MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC VÀ KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
1.1. Bệnh vảy nến mụn mủ. 3
1.1.1. Tình hình bệnh vảy nến mụn mủ . 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến mụn mủ . 4
1.1.3. Đặc điểm lâm sàng .15
1.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng . 22
1.1.5. Điều trị vảy nến mụn mủ. 23
1.2. Các cytokine liên quan trong sinh bệnh học bệnh vảy nến mụn mủ. . 29
1.2.1. Interferon-γ (INF-γ) . 30
1.2.2. Yếu tố hoại tử khối u (TNF-α: necrosis factor-α) . 30
1.2.3. Interleukin- 17 (IL-17) . 31
1.2.4. Interleukin -22 (IL-22) . 31
1.2.5. Interleukin- 1 (IL-1) . 32
1.2.6. Interleukin- 2 (IL-2) . 32
1.2.7. Interleukin- 4 (IL-4) . 33
1.2.8. Interleukin- 6 (IL-6) . 33
1.2.9. Interleukin-8 (IL-8) . 33
1.2.10. Interleukin- 11 (IL-10) . 34
1.2.11. Interleukin- 12 (IL-12) . 34
1.3. Vai trò của acitretin trong điều trị vảy nến mụn mủ toàn thân . 35
1.3.1. Đặc tính dược động học . 35
1.3.2. Cơ chế tác dụng của acitretin . 351.3.3. Tác dụng không mong muốn . 37
1.4. Các nghiên cứu về điều trị vảy nến mụn mủ bằng retinoid . 38
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới . 38
1.4.2. Các nghiên cứu về vảy nến mụn mủ ở Việt Nam . 39
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
2.1. Đối tượng và chất liệu nghiên cứu . 40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 40
Nhóm nghiên cứu (NNC) . 40
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu . 41
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 42
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu . 43
2.3. Các bước tiến hành . 43
2.3.1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng trong bệnh vảy nến mụn
mủ. 43
2.3.2. Xác định mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10,
IL-17, TNF-α và INF-γ) với đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ toàn thân
trước và sau điều trị. 44
2.3.3. Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng acitretin . 44
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 55
3.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ . 55
3.1.1. Một số yếu tố liên quan . 55
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng .61
3.2. Mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17, TNF-
α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước và
sau điều trị . 64
3.2.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng . 643.2.2. Mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17,
TNF-α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước
điều trị bằng acitretin . 65
156 trang |
Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thay đổi một số Cytokine và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến mụn mủ bằng Acitretin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l) - ≤ 2,05 >2,05
(-) không đánh giá
50
Bước 3: Phân loại mức độ bệnh dựa theo tổng điểm
Mức độ bệnh Tổng điểm
Nhẹ 0-2
Trung bình 3-6
Nặng 7-10
2.3.4.3. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị
Sau mỗi tuần điều trị đánh giá tiến triển dựa vào tính điểm mức độ
bệnh. Sau 2 tuần, 4 tuần điều trị: tính tổng điểm mức độ nặng so sánh với
trước điều trị.
Theo Umezawa Y và cộng sự [21]: Sau 4 tuần điều trị:
Kết quả tốt: sạch mủ, mức độ bệnh giảm đi (Từ nặng giảm xuống còn
trung bình hoặc nhẹ; từ trung bình giảm xuống nhẹ).
Kết quả không tốt: còn mụn mủ, mức độ bệnh không thay đổi hoặc tăng
lên từ nhẹ hoặc trung bình chuyển lên mức độ nặng.
Theo dõi kết quả điều trị và các tác dụng phụ của thuốc. Trước và sau 2
tuần, 4 tuần điều trị xét nghiệm lại công thức máu, tốc độ máu lắng, canxi TP,
canxi ion, Triglycerid, cholesterol, SGOT, SGPT, Ure, Creatinin, Canxi TP,
Protein TP, Albumin.Trước sau điều trị định lượng IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-
10, IL-17, INF-γ, TNF-α.
2.3.4.4. Giai đoạn bệnh vảy nến mụn mủ
Đánh giá giai đoạn bệnh vảy nến mủ toàn thân dựa vào triệu chứng
mụn mủ. Giai đoạn hoạt động: còn triệu chứng mụn mủ trên da. Giai đoạn
không hoạt động: bệnh nhân vảy nến mụn mủ nhưng ở thời điểm khám bệnh
nhân không còn mụn mủ [14].
2.3.4.5. Các thông số đánh giá
-Tuổi đời
- Tuổi khởi phát bệnh vảy nến
51
-Tuổi khởi phát bệnh vảy nến mụn mủ
-Tuổi bệnh
- Giới
Cách khởi phát tự nhiên, hoặc khởi phát ở bệnh nhân bị vảy nến thể khác
- Các yếu tố liên quan: corticoid, thuốc đông, nam dược, thuốc khác,
stress, thuốc lá, rượu bia.
