LỜI MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích nghiên cứu . 3
3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu .4
4. Đóng góp mới của luận án . 5
5. Kết cấu của luận án .6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 8
1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài . 8
1.1.1 Các nghiên cứu về năng suất lao động . 8
1.1.2 Các nghiên cứu về tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất . 13
1.1.3 Các nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến đề tài . 19
1.2 Khoảng trống các công trình đã được công bố và các vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu . 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 26
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG NĂNG SUẤT LAO
ĐỘNG . 28
2.1 Khái niệm và phương pháp đo năng suất lao động . 28
2.1.1 Năng suất lao động . 28
2.1.2 Tăng năng suất lao động . 29
2.2 Khái niệm và các chỉ tiêu phản ánh tiến bộ công nghệ. 31
2.2.1 Khái niệm tiến bộ công nghệ. 31
2.2.2 Các yếu tố tạo nên tiến bộ công nghệ. 33
2.3 Phương pháp luận nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng
suất lao động . 34
2.3.1 Cơ chế tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động . 34
2.3.2 Phương pháp đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất . 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 50
CHƯƠNG 3: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG
NGHỆ VÀO TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM . 51
3.1 Đánh giá năng suất lao động và tăng năng suất lao động của Việt Nam . 51
3.1.1 Dữ liệu tính năng suất lao động và tăng năng suất lao động . 51
140 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thống kê đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17
14
Hành chính
và dịch vụ
hỗ trợ
22670 9012 9575 10092 10882 11634 11997 12999 14261 15398
15
Hoạt Đảng,
chính trị
166611 63113 66773 70480 76068 81474 85067 92350 101696 106247
16
Giáo dục và
đào tạo
225689 57445 60864 64282 69580 74681 78041 84825 93682 99978
17
Y tế và hoạt
động trợ
giúp xã hội
168319 26683 28290 29890 32306 34620 36174 39370 43400 46430
18
Nghệ thuật,
vui chơi và
giải trí
36007 16686 17660 18618 20048 21528 22567 24559 27061 28978
19
Hoạt động
dịch vụ
khác
104741 39331 41308 43018 46423 49385 51076 55081 60260 63113
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm từ 2010 - 2018.
Ghi chú: giá trị tăng thêm từng ngành có bao gồm thuế sản phẩm. Những năm gần đây, do
số liệu về GDP có trong Niên giám thống kê của các ngành không có thuế sản phẩm, do vậy,
tác giả dựa vào quan hệ cơ cấu GDP để phân bổ thuế cho các ngành để có số liệu thống nhất
giữa ngành và GDP nền kinh tế.
Dữ liệu của “Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm
vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình” đã được gộp vào “hoạt động dịch vụ khác”
trong bảng.
55
Về số liệu số lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế, cũng tương tự như
số liệu về giá trị tăng thêm, có thể khai thác từ Niên giám Thống kê của Tổng cục
Thống kê.
Bảng 3.4: Số lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế cấp I
(2010-2018)
ĐVT: nghìn người
Ngành 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
1 NLN,TS 24279 24363 24357 24399 24409 23259 22315 21565 20465
2 Khai khoáng 276 279 286 268 253 238 236 211 181
3
Công nghiệp
chế biến,
chế tạo
6646 6973 7102 7267 7415 8083 8867 9316 9717
4
SX điện, khí
đốt, nước
nóng
130 140 130 134 139 146 159 155 168
5
Cung cấp
nước
117 106 108 109 109 120 138 134 147
6 Xây dựng 3108 3221 3272 3309 3313 3432 3800 4028 4273
7
Bán buôn,
bán lẻ, sửa
chữa
5550 5828 6314 6563 6652 6710 6736 6908 7324
8
Vận tải, kho
bãi
1417 1414 1498 1532 1535 1592 1614 1752 1774
9
Lưu trú, ăn
uống
1711 1995 2137 2217 2301 2441 2482 2486 2753
10
Thông tin,
truyền thông
257 269 284 298 318 338 343 338 321
11
Tài chính,
ngân hàng,
bảo hiểm
255 301 313 335 352 365 376 384 423
12
Kinh doanh
BĐS
101 119 148 150 158 166 180 226 267
13
Chuyên môn
KH&CN
218 220 249 249 251 252 252 251 290
14
Hành chính
và dịch vụ
hỗ trợ
186 198 229 246 262 280 284 310 341
56
15
Hoạt Đảng,
chính trị
1570 1542 1583 1631 1697 1707 1702 1729 1681
16
Giáo dục và
đào tạo
1673 1732 1767 1813 1860 1896 1902 2029 2121
17
Y tế và hoạt
động trợ
giúp xã hội
437 481 482 491 493 540 569 537 596
18
Nghệ thuật,
vui chơi và
giải trí
232 250 256 272 286 295 305 286 278
19
Hoạt động
dịch vụ khác
887 921 909 927 942 982 1045 1059 1129
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2010-2018), Niên giám Thống kê.
