26 7,54 Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. 92 Qua kết quả theo dõi từ năm 2007 ñến năm 2010 mỗi năm có một ñiều kiện khí hậu khác nhau, nên mức ñộ gây hại của rệp xơ trắng cũng khác nhau. Nhưng qua (bảng 3.14 năm 2009), trên chân ñất cao rệp xơ trắng gây hại nặng hơn ở chân ñất thấp. Vì chân ñất cao có nồng ñộ ñường trong dịch bào của lá mía cao do mía luôn thiếu nước. Mật ñộ rệp trung bình ở ruộng chân ñất cao ở tất cả các kỳ ñiều tra ñều cao hơn ở chân ñất thấp. 3.3.2.2 Xen canh giữa mía với cây trồng khác Xen canh là biện pháp sử dụng tối ưu không gian, thời gian, năng lượng mặt trời trên một ñơn vị diện tích canh tác. Trồng xen lạc với mía vừa tận dụng ñất ñai, tăng thu nhập và tạo thảm thực vật giữa hai hàng mía bằng cây lạc vừa chống xói mòn, cải tạo và giữ ẩm cho ñất cũng như tạo ñiều kiện thuận lợi cho các loại thiên ñịch phát triển, tăng thu nhập cho người trồng mía. Trồng xen lạc với mía là tranh thủ khoảng trống giữa hai hàng mía, trồng xen lạc thời gian này là lợi dụng ñược ñất thừa và ánh sáng giữa hai hàng mía (hình 3.34) Hình 3.33. Mô hình xen canh lạc - mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá năm 2009 (Nguồn: Lê Văn Ninh) Xen canh cây trồng là biện pháp tạo ña dạng sinh học ñể tăng khả năng hoạt ñộng của thiên ñịch ngay ñầu vụ từ ñó thiên ñịch phát sinh, phát triển là lực lượng khống chế các loại dịch hại, khống chế dịch hại bùng phát thành dịch. Qua theo dõi quá trình xen canh cây lạc với mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá năm 2008 và 2009 chúng tôi thu ñược diễn biến của rệp xơ trắng hại mía thể hiện ở (bảng 3.15 và hình 3.35). 93 Bảng 3.15. Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên các phương thức trồng xen khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2010 Giai ñoạn sinh trưởng Ngày ñiều tra Chỉ tiêu theo dõi Trồng thuần mía Mía xen lạc Tỷ lệ lá nhiễm (%) 56,27b 38,60a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 35,04b 24,76a 19/7/2010 Chỉ số rệp (%) 19,35 15,62 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 33,72b 25,29a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 31,86b 20,32a 20/8/2010 Chỉ số rệp (%) 13,24 11,37 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 35,90b 26,06a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 27,69b 15,89a 19/9/2010 Chỉ số rệp (%) 14,35 13,15 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 47,66b 32,47a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 37,64b 25,52a Vươn lóng 20/10/2010 Chỉ số rệp (%) 17,23 15,36 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 21,09b 16,01a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 21,64b 11,94a Thu hoạch 19/11/2010 Chỉ số rệp (%) 12,62 9,25 Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. Qua kết quả theo dõi 2 năm 2008 và 2009 ở lô mía không ñược trồng xen lạc rệp xơ trắng C. lanigera hại nặng hơn ở lô mía ñược trồng xen lạc. ðiều này có thể do ở những lô mía trồng xen lạc, tạo ñược thảm thực vật ngay ñầu vụ, lô mía trồng xen lạc thu hút ñược nhiều côn trùng ñến từ ñầu vụ. Tạo ñiều kiện thuận lợi cho thiên ñịch hoạt ñộng mạnh, khống chế khả năng sinh trưởng phát triển của rệp xơ trắng hại mía. Do vậy nên mật ñộ rệp xơ trắng trên lô mía trồng thuần luôn cao hơn trên lô mía ñược xen lạc ở tất cả các kỳ ñiều tra trong năm. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Maleck K. et al., (1999) [93] 94 3.3.2.3 Ảnh hưởng của khoảng cách hàng ñến tỷ lệ hại của rệp xơ trắng C. lanigera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa Khoảng cách hàng trồng ảnh hưởng ñến sự giao tán của lá và ñộ thông thoáng của lô mía, ñó cũng là ñiều kiện thuận lợi cho sự lây lan và phát tán của rệp xơ trắng hại mía. Vì vậy ñể xem xét ảnh hưởng của khoảng cách hàng trồng mía ñến biến ñộng số lượng rệp xơ trắng trên lô mía, chúng tôi tiến hành ñiều tra số lượng rệp ở 2 khoảng cách hàng trồng khác nhau (1,25m và 1m). Kết quả ñược thể hiện ở (bảng 3.16 và hình 3.36). Bảng 3.16. Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên 2 khoảng cách hàng trồng khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 Giai ñoạn sinh trưởng Ngày ñiều tra Chỉ tiêu theo dõi Khoảng cách trồng 1m Khoảng cách trồng 1,25m Tỷ lệ lá nhiễm (%) 57,70b 49,88a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 51,50b 43,01a 14/7/2009 Chỉ số rệp (%) 18,24 15,36 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 49,74b 40,93a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 39,09b 25,90a 15/8/2009 Chỉ số rệp (%) 15,16 13,89 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 51,25b 42,67a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 47,58b 29,65a 15/9/2009 Chỉ số rệp (%) 17,35 14,27 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 65,78b 53,68a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 51,82b 38,70a Vươn lóng 15/10/2009 Chỉ số rệp (%) 21,35 16,53 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 26,68b 16,56a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 20,62b 11,87a Thu hoạch 15/11/2009 Chỉ số rệp (%) 13,64 9,46 Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. 95 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Ngày ñiều tra 14/7 15/8 15/9 15/10 15/11 Tỷ lệ (%) lá bị rệp xơ trắng Chân ñất cao Chân ñất thấp Hình 3.34. Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên 2 chân ñất khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 0 10 20 30 40 50 60 19/7 20/8 19/9 20/10 21/11 Vươn lóng Thu hoạch Ngày ñiều tra Tỷ lệ lá bị hại (%) Mía xen lạc Mía trồng thuần Hình 3.35. Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên hai lô mía trồng xen và trồng thuần tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 0 10 20 30 40 50 60 70 14/7/2009 15/8/2009 15/9/2009 15/10/2009 15/11/2009 Vươn lóng Thu hoạch Ngày ñiều t ra Tỷ lệ lá mía bị rệp hại (%) Khoảng cách trồng 1m Khoảng cách trồng 1,25m Hình 3.36. Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp xơ trắng trên 2 khoảng cách trồng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 96 Qua bảng 3.16 và hình 3.36 cho thấy ở khoảng cách giữa các hàng 1,25m mật ñộ rệp xơ trắng gây hại thấp hơn so với lô mía trồng ở khoảng cách các hàng 1m. Nguyên nhân rệp xơ trắng là loài không ưa ánh sáng trực xạ vì thế trồng với khoảng cách hàng 1m thì ñộ giao tán của lá lớn, tạo nên tiểu khí hậu trong lô mía thuận lợi cho sự phát sinh và lây lan dễ dàng của rệp xơ trắng từ cây này sang cây khác. Qua các kỳ ñiều tra trên lô mía trồng với khoảng cách 1,25m các lá mía giữa 2 hàng giao nhau ít hơn, ruộng mía ñược thông thoáng nên mật ñộ rệp xơ trắng thấp hơn so với lô mía có khoảng cách các hàng 1m. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Prasad, C. R et al., (1988) [96]. 3.3.2.4 Ảnh hưởng của giống mía ñến sự phát sinh, phát triển của rệp xơ trắng C. lanigera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2007 ñến năm 2009 Tỷ lệ ROC 22 Vð93-159 MY55-14 Giống khác Hình 3.37: Tỷ lệ diện tích trồng các giống mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 Trong những năm gần ñây tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận ñưa nhiều giống mía có năng suất cao và phẩm chất tốt vào sản xuất. Các giống mía khác nhau có ñặc ñiểm hình thái, khả năng sinh trưởng phát triển khác nhau, vì vậy khả năng nhiễm rệp xơ trắng cũng có thể khác nhau. Vùng