Luận án Nghiên cứu thực trạng hội chứng chuyển hóa, một số yếu tố liên quan và hiệu quả biện pháp can thiệp ở người bệnh đến khám và điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum (2018 - 2020)

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC . i

DANH MỤC BẢNG . vi

DANH MỤC HÌNH. . x

ĐẶT VẤN ĐỀ . . 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . . 3

1.1. Một số khái niệm và lịch sử nghiên cứu hội chứng chuyển hóa . 3

1.1.1. Khái niệm . . 3

1.1.2. Khái quát về lịch sử nghiên cứu hội chứng chuyển hóa . 3

1.2. Cơ chế bệnh sinh, đặc điểm dịch tể lâm sàng, chẩn đoán, điều trị. 5

1.2.1. Cơ chế bệnh sinh. . 8

1.2.2. Đặc điểm dịch tể lâm sàng . . 8

1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị. . 10

1.2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa. . 10

1.2.3.2. Điều trị . . 11

1.3. Đặc điểm về phân bố bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa . 11

1.3.1. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa trên thế giới . 11

1.3.2. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa tại Việt Nam. 15

1.4. Một số yếu tố nguy cơ trong hội chứng chuyển hóa. . 17

1.4.1. Các yếu tố không thay đổi được . . 17

1.4.2. Các yếu tố có thể thay đổi được. . 19

1.5. Biện pháp can thiệp dự phòng hội chứng chuyển hóa . . 26

1.5.1. Dự phòng trong cộng đồng đối với người chưa mắc . 26

1.5.2. Can thiệp dự phòng đối với người mắc . . 28ii

1.5.2.1. Các biện pháp can thiệp dự phòng không dùng thuốc. 28

1.5.2.2. Các biện pháp can thiệp dự phòng có dùng thuốc . 30

1.5.2.3. Các biện pháp can thiệp dư phòng kết hợp. . 35

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 38

2.1. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng hội chứng chuyển hóa và một số yếu