Ghi chú: Dữ liệu của “hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản
phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình” đã được gộp vào “hoạt động dịch vụ
khác” trong bảng.
Số liệu về giờ lao động của các ngành không có trong Niên giám Thống kê nên
luận án đã thực hiện theo phương pháp tương tự như tính số giờ lao động của toàn nền
kinh tế.
Trong số liệu thống kê có được các số liệu về số lao động theo khu vực kinh tế và
số liệu về giờ lao động làm việc bình quân một lao động của 3 khu vực kinh tế: nông
lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
Bảng 3.5: Số giờ lao động bình quân trên tuần của các khu vực kinh tế
(2010-2018)
ĐVT: Giờ lao động/ tuần
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Chung 45,8 45,3 44,3 44,5 44,0 44,8 45,0 45,0 45,0
Nông lâm
nghiệp, thủy
sản 41,7 41,3 41,1 40,8 40,4 39,9 39,6 39,6 39,6
Công nghiệp
xây dựng 51,0 50,4 48,1 49 48,3 50,5 50,6 50,3 50,3
Dịch vụ 48,7 48,0 46,6 46,9 46,5 47,7 47,6 47,5 47,5
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm 2010 – 2018.
57
Từ hai nguồn dữ liệu này, có thể tính được tổng giờ lao động theo từng ngành bằng
cách áp dụng công thức nêu trên. Ví dụ tính tổng giờ lao động của ngành nông, lâm
nghiệp, thủy sản như sau:
Bảng 3.6: Tính tổng giờ lao động của ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản
(2010 – 2018)
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Số lao
động
(nghìn
người)
24279 24363 24357 24399 24409 23259 22315 21565 20465
Số giờ lao
động bình
quân/tuần
(giờ)
41,7 41,3 41,1 40,8 40,4 39,9 39,6 39,6 39,6
Tổng số
giờ lao
động một
năm (nghìn
giờ)
50621715 50309389 50054046 49774572 49305574 46401905 44184096 42698304 40520898
Trong số liệu thống kê hiện có, những ngành kinh tế cấp I thuộc khu vực công nghiệp
– xây dựng và khu vực dịch vụ không có số liệu về số giờ làm việc bình quân 1 lao động
của từng ngành cấp I nên sẽ sử dụng số giờ làm việc bình quân một lao động của khu
vực công nghiệp – xây dựng để tính cho các ngành cấp I thuộc khu vực công nghiệp –
xây dựng và số giờ làm việc bình quân một lao động của khu vực dịch vụ để tính cho
các ngành thuộc khu vực dịch vụ.
Theo cách đó, tính toán tương tự như áp dụng đối với khu vực hay ngành nông,
lâm nghiệp, thủy sản có được tổng số giờ làm việc của các ngành kinh tế cấp I như
bảng 3.7.