- Bệnh lý kèm theo khác
- Thương tổn cơ bản: dát đỏ, mụn mủ...,
- Vị trí thương tổn
- Thương tổn niêm mạc,
- Thương tổn móng
- Thương tổn khớp
- Mức độ bệnh
- Nồng độ các cytokine IL-2, IL- 4, IL-6, IL-8, IL10, IL-17, INF-γ, TNF-α.
- Đánh giá kết quả điều trị
- Tác dụng không mong muốn
2.3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu
Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. Xử lý số liệu theo các thuật
toán thống kê y học trên phần mềm SPSS 23.0
Sử dụng các thuật toán thống kê y học cơ bản:
- Tính tỷ lệ %, tần số giá trị trung bình
- Sử dụng χ2 test so sánh 2 tỷ lệ, Fisher test so sánh 3 tỷ lệ
- Sử dụng ANOVA test so sánh giá trị trung bình
- Sử dụng Paired-Sample T-Test so sánh giá trị trung bình trước và
sau điều trị.
- Tính sự tương quan Pearson giữa các cytokin (r).
- |r| < 0,3 là tương quan ít;
- 0,3 ≤ |r| ≤ 0,5 là tương quan mức độ vừa;
52
- 0,5 ≤ |r| ≤ 0,7 là tương quan khá chặt chẽ;
- |r| ≥ 0,7 là tương quan rất chặt chẽ.
2.4. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 10 năm 2019.
2.5. Địa điểm nghiên cứu
Bệnh viện Da liễu Trung ương, Khoa Da liễu- Dị ứng Bệnh viện Trung
ương Quân đội 108, Bộ môn Miễn dịch- Học viện Quân Y.
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu được chấp thuận của Bệnh viện Da liễu Trung ương, Khoa
Da liễu- Dị ứng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được giải thích rõ về tình trạng
bệnh của mình, về thuốc điều trị, tác dụng và tác dụng không mong muốn khi
dùng thuốc. Bệnh nhân tự nguyện ký cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu.
Những bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân không đủ điều kiện nghiên cứu
được kê đơn điều trị bằng các thuốc điều trị vảy nến khác như methotrexat,
cyclosporin hoặc chế phẩm sinh học.
Nghiên cứu có sự tham gia tự nguyện của các bệnh nhân, bệnh nhân
hiểu rõ mục đích của nghiên cứu, đồng ý tham gia vào nghiên cứu và có
quyền dừng bất cứ lúc nào với bất kỳ lí do gì và không có sự ép buộc nào.
Nghiên cứu cũng có sự đồng ý của các cơ sở nghiên cứu.
Sau khi có kết quả nghiên cứu sẽ phản hồi cho cơ sở nghiên cứu và cho
bệnh nhân. Trường hợp cần điều trị tiếp bệnh nhân sẽ được điều trị tiếp, và
trường hợp không cần điều trị tiếp sẽ được tư vấn sức khỏe về lĩnh vực liên
quan đến nghiên cứu.
Các bệnh nhân đều được giữ bí mật về các thông tin cá nhân và liên
quan. Các kết quả nghiên cứu liên quan đến cá nhân sẽ được tôn trọng, đảm
bảo không bị tiết lộ.
53
Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe bệnh nhân, ngoài ra
không có mục đích nào khác.
2.7. Hạn chế của đề tài
Chưa đánh giá sự thay đổi cytokine theo từng thể lâm sàng của vảy nến
mụn mủ.
Số lượng bệnh nhân còn nhỏ và chưa theo dõi tái phát
54
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu
108 bệnh nhân vảy nến mụn mủ
108 bệnh nhân: yếu
tố liên quan, đặc
điểm lâm sàng
30 BN vảy nến mụn
mủ toàn thân trước
điều trị
31 người khỏe
Xét nghiệm
cytokine
30 BN vảy nến mụn mủ
toàn thân trước điều trị
Kết quả điều trị:
Yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng
Nồng độ cytokine liên quan với LS
Kết quả điều trị
Xét nghiệm thường
quy cytokine lần 2
Xét nghiệm thường
quy cytokine lần 1
Điều trị bằng
acitretin
55
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2016 đến 10/2019 tại Bệnh viện Da
liễu Trung ương và khoa Da liễu- Dị ứng Bệnh viện Trung ương Quân đội
108 và Bộ môn Miễn dịch- Học viện Quân y, chúng tôi thu thập được 108
bệnh nhân, được chẩn đoán vảy nến mụn mủ trong đó có 30 bệnh nhân vảy
nến mụn mủ được xét nghiệm các cytokine trước và sau điều trị bằng
acitretin. Nhóm chứng gồm 31 người khỏe, không mắc các bệnh lý nhiễm
trùng. Chúng tôi ghi nhận được kết quả sau:
3.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến mụn mủ
3.1.1. Một số yếu tố liên quan
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới (n=108)
Nhận xét: Bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 60,2%, cao hơn bệnh nhân nữ là 39,8%.