tố lên quan ở người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa

tỉnh Kon Tum (2018 - 2019). 38

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . . 38

2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn . . 38

2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . . 38

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. . 39

2.1.2.1. Địa điểm nghiên cứu . . 39

2.1.2.2. Thời gian nghiên cứu: . . 39

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu . . 39

2.1.3.1. Thiết kế nghiên cứu. . 39

2.1.3.2. Cỡ mẫu . . 39

2.1.3.3. Phương pháp chọn mẫu. . 40

2.1.4. Nội dung nghiên cứu . . 40

2.1.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu . . 41

2.1.6. Kỹ thuật và công cụ sử dụng trong nghiên cứu . . 45

pdf226 trang | Chia sẻ: thinhloan | Ngày: 12/01/2023 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu thực trạng hội chứng chuyển hóa, một số yếu tố liên quan và hiệu quả biện pháp can thiệp ở người bệnh đến khám và điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum (2018 - 2020), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ATTr (mmHg) 84,58 ± 8,49 82,55 ± 7,75 >0,05 83,74 ± 8,24 Triglyceride (mmol/L) 3,54 ± 2,21 2,79 ± 1,57 <0,05 3,23 ± 2,00 HDL-C (mmol/L) 1,18 ± 0,41 1,20 ± 0,34 >0,05 1,19 ± 0,38 Glucose (mmol/L) 6,79 ± 1,04 6,59 ± 0,98 >0,05 6,71 ± 1,02 Nhận xét: Giá trị trung bình VB, HATT, nồng độ triglyceride ở nam cao hơn ở nữ. Không có sự khác biệt giữa HATTr, nồng độ HDL-C, và nồng độ glucose giữa nam và nữ. 73 Bảng 3.11. Giá trị trung bình các thành phần hội chứng chuyển hóa ở các nhóm dân tộc Dân tộc Các thành phần của hội chứng chuyển hóa VB (cm) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Glucose (mmol/L) Triglycerid e (mmol/L) HDL -C (mmol/L) X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD Kinh (n=561) 84,12  8,52 124,49  11,99 80,05  6,93 5,76  1,15 2,53  1,70 1,35  0,41 Xơ đăng (n=261) 84,90  7,97 125,07  11,47 79,28  7,36 5,93  1,27 2,47  1,43 1,34  0,46 Ba na (n=127) 84,91  7,82 124,89  13,47 80,15  8,36 5,84  1,11 2,84  2,19 1,33  0,38 Giẻ triêng (n=76) 83,82  8,08 124,97  11,91 79,71  7,18 5,76  0,98 2,58  1,41 1,41  0,45 Dân tộc khác (n=14) 83,0  9,54 128,57  14,06 82,14  5,78 5,52  0,82 2,55  1,8 1,25  0,38 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Giá trị trung bình của các thành phần của HCCH không khác biệt giữa các nhóm dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số (người Xơ đăng, người Ba na, người Giẻ triêng, và các dân tộc khác). 74 Bảng 3.12. Tỷ lệ tăng các thành phần hội chứng chuyển hóa ở các nhóm dân tộc trong nghiên cứu Các thành phần của HCCH Tăng VB THA Tăng Glucose Tăng Triglyceride Giảm HDL -C Kinh (n=561) Số lượng 153 198 205 373 124 Tỷ lệ (%) 27,27 35,29 36,54 66,49 22,1 Xơ đăng (n=261) Số lượng 94 100 111 186 70 Tỷ lệ (%) 36,02 38,31 42,53 71,26 26,82 Ba na (n=127) Số lượng 37 42 52 85 30 Tỷ lệ (%) 29,1 33,1 40,9 66,9 23,6 Giẻ triêng (n=76) Số lượng 22 30 30 55 19 Tỷ lệ (%) 28,9 39,5 39,5 72,4 25,0 Dân tộc khác (n=14) Số lượng 2 6 4 8 4 Tỷ lệ (%) 14,3 42,9 28,6 57,1 28,6 Nhận xét: Tỷ lệ gia tăng nồng độ trigliceride máu chiếm tỷ lệ cao trong các nhóm dân tộc Kinh và DTTS (> 50%), tỷ lệ tăng các thành phần khác của HCCH ở người dân tộc Kinh và DTTS còn lại đều thấp (< 50%). 