Bảng 3.7: Tổng số giờ lao động theo ngành ngành kinh tế (2010 – 2018)
ĐVT: nghìn giờ
Năm
Ngành 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
1 NLN,TS 50621715 50309389 50054046 49774572 49305574 46401905 44184096 42698304 40520898
2 Khai khoáng 574626 576342 586703 545904 511464 474012 467478 416988 359172
3
Công nghiệp
chế biến, chế
tạo
13856493 14398419 14595021 14825292 14977694 16125186 17555868 18445680 19240452
4
SX điện, khí
đốt, nước nóng
271467 288481 266123 272748 279972 291270 314226 306702 333234
58
5
Cung cấp nước 244779 219510 221529 221748 220382 239001 272250 264924 290664
6 Xây dựng 7925400 8117172 7867958 8106315 8001861 8665295 9614253 10129666 10747350
7
Bán buôn, bán
lẻ, sửa chữa
14151735 14685552 15184930 16078125 16063614 16942245 17041574 17372614 18418603
8 Vận tải, kho bãi 3612585 3564288 3603412 3752910 3707991 4020558 4084179 4406532 4462365
9
Lưu trú, ăn
uống
4363050 5028156 5140447 5430670 5557157 6164283 6280219 6253045 6922789
10
Thông tin,
truyền thông
656370 677880 682058 729365 767729 853450 867031 850825 807315
11
Tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm
648975 758772 751563 820995 850322 920868 952039 966515 1062588
12
Kinh doanh
BĐS
258315 299880 356181 367500 381812 418393 454135 568642 671002
13
Chuyên môn
KH&CN
554625 554904 598364 610540 605199 635795 638319 631768 729350
14
Hành chính và
dịch vụ hỗ trợ
473025 498708 551467 601720 632972 705990 717761 780153 858370
15
Hoạt Đảng,
chính trị
4002480 3886344 3806394 3995950 4098738 4309670 4304795 4347178 4228470
16
Giáo dục và
đào tạo
4267170 4364136 4249876 4442585 4492866 4787905 4811301 5103438 5334818
17
Y tế và hoạt
động trợ giúp
xã hội
1114350 1211616 1160172 1202460 1190112 1362743 1438558 1351058 1498689
18
Nghệ thuật, vui
chơi và giải trí
592620 630252 615680 665420 689966 745380 771903 719290 699422
19
Hoạt động dịch
vụ khác
4131285 3977481 3608697 3717536 3702478 4297654 5161315 5219332 4875603
Ghi chú: Tính toán từ số liệu thống kê theo công thức 3.1, với các dữ liệu Bảng 3.4, 3.5, 3.2.
Dữ liệu của “hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm
vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình” đã được gộp vào “hoạt động dịch vụ khác”
trong bảng.
3.1.2 Đánh giá năng suất lao động chung toàn nền kinh tế của Việt Nam
Từ số liệu về GDP giá thực tế, giá so sánh và số lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế quốc dân ở bảng 3.1 tính được NSLĐ theo giá thực tế, giá so sánh và tốc
độ tăng NSLĐ (Bảng 3.8).
59
Bảng 3.8: NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam 2011-2018
NSLĐ (giá thực tế)
(triệu đồng/ người)
NSLĐ
(giá so sánh 2010)
(triệu đồng/ người)
Tốc độ tăng NSLĐ
(%)
2011 55,2 45,53 3,49
2012 62,8 46,67 2,51
2013 68,7 48,72 4,39
2014 74,7 51,11 4,91
2015 79,4 54,43 6,49
2016 84,7 57,30 5,29
2017 93,3 60,77 6,05
2018 102,0 64,36 5,90
Bình quân 2011-2018
4,87
Ghi chú: NSLĐ (giá thực tế) = GDP (giá thực tế)/ số lao động đang làm việc.
NSLĐ (giá so sánh) = GDP (giá so sánh 2010)/ số lao động đang làm việc.
Từ số liệu về GDP giá thực tế và giá so sánh có ở bảng 3.1 và tổng số giờ lao động
có ở bảng 3.2 tính được NSLĐ giờ theo giá thực tế, giá so sánh và tốc độ tăng NSLĐ
giờ như bảng 3.9.
Bảng 3.9: NSLĐ (2018) và tốc độ tăng NSLĐ theo giờ lao động (2010-2018)
NSLĐ theo giờ
giá thực tế
(nghìn đồng/
giờ)
NSLĐ giá so
sánh
(nghìn đồng/
giờ)
Tốc độ tăng
NSLĐ giờ
(%)
2011 24,4 20,1 4,63
2012 28,5 21,2 5,38
2013 31,3 22,2 4,78
2014 34,0 23,3 4,91
2015 35,3 24,2 4,11
2016 37,5 25,5 5,05
2017 41,9 27,3 7,25
2018 46,0 29,0 6,19
Bình quân 2011 -
2018 5,29
Ghi chú: NSLĐ giờ (giá thực tế) = GDP (giá thực tế)/ tổng số giờ lao động.