60,20%
39,80%
Nam Nữ
56
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân vảy nến mụn mủ (n=108)
Nhóm tuổi Số lượng (n) Tỷ lê (%)
< 10 7 6,5
10-19 5 4,6
20 - 29 15 13,9
30-39 15 13,9
40-49 22 20,4
50-59 15 13,9
≥ 60 29 26,9
Trung bình 43,7±19,9
Tuổi nhỏ nhất 6 tháng
Tuổi lớn nhất 80
Nhận xét: Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhóm tuổi > 60 có tỷ lệ mắc bệnh
cao nhất 26,9%, độ tuổi 20-60 tuổi có tỷ lệ 62,1%. Tuổi trung bình là
43,7±19,9.
57
Bảng 3.2. Phân bố về tuổi khởi phát của bệnh nhân vảy nến mụn mủ
(n=108)
Độ tuổi khởi phát n Tỷ lệ (%)
<40 tuổi 47 43,5
≥40 61 56,5
Tuổi trung bình 40,3± 20,7
Nhận xét: Bệnh nhân vảy nến mụn mủ khởi phát muộn sau 40 tuổi
chiếm 56,5%. Tuổi khởi phát bệnh trung bình là 40,3± 20,7.
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm khởi phát của vảy nến mụn mủ
Nhận xét: 65,7% bệnh nhân vảy nến mụn mủ khởi phát sau vảy nến thể
thông thường, 34,3% bệnh tiên phát không có tiền sử vảy nến thông thường
trước đó.
34,30%
65,70%
Cách khởi phát bệnh
Tiên phát Sau VNTT
58
Bảng 3.3. Phân bố trị số trung bình tuổi hiện tại, tuổi khởi phát mụn mủ
và thời gian bị bệnh vảy nến mụn mủ
Yếu tố tương quan đến thời gian Thời gian (X ± SD) (năm)
Tuổi hiện tại (n=108) 43,7±19,9
Tuổi khởi phát ở bệnh nhân có tiền sử
VNTT (n=71)
48,6 ± 15,2
Tuổi khởi phát ở nhóm bệnh nhân vảy
nến mụn mủ tiên phát (n=37)
24,3± 20,5
Tuổi khởi phát vảy nến mụn mủ chung
(n=108)
40,3± 20,7
Khoảng thời gian từ vảy nến thông
thường đến vảy nến mụn mủ (n=71)
9,3 ± 7,5
Nhận xét: Tuổi khởi phát bệnh ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ không có
tiền sử vảy nến sớm hơn bệnh nhân có tiền sử vảy nến thông thường 24,3±
20,5 tuổi so với 48,6 ± 15,2 tuổi. Khoảng thời gian từ vảy nến thông thường
đến vảy nến mụn mủ trung bình là 9,3 ± 7,5 năm.
59
Bảng 3.4. Các yếu tố liên quan đến khởi phát vảy nến mụn mủ sau VNTT
(n=71)
Yếu tố Số lượt (n) Tỷ lệ (%)
Chấn thương Da 0 0.0
Nhiễm khuẩn khu trú 1 1,4
Dùng thuốc nam 11 15,5
Dùng Corticoid 15 21,1
Dùng cả thuốc nam và corticoid 3 4,2
Dùng thuốc khác (Remicade) 1 1.4
Stress 8 11,3
Thức ăn 0 0,0
Đồ uống 2 2.8
Nội tiết 0 0,0
Thuốc lá 3 4,2
Café 0 0,0
Thời tiết 0 0,0
Có thai 0 0,0
Bệnh kết hợp 9 12,7
Nhận xét: 40,8% có liên quan đến sử dụng thuốc, trong đó có 21,1 %
bệnh nhân bị bệnh sau điều trị bằng corticoid đường toàn thân, 15,5% sau
điều trị bằng thuốc nam, thuốc bắc, 4,2% bệnh nhân có sử dụng cả thuốc nam
và corticoid, có 1 bệnh nhân chuyển từ vảy nến thông thường sang vảy nến
mụn mủ sau truyền Remicade lần thứ 5 chiếm tỷ lệ 1,4%. Stress có liên quan
đến phát sinh và những đợt bệnh bùng phát chiếm tỷ lệ 11,3%.