nguyên liệu của Công ty mía ñường Lam Sơn có diện tích ñất trồng mía là 97 15295ha, trong ñó diện tích trồng giống mía ROC 22 chiếm khoảng 37,6% diện tích, giống Vð93-159 chiếm khoảng 31,7%, giống MY55-14 chiếm khoảng 24,9%, còn lại là diện tích là trồng các giống mía khác (ðoàn khảo sát thiết kế qui hoạch Thanh Hoá, 2008) [5] hình 3.37. Qua ñiều tra diễn biến rệp xơ trắng hại mía tại Nông trường Sao Vàng - Thanh Hoá trên 3 giống mía trồng phổ biến (ROC22, Vð93-159, MY55-14), cho thấy các giống mía khác nhau thì có mức ñộ nhiễm rệp khác nhau (phụ lục 2 phần giống mía). Kết quả ñược thể hiện ở (bảng 3.17 và hình 3.38). Bảng 3.17. Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các giống mía khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 G. ð sinh trưởng Ngày ñiều tra Chỉ tiêu theo dõi Giống MY55-14 Giống Vð93-159 Giống ROC22 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 29,10c 18,75b 12,67a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 41,67c 28,33b 15,56a 13/7/2008 Chỉ số rệp (%) 13,42 11,56 9,38 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 34,89c 24,88b 15,55a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 43,75c 32,91b 21,25a 14/8/2008 Chỉ số rệp (%) 15,89 13,67 11,32 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 27,28c 18,46b 12,58a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 42,76c 28,61b 19,07a 13/9/2008 Chỉ số rệp (%) 14,28 12,56 10,08 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 30,92c 23,41b 15,31a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 43,49c 32,92b 21,54a Vươn lóng 14/10/2008 Chỉ số rệp (%) 14,43 13,24 11,45 Tỷ lệ cây nhiễm (%) 25,17c 16,23b 9,88a Tỷ lệ lá nhiễm (%) 27,17c 18,26b 12,39a Thu hoạch 13/11/2008 Chỉ số rệp (%) 12,03 10,23 7,56 Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. 98 Tất cả 3 giống mía ñều nhiễm rệp xơ trắng, nhưng trong 3 giống ñược trồng phổ biến tại Nông trường Sao Vàng thì giống MY55-14 bị nhiễm rệp cao nhất, tiếp ñến là giống Vð 93-159 nhiễm rệp trung bình, còn giống ROC 22 mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng là thấp nhất. 3.3.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng bón kali ñến diễn biến của rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa Rệp xơ trắng hại mía, có chu kỳ sống ngắn, sức tăng quần thể cao nên dễ phát sinh, phát triển thành dịch. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây mía nếu cung cấp ñầy ñủ dinh dưỡng, ñúng vào từng giai ñoạn sinh trưởng của cây mía thì cây sinh trưởng và phát triển tốt ít bị các loài dịch hại tấn công và gây hại. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây mía cần một lượng kali rất lớn. Cây mía cần nhiều kali, nhưng kali không phải là thành phần tham gia cấu trúc tế bào, Kali chỉ tham gia vào thành phần các men, làm nhiệm vụ xúc tác trong nhiều hoạt ñộng sinh lý, sinh hóa của cây. Trong cây mía, kali tập trung nhiều ở lá non, hàm lượng kali trong các búp non ñến 5,7%, nhưng ở các lóng gốc chỉ khoảng 0,75%. ðể ñánh giá hiệu quả của phân kali ñến khả năng khả năng phát sinh, phát triển và gây hại của rệp xơ trắng trên cây mía chúng tôi tiến hành thí nghiệm ở các mức bón phân kali là (K20=250kg/ha, K20=300 kg/ha và K20=350 kg/ha) trong 2 năm 2009 và 2010 (vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hóa người nông dân trồng mía ñang bón kali với liều lượng K20=300 kg/ha. Kết quả ñược thể hiện ở (bảng 3.18 và hình 3.39). Qua bảng 3.18 cho thấy trên 3 mức bón khác nhau, ở mức bón 250 kg K20/ha thì rệp xơ trắng phát sinh và gây hại mạnh nhất sau ñó ñến mức bón 300 kg K20/ha, còn ở mức bón 350 kg K20/ha thì mức ñộ gây hại của rệp xơ trắng là thấp nhất