3.1.3. Yếu tố liên quan với hội chứng chuyển hóa Bảng 3.13. Liên quan giữa nhóm tuổi với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Nhóm tuổi > 45 tuổi 172 533 705 1,67 (1,193 - 2,347) ≤ 45 tuổi 54 280 334 Cộng 226 813 1.039 75 Nhận xét: Người trên 45 tuổi có nguy cơ mắc HCCH cao hơn 1,67 lần so với người ≤ 45 tuổi. Bảng 3.14. Liên quan giữa giới với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Giới Nữ 94 229 323 1,82 (1,338 - 2,465) Nam 132 584 716 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nữ có nguy cơ mắc HCCH cao hơn 1,82 lần so với nam. Bảng 3.15. Liên quan giữa dân tộc với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Dân tộc Kinh 110 451 561 0,76 (0,567 - 1,023) DTTS Khác 116 362 478 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở dân tộc Kinh thấp hơn ở người DTTS không không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.16. Liên quan giữa trình độ học vấn với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Trình độ học vấn Phổ thông 96 377 473 0,85 (0,634 - 1,150) Cao đẳng, đại học 130 436 566 Cộng 226 813 1.039 76 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người có trình độ phổ thông thấp hợn ở người có trình độ cao đẳng, đại học nhưng không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.17. Liên quan giữa nghề nghiệp với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Nghề nghiệp Lao động trí óc 59 255 314 0,77 (0,555 - 1,077) Lao động chân tay 167 558 725 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người lao động trí óc thấp hơn ở người lao động chân tay nhưng không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.18. Liên quan giữa nơi cư trú với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Nơi cư trú Thành thị 145 518 663 1,02 (0,750 - 1,386) Nông thôn 81 295 376 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người sống ở khu vực thành thị cao hơn ở người sống ở khu vực nông thôn nhưng không có ý nghĩa thống kê. 77 Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng hôn nhân với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Tình trạng hôn nhân Độc thân 50 185 235 0,96 (0,677 - 1,374) Có gia đình 176 628 804 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người độc thân thấp hơn ở người có gia đình nhưng không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.20. Liên quan giữa thói quen ăn mặn với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Ăn mặn Có 129 502 631 0,82 (0,611 - 1,111) Không 97 311 408 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người hay ăn mặn thấp hơn ở người không hay ăn mặn nhưng không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.21. Liên quan giữa thói quen ăn nhiều mỡ với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Ăn nhiều mỡ Có 148 394 542 2,02 (1,485 - 2,742) Không 78 419 497 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người hay ăn nhiều mỡ cao gấp 2,02 lần so với ở người không hay ăn nhiều mỡ. 78 Bảng 3.22. Liên quan giữa thói quen ăn ít xơ với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Ăn ít xơ Có 150 465 615 1,48 (1,084 - 2,012) Không 76 348 424 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người hay ăn ít chất xơ cao hơn 1,48 lần so với người có thói quan ít ăn chất xơ. Bảng 3.23. Liên quan giữa thói quen uống rượu với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Uống rượu Có 164 390 554 2,87 (2,077 - 3,963) Không 62 423 485 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người hay uống rượu cao hơn 2,87 lần so với người ít hay không uống rượu. Bảng 3.24. Liên quan giữa hút thuốc lá với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Hút thuốc lá Có 142 354 496 2,19 (1,618 - 2,969) Không 84 459 543 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người hút thuốc lá cao hơn 2,19 lần so với người không hút thuốc lá. 79 Bảng 3.25. Liên quan giữa ít vận động với hội chứng chuyển hóa Hội chứng chuyển hóa Cộng OR (95% CI) Có Không Ít vận động Có 126 452 578 1,01 (0,748 - 1,354) Không 100 361 461 Cộng 226 813 1.039 Nhận xét: Nguy cơ mắc HCCH ở người ít vận động thể lực cao hơn ở người hay vận động thể lực nhưng không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.26. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với hội chứng chuyển hóa Yếu tố Kết quả phân tích đơn biến OR ( 95% CI) Kết quả phân tích đa biến OR ( 95% CI) Nhóm tuổi > 45 1,67 (1,193 - 2,347) 1,32 (0,916 - 1,897) Giới (Nữ) 1,82 (1,338 - 2,465) 11,99 (6,806 - 21,145) Ăn nhiều mỡ 2,02 (1,485 - 2,742) 1,22 (0,848 - 1,754) Ăn ít xơ 1,48 (1,084 - 2,012) 0,80 (0,555 - 1,175) Hút thuốc lá 2,19 (1,618 - 2,969) 6,49 (3,826 - 11,019) Uống rượu 2,87 (2,077 - 3,963) 4,20 (2,732 - 6,472) Nhận xét: Kết quả phân tích đa biến cho thấy các yếu tố nguy cơ đối với HCCH bao gồm: Nữ giới, hút thuốc và uống rượu. 80 3.2. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp điều trị kết hợp với truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, lối sống cho bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2018 đến tháng 4/2019, chúng tôi tiến hành khám 1.039 người tại khoa Khám Bệnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum, phát hiện được 226 bệnh mắc HCCH, tiến hành can thiệp điều trị kết hợp với truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, lối sống cho BN trong 6 tháng, không có BN nào gặp tác dụng không mong muốn trong quá trình nghiên cứu. Hiệu quả các biện pháp can thiệp như sau: Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp giảm thói quen ăn mặn (n=129) Thói quen ăn mặn Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 129 57,08 Sau can thiệp 78 34,51 Chỉ số giảm 51 22,57 Chỉ số hiệu quả (%) 39,53 p < 0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ăn mặn ở nhóm BN HCCH là 22,57% tương ứng với 51 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ ăn mặn là 39,53%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 81 Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp giảm thói quen ăn nhiều dầu mỡ (n=148) Thói quen ăn nhiều dầu mỡ Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 148 65,49 Sau can thiệp 96 42,48 Chỉ số giảm 52 23,01 Chỉ số hiệu quả (%) 35,14 p < 0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ăn nhiều dầu mỡ ở nhóm BN HCCH là 23,01% tương ứng với 52 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ăn nhiều dầu mỡ là 35,14%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp giảm thói quen ăn ít xơ (n=150) Thói quen ăn ít xơ Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 150 66,37 Sau can thiệp 98 43,36 Chỉ số giảm 52 23,01 Chỉ số hiệu quả (%) 34,67 p < 0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ăn ít chất xơ ở nhóm BN HCCH là 52 BN, tương ứng với 23,01%. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ ăn ít chất xơ là 34,67%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 82 Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp giảm thói quen hút thuốc lá (n=142) Thói quen hút thuốc lá Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 142 62,83 Sau can thiệp 107 47,35 Chỉ số giảm 35 15,48 Chỉ số hiệu quả (%) 24,65 p < 0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ hút thuốc lá ở nhóm BN HCCH là 15,48%, tương ứng với 35 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm hút thuốc lá là 24,65%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp giảm thói quen uống rượu (n=165) Thói quen uống rượu Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 165 73,01 Sau can thiệp 142 62,83 Chỉ số giảm 23 10,18 Chỉ số hiệu quả (%) 13,94 p < 0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen uống rượu ở nhóm BN HCCH là 10,18%, tương ứng với 23 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ uống rượu là 