60
Bảng 3.5. Vảy nến mụn mủ có yếu tố gia đình (n=108)
Yếu tố gia đình Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Có tiền sử gia đình bị vảy nến 3 2,8
Gia đình không có tiền sử bị vảy nến 105 97,2
Tổng 108 100,0
Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân vảy nến mụn mủ không có yếu tố gia đình
(97,2%), chỉ có 2,8% bệnh nhân có yếu tố gia đình.
Bảng 3.6. Bệnh kết hợp gặp trong bệnh vảy nến (n=108)
Các bệnh kết hợp Số lượt (n) Tỷ lệ (%)
Tăng huyết áp 14 13,0
Đái tháo đường 10 9,3
U tuyến giáp 1 0,9
Bệnh lupus đỏ hệ thống 1 0,9
COPD 2 1,9
Hội chứng Down 2 1,9
Bệnh khác 7 6,5
Nhận xét: Bệnh kết hợp gặp trong vảy nến mụn mủ là tăng huyết áp
13,0%, đái tháo đường chiếm 9,3%, bệnh phổi kèm theo (COPD) 1,9%, hội
chứng Down 1,9 %, lupus ban đỏ hệ thống 0,9%
61
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.7. Phân bố theo giai đoạn bệnh (n=108)
Giai đoạn bệnh n %
Hoạt động 76 70,4
Không hoạt động 32 29,6
Tổng 108 100,0
Nhận xét: 70,4% bệnh nhân có triệu chứng dát đỏ, mụn mủ đang tiến
triển.
Bảng 3.8. Triệu chứng cơ năng ở VNMM hoạt động (n=76)
Triệu chứng Số lượt bệnh nhân(n) %
Sốt 26 34,2
Nóng rát 36 47,4
Đau nhức 16 21,1
Ngứa 45 59,2
Nhận xét: Triệu chứng thường gặp nhất là nóng rát tại tổn thương
(chiếm 47,4%), tiếp theo là sốt (chiếm 34,2%). Đau nhức tại chỗ gặp ở 21,1%
và ngứa gặp ở 59,2%.
62
Bảng 3.9. Các loại thương tổn cơ bản ở VNMM hoạt động (n=76)
Các loại thương tổn cơ bản Số lượt bệnh nhân %
Dát đỏ 76 100,0
Mụn mủ 75 98,7
Hồ mủ 66 86,8
Ban ở niêm mạc 1 1,3
Nhận xét: Tổn thương cơ bản thường gặp nhất là dát đỏ 100,0% bệnh
nhân, mụn mủ 98,7%, hồ mủ 86,8%.
Bảng 3.10.Vị trí phân bố thương tổn (n= 76)
Vị trí phân bố Số lượt %
Đầu 34 44,7
Mặt 8 10,5
Cổ 23 30,3
Tay 58 76,3
Bàn Tay 22 28,9
Thân trước 67 88,2
Thân sau 66 86,8
Bàn chân 25 32,9
Chân 66 86,8
Niêm mạc 1 1,3
Tổn thương móng 18 23,7
Sinh dục 0 0,0
Nhận xét: Vị trí tổn thường gặp nhất là ở thân mình, chân tay chiếm
trên 76,3%. không có bệnh nhân nào có tổn thương ở sinh dục.
63
Bảng 3.11. Các thể lâm sàng vảy nến mụn mủ (n=108)
Thể lâm sàng n %
Viêm da đầu chi liên tục của Hallopeau 4 3,7
Vảy nến mụn mủ lòng bàn tay, bàn chân 2 1,9
Vảy nến mụn mủ toàn thân 102 94,4
Tổng số 108 100,0
Nhận xét: Vảy nến mụn mủ toàn thân là thể lâm sàng thường gặp chiếm
94,4%, vảy nến mụn mủ khu trú chỉ chiếm 5,6%, trong đó viêm da đầu chi
liên tục của Hallopeau là 3,7%, vảy nến mụn mủ lòng bàn tay chân là 1,9%
Bảng 3.12. Phân bố thể lâm sàng vảy nến mụn mủ giai đoạn hoạt động
(n=76)
Thể lâm sàng n %
Viêm da đầu chi liên tục của Hallopeau 4 5,3
Vảy nến mụn mủ lòng bàn tay, bàn chân 2 2,6
Vảy nến mụn mủ toàn thân 70 92,1
Tổng số 76 100,0
Nhận xét: 92,1% bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân, 7,9% bệnh nhân
vảy nến mụn mủ khu trú.