ở tất cả các giai ñoạn sinh trưởng của cây mía. 99 Bảng 3.18. Mức ñộ bị nhiễm rệp xơ trắng trên các mức bón Kali khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 Giai ñoạn sinh trưởng Ngày ñiều tra Chỉ tiêu theo dõi Mức bón 250 kg K2O/ha Mức bón 300 kg K2O/ha Mức bón 350kg K2O/ha Tỷ lệ lá nhiễm (%) 45,13c 36,75b 27,56a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 30,96c 21,53b 13,46a 13/7/2008 Chỉ số rệp (%) 19,23 17,56 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 30,81c 23,24b 16,75a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 28,45c 21,37b 13,79a 14/8/2008 Chỉ số rệp (%) 16,72 14,83 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 29,83c 22,09b 14,67a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 25,49c 18,47b 12,06a 13/9/2008 Chỉ số rệp (%) 15,46 13,95 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 34,89c 28,07b 19,63a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 29,42c 21,57b 16,85a Vươn lóng 14/10/2008 Chỉ số rệp (%) 16,24 15,23 Tỷ lệ lá nhiễm (%) 27,17c 18,26b 12,39a Tỷ lệ cây nhiễm (%) 19,33c 12,67b 6,66a Thu hoạch 13/11/2008 Chỉ số rệp (%) 12,36 9,57 Ghi chú: Trong phạm vi cùng hàng ngang, các giá trị mang các chữ cái khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05. 100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 13/7 14/8 13/9 14/10 13/11 Vươn lóng T hu hoạch Ngày ñiều tra Tỷ lệ lá bị rệp (%) Giống MY55-14 Giống Vð93-159 Giống ROC22 Hình 3.38. Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên 3 giống mía trồng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 13/7 14/8 13/9 14/10 13/11 Vươn lóng Thu hoạch Ngày ñiều tra Tỷ lệ lá bị nhiễm rệp (%) Bón 250 kg Bón 300 Kg Bón 350 kg Hình 3.39. Mức ñộ nhiễm rệp xơ trắng trên 3 liều lượng bón Kali khác nhau tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2008 101 3.4 Biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía 3.4.1 Biện pháp sinh học 3.4.1.1 Thành phần thiên ñịch bắt mồi của rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá Quá trình ñiều tra theo dõi và thu thập mẫu chúng tôi thấy họ bọ rùa (Coccinellidea) và ruồi ăn rệp họ Syrphidae xuất hiện nhiều nhất ngay từ khi giai ñoạn cây con ñến khi mía thu hoạch. Trong họ bọ rùa có loài bọ rùa ñỏ (Micrapis discolor Fabr) bắt gặp khá nhiều trên các lô mía, chúng có mặt từ ñầu vụ ñến khi thu hoạch mía, nhưng mật ñộ sau khi thu hoạch có giảm ñi. Bọ rùa 2 mảng ñỏ Lemnia biplagiata Swartz và 13 chấm (Synonycha grandis Thunberg) bắt gặp từ tháng 2 ñến hết tháng 12 chúng xuất hiện trên lô mía, mật ñộ tăng cao vào thời kỳ mía vươn lóng ñến chín. Còn các loài bọ rùa khác ít bắt gặp. Trong họ ruồi ăn rệp Syrphidae chúng tôi bắt gặp 3 loài: Episyrphus balteatus DeGeer, Syrphus ribesii Linne, Ischiodon scutellaris Fabricius. Trong ñó ruồi Episyrphus balteatus DeGeer bắt gặp phổ biến nhất trên lô mía, chúng có mặt từ cuối tháng 1, mật ñộ tăng dần và ñạt cao nhất vào giai ñoạn mía vươn lóng. Ruồi Syrphus ribesii Linne và ruồi Ischiodon scutellaris Fabricius cả 2 loại ruồi này ñều xuất hiện muộn, từ cuối tháng 3 trở ñi nhưng số lần bắt gặp ít hơn ruồi Episyrphus balteatus DeGeer. Trong các loài thiên ñịch thu ñược ở vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hoá, thì các loài thuộc họ bọ rùa Coccinellidae và họ ruồi ăn rệp Syrphidae là những loài thiên ñịch của loài rệp xơ trắng C. lanigera phổ biến nhất 102 Bảng 3.19. Thành phần bắt mồi của rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá năm 2008 và 2009 TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/ Họ Pha bắt mồi Mức ñộ phổ biến I Bộ cánh cứng COLEOPTERA 1 Bọ rùa ñỏ Micraspis discolor