NSLĐ giờ (giá so sánh) = GDP (giá so sánh 2010)/ tổng số giờ lao động.
60
Về tốc độ tăng NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 2011 – 2018 tính theo
số lao động đạt được là 4,87%, tốc độ tăng NSLĐ bình quân khi tính theo thời gian lao
động là 5,29%. Nhìn chung NSLĐ đều có xu hướng tăng, nhưng tốc độ tăng của từng
năm có sự khác biệt nhất định. Sự khác biệt này phụ thuộc vào chênh lệch số giờ làm
việc thực tế của một người trong năm.
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam 2011 - 2018
Tăng NSLĐ là nguồn chủ yếu đóng góp cho sự gia tăng GDP bình quân đầu người.
Biểu đồ 3.2 là kết quả so sánh GDP bình quân đầu người và NSLĐ của Việt Nam (trong
đó, năng suất lao động và GDP bình quân đầu người tính bằng GDP giá so sánh quy đổi
sang USD theo phương pháp sức mua tương đương). So với một số nước Châu Á, nếu
đánh giá quy mô nền kinh tế (GDP), Việt Nam ở mức thấp so với các nước Châu Á.
Trong số các nước được đề cập, Trung Quốc có quy mô nền kinh tế lớn nhất, tiếp theo
là Nhật Bản. Về GDP bình quân đầu người và NSLĐ, Việt Nam ở nhóm có GDP bình
quân đầu người và NSLĐ đều thấp. Trong số các nước Châu Á được so sánh dưới đây,
Singapore là nước dẫn đầu về cả hai chỉ tiêu GDP bình quân đầu người và NSLĐ, tiếp
theo là Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Nguồn: APO (2019), Productivity databook.
Ghi chú: GDP bình quân đầu người và năng suất lao động tính theo sức mua tương đương
giá so sánh 2011.
Biểu đồ 3.2: GDP bình quân đầu người và NSLĐ tính theo người của Việt Nam
và một số nước Châu Á (2018)
4.63%
5.38%
4.78% 4.91% 4.11%
5.05%
7.25%
6.19%
3.5%
2.5% 4.4% 4.9%
6.5%
5.3%
6.0% 5.9%
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8
Tốc độ tăng NSLĐ theo giờ Tốc độ tăng NSLĐ theo người
Singapore
Đài Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
Thái Lan
Indonesia Trung Quốc
PhilippinesViệt Nam
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
80,000
90,000
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000G
D
P
tr
ên
n
gư
ời
(U
SD
/n
gư
ời
)
Năng suất lao động (USD/người)
61
So sánh NSLĐ của Việt Nam với một số nước đang phát triển ở Châu Á, năm 2018,
NSLĐ của Việt Nam đạt 4,7 USD/giờ (tính theo GDP theo sức mua tương đương giá so
sánh 2011). Nước dẫn đầu có NSLĐ cao ở Châu Á là Singapore với mức năng suất đạt
được là 64 USD/giờ. Các nước đang phát triển như Indonesia và Philippines hoặc Thái
Lan cũng có mức năng suất cao hơn từ gấp đôi cho đến gấp 3 lần NSLĐ của Việt Nam.
Nhìn chung, NSLĐ của Việt Nam còn thấp và cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc
và khách quan để đưa ra các giải pháp nâng cao năng suất.
Nguồn: APO (2019), Productivity databook.
Ghi chú: NSLĐ tính theo sức mua tương đương giá so sánh 2011.
Biểu đồ 3.3: NSLĐ tính theo giờ của Việt Nam so với một số nước Châu Á (2018)
Xét về tốc độ tăng GDP bình quân đầu người và tốc độ tăng NSLĐ cho thấy một bức
tranh lạc quan hơn. Trong khi tốc độ tăng NSLĐ của các nước phát triển như Singapore,
Nhật Bản, Hàn Quốc đã chững lại, thì Trung Quốc, Việt Nam lại là nhóm dẫn đầu về
tăng trưởng.
Nguồn: APO (2019), Productivity databook.