64
3.2. Mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-
17, TNF-α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ
toàn thân trước và sau điều trị
3.2.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng
Bảng 3.13. Đặc điểm của hai nhóm NNC và NĐC
Chỉ số NNC (n =30) NĐC (n =31) p
Tuổi 51,5±15,4 51,9±14,9 >0,05
Nam 22(73,3%) 23(74,2%)
>0,05
Nữ 8(26,7%) 8(25,8%)
Mức độ
bệnh
Nhẹ (n =4) 4(13,3%)
Vừa (n =18) 18(60,0%)
Nặng (n =8) 8(26,7%)
Nhận xét: Tuổi đời và giới tính của nhóm nghiên cứu và nhóm đối
chứng là tương đương nhau với p>0,05. Bệnh nhân vảy nến mụn mủ mức độ
vừa chiếm tỷ lệ cao nhất 60,0 %, mức độ nặng 26,7%, mức độ nhẹ 13,3%%.
65
3.2.2. Mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10,
IL-17, TNF-α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân vảy nến mụn
mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
3.2.2.1. Nồng độ cytokine trước điều trị so với nhóm chứng
Bảng 3.14. So sánh nồng độ các cytokine ở bệnh nhân VNMM toàn thân
trước điều trị bằng acitretin với người khỏe mạnh (NĐC)
Cytokine
Nồng độ ( ± SD)
p
Nhóm nghiên cứu
(n=30)
Nhóm đối chứng
(n=31)
IL-2 (pg/ml) 21,9± 44,5 5,0±0,0 <0,05
IL-4 (pg/ml) 17,4±31,4 11,2±19,8 >0,05
IL-6 (pg/ml) 171,6± 377,1 36,4±100,0 >0,05
IL-8 (pg/ml) 382,36±656,95 242,5± 454,9 >0,05
IL-10 (pg/ml) 2,7± 2,9 1,0±0,0 <0,05
IL-17 (pg/ml) 2,9±2,3 2,0±0,0 <0,05
TNF-α
(pg/ml) 15,7±57,4 4,9±10,7 >0,05
INF-γ (pg/ml) 14,4±20,0 17,1±20,2 >0,05
Nhận xét: Nồng độ các cytokine IL-2, IL-10, IL-17 ở bệnh nhân vảy
nến mụn mủ cao hơn nhóm đối chứng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0,05. Các IL- 4, IL-6, IL-8, TNF-α ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ có cao
hơn nhóm đối chứng tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với
p>0,05.
X
66
3.2.2.2. Mối liên quan kết quả nồng độ các cytokine với một số yếu tố
Bảng 3.15. Nồng độ các cytokine theo giới tính ở bệnh nhân vảy nến mụn
mủ trước điều trị bằng acitretin (n=30)
Giới
Cytokine
Nam (n=22) Nữ (n=8)
p
± SD ± SD
IL-2 (pg/ml) 28,1± 50,8 5,0± 0,0 >0,05
IL-4 (pg/ml) 17,7± 28,8 16,6± 39,8 >0,05
IL-6 (pg/ml) 202,3± 418,2 86,9± 230,3 >0,05
IL-8 (pg/ml) 403,3± 601,2 324,7± 835,7 >0,05
IL-10 (pg/ml) 2,9± 3,2 2,2± 2,3 >0,05
IL-17 (pg/ml) 3,2± 2,7 2,2± 0,4 >0,05
TNF-α (pg/ml) 17,9± 66,0 9,7± 23,2 >0,05
INF-γ (pg/ml) 12,5± 14,9 19,5± 30,8 >0,05
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa kết quả nồng độ các cytokine
IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17, TNF-α và INF-γ với giới tính với p>0,05.
X X
67
Bảng 3.16. Nồng độ các cytokine ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ có tiền sử
vảy nến (Pso+GGP) và không có tiền sử vảy nến (Pso-GGP)
Cytokine
Nồng độ ( ± SD)
p Pso+GGP
(n=22)
Pso-GGP
(n=8)
IL-2 (pg/ml) 17,2± 39,9 35,0± 56,1 >0,05
IL-4 (pg/ml) 11,4 ± 23,0 33,9 ± 45,3 >0,05
IL-6 (pg/ml) 88,9 ± 246,1 398,9 ± 571,6 <0,05
IL-8 (pg/ml) 294,8± 539,3 623,2± 910,1 >0,05
IL-10 (pg/ml) 2,9± 3,2 2,2± 2,4 >0,05
IL-17 (pg/ml) 3,2± 2,6 2,2±0,99 >0,05
TNF-α (pg/ml) 16,1± 65,9 14,7± 24,8 >0,05
INF-γ (pg/ml) 12,6± 14,9 19,5± 30,8 >0,05
Nhận xét: Nồng độ cytokine IL-6 ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ không
có tiền sử vảy nến cao hơn nhóm bệnh nhân có tiền sử vảy nến thông thường
trước đó với p< 0,05, còn các cytokine khác sự thay đổi không có ý nghĩa
thống kê, với p>0,05.