13,94%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 83 Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ít vận động (n=126) Thói quen ít vận động Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 126 55,75 Sau can thiệp 45 19,91 Chỉ số giảm 81 35,84 Chỉ số hiệu quả (%) 64,29 P <0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ít vận động ở nhóm BN HCCH là 35,84%, tương ứng với 81 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm thói quen ít vận động là 64,29%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp giảm VB (n=214) Người tăng VB VB Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình (cm) SD (cm) Trước can thiệp 214 94,69 89,45 5,48 Sau can thiệp 208 92,04 88,79 7,44 Chỉ số giảm 6 2,65 0,66 Chỉ số hiệu quả (%) 2,80 0,74 p 0,35 <0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ người tăng VB ở nhóm BN HCCH là 2,65%, tương ứng với 6 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm VB là 2,8%, mức độ giảm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Sau can thiệp, kích thước VB trung bình của nhóm nghiên cứu giảm 0,66 cm, chỉ số hiệu quả đạt 0,74%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 84 Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ người mắc THA (n=117) Tăng huyết áp Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 177 78,32 Sau can thiệp 88 38,94 Chỉ số giảm 79 39,38 Chỉ số hiệu quả (%) 50,28 p <0,05 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ THA ở nhóm BN HCCH là 39,38%, tương ứng với 79 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm THA là 50,28%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp giảm số đo huyết áp (n=117) Trung bình (mm Hg) SD (mm Hg) Huyết áp tối đa Trước can thiệp 133,96 14,45 Sau can thiệp 124,38 10,10 Chỉ số giảm 9,58 CSHQ (%) 7,15 p <0,001 Huyết áp tối thiểu Trước can thiệp 83,74 8,24 Sau can thiệp 78,93 9,07 Chỉ số giảm 4,81 CSHQ (%) 5,74 p 0,148 Nhận xét: Huyết áp tối đa trung bình sau can thiệp giảm 9,58 mmHg, sự thay đổi 85 có ý nghĩa thống kê. CSHQ can thiệp là 7,15%. Huyết áp tối thiểu giảm 4,81 mmHg, tuy nhiên mức giảm không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp giảm glucose máu (n=197) Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình (mmol/L) SD (mmol/L) Trước can thiệp 197 87,17 6,71 1,02 Sau can thiệp 180 79,65 6,16 0,63 Chỉ số giảm 17 7,52 0,55 Chỉ số hiệu quả (%) 8,63 8,20 P 0,043 <0,001 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ BN tăng glucose máu là 7,52%, tương ứng với 17 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 8,63%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sau can thiệp, lượng glucose máu trung bình giảm 0,55mmol/L. Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 8,20%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.37. Hiệu quả can thiệp giảm triglyceride máu (n=209) Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình (mmol/L) SD (mmol/L) Trước can thiệp 209 92,48 3,21 1,95 Sau can thiệp 168 74,34 3,00 1,98 Chỉ số giảm 41 18,14 0,21 Chỉ số hiệu quả (%) 19,62 6,54 P <0,001 0,823 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ BN tăng trigliceride máu là 18,14%, tương ứng với 41 BN. 86 Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 19,62%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sau can thiệp, lượng trigliceride máu trung bình giảm 0,21mmol/L, tuy nhiên mức độ giảm không có ý nghĩa thống kê. Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp lên nồng độ HDL-C (n=116) Số lượng Tỷ lệ (%) Trung bình (mmol/L) SD (mmol/L) Trước can thiệp 116 51,33 1,19 0,38 Sau can thiệp 75 33,19 1,31 0,31 Chỉ số giảm 41 18,14 -0,12 Chỉ số hiệu quả (%) 35,34 -10,08 P <0,001 <0,001 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ BN giảm HDL-C máu là 18,14%, tương ứng với 41 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 35,34%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sau can thiệp, lượng HDL-C máu trung bình tăng 0,12 mmol/L. Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 10,08%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.39. Hiệu quả can thiệp giảm cân nặng (n=226) Trung bình (kg) SD (kg) Trước can thiệp 65,63 7,83 Sau can thiệp 64,16 7,67 Chỉ số giảm 1,47 Chỉ số hiệu quả (%) 2,24 p <0,001 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm cân nặng trung bình 1,47 kg. Chỉ số hiệu quả can thiệp là 2,24%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 87 Bảng 3.40. Tỷ lệ can thiệp giảm cân nặng (n=226) Giảm trọng lượng Số lượng Tỷ lệ (%) ≥ 5% 45 19,91 < 5% 109 48,23 Không giảm hoặc tăng cân 72 31,86 Cộng 226 100 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp số lượng BN đạt chỉ tiêu giảm trọng lượng ≥ 5% là 19,91%, tương ứng với 45 BN. Tỷ lệ số lượng BN giảm < 5% trọng lượng ban đầu là 48,23%, tương ứng với 109 BN. Tỷ lệ số lượng BN không giảm cân hoặc tăng cân là 31,86%, tương ứng với 72 BN. Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp thay đổi chỉ số khối cơ thể BMI (n=216) Số thừa cân Tỷ lệ (%) Trung bình (kg/m2) SD (kg/m2) Trước can thiệp 216 95,58 25,66 1,88 Sau can thiệp 205 90,71 25,09 1,81 Chỉ số giảm 11 4,87 0,57 Chỉ số hiệu quả (%) 5,09 2,26 p 0,063 <0,001 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ BN tăng BMI là 4,87%, tương ứng với 11 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ thừa cân là 5,09%; tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Can thiệp giảm chỉ số BMI trung bình là 0,57kg/m2. Chỉ số hiệu quả can thiệp đạt 2,26%; mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 88 Bảng 3.42. Hiệu quả can thiệp thay đổi HbA1C (n=50) Số tăng HbA1C Tỷ lệ (%) Trung bình (%) SD (%) Trước can thiệp 50 22,12 6,11 0,70 Sau can thiệp 28 12,39 5,90 0,57 Chỉ số giảm 22 9,73 0,21 Chỉ số hiệu quả (%) 43,99 3,41 P <0,01 <0,001 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ BN tăng chỉ số HbA1C là 9,73%, tương ứng với 22 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ BN tăng HbA1c là 43,99%; mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Can thiệp giảm giá trị trung bình HbA1C là 0,21%. Chỉ số hiệu quả đạt 3,41%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.43. Hiệu quả can thiệp thay đổi cholesterol toàn phần (n=49) Số tăng cholesterol Tỷ lệ (%) Trung bình (mmol/L) SD (mmol/L) Trước can thiệp 49 21,68 4,90 0,81 Sau can thiệp 4 1,77 4,56 0,49 Chỉ số giảm 45 19,91 0,34 Chỉ số hiệu quả (%) 91,84 6,83 P <0,001 <0,001 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ giảm số BN tăng cholesterol toàn phần là 19,91%, tương ứng với 45 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp giảm tỷ lệ số BN có tăng cholesterol là 91,84%; mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Can thiệp giảm nồng độ cholesterol trung bình là 0,34 mmol/L. Chỉ số hiệu quả đạt 6,83%, mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 89 Bảng 3.44. Hiệu quả can thiệp thay đổi LDL-C (n=44) Số tăng LDL-C Tỷ lệ (%) Trung bình (mmol/L) SD (mmol/L) Trước can thiệp 44 19,47 2,47 0,85 Sau can thiệp 20 8,85 2,31 0,52 Chỉ số giảm 24 10,62 0,34 Chỉ số hiệu quả (%) 54,55 6,51 P <0,001 <0,01 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ BN có tăng LDL-C máu giảm 10,62%, tương ứng với 24 BN. Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 54,55; mức độ giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Sau can thiệp, nồng độ LDL-C máu trung bình giảm 0,34 mmol/L. Chỉ số hiệu quả của can thiệp là 6,51%, giảm có ý nghĩa thống kê với p <0,05. 