Biểu đồ 3.4: Tốc độ tăng GDP bình quân đầu người và tốc độ tăng NSLĐ
của Việt Nam và một số nước Châu Á (bình quân 2011 – 2018)
64
51
46
37
29
15 14 13
10
4.7 3.0
SingaporeĐài Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Malaysia
Thái Lan
Indonesia
Trung Quốc
Philippines Việt Nam
0
1
2
3
4
5
6
7
8
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Tố
c
độ
tă
n
g
G
D
P/
n
gư
ời
(%
)
Tốc độ tăng NSLĐ (%)
ĐVT: USD/giờ
62
Mặc dù Việt Nam đã có nhiều cải thiện về NSLĐ trong giai đoạn vừa qua, nhưng
khoảng cách với các nước phát triển vẫn còn khá xa, nên vẫn cần có nhiều nỗ lực cải
thiện hơn nữa mới kỳ vọng bắt kịp được các nước dẫn đầu.
3.1.3 Đánh giá năng suất lao động theo các ngành kinh tế
Hình dưới đây là kết quả NSLĐ theo ngành theo cách tính NSLĐ dựa trên số lao
động (số liệu từ bảng 3.3 và 3.4). Mức năng suất giữa các ngành kinh tế có sự khác biệt
khá nhiều, trong đó ngành khai khoáng là ngành có NSLĐ cao nhất. Công nghiệp khai
khoáng có năng suất cao là do tính chất của sản phẩm bao gồm cả giá trị tài nguyên
thiên nhiên, còn ngành sản xuất điện, khí đốt, nước nóng năng suất cao một phần do đặc
thù và có tính độc quyền. Đối với ngành kinh doanh bất động sản, trong giá trị tăng
thêm phần nhiều là khấu hao nhà ở, vì vậy giá trị tăng thêm của các ngành này cao hơn
rất nhiều so với giá trị thực tế từ lao động của ngành làm ra.
Các ngành có mức NSLĐ thấp là các ngành nông lâm nghiệp, thủy sản (44,2 triệu
đồng/người); các công việc trong các hộ gia đình (49,9 triệu đồng/người); xây dựng
(84,1 triệu đồng/người); hành chính và dịch vụ hỗ trợ (66,4 triệu đồng/người); lưu trú,
ăn uống (84,5 triệu đồng/người), ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có mức năng suất
101,3 triệu đồng/ người.
Các ngành chiếm tỷ trọng lao động cao như ngành nông lâm nghiệp, thủy sản, ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo, ngành bán buôn, bán lẻ, dịch vụ sửa chữa lại có mức
năng suất thấp nên nhìn chung dẫn đến năng suất chung của nền kinh tế thấp.
Ghi chú: NSLĐ tính theo giá trị tăng thêm theo giá thực tế trên số lao động.
Biểu đồ 3.5: NSLĐ các ngành kinh tế năm 2018
102.2
44.2
2499.6
101.3
1655.2
213.3
84.1
91.4
93.6
84.5
130.8
776.7
1056.9
265.6
66.4
99.1
106.4
282.5
129.5
113.9
49.9
0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0
CHUNG NỀN KINH TẾ
NLN,TS
Khai khoáng
Công nghiệp chế biến, chế tạo
SX điện, khí đốt, nước nóng
Cung cấp nước
Xây dựng
Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa
Vận tải, kho bãi
Lưu trú, ăn uống
Thông tin, truyền thông
Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
Kinh doanh BĐS
Chuyên môn KH&CN
Hành chính và dịch vụ hỗ trợ
Hoạt Đảng, chính trị
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
Hoạt động dịch vụ khác
Các công việc trong các hộ gia đình
63
Từ số liệu về GDP theo giá thực tế năm 2018 và GDP theo giá so sánh của các năm
(số liệu bảng 3.3) và số giờ lao động thực tế các năm chia theo ngành kinh tế (có ở bảng
3.5) tính được NSLĐ theo giờ thực tế năm 2018, NSLĐ giờ theo giá so sánh và từ đó
tính được tốc độ tăng NSLĐ bình quân từ 2011 – 2018.