Fabricius Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + + + 2 Bọ rùa 6 vạch Menochilus sexmaculatus Fabricius Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + + 3 Bọ rùa 2 mảng ñỏ Lemnia biplagiata Swartz Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + + + 4 Bọ rùa 13 chấm Synonycha grandis Thunberg Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + + + 5 Bọ rùa 8 chấm Harmonia axyridis Dallas Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + 6 Bọ rùa vằn chữ nhân Coccinella tranversalis Fabricius Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + 7 Bọ rùa nhỏ Scymnus sp. Coccinellidae Sâu non, trưởng thành + + + 8 Bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curt Staphylinidae Trưởng thành + + + 9 Bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr. Carabidae Trưởng thành + + + II Bộ cánh mạch NEUROPTERA 10 Bọ cánh mạch nâu Micromus multipunctatus Matsumura Hemerobiidae Sâu non, trưởng thành + + III Bộ cánh thẳng ORTHOPTERA 11 Sát sành Conocephalus bispinatus Pikin Tettiginidae Sâu non, trưởng thành + + IV Bộ hai cánh DIPTERA 12 Ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus DeGeer Syrphidae Sâu non, + + + 13 Ruồi ăn rệp Ischiodon s cutellaris Fabricius Syrphidae Sâu non, + + 14 Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne Syrphidae Sâu non, + + V Bộ nhện lớn ARANEIAE 15 Nhện chân dài hàm to Tetragnatha mandibalata Walckenaer Tetranathidae Nhện con, trưởng thành + + 16 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell. Oxyopidea Nhện con, trưởng thành + + Ghi chú: -: Rất ít phổ biến < 5% +: Ít phổ biến ≥ 5- 10% ++: Phổ biến >10-25% +++: Rất phổ biến >25% 103 Bọ rùa 13 chấm Synonycha grandis Thunberg Bọ rùa 6 vạch Menochilus sexmaculatus Fabricius Bọ rùa ñỏ Micraspis discolor Fabricius Bọ rùa chữ nhân Coccinella tranversalis Fabricius Ấu trùng bọ rùa 2 mảng ñỏ Lemnia biplagiata Swartz Bọ rùa 2 mảng ñỏ Lemnia biplagiata Swartz Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Nhện chân dài Tetragnatha mandibalata Walckenaer 104 Ấu trùng bọ cánh mạch nâu Micromus multipunctatus Matsumura Bọ cánh mạch nâu trưởng thành Micromus multipunctatus Matsumura Nhộng ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus DeGeer Trưởng thành ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus DeGeer Cánh cộc Paederus fuscipes Curt Sát sành Conocephalus bispinatus Pikin Hình 3.40. Các loài thiên ñịch của rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa năm 2009 (Nguồn: Lê Văn Ninh) 105 3.4.1.2 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học và diễn biến số lượng của loài ruồi Episyrphus balteatus DeGeer với rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá + ðặc ñiểm hình thái của loài ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus DeGeer ðể tìm hiểu ñược ñặc ñiểm hình thái của ruồi ăn rệp E. balteatus tiến hành thu bắt ruồi trưởng thành ngoài ñồng ruộng, cho vào chai nhựa ñục lỗ ñưa về phòng ghép ñôi sau ñó thả vào lồng lưới cỡ lớn, bên trong trồng cây ký chủ (mía) có rệp sinh sống như ngoài tự nhiên, theo dõi và ño các chỉ tiêu hình thái, khi ruồi ñẻ trứng cắt những ñoạn lá có trứng ñưa vào hộp petri theo dõi các chỉ tiêu (trứng, sâu non và nhộng) kết quả các pha phát dục ñược thể hiện ở bảng 3.20. Bảng 3.20. Kích thước các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteatus DeGeer họ Syrphidae bộ Diptera (n =30) Kích thước (mm) Pha phát dục Chỉ tiêu theo dõi Tối thiểu Tối ña Trung bình ± Se Chiều dài 0,56 0,82 0,64 ± 0,04 Trứng Chiều rộng 0,10 0,30 0,25 ± 0,01 Chiều dài 9,80 12,30 11,46 ± 0,32 Sâu non tuổi ñẫy sức Chiều rộng 2,35 2,95 2,55 ± 0,03 Chiều dài 7,50 8,75 7,82 ± 0,21 Nhộng Chiều rộng 2,30 3,55 2,75 ± 