X
69
Bảng 3.17. Nồng độ các cytokine theo nhóm tuối khởi phát (n=30)
Tuổi khởi phát
Cytokine
≥40 tuổi (n=21)
( ± SD)
<40 tuổi (n=9)
( ± SD)
p
IL-2 (pg/ml) 23,6± 47,2 18,2±39,6 >0,05
IL-4 (pg/ml) 23,8±35,8 2,5±0,0 >0,05
IL-6 (pg/ml) 228,8±437,3 38,0±92,1 >0,05
IL-8 (pg/ml) 505,5±742,9 95,1±227,9 >0,05
IL-10 (pg/ml) 3,1±3,2 1,7±2,1 >0,05
IL-17 (pg/ml) 3,1±2,7 2,6±1,3 >0,05
TNF-α (pg/ml) 21,8±68,2 1,5±0,0 >0,05
INF-γ (pg/ml) 16,9±23,6 8,7±1,1 >0,05
Nhận xét: Nồng độ các cytokine IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17,
TNF-α, INF-γ không có sự khác biệt giữa nhóm tuổi khởi phát bệnh <40 tuổi
và ≥ 40 tuổi, với p>0,05.
X X
70
Bảng 3.18. Nồng độ các cytokine theo nhóm tuổi (n=30)
Nhóm tuổi
Cytokine
20_29
(n=4)
( ± SD)
30_39
(n=3)
( ± SD)
40_49
(n=4)
( ± SD)
50_59
(n=6)
( ± SD)
≥ 60
(n=13)
( ± SD)
p
IL-2 (pg/ml) 5,0 ± 0,0 44,6±68,7 5,0 ± 0,0 27,5±55,0 24,7± 48,8 >0,05
IL-4 (pg/ml) 2,5± 0,0 2,5± 0,0 6,7± 8,4 18,1± 28,0 28,4± 41,6 >0,05
IL-6 (pg/ml) 6,1± 9,1 102,0± 156.9 8,2± 3,7 256,5± 534,3 249,7± 437,1 >0,05
IL-8 (pg/ml) 4,3± 6,6 276,5± 365,6 13.1± 20,0 439,6± 639,3 610,3± 834,9 >0,05
IL-10 (pg/ml) 1,0 ± 0,0 3,18± 3,68 1,8± 1,6 3,2± 3,8 3,2± 3,2 >0,05
IL-17 (pg/ml) 2,0±0,0 4,1±1,3 2,5± 0,6 3,6± 4,6 2,8±1,8 >0,05
TNF-α (pg/ml) 1,5± 0,0 1,5± 0,0 1,5± 0,0 8,5± 15,0 31,1± 86,1 >0,05
INF-γ (pg/ml) 7,9±1,2 9,5± 0,0 9,0± 0,6 9,0± 0.5 21,7± 29,4 >0,05
Nhận xét: Nồng độ các cytokine IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17,
TNF-α, INF-γ không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khởi phát bệnh, với
p>0,05.
X X X X X
71
Bảng 3.19. Nồng độ các cytokine theo nhóm tuối ở bệnh nhân vảy nến
mụn mủ có tiền sử vảy nến thông thường và không có tiền sử vảy nến
(n=30)
Cytokine
( ± SD)
≥40 tuổi <40 tuổi
Pso+GGP
(n=18)
Pso-GGP (n=5)
p Pso+GGP
(n=4)
Pso-GGP
(n=3)
p
IL-2 (pg/ml) 13,3±35,4 53,0±66,6 >0,05 34,7±59,5 5,0±0,0 >0,05
IL-4 (pg/ml) 13,4±25,2 52,7±49,1 <0,05 2,5±0,0 2,5±0,0 -
IL-6 (pg/ml) 92,5±266,9 630,6±626,9 0,05
IL-8 (pg/ml) 316,6±578,9 985,1±1006,4 >0,05 196,6±336,7 20,1±22,7 >0,05
IL-10 (pg/ml) 2,9±3,2 3,0±2,9 >0,05 2,62±3,21 1,0±0,0 >0,05
IL-17 (pg/ml) 3,2±2,9 1,9±0,5 >0,05 2,94±1,49 2,8±1,5 >0,05
TNF-α (pg/ml) 19,3±72,9 22,7±29,5 >0,05 1,5±0,0 1,5±0,0
INF-γ (pg/ml) 13,4±16,5 26,3±38,8 >0,05 9,0±0,58 8,0±1,79 >0,05
Nhận xét: Nồng độ cytokine IL- 4 và IL-6 ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ
trên 40 tuổi và không có tiền sử vảy nến thông thường cao hơn bệnh nhân
nhóm bệnh nhân có tiền sử vảy nến thông thường sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p< 0,05.