90 Bảng 3.45. Hiệu quả can thiệp giảm 3 thành phần hội chứng chuyển hóa (n=57) Hội chứng chuyển hóa (3 thành phần) Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 57 25,22 Sau can thiệp Không thay đổi 22 9,73 Tăng 1 thành phần 5 2,21 Tăng 2 thành phần 0 0,00 Giảm 1 thành phần 25 11,06 Giảm 2 thành phần 4 1,77 Giảm 3 thành phần 1 0,44 Hiệu quả can thiệp 30 13,27 Chỉ số giảm 27 11,95 P < 0,05 Chỉ số hiệu quả (%) 47,37 Nhận xét: Sau can thiệp không hiệu quả có 22 BN (9,73%) không thay đổi thành phần HCCH, có 5 BN (2,21) tăng thêm 1 thành phần, không có BN tăng 2 thành phần. Số BN mắc HCCH còn lại do can thiệp là 30 BN (13,27%), trong đó giảm 1 thành phần HCCH có 25 BN (11,06%), giảm 2 thành phần có 4 BN (1,77%), giảm 3 thành phần có 1 BN (0,44%). Chỉ số giảm sau can thiệp là 27 BN (11,95%), Chỉ số hiệu quả giảm tỷ lệ 3 thành phần của HCCH là 47,37%. 91 Bảng 3.46. Hiệu quả can thiệp giảm 4 thành phần hội chứng chuyển hóa (n=103) Hội chứng chuyển hóa (4 thành phần) Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 103 45,58 Sau can thiệp Không thay đổi 26 11,50 Tăng 1 thành phần 10 4,42 Giảm 1 thành phần 42 18,58 Giảm 2 thành phần 21 9,29 Giảm 3 thành phần 4 1,77 Giảm 4 thành phần 0 0,00 Hiệu quả can thiệp 67 29,65 Chỉ số giảm 36 15,93 p <0,05 Chỉ số hiệu quả (%) 34,95 Nhận xét: Sau can thiệp không hiệu quả có 26 BN (11,5%) không thay đổi thành phần HCCH, có 10 BN (4,42) tăng thêm 1 thành phần. Số BN mắc HCCH còn lại do can thiệp là 67 (29,65%), trong đó giảm 1 thành phần HCCH có 42 BN (18,58%), giảm 2 thành phần có 21 BN (9,29%), giảm 3 thành phần có 4 BN (1,77%), không có BN nào giảm 4 thành phần HCCH. Chỉ số giảm sau can thiệp là 36 BN (15,93%), Chỉ số hiệu quả giảm tỷ lệ 4 thành phần của HCCH là 34,95%. 92 Bảng 3.47. Hiệu quả can thiệp giảm 5 thành phần hội chứng chuyển hóa (n=66) Hội chứng chuyển hóa (5 thành phần) Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 66 29,2 Sau can thiệp Không thay đổi 19 8,41 Giảm 1 thành phần 21 9,29 Giảm 2 thành phần 23 10,18 Giảm 3 thành phần 2 0,88 Giảm 4 thành phần 1 0,44 Giảm 5 thành phần 0 0,00 Hiệu quả can thiệp 47 20,8 Chỉ số giảm 19 8,41 p >0,05 Chỉ số hiệu quả (%) 28,79 Nhận xét: Sau can thiệp có 19 BN (8,41%) không thay đổi thành phần HCCH. Số BN mắc HCCH còn lại do can thiệp là 47 BN (20,8%), trong đó giảm 1 thành phần có 21 BN (9,29%), giảm 2 thành phần có 23 BN (10,18%), giảm 3 thành phần có 2 BN (0,88%), giảm 4 thành phần có 1 BN (0,44%), không có BN nào giảm 5 thành phần. Chỉ số giảm sau can thiệp là 19 BN (8,41%), không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), Chỉ số hiệu quả giảm tỷ lệ 5 thành phần của HCCH là 28,79%. 93 Bảng 3.48. Hiệu quả can thiệp giảm hội chứng chuyển hóa (n=226) Hội chứng chuyển hóa Số lượng Tỷ lệ (%) Trước can thiệp 226 100% Sau can thiệp 144 63,72 Chỉ số giảm 82 36,28 p < 0,001 Chỉ số hiệu quả (%) 36,28 Nhận xét: Sau can thiệp giảm HCCH là 82 BN, Chỉ số giảm sau can thiệp là 82 (36,28%), Chỉ số hiệu quả giảm tỷ lệ HCCH là 36,28%, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 94 Bảng 3.49. Kết quả can thiệp giảm tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và các thành phần hội chứng chuyển hóa (n=226) Số thành phần HCCH HCCH 3 thành phần 4 thành phần 5 thành phần Tổng n (%) n (%) n (%) n (%) Trước can thiệp 57 (25,22) 103 (5,58) 66 (29,2) 226 (100) 226 (100) Kết quả sau can thiệp Tỷ lệ HCCH 87 (38,5) 52 (23,01) 29 (12,83) 168 (74,34) 168 (74,34) Không thay đổi 22 (9,73) 26 (11,5) 19 (8,41) 67 (29,65) 67 (29,65) Tăng thành phần HCCH Tăng 1 