0,14 Chiều dài 8,75 9,40 9,15 ± 0,16 Chiều rộng 2,20 2,85 2,40 ± 0,04 Trưởng thành ñực Dài sải cánh 17,20 19,25 17,82 ± 0,35 Chiều dài 7,85 8,65 8,20 ± 0,14 Chiều rộng 1,85 2,70 2,24 ± 0,06 Trưởng thành cái Dài sải cánh 16,20 18,25 17,65 ± 0,23 - Trứng: Trứng hình ống, khi mới ñẻ trứng màu trắng ngà khi gần nở thì chuyển sang màu trắng sữa. Kích thước của trứng tương ñối nhỏ nhưng có 106 thể quan sát bằng mắt thường, kích thước của trứng: dài 0,64±0,04 mm, rộng 0,25±0,01 mm. Trên bề mặt trứng có các vân chạy song song tạo thành các ô. Khi gần nở thì các ñường vân cũng dần dần biến mất, trứng ñược ñẻ rải rác, thường ñẻ bên cạnh hoặc trong tập ñoàn rệp xơ trắng. - Sâu non: (dạng giòi) có 3 tuổi. Khi mới nở có màu trắng trong, sâu non ñẫy sức dài khoảng 11,46±0,32 mm, chiều rộng khoảng 2,55±0,03mm. Cơ thể dẹt, thuôn hai ñầu, màu trắng trong, cơ thể trong suốt có thể nhìn thấy các cơ quan bên trong. Miệng thụt hoàn toàn vào trong ngực trước, ấu trùng có một ñôi móc miệng màu nâu ñen dùng ñể hút thức ăn. Miệng sâu non thường tiết ra chất dịch có màu trắng trong và dính. - Nhộng: khi sâu non ñẫy sức mới vào nhộng có màu giống sâu non tuổi cuối cùng, có một số vạch nâu chạy ngang trên lưng. Khi gần vũ hóa thì màu nhộng ñậm dần lên, ngả sang màu nâu nhạt cùng với sự mất dần ñi của các vạch trên lưng. Trước khi hóa nhộng ấu trùng tiết dịch màu ñen, ñặc, dính. Chuẩn bị vũ hoá vỏ nhộng rất mỏng có thể nhìn thấy cơ thể trưởng thành qua lớp vỏ nhộng. ðặc ñiểm của nhộng có một ñầu phình to tròn, ñuôi thắt. Kích thước chiều dài khoảng: 7,82 ± 0,21 mm. chiều rộng: 2,75± 0,14 mm. - Trưởng thành: con cái có cơ thể nhỏ hơn con ñực, giữa bụng con cái phình to hơn so với con ñực, cuối bụng các ñốt xếp sít nhau, có máng ñẻ trứng. Con ñực bụng dẹt, cơ thể mảnh và thon dài hơn con cái. Con cái có chiều dài cơ thể là 8,20±0,14 mm, chiều rộng 2,24±0,16 mm, dài sải cánh 17,65±0,23 mm. Con ñực cơ thể dài 9,15±0,16 mm, rộng 2,40±0,04 mm, dài sải cánh 17,82±0,35mm. Mắt kép màu nâu ñỏ lồi to, con ñực hai mắt gần nhau, con cái hai mắt xa nhau, khoảng giữa 2 mắt có hình chữ V màu vàng cam ñậm. Bụng thon dài, các vân bụng hẹp và mảnh. Lưng ngực màu nâu ñen, dọc mép ngoài lưng có hai vệt màu trắng mờ, ở giữa mảnh lưng có vệt màu trắng hình tam giác. Cuối lưng ngực là một mảnh cứng hình bán nguyệt 107 màu vàng nâu sáng. Trên lưng bụng các vân ñen, vàng nâu xen kẽ nhau theo từng cặp. Quan sát trên thân ta thấy cứ một cặp vân mảnh lại ñến một cặp vân rộng hơn cứ thế kế tiếp nhau cho ñến ñốt bụng cuối cùng. Trưởng thành có kiểu miệng ñặc trưng của ruồi, miệng liếm hút, môi dưới kéo dài thành vòi ngắn, mặt trong của vòi dạng lòng máng ñược tạo bởi một phiến. Các pha phát dục của ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus DeGeer ñược thể hiện ở hình 3.44. Pha trưởng thành Pha trứng Pha nhộng Pha sâu non Hình 3.41. Các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteatus De Geer (Nguồn: Lê Văn Ninh) 108 + ðặc ñiểm sinh vật học của ruồi E. balteatus ăn rệp xơ trắng Ruồi E. balteatus thuộc nhóm biến thái hoàn toàn, quá trình sinh trưởng phát triển gồm 4 pha: trứng, sâu non (giòi), nhộng và trưởng thành. - Pha trứng: Trứng của ruồi E. balteatus ñẻ rải rác, nằm ngang trên bề mặt lá mía. Trứng thường ñược ñẻ bên cạnh hoặc lên trên các ñám rệp xơ trắng. Thời gian phát dục của pha trứng ngắn khoảng 1-3 ngày. Ngoài tự nhiên trứng thường hay bị ong ký sinh. Trứng của ruồi sau khi trải qua giai ñoạn phát triển phôi thai ñã hình thành cơ thể sâu non hoàn chỉnh. Trứng sắp nở có thể quan sát thấy cơ thể sâu non q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbvtv_la_le_van_ninh_1737_2005380.pdf
Tài liệu liên quan