X
72
Bảng 3.20. Nồng độ các cytokine theo mức độ bệnh ở bệnh nhân vảy nến
mụn mủ toàn thân có tiền sử vảy nến thông thường và không có tiền sử
vảy nến (n=30)
Cytokine
Nồng độ ( ± SD)
Mức độ nhẹ, vừa Mức độ nặng
Pso+GGP
(n=16)
Pso-GGP
(n=6)
p Pso+GGP
(n=5)
Pso-GGP
(n=3)
p
IL-2 (pg/ml) 11,9±28,8 5,0±0,0 >0,05 35,0±67,2 85,0±70,9
>0,05
IL-4 (pg/ml) 9,7±20,3 25,0±50,3 >0,05 17,2±32,8 48,7±40,0
>0,05
IL-6 (pg/ml) 32,9±69,0 136,5±290,8 >0,05 279,3±490,1 836,3±717,9
>0,05
IL-8 (pg/ml) 297,3±552,81 482,9±1066,2 >0,05 286,1±546,5 857,1±703,1
>0,05
IL-10 (pg/ml) 2,39±2,73 2,23±2,76 >0,05 4,5±4,3 2,4±2,3
>0,05
IL-17 (pg/ml) 2,7±1,6 1,9±0,3 >0,05 4,8±4,7 2,8±1,6 >0,05
TNF-α (pg/ml) 2,1±1,8 14,6±29,4 >0,05 63,4±138,5 14,9±20,9 >0,05
INF-γ (pg/ml) 13,12±16.9 25,6±39,2 >0,05 10,7± 3,8 9,2 ± 0,6
>0,05
Nhận xét: Nồng độ các cytokine theo mức độ bệnh ở bệnh nhân vảy
nến mụn mủ có tiền sử vảy nến thông thường và không có tiền sử vảy nến
không có sự khác biệt với p>0,05.
X
73
Bảng 3.21. Nồng độ các cytokine theo mức độ bệnh ở bệnh nhân vảy nến
mụn mủ trước điều trị bằng acitretin (n=30)
Cytokine
Nồng độ ( ± SD)
p
pchung p1-2 p2-3 p1-3
Mức độ nhẹ
(n=4) (1)
Mức độ vừa
(n=18) (2)
Mức độ nặng
(n=8) (3)
IL-2 (pg/ml) 5,0±0,0 11,61±28,03 53,78±68,42 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
IL-4 (pg/ml) 22,87±40,74 11,03±26,81 29,00±36,60 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
IL-6 (pg/ml) 30,03±41,63 62,33±162,22 488,19±606,30 0,05 >0,05 >0,05
IL-8 (pg/ml) 644,16±933,6 271,79±619,39 500,023±631,85 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
IL-10 (pg/ml) 1,10±0,20 2,6±2,9 3,68±3,6 >0,05 0,05 >0,05
IL-17 (pg/ml) 2,31±0,77 2,56±1,56 4,07±3,80 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
TNF-α
(pg/ml) 3,06±3,13 5,39±15,44 45,23±108,26 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
INF-γ (pg/ml) 26,62±34,91 13,59±20,49 10,11±2,99 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét: Nồng độ IL-6 có liên quan đến mức độ bệnh (bệnh càng nặng
thì nồng độ IL-6 càng tăng) với p<0,05, còn các cytokine khác không có mối liên
quan với mức độ bệnh với p>0,05.