Bảng 3.10: NSLĐ 2018 (tính theo giờ) và tốc độ tăng NSLĐ các ngành kinh tế
cấp I (2011 – 2018)
Stt Ngành
Mức NSLĐ tính
theo giờ năm 2018
giá thực tế
(nghìn đồng/giờ)
Tốc độ tăng NSLĐ
theo giờ bình quân
2011-2018
(%)
CHUNG NỀN KINH TẾ 46,0 5,3
1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 22,3 5,7
2 Khai khoáng 1262,4 6,1
3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 51,2 6,3
4 Sản xuất điện, khí đốt, nước nóng 836,0 7,8
5 Cung cấp nước 107,7 5,5
6 Xây dựng 33,4 2,6
7 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa 36,3 5,1
8 Vận tải, kho bãi 37,2 3,5
9 Lưu trú, ăn uống 33,6 0,6
10 Thông tin, truyền thông 52,0 5,5
11 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 308,8 0,6
12 Kinh doanh BĐS 420,2 -8,6
13 Chuyên môn KH&CN 105,6 3,2
14 Hành chính và dịch vụ hỗ trợ 26,4 -0,7
15 Hoạt Đảng, chính trị 39,4 6,0
16 Giáo dục và đào tạo 42,3 4,2
17 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 112,3 3,3
18 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 51,5 4,9
19 Hoạt động dịch vụ khác 45,3 2,5
20 Các công việc trong các hộ gia
đình
19,8 6,6
64
Ngành khai khoáng có mức NSLĐ cao và tốc độ tăng NSLĐ theo giờ cũng khá cao
trong giai đoạn 2011 – 2018. Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt có mức năng suất
cao và có tốc độ tăng năng suất cao, lên tới 7,8% một năm trong giai đoạn này. Ngành
tài chính, ngân hàng và bảo hiểm có mức năng suất cũng rất cao, tuy nhiên gần như
không tăng trong giai đoạn 2011 – 2018. Các ngành xây dựng, công nghiệp chế biến,
chế tạo, dịch vụ vận tải, kho bãi, ngành bán buôn, bán lẻ, dịch vụ lưu trú, ăn uống nói
chung mức năng suất thấp, trong đó ngoại trừ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và
ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy có tốc độ tăng năng suất tương đối cao
(khoảng 5,2-6,3%), còn các ngành còn lại tăng chậm, trong đó ngành dịch vụ lưu trú và
ăn uống năng suất gần như không tăng trong giai đoạn vừa qua. Ngành nông, lâm nghiệp,
thủy sản tuy mức năng suất thấp nhưng đã có sự cải thiện nhiều so với trước đó, với tốc
độ tăng bình quân 5,7% một năm trong giai đoạn này.
Với hiện trạng năng suất của Việt Nam, sẽ có hai hướng cải thiện năng suất, đó là:
chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm bớt tỷ trọng lao động của các ngành kinh
tế có mức NSLĐ thấp để nâng cao tỷ trọng của những ngành có NSLĐ cao và cải thiện
năng suất của từng ngành. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu lao động và thậm chí nâng
cao năng suất nội ngành là kết quả của các biện pháp cụ thể và do tác động của rất nhiều
yếu tố khác nhau.
3.2 Nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng năng suất lao động
của Việt Nam
3.2.1 Dữ liệu và xử lý bổ sung dữ liệu về vốn
Để đánh giá tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ (ở đây sử dụng cách
tiếp cận tham số và phi tham số như phần lý thuyết đã trình bày), dữ liệu cần cho các
mô hình nghiên cứu này gồm các chỉ tiêu giá trị tăng thêm giá so sánh, số lao động từ
15 tuổi trở lên đang làm việc cùng tổng số giờ lao động thực tế và vốn phục vụ sản xuất
theo giá so sánh phân theo ngành kinh tế.
Nếu sử dụng dữ liệu đến ngành cấp 2, có được các dữ liệu về doanh thu, tài sản cố
định và lao động đang làm việc vào thời điểm 31/12 hàng năm nhưng chỉ có được số
liệu doanh nghiệp (không bao gồm các đơn vị kinh doanh cá thể, tập thể, hộ gia đình và
các đối tượng khác) nên khi dùng số liệu này để suy rộng cho toàn nền kinh tế sẽ có sự
sai lệch nhất định.