thành phần 5 (2,21) 10 (4,42) 15 (6,64) 15 (6,64) Tăng 2 thành phần 0 0 Giảm thành phần HCCH Giảm 1 thành phần 25 (11,06) 42 (18,58) 21 (9,29) 88 (38,94) 144 (63,72) Giảm 2 thành phần 4 (1,77) 21 (9,29) 23 (10,18) 48 (21,24) Giảm 3 thành phần 1 (0,44) 4 (1,77) 2 (0,88) 7 (3,1) Giảm 4 thành phần 0 1 (0,44) 1 (0,44) Giảm 5 thành phần 0 0 95 Nhận xét: Số BN mắc HCCH sau can thiệp giảm còn 168 BN (74,34%), trong đó BN mắc HCCH với 3 thành phần là 87 BN (38,5%), 4 thành phần là 52 BN (23,01%), 5 thành phần là 29 BN (12,83%). Số BN can thiệp không hiệu quả, không thay đổi thành phần HCCH là 67 BN (29,65%), trong đó HCCH với 3 thành phần là 22 BN (9,73%), 4 thành phần là 26 BN (11,5%), 5 thành phần là 19 BN (8,41%). Số BN can thiệp không hiệu quả, thay đổi làm tăng thành phần HCCH là 15 BN (6,64%), trong đó HCCH với 3 thành phần tăng lên 1 thành phần (thành HCCH với 4 thành phần) là 5 BN (2,21%), 4 thành phần tăng lên 1 thành phần (thành HCCH với 5 thành phần) là 10 BN (4,42%), không có BN mắc HCCH tăng lên 2 thành phần 5 thành phần là 19 BN (8,41%). Số BN can thiệp hiệu quả, giảm 1 thành phần HCCH là 88 BN (38,94%), trong đó HCCH 3 thành phần giảm 1 thành phần HCCH là 25 BN (11,06%), 4 thành phần giảm 1 thành phần là 42 BN (18,58%), 5 thành phần giảm 1 thành phần là 21 BN (9,29%). Số BN can thiệp hiệu quả, giảm 2 thành phần HCCH là 48 BN (21,24%), trong đó HCCH 3 thành phần giảm 2 thành phần HCCH là 4 BN (1,77%), 4 thành phần giảm 2 thành phần là 21 BN (9,29%), 5 thành phần giảm 2 thành phần là 23 BN (10,18%). Số BN can thiệp hiệu quả, giảm 3 thành phần HCCH là 7 BN (3,1%), trong đó HCCH 3 thành phần giảm 3 thành phần HCCH là 1 BN (0,44%), 4 thành phần giảm 3 thành phần là 4 BN (1,77%), 5 thành phần giảm 3 thành phần là 2 BN (0,88%). Số BN can thiệp hiệu quả, giảm 4 thành phần HCCH là 1 BN (0,44%) trong nhóm BN mắc HCCH với 5 thành phần. Không có BN nào giảm được 5 thành phần của HCCH sau can thiệp. 96 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Mô tả thực trạng hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố lên quan ở người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum (2018 - 2019) 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2018 đến tháng 9/2018, chúng tôi tiến hành khám cho 1.039 người tại khoa Khám Bệnh, Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum. Kết quả điều tra cho thấy đối tượng nghiên cứu tại Kon Tum có khá nhiều thói quen được cho là có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý với tỷ lệ cao người ăn mặn, ít chất xơ, uống rượu bia và nhiều mỡ, cao hơn với một số kết quả công bố trên toàn quốc. So với kết quả điều tra STEPS 2015 trên những đối tượng 18 - 69 tuổi, đối tượng nghiên cứu tại Kon Tum có tỷ lệ hút thuốc lá cao hơn (47,74% so với 22,5% trên toàn quốc), uống rượu bia nhiều hơn (53,32% so với 43,8%), ăn mặn nhiều hơn (60,73% so với 10%), tỷ lệ ít hoạt động thể lực cao hơn (55,63% so với 28,1%), chỉ có ăn ít rau, quả là tương đương với điều tra toàn quốc (59,19% so với 57,2%) [85]. Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Phượng và cs thấy những đối tượng có chế độ ăn không hợp lý (Ăn nhiều đạm, mỡ, chất ngọt, uống bia, rượu, hút thuốc lá), không luyện tập thể lực hoặc luyện tập mức độ ít đều có tỷ lệ HCCH cao hơn [116], những khác biệt này có thể ảnh hưởng đến nhiều bệnh lý mãn tính, trong đó có HCCH. 4.1.2. Đặc điểm dịc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thuc_trang_hoi_chung_chuyen_hoa_mot_so_ye.pdf
  • pdfQĐ bo mon Le huu loi.pdf
  • pdf[Le Huu Loi_2022]_Tom tat TV.pdf
  • pdf[Le Huu Loi_2022]_tom tat TA.pdf
  • pdf[Le Huu Loi] Trang thong tin mang TV - TA.pdf
Tài liệu liên quan