X
74
3.2.2.3. Mối liên quan của các cytokine với số lượng bạch cầu
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-2 với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng
acitretin, nồng độ cytokin IL-2 có mối tương quan tuyến tính thuận với số
lượng bạch cầu, với p<0,05
Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-4, với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin IL- 4, không có mối tương quan với số lượng bạch cầu, với
p>0,05
75
Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-6 với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin IL-2, IL-6, IL-17 có mối tương quan tuyến tính thuận với số
lượng bạch cầu, với p<0,05
Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-8 với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin IL-8 không có mối tương quan với số lượng bạch cầu, với
p>0,05
76
Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-10 với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin IL-10 không có mối tương quan với số lượng bạch cầu, với
p>0,05
Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-17 với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin IL-17 trong huyết thanh tăng cùng số lượng bạch cầu, với
p<0,05
77
Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa nồng độ cytokin INF-γ với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin TNF-γ không có mối tương quan với số lượng bạch cầu, với
p>0,05
Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa nồng độ cytokin TNF-α với số lượng bạch
cầu ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước điều trị bằng acitretin
Nhận xét: Ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước điều trị bằng acitretin,
nồng độ cytokin TNF-α không có mối tương quan với số lượng bạch cầu, với
p>0,05
78
3.2.2.4. Mối liên quan của các cytokine với nhau
Bảng 3.22 Tương quan giữa nồng độ cytokin IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-
10, IL-17, TNF-α và INF-γ ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ toàn thân trước
điều trị bằng acitretin
IL2 IL4 IL6 IL8 IL10 IL17 TNF-α INF-γ
IL2
r 1 0,497 0,867 0,45 0,495 0,118 0,603 -0,102
p 0,05 0,000 >0,05
IL4
r 0,497 1 0,769 0,934 0,375 -0,029 0,520 0,720
p 0,05 <0,05 <0,05
IL6
r 0,867 0,769 1 0,654 0,452 0,039 0,606 0,170
p 0,05 >0,05 0,05
IL8
r 0,450 0,934 0,654 1 0,355 -0,006 0,414 0,752
p >0,05 0,05 >0,05 >0,05 <0,05
IL10
r 0,495 0,375 0,452 0,355 1 0,327 0,592 0,193
p 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,001 >0,05
IL17
r 0,118 -0,029 0,039 -0,006 0,327 1 0,145 -0,04
p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05
TNF-
α
r 0,603 0,520 0,606 0,414 0.592 0,145 1 0,119
p 0,05 0,05 >0,05
INF-γ
r -0,102 0,720 0,170 0,752 0,193 -0,040 0,119 1
p >0,05 0,05 0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét: Nồng độ cytokin IL-2 có tương quan thuận với nồng độ của
các cytokin IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, TNF-α, nồng độ cytokin IL-4 có tương
quan thuận với IL-6, IL-8, IL-10, TNF-α và INF-γ, nồng độ cytokin IL-6 có
tương quan thuận với IL-8, IL-10, TNF-α, trong đó IL-6 có tương quan mạnh
với nồng độ của các cytokin IL-8, TNF-α, tương quan trung bình với IL-10,
IL-8 có tương quan mạnh với nồng độ của cytokine INF-γ với p<0,001, tương
79
quan trung bình với IL-10, TNF-α, nồng độ IL-10 ở bệnh nhân vảy nến mụn
mủ toàn thân có tương quan chặt chẽ với TNF-α, với p< 0,05.
3.2.3. Mối liên quan của một số cytokine (IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10,
IL-17, TNF-α, INF-γ) với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân vảy nến mụn
mủ toàn thân sau điều trị bằng acitretin
Bảng 3.23. So sánh nồng độ các cytokine trước và sau điều trị acitretin
(n=30 )
Cytokine
Nồng độ ( ± SD)
p
Trước điều trị Sau điều trị
IL-2 (pg/ml) 21,9±44,5 29,18 ± 69,8 >0,05
IL-4 (pg/ml) 17,4±31,4 15,5± 32,9 >0,05
IL-6 (pg/ml) 171,6±377,1 288,5±737,5 >0,05
IL-8 (pg/ml) 382,4±656,9 574,3 ±1171,4 >0,05
IL-10 (pg/ml) 2,7±2,9 2,6 ± 3,7 >0,05
IL-17 (pg/ml) 2,9±2,3 3,1 ± 5,0 >0,05
TNF-α (pg/ml) 15,7±57,4 23,5 ±77,9 >0,05
INF-γ (pg/ml) 14,4±20,0 19,7 ± 31,7 >0,05
Nhận xét: Nồng độ các cytokine IL-2, IL- 4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-17,
TNF-α, INF-γ, ở bệnh nhân vảy nến mụn mủ trước sau điều trị bằng acitretin
là tương đương, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
X
80
Bảng 3.24. So sánh nồng độ các cytokine ở bệnh nhân VNMM toàn thân
sau điều trị bằng acitretin (NNC) với người khỏe mạnh (NĐC)
Cytokine
Nồng độ ( ± SD)
p NNC
(n=30)
NĐC
(n=31)
IL-2 (pg/ml) 29,2 ± 69,8 5,0±0,0 >0,05
IL-4 (pg/ml) 15,5± 32,9 11,2±19,8 >0,05
IL-6 (pg/ml) 288,5±737,5 36,4±100,0 >0,05
IL-8 (pg/ml) 574,3 ±1171,4 242,5±454,9 >0,05
IL-10 (pg/ml) 2,6 ± 3,7 1,0±0,0 <0,05
IL-17 (pg/ml) 3,1 ± 5,0