Với điều kiện số liệu như ở trên, thì sử dụng dữ liệu từ ngành cấp I sẽ phù hợp cho mục
đích nghiên cứu tác động của tiến bộ công nghệ vào tăng NSLĐ xã hội của Việt Nam.
65
Như trên đã đề cập, các số liệu cần thiết để sử dụng mô hình gồm: giá trị tăng thêm
(theo giá so sánh), lao động (sử dụng tổng số giờ lao động để phản ánh năng suất thực
tế tốt hơn) và số liệu về vốn (ở đây dùng vốn phục vụ sản xuất).
Với yêu cầu về thông tin như trên thì các chỉ tiêu giá trị tăng thêm, theo giá so sánh
cũng như số giờ làm việc của các ngành kinh tế đã được khai thác, xử lý và hệ thống ở
mục 3.1. Vấn đề còn lại là phải tiếp tục xác định vốn sản xuất bình quân năm tính theo
giá so sánh của các ngành kinh tế quốc dân.
Nếu ước lượng tác động của tiến bộ vào tăng NSLĐ cho toàn nền kinh tế thì cần tới
số liệu của các ngành kinh tế cấp I. Trong số liệu thống kê công bố, có được số liệu về
tài sản tích lũy hàng năm và số liệu vốn đầu tư hàng năm. Tuy nhiên, yếu tố sử dụng
cho sản xuất là nhà xưởng, thiết bị (là tài sản cố định), là các giá trị tài sản được tích lũy
từ nhiều năm.
Theo OECD (2001), vốn phục vụ sản xuất (capital service) là thước đo thích hợp đối
với đầu vào vốn để phân tích năng suất. Do vốn phục vụ sản xuất thường không quan
sát được trực tiếp, nên được ước tính bằng cách giả định rằng vốn phục vụ sản xuất
tương ứng với một tỷ lệ trong quy mô vốn (capital stock) được chuyển vào phục vụ sản
xuất theo từng năm.
p
tktk SK ,, σ=
Trong đó, tkK , là vốn phục vụ sản xuất, ptkS , là quy mô vốn, σ là một tỷ lệ. Trong
một giai đoạn nhất định thì σ là một hằng số.
Việc tính toán vốn phục vụ sản xuất khá phức tạp, đòi hỏi nhiều số liệu không có
trong thực tế. Vì vậy, để đơn giản hóa trong tính toán, vốn được sử dụng đưa vào mô
hình toán là quy mô vốn sản xuất, vì theo công thức, giữa vốn phục vụ sản xuất và quy
mô vốn khác nhau một tỷ lệ cố định trong giai đoạn ngắn hạn, nên tốc độ tăng của vốn
phục vụ sản xuất tương đương với tốc độ tăng của quy mô vốn.
Tính toán quy mô vốn của năm hiện tại, đòi hỏi phải có số liệu theo chuỗi thời gian
về đầu tư trong những năm trước đó và có một lượng vốn ban đầu ( S )
Quy mô vốn hiện tại 1
1
0
1 )1()1(
−
−
=
− ∑ −+−= t
t
i
t
t ISS δδ (3.2)
Trong đó, St 1)1( −−δ là lượng vốn có từ ban đầu còn lại sau khi đã trừ khấu hao δ
qua từng năm, 1)1( −− ti Iδ là đầu tư còn lại sau khi đã trừ khấu hao.
66
Tính quy mô vốn theo công thức (3.2), cần có (i) dữ liệu về đầu tư (hoặc tích lũy tài
sản) theo chuỗi thời gian, (ii) thông tin về lượng vốn ban đầu tại thời điểm khi bắt đầu
chuỗi thời gian và (iii) thông tin về tỷ lệ khấu hao của lượng vốn hiện tại.
Số liệu về đầu tư (hoặc tích lũy tài sản) hàng năm có được từ số liệu của Tổng cục
Thống kê, số liệu về lượng vốn ban đầu và tỷ lệ khấu hao không có trong số liệu thống
kê nên cần ước lượng.
• Ước lượng lượng vốn ban đầu
Có hai cách để có được số liệu về lượng vốn ban đầu. Cách thứ nhất là điều tra toàn
bộ tài sản hiện có của nền kinh tế. Cách này, một số nước phát triển đã làm, ví dụ như
Nhật Bản, tuy nhiên ở Việt Nam chưa thực hiện được. Cách thứ hai là sử dụng phương
pháp tồn kho dài hạn (PIM - Perpetual Inventory Method).
Ý tưởng của PIM là giải thích vốn của nền kinh tế như một lượng tồn kho. Lượng
tồn kho tăng cùng với tích lũy vốn (hoặc đầu tư vốn). Lượng vốn phục vụ tối đa là ngay
sau khi đầu tư và giảm dần theo thời gian. Lượng giảm mỗi kỳ theo tỷ lệ khấu khao. Ví
dụ, nếu coi khấu hao là 5%, muốn có số liệu vào năm 2000, ta cần lấy số liệu về vốn cố
định từ 20 năm trước (tức là năm 1981), sau đó cộng tích lũy giá trị còn lại vào thời
điểm cuối năm tính từ năm 1981 đến năm 2000, ta có được số liệu lượng vốn ban đầu.
Sau khi đã có lượng vốn ban đầu (thời điểm cuối năm 2000), có thể tính được quy
mô vốn của các năm tiếp theo (gọi là năm nghiên cứu) bằng công thức (3.2) dựa trên số
liệu vốn tăng trong năm là khoản đầu tư xây dựng cơ bản và tài sản cố định trong năm
có được từ Niên giám Thống kê. Sau khi đã có quy mô vốn của toàn nền kinh tế, có thể
phân bổ vốn cho các khu vực kinh tế hoặc các ngành kinh tế dựa trên cơ cấu vốn đầu tư
xây dựng cơ bản và tài sản cố định theo khu vực hoặc theo ngành.
• Ước lượng tỷ lệ khấu hao
Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài chính về hướng
dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, trong đó quy định về thời
gian khấu hao cho từng loại tài sản. Thời gian khấu hao được quy định một khoảng (ví
dụ máy công cụ khấu hao từ 7 đến 15 năm).
Từ bảng Cân đối liên ngành (I/O) năm 2007 của Tổng cục Thống kê, ta có được giá
trị sản xuất của các ngành liên quan tới tư liệu sản xuất (được hiểu là tài sản cố định
phục vụ cho các ngành khác). Kết hợp giữa thông tư quy định thời gian khấu hao của
Bộ Tài chính và giá trị sản xuất của các ngành liên quan, sử dụng phương pháp bình
67
quân gia quyền (tỷ lệ khấu hao của từng loại và giá trị sản xuất của từng loại tài sản) có
được tỷ lệ khấu hao bình quân (Phụ lục 01).
+ Nếu áp dụng thời gian khấu hao bình quân theo khung thời gian khấu hao của từng
loại tài sản, tỷ lệ khấu hao bình quân tính được là 7,3%.
+ Nếu áp dụng thời gian khấu hao ở mức tứ phân vị thứ 3 của khung thời gian khấu
hao của từng loại tài sản, tỷ lệ khấu hao bình quân tính được là 6,2%.
+ Nếu áp dụng thời gian khấu hao tối đa theo khung thời gian khấu hao quy định cho
từng loại tài sản, tỷ lệ khấu hao bình quân tính được là 5%.
Dựa trên nghiên cứu thực tế trong nhà máy, nhiều thiết bị đã hết khấu hao nhưng
vẫn còn được sử dụng, vì vậy, thời gian khấu hao thực tế thường dài hơn mức trung bình
theo lý thuyết, và xu hướng thay đổi công nghệ và thiết bị nhanh hơn trong những năm
gần đây, luận án sử dụng tỷ lệ khấu hao như sau:
– Từ năm 2000 trở về trước, tỷ lệ khấu hao 5%
– Từ 2001 – 2005, tỷ lệ khấu hao 5,5%
– Từ 2006 – 2010, tỷ lệ khấu hao 6%
– Từ 2011 – 2018, tỷ lệ khấu hao 6,5%.
• Xác định quy mô vốn của nền kinh tế
Để có số liệu ở thời điểm năm 2000, với tỷ lệ khấu hao là 5%, cần lấy số liệu về giá
trị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_nghien_cuu_thong_ke_danh_gia_tac_dong_cua_tien_bo_co.pdf